1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh 8 theo chủ để HK I (19 20)

83 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI.Giới thiệu chung chủ đề: Cô theå ngöôøi goàm caùc heä cô quan. Moïi boä phaän, cô quan cuûa cô theå ñeàu ñöôïc caáu taïo töø teá baøo. Trong cô theå coù raát nhieàu teá baøo, tuy nhieân xeùt veà chöùc naêng, ngöôøi ta coù theå xeáp thaønh nhöõng nhoùm teá baøo coù nhieäm vuï gioáng nhau. Trình töï caùc heä cô quan seõ ñöôïc nghieân cöùu trong suoát naêm hoïc cuûa moân Cô theå ngöôøi vaø veä sinh. Ñeå coù khaùi nieäm chung, chuùng ta seõ tìm hieåu chủ đề khaùi quaùt veà caáu taïo cô theå ngöôøiGồm các bài: 1. Bài mở đầu.2. Cấu tạo cơ thể người.3. Tế bào.4. Mô.5. Quan sát tế bào và mô.6. Phản xạ.Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 6 tiếtI. Mục tiêu:1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:a. Kiến thức: Neâu roõ muïc ñích, nhieäm vuï vaø yù nghóa cuûa moân hoïc naøy ñoái vôùi moãi ngöôøi ñaëc bieät vôùi hoïc sinh. Xaùc ñònh vò trí cuûa con ngöôøi trong töï nhieân. Neâu ñöôïc caùc phöông phaùp ñaëc thuø ñeå moân hoïc. Keå ñöôïc teân, xaùc ñònh ñöôïc vò trí vaø chöùc naêng cuûa caùc cô quan trong cô theå ngöôøi. Hs trình baøy ñöôïc thaønh phaàn caáu truùc cô baûn cuûa teá baøo bao goàm: maøng sinh chaát, chaát teá baøo (löôùi noäi chaát, riboâxoâm, ti theå, boä maùy Goângi, trung theå). Phaân bieät ñöôïc chöùc naêng töøng caáu truùc cuûa teá baøo. Chöùng minh ñöôïc teá baøo laø ñôn vò chöùc naêng cuûa cô theå. Hs phaûi naém ñöôïc khaùi nieäm moâ, phaân bieät caùc loaïi moâ chính trong cô theå. Hs naém ñöôïc caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa töøng loaïi moâ trong cô theå. Chuaån bò ñöôïc tieâu baûn taïm thôøi teá baøo moâ cô vaân. Quan saùt vaø veõ caùc teá baøo trong caùc tieâu baûn ñaõ laøm saün: teá baøo nieâm maïc mieäng (moâ bieåu bì), moâ suïn, moâ xöông, moâ cô vaân, moâ cô trôn. Phaân bieät caùc boä phaän chính cuûa teá baøo goàm maøng sinh chaát, chaát teá baøo vaø nhaân. Hs phaûi naém ñöôïc caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa nôron. Hs chæ roõ 5 thaønh phaàn cuûa moät cung phaûn xaï vaø ñöôøng daãn truyeàn xung thaàn kinh trong moät cung phaûn xaï.b. Kyõû naêng: Reøn kyõû naêng: Quan saùt, moâ taû treân tranh vaø treân cô theå ngöôøi. Phaân tích, toång hôïp kieán thöùc. Hoaït ñoäng nhoùm. Hôïp taùc nhoùm ñeå chuaån bò maãu vaø quan saùt. Chia seû thoâng tin ñaõ quan saùt ñöôïc. Quaûn lí thôøi gian, ñaûm nhaän traùch nhieäm ñöôïc phaân coâng.c. Thái độ: Hoïc sinh yeâu thích moân hoïc, coù yù thöùc baûo veä, giöõ gìn veä sinh cô theå. Giuùp caùc em naém ñöôïc vò trí cuûa töøng heä cô quan trong cô theå töø ñoù coù bieän phaùp bieän phaùp baûo veä, veä sinh hôïp lyù. Giaùo duïc yù thöùc nghieâm tuùc, baûo veä maùy, veä sinh phoøng sau khi thöïc haønh. Hs giaûi thích ñöôïc moät soá hieän töôïng cuûa cô theå: sôø tay vaät noùng thaáy ruït tay,…2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Các năng lực chung: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề: + HS tự lập được kế hoạch học tập về chủ đề Khái quát về cơ thể người. + Xác định và thực hiện nhiệm vụ học tập, tự tìm tài liệu và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chủ đề Khái quát về cơ thể người. + Tự nhận ra thiếu sót của bản thân thông qua nhận xét của bạn bè, của GV. Năng lực tư duy: Có khả năng đặt những câu hỏi liên quan đến các vấn đề liên quan đến chủ đề Khái quát về cơ thể người …, Năng lực hợp tác: hợp tác tốt với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: có khả năng tìm kiếm tài liệu liên quan đến chủ đề Khái quát về cơ thể người qua internet. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng các kiến thức về chủ đề Khái quát về cơ thể người trước lớp... Các năng lực chuyên biệt: Quan sát: Học sinh quan sát tranh ảnh. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm. Đưa ra các tiên đoán, nhận định. Hình thành giả thuyết khoa học. Đưa ra các định nghĩa.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Giáo viên: Tranh phoùng to H1.1, 1.2, 1.3 sgk Tranh veõ H2.1, 2.2 sgk. Moâ hình caùc cô quan ôû phaàn thaân cuûa cô theå ngöôøi Baûng phuï:” Thaønh phaàn, chöùc naêng cuûa caùc heä cô quan” Tranh veõ hình 3.1 sgk, sô ñoà H3.2 sgk. Baûng phuï, tranh caâm, caùc maûnh bìa ghi. Tranh veõ H4.1, 4.2, 4.3, 4.4 sgk. Baûng phuï, phieáu hoïc taäp cuûa hs. Kính hieån vi, lam kính, lamen, boä ñoà moå, khaên lau, giaáy thaám. Moät con eách soáng hay baép thòt ôû chaân gioø lôïn. Dung dòch sinh lyù 0,65% NaCl, oáng huùt, dd axit axeâtic 1% coù oáng huùt. Boä tieâu baûn ñoäng vaät. Tranh veõ H6.1; 6.2; 6.3 sgk. Tranh caâm cung phaûn xaï (coù soá).2. Hoïc sinh: Chuaån bò baûng 2 sgk. OÂn taäp phaàn moâ ôû thöïc vaät, moâ thaàn kinh. Xem tröôùc baøi ôû nhaø. Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới.III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tình huống xuất phátkhởi độngMục tiêu hoạt độngNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinhDự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt độngTạo tình huốngvấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.Yêu cầu hs quan sát mô hình cơ thể người, thảo luận: Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? Gv cho hs quan saùt moâ hình , nhaän bieát vaø thaùo laép hôïp lyù ñeå xaùc ñònh vò trí cuûa caùc cô quan. Gv yeâu caàu hs thöïc hieän leänh sgk: Khoang ngöïc ngaên caùnh vôùi khoang buïng nhôø cô quan naøo? Nhöõng cô quan naøo naèm trong khoang ngöïc? Nhöõng cô quan naøo naèm trong khoang buïng? Cô theå ngöôøi ñöôïc bao boïc bôõi cô quan naøo? Döôùi da laø cô quan naøo? Gv nhaän xeùt.Ngöôøi thuoäc giôùi ñoäng vaät, lôùp thuù nhöng laø ñoäng vaâït tieán hoaù nhaát. Söï tieán hoaù naøy ñöôïc theå hieän ôû nhöõng ñieåm chæ coù ôû ngöôøi, khoâng coù ôû thuù. Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu vò trí cuûa con ngöôøi trong töï nhieân, cuõng nhö nhieäm vuï vaø phöông phaùp hoïc taäp moân hoïc naøy. Cô theå ngöôøi goàm caùc heä cô quan. Trình töï caùc heä cô quan seõ ñöôïc nghieân cöùu trong suoát naêm hoïc cuûa moân Cô theå ngöôøi vaø veä sinh. Ñeå coù khaùi nieäm chung, chuùng ta seõ tìm hieåu khaùi quaùt veà caáu taïo cô theå ngöôøi. Dự kiến sản phẩm: Hs thảo luận, xác định được cơ thể người có mấy phần, kể tên: Ba phaàn : ñaàu , thaân vaø tay chaân. Hs quan saùt moâ hình , nhaän bieát vaø thaùo laép hôïp lyù ñeå xaùc ñònh vò trí cuûa caùc cô quan. Hs thöïc hieän leänh , yeâu caàu ñaït ñöôïc: Nhôø cô hoaønh Khoang ngöïc : tim , phoåi Khoang buïng : daï daøy, ruoät, gan ,tuî ,thaän, boùng ñaùi vaø cô quan sinh saûn. Da laøm nhieäm vuï baûo veä cô theå Döôùi da laø lôùp môõ. Döôùi lôùp môõ laø cô vaø xöông taïo thanh heä vaän ñoäng. Dự kiến đánh giá kết quả hoạt động: HS đánh giá HS. GV đánh giá HS: hiểu và thực hiện các yêu cầu của GV ở mức khá.

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Giới thiệu chung chủ đề: Cơ thể người gồm hệ quan Mọi phận, quan thể cấu tạo từ tế bào Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức năng, người ta xếp thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống Trình tự hệ quan nghiên cứu suốt năm học môn Cơ thể người vệ sinh Để có khái niệm chung, tìm hiểu chủ đề khái quát cấu tạo thể người Gồm bài: Bài mở đầu Cấu tạo thể người Tế bào Mô Quan sát tế bào mô Phản xạ Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ ý nghóa môn học người đặc biệt với học sinh Xác định vị trí người tự nhiên Nêu phương pháp đặc thù để môn học - Kể tên, xác định vị trí chức quan thể người - Hs trình bày thành phần cấu trúc tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, máy Gôngi, trung thể) Phân biệt chức cấu trúc tế bào Chứng minh tế bào đơn vị chức thể - Hs phải nắm khái niệm mô, phân biệt loại mô thể Hs nắm cấu tạo chức loại mô thể - Chuẩn bị tiêu tạm thời tế bào mô vân Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô vân, mô trơn Phân biệt phận tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào nhân - Hs phải nắm cấu tạo chức nơron Hs rõ thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ b Kỹû năng: Rèn kỹû năng: - Quan sát, mô tả tranh thể người - Phân tích, tổng hợp kiến thức - Hoạt động nhóm - Hợp tác nhóm để chuẩn bị mẫu quan sát - Chia sẻ thông tin quan sát Trang Giáo án sinh HKI - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công c Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể - Giúp em nắm vị trí hệ quan thể từ có biện pháp biện pháp bảo vệ, vệ sinh hợp lý - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau thực hành - Hs giải thích số tượng thể: sờ tay vật nóng thấy rụt tay,… Định hướng lực hình thành phát triển: * Các lực chung: - Năng lực tự học, tự giải vấn đề: + HS tự lập kế hoạch học tập chủ đề Khái quát thể người + Xác định thực nhiệm vụ học tập, tự tìm tài liệu tìm hiểu vấn đề liên quan đến chủ đề Khái quát thể người + Tự nhận thiếu sót thân thơng qua nhận xét bạn bè, GV - Năng lực tư duy: Có khả đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề liên quan đến chủ đề Khái quát thể người …, - Năng lực hợp tác: hợp tác tốt với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực sử dụng CNTT truyền thơng: có khả tìm kiếm tài liệu liên quan đến chủ đề Khái quát thể người qua internet - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: sử dụng ngơn ngữ xác, diễn đạt rõ ràng kiến thức chủ đề Khái quát thể người trước lớp * Các lực chuyên biệt: - Quan sát: Học sinh quan sát tranh ảnh - Phân loại hay xếp theo nhóm - Đưa tiên đốn, nhận định - Hình thành giả thuyết khoa học - Đưa định nghĩa II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Tranh phoùng to H1.1, 1.2, 1.3 sgk - Tranh vẽ H2.1, 2.2 sgk - Mô hình quan phần thân thể người - Bảng phụ:” Thành phần, chức hệ quan” - Tranh vẽ hình 3.1 sgk, sơ đồ H3.2 sgk - Bảng phụ, tranh câm, mảnh bìa ghi - Tranh veõ H4.1, 4.2, 4.3, 4.4 sgk - Bảng phụ, phiếu học tập hs - Kính hiển vi, lam kính, lamen, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm - Một ếch sống hay bắp thịt chân giò lợn - Dung dịch sinh lý 0,65% NaCl, ống hút, dd axit axêtic 1% có ống hút - Bộ tiêu động vật - Tranh vẽ H6.1; 6.2; 6.3 sgk - Tranh câm cung phản xạ (có số) Hoïc sinh: Trang Giáo án sinh HKI - Chuẩn bị bảng sgk - Ôn tập phần mô thực vật, mô thần kinh - Xem trước nhà - Liên hệ thực tế chuẩn bị tốt tập, bảng biểu cho III Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Tình xuất phát/khởi động Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động hoạt động học tập học sinh hoạt động u cầu hs quan sát mơ hình * Dự kiến sản phẩm: thể người, thảo luận: Cơ thể - Hs thảo luận, xác định thể người gồm phần? Kể tên người có phần, kể tên: Ba phần : phần đó? đầu , thân tay chân Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức - Gv cho hs quan sát mô hình , nhận biết tháo lắp hợp lý để xác định vị trí quan - Gv yêu cầu hs thực lệnh sgk: - Khoang ngực ngăn cánh với khoang bụng nhờ quan nào? - Những quan nằm khoang ngực? - Những quan nằm khoang bụng? - Cơ thể người bao bọc bỡi quan nào? Trang - Hs quan sát mô hình , nhận biết tháo lắp hợp lý để xác định vị trí quan - Hs thực lệnh , yêu cầu đạt được: - Nhờ hoành - Khoang ngực : tim , phổi - Khoang bụng : dày, ruột, gan ,t ,thận, bóng đái quan sinh sản - Da làm nhiệm vụ bảo vệ thể - Dưới da lớp mỡ Dưới lớp mỡ xương tạo hệ vận động * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức Giáo án sinh HKI Mục tiêu hoạt động - Dưới da quan nào? - Gv nhận xét Người thuộc giới động vật, lớp thú động vâït tiến hoá Sự tiến hoá thể điểm có người, thú Hôm tìm hiểu vị trí người tự nhiên, nhiệm vụ phương pháp học tập môn học Cơ thể người gồm hệ quan Trình tự hệ quan nghiên cứu suốt năm học môn Cơ thể người vệ sinh Để có khái niệm chung, tìm hiểu khái quát cấu tạo thể người * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt hoạt động học tập học sinh động Trang Giáo án sinh HKI a Nội dung 1: Bài mở đầu Nội dung: - Vị trí người tự nhiên - Xác định mục đích nhiệm vụ phần thể người vệ sinh Xa - Phương pháp học tập ùc định môn vị trí Phương án tổ chức: Thảo luận nhóm, trình bày mợt phút, nêu giải vấn đề, Vị trí người tự người tự nhiên - Gv u cầu hs thực lệnh nhiên sgk: + Trong chương trình sinh học lớp 7, em học ngành động vật nào? + Lớp động vật ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất? - Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk/5 yêu cầu học sinh thảo luận thực lệnh sgk/5 - Gv yêu cầu hs đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung sữa chữa ? Qua cho biết người thú giống điểm nào? ý nghóa giống đó? - Gv nhận xét H: Nêu điểm khác biệt người thú từ rút ý nghóa khác biệt đó? Điểm khác người động vật thuộc lớp thú chứng minh người thú có quan hệ nguồn gốc lồi người phát triển tiến hóa theo hướng thích nghi với đời Trang *Dự kiến sản phẩm: + Ngành ĐVNS, ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp, ĐVCXS + Lớp thú tiến hoá đặc biệt khỉ - Hs xác định đặc điểm có người, khơng có đợng vật - Hs trả lời , yêu cầu đạt được: + Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa nuôi sữa, phân hoá thành ba loại, phần thân thể có hai khoang: ngực bụng + Ý nghóa: người thú có mối quan hệ nguồn gốc trình tiến hoá nên người xếp vào lớp thú Người Thú Bộ xương Kém phân phân hoá hoá hơn, thích nghi với chi trước đứng quan vận thẳng đợng – di chuyển chân; lao động Kiếm ăn theo năng, tay Biết chế chưa có mục tạo công cụ đích, chủ yếu lệ lao động tḥc vào thiên lao động, bớt lệ nhiên tḥc vào thiên Không, ăn sống nuốt tươi nhiên Phát Nhỏ hơn, lửa dùng phát lửa triển Sọ lớn Không mặt, não phát triển có tư trừu Giáo án sinh HKI b Nội dung 2: Cấu tạo thể người Nội dung: Các hệ quan Phương án tổ chức: Thảo luận nhóm, trình bày mợt phút, nêu giải vấn đề, - Gv Nêu ví dụ: Hệ tiêu hóa bao gồm quan thực quản, dày , ruột , Các quan phối hợp hoạt động để thực hiêïn chức biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng Qua ví dụ trên, em nêu khái niệm hệ quan? - Nghiên cứu thông tin , suy nghó  nêu khái niệm hệ quan - Gv cho học sinh thảo luận nhóm thực lệnh sgk/9: Ghi tên quan có thành phần hệ quan chức hệ quan PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Gv treo bảng phụ, đại diện nhóm lên hoàn thành, nhóm khác bổ sung Trang *Dự kiến sản phẩm: - Hs đọc thông tin , ghi nhớ kiến thức - Hệ quan bao gồm quan phối hợp hoạt động để thực chức định thể - Hs thảo luận hoàn thành phiếu học tập số - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức - Da bao bọc toàn thể - Cơ thể gồm ba phần : đầu , thân tay chân - Cơ hoành ngăn khoang ngực khoang bụng - Các hệ quan Giáo án sinh HKI c Nội dung 3: Tế bào - Nội dung: + Các thành phần cấu tạo chức phận tế bào Hs trình + Thành phần hoá học bày tế bào + Hoạt động sống thành tế bào phần - Phương án tổ chức: Trực quan , hỏi chuyên gia, thảo luận nhóm, cấu trúc đợng não, vấn đáp – tìm tịi, trình bày phút, sơ đồ tư tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất - Gv treo tranh, giới tế bào thiệu: tất (lưới quan người cấu nội tạo tế bào Hình chất, dạng, kích thước ribôxô chức tế bào m, ti khác nhau: có tế thể, bào hình cầu, hình que, hình nón ,… có tế bào máy lớn , có tế bào Gôngi, bé Chức trung tế bào thể) khác nhau, Phân tế bào biệt có ba phần Các em chức thảo luận trình bày cấu tạo tế bào điển hình cấu - Gv nêu câu hỏi : trúc + Màng sinh chất có tế vai trò gì? bào + Lưới nội chất có Chứng vai trò hoạt minh động sống tế bào? tế bào + Năng lượng để đơn tổng hợp prôtêin vị chức lấy từ đâu? Trang *Dự kiến sản phẩm: - Hs quan sát tranh nêu được: Tế bào gồm ba phần : + Màng + Tế bào chất : gồm bào quan + Nhân : NST nhân - Hs thống ý kiến: + Giúp tế bào thực trao đổi chất với môi trường quanh tế bào + Tổng hợp vận chuyển chất + Từ hạt ribôxom + Vì điều khiển hoạt động sống tế bào - Chất vô chất hữu Giáo án sinh HKI thể Hs nắm cấu tạo chức loại mô theå e Nội dung 5: Phản xạ - Nội dung: Cấu tạo chức nôron Cung phản xạ - Phương án tổ chức: Trực quan , hỏi chuyên gia, thảo luận nhóm, đợng não, vấn đáp – tìm tịi, trình bày phút Cấu tạo chức nơron u cầu hs: - Hãy mô tả cấu tạo chức nơron điển hình? - Có nhận xét hướng dẫn truyền xung thần kinh nơron hướng tâm nơron li tâm - Vị trí, chức loại nơron? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Gv treo bảng phụ, hs hoàn thành, nhận xét Trang *Dự kiến sản phẩm: - Hs quan sát hình mơ tả cấu tạo chức nơron - Hs nghiên cứu hình 6.1 sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi giáo viên đưa Yêu cầu đạt được: + Nơron gồm có thân tua Thân thường hình có hình tròn hay bầu dục Tua có hai loại: tua ngắn mọc quanh thân phân nhiều nhánh giống cành Tua dài mảnh, thường có vỏ chất miêlin bọc quanh vỏ dây điện.Đầu tận tua dài phân thành nhiều nhánh nhỏ để phân bố vào quan thể + Chiều dẫn truyền nơron ngược Nơron cảm giác dẫn truyền xung thần kinh hướng trung ương Nơron vận động dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương tới quan trả lời - Thảo luận phiếu học tập số - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức * Hs chốt kiến thức * Cấu tạo Nơron gồm: - Thân chứa nhân, xung quanh tua ngắn gọi sợi nhánh - Tua dài gọi sợi trục có bao miêlin, nơi tiếp giáp với nơron gọi xinap * Chức Giáo án sinh HKI Mục tiêu hoạt động Giúp HS hồn thiện KT vừa lĩnh hợi Mục tiêu hoạt động - Giúp HS vận dụng KT-KN cuộc * Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh hoạt động Hãy điền dấu + (nếu đúng) dấu * Dự kiến sản phẩm: - (nếu sai) để xác định xác vị Hs hồn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ trí quan bảng sau: (PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4) Ví dụ: Hãy cho ví dụ phản xạ - Ngửi mùi thức ăn mà ta ưa thích, ta phân tích mợt ví dụ nêu trên? chảy nước bọt - Tḥc - Chạy xe đạp Phân tích: Mùi thức ăn mà ta ưa thích kích thích vào quan thụ cảm khứu giác mũi làm phát sinh xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm rron hướng tâm trung ương thần kinh Từ đó, phát sinh xung thần kinh theo dây li tâm rron li tâm đến tuyến nước bọt Hãy giải thích để gây tiết nước bọt chứng minh tế bào Tất hoạt động sống thể xảy đơn vị chức tế bào thể Nêu chức phận tế bào Tất hoạt động nói xảy tế bào làm sở cho sống, lớn lên sinh sản thể, đông thời giúp thể phản ứng xác với tác động môi trường Nên tế bào xem đơn vị chức đơn vị sống thể * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức - Đa phần hs vận dụng vào tập * Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh hoạt động Nội dung: Vận dụng cho hs quan * Dự kiến sản phẩm: - Các nhóm tiến hành làm sát tế bào mơ Phương án tổ chức: Thực hành, tiêu hướng thảo luận nhóm dẫn Yêu cầu: * Vận dụng: Làm tiêu + Lấy sợi thật mảnh Trang Giáo án sinh HKI sống, tương tự tình huống/vấn đề học - Giúp HS tìm tịi, mở rợng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời quan sát tế bào mô vân - Gv hướng dẫn làm tiêu - Phân nhóm -Sau nhóm lấy tế bào mô vân đặt lên lam kính Gv hướng dẫn cách đặt la men Nhỏ giọt Axít axêtíc 1% vào cạnh la men dùng giấy thấm hút bớt dung dịch sinh lý để áit thấm vào la men Gv cần lưu ý: sau học sinh quan sát tế bào phải kiểm tra lại, tránh học sinh nhầm lẫn hay miêu tả theo sách giáo khoa Quan sát tiêu loại mô khác + Không bị đứt + Rạch bắp phải thẳng - Các nhóm tiến hành đậy lamen Yêu cầu: Không có bọt khí - Các nhóm tiếp tục thao tác nhỏ axit axêtic Hoàn thành tiêu đặt bàn để Gv kiểm tra Các nhóm thử kính, lấy ánh sáng nét để nhìn rõ mẫu Các nhóm quan sát, nhận xét Yêu cầu: Thấy màng nhân, vân ngang, tế bào dài Trang 10 Giáo án sinh HKI - Các nhóm quan sát vẽ hình Nhóm thảo luận để thống trả lời Yêu cầu: Thành phần cấu tạo, hình dáng tế bào mô Gv yêu cầu quan sát - Mô biểu bì: Tế bào xếp mô( hình vẽ) - Mô sụn: có2-3 tế bào tạo thành nhóm - Mô xương: tế bào nhiều - Mô cơ: Tế bào nhiều, dài * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức - Đa phần hs vận dụng vào thực hành * Hs chốt kiến thức: Cách làm tiêu mô vân - Rạch da đùi ếch lấy bắp - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ(thấm sạch) - Dùng ngón trỏ ngón ấn hai bên mép rạch - Đặt sợi mảnh tách lên lam kính, nhỏ dung dịch ta tinh bột iốt - Cho hs nhỏ dd iốt (1%) vào ống nghiệm (A1, B1, C1, D1), ống nhỏ – giọt lắc ống - Yêu cầu tổ trình bày kết thí nghiệm bước - Lưu ý hs: Nếu tất ống nghiệm có màu xanh phải xem lại điều kiện thí nghiệm - u cầu hs hồn thiện phiếu học tập số - Gv hoàn thiện kiến thức giải thích - Đại diện tổ trình bày kết giải thích (bằng cách dán bảng phụ tổ), tổ tự sửa chữa kết - Hs đặt ống nghiệm: A1, B1, C1, D1 vào giá, nhỏ vào ống – giọt dd iốt (1%) (nên dùng ống hút để lấy dd iốt) lắc - Quan sát kết ống nghiệm ghi vào phiếu học tập số Tinh bột + iốt màu xanh - Đại diện tổ lên dán bảng nhóm bảng * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức - Enzim nước bọt biến đổi tinh bột thành đường - Enzim hoạt động điều kiện nhiệt độ thể môi trường kiềm Tinhbột+iốt Màu xanh IV Câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực Mức độ nhận biết: Câu 1: Loaïi thức ăn biến đổi lí hoá dày? A Prôtêin B Gluxit C Lipit D Khoaùng Câu Vai trò ruột già là: A Hấp thụ lại nước thải phân B Thải phân C Là nơi chứa phân D Hấp thụ lại nước Trang 69 Giáo án sinh HKI Câu 3: Chất qua hoạt động tiêu hóa bị phân giải thành axit béo glixerin? A Lipit B Gluxit C Vitamin D.Protein Mức độ thông hiểu: Câu 1: Loại thức ăn biến đổi hoá học khoang miệng là: A Prôtêin, tinh bột, lipit B Tinh bột chín C Prôtêin, tinh bột, hoa D Bánh mì, mỡ thực vật Câu Bề mặt bên ruột non có tổng dung tích là: A 200 – 300 m2 B 300 – 400 m2 C 400 – 500 m2 D 100 – 200 m2 Câu 3: Sản phẩm cuối tạo ruột non sau kết thúc biến đổi hóa học là: A Đường đơn, axit amin, glixêrin, axit béo B Đường đơn, lipit, axit amin C Axit amin, glixêrin, axit béo, đường đôi D Đường đơn, prôtêin, glixêrin, axit béo Câu 4: Chất dinh dưỡng thức ăn hấp thụ chủ yếu ở: A Khoang miệng B Ruột non C Dạ dày D Ruột già Mức độ vận dụng: Câu 1: Về mặt sinh học, thành ngữ ”nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì? A Nhai kĩ ăn nhiều B Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành phân tử nhỏ, tạo điều kiện cho enzim phân giải hết thức ăn, có nhiều chất ni thể C Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu D Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu Câu 2: Khi nhai kỹ cơm cháy miệng ta thấy có vị ngọt, vì:: A Cơm cháy thức ăn nhào trộn kỹ B Cơm cháy biến thành đường mantozo C Nhờ hoạt động amilaza D Thức ăn nghiền nhỏ Mức độ vận dụng cao: Bài tập tình huống: Bạn Lan tâm sự: Bà nội gần hay than phiền, bà ăn cơm cảm thấy miệng khơ xác khơng có nước bọt, khơng có cảm giác vị thức ăn ăn khó tiêu Cả nhà lo lắng cho sức khỏe bà Em thử làm bác sĩ tư vấn giúp gia đình bạn Lan, cách giải đáp câu hỏi sau: a Tuyến nước bọt có vai trị q trình tiêu hóa? b Bà Lan mắc bệnh tuyến tiêu hóa hay ống tiêu hóa? c Gia đình bạn Lan cần làm gì? Hướng dẫn: a Tuyến nước bọt: tiết nước bọt thấm thức ăn dễ tiêu hóa b Bà Lan mắc bệnh tuyến tiêu hóa c Gia đình bạn Lan cần đưa bà khám bệnh để chăm sóc sức khỏe V Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các quan ống tiêu hóa Trang 70 Các tuyến tiêu hóa Giáo án sinh HKI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi lí học Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động - Tiết nước bọt - Các tuyến - Lám ướt nước bọt mềm thức ăn - Răng - Làm mềm nhuyễn - Răng, lưỡi, - Làm thức ăn môi thấm đẫm nước má bọt - Tạo viên thức - Răng, lưỡi, ăn vừa nuốt môi má Enzim amilaza Biến đổi thành phần tinh bột (chín) thức ăn thành đường mantôzơ - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn Biến đổi hoá học Hoạt động enzim amilaza nước bọt Tác dụng hoạt động PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ống nghiệm Ống A1 Hiện tượng (độ trong) Không đổi Giải thích Nước lã enzim biến Trang 71 Giáo án sinh HKI Ống B1 Ống C1 Tăng lên Không đổi Ống D1 Không đổi đổi tinh bột Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột Nước bọt đun sôi làm hoạt tính enzim biến đổi tinh bột Do HCl hạ thấp PH nên enzim nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các ống nghiệm Ống A1 Hiện tượng(màu sắc) Có màu xanh Ống B1 Không có màu xanh Ống C1 Có màu xanh Ống D1 Có màu xanh Giải thích Nước lã enzim biến đổi tinh bột thành đường Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột thành đường Enzim nước bọt bị đun sôi không khả biến đổi tinh bột thành đường Enzim nước bọt không hoạt động pH axit nên tinh bột không bị biến đổi thành đường PHIẾU HỌC TẬP SỐ Biến đổi Các hoạt thức ăn động tham gia dày Sự biến đổi lí - Sự tiết dịch học vị - Sự co bóp dày Sự biến đổi hoá học Hoạt động Enzim pepsin Thành phần Tác dụng hoạt tham gia hoạt động động - Tuyến vị - Hoà loãng thức - Các lớp ăn dày - Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị Enzim pepsin Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 310 axit amin PHIẾU HỌC TẬP SỐ Biến đổi Hoạt động tham gia Cơ quan tế Tác dụng bào thực hoạt động Trang 72 Giáo án sinh HKI thức ăn ruột Biến -Tiết dịch đổi lí - Muối mật tách học lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá Biến - Tinh bột, prôtêin đổi hoá chịu tác dụng học enzim - Tuyến gan, - Thức ăn hoà tuyến t, loãng trộn tuyến ruột dịch - Phân nhỏ thức ăn - Tuyến nước - Biến đổi tinh bột bọt (enzim thành đường đơn amilaza) hấp thụ - Enzim pepsin, tripsin, Erepsin - Prôtêin tạo axit - Lipit chịu tác - Muối mật: amin dụng mật lipaza - Lipít tạo glyxêrin + enzim axit beùo PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận chuyển theo đường bạch huyết PHIẾU HỌC TẬP SỐ Taùc nhân Vi khuẩn Giun sán Cơ quan hay hoạt động ảnh hưởng - Răng - Ăn uống không cách Khẩu phần ăn không hợp lí - Dạ dày Ruột Các tuyến tiêu hoá Các quan tiêu hoá Hoạt động tiêu hoá Hoạt động hấp thụ Các quan tiêu hoá Hoạt động tiêu hoá Hoạt động hấp thụ Mức độ ảnh hưởng - Tạo nên môi trường axít làm hỏng men Bị biêm loét Bị viêm loét Bị viêm loét ( tắt ruột , tắt ống mật) Có thể bị viêm - Kém hiệu - Kém hiệu - Dạ dày , ruột bị mệt mỏi, gan bị xơ Bị lối loạn , hiệu - Bị rối loạn , hiệu - Trang 73 Giáo án sinh HKI Trang 74 Giáo án sinh HKI CHỦ ĐỀ 6: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Giới thiệu chung chủ đề: Trao đổi chất biểu bên ngồi q trình chuển hóa vật chất lượng diễn bên tế bào Chúng liên quan chặt chẽ với Gồm bài: Trao đổi chất Chuyển hóa Thân nhiệt Thời lượng dự kiến thực chủ đề: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất thể môi trường với trao đổi chất tế bào - Trình bày mối liên hệ trao đổi chất thể với trao đổi chất cấp độ tế bào - Xác định chuyển hoá vật chất lượng tế bào gồm hai trình đồng hoá dị hoá hoạt động sống - Phân tích mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hoá vật chất lượng - Trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hoà thân nhiệt - Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp chống nóng lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh b Kỹû năng: * Rèn kỹû năng: - Quan sát phân tích tranh hình - Liên hệ thực tế - Hoạt động nhóm * Rèn kỹû sống: - Thu thập xử lí thơng tin đọc sgk để tìm hiểu chế đảm bảo thân nhiệt ổn định thể; phương pháp phịng chống nóng, lạnh - Hợp tác thảo luận - Tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp c Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ - Tự giác xây dựng chế độ ăn uống hợp lí - Giáo dục ý thức tự bảo vệ thể, đặc biệt môi trừơng thay đổi – giải thích tượng thực tế Định hướng lực hình thành phát triển: * Năng lực tự học, tự giải vấn đề: + HS tự lập kế hoạch học tập chủ đề Trao đổi chất lượng + Xác định thực nhiệm vụ học tập, tự tìm tài liệu tìm hiểu vấn đề liên quan đến chủ đề Trao đổi chất lượng + Tự nhận thiếu sót thân thông qua nhận xét bạn bè, GV - Năng lực tư duy: Có khả đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề liên quan đến chủ đề Trao đổi chất lượng …, Trang 75 Giáo án sinh HKI - Năng lực hợp tác: hợp tác tốt với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực sử dụng CNTT truyền thơng: có khả tìm kiếm tài liệu liên quan đến chủ đề Trao đổi chất lượng qua internet - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: sử dụng ngơn ngữ xác, diễn đạt rõ ràng kiến thức chủ đề Trao đổi chất lượng trước lớp * Các lực chuyên biệt: - Quan sát: Học sinh quan sát tranh ảnh - Phân loại hay xếp theo nhóm - Đưa tiên đốn, nhận định - Hình thành giả thuyết khoa học - Đưa định nghĩa II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ trao đổi chất thể - Tranh phóng to H31.1, H31.2 sgk - Tranh H32.1 sgk - Tư liệu trao đổi chất, thân nhiệt - Tranh môi trường Học sinh: - Hoàn thành tập leänh - Nghiên cứu mạng internet chế điều hồ thân nhiệt III Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Tình xuất phát/khởi động Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động động học tập học sinh kết hoạt động Hs hình thành GV nêu vấn đề: Nhiệt sinh * Dự kiến sản phẩm: ý niệm ban đầu đâu? Vì thân nhiệt =>nhờ trình trao đổi chất, chuyển hoá vật chất trao đổi chất, ln 37 C? H: Em hiểu trao lượng chuyển hố, đổi chất? Vật vô có thân nhiệt trao đổi chất không? Vậy * Dự kiến đánh giá kết trao đổi chất hoạt động: người có khác với - HS đánh giá HS trao đổi chất vật vô cơ? - GV đánh giá HS: hiểu Đó nội dung thực u cầu GV tìm hiểu chương VI- mức trao đổi chất lượng * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động hoạt động học tập học sinh hoạt động Trang 76 Giáo án sinh HKI a Nội dung 1: Trao đổi chất Nội dung: - Trao đổi chất giữa thể mơi trường ngồi - Trao đổi chất giữa tế bào môi trường Phương án tổ chức: Thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, trình bày mợt phút, hoạt đợng góc GV: Phân chia nhóm thảo luận Nhóm 1: Góc phân tích (đọc tài liệu) Đọc tài liệu SGK trả lời câu hỏi: - Môi trường cung cấp cho thể chất gì? Cơ thể trả lại môi trường sản phẩm gì? - Máu nước mô cung cấp chất cho tế bào? - Hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm gì? Những sản phẩm tế bào đổ vào nước mô vào máu đưa tới đâu? Phân biệt trao đổi chất thể môi trường với trao đổi chất tế bào Trình bày mối liên hệ trao đổi chất thể với trao đổi chất cấp độ Nhóm 2: Góc Quan sát tế bào Quan sát ảnh đợng q trình trao đổi chất cấp đợ máy vi tính => Nếu giả sử trao đổi chất cấp độ bị ngừng lại hậu nào? Trang 77 * Dự kiến sản phẩm: * Góc phân tích - Cơ thể lấy vào khí oxi (nhờ hệ hơ hấp), lấy thức ăn, nước, muối khống (nhờ hệ tiêu hóa); thải nước tiểu (nhờ hệ tiết), thải phân (nhờ hệ tiêu hóa) - Máu mang ôxi chất dinh dưỡng (glucôzơ, glixêrin axit béo, axit amin, nước, muối khoáng vitamin) qua nước mô đến tế bào - Hoạt động sống tế bào tạo lượng, khí CO2, chất thải Các sản phẩm qua nước mô vào máu, đến hệ hô hấp, tiết thải * Góc Quan sát: Nếu trao đổi chất bị ngừng thể chết TĐC cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất cấp độ tế bào; Nhờ trao đổi chất cấp độ thể, tế bào lấy 02 chất dinh dưỡng từ môi trường ngoài, đồng thời thải môi trường sản phẩm phân huỷ mình; trao đổi chất Giáo án sinh HKI trình đồng hoá dị hoá hoạt động sống b Nội dung 2: Chuyển hóa Nội dung:- Chuyển hóa vật chất lượng - Chuyển hóa - Điều hòa chuyển hóa vật chất lượng Phương án tổ chức: Thảo luận nhóm, trình bày mợt phút, nêu giải vấn đề Chuyển hoá vật chất lượng - Gv yêu cầu hs đọc º quan sát sơ đồ H32.1 * Dự kiến sản phẩm: - Hs ghi nhaän, trả lời câu hỏi giáo viên: H: Các chất đơn giản glucozơ, glixêrin, axit amin mà tế bào lấy tế bào biến đổi chúng nào? H: Tế bào sử dụng oxi để làm gì? CO2 sản phẩm phân huỷ tạo nhờ đâu chúng thải đâu? - Gv nhấn mạnh: Hai trình gọi chuyển hoá vật chất lượng - Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh sgk: Câu 1: Quan sát sơ đồ hình 32.1, cho biết chuyển hoá vật chất lượng Trang 78 + Tế bào tổng hợp chất đơn giản thành chất phức tạp đặt trưng cho tế bào tích luỹ lượng liên kết hoá học chứa đựng chất đặc trưng + Tế bào dùng 02 oxi hoá chất phức tạp tế bào để giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống no.ù Kết trình phân giải chất đường oxh chất tạo CO2 sản phẩm phân huỷ khác urê, urát….các sản phẩm tế bào thải môi trường - Thảo luận nhóm thống đáp án: Giáo án sinh HKI dụng vào đời sống biện pháp chống nóng lạnh, đề phòng cảm nóng, cảm lạnh c Nội dung 3: Thân nhiệt Nội dung: - khái niệm - Sự điều hòa thân nhiệt - Phương pháp phòng chống nóng, lạnh Phương án tổ chức: Trực quan , hỏi chun gia, thảo luận nhóm, đợng não, vấn đáp – tìm tịi, trình bày phút Thân nhiệt gì? H: Thân nhiệt gì? Ở người bình thường thân nhiệt bao nhiêu? Người ta đo thân nhiệt nào? Và để làm gì? H: Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi trời nóng lúc trời lạnh? - Gv nhận xét, bổ sung: + Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường chế điều hoà + Ngươì chết thaõn nhieọt giaỷm xuoỏng dửụựi 20ăC hoaởc taờng quaự 44ăC + Thân nhiệt người ổn định, nhiên thay đổi theo chu kì ngày đêm: Thấp tửứ 2-4 giụứ saựng khoaỷng 36,5ăC Cao nhaỏt tửứ 16-19 giụứ khoaỷng 37,4ăC - Chuyeồn yự: Sụỷ dú, thaõn nhiệt ổn định cân sinh nhiệt toả nhiệt gọi chế tự điều hoà thân nhiệt Vậy thể có hình thức để điều hoà thân nhiệt ta sang hoạt động hai Các chế điều hoà thân nhiệt Trang 79 * Dự kiến sản phẩm: + Thân nhiệt nhieọt ủoọ cụ theồ, ngửụứi bỡnh thửụứng laứ 37ăC ẹo cách ngậm nhiệt kế miệng, kẹp nhiệt nách cho vào hậu môn Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khoẻ: thân nhiệt lên đến 38, 39ăC hoaởc xuoỏng thaỏp dửụựi mửực 36,5ăC thỡ cụ theồ bị bệnh + Thân nhiệt không thay đổi * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức - Thân nhiệt nhiệt độ thể - Thân nhieọt luoõn oồn ủũnh 37ăC laứ sửù caõn baống sinh nhiệt toả nhiệt * Dự kiến sản phẩm: - Hs vận dụng kiến thức 32, kiến thức, thực tế trả lời: Giáo án sinh HKI Mục tiêu hoạt động Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội * Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh hoạt động So sánh trao đổi * Dự kiến sản phẩm: chất cấp độ thể + Giống nhau: với trao đổi chất Đều thải CO2 sản phẩm phân huỷ cấp độ tế bào? khác Đều lấy vào O2 chất cần thiết + Khác nhau: TĐC cấp độ TĐC cấp độ tế thể bào - Trao đổi - Trao đổi thể với mơi tế bào với mơi trường ngồi trường - Nhờ hệ hô - Nhờ hệ tuần hấp, hệ tiêu hóa, hồn hệ tiết - Máu cung cấp - Cơ thể lấy cho tế bào thức ăn, nước, chất dinh dưỡng muối khoáng, oxi, tế bào oxi từ mơi thải vào máu khí trường, thải cacbonic sản khí cacbonic phẩm tiết chất thải 2 Đồng hoá khác tiêu hoá nào? Đồng hóa Tiêu hóa - Tổng hợp chất Biến đổi thức đặc trưmg ăn lấy vào thành chất - Tích lũy dinh dưỡng lượng liên kết hóa học Dị hoá khác tiết nào? Dị hóa Chuyển hoá gì? Trang 80 Bài tiết - Phân giải chất Thải sản đặc trưng thành phẩm phân chất đơn giản hủy sản phẩm thừa - Bẽ gãy liên kết môi trường hóa học giải ngồi phóng lượng Giáo án sinh HKI Chuyển hoá gồm Là trình biến đổi trình nào? vật chất lượng Vì nói chuyển hoá tế bào, gồm đồng vật chất lượng hoá dị hoá đặc trưng Vì hoạt động sống sống? thể cần lượng, lượng giải phóng từ trình chuyển hoá Nếu chuyển hoá hoạt động sống * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức Một số hs yếu không tập trung * Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động hoạt động học tập học sinh hoạt động - Giúp HS vận Tại em (tuổi thiếu niên) *Dự kiến sản phẩm dụng ăn nhiều nhanh đói người Vì em có nhu cầu xây KT-KN già? dựng thể, nhu cầu lượng cuộc sống, Một những biện pháp chữa nhiều nên cường độ trao đổi tương tự tình cảm nóng xơng, sao? chất mạnh hơn, đồng hóa, dị hóa huống/vấn đề nhanh học Xơng thể nóng nước (xả, dầu gió, hành, tỏi, bưởi, ) làm thể nhiều mồ hơi, giúp giải nhiệt mau hết cảm nóng Giải thích câu: + “Trời nóng chóng khát, Giải thích: + Khi trời nóng, nước trời mát chóng đói” thể bị nhanh, nhiều để giảm nhiệt làm cho thể thiếu nước nên ta thấy mau khát Khi trời lạnh, trình chuyển hóa thể tăng (để tăng sinh nhiệt) nên ta mau đói + “Rét run cầm cập” + Khi trời lạnh co liên + “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng tục để sinh nhiệt (phản xạ run) + Làm nhà hướng Nam: tránh Nam” ánh nắng trực tiếp mặt trời, hướng Nam có nhiều gió vào mùa hè (gió Đơng nam) nên thống mápt, mùa đơng tránh gió Đơng bắc Trang 81 Giáo án sinh HKI * Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức IV Câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực Mức độ nhận biết: Câu 1: Thân nhiệt là: A Khả tích nhiệt tế bào B Khả sinh nhiệt mô C Nhiệt độ thể D Lượng nhiệt thải thể Câu 2: Ở người bình thường, nhiệt độ thể ln ổn định mức bình thường: A 37oC B 36oC C 35oC D 38oC Câu 3: Qúa trình dị hóa thường diễn mạnh q trình đồng hóa ở: A Người già B Trẻ em C Thanh niên D Thai nhi Câu 4: Ở người, quan đóng vai trò quan trọng điều hòa than nhiệt? A Gan B Thận C Da D Phổi Mức độ thơng hiểu: Câu 1: Trong q trình trao đổi chất tế bào, sản phẩm phân hủy thải vào môi trường đưa tới: A Cơ quan tiết C Cơ quan vận động B Cơ quan sinh dục D Cơ quan tiêu hóa Câu 2: Khi thời tiêt giá lạnh, thể bị nhiều nhiệt gây chứng: A Cảm nóng B Co giật C Nấc cụt D Cảm lạnh Câu 3: Loại muối khống thành phần khơng thể thiếu hoocmon tuyến giáp? A Iốt B Sắt C Canxi D Phổi Mức độ vận dụng: Câu 1: Vitamin C có nhiều trong: A Rau xanh, tươi B Bơ, trứng, dầu cá C Gan, thịt lợn D lúa gạo, phomat Câu 2: Trẻ em cần bổ sung loại vitamin để phịng chống bệnh khơ mắt? A Vitamin B1 B Vitamin A C Vitamin C D Vitamin D Câu 3: Vitamin có chứa nhiều gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật? A Vitamin B12 B Vitamin K C Vitamin E D Vitamin D Câu 4: Nếu lạm dụng rượu cách thường xuyên dẫn tới thiếu hụt: A Vitamin B1 B Vitamin B2 C Vitamin B3 D Vitamin B6 Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Vì vào ngày thời tiết mát mẻ ta ăn mặn thường ngày hơm ta khát nước nhanh hơn? Hướng dẫn: Ăn mặn làm cho lượng muối thể tăng dẫn dẫn đến nhu cầu uống nước nhiều để loại bớt muối khỏi thể => Lượng nước tiểu tăng Câu 2: Giải thích trời lạnh thể người có tượng run run hay tiểu tiện có tượng rùng mình? Lấy ví dụ tương tự? Hướng dẫn: - Nhiệt độ thể ổn định khoảng 37 oC Đây nhiệt đợ thích hợp cho hoạt động sống tế bào thể Vì vậy, nhiệt đợ mơi trường q lạnh, thể xảy mợt số tượng sinh lí để chống lạnh: + Run run phản xạ co để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt thời tiết lạnh + Hiện tượng tiểu tiện rùng lượng nhiệt bị nước hấp thụ thải ngồi nên thể có phản xạ tự vệ rùng (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt Trang 82 Giáo án sinh HKI Ví dụ tương tự: da gà, Câu 3: Hiện tỉ lệ trẻ em, người lớn mắc chứng Bệnh béo phì có xu hướng tăng lên Em giải thích điều nào? Người béo phì cần làm để giảm tình trạng béo phì? Hướng dẫn: - Người béo phì phần ăn uống có nhiều loại thức ăn giàu lượng, dễ hấp thụ thể vận đợng - Giảm tình trạng béo phì cần thực chế đợ ăn kiêng hợp lí, phần ăn nên tăng cường loại thức ăn nghèo lượng (ăn nhiều rau quả; hạn chế thức ăn mỡ, bánh, kẹo) Tăng cường lao động chân tay rèn luyện thể dục thể thao V Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hệ quan Vai trò trao đổi chất Tiêu hoá Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải phần thừa qua hậu môn Hô hấp Lấy ôxi thải cacbonic Bài tiết Lọc từ máu chất thải, tiết qua nước tiểu Tuần hoàn Vận chuyển ôxi chất dinh dưỡng tới tế bào vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải tới quan tiết Trang 83 Giáo án sinh HKI ... nhánh - Tua d? ?i g? ?i s? ?i trục có bao miêlin, n? ?i tiếp giáp v? ?i nơron g? ?i xinap * Chức Giáo án sinh HKI Mục tiêu hoạt động Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hô? ?i Mục tiêu hoạt động - Giúp HS vận dụng... có h? ?i cho th? ?để th? ?i Tiếp nhận trả l? ?i kích thích m? ?i trường, ? ?i? ??u hoà hoạt động quan Có chức sinh đẻ, bảo tồn n? ?i giống Giáo án sinh HKI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đặ c ? ?i? ?? m Vị trí Mô biểu bì Mô liên... 16 Giáo án sinh HKI CHỦ ĐỀ 2: VẬN ĐỘNG Gi? ?i thiệu chung chủ đề: Sự vận động thể có nhờ ph? ?i hợp xương Trong q trình tiến hóa bợ xương ngư? ?i có ? ?i? ??m sai khác so v? ?i đợng vật để phù hợp v? ?i dáng

Ngày đăng: 29/10/2021, 07:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w