1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬTGiới thiệu chung chủ đề: Chương trình Sinh học 6 các em đã được tìm hiểu về cây xanh có hoa, về các nhóm thực vật. Chương trình Sinh học 7 sẽ mang đến cho các em chìa khóa để mở cánh cửa bước vào thế giới động vật, khám phá thế giới động vật đa dạng phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ những động vật có kích thước hiển vi trong một giọt nước ao hồ ở cạnh chúng ta, đến những động vật khổng lồ như bạch tuột, cá nhà táng ... ở tận đáy đại dương. Đồng thời qua đó còn so sánh được điểm giống và khác nhau giữa động vật với thực vật. Và yếu tố nào đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở chủ đề này. Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 2 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: học xong chủ đề này HS sẽ Trình bày được khái quát về giới động vật. Kể tên các ngành động vật. Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật. Kỹ năng: rèn cho HS kĩ năng Tự nghiên cứu thông tin SGK, sách báo, internet. Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề… Kỹ năng sống :+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.+ Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh về sự đang dạng của thế giới động vật.Thái độ Yêu thích bộ môn sinh học. GDBVMT: Giáo dục cho HS hiểu rõ mối liên hệ giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người, giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực (NL) chung: NL tự học+ HS xác định được mục tiêu học tập của chủ đề đa dạng và đặc điểm chung của động vật.+ HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề. Tìm hiểu về sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật ở địa phương nơi mình sinh sống.. Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật. NL giải quyết vấn đề+ HS ý thức được tình huống học tập, tiếp nhận và có phản ứng tích cực để trả lời:...+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: sách, báo, tài liệu tham khảo.+ HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không khi tìm hiểu về vai trò của động vật. NL tư duy sáng tạo+ HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập.+ Đề xuất được ý tưởng. Phát triển, sử dụng đa dạng các kĩ năng tư duy:... NL tự quản lý+ Quản lí bản thân.+ Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... NL giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực giao tiếp giữa HS –HS, HS GV NL hợp tác: hợp tác khi tự học và khi thảo luận nhóm NL sử dụng công nghệ thông tin: khai thác tranh ảnh, thông tin trên sách, báo, mạng internet…. về sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật. NL sử dụng ngôn ngữ: trình bày rõ ràng các thông tin thu thập được hoặc báo cáo trước nhóm, trước lớp những vấn đề liên quan sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật, những đặc điểm chung của động vật. Năng lực chuyên biệt: Quan sát, phân tích tranh ảnh về sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật ở địa phương. Sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng phong phú của ĐV thể hiện ở một sự phân bố, môi trường sống, thành phần loài và số lượng cá thể trong loài. So sánh được sự giống nhau giữa thực vật với động vật Vận dụng kiến thức chủ đề đa dạng của động vật để bảo vệ môi trường của động vật.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, laptop, tranh ảnh minh họa (tranh phóng to hình SGK, tranh ảnh sưu tầm được về sự đa dạng của hế giới động vật qua sách báo.) Biên soạn hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ. Phiếu học tập2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm ảnh về sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật. Ôn lại kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật.III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tình huống xuất phátkhởi động (15 phút)Mục tiêu hoạt độngNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinhDự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt độngHọc sinh xác định được mục tiêu của chủ đề: Đa dạng và đặc điểm chung của động vật. HS xem video về các loài động vật sống ở vùng nhiệt đới, sa mạc và vùng cực.H. Nêu suy nghĩ của mình sau khi xem đoạn video đó?H. Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện như thế nào? Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng và phong phú đó?Dự kiến sản phẩm: Thế giới động vật đa dạng và phong phú.Đánh giá kết quả hoạt động: HS đánh giá HS. GV đánh giá HS: hiểu và thực hiện các yêu cầu của GV ở mức khá.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (55 phút)Mục tiêu hoạt độngNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinhDự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Trình bày khái quát về giới động vật. Nội dung 1: Thế giới động vật đa dạng và phong phú Phân chia nhóm thảo luận:+ Nhóm 1, 3: tìm hiểu đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể.+ Nhóm 2, 4: tìm hiểu đa dạng về môi trường sống. Các nhóm tiến hành thảo luận. 1. Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể Nhóm 1, 3: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh phóng to H.1.1 và H.1.2, trả lời câu hỏi: Sự phongthảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 1(ở phần phụ lục).PHIẾU HỌC TẬP 11. Cho biết sự phong phú về số lượng loài được thể hiện như thế nào?2. Hãy kể tên các loài ĐV thu thập được khi: kéo một mẻ lưới trên biển, tát một ao cá, đơm đó qua đêm ở một đầm hồ…. 3. Hãy kể tên các ĐV tham gia vào bản giao hưởng thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê.4. Nêu nhận xét về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm?5. Em có nhận xét gì về số lượng loài và số cá thể trong loài của thế giới động vật?2. Đa dạng về môi trường sống Nhóm 2, 4: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh Và hoàn thành phiếu học tập số 2: 1. Làm bài tập điền từ (trang 7 SGK) + Dưới nước có: …………….. + Trên cạn có:………… + Trên không có: ………2. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?3. Nguyên nhân nào khiến động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới và Nam cực?4. Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Tại sao? Lấy ví dụ để chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật?5. Từ kết quả thảo luận trên, hãy rút ra kết luận sự đa dạng về môi trường sống của động vật? Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, tranh luận và rút ra kết luận: Động vật trong tự nhiên đa dạng về kích thước, hình dạng, số lượng cá thể và môi trường sống. Bổ sung: Động vật nuôi cũng là một phần của thế giới động vật, chúng trở nên vô cùng đa dạng khác xa với tổ tiên của chúng.Vd: Từ một loại gà rừng, hiện nay ta có gà thịt, gà trứng, gà chọi, gà cảnh (gà tre, gà Nhật Bản). Riêng ở nước ta có gà ri, gà Hồ, gà Đông Cảo,.. Hiện nay hơn 450 loài ĐV hoang dã của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và được ghi tên trong sách đỏ Việt Nam. Trình bày 1 phút: Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå theá giôùi ñoäng vaät maõi maõi ña daïng, phong phuù?1. Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thểDự kiến sản phẩm:1. Kéo 1 mẻ lưới trên biển: Thu thập được rất nhiều loài động vật như: cá trích, cá ngừ, cá thu, mực, tôm biển..; tát 1 ao cá: cá quả, cá mè. cá trê, cá rô, tôm, tép, lươn…; đơm đó qua 1 đêm ở đầm, hồ: cá quả, cá mè. cá trê, cá rô, tôm, tép, lươn, cá trạch, ếch....2. Các ĐV tham gia vào bản giao hưởng thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê : cóc, ếch, dế, cào cào, châu chấu, sẻ sành...5. Thế giới động vật rất đa dạng, phong phú về loài và về số cá thể trong loài.2. Đa dạng về môi trường sốngDự kiến sản phẩm:2. Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dưới da dày > giữ nhiệt.3. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm > thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp.4. Nước ta động vật cũng phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn,…5. ĐV có ở khắp nơi trên trái đất do chúng thích nghi với nhiều môi trường sống. Chuùng ta caàn hieåu bieát veà ñaëc ñieåm soáng, ñieàu kieän sinh saûn cuûa chuùng ñeå taïo ñieàu kieän soáng thích hôïp, ñoàng thôøi phaûi coù keá hoaïch ñaùnh baét, khai thaùc hôïp lí, ñaûm baûo keát hôïp khai thaùc vôùi phuïc hoài; ñaëc bieät chuù yù chaêm soùc ñuùng möùc ñoái vôùi caùc loaøi quyù hieám coù nguy cô dieät chuûng. Taïo moâi tröôøng thuaän lôïi cho söï phaùt trieån ñoäng vaät. Choáng oâ nhieãm moâi tröôøng. Khoâng phaù röøng vì röøng laø nôi soáng vaø nôi sinh saûn cuûa ñoäng vaät. Con ngöôøi caàn tieáp tuïc thuaàn döôõng vaø lai taïo ra nhieàu ñoäng vaät nuoâi môùi, goùp phaàn laøm phong phuù ña daïng theá giôùi ñoäng vaät.Đánh giá kết quả hoạt động: HS đánh giá HS. GV đánh giá HS: hiểu và thực hiện các yêu cầu của GV ở mức khá.

Giáo án sinh học CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Giới thiệu chung chủ đề: Chương trình Sinh học em tìm hiểu xanh có hoa, nhóm thực vật Chương trình Sinh học mang đến cho em chìa khóa để mở cánh cửa bước vào giới động vật, khám phá giới động vật đa dạng phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ động vật có kích thước hiển vi giọt nước ao hồ cạnh chúng ta, đến động vật khổng lồ bạch tuột, cá nhà táng tận đáy đại dương Đồng thời qua cịn so sánh điểm giống khác động vật với thực vật Và yếu tố tạo nên đa dạng phong phú giới động vật? Chúng ta tìm hiểu chủ đề Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: học xong chủ đề HS - Trình bày khái quát giới động vật - Kể tên ngành động vật - Phân tích điểm giống khác thể động vật thể thực vật Kỹ năng: rèn cho HS kĩ - Tự nghiên cứu thông tin SGK, sách báo, internet - Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình - Tư duy, phân tích, giải vấn đề… - Kỹ sống : + Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp + Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm + Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh dạng giới động vật Thái độ - u thích mơn sinh học - GDBVMT: Giáo dục cho HS hiểu rõ mối liên hệ môi trường chất lượng sống người, giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học Định hướng lực hình thành phát triển: * Năng lực (NL) chung: - NL tự học + HS xác định mục tiêu học tập chủ đề đa dạng đặc điểm chung động vật + HS lập thực kế hoạch học tập chủ đề Tìm hiểu đa dạng phong phú giới động vật địa phương nơi sinh sống Phân tích điểm giống khác thể động vật thể thực vật - NL giải vấn đề + HS ý thức tình học tập, tiếp nhận có phản ứng tích cực để trả lời: + Thu thập thông tin từ nguồn khác nhau: sách, báo, tài liệu tham khảo + HS phân tích giải pháp thực có phù hợp hay khơng tìm hiểu vai trò động vật - NL tư sáng tạo + HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập + Đề xuất ý tưởng Phát triển, sử dụng đa dạng kĩ tư duy: - NL tự quản lý + Quản lí thân + Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập Trang Giáo án sinh học - NL giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực giao tiếp HS –HS, HS- GV - NL hợp tác: hợp tác tự học thảo luận nhóm - NL sử dụng công nghệ thông tin: khai thác tranh ảnh, thông tin sách, báo, mạng internet… đa dạng phong phú giới động vật - NL sử dụng ngơn ngữ: trình bày rõ ràng thơng tin thu thập báo cáo trước nhóm, trước lớp vấn đề liên quan đa dạng phong phú giới động vật, đặc điểm chung động vật * Năng lực chuyên biệt: - Quan sát, phân tích tranh ảnh đa dạng phong phú giới động vật địa phương - Sưu tầm tranh ảnh đa dạng phong phú ĐV thể phân bố, mơi trường sống, thành phần lồi số lượng cá thể loài - So sánh giống thực vật với động vật - Vận dụng kiến thức chủ đề đa dạng động vật để bảo vệ môi trường động vật II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu, laptop, tranh ảnh minh họa (tranh phóng to hình SGK, tranh ảnh sưu tầm đa dạng hế giới động vật qua sách báo.) - Biên soạn hệ thống tập câu hỏi phù hợp mức độ Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Sưu tầm ảnh đa dạng phong phú giới động vật - Ôn lại kiến thức cấu tạo tế bào thực vật III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tình xuất phát/khởi động (15 phút) Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động động học tập học sinh kết hoạt động Học sinh xác HS xem video loài động vật sống Dự kiến sản phẩm: định mục vùng nhiệt đới, sa mạc vùng cực tiêu chủ H Nêu suy nghĩ sau xem - Thế giới động vật đa dạng đề: Đa dạng đoạn video đó? phong phú đặc điểm H Sự đa dạng phong phú động vật Đánh giá kết hoạt động: chung thể nào? Cần phải làm - HS đánh giá HS động vật để bảo vệ đa dạng phong phú đó? - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (55 phút) Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động động học tập học sinh kết hoạt động - Trình bày Nội dung 1: Thế giới động vật đa dạng Đa dạng loài phong phú khái quát phong phú số lượng cá thể giới động vật - Phân chia nhóm thảo luận: + Nhóm 1, 3: tìm hiểu đa dạng loài phong phú số lượng cá thể + Nhóm 2, 4: tìm hiểu đa dạng mơi trường sống - Các nhóm tiến hành thảo luận Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể Trang Giáo án sinh học - Nhóm 1, 3: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh phóng to H.1.1 H.1.2 , trả lời câu hỏi: Sự phong thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập 1(ở phần phụ lục) PHIẾU HỌC TẬP 1 Cho biết phong phú số lượng loài thể nào? Hãy kể tên loài ĐV thu thập khi: kéo mẻ lưới biển, tát ao cá, đơm qua đêm đầm hồ… Hãy kể tên ĐV tham gia vào "bản giao hưởng" thường cất lên suốt đêm hè cánh đồng quê Nêu nhận xét số lượng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? Em có nhận xét số lượng lồi số cá thể loài giới động vật? Đa dạng mơi trường sống - Nhóm 2, 4: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh Dự kiến sản phẩm: Kéo mẻ lưới biển: Thu thập nhiều lồi động vật như: cá trích, cá ngừ, cá thu, mực, tôm biển ; tát ao cá: cá quả, cá mè cá trê, cá rô, tôm, tép, lươn…; đơm qua đêm đầm, hồ: cá quả, cá mè cá trê, cá rô, tôm, tép, lươn, cá trạch, ếch Các ĐV tham gia vào " giao hưởng " thường cất lên suốt đêm hè cánh đồng quê : cóc, ếch, dế, cào cào, châu chấu, sẻ sành Thế giới động vật đa dạng, phong phú loài số cá thể lồi Đa dạng mơi trường sống Dự kiến sản phẩm: Và hoàn thành phiếu học tập số 2: Làm tập điền từ (trang SGK) + Dưới nước có: …………… Trang Giáo án sinh học + Trên cạn có:………… + Trên khơng có: ……… Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới Nam cực? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao? Lấy ví dụ để chứng minh phong phú môi trường sống động vật? Từ kết thảo luận trên, rút kết luận đa dạng mơi trường sống động vật? - Các nhóm báo cáo kết thảo luận, tranh luận rút kết luận: Động vật tự nhiên đa dạng kích thước, hình dạng, số lượng cá thể mơi trường sống - Bổ sung: Động vật nuôi phần giới động vật, chúng trở nên vô đa dạng khác xa với tổ tiên chúng Vd: Từ loại gà rừng, ta có gà thịt, gà trứng, gà chọi, gà cảnh (gà tre, gà Nhật Bản) Riêng nước ta có gà ri, gà Hồ, gà Đông Cảo, Hiện 450 loài ĐV hoang dã Việt Nam đứng trước nguy tuyệt chủng ghi tên sách đỏ Việt Nam - Trình bày phút: Chúng ta phải làm để giới động vật mãi đa dạng, phong phú? Trang Chim cánh cụt có lơng dày, xốp, lớp mỡ da dày -> giữ nhiệt Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm -> thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp Nước ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn,… ĐV có khắp nơi trái đất chúng thích nghi với nhiều mơi trường sống - Chúng ta cần hiểu biết đặc điểm sống, điều kiện sinh sản chúng để tạo điều kiện sống thích hợp, đồng thời phải có kế hoạch đánh bắt, khai thác hợp lí, đảm bảo kết hợp khai thác với phục hồi; đặc biệt ý chăm sóc mức loài quý có nguy diệt chủng Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển động vật Chống ô nhiễm môi trường Không phá rừng Giáo án sinh học - Kể tên ngành động vật - Phân tích điểm giống khác thể động vật thể thực vật Nội dung 2: Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung động vật - HS quan sát H.2.1 SGK, hoạt động cá nhân hoàn thành tập lệnh  SGK vào - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Động vật giống thực vật đặc điểm nào? Động vật khác thực vật đặc điểm nào? - Các nhóm báo cáo kết thảo luận, tranh luận lớp rút kết luận Đặc điểm chung động vật - Cá nhân hoàn thành tập mục II SGK trang 10 bảng phụ H Qua nội dung tập, nêu đặc điểm chung động vật? + Có khả di chuyển + Có HTK giác quan + Chủ yếu sống dị dưỡng Sơ lược phân chia giới động vật - HS đọc nội dung phần III: Sơ lược Trang rừng nơi sống nơi sinh sản động vật - Con người cần tiếp tục dưỡng lai tạo nhiều động vật nuôi mới, góp phần làm phong phú đa dạng giới động vaät Đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức Phân biệt động vật với thực vật Dự kiến sản phẩm: * Giống nhau: Đều thể sống, cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản * Khác nhau: Động vật Thực vật - Di chuyển - Khơng di chuyển - Có HTK - Khơng có giác quan - Dị dưỡng - Tự dưỡng Đặc điểm chung động vật Dự kiến sản phẩm: + Có khả di chuyển + Có HTK giác quan + Chủ yếu sống dị dưỡng Sơ lược phân chia giới động vật Giáo án sinh học phân chia giới động vật - Tóm tắt nội dung: + Ngành động vật nguyên sinh + Ngành ruột khoang + Các ngành: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp + Ngành ĐVCXS Vai trò động vật - Chia nhóm thảo luận (Kĩ thuật mảnh ghép) + Nhóm 1: tìm tên động vật cung cấp ngun liệu cho người + Nhóm 2: tìm tên động vật dùng làm thí nghiệm + Nhóm 3: tìm tên động vật hỗ trợ cho người + Nhóm 4: tìm tên động vật truyền bệnh sang người - Cá nhân nhóm làm việc độc lập (ghi tên động vật vào vở) - Tranh luận nhóm thống đáp án - Mỗi nhóm cử đại diện sang nhóm khác, tiếp tục thảo luận trở vị trí nhóm ban đầu - Các nhóm hồn thiện bảng SGK trang 11 - Tranh luận lớp thống vai trò động vật - ĐV mang lại nhiều lợi ích cho người: + Cung cấp nguyên liệu cho người + Dùng làm thí nghiệm cho nghiên cứu khoa học… + Hỗ trợ cho người nhiều hoạt động: lao động, giải trí, an ninh… - Bên cạnh số lồi có hại - Trình bày phút: H Bài học hôm nay, để lại em điều ý nghĩa nhất? *Tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai: Động vật có vai trị quan trọng tự nhiên người (cung cấp nguyên liệu, thực phẩm, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ người giải trí, thể thao ) Tuy Trang Vai trò động vật Dự kiến sản phẩm: - ĐV mang lại nhiều lợi ích cho người: + Cung cấp nguyên liệu cho người + Dùng làm thí nghiệm cho nghiên cứu khoa học… + Hỗ trợ cho người nhiều hoạt động: lao động, giải trí, an ninh… - Bên cạnh số lồi có hại cho người: truyền bệnh… Đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức Giáo án sinh học Mục tiêu hoạt động Giúp HS hoàn thiện kiến thức đa dạng phong phú giới động vật, đặc điểm chung động vật Mục tiêu hoạt động Giúp học sinh mở rộng thêm kiến thức thực tế Trang nhiên, số lồi có hại (động vật truyền bệnh: trùng sốt rét, lị, amíp, ruồi, muỗi, rận, rệp )  cần bảo vệ loài động vật có ích, bảo vệ mơi trường sống chúng, gây ni lồi có giá trị, bảo vệ đa dạng sinh học… Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động Câu 1: Động vật có khắp nơi do: A Chúng có khả thích nghi cao - Dự kiến sản phẩm: B Sự phân bố có sẵn từ xa xưa A C Do người tác động A D Do động vật di cư từ nơi đến nơi C khác B Câu 2: Động vật đa dang phong phú D ở: - Đánh giá kết hoạt động: A Vùng nhiệt đới - HS đánh giá HS B Vùng Nam Cực - GV đánh giá HS: hiểu thực C Vùng ôn đới yêu cầu GV mức D Vùng Bắc Cực Câu 3: Sự đa dạng phong phú động vật thể hiện: A Đa dạng loài B Phong phú loài, số lượng cá thể C Đa dạng về lồi, số lượng cá thể mơi trường sống D Đa dạng loài số lượng cá thể lồi Câu 4: Điểm giống động vật thực vật: A Có quan di chuyển B Có quan di chuyển, Lớn lên sinh sản C Được cấu tạo từ tế bào D Di chuyển Câu 5: Đặc điểm chung động vật là: A Có hệ thần kinh, giác quan B Có khả di chuyển C Sống tự dưỡng D Câu A, B, C Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng (5 phút) Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động Kể tên số động vật gặp xung - Dự kiến sản phẩm: quanh nơi em ở, rõ nơi cư trú Học sinh kể số động chúng? vật xung quanh nơi Em cho ví dụ lồi động vật nơi cư trú chúng Giáo án sinh học khơng có khả di chuyển được? - Đánh giá kết hoạt động: (San hô, hải quỳ, loài giun sán ki sinh) - HS đánh giá HS Kích thước động vật nhỏ bé - GV đánh giá HS: Hiểu thực động vật khổng lồ chênh lệch yêu cầu GV mức nào? (- Động vât hiển vi với đại diện nhỏ dài từ – micr ơmet trùng roi kí sinh hồng cầu - Động vật khổng lồ cá voi xanh dài đến 33m , nặng khoảng 150 tấn.) IV Câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực: Mức độ nhận biết: Câu 1: Động vật có khắp nơi do: A Chúng có khả thích nghi cao C Do người tác động B Sự phân bố có sẵn từ xa xưa D Do động vật di cư từ nơi đến nơi khác Đáp án đúng: A Câu 2: Động vật đa dang phong phú ở: A Vùng nhiệt đới B Vùng Nam Cực C Vùng ôn đới D Vùng Bắc Cực Đáp án đúng: A Câu 3: Sự đa dạng phong phú động vật thể hiện: A Đa dạng mơi trường sống C Đa dạng lồi B Phong phú số lượng cá thể D Đa dạng lồi số lượng cá thể lồi Đáp án đúng: A,B,C Câu 4: Điểm giống động vật thực vật: A.Có quan di chuyển C Được cấu tạo từ tế bào B Lớn lên sinh sản D Di chuyển Đáp án đúng: B,C Câu 5: Động vật có đặc điểm chung nào? Câu 6: Người ta phân chia giới ĐV nào? Câu 7: Động vật có vai trị đời sống người? Mức độ thông hiểu: Câu Động vật khác thực vật điểm nào? Câu Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? Câu Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới Nam cực? Câu 4: Ý nghĩa động vật đời sống người? Mức độ vận dụng: Câu Hãy kể tên ĐV địa phương em? Chúng có đa dạng phong phú khơng? Câu Hãy kể tên ĐV tham gia vào " giao hưởng " thường cất lên suốt đêm hè cánh đồng quê Câu Kể tên số động vật gặp xung quanh nơi em ở, rõ nơi cư trú chúng Câu Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao? Lấy ví dụ để chứng minh phong phú môi trường sống động vật? Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Chúng ta phải làm để giới ĐV đa dang phong phú? Câu : Em cho ví dụ lồi động vật khơng có khả di chuyển V Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP Trang Giáo án sinh học Cho biết phong phú số lượng loài thể nào? Hãy kể tên loài ĐV thu thập khi: kéo mẻ lưới biển, tát ao cá, đơm qua đêm đầm hồ… Hãy kể tên ĐV tham gia vào "bản giao hưởng" thường cất lên suốt đêm hè cánh đồng quê Nêu nhận xét số lượng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? Em có nhận xét số lượng lồi số cá thể loài giới động vật? PHIẾU HỌC TẬP Làm tập điền từ (trang SGK) + Dưới nước có: …………… + Trên cạn có:………… + Trên khơng có: ……… Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới Nam cực? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao? Lấy ví dụ để chứng minh phong phú môi trường sống động vật? Từ kết thảo luận trên, rút kết luận đa dạng môi trường sống động vật? PHIẾU HỌC TẬP ( đáp án) Đặc điểm Đối tượng phân biệt Đv Tv STT Trang Thành Lớn lên xenlulo sinh sản tế bào Chất hữu Khả nuôi thể di chuyển Hệ thần kinh giác quan Có Khơng Tự tổng hợp Khơng X X X Cấu tạo từ tế bào Khơng Có X Khơng Có X X Sd chất h.cơ có sẵn Khơng X X Có X X Có X X PHIẾU HỌC TẬP ( đáp án) Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Lông - Gà, cừu, vịt - Da - Trâu, bò Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học - Ếch, thỏ, chó - Thử nghiệm thuốc - Chuột, chó Giáo án sinh học Động vật hỗ trợ người - Lao động - Giải trí - Thể thao - Bảo vệ an ninh Động vật truyền bệnh Động vật Động vật nguyên sinh Au trùng ốc sên Tôm sông Ếch Chim đại bàng Chim cánh cụt Hổ Voi châu phi Cá voi xanh Trang 10 - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Voi, gà, khỉ - Ngựa, chó, voi - Chó - Ruồi, muỗi, rận, rệp Môi trường sống Nhiều nơi (trong nước, thể người, động vật, ) Đất ẩm Nước (sông, suối,ao, hồ) Đào hang đất, đồng ruộng Trên cây, bay không Ở biển, vùng Nam Cực Trong rừng rậm Trong rừng rậm Châu Phi Ở biển Giáo án sinh học - Có vỏ kitin vừa che chở bên vừa làm chỗ bám cho - Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác - Bổ sung: + Biến thái hoàn toàn: bướm, ruồi, muỗi, ong, + Biến thái khơng hồn tồn: ve sầu, gián, mối, chuồn chuồn, chấy, rận, + Kiến cịn tập tính: tự vệ cơng, sống thành xã hội, chăn ni động vật khác chăm sóc hệ sau + Rệp màu hồng, chung quanh rìa thân có tia gai, có sáu chân nhỏ vòi để hút nhựa lớn dần II Sự đa dạng chân khớp: Đa dạng cấu tạo môi trường sống: Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: (tổ chức theo cá nhân, dạy học lớp) - Cá nhân đọc thông tin SGK, hoàn thành bảng 1/trang 91 vào tập - 1-2 HS điền thông tin vào bảng - Thảo luận lớp, thống nội dung II Sự đa dạng chân khớp: Đa dạng cấu tạo môi trường sống: Dự kiến sản phẩm: - Hoàn thành nội dung bảng trang 96 SGK - Rút kết luận từ nội dung bảng Râu Chân ngực Cánh (số đơi) Số Khơng Khơng Có lượng có có  đơi đơi Tên Mơi trường sống Các phần thể Nước Nơi Ở ẩm cạn   Giáp xác  (tôm sông) (đầu ngực bụng    Hình nhện (đầu ngực (nhện) bụng   Sâu bọ  (đầu, ngực, đôi (châu chấu) bụng)  đôi đôi H Qua nội dung bảng em rút kết luận gì? Nội dung: Chân khớp đa dạng cấu tạo môi trường sống Đa dạng tập tính: Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: (tổ chức theo cá nhân, dạy học lớp) - Cá nhân đọc thông tin SGK, hoàn thành bảng 2/trang 97 vào tập - 1-2 HS điền thông tin vào bảng - Thảo luận lớp, thống nội dung STT Trang 91 Các tập tính Tự vệ ,tấn cơng Dự trữ thức ăn Dệt lưới bay ruồi  Tôm Tôm nhờ   Nhện     (2 đơi) Đa dạng tập tính: Dự kiến sản phẩm: - Hoàn thành nội dung bảng trang 97 SGK - Rút kết luận từ nội dung bảng Ve sầu  Kiến Ong mật     Giáo án sinh học  Cộng sinh để tồn Sống thành xã hội Chăn nuôi động vật khác Đực , nhận biết tín hiệu Chăm sóc hệ sau - Bổ sung: + Kiến hay thành hàng: Nhờ có tập tính nhận biết đồng loại dẫn đường qua mùi vị, kiến tiết loại chất thơm đường (do pheromon) yếu tố dẫn đường, huy kiến theo đường định, chất thơm gọi chất đánh dấu kiến kiếm thức ăn, tha mồi tổ, di chuyển tổ đốt bụng cuối hay nọc đốt, chấm chất đánh dấu lên đường đi, tạo thành đường kiến Nếu xố vết tích mùi đánh dấu đường =>kiến lộn xộn, đường khác hình thành nhờ tiên phong, vẽ đường trước + Tổ ong, tổ mối có mùi đặc trưng + Ở ong mật: trao đổi thông tin trước kiếm ăn hay tổ bị ong bảo vệ chặn lại dùng râu gõ vào đầu H Nhờ đâu chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống tập tính? (Nhờ thích nghi với điều kiện sống môi trường sống khác nhau: Cấu tạo phần phụ chân khớp phân đốt khớp động với nhau, quan hô hấp phát triển đa dạng giúp chúng thích nghi với mơi trường sống) Nội dung: Chân khớp đa dạng tập tính III Vai trị thực tiễn: Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: (dạy học theo nhóm, đàm thoại) - HS đọc thơng tin hình, thảo luận nhóm hồn thành bảng SGK - 1-2 HS điền thông tin vào bảng - Thảo luận lớp, thống nội dung STT Lớp Giáp xác Trang 92 Hình nhện Tên đại diện có địa phương Tơm xanh , cua, Tơm sú , tơm hùm Chân kiếm kí sinh Nhện lưới Bọ cạp Ve bị Có lợi Thực phẩm Xuất       Đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS: nhóm đánh giá đồng đẳng - GV đánh giá HS: qua nội dung đầy đủ, xác, khoa học, III Vai trò thực tiễn: Dự kiến sản phẩm: Dựa vào kiến thức ngành hiểu biết  lựa chọn đại diện có địa phương  điền vào bảng Có hại Làm chết cá Bắt sâu bọ Thực phẩm, trang trí Hút máu ĐV Giáo án sinh học Bướm Thụ phấn cho hoa Sâu bọ Ong mật Sâu non ăn Thụ phấn cho hoa Ruồi , muỗi H Cho HS kể thêm tên đại diện có địa phương? H Nêu vai trò chân khớp tự nhiên đời sống? Nội dung: * Ích lợi: - Cung cấp thực phẩm cho người - Là thức ăn ĐV khác - Làm thuốc chữa bệnh - Thụ phấn cho trồng - Làm môi trường * Tác hại: - Gây hại cho trồng - Làm hại cho nông nghiệp - Hại đồ gỗ, tàu thuyền - Là động vật trung gian truyền bệnh - Khẳng định: Ngành chân khớp gồm nhiều loài chúng phân bố rộng tự nhiên, thức ăn chúng đa dạng, góp phần tiêu diệt sâu, bọ hại trồng giữ vững cân sinh học Mặt khác, chân khớp nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nguồn thuỷ sản xuất quan trọng; Đồng thời số loài nguồn cung cấp dược liệu, cung cấp nguyên liệu quý cho nhiều ngành công nghiệp, Cánh kiến loài rệp sáp nhỏ thuộc cánh giống, chúng sống tập trung chủ sung, nhãn, hút nhựa chế biến thành nhựa bao quanh cành thân Nhựa cánh kiến cách điện tốt, co giãn thay đổi nhiệt độ, khơng thẩm thấu, nguyên liệu quý nhiều ngành công nghiệp Hiện nước ta mở rộng diện tích thả cánh kiến với việc chọn giống chủ thích ứng cho sản lượng cao BVMT: H Trong số lớp chân khớp (giáp xác, hình nhện, sâu bọ) lớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ H Chân khớp gây tác hại gì? => Chân khớp làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm môi trường, thụ phấn cho trồng, có vai trị chuỗi thức ăn hệ sinh thái Tuy nhiên, số lồi vật chủ trung gian truyền bệnh cho người gia súc  cần bảo vệ loài chân khớp biết cách phịng chống chân khớp có hại Truyền bệnh - Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn (vd: tôm xanh, tôm hùm, ) loại tơm, cua biển, nước có giá trị thực thẩm xuất Hoạt động 3: Luyện tập (Dự kiến thời lượng: 40 phút) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khắc sâu kiến thức học Trang 93 Giáo án sinh học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm , đánh giá kết hoạt động - HS làm tập; Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ thể tôm? ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu can xi sắc tố tôm? Dựa vào đặc điểm tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? Nêu đặc điểm chung lớp giáp xác? Hãy lấy ví dụ chứng minh giáp xác địa phương em đa dang, phong phú? Trong loài sau đây, động vật thuộc lớp giáp xác: tôm sông, tôm sú, nhện, cua biển, rệp, rận nước, mọt ẩm, hà, sun, kiến, rêt? Dự kiến sản phẩm: - Vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế trả lời câu hỏi Những loài thuộc lớp giáp xác : tôm sú ,tôm sông, cua biển, rận Cơ thể nhện có phần? So sánh với phần thể giáp xác? * Giống: So sánh nhện tôm sông? + Thuộc ngành chân khớp + Có chân phần phụ phân đốt + Có vỏ kitin bao bọc thể So với loài sâu bọ khác, khả di + Cơ thể phần: đầu - ngực bụng chuyển châu chấu có linh hoạt + Có quan bắt mồi khơng? Tại sao? * Khác: 11 Tìm đặc điểm giúp nhận dạng châu Nhện Tôm sông chấu nói riêng sâu bọ nói chung ? - Sống cạn - Sống nước a Cơ thể có phần : đầu – ngực bụng - An động vật - An động vật b Cơ thể có phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng - Cơ quan xúc giác thực vật c Đầu có đơi râu đôi chân xúc giác - Cơ quan xúc giác d Đầu có đơi râu phủ đầy lơng đơi râu e Ngực có đơi chân bị - Bắt mồi - Bắt mồi nghiền i Ngực có ba đơi chân, thường có đơi khơng ăn mà nát mồi ăn cánh treo mồi vào lưới sau 12 Châu chấu có cách di chuyển nào? làm tê liệt a Nhảy đôi chân sau mồi - Hô hấp mang b Bay đôi cánh - Hô hấp lỗ c Bị đơi chân thở d Cả a,b,c 13.Tác hại chủ yếu châu chấu trồng : a Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát, thui chột phần non đến b Châu chấu phàm ăn, cắn phá dội c Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu 14 d Cả a b + Giúp cho thụ phấn thực vật: Phần lớn 14 Giải thích tác dụng nhóm sâu bọ có sâu bọ thuộc Cánh màng Hai cánh Cánh ích tự nhiên đời sống? phấn hút mật hoa, làm dính hạt phấn Nêu tập tính thích nghi với lối sống nhện? 10 Châu chấu di chuyển cách nào? Trang 94 Giáo án sinh học 15 Nêu tác hại nhóm sâu bọ có hại đời sống người? 16 Hãy cho biết số sâu bọ có tập tính phong phú địa phương em? 17 Đặc điểm chung ngành chân khớp: a Có vỏ kitin b Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt c Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác d Phần phụ phân đốt đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin 18 Điểm giống động vật ngành chân khớp ngành giun đốt là: a Cơ thể phân đốt b Khơng có xương sống c Đối xứng hai bên d Tất 19 Điều khơng nói động vật chân khớp là: a Cơ thể khơng có vỏ kitin b Sống nhiều môi trường khác c Au trùng phải trải qua biến thái để trưởng thành d Có hệ thần kinh chuỗi 20 Lợi ích chung sâu bọ nhện là: a Là nguồn thức ăn cho động vật lớn b Tham gia tiêu diệt sâu bọ gây hại c Giúp thụ phấn cho thực vật d Tất thể chúng Qua đó, hạt phấn sâu bọ mang đến gây thụ phấn cho hoa khác + Giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại: Một số sâu bọ ăn thịt bọ ngựa, chuồn chuồn, bọ rùa hay bọ kí sinh, hoạt động sống tích cực tiêu diệt sâu hại + Làm tơi xốp đất tăng lượng mùn đất: Mối, kiến, sâu bọ không cánh, ấu trùng cánh cứng cánh thẳng thường xuyên hoạt động đất Chúng đào hang, làm tổ, phân huỷ xác thcj vật, động vật; chúng góp phần tạo lớp đất giàu mùn, thống khí, giữ đất, giữ nước, thuận lợi cho sinh trưởng trồng 15 + Sâu bọ hút máu truyền bệnh cho người động vật: Ruồi nhặng truyền bệnh dịch tả, kiết lị, thương hàn, muỗi sốt rét truyền bệnh sốt rét: muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết, muỗi nâu truyền bệnh giun chỉ, bọ chét truyền bệnh dịch hạch, + Tác hại cơng trình xây dựng: Một số sâu bọ mối, mọt gây tổn thất nghiêm trọng cho kho tàng, đê đập, công trình xây dựng đồ dùng gỗ nhà cửa, cầu, bàn ghế, – Sâu bọ hại trồng: Trong sản xuất nông nghiệp, nhiều loại sâu bọ ăn trồng gây tổn thất lớn đến suất Vd: + Hại lúa có rầy nâu, rầy xanh, sâu keo, sâu gai, bọ xít hơi, + Hại bắp có râu xám, sâu đục thân, sâu cắn lá, + Hại bơng có sâu hồng, sâu xanh, + Hại ăn có rệp cam, bọ xít vải, bọ xít xanh, + Hại cà phê có sâu đục thân, sâu đục cành, rệp xám trắng, Đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: nhận xét, đánh giá HS mức Hoạt động 4: Vận dụng (10’) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khắc sâu kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thưc tế: Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm , đánh giá kết hoạt động Trang 95 Giáo án sinh học - Tìm hiểu nghề ni dế nước ta địa phương em - Tìm hiểu nghề nuôi ong lấy mật nước ta địa phương em - Tìm hiểu số tập tính khác sâu bọ nước ta địa phương em => Ghi lại cách làm, tiết học sau chia sẻ bạn lớp Dự kiến sản phẩm: Tìm hiểu nghề ni dế, ong mật,… chia sẻ để bạn tìm hiểu Đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: nhận xét, đánh giá HS mức IV Câu hỏi/Bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Câu 6, 7, Câu 11 Câu 14,16 Nội dung Câu 1, Câu 12 Câu 13 Nội dung Nội dung Câu 15 Nội dung Câu 3, Nội dung Câu 5, Câu 17 Nội dung Câu 10 Câu hỏi/Bài tập Câu 1: Trong đại diện sau đây, đại diện thuộc lớp giáp xác: tôm sông, tôm sú, nhện, cua biển, rệp, rận nước, mọt ẩm, hà, sun, kiến, ruốt Câu 2: Trình bày vai trị thực tiễn lớp giáp xác Câu Cơ thể châu chấu gồm phần? a Có hai phần gồm đầu bụng b Có hai phần gồm đầu ngực bụng c Có ba phần gồm đầu, ngực bụng d Cơ thể khối, không chia phần Câu Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói chung sâu bọ nói tiêng? Câu Điểm giống động vật ngành chân khớp ngành giun đốt là: a Cơ thể phân đốt b Khơng có xương sống c Đối xứng hai bên d Tất Câu 6: Tập tính ơm trứng tơm mẹ có ý nghĩa gì? Câu 7: Tơm đực, tơm khác nào? Câu 8: Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi sắc tố tôm Câu 9: Đặc điểm chung ngành chân khớp: a Có vỏ kitin b Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt c Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác d Phần phụ phân đốt đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin Câu 10: Đặc điểm ảnh hưởng đến phân bố rộng rãi ngành chân khớp? a Có vỏ kitin, chân phân đốt khớp động b Chân phân hoá thích nghi với đời sống c Hệ thần kinh phát triển d Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia Câu 11: Đặc điểm cấu tạo khiến chân khớp đa dạng về: tập tính mơi trường sống Câu 12: Tại trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần? Câu13: Đặc điểm tơm giúp thích nghi với mơi trường sống: lấn trốn, tự vệ công kẻ thù? Giải thích cụ thể Câu14 Vẽ sơ đồ tư lớp giáp xác Câu 15: Dựa vào đặc điểm tơm, người dân có kinh nghiệm đánh bắt tơm theo cách nào? Câu 16: Hệ hô hấp châu chấu khác tôm nào? Câu 17 Giải thích tác dụng nhóm sâu bọ có ích tự nhiên đời sống? Trang 96 Giáo án sinh học V Phụ lục Trang 97 Giáo án sinh học Trang 98 Giáo án sinh học Ngày soạn: 20/12/2020 Chủ đề/Bài học: ÔN TẬP Tổng số tiết: 01; từ tiết: 35 đến tiết: 35 Giới thiệu Chủ đề/Bài học: I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức phần ĐVKXS về: + Tính đa dạng ĐVKXS + Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống * Kĩ năng: Phân tích, giải thích, tư * Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn - BVMT: ĐV không xương sống cung cấp nhu cầu thực phẩm sinh hoạt người Mỗi ngành ĐV thành phần thiếu hệ sinh thái Chúng giúp cho hệ sinh thái tự nhiên giữ trạng thái cân động  Học sinh hiểu mối liên quan môi trường với chất lượng sống người có ý thức bảo vệ ngành động vật không xương sống Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: - NL tự học: + HS xác định mục tiêu học tập chủ đề + HS lập thực kế hoạch học tập chủ đề - NL giải vấn đề + Thu thập thông tin từ nguồn khác + HS phân tích giải pháp thực có phù hợp hay khơng - NL tư sáng tạo + HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập + Đề xuất ý tưởng Phát triển, sử dụng đa dạng kĩ tư duy: - NL tự quản lý + Quản lí thân + Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập - NL giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực giao tiếp HS – HS, HS- GV - NL hợp tác: Hỗ trợ, trao đổi thảo luận - NL sử dụng công nghệ thông tin: khai thác tranh ảnh, thông tin sách, báo, mạng internet… Về vấn đề liên quan đến chủ đề - NL sử dụng ngơn ngữ: trình bày rõ ràng thông tin thu thập báo cáo trước nhóm, trước lớp vấn đề liên quan đến chủ đề Năng lực chuyên biệt: Phân tích tranh ảnh II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Tranh ảnh, phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: Ôn kiến thức học học kì I III Tiến trình dạy học Hoạt động I: Tình xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu sơ lược nội dung chủ đề Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động động học tập học sinh Trang 99 Giáo án sinh học Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: (dạy học lớp – vấn đáp) H Kể tên ngành ĐVKXS mà em học H Học xong chủ đề ngành ĐVKXS giúp em hiểu vấn đề GV: Để giúp em ghi nhớ kiến thức học, hôm tiến hành ôn Dự kiến sản phẩm: - Kể tên nhành ĐVKXS học - Nói lên suy nghĩ cá nhân sau học chủ đề ngành ĐVCXS: + Giúp ta hiểu cấu tạo, lối sống đại diện ngành + đa dạng cấu tạo lối sống chúng mang dặc điểm chung đặc trưng cho ngành tập để chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ I Đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS: hiểu thực yêu cầu GV mức Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng: 35 phút) Nội dung Ơn tập phần I – Động vật khơng xương sống (Dự kiến thời lượng: 35 phút) Mục tiêu hoạt động: - Hệ thống hóa kiến thức phần ĐVKXS về: + Tính đa dạng ĐVKXS + Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống - Rèn kĩ năng: phân tích, giải thích, tư Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh học tập học sinh giá kết hoạt động Phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh: (Tổ chức theo cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học lớp, dạy học theo hợp đồng) - Phân chia nhóm: chia lớp thành nhóm - GV nêu điều kiền hợp đồng: có tập + Bài tập 1: Hoạt động cá nhân (cá nhân hoàn thành tập trực tiếp phiếu học tập + Bài tập 2: Thảo luận cặp đơi hồn thành tập số phiếu học tập + Bài tập 3, 4: Thảo luận nhóm hồn thành tập vào bảng nhóm (các nhóm có quyền lựa chọn tập 4) - GV: Phát phiếu học tập cho cá nhân - Cá nhân làm tập vào phiếu học tập thời gian phút Dự kiến sản phẩm: - Thảo luận cặp đơi hồn thành tập vào phiếu học tập thời - Cá nhân hoàn thành gian 10 phút tập - Thảo luận nhóm hồn thành tập vào bảng nhóm - Cặp đơi hồn thành thời gian 10 phút tập - Thảo luận lớp: - Nhóm hồn thành + – cá nhân báo cáo kết tập tập + Đại diện 1-2 nhóm (cặp đơi) báo cáo nội dung tập Đánh giá kết hoạt + Đại diện nhóm báo cáo nội dung tập động: + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (có thể đặc câu hỏi yêu cầu - HS đánh giá HS nhóm báo cáo trả lời thắc mắc có.) - GV đánh giá HS: tinh - GV: lựa chọn nhóm có kết gần để nhận xét thần làm việc cá nhân, hợp chỉnh sủa nhóm sai đánh giá kết nhóm tác, chia sẻ nhóm, kĩ Nội dung: trình bày trước lớp, Trang 100 Giáo án sinh học Tính đa dạng ĐVKXS Tầm quan trọng thực tiễn ĐVKXS Tóm tắt ghi nhớ phản biện tốt,… Hoạt động III: Luyện tập (Dự kiến thời lượng) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khắc sâu kiến thức học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá học tập học sinh kết hoạt động Lồng vào nội dung Hoạt động 4: Vận dụng (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động : Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức chủ đề vào giải tình thực tế Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm , đánh giá kết tập học sinh hoạt động Trình bày đa dạng cấu tạo thể, môi trường - Dự kiến sản phẩm: sống, lối sống tập tính ngành: chân khớp, Trình bày sơ đồ tư cấu tạo thân mềm thể, môi trường sống, lối sống tập tính ngành: chân khớp, thân mềm - Dự kiến đánh giá kết hoạt động: - HS đánh giá HS - GV đánh giá HS hiểu thực yêu cầu mức IV Câu hỏi/Bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Ý nghĩa thực tiễn - Tính đa dạng - Ý nghĩa thực Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS ĐVKXS tiễn của ĐVKXS tự nhiên - Ý nghĩa thực ĐVKXS Nội dung tự nhiên đời sống tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống Câu 2, tự nhiên đời sống Câu đời sống Câu Câu 4, 5, Câu hỏi/Bài tập Câu hỏi 1/Bài tập … –[NB] Các chợ địa phương em có lồi thân mềm bán làm thực phẩm? Lồi có giá trị xuất khẩu? Câu hỏi 2/Bài tập – [TH] Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa với môi trường nước? Tại nhiều ao ni cá, khơng thả trai lại có trai ao? Câu hỏi 3/Bài tập – [VD] Đặc điểm thể sán gan thích nghi với đời sống kí sinh ? Giun dẹp thường ký sinh phận thể người động vật? Vì sao? Chúng gây tác hại gì? Muốn phịng chống giun dẹp ký sinh cần thực biện pháp ? Câu hỏi 4/Bài tập – [VDC] Trang 101 Giáo án sinh học 7 Hãy viết đoạn văn bệnh giun dẹp kí sinh gây nên theo gợi ý đây: - Mô tả biểu tác hại bệnh - Nguyên nhân gây bệnh - Các biện pháp phòng chống bệnh - Đề xuất ý tưởng vể cách phịng chống bệnh địa phương em V Phụ lục Phiếu học tập: Họ tên:………………… Lớp:… PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: (Hoạt động cá nhân thời gian phút) Điền tên đại diện nhóm vào chỗ trống bảng sau: Ngành …… Ngành …… Các ngành … - Có roi - Cơ thể hình trụ - Cơ thể dẹp - Có nhiều hạt - Nhiều tua miệng - Thường hình diệp lục thường có vách kéo dài xương đá vơi ………………… …………………… ……………… - Có chân giả - Cơ thể hình - Cơ thể hình chng ống dài - Chân giả nhiều - Thuỳ miệng kéo - Tiết diện khơng bào dài ngang trịn - Ln ln biến hình ………………… ………………… ……………… - Có miệng khe - Cơ thể hình trụ - Cơ thể phân miệng đốt - Nhiều lơng bơi - Có tua miệng - Có chân bên tiêu giảm ………………… ……………… …………… Ngành …… - Có vỏ đá vơi - Xoắn ốc, có chân lẻ ………………… Ngành …… - Có chân bơi, chân bò - Thở mang ……………… - Hai vỏ đá vơi - Có đơi chân - Thở phổi ống khí …………… - Vỏ đá vơi tiêu giảm - Cơ xhân phát triển thành hay 10 tua miệng ………………… …………… - Có đơi chân - Thở ống khí , có cánh …………… Bài 2: (Thảo luận cặp đôi thời gian phút ) Ghi tên loài mà em biết vào bảng STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên lồi Làm thực phẩm Có giá trị xuất Được nhận ni Có giá trị dinh dưỡng , chữa bệnh Hại thể người động vật Trang 102 Giáo án sinh học STT Tầm quan trọng thực tiễn Làm hại thực vật Làm đồ trang trí Tên lồi Tơm , tai tượng Bài Thảo luận nhóm thời gian 10 phút Lựa chọn cụm từ cột A cho tương ứng với cột B Cột A Cột B Cơ thể có tế bào thực đầy đủ a Ngành chân khớp chức thể sống Cơ thể có đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay b Ngành ruột khoang hình dù với lớp tế bào Cơ thể mềm, dẹp,kéo dài, phân đốt c Các ngành giun 4.Cơ thể mềm, thường khơng phân đốt, có vỏ đá vơi d Ngành thân mềm Cơ thể có xương ngồi kitin, có phần phụ e Ngành ĐVNS phân đốt Bài Viết thuyết trình tầm quan trọng biện pháp bảo vệ ĐVKXS Ngành ĐVNS - Có roi - Có nhiều hạt diệp lục Trang 103 Ngành ruột khoang - Cơ thể hình trụ - Nhiều tua miệng thường có vách xương đá vôi Hải quỳ Các ngành giun Ngành thân mềm - Cơ thể dẹp - Có vỏ đá vơi - Thường hình - Xoắn ốc, có kéo dài chân lẻ Ngành chân khớp - Có chân bơi, chân bò - Thở mang Điểm 1,0 điểm Giáo án sinh học Trùng roi - Có chân giả - Cơ thể hình chng - Thuỳ miệng kéo dài - Chân giả nhiều khơng bào - Ln ln biến hình Trùng biến Sứa hình - Có miệng - Cơ thể hình trụ khe miệng - Nhiều lơng bơi - Có tua miệng Sán dây - Cơ thể hình ống dài - Tiết diện ngang tròn - Cơ thể phân đốt - Có chân bên tiêu giảm Giun đốt Tơm sơng - Có đơi chân 1,0 điểm - Thở phổi ống khí Giun đũa Thủy tức Trùng giày Ốc sên - Hai vỏ đá vôi Vẹm Nhện - Vỏ đá vôi tiêu giảm - Cơ xhân phát triển thành hay 10 tua miệng Mực - Có đơi chân 1,0 điểm - Thở ống khí , có cánh Bọ Khác: HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (3 điểm) Điền tên đại diện nhóm vào chỗ trống bảng sau: Bài 2: (3 điểm ) Ghi tên loài mà em biết vào bảng STT Tầm quan trọng thực tiễn Làm thực phẩm Có giá trị xuất Được nhận ni Có giá trị dinh dưỡng , chữa bệnh Hại thể người động vật Làm hại thực vật Làm đồ trang trí Tên lồi Tơm, cua, ốc, mực Tơm, cua, mực Tơm, sị, cua ghẹ Ong mật Sán gan Châu chấu, ốc sên Tôm, tai tượng Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Lựa chọn cụm từ cột A cho tương ứng với cột B (tự chọn) Cột A Cột B Điểm Cơ thể có tế bào thực đầy đủ a Ngành chân khớp 1,0 điểm chức thể sống Cơ thể có đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay b Ngành ruột khoang 0,5 điểm hình dù với lớp tế bào Cơ thể mềm, dẹp,kéo dài, phân đốt c Các ngành giun 1,0 điểm Cơ thể mềm, thường khơng phân đốt, có vỏ đá vôi d Ngành thân mềm 1,0 điểm Cơ thể có xương ngồi kitin, có phần phụ e Ngành ĐVNS 0,5 điểm phân đốt Bài 3: (4 điểm) Bài 4: (4 điểm) Trang 104 Giáo án sinh học Viết thuyết trình tầm quan trọng biện pháp bảo vệ ĐVKXS (tự chọn) Nội dung Điểm BVMT: - ĐV không xương sống cung cấp nhu cầu thực phẩm sinh hoạt 1,0 điểm người - Mỗi ngành ĐV thành phần thiếu hệ sinh thái 1,0 điểm Chúng giúp cho hệ sinh thái tự nhiên giữ trạng thái cân động  Chúng ta cần phải hiểu mối liên quan môi trường với 2,0 điểm chất lượng sống người có ý thức bảo vệ ngành động vật không xương sống Nội dung: Ơn tập phần I – Động vật khơng xương sống Mơn: Sinh học Bài tập u cầu Hình thức Bài Cá nhân Bắt buột Bài Cặp đơi Bắt buột Bài Nhóm Tự chọn Bài Nhóm Tự chọn (HS tự đánh vào phiếu nộp lại cho GV) Trang 105 Mức độ Dễ Vừa Khó ... án sinh học V Phụ lục: Trang 22 Giáo án sinh học Trang 23 Giáo án sinh học Trang 24 Giáo án sinh học Phiếu học tập Đặc ? ?i? ??m Di chuyển Cấu tạo Dinh dưỡng Sinh sản Trùng biến hình - Nhờ chân giả... thông tin II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Chuẩn bị tranh phóng to hình SGK - B? ?i soạn Power point Học sinh: - Tìm hiểu học trước đến lớp - Tìm hiểu đặc ? ?i? ??m sán gan III Tiến trình... nhiều tác h? ?i cho ngư? ?i  Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh m? ?i truờng, vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống Tuy nhiên, số lo? ?i giun trịn kí sinh sâu bọ h? ?i trồng sản xuất Trang 46 Giáo án

Ngày đăng: 29/10/2021, 20:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Máy chiếu, laptop, tranh ảnh minh họa (tranh phĩng to hình SGK, tranh ảnh sưu tầm được về sự đa dạng của hế giới động vật qua sách báo.) - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
y chiếu, laptop, tranh ảnh minh họa (tranh phĩng to hình SGK, tranh ảnh sưu tầm được về sự đa dạng của hế giới động vật qua sách báo.) (Trang 2)
- Các nhĩm hồn thiện bảng 2 SGK trang 11. - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
c nhĩm hồn thiện bảng 2 SGK trang 11 (Trang 6)
- - Tình hình phịng tránh bện hở địa phương: địa phương đã thực hiện tốt đã hạn chế được dịch - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
nh hình phịng tránh bện hở địa phương: địa phương đã thực hiện tốt đã hạn chế được dịch (Trang 18)
Trùng biến hình Trùng giày - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
r ùng biến hình Trùng giày (Trang 25)
Bảng 2: Vai trị của động vật nguyên sinh - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
Bảng 2 Vai trị của động vật nguyên sinh (Trang 26)
- Các hình thức sinh sản +   Sinh   sản   vơ  tính:   bằng cách mọc chồi. - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
c hình thức sinh sản + Sinh sản vơ tính: bằng cách mọc chồi (Trang 29)
- Đại diện các nhĩm lên dán bảng phụ lên bảng. - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
i diện các nhĩm lên dán bảng phụ lên bảng (Trang 30)
internet…. về hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
internet …. về hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp (Trang 37)
- Mơ tả được hình thái, cấu   tạo   và   các   đặc   điểm sinh   lí   của   một   đại   diện trong   ngành   Giun   dẹp - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
t ả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp (Trang 38)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 48)
động hình thành kiến thức. - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
ng hình thành kiến thức (Trang 56)
- GV giao nhiệm vụ cho HS: HS nghiên cứu SGK trang 56 về các thao tác - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
giao nhiệm vụ cho HS: HS nghiên cứu SGK trang 56 về các thao tác (Trang 57)
3. Vẽ hình cấu tạo ngồi của giun đất cĩ chú thích các bộ phận ? - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
3. Vẽ hình cấu tạo ngồi của giun đất cĩ chú thích các bộ phận ? (Trang 60)
Bảng 1: Đa dạng của giun đốt - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
Bảng 1 Đa dạng của giun đốt (Trang 61)
1. Bảng mơ tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
1. Bảng mơ tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức (Trang 70)
Câu 6. Nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình 20.1 20.6? - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
u 6. Nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình 20.1 20.6? (Trang 71)
- Nêu được các đặc điểm riêng của một số lồi giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều mơi trường khác nhau - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
u được các đặc điểm riêng của một số lồi giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều mơi trường khác nhau (Trang 78)
H. Trong số các đại diện giáp xác ở trên, lồi nào cĩ kích thước - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
rong số các đại diện giáp xác ở trên, lồi nào cĩ kích thước (Trang 79)
Nhĩm C: Trìnhbày sự đa dạng của lớp hình - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
h ĩm C: Trìnhbày sự đa dạng của lớp hình (Trang 81)
- Bảo vệ đa dạng của lớp Hình nhện trong tự nhiên. - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
o vệ đa dạng của lớp Hình nhện trong tự nhiên (Trang 83)
6. Nội dung 6. Xem băng hình về tập tính của sâu bọ (Dự kiến thời lượng: 35 phút) - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
6. Nội dung 6. Xem băng hình về tập tính của sâu bọ (Dự kiến thời lượng: 35 phút) (Trang 89)
1. Bảng mơ tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
1. Bảng mơ tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức (Trang 96)
-Cơ thể hình trụ - Nhiều tua miệng thường cĩ vách  xương đá vơi - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
th ể hình trụ - Nhiều tua miệng thường cĩ vách xương đá vơi (Trang 102)
Điền tên đại diện các nhĩm vào các chỗ trống trong bảng sau: - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
i ền tên đại diện các nhĩm vào các chỗ trống trong bảng sau: (Trang 102)
2. Cơ thể cĩ đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
2. Cơ thể cĩ đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay (Trang 103)
-Cơ thể hình trụ - Nhiều tua  miệng thường cĩ  vách xương đá  vơi - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
th ể hình trụ - Nhiều tua miệng thường cĩ vách xương đá vơi (Trang 103)
-Cơ thể hình ống dài - Tiết diện  ngang trịn - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
th ể hình ống dài - Tiết diện ngang trịn (Trang 104)
-Cơ thể hình chuơng - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
th ể hình chuơng (Trang 104)
Bài tập Yêu cầu Hình thức Mức độ - giáo án sinh 7 theo chủ đề HK i mới nhất
i tập Yêu cầu Hình thức Mức độ (Trang 105)
w