Giáo trình Phục hồi chức năng và vật lý trị liệu - Trường TC Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

52 48 1
Giáo trình Phục hồi chức năng và vật lý trị liệu - Trường TC Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; Vai trò của phục hồi chức năng đối với người bệnh; Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa; Một số phương pháp vật lý trị liệu và phục hồi chức năng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Giáo trình (Dành cho Y sĩ đa khoa) Biên soạn:  CNĐD Ngô Minh Trí  CNĐD Nguyễn Văn Cường Lưu hành nội Năm 2013 Trang Bài 1: ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU Bài 2: VAI TRÒ CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH Bài 3: Q TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA Bài 4: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 11 i Bài 5: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 20 Bài 6: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI BIÊN 24 Bài 7: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BẠI NÃO 26 Bài 8: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG 29 Bài 9: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH HÔ HẤP 32 Bài 10: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT 35 Bài 11: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH 38 Bài 12: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO SẢN PHỤ TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH 42 Bài 13: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 47 PHẦN ĐÁP ÁN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 ii Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, mục đích phục hồi chức Kể phạm vi phục hồi chức Trình bày hình thức phục hồi chức năng, ưu nhược điểm loại hình phục hồi chức Định nghĩa: Phục hồi chức ngành nghiên cứu, sử dụng biện pháp y học, kinh tế xã hội học, giáo dục, hướng nghiệp kỹ thuật phục hồi để làm giảm tác động bệnh tật, giúp cho người bệnh, người khuyết tật có hội phục hồi tối đa thể chất, tinh thần để hòa nhập, tái hịa nhập xã hội Mục đích phục hồi chức năng: - Giúp cho người tàn tật có khả tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử, nghề nghiệp - Phục hồi tối đa khả giảm thể chất, tâm lý, nghề nghiệp, xã hội - Ngăn ngừa thương tật thứ cấp - Tăng cường khả lại để hạn chế hậu quả, tàn tật - Thay đổi thái độ, hành vi ứng xử xã hội, chấp nhận người tàn tật thành viên bình đẳng xã hội - Cải thiện môi trường để người tàn tật với xã hội như: đường đi, trường học, công sở, giao thông, nơi sinh hoạt văn hóa, du lịch thể thao… - Động viên tồn xã hội ý thức việc phịng ngừa tàn tật người lúc, nơi để giảm thiểu tỷ lệ tàn tật Phạm vi phục hồi chức năng: Kỹ thuật phục hồi chức phong phú đa dạng: - - 3.1 Các kỹ thuật can thiệp vào thể người bệnh: Y học: phẫu thuật chỉnh hình, y học nội khoa Sản xuất cung cấp dụng cụ chỉnh hình thay mắt, tai nghe, xe lăn, máy phát âm thanh… 3.2.Các kỹ thuật trợ giúp người hoạt động: Ngôn ngữ trị liệu Hoạt động trị liệu Vận động trị liệu Sản xuất chi giả, dụng cụ chỉnh hình, dụng cụ thay Tâm lý trị liệu 3.3 Các kỹ thuật giúp người tàn tật tham gia gia nhập xã hội: Cán xã hội Giáo dục đặc biệt: giáo dục hòa nhập, giáo dục chuyên biệt… Dạy nghề, cải thiện môi trường Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Các hình thức phục hồi chức năng: Để phục hồi chức cho người tàn tật có 03 hình thức phục hồi chức áp dụng: - - - - - - - - 4.1 Phục hồi chức trung tâm: Là hình thức phục hồi chức có 150 năm nhiều quốc gia Người tàn tật phải đến trung tâm có cán chuyên khoa trang thiết bị phục hồi chức đầy đủ Ưu điểm: + Kỹ thuật phục hồi chức tốt + Cán đào tạo chuyên khoa sâu Nhược điểm: + Bệnh nhân xa + Giá thành cao + Số lượng người tàn tật phục hồi + Khơng đạt mục tiêu hịa nhập xã hội Vì trung tâm phục hồi chức với người tàn tật nặng, nơi đào tạo nghiên cứu khoa học đạo ngành 4.2 Phục hồi chức ngồi trung tâm: Là hình thức phục hồi chức mà cán chuyên khoa phương tiện đến phục hồi chức địa phương người tàn tật sinh sống Ưu điểm: + Người tàn tật xa + Số lượng người tàn tật phục hồi tăng lên + Giá thành chấp nhận + Người tàn tật phục hồi chức môi trường mà họ sinh sống Nhược điểm: Cán chuyên khoa không đáp ứng đầy đủ 4.3 Phục hồi chức cộng đồng: Là chiến lược phát triển cộng đồng phục hồi chức năng, bình đẳng phúc lợi hội nhập xã hội tất người tàn tật Phục hồi chức dựa vào cộng đồng triển khai qua cố gắng hợp tác người tàn tật, gia đình họ, dịch vụ xã hội, nghề nghiệp, giáo dục sức khỏe cách thích ứng Ưu điểm: + Xã hội hóa cao + Kinh phí chấp nhận + Chất lượng phục hồi chức cao đáp ứng nhu cầu hịa nhập xã hội phục hồi chức dựa vào cộng đồng phục hồi chức viện có mối liên hệ mật thiết + Có thể lồng ghép phục hồi chức vào cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Nguyên tắc phục hồi chức năng: Đánh giá cao vai trò người tàn tật, gia đình họ cộng đồng Phục hồi tối đa khả bị giảm để người tàn tật có khả tham gia hoạt động lĩnh vực tự chăm sóc, tạo cải vui chơi giải trí để có chất lượng sống tốt Phục hồi chức dự phòng nguyên tắc chiến lược phát triển ngành phục hồi chức Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Kết luận: - Chăm sóc mức độ thể bị khiếm khuyết thường biện pháp y học tất chuyên khoa Chăm sóc mức người bị giảm khả thường kỹ thuật điều trị phải có tham gia người khuyết tật - Tạo thuận lợi để người tàn tật hòa nhập, tái hòa nhập xã hội thường gọi phục hồi chức có tham gia thầy thuốc, người tàn tật, gia đình cộng đồng gọi chăm sóc mức xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phục hồi chức – vật lý trị liệu, NXB Hà Nội - 2005 TỰ LƯỢNG GIÁ: BÀI 1: Câu 1: Mục đích phục hồi chức năng: A Giúp cho người tàn tật có khả tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử, nghề nghiệp B Phục hồi tối đa khả giảm thể chất, tâm lý, nghề nghiệp, xã hội C Ngăn ngừa thương tật thứ cấp D Tất Câu 2: Các kỹ thuật trợ giúp người hoạt động: A Ngôn ngữ trị liệu B Hoạt động trị liệu C Vận động trị liệu D Tất Câu 3: Ưu điểm phục hồi chức trung tâm A Bệnh nhân xa B Cán đào tạo chuyên khoa sâu C Giá thành cao D Số lượng người tàn tật phục hồi Câu 4: Khi thực kỹ thuật chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân nhằm mục đích: A Ngăn ngừa thương tật thứ cấp B Phục hồi tối thiểu khả lại bệnh nhân C Giúp đỡ người tàn tật thực công việc cá nhân D Tất Câu Nhược điểm phục hồi chức trung tâm là: A Bệnh nhân không cần phải xa B Bệnh nhân xa C Giá thành chấp nhận D Số lượng người hồi phục nâng lên Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài VAI TRỊ CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH MỤC TIÊU Trình bày lịch sử hình thành ngành phục hồi chức Kể đặc điểm, nhiệm vụ, vai trò người điều dưỡng công tác phục hồi chức I Lịch sử hình thành ngành phục hồi chức năng: - Ngành phục hồi chức đời Việt Nam năm 1983, xây dựng phát triển phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người tàn tật, có kinh nghiệm truyền thống chăm sóc người tàn tật nhân dân Việt Nam Cán làm công tác phục hồi chức từ trung ương đến địa phương ủng hộ tổ chức Quốc Tế, nhân dân ngành y tế làm việc quên để thực ý nguyện phục hồi chức cho người tàn tật q hương mình, phịng ngừa tàn tật hữu hiệu, giảm tỷ lệ tàn tật đến mức thấp - Phục hồi chức thành lập TP Hồ Chí Minh tháng 07/1987 Ngày 15/03/1991 Hội PHCN Việt Nam thành lập Từ đến nhiều địa phương thành lập PHCN ở: Cao Bằng, Hải Dương, Tiền Giang… II Đặc điểm người điều dưỡng công tác phục hồi chức năng: - Làm việc với nhiều dạng hình thức dạng tổ chức khác nhau: Bệnh viện, gia đình… - Phối hợp với thành viên khác nhóm phục hồi chức - Luôn đạt mục tiêu đề - Là q trình điều trị, chăm sóc lâu dài III Nhiệm vụ người điều dưỡng công tác phục hồi chức năng: Giáo dục gia đình cơng tác phục hồi chức Chăm sóc, giúp đỡ bệnh nhân việc tự phục hồi Giúp bệnh nhân tận dụng khả cịn lại Giúp họ phát huy khả lại để chấp nhận sống Xác định nhu cầu bệnh nhân cần đáp ứng Giải thích cho gia đình cộng đồng hiểu thơng cảm với hồn cảnh người bệnh - Phòng ngừa biến chứng bệnh - IV Vai trò người điều dưỡng công tác phục hồi chức năng: - Vai trò người điều dưỡng quan trọng việc phục hồi cho người bệnh, đặt kế hoạch đánh giá trình thực kế hoạch, từ xác định mức độ phục hồi người bệnh - Tàn tật ảnh hưởng lớn thân gia đình bệnh nhân, người điều dưỡng phải để giúp họ vượt qua ảnh hưởng đó: Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL + Giáo dục cách chăm sóc bệnh nhân, cung cấp thơng tin kỹ thuật Trách nhiệm người điều dưỡng giúp đỡ bệnh nhân gia đình thực hiện, giúp họ tăng niềm tin tính tự lập + Chăm sóc, trì khả người bệnh, phịng ngừa biến chứng Quan sát giám sát người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân để xem họ có thực kế hoạch không + Điều dưỡng người biện hộ cho bệnh nhân, thông báo cho cộng đồng bệnh tật khó khăn bệnh nhân giúp thay đổi quan điểm thái độ cộng đồng bệnh nhân Người điều dưỡng phải sâu sắc để hiểu dư luận tránh thái độ, hành động xúc phạm đến bệnh nhân + Điều dưỡng làm việc cố vấn, lập kế hoạch giúp đỡ có lời khun bổ ích người bệnh đặc biệt họ trở gia đình + Bên cạnh việc chăm sóc phục hồi cho bệnh nhân, người điều dưỡng có vai trị nghiên cứu, phải hiểu thực tế địa phương Từ người điều dưỡng đề biện pháp thích hợp để công tác phục hồi đạt hiệu tốt V Kỹ thuật điều dưỡng phục hồi: 5.1 Những kỹ thuật chăm sóc nhằm trì sức khỏe thể chất tinh thần mức tối đa: - Đây phương thức tất chăm sóc điều dưỡng như: giúp người bệnh giữ vệ sinh tốt, tạo mơi trường sống sẽ, khơng khí thoải mái vui tươi, người bệnh nghỉ ngơi ngủ cách, dinh dưỡng đầy đủ tham gia hoạt động vui chơi, giải trí 5.2 Những kỹ thuật phòng tránh gây thêm biến dạng: - Ngăn ngừa biến dạng co rút: + Giữ tư + Sử dụng dụng cụ đơn giản: ván kê chân, túi cát, gối đệm… + Thực tập số động tác phục hồi đơn giản để trì trương lực sức bình thường + Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc: rửa mặt, chải tóc, đánh răng, xoay trở giường, di chuyển từ giường xuống xe lăn ngược lại hoạt động nhằm trì hoạt động bình thường khớp + Người điều dưỡng phải biết sử dụng dụng cụ như: nạng, nẹp, chân tay giả, xe lăn loại dụng cụ trợ giúp khác 5.3 Những kỹ thuật chăm sóc liên quan đến vấn đề tiết khác: 5.3.1 Chăm sóc bàng quang: - Mục đích: + Xác định khả người bệnh có tiểu khơng sau rút ống thông tiểu + Ghi nhận lượng nước tiểu cịn sót lại bàng quang giúp phản ánh khả làm trống bàng quang người bệnh + Đạt kiểm soát đường tiểu tốt người bệnh rút thông tiểu thời gian + Duy trì thoải mái cho người bệnh + Phịng ngừa lt nằm hỗ trợ cho chương trình phục hồi chức toàn diện Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL 5.3.2 Chăm sóc đường ruột: Người điều dưỡng cần tìm hiểu người bệnh thông qua người nhà bệnh nhân thói quen đại tiện trước nhằm mục đích: + Tạo thói quen tiết phân đặn vào giấc định + Tránh tình trạng táo bón 5.4 Phịng ngừa lt nằm: - Người điều dưỡng có vai trị quan trọng vấn đề phòng ngừa điều trị vết loét nằm - Mục đích: + Ngăn ngừa vết loét đè + Hướng dẫn bệnh nhân biết cách chăm sóc vùng da dễ bị loét - Phương pháp: Phòng ngừa loét tốn công sức điều trị loét nhiều + Khám để phát vùng da bị đỏ ngày + Tắm ngày với nước ấm xà phịng sau thoa phấn lên vùng da, đặc biệt ý đến vùng như: lưng, mông, gót chân, bàn chân… + Dùng gối mềm, nệm hơi, nệm nước… để giảm đè ép vùng da bị đỏ, thơng báo tình trạng với Bác sĩ có dấu hiệu bất thường da + Thường xun thay đổi tư thế, khơng để tình trạng đè ép vùng da lâu + Luôn giữ cho da khô + Nếu người bệnh mang nẹp cần phát giải dấu hiệu chèn ép nẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phục hồi chức – vật lý trị liệu, NXB Hà Nội - 2005 TỰ LƯỢNG GIÁ: BÀI 2: câu 1: Ngành phục hồi chức đời Việt Nam năm: A 1982 B 1983 C 1984 D 1985 Câu 2: Phục hồi chức thành lập TP Hồ Chí Minh tháng A 07/1980 B 07/1987 C 10/1980 D 10/1987 CÂU Ngành phục hồi chức thành lập thành phố nào? A Cần Thơ B Hà Nội C Đà Nẵng D TP Hồ Chí Minh Câu Chăm sóc phục hồi chức đường ruột cho bệnh nhân nhằm mục đích: A Phịng ngừa táo bón Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL B Phòng ngừa viêm phổi C Phòng ngừa nhiễm trùng tiểu D Phòng ngừa teo Câu Nhu động ruột người bình thường lần phút A 10 – 30 lần/phút B 10 – 32 lần/phút C – 32 lần/phút D – 20 lần/phút Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài Q TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA Mục tiêu Trình bày định nghĩa khiếm khuyết, giảm chức tàn tật Kể phân loại, nguyên nhân hậu tàn tật Trình bày biện pháp phòng ngừa tàn tật Các khái niệm tàn tật: 1.1 Quá trình tàn tật: Người khỏe mạnh  Bệnh  Khiếm khuyết  Giảm khả  Tàn tật  Chết 1.2 Khiếm khuyết: Là mất, thiếu hụt hay bất thường cấu trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý thường bệnh hay tai nạn gây Ví dụ: + Cụt chi vết thương chiến tranh, tai nạn giao thông hay tai nạn sinh hoạt + Trẻ trí tuệ phát triển mẹ mang thai thiếu dinh dưỡng, thiếu Iod 1.3 Giảm chức năng: Là mất, giảm nhiều chức thể khiếm khuyết tạo nên Ví dụ: + Do cụt chi nên bệnh nhân không lại + Do chậm phát triển nên trẻ khó khăn việc học hành 1.4 Tàn tật: Là tình trạng khiếm khuyết giảm chức cản trở người thực vai trị để tồn cộng đồng mà phải phụ thuộc phần hay hoàn toàn vào người khác, người khác tuổi hồn cảnh làm Ví dụ: + Người cụt chi, mù nên khơng làm việc để ni sống thực cơng việc hàng ngày mà phải phụ thuộc vào người khác + Người trí tuệ chậm phát triển phụ thuộc hồn toàn vào người khác sinh hoạt, ăn uống, kinh tế Phân loại, nguyên nhân hậu tàn tật: 2.1 Phân loại: nhiều phân loại + Tàn tật tinh thần: tâm thần, chậm phát triển trí tuệ + Tàn tật thể chất: Vận động, cảm giác, quan nội tạng + Đa tàn tật: tinh thần, thể chất - Theo tổ chức y tế giới (WHO) chương trình PHCN dựa vào cộng đồng chia theo 07 nhóm: + Nhóm khó khăn vận động: cụt chi, liệt người, liệt hai chi dưới, bại não xương khớp + Nhóm khó khăn học hành: Hội chứng Down, chậm phát triển trí tuệ Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ - Giáo trình PHCN-VLTL Chỉ dẫn cho bệnh nhân biết số tư sai lệch cần tránh sau mổ như: nghiêng, lệch vai, vẹo cột sống 2.3 PHCN sau phẫu thuật: - Ngày đầu sau mổ: + Nằm tư Fowler nghiêng trái nghiêng phải tùy theo phẫu thuật lồng ngực trái hay phải + Tập thở bụng để tránh đau tổn thương vùng mổ + Hướng dẫn kích thích ho, khạc có hiệu dùng tay nâng đỡ vùng mổ + Vận động: lúc đầu tập bàn chân, cổ chân, gối, hông Sau tập nhẹ nhàng bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, khớp vai - Các ngày sau: nâng dần cường độ, thời gian luyện tập, sau tập thân mình, tập cử động cột sống - Sau đến ngày bệnh nhân ngồi dậy: KTV tiếp tục hướng dẫn bệnh nhân ngồi dậy ngồi thăng bằng, vỗ rung, thổi bong bóng Chăm sóc PHCN sau phẫu thuật ổ bụng: 3.1 Mục đích PHCN: - Làm cho nhu động ruột sớm trở lại bình thường - Ngăn ngừa kết dính tổ chức sau mổ - Ngăn ngừa teo yếu - Cải thiện tuần hồn, chuyển hóa chung 3.2 PHCN trước phẫu thuật: - Hướng dẫn động tác sau để bệnh nhân tự giác phối hợp luyện tập phục hồi sau mổ - Dẫn lưu tư - Hướng dẫn kỹ thuật thở bụng, ngực - Tập ho, khạc có hiệu - Các tập cho tay, chân, cột sống 2.5 PHCN sau phẫu thuật: - Ngày đầu sau mổ: + Đặt bệnh nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang bên + Tập chân nhẹ nhàng: tập bàn chân, cổ chân, đầu gối, gồng tứ đầu đùi, mông lớn + Tập tay nhẹ nhàng: bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, khớp vai + Tập thở ngực 36 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL + Tập ho, khạc có hiệu dùng tay nâng đỡ vết mổ - Ngày thứ 2-3 sau mổ: tiếp tục ngày đầu khuyến khích bệnh nhân xoay trở sớm, tập thân mình, tập thở ngực bụng - Những ngày sau: + Tập cử động cột sống + Tiếp tục sửa tư + Tập mạnh bụng: sau vết mổ cắt liền da tốt TỰ LƯỢNG GIÁ CÂU Những biến chứng thường gặp sau phẩu thuật là: A Tắc mạch B Viêm phổi C Xẹp phổi, dày dính phổi D Tất CÂU Phục hồi chức bệnh nhân phẩu thuật vùng ngực nhằm mục đích: A Loại bỏ chất tiết, gia tăng giãn nở phổi B Loại bỏ chất tiết, phòng liệt ruột C Ngăn ngừa kết dính, phịng tránh viêm đường tiết niệu D Ngăn ngừa biến dạng cột sống, phòng liệt ruột CÂU Sau phẩu thuật vùng bụng, dấu hiệu cần theo dõi phòng tránh biến chứng liệt ruột là: A Nhu động ruột B Tiếng phổi C Tiếng thổi ống động mạch chủ bụng D Tất CÂU Biến chứng xảy bệnh nhân khơng có nhu động ruột sau phẩu thuật vùng bụng là: A Tiêu chảy B Táo bón C Trĩ D Tất CÂU Chăm sóc, phục hồi chức cho bệnh nhân sau phẩu thuật vùng bụng nên: A Không cho bệnh nhân cử động B Chỉ tập luyện bệnh nhân hết đau vết mổ khô C Cử động nhẹ giường, bệnh nhân giảm đau lại nhẹ nhàng phịng bệnh D Cho bệnh nhân ăn sau phẩu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phục hồi chức – vật lý trị liệu, NXB Hà Nội - 2005 37 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài 11 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân dạng động kinh thường gặp Mô tả động kinh điển hình Xử trí người lên động kinh Hướng dẫn người động kinh, gia đình, cộng đồng biện pháp an toàn Đại cương: 1.1 Định nghĩa: Động kinh cơnmất ý thức ngắn, định hình đột ngột, có khuynh hướng chu kỳ tái phát, lên khơng kiểm sốt 1.2 Cơn động kinh: Bệnh nhân ngã xuống lúc nào, nơi nào, lúc ngủ, co giật chân tay nhịp nhàng, mắt trợn ngược, sùi bọt mép, đại tiểu tiện cơn, nặng mê Ngun nhân động kinh: Động kinh não bị tổn thương tình trạng bất bình thường não bao gồm: Tổn thương não: nguyên nhân chiếm tỉ lệ 1/3 tổng số Tổn thương trước sinh, sinh sau sinh - Có tính gia đình: chiếm 1/3 trường hợp - Khơng rõ nguyên nhân Các dạng động kinh thường gặp: 3.1 Động kinh lớn: - Cơn kích thích tồn vỏ não - Triệu chứng báo trước: + Thay đổi tình hình - + Đau đầu, ngủ khơng n giấc + Có thể ăn nhiều, đói nhiều, rối loạn tiêu hóa + Các cử động bất thường, kích thích thờ + Mắt đảo ngược, miệng kêu la Tiếp theo động kinh chia làm giai đoạn: - - - 1.Giai đoạn tăng trương lực: ý thức, tất gồng cứng, mắt đảo, mặt tím, tím bầm thể, tay nắm chặt, cắn vào lưỡi 2.Giai đoạn co giật: giật chi phần khác thể, kiểm soát đại tiểu tiện 3.Giai đoạn duỗi cơ: thư giãn hoàn toàn, người mền nhũn, bệnh nhân ngủ dài Khi hồi phục bệnh nhân khơng cịn nhớ nữa, ý thức u ám 3.2 Cơn động kinh nhỏ: Bệnh nhân ý thức hoàn toàn, đột ngột ngừng hoạt động nhìn lơ đãng vào khoảng trống, làm rơi vật giữ tay, có nhóm co thắt lại rung giật mí mắt 3.3 Động kinh cục bộ: Bệnh nhân thường bị ý thức, biểu vận động rối loạn cảm giác 38 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL 3.4 Động kinh tâm thần vận động: Bao gồm triệu chứng khác ảo giác, khứu giác, vị giác, thính giác, có hành vi bất thường Các biện pháp xử trí phục hồi chức năng: 4.1 Xử trí người bị lên động kinh: - Những việc nên làm: + Đặt người bệnh vào nơi an toàn, xa bếp lửa, xa đường giao thông + Cởi bớt quần áo đặt đầu + Nới lỏng quần áo + Đặt người bệnh nằm nghiêng để đờm dãi chảy + Ở bên cạnh bệnh nhân họ tỉnh táo, giải thích cho họ rõ điều - Những việc khơng nên làm: + Bỏ vật vào miệng bệnh nhân, kể thuốc + Cho ăn uống, kể tiêm chích + Ngăn cản động tác lên người bệnh + Để lên da vật 4.2 Các biện pháp phục hồi chức năng: - Huấn luyện cho người bệnh bị động kinh: + Học hành: trẻ động kinh phải học, tạo điều kiện cho trẻ có hội học trường với trẻ bình thường Hãy nói giáo viên bạn học trẻ khó khăn trẻ gặp phải bệnh động kinh, hướng dẫn họ biết cách xử trí trẻ lên co giật Hỏi giáo viên xem nhà cần dạy cho trẻ Tăng cường giúp đỡ trẻ học tập nhà + Huấn luyện cho người bị động kinh tự chăm sóc cá nhân: tự ăn uống, tắm giặt, đánh răng, rửa mặt, đại tiểu tiện, mặc quần áo, dạo quanh làng xóm an tồn… + Khi huấn luyện họ, cần ý: công việc chia thành nhiều bước Mỗi lần dạy họ bước Mơ tả giải thích phải làm bước Bảo người bạn huấn luyện làm thử bước đầu, giúp họ thật cần thiết để kết thúc động tác Bạn làm hết phần lại Làm làm lại nhiều lần, lần sau bớt dần giúp đỡ, họ tự làm - Đảm bảo an toàn cho người bị động kinh: bố trí gọn gàng, hợp lý nơi ở, trường học, nơi làm việc để để phòng chấn thương động kinh - Hướng dẫn sử dụng thuốc theo định thầy thuốc theo định thầy thuốc: + Uống thuốc đủ liều lượng, quy định, đủ thời gian Không quên tự ý ngừng thuốc + Thuốc phải ghi rõ họ tên, để riêng nơi quy định, tầm tay với trẻ em Nếu họ chữ phải dẫn hình vẽ tương ứng với liều lượng thuốc + Nếu hết thuốc phải xin thêm cán y tế, đảm bảo cho bệnh nhân không thiếu thuốc - - Hòa nhập xã hội: - Người bị động kinh hịa nhập xã hội, thành viên cộng đồng Trẻ em học trường, vui chơi tham gia hoạt động mà bạn trang lứacó thể làm Người lớn làm việc gia đình, 39 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ - - Giáo trình PHCN-VLTL có nghề nghiệp để tăng thu nhập cho sống tham gia hoạt động xã hội Sắp xếp việc làm có thu nhập: + Bố trí, xếp cho người bị động kinh có cơng ăn việc làm để họ tự chăm lo sinh hoạt cho thân Qua lao động họ gắn bó với xã hội, vui vẻ, phấn khởi động kinh + Khơng bố trí họ làm việc ca kíp + Khơng bố trí họ làm việc ban đêm + Khơng bố trí họ làm việc cao, nước, gần lửa, máy móc… phải có bảo hiểm, che chắn an tồn + Khơng làm việc gây căng thẳng thần kinh, tinh thần Huấn luyện gia đình xã hội: + Giải thích, giúp đỡ cho gia đình người cộng đồng hiểu rõ bệnh động kinh, để có kiến thức bệnh động kinh, biết chăm sóc giúp đỡ người + Phải giúp họ hiểu rằng: trời phạt, ma làm, bệnh điên, hậu hành vi xấu cha mẹ gây nên, bệnh không lây + Tránh kết gần huyết thống, đặc biệt gia đình có tiền sử động kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phục hồi chức – vật lý trị liệu, NXB Hà Nội - 2005 TỰ LƯỢNG GIÁ: Câu Việc không nên làm bệnh nhân lên động kinh: A Nới rộng quần áo B Cho bệnh nhân uống nước chanh C Khong tiêm thuốc cho bệnh nhân D Đặt bệnh nhân nằm nghiêng mặt phẳng Câu Người bệnh động kinh không được: A Đi học B Làm việc C Vệ sinh cá nhân D Tất sai Câu Người bệnh động kinh, làm việc nên bố trí A Làm việc ban đêm B Làm việc cao C Làm việc đòi hỏi suy nghĩ cao D Làm việc nhẹ nhàng, không suy nghĩ nhiều CÂU Hoàn cảnh xảy động kinh là: 40 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL A Bất kỳ lúc B Khơng có triệu chứng báo trước C Cả A, B đểu D Cả A, B sai CÂU Những triệu chứng báo trước động kinh cỡ lớn là: A Thay đổi tính tình, đau đầu, ăn nhiều, đói nhiều B Cáo gắt, miệng kêu la, ăn ít, khơng đói C Kích thích hay thờ ơ, tiểu nhiều, uống nhiều D Đau đầu, miệng kêu la, ăn ít, tiểu nhiều 41 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài 12 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO SẢN PHỤ TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH Mục tiêu: Trình bày mục đích, hình thức ngun tắc luyện tập sản phụ trước sau sinh Trình bày tập PHCN cho sản phụ trước sau sinh Mục đích - Tập luyện để nâng cao thể chất tâm lý - Tăng cường vùng đáy chậu, hạn chế đè nặng thai vào vùng tầng sinh môn gây táo bón - Hạn chế ứ trệ tuần hồn chi dưới, ngăn ngừa phù chi - Ngăn ngừa co cứng tuần hoàn - Tập luyện tập cần thiết trước sau sinh - Tập luyện giúp cho sản phụ bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thể thai nhi Các hình thức nguyên tắc tập luyện: 2.1 Các hình thức tập luyện: - Tập mạnh cơ: bụng, vùng đáy chậu, vùng chi dưới, chi - Tập thở: để cải thiện tình trạng trao đổi oxy cung cấp cho mẹ bé - Tập mạnh bị suy yếu thư giãn co rút để sửa biến dạng gù vẹo cột sống - Tập luyện thư giãn, tạo thoải mái thể chất tinh thần - Tập rặn đẻ kỹ thuật 2.2 Nguyên tắc tập luyện: - Thời gian cường độ tập luyện tùy thời gian mang thai, tùy thể chất tâm lý người - Các tập đơn giản, dễ hiểu, từ dễ đến khó - Người tập cần luyện tập hàng ngày để trở thành thói quen nhà Các tập cho sản phụ trước sinh: 3.1 Bài tập thở: - Sản phụ nằm ngửa (trên giường không đệm trải thảm xuống nhà), gập đầu gối, bàn chân đặt lên sàn mặt giường - Ngậm miệng hít vào thở nhẹ nhàng, tồn thân thả lỏng, bụng phồng lên hít vào xẹp xuống thở + Kiểu thở tập phải hàng ngày + Mỗi lần hít vào 10 giây sau thở nhẹ nhàng + Dần dần giảm số nhịp thở phút - Ngậm miệng hít vào chậm căng lồng ngực (xương sườn giãn rộng hình chữ V ngược), thở nhẹ nhàng - Há miệng, thở nhanh (kiểu thở sử dụng vào giai đoạn cuối đẻ, kiểu thở thường nhanh nông hơn) - Chú ý: + Có thể tập bồn tắm, giường trước ngủ + Nếu tập riêng lẻ kiểu thở không nên tập lần + Những kiểu tập thở giúp cho bạn tiến tập thở đẻ 3.2 Bài tập thư giãn: - Nằm nghiêng sàn, gối đầu vai không đặt lên gối, nhắm mắt miệng ngậm hờ, lưng cổ cuối phía trước, tập phía đặt phía sau lưng Khuỷu cổ 42 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL tay gấp, tay đặt nằm nhà (hoặc gối phía trước) Chân nếp gấp vị trí: hơng, đầu gối, cổ chân đặt phía trước Chân gập giống chân - Đó tư thoải mái thư giãn thời kỳ người mẹ mang thai (khơng có bị căng) + Các khớp gấp lỏng + Các không căng - Co giãn nhóm theo tư hướng dẫn - Chân trái: + Ép ngón chân xuống chùng + Uốn cổ chân xuống chùng + Uốn cổ chân lên chùng + Hơi duỗi đầu gối chùng + Các mông mà bạn ngồi lên chùng - Chân phải: làm tương tự giống chân trái - Tay trái: + Căng ngón tay chùng + Gấp nhẹ khuỷu tay chùng + Duỗi nhẹ khuỷu tay chùng + Căng cứng vai mà bạn nằm lên chùng - Tay phải: tương tự tay tái - Mặt: để thả lỏng mặt cổ (cơ cổ, mắt, mũi, miệng, trán) - Khi tồn cảm thấy bng lỏng thở theo ý muốn, tự nhiên yên lặng (đếm thầm động tác mà bạn làm) - Lúc thở, nói thầm hít vào, thở + Khi thư giãn tốt thấy dễ chịu + Khi thư giãn tốt thấy dễ ngủ + Thời gian thực hành thư giãn tốt sau bữa trưa, lúc nghỉ ngơi buổi chiều - Nguyên tắc thư giãn: + Nâng đỡ tồn thể + Khơng có bị căng + Tinh thần phải thoải mái 3.3 Bài tập ngồi xổm: - Đứng với hai bàn chân đặt song song sàn cách 46cm, giữ chặt tư bền vững - Ngồi xổm xuống gót chân, bắt đầu với đầu gối xoay phía ngồi Kết hợp với công việc sinh hoạt hàng ngày tư ngồi xổm Nếu thấy khó thăng bạn với giày với gót chân đặt sàn 3.4 Bài tập quỳ sàn: - Hãy bị vịng quanh sàn nhà phịng đầu gối để lau sàn nhà Di chuyển vòng tròn giúp cho khớp cột sống mềm dẻo nhanh nhẹn, bụng khỏe tốt cho người có thai chuyển - Tập co giãn vùng đáy chậu: + Nằm ngửa, chân, đầu gối duỗi thẳng sàn + Căng hai mông đếm từ đến lại chùng xuống, đếm từ đến lại căng trở lại + Trong tập áp chặt hai đùi phía sau nhịn nhịn tiểu đếm kéo dài từ đến cho hai động tác 43 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ - - - - - - - - Giáo trình PHCN-VLTL + Trong lúc làm hai động tác co hậu môn vào thật mạnh thể nhịn tiêu đếm từ đến 10 cho ba động tác đếm từ đến 10 cho giai đoạn thư giãn Căng khít vịng bàng quang âm đạo giống cố gắng nhịn tiểu, đếm đến tăng lên đến buông lỏng (bài tập đặc biệt giúp phát triển chun giãn chuẩn bị cho người mẹ giãn đẻ) Chú ý tập dễ dàng động tác tập tư đứng gót chân ngón chân lúc rửa bát, nấu ăn lúc ngồi 3.5 Bài tập nghiêng khung chậu: Nằm ngửa, đầu gối gập bàn chân đặt giường hay nhà + Căng mông đồng thời co thành bụng vào, ấn chặt lưng xuống sàn + Giãn nhóm nhẹ nhàng co vùng thắt lưng để tạo thành khoảng trống thắt lưng mặt sàn + Sau thử vài lần sờ tìm gai chậu trước bên hơng, kiểm tra xem chúng có di chuyển làm không Chú ý: thở tự nhiên vai mông cố định sàn + Chống tay đầu gối với tư tay thẳng vai đầu gối thẳng mông, giữ góc thật vng góc + Nghiêng chân hơng cách co mơng thót thành bụng lại, sau giãn hai lưng thẳng trở lại Chú ý không làm cho cột sống cong lõm xuống 3.6.Bài tập tư đứng: Đứng vững với hai bàn chân gần song song với nhau, ngón chân bấm xuống mặt sàn Nghiêng khung chậu hướng lên Thở thoải mái tránh xu hướng ngừng thở gắng sức 3.7 Các tập chân: Nhằm tránh phù nề lưu thông máu hai chân sản phụ mang thai Ngồi ghế bàn chân đặt ghế đẩu + Cong xuống duỗi cổ chân + Cong xuống duỗi ngón chân + Bàn chân xoay vòng tròn theo hai chiều Càng tập thường xuyên tốt 3.8 Tập điều khiển cơ: Nằm ngửa sàn giường + Co tất tay chân, sau thư giãn + Co hai tay hai chân, khác thư giãn + Co tất bên thể để thả lỏng bên đối diện Nằm ngửa gập đầu gối bàn chân đặt sàn + Duỗi chậm hai chân thẳng song song với mặt sàn + Cố gắng gồng riêng bụng, khác hoàn toàn thư giãn 3.9 Lựa chọn tư thư giãn: Nằm ngửa kê gối đầu, hai khuỷu chân, gối đỡ bàn chân, gập khuỷu tay để lỏng gối, thả lỏng thư giãn Ngồi ghế bành, bàn chân đặt sàn, gối đầu, đùi hoàn toàn đỡ, cẳng tay đặt tay dựa 44 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Phục hồi chức tuần đầu sau sinh: - Sau sinh khơng có biến chứng gì, sản phụ cần tập luyện để phục hồi sức khỏe nhanh chóng - Chương trình tập luyện Bác sĩ khám định tập trường hợp cụ thể - Thời gian tập luyện vào buổi sáng từ đến 10 hàng ngày - Nơi tập phải kín đáo, thống mát, - Chương trình tập luyên cần nâng cao từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, từ thời gian đến lâu 4.1 Ngày thứ nhất: - Bệnh nhân nằm ngửa, thở sâu đặn, nhấn mạnh thở - Thực co tĩnh vùng đáy chậu, vùng lưng - Tập luyện hai chân để cải thiện tuần hoàn: gập duỗi bàn chân, cổ chân, cẳng chân 4.2 Ngày thứ hai: - Sản phụ nằm ngửa chân duỗi thẳng: + Hai bàn chân gập phía mu chân nhịp nhàng, co tĩnh tối đa vùng bụng, vùng đáy chậu, cổ Sau từ từ thư giãn + Đặt bàn chân lên chân kia, hai bàn chân co mạnh bụng, đáy chậu, co tĩnh tối đa, đầu cuối phía chân - Sản phụ nằm ngửa, chân gập: + Co tĩnh tối đa vùng đáy chậu, tầng sinh môn, bụng, nâng hạ mơng nhiều lần sau thư giãn + Bàn chân gập phía mu chân, gót chân đặt sát mặt giường, bụng, bụng co tĩnh tối đa, đầu cuối phía chân hạ xuống sau thư giãn Ngày thứ 3: - Sản phụ nằm ngửa, chân gập: + Hai tay giữ đầu gối co tĩnh mạnh, sau thư giãn toàn thân, thay đổi luân phiên hai chân + Tập hít thở sâu đặn sau thư giãn toàn thân - Sản phụ nằm ngửa, chân duỗi: + Hai tay giữ đùi phải, đầu cúi phía bàn chân co tĩnh mạnh, thư giãn đổi hai tay sang trái - Những ngày sau tập ngày 2, ngày thời gian cường độ mạnh 45 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Tự lượng giá CÂU Mục đích phục hồi chức cho sản phụ trước sau sanh là: A Tập luyện để nâng cao thể chất tâm lý B Hạn chế ứ trệ tuần hoàn chi C Ngăn ngừa co cứng tuần hoàn D Tất CÂU Nguyên tắc tập luyện cho sản phụ trước sau sinh là: A Các tập đơn giản, dễ hiểu, từ dễ đến khó B Tập luyện có thời gian rãnh ngày C Tập nặng tốt D Tất CÂU Phục hồi chức cho sản phụ ngày đầu sau sinh vào thời lúc tốt nhất: A Buổi sáng B Buổi trưa C Buổi chiều D Buổi tối CÂU Sản phụ chăm sóc phục hồi chức sau sinh vào lúc nào: A Tập sau sinh B Tập ngày sau sinh C Tập ngày sau sinh D Tập ngày sau sinh CÂU Các tập cho sản phụ trước sau sanh nên tập vào lúc: A – B – 10 C 17 – 19 D 20 – 23 46 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài 13 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Mục tiêu: Trình bày định nghĩa phục hồi chức dựa vào cộng đồng Giải thích cần phải phục hồi chức dựa vào cộng đồng Trình bày nội dung biện pháp tiến hành chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Định nghĩa: - PHCN dựa vào cộng đồng chiến lược nằm phát triển cộng đồng PHCN, bình đẳng hội để người tàn tật hòa nhập xã hội - PHCN dựa vào cộng đồng triển khai với hợp tác thân người tàn tật, gia đình họ cộng đồng dịch vụ y tế, giáo dục, hướng nghiệp công tác xã hội Tại cần có chương trình PHCN dựa vào cộng đồng: - Xã hội hóa cơng tác phục hồi chức - Phục vụ nhiều người tàn tật: + Tuyến xã 85% + Tuyến tỉnh, huyện 10% + Tuyến trung ương 5% - Chất lượng phục hồi chức nâng cao - Lồng ghép với mục đích chăm sóc sức khỏe cộng đồng để tránh lãng phí - Giải nhân lực, phương tiện vốn đầu tư - Giải nhu cầu người tàn tật (Maslow): + Nhu cầu tự hoàn thiện + Nhu cầu tôn trọng + Nhu cầu quyền sở hữu tình cảm + Nhu cầu an tồn an ninh + Nhu cầu thể chất sinh lý - Giải mối liên hệ người tàn tật xã hội: - Áp - Xử đồ vật - Thành kiến - Theo dõi, kiểm sốt - Chấp nhận - Thích giúp - Bình đẳng - Coi người tàn tật thực thể tồn bình đẳng Biện pháp tiến hành: - Xây dựng tuyến cộng đồng - Xây dựng tuyến Cơ quan quản lý Tuyến Ủy ban nhân dân Gia đình Xã Ban điều hành huyện, Huyện tỉnh Tỉnh Ban điều hành quốc gia Trung ương 47 Nhân lực Người tàn tật Gia đình Nhân viên Trung tâm y tế, phường Trung tâm giáo dục huyện, tỉnh Bác sỹ, KTV Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Nội dung: - Phát người tàn tật - Kỹ thuật PHCN: + Y học + Xã hội + Hướng nghiệp + Giáo dục - Đào tạo, phát triển mạng lưới - Phương thức đánh giá - Duy trì, mở rộng chương trình Hình thức đào tạo nhân lực PHCN: Hình thức đào tạo Nhân lực Cấp quản lý Hội thảo: - Chuyên viên - Ban điều hành trung - Tình hình tàn tật quốc tế VN ương giới Việt nam PHCN - Các hình thức PHCN - Lãnh đạo - Mục đích, ý nghĩa PHCN ngành quốc gia, - Thời gian: 1-2 ngày tỉnh, khu vực Tập huấn: - Bác sĩ, KTV, - Ban điều hành tỉnh, - Kiến thức phát tàn tật giáo viên huyện - PHCN nhóm - Làm dụng cụ trợ giúp - Cách giảng dạy PHCN dựa vào cộng đồng - Phương pháp điều tra quản lý - Cách sử dụng tài liệu - Thời gian: tuần Tập huấn cộng đồng: - Nhân viên - Ban điều hành cộng - Sử dụng tài liệu PHCN dựa vào đồng - Kiến thức phát người cộng đồng (y tá, tàn tật, làm dụng cụ giáo viên, y sĩ - Thời gian: 12 ngày người thân) Hướng dẫn: - Người tàn tật - Gia đình, cộng - Cách PHCN chỗ đồng người tàn tật Ưu điểm PHCN dựa vào cộng đồng: - PHCN dựa vào cộng đồng gồm biện pháp thực hiên cộng đồng làm thay đổi nhận thức xã hội để xã hội chấp nhận người tàn tật thành viên bình đẳng - Chuyển giao kiến thức phục hồi từ người thầy thuốc tuyến xuống tận người tàn tật nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu - Thúc đẩy tham gia người tàn tật, gia đình, nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu vào trình PHCN 48 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ - - Giáo trình PHCN-VLTL Sử dụng kỹ thuật thích hợp kỹ phục hồi áp dụng cộng đồng Phát huy giúp đỡ, đạo tuyến trên, hợp tác nhiều ngành cộng đồng Tỷ lệ người phục hồi cao Chất lượng phục hồi cao: người tàn tật đáp ứng nhu cầu người giải thái độ xã hội với người tàn tật, cho họ hội hịa nhập xã hội Chi phí vừa phải, chấp nhận Giải tình trạng thiếu cán chuyên khoa tuyến Tự lượng giá CÂU Phục hồi chức dựa vào cộng đồng … phát triển cộng đồng phục hồi chức năng: A Trung tâm B Chiến đấu C Chiến lược D Trọng điểm CÂU Nhu cầu người theo Maslow, nhu cầu thấp là: A Nhu cầu tự hoàn thiện B Nhu cầu cần tôn trọng C Nhu cầu an toàn an ninh D Nhu cầu thể chất, sinh lý CÂU Lồng ghép chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu trạm y tế với hình thức phục hồi chức y tế sở nhằm mục đích: A Tránh lãng phí B Giải nguồn nhân lực sở C Cả A, B D Cả A, B sai Câu Hình thức đào tạo phục hồi chức có tham gia Bác Sĩ, kỹ thuật viên, giáo viên là: A Hội thảo B Tập huấn C Tập huấn cộng đồng D Hướng dẫn Câu Ưu điểm phục hồi chức cộng đồng, bao gồm: A Thúc đẩy tham gia người tàn tật B Nhân viên đào tạo chuyên sâu C Máy móc, trang thiết bị tốt D Tất 49 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL PHỤC HỒI CHỨC NĂNG – VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐÁP ÁN Bài 1: Câu D Câu D Câu B Câu A Câu B Bài 2: Câu B Câu B Câu D Câu A Câu C BÀI 3: Câu B Câu B Câu C Câu D Câu C Bài 4: Câu B Câu D Câu D Câu D Câu D Bài 5: Câu B Câu A Câu C Câu A Câu A Bài 6: Câu C Câu B Câu D Câu A Câu B Bài 7: Câu A Câu C Câu D Câu D Câu C Bài 8: Câu A Câu D Câu C Câu D Câu B Bài 9: Câu A Câu C Câu A Câu C Câu A Bài 10: Câu D Câu A Câu A Câu B Câu C Bài 11: Câu B Câu D Câu D Câu C Câu A Bài 12: Câu D Câu A Câu A Câu A Câu B Bài 13: Câu C Câu D Câu C Câu B Câu A TÀI LIỆU THAM KHẢO Phục hồi chức – vật lý trị liệu, NXB Hà Nội - 2005 50 ... Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, mục đích phục hồi chức Kể phạm vi phục hồi chức Trình bày... sau phẩu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phục hồi chức – vật lý trị liệu, NXB Hà Nội - 2005 37 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài 11 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG... Tập thở để phục hồi tăng cường dung tích sống phổi 33 Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phục hồi chức – vật lý trị liệu, NXB Hà Nội - 2005 TỰ LƯỢNG

Ngày đăng: 26/10/2021, 13:45

Hình ảnh liên quan

5. Hình thức đào tạo nhân lực PHCN: - Giáo trình Phục hồi chức năng và vật lý trị liệu - Trường TC Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

5..

Hình thức đào tạo nhân lực PHCN: Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan