1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải

61 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 560 KB

Nội dung

Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp về hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Bởi lẽ chỉ tiêu này là chỉ tiêu của chất lượngbiểu hiện bằng tiền những chi phí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Đồng thời nó là chỉ tiêu phản ánh chỉ tiêu của mọi hoạt động về tổchức quản lý của doanh nghiệp, trình độ sử dụng trang thiết bị, trình độ sủdụng lao động, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từng loạisản phẩm sản xuất Nếu như khối lượng sản phẩm biểu hiện kết quả sản xuấtvề mặt lượng thì giá thành sản xuất sản phẩm biểu hiện chất lượng của côngtác quản lý, trình độ sử dụng và vận hành các nguồn lực của một doanhnghiệp - đó là hiệu quả sản xuất kinh doanh Giá thành sản phẩm giữ chứcnăng thông tin và kiểm tra chi phí giúp cho nhà quản lý để đưa ra nhữngquyết định đúng đắn kịp thời và phù hợp Có thể nói giá thành là tấm gươngphản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý và trình độ kỹ thuậtmà doanh nghiệp đã đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Duới tác động của các quy luật kinh tế thì vấn đề phấn đấu hạ thấp giáthành sản phẩm là vấn đề có tính quy luật trong quá trình phát triển nền sảnxuất hàng hoá, dựa vào những việc ứng dụng những thành tựu khoa học vàotrong sản xuất, dựa vào trình độ quản lý sản xuất kinh doanh ngày càng nângcao Hạ thấp giá thành là biện pháp chủ yếu cơ bản để không những nâng caolợi nhuận của công ty mà còn tăng nguồn vốn tích luỹ cho doanh nnghiệp, từđó mở rộng quy mô cho sản xuất để nâng cao đời sống vật chất cho nguời laođộng Nó càng có ý nghĩa quyết định khi thi trường ngày càng thay đổi, mứcđộ cạnh tranh ngày càng khốc liệt Khi các biện pháp làm tăng lợi nhuận bằngcách tăng khối lượng bán hay tăng giá bán là vô cùng khó khăn và rất ít khảthi, không muốn nói đến đôi khi chạy theo sự tăng trưởng qui mô làm việcđầy mạo hiểm thì việc kiểm soát chi phí, tiết kiệm chi phí hay nói cách khác

Trang 2

cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính vì vậy giá thành sảnphẩm có ý nghĩa rất quan trong Từ đó cần phải thường xuyên kiểm tra, đánhgiá công tác quản lý giá thành, hướng hoạt động của doanh nghiệp theo kếhoạch đã thiết kế sẵn, cũng như có thể khắc phục nhanh chóng những tìnhhuống, nhân tố gấy bất lợi Như vậy việc phân tích giá thành là cơ sở đểdoanh nghiệp đề ra biện phấp hữu hiệu nhằm hạ thấp giá thành

Tài liệu phân tích giá thành là cơ sở để đưa ra những dự đoán chính xáckhoa học giá thành ở kỳ sau Việc tính đủ, đúng, chính xác chi phí bỏ ra sẽgiúp cho nhà quản trị doanh nghiệp xác định kết quả, hình dung được bứctranh hiện trạng về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmà mình đang vận hành.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giá thành sản phẩm cũngnhư những ảnh hưởng và vai trò của công tác giá thành trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, nên qua thời gian thực tập tại công ty em đã chọn đề tài

"Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giảipháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thànhviên cơ khí Duyên Hải" làm đồ án tốt nghiệp cho mình Tuy bản thân đã rất

cố gắng trong việc áp dụng kiến thức được học, tìm hiểu tình hình thực tế củacông ty để thu hoạch kết quả bằng đồ án tốt nghiệp này, nhưng không tránhkhỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định Em mong nhận được sự chỉ bảocủa thầy cô giáo để đồ án được hoàn chỉnh hơn.

Nội dung chính bao gồm: - Phần mở đầu

- Phần nội dung chính:Chương I: Cơ sở lý thuyết của đề tài

Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩmGT250 của doanh nghiệp

Chương III: Một số giải pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm GT250 ởdoanh nghiệp

- Phần kết luận

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY.

I Chi phí sản xuất trong doanh nghiệpKhái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau Chi phí cóthể hiểu một cách trìu tượng là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao độngsống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, hoặch chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Những nhận thức có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chiphí nhưng tất cả đều thể hiện một vấn đề chung: Chi phí là những phí tổn tàinguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh với mục đích sản xuất kinhdoanh Đây chính là bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty.

Như vậy có thể đưa khái miệm chi phí sản xuất là: Chi phí sản xuất làbiểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phíkhác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một thời kỳ nhất định.

Đối với doanh nghiệp thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu vì mỗi đồngchi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận Vì vậy vấn đề quan trọng đượcđặt ra cho các nhà quản trị kinh doanh là phải kiểm soát các chi phí của doanhnghiệp.

Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng sử của từng loại chi phí làchìa khoá của việc đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chứcđiều hành hoạt động kinh doanh của các nhà quản trị.

Trang 4

II Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh2.1 Phân loại chi phí theo 5 khoản mục

Căn cứ để phân loại dựa vào địa điểm phát sinh chi phí (tức là chi phí ởphân xưởng nào hay chi phí chung cho doanh nghiệp) và nơi chịu chi phí màngười ta chia tất cả các loại chi phí thành 5 nhóm gọi là khoản mục Cáckhoản mục bao gồm:

2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Là chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượng lao động cần thiết chohoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ xem xét, có thể xác định đượcmột cách rõ ràng tách biệt cho từng loại sản phẩm Trong quản lý chi phí, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp thường được định mức theo từng loại sản phẩmvà có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất.

2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dây chuyền sảnxuất, tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ Khả năng và kỹ năng của laođộng trực tiếp sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của sản phẩm haydịch vụ cung cấp Bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, cáckhoản BHXH, BHYT và các chi phí kèm theo Cũng như chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp có thể xác định rõ ràng, cụ thể vàtách biệt cho từng sản phẩm vì vạy tronng quản lý chi phí, chi phí nhân côngtrực tiếp được định mức theo từng loại sản phẩm hay dịch vụ cung cấp.

2.1.3 Chi phí sản xuất chung của phân xưởng

Chi phí sản xuất chung có thể định nghĩa một cách đơn giản là những chiphí phát sinh ở phân xưởng, bao gồm các chi phí nhiên liệu, năng lượng dùngtrong sản xuất, chi phí lương và các khoản kèm theo của cán bộ quản lý trựctiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ởphân xưởng, phát sinh tại các bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung có 4đặc điểm sau:

Gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau.

Trang 5

Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung đều có tính chấtgián tiếp với từng đơn vị sản phẩm nên không thể tính thẳng vào sản phẩmhay dịch vụ phục vụ.

Cơ cấu chi phí sản xuất chung bao gồm cả biến phí, định phí, chi phí hỗnhợp, trong đó định phí chiếm tỷ trọng cao nhất.

Do nhiều bộ phận khác nhau quản lý và rất khó kiểm soát, chi phí sảnxuất chung được tính vào sản phẩm cùng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, nhưng do đặc trưng là không thể tính thẳng vàosản phẩm nên chúng sẽ được tính vào sản phẩm thông qua việc phân bổ theocông thức:

chond îc

vÞdonTæng

tÝnh íc

chungxuÊt

ns¶phÝ chiTængchung

xuÊt n

s¶phÝ chi

2.1.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí này bao gồm toàn bộ các chi phí chi ra cho việc tổ chức và quảmlý sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp Các khoản chi phí này không thểxếp vào chi phí sản xuất hay chi phía lưu thông Chi phí này gồm nhữngkhoản như: chi phí lương cán bộ quản lý và lương nhân viên văn phòng, chiphí văn phòng phẩm, khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý, các yếu tốmua ngoài có liên quan tất cả các doanh nghiệp đều có yếu tố chi phí này.

Trang 6

2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo 5 yếu tố.

Dựa vào nội dung kinh tế của chi phí, tức là chi phí vào việc gì mà ngườita phân loại toàn bộ chi phí ra thành 5 nhóm, gội là các yếu tố, các yếu tố baogồm:

2.2.1 Chi phí nguuyên vật liệu

Là toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượng lao động vàohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét.

2.2.2 Chi phí nhân công

Là chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanh nghiệp sử dụngtrong thời kỳ xem xét, bao gồm lương và các khoản kèm theo lương.

2.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định

Là khoản mục chi phí có liên quan đén khoản mục khấu hao tài sản cốđịnh của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét Khoản này được khấu trừ theothu nhập của doanh nghiệp trước khi tính thuế.

2.2.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài

Bao gồm các khoản thanh toán cho các yếu tố mua ngoài mà doanhnghiệp thực hiện như: chi phí nhiên liệu, năng lượng, thuê ngoài, sửa chữa,kiểm toán v.v

2.3 Phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định căn cứ vàomối quan hệ với sự tăng giảm sản lượng.

Chi phí biến đổi là những chi phí có tăng giảm cùng tỷ lệ với sự tănggiảm số lượng sản phẩm, như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp.

Trang 7

Chi phí cố định là chi phí khi tăng hay giảm sản lượng thì tổng chi phítrong kỳ khônng thay đổi theo Ví dụ như tiền thuê cửa hàng, chi phí khấu haotài sản cố định v.v

Những chi phí hoàn toàn cố định khi tăng giảm sản lượng rất ít Có nhiềukhoản chi phí mà khi tăng giảm sản lượng thì mức chi cả năm không thay đổihoặc có thay đổi, hoặc có tăng giảm thi tỷ lệ tăng, giảm thấp hơn nhiều.Người ta gọi đó là những chi phí tương đối cố định như: tiền lương nhân viênbộ máy quản lý doanh nghiệp, tiền điện, tiền điện thoại, công tác phí v.v những chi phí này đều năm trong khoản mục chi phí chung cho nhiều loại sảnphẩm như chi phí chung phân xưởng, chi phí quản lý, chi phí bán hàng Vìvậy những khoản mục này cũng được gọi là khoản mục chi phí cố định Chodù tổng chi phí cả năm có tăng lên nhưng do tốc độ tăng có chậm hơn tốc độtăng sản lương, dẫn đến mức giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.

2.4 Phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

Căn cứ vào phương pháp đưa chi phí vào giá thành sản phẩm, người tachia chi phí ra thành hai loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

Chi phí trực tiếp là những chi phí chi cho sản phẩm nào thì tính thẳngvào giá thành sản phẩm đó Các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvà chi phí nhân công trực tiếp chính là những chi phí trực tiếp cho sản phẩmvà được tính thẳng vào sản phẩm.

Chi phí gián tiếp là những chi phí chung cho quản lý sản xuất, kinhdoanh nhiều loại sản phẩm vì vậy không thể tính thẳng vào giá thành sảnphẩm mà phải gián tiếp đưa vào theo phương pháp phân bổ Trong 5 khoảnmục thì có 3 khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, vàchi phí chung phân xưởng là các khoản mục chi phí gián tiếp.

2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động kinh doanh.

2.5.1 Chi phí sản xuất kinh doanh2.5.2 Chi phí hoạt động tài chính2.5.3 Chi phí hoạt động bất thường

Trang 8

Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xác định được các trọngđiểm quản lý hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

2.6 Phân loại chi phí theo phương pháp tổng hợp chi phí để tính giáthành đơn vị sản phẩm.

2.6.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí phát sinh để mua sắm các đốitượng lao động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ xemxét đối tượng lao động có thể tách biệt rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm.Trong quản lý chi phí, chi phí nguyên vật trực tiếp thường được định mứctheo từng loại sản phẩm.

II.6.1 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí thanh toán trực tiếp cho công nhântrực tiếp vân hành dây chuyền sản xuất, tạo sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụKhả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hưởng trực tiép đến sốlượng và chất lượng sản phẩm Bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp, các khoản trích BHYT, BHXH, và các chi phí kèm theo Cũng giống nhưchi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp có thể xác định rõ ràng, cụthể và tách biệt cho từng đơn vị sản phẩm nên được tính thẳng vào từng đơnvị sản phẩm Vì vậy trong quản lý chi phí , chi phí công nhân trực tiếp đượcđịnh mức theo từng loại sản phẩm

II.6.2 Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung có thể được định nghĩa một cách đơn giản lànhững chi phí phát sinh ở phân xưởng bao gồm chi phí nhiên liệu dùng trongsản xuất, chi phí lương và các khoản kèm theo của cán bộ quản lý trực tiếp,chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phânxưởng phát sinh tại các bộ phận sản xuất.

Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định giáthành công xưởng của sản phẩm sản xuất.

Trang 9

2.7 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển.

2.7.1 Chi phí sản phẩm

Là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoăch đượcmua vào trong kỳ Đối với hoạt động sản xuất chi phí sản xuất bao gồm: chiphí nguyên vậ liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung Đối với hoạt động thương mại chi phí sản phẩm là giá mua và chi phíthu mua hàng hoá trong kỳ Chi phí sản phẩm phất sinh trong kỳ và ảnhhưởng đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính kết quả sản xuất kinh doanh.Đúng hơn là sự phát sinh và khả năng bù đắp của chi phí sản phẩm trải quanhiều kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau, vì vậy chi phí sản phẩm thường gắnliền với rủi ro tiềm tàng và sự biến động của thị trường.

2.7.2 Chi phí thời kỳ

Là chi phí phát sinh và ảnh hưởng đến lợi nhận trong một kỳ kế toán.Chi phí thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại kháphổ biến: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Nhưng chi phí thờikỳ sẽ được tính đầy đủ trên các báo cáo thu nhập của doanh nghiệp hoạt độngở mức nào đi chăng nữa thì chi phí thời kỳ ngay khi phát sinh đã được coi làphí tổn trong kỳ.

2.8 Phân loại chi phí trong kiểm tra và ra quyết định.

2.8.1 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

Chi phí trực tiếp là chi phí được tính thẳng vào đối tượng chịu chi phínhư: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp.

Chi phí gián tiếp là những chi phí không thể tính được cho một số đốitượng nào đó mà phải tiến hành phân bổ theo một tiêu thức cho phù hợp nhưchi phí sản xuất chung được phân bổ theo số lượng sản phẩm, số giờ lao độngtrực tiếp

2.8.2 Chi phí chênh lệch

Chi phí chênh lệch là những chi phí khác biệt về chủng loại và mứcphương án và mức phương án sản xuất kinh doanh Chi phí chêch lệch là một

Trang 10

khái niệm để nhận thức, so sánh chi phí khi lựa chọn và các phương án kinhdoanh.

2.8.3 Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được

Chi phí kiểm soát được là chi phí mà nhà quản trị xác định được chínhxác mức phát sinh của nó trong kỳ và có quyền quyết định về sự phát sinh củanó.

Chi phí không kiểm soát được là chi phí mà nhà quản trị không thể tựđoán chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh của nó qua tầmkiểm soát của các nhà quản trị.

2.8.4 Chi phí cơ hội

Là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn hành động này thaycho hành động khác Chi phí cơ hội là một khái niệm để bổ sung nhận thức tốthơn lợi ích tiềm năng, lợi ích kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp.

2.8.5 Chi phí chìm

Chi phí bỏ ra trong quá khứ không có gì thay đổi cho dù phần tài sản đạidiện cho từng chi phí này được sử dụng thế nào, hay không sử dụng Dễ thấyrằng đây là những khoản chi phí dùng vào đầu tư mua sắm tài sản cố định.

PHẦN 2: GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM

I Khái niệm về giá thành

Trong quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ và dịch vụ,doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lượng chi phí nhất định cho các sản phẩmdịch vụ hoàn thành Những chi phí đó tạo lên giá trị của sản phẩm, hay vềphương diện kinh tế thì đó là những yếu tố cấu thành lên giá thành sản phẩm.

Như vậy giá thành sản phẩm, dịch vụ là những chi phí bằng tiền để sảnxuất hay tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hay dịch vụ nhất định.

Giá thánh sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hay đơnvị sản phẩm do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành, như vậy bản thân củagiá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào các công việc lao

Trang 11

vụ nhất định đã hoàn thành, do đó giá thành là thước đo chi phí, là căn cứ , làcơ sở, là điểm suất phát để xác định giá cả và bù đắp chi phí.

Đối tượng để tính giá thành có thể là bán thành phẩm, cụm chi tiết, chitiết, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian kếtoán hệ thống số liệu về kỳ chi phí sản xuất và khối lượng sản phẩm, dịch vụhoàn thành và tiến hành tính toán giá thành cho khối lượng sản phẩm hay dịchvụ đó.

II Phân loại giá thành

2.1 Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá.

2.1.1 Giá thành sản xuất bao gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ đãhoàn thành Giá thành sản xuất được sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoànthành, nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩmlà căn cứ để tính giá trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán, lãi gộp ở doanhnghiệp sản xuất.

2.1.2 Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ

Giá thành phân xưởng là tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Đây chính là giá thành phânxưởng của sản phẩm.

Giá thành công xưởng bằng giá thành phân xưởng cộng với chi phí quảnlý doanh nghiệp.

Giá thành toàn bộ bằng giá thành công xưởng cộng chi phí bán hàng.

2.2 Phân loại theo cơ sở để xác định quản lý giá thành

2.2.1 Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của sản phẩm

Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành sản phẩm bắtđầu từ khi sản xuất hay chế tạo sản phẩm Đây là mục tiêu phấn đấu của

Trang 12

doanh nghiệp Đây là cơ sở để so sánh phân tích tình hình thực hiện kế hoạch,kế hoạch giảm giá thành của sản phẩm được so sánh.

Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ Giá thành thực tếchỉ có thể thực hiện được khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Giá thành định mức là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phíhiện hành và chỉ tính cho một chi phí hiện hành, tính cho một đơn vị sảnphẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của các doanhnghiệp, là thước đo chính xác của thước đo sử dụng tài sản vật tư lao độngtrong sản xuất.

Tổng giá thành sản luợng hàng hoá là toàn bộ những chi phí bỏ ra, đểtiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lượng hàng hoátrong kỳ Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hoá cho biết toàn bộ chi phí bỏ ratrong kỳ và tỷ trọng của từng loại chi phí, từ đó phân tích để hạ giá thành củasản phẩm.

2.2.2 Đối tượng tính giá thành

Là loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do doanh nghiệp sản xuấtcần phải tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Để xác định đối tượngtính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh,đặc điểm sản xuất sản phẩm Nếu doanh nghiệp sản xuất có tính chất đơnchiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếudoanh nghiệp sản xuất theo phương thức hàng loạt thì đối tượng tính giáthành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành.

III Phương pháp tính giá thành

Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp được theo các đố tượng tập hợp chiphí phân xưởng, kế toán vận dụng phương pháp tính giá thành một cách hợplý, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, tính chất đặc điểm sản phẩm,yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Trang 13

Việc tính giá thành bao gồm các yếu tố sau: Chi phí nghuên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

3.1 Phương pháp tính giá thành đơn giản

Kế toán căn cứ vào những chi phí sản xuất đã tập hợp được theo các đốitượng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ đểtính giá thành sản phẩm Phương pháp này gọi là phương pháp tính giá thànhtrực tiếp.

Giá thành sản phẩm được tính theo công thức.

 Giá thành = Dư đầu kỳ + Phát sinh trong kỳ – Dư cuối kỳ = Chi phí phát sinh trong kỳ – Dư cuối kỳ

kúcuèi

phÈmns¶trÞGi¸ - kútrong

sinhph¸t tÕthùc

xuÊtns¶phÝ Chi kú

phÈmns¶trÞGi¸ kú

trongd îc

thµnh hoµnphÈmns¶l îngKhèi

kútrongxuÊt ns¶phÈmns¶

gi¸tÝnht îngdèi

cña vÞdonthµnhGi¸

Trong trường hợp doanh nghiệp có sản phẩm dôi dư hoăc không tính đếnsản phẩm dôi dư giưa các kỳ thì phương pháp này được gọi là phươngn pháptổng cộng chi phí vì giá thành sản phẩm chính là chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ.

3.2 Phương pháp tính giá thành theo định mức

Áp dụng phương pháp này phải xây dựng giá thành định mức đơn vị chotừng loại sản phẩm Khi tập hợp chi phí sản xuất phải theo từng định mức vàtính giá thành sản xuất sản phẩm theo công thức.

ho¹ch kÕ

víiso

hiÖnthùcdo

lÖchnhChª møcdÞnh

lÖchnhChª møcdÞnh

3.3 Phương pháp giảm trừ sản phẩm phụ

Áp dụng với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất đồng thời với việcchế tạo sản phẩm chính thu được thêm sản phẩm phụ Do đó khi tính giáthành sản phẩm cần loại trừ chi phí đó ra khỏi chi phí sản xuất đã tập hợp

Trang 14

chophÝ Chi - kúcuèi

d d«iphÈm

ns¶gi¸TrÞ - kútrong

sinhph¸t

phÝChi kúdÇu

d d«iphÈm

ns¶gi¸TrÞ thµnhgi¸tÝnh

t îngdèicña

3.4 Tính giá thành theo hệ số

Áp dụng trong trường hợp tính giá thành của sản phẩm trong nhóm sảnphẩm cùng loại, nghĩa là phải lấy một loại sản phẩm trong nhóm làm sảnphẩm chính có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các sản phẩm theo sản phẩmchuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩm trong nhóm Căn cứđể xác định hệ số có thể là giá thành kế hoạch, chi phí định mức său khiquy đổi ra sản phẩm chuẩn thì có thể tính giá thành thực tế của từng loại vàgiá thành đơn vị sản phẩm.

dæiquisèHÖ ilo¹iphÈmns¶cña

tÕthùcl îngnS¶ ilo¹idæiqui

phÈmns¶l îngnS¶

phÈmns¶l îngnS¶ dæiquiphÈmns¶l îngns¶Tæng

phÈmns¶cña nhãm

tÕthùcthµnhgi¸Tæng

phÈmns¶

3.5 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Được áp dụng để tính giá thành của từng loại sản phẩm, từng đơn vị sảnphẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tế với giá thành sản xuất theo kếhoạch của toàn bộ sản phẩm sản xuất được.

ho¹ch kÕ

tÕthùcxuÊt ns¶thµnhgi¸Tæng thµnhgi¸lÖ

thµnhgi¸ lÖTû phÈmns¶bétoµncña

ho¹ch kÕ

thµnhGi¸ phÈmns¶lo¹itõngcña

thµnhgi¸lÖTû phÈmns¶lo¹icña

tÕthùcthµnhGi¸ phÈmns¶ vÞdon1cña

IV.Các phương pháp phân tích4.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã đượclượng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tương tự.

 So sánh số liệu thực hiện với số liệu định mức hay kế hoạch.

Trang 15

 So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ hay các năm

 So sánh số liệu thực hiệ với các thônh số kỹ thuật - kinh tế trung bìnhhay tiên tiến.

 So sánh số liệu của doanh nghiệp mình vối các doanh nghiệp tươngứng hoặc doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.

 So sánh các thông số kinh tế - kỹ thuật của các phương án kinh tế.Có hai phương pháp:

 Phương pháp số tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu kỳ phân tích(quý, tháng, năm) và chỉ tiêu kỳ cơ sở.

 Phương pháp số tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳphân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệgiữa số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăngtrưởng.

4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp loại trừ, vì theo phương pháp này muốn phân tích tínhtoán ảnh hưởng của các nhân tố nào đó phải loại trừ các nhân tố khác Phươngpháp thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt đượcthay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởngcủa chúng đến chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trongmỗi lần thay thế Phương pháp này được áp khi mối quan hệ giữa các chỉtiêu , các nhân tố và các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số.Phương pháp này được sử dụng để tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tốtác động cùng một chỉ tiêu được phân tích

Xác định công thức.Trường hợp A= a b cA: chỉ tiêu cần phân tích

a, b, c là các nhân tố ảnh hưởng

Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích, nhân tố lượngđược xếp trước rồi đến nhân tố chất lượng.

Trang 16

Lần lượt thay thế từng nhân tố theo trình tự xắp xếp được kết quả từngnhân tố ảnh hưởng.

Tổng hợp ảnh hưởng của nhân tố chính là sự chênh lệch giữa số thựchiện trừ đi số kế hoạch.

Số kế hoạch viết "0" cạnh các chỉ tiêu cần phân tích và các nhân tô ảnhhưởng Số thực hiện thì viết "1".

Số kế hoạch A0 = a0 b0 c0

Số thực hiện A1 = a1 b1 c1

Theo phương pháp liên hoàn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố xác địnhnhư sau:

Thay nhân tố a ta có a a1b0c0-a0b0c0

Thay nhân tố b ta có b a1b1c0-a1b0c0

Thay nhân tố c ta có c a1b1c1-a1b1c0

A A-Acba - cba cb

4.3 Phương pháp liên hệ cân đối

Sử dụng rộng dãi trong phân tích tài chính, phân tích sự vận động củahàng hoá, vật tư nhiên liệu, xác định điểm hoà vốn.

Trang 17

4.6 Phương pháp so sánh tương quan

Là phương pháp thống kê áp dụng để nghiên cứu các mối liên quan phituyến giữa các hiệ tượng kinh tế.

5.2 Phân tích biến động giá thành đơn vị

Mục đích phân tích ở bước này là nêu lên các nhận xét bước đầu về kếtquả thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị Phương pháp tính ra mức chênhlệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn vị của từng loạisản phẩm.

ho¹ch kÕ

vÞdonthµnhGi¸

ho¹chkÕ

vÞdonthµnhGi¸ tÕ

vÞdonthµnhgi¸thµnhgi¸ ho¹chkÕ

hiÖnthùclÖ

5.3 Phân tích chung sự biến động tổng giá thành

Xem xét sự biến động tổng giá thành sản phẩm nhằm thấy khái quát sựbiến động về giá thành.

Trang 18

Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh đối với giá thànhtoàn bộ các loại sản phẩm So sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thànhkế hoạch tính theo sản lượng thực tế.

chØnhdiÒu ho¹ch kÕ

chØnhdiÒu ho¹ch kÕ

ho¹ch kÕ

Mục tiêu phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá chhungtình hình biến động giá thành của toàn bộ các sản phẩm, theo từng loại sảnphẩm để ta nhận thức được một cánh tổng quát về khả năng tăng giảm lợi tứccủa doanh nghiệp do tác động ảnh hưởng cảu giá thành của từng loại sảnphẩm Đây còn là cơ sở để định hướng và đặt vấn đề cần đi sâu nghiên cứugiá thành của sản phẩm nào.

5.4 Phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành

Các khoản mục giá thành là các loại chi phí có liên quan đến quá trìnhchế tạo san phẩm, được gọi là chi phí thành phẩm Khi sản xuất hoàn thànhchúng là giá trị thành phẩm và khi thành phẩm đựơc tiêu thụ chúng trở thànhchi phí thời kỳ và là giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của kỳ kế toán.

Mục đích phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành nhămđánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của từng khoản mục giữacác kỳ phân tích là để làm rõ mức tiết kiêm hay vượt chi của từng khoản mụcđến giá thành sản phẩm Quá trình phân tích ở đây chỉ tập chung vào nhưngsản phẩm có khối lượng lớn, đặc biệt là những sản phẩm có giá thành thực tếcao hơn định mức hay kế hoạch.

5.5 Phân tích các ảnh hưởng của các nhân tố đến khoản mục giá thành

Sau khi phân tích tình hình biến động các khoản mục chi phí cần đi sâuphân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến khoản mục chi phí trong giáthành đơn vị để thấy rõ hơn tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm.

Trang 19

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của các khoản mục giá thànhgồm hai nhân tố: nhân tố phản ánh về lượng và nhân tố phản ánh về giá.

Nhân tố phẩn ánh về lượng: là số lượng nguyên vật liệu để sản xuất mộtđơn vị sản phẩm, đơn vị đo có thể là kg, m, l v.v Số lượng thời gian để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm có đơn vị đo thường là giờ công của một côngnhân trực tiếp sản xuất.

Nhân tố phản ánh về giá: như là giá của một mét, của 1kg vật liệu, củamột giờ công v.v

5.5.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Phân tích này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ ưu nhược điểm trong côngtác quản lý và sử dụng nguyên vật liêu để sản xuất sản phẩm.

Sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc mức tiêu haonguyên vật liệu và đơn giá của chúng.

NVLgi¸on§ phÈmns¶ vÞdonmét cho

NVL haoutiªMøcphÈm

ns¶ vÞdonmét cho

phÝ NVLTTChi

Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xácđịnh mức độ ảnh hưởng của mức tiêu hao và đơn giá nguyên vật liệu đến cáckhoản mục chi phí.

Biến động giá = (Giá thực tế – Giá định mức) x Lượng thực tế

Biến động lượng = (Lượng thực tế – Lượng định mức) x Giá định mứcTổng biến động = Biến động giá + Biến động lượng

Biến động giá NVL mà âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí, vốn thu mua,kiểm soát được giá NVL.

Biến động lượng NVL là chênh lệch âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí,kiểm soát được lượng NVL trong sản xuất hoặc những nguyên nhân tác độngđến lượng NVL sử dụng trong sản xuất chuyển biến thuận lợi và ngược lại.

5.5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Tuy theo tình hình trả lương, khoản mục chi phí tiền lương công nhânsản xuất được xác định băng công thức khác nhau và do đó các nhân tố ảnh

Trang 20

hưởng đến khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng khác nhau.Trong giáthành sản phẩm khoản mục này cũng chiếm một tỷ lệ quan trọng Phấn đấugiảm khoản mục chi phí này cũng góp phần đáng kể trong việc phấn đấu hạgiá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh hay thay thế liênhoàn xác định mức độ ảnh hưởng của mức hao phí 1 giờ công cho 1 đơn vịsản phẩm và đơn giá tiền lương cho một giờ công.

tÕthøcgiêsèTæng ho¹ch

c«nggiêgi¸on§ - tÕthùc

gi¸on§KHgiêsèTæng-TTgiêsèTængsuÊt

n¨ngdéng

Tổng biến động = Biến động giá + Biến động năng suất

Nếu biến động giá âm thì là biến động tốt, thể hiện sự tiết kiệm chi phí,kiểm soát được giá nhân công hoặc những nguyên nhân tác động đến giá nhâncông trong tuyển dụng và sản xuất theo chiều hướng thuận lợi Nếu là dươngthì ngược lại

Nếu biến động năng suất của chi phí NCTT là âm thì tốt, nó thể hiện sựtiết kiệm và kiểm soát được giờ công để sản xuất sản phẩm theo chiều hướngthuận lợi Nếu là dương thì ngược lại.

5.5.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Khác với chi phí NVLTT và NCTT, khoản mục chi phí sản xuất chungcó đặc điểm:

 Gián tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm do đó phải qua phân bổ. Gồm nhiều nội dung kinh tế do nhiều bộ phận quản lý khác. Gồm cả biến phí lẫn định phí

Do đó nó là loại chi phí rất khó kiểm soát trong việc ứng sử khi có biếnđộng của khối lượng sản phẩm được sản xuất Để kiểm soát được cũng nhưdự đoán cách ứng sử của chi phí sản xuất chung, ta phải dùng các phươngpháp phân tích chi phí hỗn hợp để phân tích chi phí sản xuất chung thành cácyếu tố biến phí và định phí.

Trang 21

Biến phí sản xuất chung thường bao gồm những chi phí gián tiếp liênquan đến phục vụ, quản lý hoạt động sản xuất nhưng biến thiên theo mức dộhoạt động sản xuất như chi phí NVLTT, lương quản lý, chi phi năng lượngv.v

Định phí sản xuất chung thường bao gồm những khoản mục chi phí sảnxuất liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất ít hoặc không thay đổi theo mứcđộ hoặt động sản xuất như: lương quản lý, khấu hao tài sản cố định, chi phíhành chính ở phân xưởng.

VI Một số phương hướng làm giảm giá thành

 Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tìm nguồn nguyên liệu khác có giáthành thấp hơn Tiết kiệm hao phí NVL trong quá trình sản xuất.

 Giảm chi phí nhân công trực tiếp: Tăng định mức ngày công lao động trêncơ sở cải tiến máy móc thiết bị, nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ sảnxuất mới.

 Giảm chi phí sản xuất chung: Tiết kiệm tối đa các nội dung chi phí chonhóm khoản mục này ở mức thấp nhất có thể.

Trang 22

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH ỞCÔNG TY

PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY

Giới thiệu khái quát chung về công ty TNHH một thành viên cơ khíDuyên Hải.

Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên Cơ khí Duyên HảiTên viết tắt: DMC CO., LTD

Địa điểm: Số 14 - Trần Quang Khải - Hồng Bàng - Hải Phòng.Số điện thoại: 031 823212

Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành nhà máy đã phát triển về mọimặt và hoàn thành nhiệm vụ được giao, được Đảng và nhà nước tặng thưởnghuân chương lao động hạng nhất và nhiều huân huy chương khác, được tặngcờ luân lưu khá nhất trong ngành với phong trào "Sóng Duyên Hải, Gió ĐạiPhong, Cờ ba nhất" Đây cũng là thời kỳ đỉnh cao của nhà máy.

Mặt hàng truyền thống của nhà máy trong nhiều năm là: đóng tầu hútbùn, tầu vận tải phà sông biển, máy lạnh, hộp giảm tốc các loại, cùng nhiềuphụ tùng công nghiệp khác Trong quá trình đổi mới nhà máy đã chuyểnhướng sản xuất cả thép xây dựng.

Trang 23

Trong giai đoạn 1965 - 1975 Đây là thời kỳ khôi phục của nhà máy Doảnh hưởng của chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhà máy đã vừa sản xuất vừachống chiến tranh, nhưng vẫn giữ phong trào sản xuất.

Từ năm 1976 - 1986 Nhà máy không ngừng phát triển, năng lực sảnxuất ngày một tăng, khẳng định những bước phát triển mới của nhà máy sauhoà bình Được Bộ công nghiệp giao nhiệm vụ chuyên sản xuất máy hút bùnđể cung cấp cho miền Nam được sự chỉ đạo của bộ công nghiệp năng nhàmáy đã mở rộng quy mô sản xuất thành 3 xưởng:

- Xưởng A1: Trụ sở chính của nhà máy 14 - Trần Quang Khải Chuyênsản xuất máy lạnh và các chi tiết máy móc.

- Xưởng A2: 23 - Máy Tơ Chuyên sản xuất các loại phôi để cung cấpcho A1 và A3.

- Xưởng A3: Bến Kiền, là khu vực lớn nhất của nhà máy với nhiệm vụchuyên sản xuất tầu thuyền.

Trong giai đoan 1986 - 2003, nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang tự cungtự cấp, nhà máy cũng như bao doanh nghiệp khác gập khó khăn trong sựchuyển đổi cơ chế quản lý và sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường Sảnphẩm của nhà máy không bán được và bị lỗ liên tục, có nguy cơ phá sản.Xưởng A3 được tách thành nhà máy cơ khí Bến Kiền - thuộc Bộ giao thôngvà vận tải.

Đứng trước tình hình đó Bộ Công Nghiệp đã cho nhà máy tự tìm chomình sản phẩm phù hợp, không nhất thiết phải sản xuất hàng cơ khí Vì vậy từnăm 1991 đến 1993 nhà máy đã đầu tư xây dựng xong dây chuyền sản xuấtthép xây dựng, do đó kết quả kinh doanh có nhiều khả quan trong những nămtiếp theo

Với những thành tích đi lên không ngừng đó, ngày 25/11/1997, Bộtrưởng Bộ công nghiệp đã duyệt theo quyết định số 1566 QĐ - TCCB đã đổitên Nhà máy cơ khí Duyên Hải thành Công ty cơ khí Duyên Hải Theo quyếtđịnh số 217/2003/QĐ - BCN ngày 15/12/2003 của Bộ truởng Bộ công nghiệp

Trang 24

về việc chuyển Công ty cơ khí Duyên Hải thành Công ty TNHH một thànhviên cơ khí Duyên Hải.

Công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải ngày nay là một côngty lớn với 6 phân xưởng chính có khả năng sản xuất những mặt hàng phục vụcho ngành công nghiệp.

II Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 2.1.Chức năng

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu được thực hiện tronglĩnh vực công nghiệp, cụ thể là chế tạo các sản phẩm cơ khí, sản xuất thép xâydựng.

Phạm vi kinh doanh của cônng ty bao gồm:

 Các sản xuất kinh doanh thiết bị máy móc, phụ tùng công nghiệp, hộpgiảm tốc các loại và kết cấu thép xây dựng.

 Sản xuất kinh doanh thép xây dựng, thép hình và phá dỡ tầu cũ. Xuất nhập khẩu máy móc vật tư.

 Sản xuất kinh doanh thiết bị nâng hạ.

 Xây dựng công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh doanh nhà.

2.2.Nhiệm vụ của công ty

 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về sản xuất các sản phẩm, cũngnhư các hoạt động dịch vụ theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh và mụcđích của công ty.

 Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát triển theokế hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty.

 Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm phù hợp với nhu cầucủa khách hàng.

 Bảo toàn và phát triển vốn của Bộ giao, công ty được huy động vốn củacác tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh.

Trang 25

 Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ với nhà nước, thực hiện đầy đủ các chínhsách kinh tế và pháp luật Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lovà không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồidưỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụcho công nhân viên.

 Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninhtrật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vị quốc phòng.

 Thực hiện nghiêm chỉnh luật lao động.

III Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của công ty là quản lý theo hai cấp theo cơ cấu trựctuyến - chức năng.

Đứng đầu là giám đốc công ty, người có quyền hạn cao nhất, chịu tráchnhiệm trước cơ quan chủ quản, trước nhà nước, trước công nhân viên.

Dưới giám đốc là hai phó giám đốc, hệ thống các phòng ban phân xưởnggiúp việc cho giám đốc và phó giám đốc.

 Phó giám đốc kinh doanh là giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinhdoanh.

 Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật là người chịu trách nhiệm về công tác đàotạo, nâng bậc, an toàn lao động, tiến độ sản xuất đảm bảo kế hoạch đề ra.

Công ty thực hiện chế độ quản lý trên cơ sở quyền làm chủ của nguời laođộng, theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và người lao động làmchủ Việc xây dựng tổ chức đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp trong công ty đềuđược thực hiện tuân thủ theo đúng quy trình bổ nhiệm cán bộ.

Cơ cấu quản lý trên cho phép chỉ đạo sản xuất kinh doanh nhạy bén, kịpthời Đảm bảo phát huy ưu điểm chế độ một lãnh đạo, một thủ trưởng và thếmạnh của các bộ phận chức năng Tổ chức này được chỉ đạo thống nhất vàchặt chẽ từ trên xuống dưới, mỗi thông tin được phản ánh , kiểm tra, kiểmsoát chặt chẽ, việc sử lý thông tin nhanh chóng, thuận tiện

Chức năng, nhiệm vụ đề ra ở các phân xưởng:

Trang 26

- Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)

Chức năng: giúp giám đốc về công tác chất lượng sản phẩmNhiệm vụ: kiểm tra chặt chẽ về chất lượng sản phẩm.

Chức năng: về điện và sửa chữa máy móc.

Nhiệm vụ: quản lý điện, quản lý và sửa chữa máy móc.- Phòng luyện kim

Chức năng: giúp phân tích các mác thép, gang cầu

Nhiệm vụ: nghiên cứu vật liệu để chế tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất.-Phòng dịch vụ và đời sống

Chức năng: giúp giám đốc trong lĩnh vực đời sống công nhân viên

Nhiệm vụ: theo dõi và giúp đỡ những khó khăn về đời sống công nhânviên.

Trang 27

Chức năng: Giúp giám đốc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chocông ty

Nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho công ty, bámsát nhu cầu và dự báo của thị trường để xây dựng và định hướng kế hoạch sảnxuất và tiêu thụ.

- Phòng tài vụ

Chức năng: Giúp giám đốc về công tác quản lý tài chính

Nhiệm vụ: Tổ chức bộ máy thống kê hợp lý trong phạm vi toàn công ty đểquản lý tốt đầu ra cũng như đầu vào.

- Sáu phân xưởng

Chức năng: Sản xuất theo kế hoạch được giao đảm bảo đúng chất lượng vàsố lượng và thời gian

Nhiệm vụ: Căn cứ vào kế hoạch được giao, cân đối thiết bị, khuôn mẫu,bản vẽ Đảm bảo máy móc thiết bị để phát huy hết công suất, tạo ra hiều sảnphẩm nhất.

Trang 28

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH một thành viên cơ khíDuyên Hải

Đồ án tốt nghiệp – SV Phạm Thuỳ Trang

Trang 29

B ng 1: M t s ch tiêu ho t đ ng s n xu t kinhảng 1: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhột số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhố chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhạt động sản xuất kinhột số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhảng 1: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhất kinhdoanh c a công ty trong k 2003 2004ủa công ty trong kỳ 2003 – 2004ỳ 2003 – 2004– 2004

số sp chủ yếuHộp số GT250Hộp số GT350Hộp số GT400

Nguồn: phòng kinh doanh và BCTC – 2004

Qua bảng kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2004 ta thấyhoạt động của công ty còn chưa vượt mức kế hoạch đặt ra Tuy doanh thunăm 2004 đã vượt năm 2003 là 159,3% nhưng chưa vượt kế hoạch đề ra màchỉ bằng 98,4 % kế hoạch Lợi nhuận trước thuế tăng một cách đột biến là5017% do công ty đã thay đổi cơ chế hoạt động kinh doanh cho phù hợp vớicơ chế thị trường và đây là một lỗ lực rất tốt của công ty nhờ vào cải tiến máymóc thiết bị, nâng năng suất lao động của công nhân lên, sản xuất thêm mộtsố loại sản phẩm Doanh thu năm 2004 bằng 159,3% năm 2003, giá vốn hàngbán năm 2004 bằng 156,7% năm 2003 Sản lượng một số mặt hàng đã vượtkế hoạch và vươn lên so với năm 2003 Tuy nhiên số sản lượng được tiêu thụ

Trang 30

vẫn chưa cao Nguyên do là do thị trường gặp nhiều khó khăn, giá nguyên vậtliệu cao, các chi phí khác đều tăng lên nên giá thành sản phẩm cũng cao lên.Mặt khác, về phía các đối tác, các khách hàng lại yêu cầu giảm giá, do đó kếtquả tiêu thụ vượt ít so với kế hoạch Chính vì vậy vấn đề giá thành sản xuất làvấn đề cần phải đặt ra hàng đầu Làm thế nào để hạ giá thành sản xuất xuốngđể làm cho giá bán giảm xuống để đẩy mạnh việc tiêu thụ một số mặt hàngchủ yếu của công ty.Vì vậy nội dung chính của đề tài là phân tích công tácthực hiện giá thành sản phẩm, tập trung đi sâu vào phân tích giá thành sảnxuất sản phẩm của loại sản phẩm giữ vai trò chủ đạo, có sản lượng lớn, làmảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty Sản phẩm đó

là hộp số giảm tốc GT250 được sản xuất tại công ty TNHH một thành viên cơ

khí Duyên Hải.

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH một thành viên cơ khí  Duyên Hải - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải (Trang 29)
Bảng 1: Một số chỉ tiờu hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong kỳ 2003 – 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 1 Một số chỉ tiờu hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong kỳ 2003 – 2004 (Trang 30)
Bảng 3: Tổng hợp thực hiện giỏ thành đơn vị của cụng ty năm 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 3 Tổng hợp thực hiện giỏ thành đơn vị của cụng ty năm 2004 (Trang 34)
Bảng 3: Tổng hợp thực hiện giá thành đơn vị của công  ty năm 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 3 Tổng hợp thực hiện giá thành đơn vị của công ty năm 2004 (Trang 34)
Bảng6: Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch hạ giỏ thành sản phẩm năm 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 6 Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch hạ giỏ thành sản phẩm năm 2004 (Trang 35)
Bảng 6: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản  phẩm năm 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 6 Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm năm 2004 (Trang 35)
Bảng 5: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kế hoạch giá  thành sản phẩm. - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 5 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kế hoạch giá thành sản phẩm (Trang 37)
Bảng6: So sỏnh tỡnh hỡnh thực hiện giỏ thành sản phẩm GT250 năm 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 6 So sỏnh tỡnh hỡnh thực hiện giỏ thành sản phẩm GT250 năm 2004 (Trang 39)
Bảng 7: Chiphớ nguyờn vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm GT250 năm 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 7 Chiphớ nguyờn vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm GT250 năm 2004 (Trang 40)
Bảng 7: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm GT250  năm 2004 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 7 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm GT250 năm 2004 (Trang 40)
Bảng 9: Chiphớ tiền lương trong giỏ thành 1 đvsp GT250 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 9 Chiphớ tiền lương trong giỏ thành 1 đvsp GT250 (Trang 43)
Bảng 9: Chi phí tiền lương trong giá thành 1 đvsp  GT250 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 9 Chi phí tiền lương trong giá thành 1 đvsp GT250 (Trang 43)
Bảng 10: Tổng hợp ảnh hưởng của cỏc nhõn tố - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 10 Tổng hợp ảnh hưởng của cỏc nhõn tố (Trang 45)
Bảng 10: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 10 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố (Trang 45)
Bảng 11: Bảng tổng hợp phõn tớch chi phớ sản xuất chung trong giỏ thành của sản phẩm GT250 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 11 Bảng tổng hợp phõn tớch chi phớ sản xuất chung trong giỏ thành của sản phẩm GT250 (Trang 46)
Bảng 11: Bảng tổng hợp phân tích chi phí sản xuất chung trong giá thành  của sản phẩm GT250 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 11 Bảng tổng hợp phân tích chi phí sản xuất chung trong giá thành của sản phẩm GT250 (Trang 46)
Bảng 12: Phõn tớch chi phớ quản lý doanh nghiệp trong sản xuất 1 sản phẩm GT250 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 12 Phõn tớch chi phớ quản lý doanh nghiệp trong sản xuất 1 sản phẩm GT250 (Trang 47)
Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy chi phớ QLDN thực tế là tăng lờn so với kế hoạch là 44.000 đồng, chi phớ này chiếm 1,4% giỏ thành toàn bộ, điều này  cho thấy mức tăng này là khụng tốt cho việc tớnh giỏ thành sản phẩm GT250 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
ua bảng phõn tớch trờn ta thấy chi phớ QLDN thực tế là tăng lờn so với kế hoạch là 44.000 đồng, chi phớ này chiếm 1,4% giỏ thành toàn bộ, điều này cho thấy mức tăng này là khụng tốt cho việc tớnh giỏ thành sản phẩm GT250 (Trang 48)
Bảng 13: Phân tích chi phí bán hàng của 1 sản phẩm GT250 - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 13 Phân tích chi phí bán hàng của 1 sản phẩm GT250 (Trang 48)
Bảng 14: Dự tớnh kết quả sau khi thực hiện 2 giải phỏp. - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 14 Dự tớnh kết quả sau khi thực hiện 2 giải phỏp (Trang 57)
Bảng 14: Dự tính kết quả sau khi thực hiện 2 giải pháp. - Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Bảng 14 Dự tính kết quả sau khi thực hiện 2 giải pháp (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w