Kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong công ty điện lực TP hà nội
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tất cả các doanh nghiệp SXKD dù lớn haynhỏ cũng đều phải quan tâm tới sức lao động, t liệu lao động và vốn TSCĐ lànhững t liệu lao động thể hiện ở cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật, trình độ côngnghệ, năng lực SX và thế mạnh của mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào các hoạtđộng SXKD TSCĐ giữ một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sảnphẩm và cũng là cơ sở vật chất vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất và táisản xuất Sản phẩm sản xuất ra tốt hay xấu, có tính cạnh tranh cao hay thấp là tuỳthuộc vào nhiều yếu tố, nhng TSCĐ là chủ yếu nhất.
Để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả thì nhiệm vụ đặt ra đối vớicông tác kế toán TSCĐ là phải cung cấp các thông tin đầy đủ kịp thời Từ đó mởrộng quy mô TSCĐ, góp phần tăng cờng hiệu quả của quá trình SXKD Đó cũng làmối quan tâm chung của rất nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội cũng đang rất chú trọng tới vấn đề này trongcông tác sản xuất kinh doanh của mình Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc hạchtoán độc lập, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Điện lực Việt Nam Khối lợngTSCĐ trong công ty là rất lớn, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản củacông ty, chính vì vậy việc quản lý và hạch toán TSCĐ tong công ty có vai trò vôcùng quan trọng.
Với những kiến thức đã học đợc tên ghế nhà trờng và qua quá trình tìm hiểu thựctế tại công ty, nhận thức đợc tầm quan trong của công tác kế toán TSCĐ Đợc sựgiúp đỡ tận tình cử các cô, chú , anh , chị phòng Kế toán – Tài chính công ty Điệnlực TP Hà Nội cùng với sự hớng dẫn của thầy giáo Thịnh Văn Vinh, em xin trình
bày đề tài” Kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐtrong công ty Điện lực TP Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.Chuyên
đề ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bao gồm:
Chơng 1: Lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán TSCĐ và phân tích tình hình
trang bị và sử dụng TSCĐ.
Chơng 2: Thực trạng về tổ chức kế toán TSCĐ và phân tích thình hình trang bị và
sử dụng TSCĐ trong công ty Điện lực TP Hà Nội.
Chơnng 3: Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác
kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty
Trang 2
Chơng I:
Những lý luận cơ bản về kế toán TSCĐ và phân tích tìnhhình trang bị và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
1.1 ý nghĩa,vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
TSCĐ là bộ phận quan trọng nhất, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trìnhSXKD của doanh nghiệp TSCĐ là cơ sơ vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dânvà không thể thiếu đối với mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp sản xuất cũng nh doanhnghiệp thơng mại.
- Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 (IAS16) tài sản đợc sử dụng trongquá trình sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc cho các mục đính hành chínhvàcó thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán gọi là TSCĐ.
TSCĐ bao gồm toàn bộ các t liệu lao động và các tài sản có giá trị lớn và thờigian sử dụng lâu dài mà ngời ta dùng nó để tác động vào làm thay đổi đối tợng laođộng Theo nghĩa rộng hơn thì t liệu lao động còn bao gồm cả những điều kiện vậtchất không trực tiếp tham gia vào quá tình sản xuất nhng không thể thiếu đợc, haynếu thiếu thì quá tình sản xuất kinh doanh sẽ bị hạn chế nh đất đai, cầu cống, đờngxá…
Theo quy định số 166/1999/QD.BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tài chính; mọi t liệulao động đợc coi là TSCĐ khi nó thoả mãn đồng thời cả hai yếu tố: có giá trị từ5.000.000 đ trở lên và có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên Những t liệu lao độngkhông có đủ tiêu chuẩn trên đợc coi la công cụ lao động nhỏ, đợc hạch toán trựctiếp hoặc đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp
1.1.2.1 Vai trò:
Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp đều tập trungvào giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá tự động hoá của quá trình sảnxuất gắn liền với đổi mới cải thiện TSCĐ, tự động hoá của quá trình sản xuất gắnliền với đổi mới cải thiện TSCĐ TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp,nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật củadoanh nghiệp TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọngvà cần thiết để tăng sản lợng, năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm Nó thể hiện chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vậtchất của mỗi doanh nghiệp TSCĐ nếu đợc quản lý và sử dụng có hiệu quả sẽ làmột trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũngnh toàn bộ nền kinh tế nói chung.
1.1.2.2 Yêu cầu quản lý TSCĐ và nhiệm vụ kế toán TSCĐ.
Với vai trò nh trên của TSCĐ, nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý và sử dụngTSCĐ có hiệu quả thì sẽ mang lại nguồn lợi rất lớn cho doanh nghiệp, còn nếu ng-ợc lại sẽ gây những tổn thất rất lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho mỗi doanhnghiệp Điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐ và những yêu cầu, nhiệm vụngày càng cao, các yêu cầu đó cụ thể là:
Trang 3
- TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật ( bảo quản, sử dụng ) vàgiá trị ( tình hình hao mòn,việc trích khấu hao, thu hồi vốn đầu t ).
- Phải phân loại TSCĐ một cách phù hợp nhất và đầy đủ chi tiết để phục vụcho yêu cầu quản lý.
- Phải tính chính xác, kịp thời mức khấu hao của từng kỳ kế toán nhằm thuhồi vốn đầu t.
- Đảm bảo khả năng tái sản xuất và có kế hoạch đầu t mới khi TSCĐ đã khấuhao hết và đảm bảo khả năng bù đắp chi phí.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ phảnánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạchvà dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê kiểm tra định kỳ hoặc bất thờng TSCĐ và tham gia đánhgiá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ởdoanh nghiệp
1.1.3 - ý nghĩa của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
Với vai trò to lớn của TSCĐ thì kế toán TSCĐ là một phần quan trọng tronghệ thống kế toán của bất kỳ doanh nghiệp nào Để cung cấp thông tin kịp thời choquản lý thì phải tổ chức hạch toán TSCĐ hợp lý và khoa học.
1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ.
1.2.1 - Phân loại TSCĐ.
Trong doanh nghiệp TSCĐ rất đa dạng cả về số lợng cũng nh hình thái biểuhiện tính chất công dụng và tình hình sử dụng khác nhau Để thuận tiện cho côngtác quản lý và hạch toán TSCĐ thì cần phân loại TSCĐ theo những đặc trng nhấtđịnh.
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ hiện có theo những tiêuthức nhất định nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý, có nhiều cách phân loại TSCĐkhách nhau Nhng trong phạm vi cho phép của bài tôi chỉ xin nêu một số biện pháptiêu biểu, cụ thể nh sau:
a.) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình.
TSCĐ hữu hình : Là những t liệu lao động có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời giansử dụng theo chế độ quy định, có hình thức vật chất cụ thể : nhà cửa máy mócthiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý vờncây lâu năm, xúc vật làm việc
TSCĐ vô hình : Là những tài sản không có hình thái cụ thể nhng lại đại diệntrong một quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ đợc hởng quyền lợi kinh tế.TSCĐ vô hình gồm : Quyền sử dụng đất, chi phí phù hợp doanh nghiệp, bằngphát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, lợi thế thơng mại và cácTSCĐ vô hình khác.
b.) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu :
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại :TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê.
Trang 4
TSCĐ tự có : Là những doanh nghiệp đợc xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách nhà nớc cấp, do đi vay của Ngânhàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn cổ phần Đây là những TSCĐ của doanh nghiệp và đợc phản ánh trên Bảng cân đối kếtoán của doanh nghiệp.
TSCĐ thuê ngoài : Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất địnhtheo hợp đồng thuê tài sản Theo khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợcchia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
- TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty thuê muatài chính, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất địnhđã ghi trên hợp đồng thuê và doanh nghiệp không có quyền sở hữu tài sảnđó TSCĐ đợc gọi là TSCĐ thuê tài chính phải thoả mãn một trong nhữngđiều kiện sau :
+) Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại hoặc tiếp tụcthuê tài chính theo quy định.
+) Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại tài sản thuê vớigiá danh nghĩa thấp hơn giá trị tài sản thuê tại thời điểm mua lại.
+) Thời gian ký hợp đồng thuê ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấuhao TSCĐ
+) Tổng giá trị TSCĐ thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trị tài sản thuê tạithời điểm ký hợp đồng.
- Nếu TSCĐ thuê không thoả mãn ít nhất một tong bốn điều kiện trên thì gọilà TSCĐ thuê hoạt động Nghĩa là bên đi thuê chỉ đợc quản lý sử dụng trongthời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc Cách phân loại này giúp choviệc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ đợc chặt chẽ và chính xác, thúc đẩyviệc sử dụng TSCĐ có hiệu quả nhất.
c) Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành :
Dựa vào nguồn hình thành TSCĐ đợc chia thành :
- TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp từquỹ đầu t phát triển phúc lợi
- TSCĐ đợc đầu t mua sắm bằng nguồn vốn Ngân sách cấp.- TSCĐ đợc đầu t mua sắm bằng vốn liên doanh.
- TSCĐ đợc đầu t mua sắm bằng nguồn vốn đi vay.
d) Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng :
Tuỳ theo mục đích sử dụng, TSCĐ đợc phân loại thành :
TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản : Đó là những TSCĐ đợc sử dụngtrực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sử dụng trựctiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Nó bao gồm nhà x-ởng,vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn
TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản: Đó là những TSCĐ dùng cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh phụ và phụ trợ, các TSCĐ không có tính chất sảnxuất kinh doanh và tài sản cố định cho thuê.
TSCĐ cha dùng hoặc không cần dùng : Là những TSCĐ dùng để dự trữ, khôngphù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 5
TSCĐ chờ thanh toán và chờ giải quyết : Là những TSCĐ đã h hỏng hoặc quálạc hậu chờ quyết định thanh lý.
Ngoài các cách phân loại TSCĐ trên, TSCĐ còn có thể phân loại theo một sốcách khác nh theo đặc trng kỹ thuật
1.2.2 Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từng thới điểm nhấtđịnh, TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và có thể đợc đánh giá lại trong quá trình sửdụng Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng TSCĐđợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
a) Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá :
- Theo thông lệ quốc tế thì : "Nguyên giá TSCĐ bao gồm : Giá mua, thuê, chi phíhoa hồng và tất cả các chi phí trực tiếp khác liên quan tới việc nhận TSCĐ nh chiphí vận chuyển, chạy thử để cho tài sản vào vị trí sẵn sàng hoạt động".
- Theo kế toán Việt Nam : "Nguyên giá TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐ ở thờiđiểm đa TSCĐ vào sử dụng ở đơn vị" bao gồm các chi phí liên quan đén việc xâydựng, mua sắm TSCĐ , các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí cầnthiết khác.
- Nguyên giá TSCĐ đợc xác định dựa trên các nguyên tắc khách quan,nguyên tắc giá phí và nguyên tắc thời điểm.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp VAT theo phơng pháptrực tiếp trên thuế VAT vầ sơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT,giá trị TSCĐ mua vào tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) (Thông t số 100 về thuế GTGT).
Đối với TSCĐ hữu hình :
-Trong doanh nghiệp mua sắm nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua ghi trênhoá đơn, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế nhập khẩu, thuế trớc bạ(nếu có) Nếu TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành thì nguyên giá là giá trịcông trình đợc duyệt lần cuối hoặc tính theo giá đấu thầu (không tính thuếGTGT) và các chi phí khác có liên quan Nếu TSCĐ do Nhà nớc cấp thì nguyêngiá là giá trị TSCĐ ghi trên biên bản bàn giao cộng với các chi phí vận chuyển,chạy thử (nếu có).
Đối với TSCĐ vô hình :
- Chi phí về đất sử dụng : Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quantrực tiếp tới đất sử dụng bao gồm tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí chođền bù giải phóng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (nếu có).
- Chi phí thành lập doanh nghiệp : Là các chi phí hợp lý, hợp lệ và cần thiếtliên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị cho khai sinh ra doanh nghiệp gồm : Chi phícho công tác nghiên cứu, thăm dò, lập dự án và chi phí thẩm định dự án
- Chi phí về bằng phát minh, sáng chế bản quyền tác giả, nhận chuyển giaocông nghệ : Là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra cho các côngtrình nghiên cứu đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh, bằng sáng chế hoặc chi phí đểdoanh nghiệp mua lại bản quyền tác giả, nhãn hiệu chuyển giao công nghệ
- Chi phí về lợi thế thơng mại : Là khoản chi cho phần chênh lệch doanhnghiệp phải trả thêm, ngoài giá trị của các tài sản theo nguyen giá thực tế (bằng giámua - giá trị của các tài sản theo thực tế đánh giá) lợi thế đ ợc hình thành bởi u thế
Trang 6
về vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạn hàng, về trình độ tay nghề ngờilao động, về tài điều hành của ban quản lý doanh nghiệp.
Đối với TSCĐ thuê tài chính.
- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở các đơn vị thuê tài chính lànguyên giá ở đơn vị : Phần chênh lệch giữa tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả vớinguyêngiá TSCĐ (nếu có) là số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
b) Giá trị còn lại của TSCĐ :
- GIá trị còn lại của TSCĐ = nguyên giá - giá trị đã hao mòn.
Nguyên giá và giá trị đã hao mòn (số đã trích khấu hao) đợc lấy theo số liệu kếtoán hoặc đợc tính bằng giá trị thực tế còn lại theo nguyên giá.
Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì :
Giá trị còn lại Giá trị còn lại (Nguyên giá mới) của TSCĐ Của TSCĐ sau khi = của TSCĐ trớc khi x
đánh giá lại đánh giá lại ( Nguyên giá cũ) của TSCĐ Cũng có thể giá trị còn lại sau khi đánh giá lại TSCĐ đợc xác định bằng giátrị thực tế còn lại theo thời gian biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ
1.3 Nội dung kế toán TSCĐ và phân tích tình hình trang bị TSCĐ ở công ty.
1 3.1 Hạch toán chi tiết TSCĐ
Mọi trờng hợp tăng hoặc giảm TSCĐ phải lập đầy đủ thủ tục chứng từ, hồ sơ củaTSCĐ nh : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, nhợng bán TSCĐ,biên bản đánh giá lại TSCĐ theo mẫu quy định của Bộ Tài chính Khi tăng TSCĐ, phải lập hồ sơ cho TSCĐ gồm cả hồ sơ kế toán và hồ sơ kỹ thuật Hồ sơ kỹ thuậtdo phòng kỹ thuật lập và quản lý Hồ sơ kế toán bao gồm :
+)Hợp đồng kinh tế.
+) Hoá dơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng).+) Biên bản nghiệm thu kỹ thuật TSCĐ +) Biên bản giao nhận TSCĐ
TSCĐ phải đợc phân loại theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và mỗiTSCĐ hữu hình đợc ghi một mã số Sau đó lập thẻ cho TSCĐ hữu hình theo mẫuquy định Mỗi TSCĐ đợc lập một thẻ, lập thẻ xong vào sổ chi tiết TSCĐ Sổ chi tiếtTSCĐ cung cấp các thông tin sau : Tên TSCĐ, mã số TSCĐ, nơi sản xuất, côngsuất TSCĐ, thời gian đa cào sử dụng, nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ khấu hao TSCĐ,mứckhấu hao TSCĐ,TSCĐ giảm (thời điểm, lý do ) sau đó ghi vào sổ tài khoản theođơn vị sử dụng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của từng bộ phận trong toàndoanh nghiệp.
1.3.2.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình.
Để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình( vô hình), kế toán sửdụng tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình,TK 213- TSCĐ vô hình
- Tài khoản 211 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngtăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
-Tài khoản 211 có các tài khoản cấp 2 :+) Tài khoản 2111 : Nhà cửa,vật kiến trúc.+) Tài khoản 2112 : Máy móc, thiết bị.
Trang 7
+) Tài khoản 2113 : Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.+)Tài khoản 2114 : Thiết bị, dụng cụ quản lý.
+) Tài khoản 2115 : Cây lâu năm súc vật làm việc và cho sản phẩm.+) Tài khoản 2118 : TSCĐ khác.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng có thểchứng minh sự hiện diện của chúng bẵng những phát minh, sáng chế, giấy chứngnhận, hoá đơn hay các văn bản liên quan TK 213 đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2: 2131: Quyền sử dụng đất
2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp 2133: Bằng phát minh, sáng chế 2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển 2135: Chi phí lợi thế thơng mại 2138: TSCĐ vô hình khác
khoản liên quan khác.
Kế toán tăng TSCĐ hữu hình , vô hình trong một số trờng hợp chủ yếu.
TSCĐ của doanh nghiệp tăng có rất nhiều nguyên nhân nh : Tăng do muasắm, do xây dựng cơ bản hoàn thành, do nhận góp vốn liên doanh,đợc biếu tặng,cấp phát, đặc nhợng, quyền sử dụng đất, chi phí phát sinh liên quan đến quá tìnhthành lập doanh nghiệp, đầu t nghiên cứu Đối với doanh nghiệp, tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ thì nguyên giá của TSCĐ không có thuế GTGT,nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp thuế trực tiếp thì nguyên giáTSCĐ bao gồm cả thuế GTGT Nếu TSCĐ không đợc tài trợ bởi các nguồn vốn nhnguồn vốn đầu t phát triển,nguồn vốn xây dựng cơ bản, quỹ khen thởng, phuc lợithì đồng thời bút toán ghi tăng TSCĐ phải ghi bút toán chuyển nguồn.
Trang 8
Mua s¾m míiTK 241 - XDCB
TËp hîp chi phÝ XDCB
KÕt thóc ®Çu t vµoKinh doanh
TK 411 - NVKD
NhËn cÊp ph¸t tÆng thëng, nhËn gãp vèn kinh doanhTK 414,441,431§Çu t b»ng nguèn XDCB
Quü ph¸t triÓn phóc lîiTK 128,222
NhËn l¹i vèn gãp liªn doanh
TK 111,112,341
C¸c trêng hîp t¨ng kh¸c
TK 153 - CCDC
NÕu c«ng cô dông cô cßn míi
Trang 9 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, vô hình.
- TSCĐ hữu hình, vô hình của doanh nghiệp do giảm nhiều nguyên nhân khácnhau nh do thanh lý, nhợng bán tài sản, khấu hao hết, do góp vốn liên doanh Đốivới những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy quá lạc hậu về mặt kỹ thuật,doanh nghiệp có quyền nhợng bán Việc nhợng bán TSCĐ nhằm thu hồi vốn để sửdụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn Doanh nghiệp phải lập hội đồngđánh giá về mặt kỹ thật và thẩm định giá của tài sản Đối với những TSCĐ hữuhình h hỏng không thể sử dụng đợc mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc cóthể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhng không có lợi về mặt kinh tế hoặcnhững TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuấtkinh doanh mà không thể nhợng bán đợc thì doanh nghiệp tiến hành thanh lý Cáckhoản chi phí liên quan tới nhợng bán thanh lý, kể cả giá trị còn lại cha khấu haohết, đợc tập hợp vào chi phí hoạt động bất thờng Trờng hợp giảm TSCĐ dochuyển thành công cụ, dụng cụ, tuỳ vào việc đem nhập kho hay đa vào sử dụng,giá trị còn lại lớn hay nhỏ mà kế toán phản ánh khác nhau Đối với những TSCĐgửi đi tham gia liên doanh do không còn quyền sử dụng và quản lý của doanhngiệp nữa nên đợc coi là đã khấu hao hết giá trị một lần phần chênh lệch giữa giátrị vốn góp với giá trị còn lại củ TSCĐ đợc ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tàikhoản 412 "chênh lệch đánh giá lại tài sản" Những TSCĐ thiếu do phát hiện quakiểm kê thì kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp cóthẩm quyền để ghi sổ phù hợp.
Trang 10
(theo gi¸ trÞ cßn l¹i)
ChuyÓn thµnh C«ng cô - Dông cô (GTCL)
Trang 111.3.2.3.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính.
Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính Sử dụng tài khoản 212 TSCĐ thuê tài chính.
-Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản 142,342 …
1.3.2.3.1.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ đi thuê tài chính.
Trong hình thức thuê tài chính, bên đi thuê ghi sổ kế toán giá trị TSCĐ theonguyên giá tại thời điểm đi thuê nh là đã đợc mua và ghi nhận một khoản nợ dàihạn toàn bộ giá trị hợp đồng thuê (bao gồm nguyên giá TSCĐ thuê đợc xác địnhtheo giá trị hiện tại của hợp đồng thuê và phần tiền lãi vốn thuê tài sản) Chế độ kếtoán hiện hành của Việt Nam quy định, hạch toán phần lãi vốn thuê tài sản và chiphí trả ttrớc, không tính vào nguyên giá TSCĐ thuê Mà nguyên giá của TSCĐ ởđơn vị đi thuê tài chính phản ánh ở phần chênh lệch giữa tổng số nợ phải trả theohợp đồng thuê và tổng tiền lãi thuê mà đơn vị phải trả Trong quá tình sử dụng, bênđi thuê có trách nhiệm quản lý, bảo quản, sửa chữa nh TSCĐ của doanh nghiệpđồng thời tiến hành trích khấu hao vào chi phí SXKD trong kỳ tơng ngs với thờigian sử dụng Tiền lãi trả cho bên cho thuê phản ánh vào chi phí quản lý doanhnghiệp Định kỳ bên đi thuê phải thanh toán tiền cho bên cho thuê theo hợp đồngĐể theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ thuê tài hình, kế toán sử dụng TK212- TSCĐthuê tài chính,Tk2142,142,342…
Sơ đồ 4: Kế toán TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê
TK 214(2142)TK 214(2142)
Chuyển khấu hao
Trích KH TSCĐ thuế tài chínhTrả lại TSCĐ cho bên
cho thuê
Trang 12
111
Trang 13 Kế toán TSCĐ cho thuê tài chính.
Nghiệp vụ cho thuê tài chính đợc hạch toán nh một khoản đầu t dài hạn khác (tài khoản 228) (nêú trong chế độ hiện hành, theo quyết định 166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐthì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không có chức năng cho thuê tài chính Chỉ có công ty thuê mua tài chính mới thực hiện chức năng này Vì vậy, tại doanh nghiệp sẽ không hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính.
Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động.
Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn ít nhất một trong bốn tiêuchuẩn về thuê tài chính thì đợc coi là TSCĐ thuê hoạt động.
a) Đối với đơn vị đi thuê hoạt động.
Đối với nguyên giá của TSCĐ đi thuê sẽ hạch toán qua tài khoản 001 "TSCĐthuê ngoài" Đây là một tài khoản ghi đơn, phản ánh giá trị tài sản đi thuê ngoài.
- Chi phí trả cho bên cho thuê sẽ đợc tính vào chi phí của bộ phận sử dụng tàisản đi thuê đó.
b) Đối với đơn vị cho thuê hoạt động.
TSCĐ vẫn thuộc sở hữu của doang nghiệp nên hàng tháng vẫn phải trích khấuhao.
- Số tiền chi gồm : Trích khấu hao TSCĐ cho thuê (trong mọi trờng hợp đềucó) Ngoài ra còn có một số khoản khác (nếu có) nh tiền lơng của công nhân viênđiều khiển máy hoặc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho thuê.
- Số tiền thu về: là số tiền thu do thuê tài sản, có thể có nhiều khả năng nh :+) Thu định kỳ.
Có TK 111,112,152… các chi phí liên quan khác
1.3.3.Kế toán khấu hao TSCĐ
Trang 14sở hữu của doanh nghiệp bị h hỏng, hao mòn dần cả về mặt vật chất cũng nh mặtgiá trị Để bù đắp sự h hỏng và hao mòn đó các doanh nghiệp phải lập quỹ khấuhao Nh vậy, hao mòn TSCĐ đợc hiểu là sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ trongquá trình TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh Có hai hình thức hao mònTSCĐ
- Hao mòn hữu hình : Là hao mòn về mặt vật chất của TSCĐ do tác động củamôi tờng gây nên trong quá trình sử dụng.
- Hao mòn vô hình : Là hiện tợng bị giảm giá do lỗi thời về mặt kinh tế hoặcdo tiến bộ về khoa học kỹ thuật có thể chế tạo đợc các TSCĐ hiện đại hơn.
Hao mòn là một phạm trù trừu tợng mang tính tất yếu, khách quan và khôngthể tách khỏi đối với bất kỳ TSCĐ nào, bất kỳ doanh nghiệp nào Do đó, doanhnghiệp nhất thiết phải thu hồi vốn đầu t TSCĐ đảm bảo khả năng hoạt động liên tụccủa doanh nghiệp.
1.3.3.2 Khấu hao TSCĐ
Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu hao Khấu haoTSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chiphí kinh doanh tơng ứng với thời gian sử dụng TSCĐ
Về mặt giá trị : Giá trị hao mòn thì một hiện tợng khchs quan làm giảm giá trị vàgiá trị sử dụng của TSCĐ thì khâú hao là một biện pháp chủ quan nhằm thu hồi giátrị đã hao mòn của TSCĐ để thực hiện tái đầu t TSCĐ.
Về mặt kinh tế : Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị thực của tàisản một cách tơng đối chính xác, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanhnghiệp.
Về mặt tài chính : Khấu hao là một phơng tiện giúp doanh nghiệp thu hồi đợc bộphận giá trị đã mất của TSCĐ, chính là luồng tiền vào doanh nghiệp trong tơng lai Về mặt thuế khoá : Do khấu hao là một khoản chi phí nên nó làm giảm lợi nhuậnvà do đó giảm thuế thu nhập phải nộp vào doanh nghiệp.
Về mặt kế toán : Sử dụng khấu hao để phản ánh hao mòn là đem lại cái cụ thể(khấu hao trong thời gian bao lâu với số tiền bao nhiêu để phản ánh cái trừu tợng).
Việc trích khấu hao phải đảm bảo một số nguyên tắc sau :
- Khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng ; TSCĐ tăng trong tháng này, tháng sau mớitríchkhấu hao, TSCĐ giảm trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao.
Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao TSCĐ = TSCĐ + TSCĐ - TSCĐ
Trong tháng tháng trớc tháng này giảm trong tháng này.
- Không đợc tính và trích khấu hao với những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phảitrích khấu hao và hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
-Phân bổ chi phí khấu hao theo đúng nơi sử dụng.
- Tổ chức hạch toán khấu hao TSCĐ theo nhóm, theo nơi sử dụng, theo nguồn hìnhthành TSCĐ.
Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.
Trang 15
- Việc tinh skhấu hao TSCĐ hiện nay trong các doanh nghiệp Nhà nớc đợc thựchiện theo Quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng BộTài chính.Về nguyên tắc, mọi TSCĐ trong các doanh nghiệp Nhà nớc có liênquan đến hoạt động kinh doanh đều phải đợc huy động sử dụng tối đa và phảitrích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá theo quyđiịnh hiện hành Vì vậy, phơng pháp tính khấu hao mà mỗi doanh nghiệp lựachọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ, phù hợp với loại hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp ở đây chỉ xin đề cập đến phơng pháp chủ yếu màcác doanh nghiệp hay sử dụng Đó là, phơng pháp khấu hao đờng thẳng (còn gọilà phơng pháp tuyến tính cố định) Phơng pháp tính khấu hao đờng thẳng là ph-ơng pháp tính khấu hao chung nhất đợc sử dụng phổ biến để tính khấu hao chocác loại tài sản cố định có hình thái vật chất Gọi là phơng pháp tuyến tính cốđịnh vì : Theo phơng pháp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao đợc tính ở mứckhông đổi hàng năm.
Để tính khấu hao theo phơng pháp này ngời ta sử dụng công thức tính khấu haođơn giản sau đây :
1
Thời gian sử dụng mức của TSCĐ
Mức khấu hao bình quân năm =
Nguyên giá TSCĐ
Ưu điểm : Theo phơng thức này mức khấu hao đợc phân bổ đều đặn vào chi phíhàng năm trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ, tính toán đơn giản, chính xác vàdễ tính, thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lợng TSCĐ ít Do đó,nó đảm bảo cho doanh nghiệp có mức chi phí và lợi nhuận ổn định trong mỗinăm.
thời và dễ bị tổn thất do hao mòn vô hình.
Tuy nhiên, do u điểm đơn giản, dễ tính và cả do thói quen hiện nay phơng phápnày đang đợc sử dụng rộng rãi ở nớc ta Nó thích hợp với những doanh nghiệp
Trang 16
sản xuất mặt hàng mang tính chất ổn định, ít cạnh tranh, ít chịu ảnh hởng của cáccuộc khủng hoảng kinh tế.
Phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ
Để kế toán khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản 214 - hao mòn TSCĐ.Tàikhoản 214 dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụngdo trích khấu hao và những khoản tăng, giảm hao mòn của TSCĐ.
- Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản.Tài sản này dùng để phản ánh sựhình thành tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.Cùng với việc sử dụng 2 tài khoản trên hàng tháng hoặc định kỳ kế toán phải mởsổ chi tiết theo dõi khấu hao TSCĐ tính cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp Đồng thời phải lập bảng phân bỏ khấu hao TSCĐ để tính số khấu hao chotừng đối tợng sử dụng TSCĐ và tổng hợp khấu hao hàng tháng trong phạm vitoàn doanh nghiệp.
sử dụng
Nơi sử dụngToàn doanh nghiệp
Chia các đối tợng chi phí.Nguyên
Số khấuhao
Trang 17
sƠ đồ Kế toán khấu hao tscđ
Cho đơn vị khácvay vốn KH
KH phải nộpcho cấp trên
Nếu không đợchoàn lại
Nếu đợc hoàn lạiTK 411
TK 1368
Trang 181.3.4.Kế toán sửa chữa TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng từng bộ phận Đểđảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thờng trong suốt thời gian sử dụng, các doanhnghiệp phải tiến hành thờng xuyên việc bảo dỡng và sửa chữa khi TSCĐ bị hhỏng.
Nhiệm vụ kế toán sửa chữa TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa và tínhgiá thành các công việc sử chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửachữa TSCĐ vào các đối tợng liên quan trong doanh nghiệp.
Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năng, doanhnghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phơng thức tự làm (thờng là sửachữa, bảo dỡng thờng xuyên một số công trình sửa chữa lớn) hoặc thuê ngoài(cho thầu) thờng là công tình sửa chữa lớn.
Đối với sửa chữa thờng xuyên.
Các chi phí sửa chữa thờng ít nên chi phí sửa chữa đợc phản ánh trực tiếp vàochi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa - kế toán ghi:
Nợ TK'627,641,642
Có TK'152 ,153,111,112,334,338….
Đối với sửa chữa lớn TSCĐ.
Công việc sửa chữa lớn thờng có chi phí sửa chữa nhiều và đợc tiến hành theo kếhoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa Vì vậy, để giám sát chặt chẽ chi phívà giá thành công trình sửa chữa lớn, các chi phí này trớc hết phải đợc tập hợp ở tàikhoản 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (2143 - Sửa chữa lớn TSCĐ ) chi tiết chotừng công trình, từng công tác sửa chữa lớn căn cứ vào các chứng từ tập hợp chiphí.
-Khi công trình sử chữa lớn hoàn thành, giá trị thực tế công trình sửa chữahoàn thành đợc kết chuyển vào tài khoản chi phí trả trớc hoặc chi phí phải trả vềsửa chữa lớn TSCĐ.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng trích trớc chi phí sửa chữa lớn, thì trớc tiên, đơn vịlập kế hoạch dự toán kinh phí sửa chữa Khi công việc sửa chữa hoàn tất, nếu chiphí sửa chữa thực té phát sinh nhỏ hơn chi phí dự toán thì phải ghi giảm chi phítrích trớc, ngợc lại, nếu chi phí thực tế lớn hơn chi phí dự toán thì phải trích thêm- Trờng hợp không trích trớc chi phí sửa chữa, thì để khôi phục sự hoạt động củaTSCĐ, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa ngay vì trong trơng hợp này công việc
không sửa chữa kịp thời sẽ gây rất nhiều tổn thất cho doanh nghiệp.
Trình tự sửa chữa lớn TSCĐ có thể khái quát theo sơ đồ dới đây: Kế toán nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ
Chí phí sửachữa tự làm
Chi phí sửa chữa ờng xuyên
Chi phí sửachữa lớn
Giá thành T.T công trình sửa chữa kết chuyển vào chi
CFSXKDTK 331
Chi phí sửa chữa lớnthuê ngoài
Giá thành TT côngtrình SCL hoàn thành
Trính trớc chi phí sửachữa lớn TSCĐTK 335
Trang 191.4 Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán TSCĐ.
Việc tổ chức một hệ thống sổ kế toán là một việc không thể thiếu dối với bất kỳmột doanh nghiệp nào Việc lựa chọn hình thức sổ kế toán nào tuỳ thuộc vào tổchức quản lý và quy mô, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh ở mỗi doangnghiệp Có 3 hình thức sổ kế toán là : Sổ nhật ký chung, Sổ chứng từ ghi sổ, Sổnhật ký chứng từ.
Sổ nhật ký chung : Là hình thức ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứtự thời gian Các loại sổ gồm : Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký đặc biệt, sổcái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết Trình tự ghi sổ nh sau :
Sổ các TK 211,
Bảng cân đối sổphát sinh
Báo cáoTài chính Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Báo cáo Tài chính
Trang 20H×nh thøc nhËt ký chøng tõ : Gåm c¸c sæ nhËt ký chøng t, c¸c b¶ng kª, sæ c¸i vµc¸c sæ, thÎ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Tr×nh tù nh sau :
C¸c b¶ng kªliªn quan
Sæ chi tiÕtTSC§
Sæ c¸i
B¶ng tæng hîpchi tiÕt
B¸o c¸o tµi chÝnh
Trang 21 Hình thức "chứng từ - ghi sổ" cũng nh hình thức nhật ký chung, hình thức này đợc cho mọi loại đơn vị nhng thích hợp nhất với những doanh nghiệp có quy môlớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều Theo hình thức này kế toán sử dụng 3 loại sổ chính là : Sổ đăng ký chứng từ gghi sổ , sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết Trình tự ghi sổ nh sau :
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ - ghi sổ.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợpchứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinhSổ đăng ký
CT -GS
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chitiết
Báo cáo tài chính
Trang 221.5 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ
1.5.1- Mục đích của việc phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ:
TSCĐ là những t liệu lao động, có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng theo quy định trong chế độ quản lý tài sản cố định hiện hành của nhà nớc.
Để hiểu rõ về tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ thì ta phải xác định rõ đ ợcmục đích , yêu cầu của nó:
- Thấy rõ đợc u nhợc điểm trong việc đầu t vốn xây dựng cơ bản để từ đó có kếhoạch tăng tài sản cố định, trên cơ sở đó có biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp cảitiến phơng hớng đầu t cơ bản sao cho hợp lý Mặt khác, việc phân tích đó là nhằmđể thấy rõ u điểm và tồn tại về sử dụng TSCĐ, giúp doanh nghiệp có biện phápnâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ
- Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ còn là để phân biệt rõ các loạiTSCĐ khác nhau nh: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, TSCĐ dùng cho mục
TSCĐ một cáhc hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp, góp phần tạo hiệu quả cao nhất.
1.5.2 - Căn cứ phân tích:
Căn cứ vào các chứng từ, sổ sách kế toán nh: Nhật ký chung, Sổ cái tàikhoản, sổ chi tiết tài khoản, bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ, bảng trích khấu hao
TSCĐ trong từng kỳ hoặc từng năm Căn cứ vào đó nhận rút ra kết luận về tình hìnhsử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là hợp lý hay không hợp lý.
Phơng pháp phân tích:- Phân tích cơ cấu TSCĐ:
Sau mỗi thời kỳ nhất định( thờng là một năm) bằng cách tính ra và so sánh tỷtrong của từng loại máy móc, thiết bị trong tổng số: giữa số thực tế và kế hoạch; sốđầu năm và số cuối năm; tỷ trọng của TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, chophúc lợi sự nghiệp so với tổng số.Ta sẽ thấy đợc sự biến động về cơ cấu TSCĐ củadoanh nghiệp để rút ra kết luận.
Cơ cấu TSCĐ đợc coi là hợp lý nếu sự phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại đảmbảo yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích sự biến động của TSCĐ:
Để phân tích sự biến động tăng,giảm của TSCĐ ngời ta thờng so sánh cuốikỳ với đầu năm cả về nguyên giá cũng nh tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số.Đồng thời dựa vào nhu cầu thực tế về từng loại TSCĐ ở doanh nghiệp để kết luận
Trang 23Hệ số hao mòn càng lớn thì chứng tỏ TSCĐ càng cũ và ngợc lại.
- Phân tích mức trang bị TSCĐ cho một lao động:
Đây là chỉ tiêu để đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động, đồng thờicũng qua đó đánh gia đợc hiệu quả sử dụng sức lao động
- Phân tích thình hình sử dụng TSCĐ:
Hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trongdoanh nghiệp Sử dụng TSCĐ có hiệu quả là cách tốt nhất để sử dụng vốn tiết kiệmvà có hiệu quả Hiệu quả sử dụng TSCĐ có thể tính đợc thông qua hiệu suất sửdụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ có thể biểu hiện bằng nhiều hình thức nh: Giá trịsản suất trên một đồng TSCĐ, lãi thu đợc trên một đồng TSCĐ, doanh thu bán hàng
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳGiá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Trang 24Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ thì đem lại mấy đồnglợi nhuận
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng TSCĐ mang lại bao nhiêu đồngdoanh thu thuần
Thông qua các chỉ tiêu phân tích trên, doanh nghiệp biết đợc những thông tin
và có hiệu quả nhất, đảm bảo lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Hiệu suất sinh lợi TSCĐ =
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Lợi nhuận/ Doanh thu thuần
Trang 25Chơng II:
Thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định và phânTích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định
Tiền thân của công ty Điện lực Thành phố Hà Nội là Nhà máy đèn Bờ Hồ.Năm 1982 sau khi thực dân Pháp xâm chiếm toàn bộ nớc ta, chúng tiến hành xâydựng nhà máy đèn Bờ Hồ với vốn đầu t ban đầu là 3 triệu Frăng Năm 1894 hoànthành tổ máy phát điện một chiều công suất 500kw Năm 1899 đặt một máy group500 mã lực để chạy tàu điện Năm 1903 đặt thêm một máy phát điện đa công suấtNhà máy đèn Bờ Hồ lên 800kw.
Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, T bản Pháp gấp rút tiến hành cuộc khaithác thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam Để phục vụ cho chính sách thuộc địa, năm1925 Thực dân Pháp đã mở rộng mạng lới dây cao thế là 653 km cáp ngầm ở nộithành Hà Nội.
Tháng 8/1945, cùng với nhân dân thủ đô, công nhân nhà máy đèn Bờ Hồ đãđứng lên lật đổ chính quyền thực dân phong kiến Ngày 19/12/1946 hởng ứng lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, thợ điện thủ đô đã tích cực thamgia vào cuộc kháng chiến lâu dài, anh dũng của dân tộc.
Đến 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, với âm mu phá hoại nềnkinh tế nớc ta, gây ảnh hởng xấu tới quần chúng nhân dân ở nhà máy đèn Bờ Hồthực dân Pháp dự định rút khỏi miền Bắc sẽ phá huỷ máy móc mang đi các tài liệuquan trọng, vận động công nhân lànhnghề di c Dới sự lãnh đạo của Đảng, côngnhân nhà máy đã tổ chức lực lợng đấu tranh cơng quyết không cho bọn chủ tháo dỡmáy móc Ngày 10/10/1954 chính phủ về tiếp quản thủ đô, nhà máy đợc bảo vệ.Cho đến cuối năm 1954, sản lợng điện thơng phẩm cho Hà Nội là 17,2 triệu kwh, l-ới điện chỉ còn 819 kw đờng dây cao hạ thế các loại Toàn bộ công nhân viên nhàmáy chỉ còn 716 ngời sau khi hoà bình lập lại, ngành điện đợc Đảng và chính phủđặc biệt quan tâm và phát trển Tỷ trọng đầu t vào ngành điện với tổng số vốn đầut của nền kinh tế quốc dân chiến 7,4% Nhờ đó công suất ngành điện tăng 3,7 lầnso với năm 1954 Mặc dù ngành điện còn gặp nhiều khó khăn về vật chất và thiết bịnhng đến năm 1955 đã khôi phục xong đờng dây cao thế Hà Nội–Sơn Tây, đảmbảo an toàn sản xuất Thời kỳ này nhà máy chuyển từ phơng thức cấp điện chủ yếucho sinh hoạt sang phơng thức cấp điện phục vụ cả sản xuất lẫn đời sống sinh hoạt
Trang 26
của nhân dân thủ đô Sản lợng điện năm 1955 là 23,2 triệu kwh, năm 1960 đã tănglên 89,3 triệu kwh.
Trong kế hoạch năm năm lần thứ nhất, nhiều nhà máy nhiệt điện đợc xâydựng và đi vào sử dụng các trạm cao thế 110 kV đợc đa vào vận hành Lúc này,nhà máy đèn bờ hồ đợc đổi tên thành sở quản lý và phân phối điện khu vực I Sở đ-ợc giao quản lý trạm 110 kV Đông Anh và phần lớn ở đờng dây 110 kV Tính đếncuối năm1964 sản lợng điện thơng phẩm đã đạt đợc 251,5 triệu kw h (riêng khuvực Hà nội là : 82,5 triệu kwh) gấp 12 lần so với năm 1954.
Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nớc, đợc sự chỉ đạo chặt chẽ kịp thời củathành uỷ,UBND Thành phố Hà Nội, cán bộ công nhân viên sở quản lý và phân phối điệnkhu vực I (gọi tắt là sở điện) đã đề ra các phơng án nhằm đảm bảo cấp điện cho cáctrọng điểm, phục vụ kịp thời cho công tác chiến đấu, bảo vệ tổ quốc, cấp điện chocác cơ quan quan trọng của Đảng và chính phủ.
Sau khi hiệp định Paris đợc kí kết, cán bộ sở điện đã nhanh chóng khẩn trơngkhôi phục sản xuất, và sinh hoạt của nhân dân Điện năng thơng phẩm cung cấpnăm 1974 lên tới 286,9 triệu kwh( khu vực Hà Nội là 189,3 triệu kwh) tăng gần100 triệu kwh so với năm 1972.
Mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nớc chuyển sang giaiđoạn phát triển mới Xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa xã hội Thực hiện kếhoạch 5 năm lần thứ hai, sở điện gặp rất nhiều khó khăn Mất cân đối giữa nguồnvà lới điện, thiết bị máy móc đã cũ nát, thiếu phụ tùng thay thế thiếu thông tin liênlạc Để khắc phục những khó khăn trên, CBCNV sở điện từng bớc khôi phục, đạitu, đa thêm trạm 110kv Chèm, Thợng Đình vào vận hành, xây dựng thêm các đờngdây ( 10- 35kv).
Đến năm 1980, sở quản lý và phân phối điện I đợc đổi tên thành sở Điện lựcHà Nội Năm 1980, sở Điện lực Hà Nội đợc củng cố một bớc về tổ chức sản xuấtcác trạm 110kv tách khỏi sở để thành lập sở truyền tải Phân xởng Diezel tách ratành lập nhà máy Diezel Bộ phận đèn đờng tách ra trở thành xí nghiệp đèn côngcộng trực thuộc Thành phố Nhiệm vụ của sở điện lực lúc này là:
Năm 1984, lới điện Hà Nội bắt đầu đợc cải tạovới qui mô lớn nhờ sự giúp đỡcủa Liên Xô Tuy nhiên, do nguồn điện còn nhiều khó khăn nên việc cấp điện choHà Nội vẫn không ổn định, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và kinh doanh củanhân dân thủ đô Cuối năm 1984, điện năng thơng phẩm đạt 604,8 triệu kwh( khuvực Hà Nội 273,4 triệu kwh) tăng 26,8 lần so với năm 1954 và lới điện đã phát triểntới 3646,58 km đờng dây cao hạ thế.
Năm 1989, các tổ máy của Nhà máy điện Hoà Bình lần lợt đa vào hoạt động,nguồn điện của thủ đô dần đợc đảm bảo Do việc cải tạo lới điện theo sơ đồ củaLiên Xô, chỉ mới đề cập đến việc cải tạo lới điện trung thế nên lới điện phân phốihạ thế còn nhiều nhợc điểm, tổn thất cao, sự cố nhiều Đợc sự đồng ý của Việnnăng lợng, sở Điện lc Hà Nội tiến hành cải tạo lới điện hạ thế đảm bảo cho việc cấpđiện ổn định, giảm tỷ lệ tổn thất
Trang 27
Từ năm 4/1995 Sở Điện lc Hà Nội đợc đổi tên thành công ty Điện lc Thành phốHà Nội, công ty Điện lc Thành phố Hà Nội, đã mở rộng ra 9 quận huyện của thànhphố khắc phục khó khăn để cung cấp điện thật tốt phục vụ cho sản xuất kinh doanhtrên toàn thành phố Hà Nội.Năm 1997 để phục vụ cho công cuộc đổi mới và quyhoặch đô thị mới công ty Điện lc Thành phố Hà Nội thành lập thêm hai điện lựcThanh xuân và Điện lực Tây Hồ để phục vụ tốt cho công tác sản xuất.
2.1.2 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở công ty.
Do điện lực là một ngành sản xuất rất quan trọng nên nó phải đi trớc cácngành kinh tế khác một bớc Sản phẩm điện không phải là sản phẩm hiện vật nhcác ngành công nghiệp khác mà là sản phẩm dới dạng năng lợng Qui trình sảnxuất vừa mang tính chất của ngành khai thác( thuỷ điện), vừa mang tính chất của
nhau nhng đều cho một loại sản phẩm là điện, không nhiều dạng sản phẩm nh cácngành khác.
Qui trình công nghệ kỹ thuật của công ty Điện lực hoàn chỉnh bao gồm cáckhâu sau: phát điện, truyền tải và phân phối điện, đây là một quá trình khép kín cótác động qua lại trực tiếp với nhau Thời gian sản xuất ra điện và tiêu dùng điệncũng đồng thời Ngành điện không có sản phẩm tồn kho không có bán thành phẩmvà sản phẩm dở dang nh các ngành sản xuất khác vì vậy tiêu dùng điện có ảnh hởngđến sản xuất điện Việc tiêu dùng điện hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật tựtrang bị, đầu t của ngành điện ngời sử dụng điện không làm chủ đợc sản phẩm màmình đã mua và phụ thộc vào sự điều hành sản xuất, truyền tải và phân phối củangời bán việc sản xuất đợc gia cho các nhà máy sản xuất điện đảm nhận nh các nhàmáy thuỷ điện, nhiệt điện Sản phẩm của các nhà máy điện là sản lợng điện đã sảnxuất ra trừ đi lợng điện dùng để sản xuất điện, sản lợng điện này gọi là sản lợngđiện thanh cái.
Điện do các nhà máy sản xuất ra, muốn đa đến ngời sử dụng điện qua hệ thốngtruyền tải, phân phối điện Chức năng này đợc giao cho các công ty truyền tải điệnlực đảm nhiệm trên địa bàn thành phố Hệ thống truyền tải điện gồm : Cột, đờngdây cao thế từ 66kV đến 220kV hệ thống trung thế từ 6kV đến 35kV các trạm biếnthế và các mạng lới điện hạ thế Hệ thống truyền tải điện đi càng xa, càng mở rộng,lại càng hao hụt nhiều ở đờng dây và trạm biến áp Sản lợng điện của hệ thốngtruyền tải phân phối là lợng điện thơng phẩm tức là sản lợng điện truyền dẫn đếnngời.Điện thơng phẩm bằng điện thanh cái của nhà máy phát điện đa lên máytruyền tải trừ đi sản lợng điện hao hụt mất mát trên hệ thống truyền tải và phânphối (tổn thất điện).
Sơ đồ: Quy trình sản xuất - truyền tải - phân phối điện
2.1.3 - Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty:2.1.3.1 Nhiệm vụ chung:
Phát điệnnhà máysản xuất
Truyền tảiđiện qua đ-
ờng dây
Phân phốiđiện cáctrạm biến
Tiêu thụ điện cácdoanh nghiệp,nhà máy và các
hộ
Trang 28Xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng phát triển và sản xuất kinhdoanh nâng cao sản lợng điện thực hiện một cách có hiệu quả, thực hiện đầy đủnghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất ứng dụngtiến bộ khoa học.
2.1.3.2 - Nhiệm vụ cụ thể
Quản lý và vận hành các thiết bị truyền tải, trung và hạ áp, đảo bảo tốt việccung cấp điện, thực hiện tốt kế hoạch hàng năm và kế hoặch 5 năm do ngành đề ra -Xây dựng phơng án quy hoạch và phát triển lới điện cao và hạ áp cho các thờikỳ Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch bảo dỡng các thiết bị trên lới nhằm ngàycàng hoàn thiện lới điện Hà nội
trên khu vực Hà nội, thực hiện nghĩa vụ nộp tiền điện cho Tổng công ty vàngân sách Nhà nớc Các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện, phấn đấugiảm chi phí quản lý trong sản xuất kinh doanh.
mạnh thông qua một số chỉ tiêu về kinh tế của công ty nh sau: Nguồn vốn kinh doanh:
- Tổng lợi nhuận năm 2001 : 54.376.406.312 đồng Tổng số CBCNV của công ty : 3337 ngời
Kết quả sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ nhà nớc :
1 SL điện thơng phẩm(kwh )
Trang 293 Tỷ suất sinh lời
-Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế /Doanh thu 2,79%3,44%
3.2 Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế /TTS
3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /nguồn VCSH 6,57%8,85%
2.1.3.3 - Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ, tổ chức sản xuất kinhdoanh ở công ty.
a Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty.
Ban giám đốc gồm:
- 1 Giám đốc là ngời đại diện cho tập thể cán bộ công nhân viên, ngời cóquyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động sản xuất điều hành kinh doanhcủa công ty và chịu trách nhiệm trớc tập thể ngời lao động và nhà nớc về kết quảkinh doanh bán điện Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho phó giám đốc, giámđốc công ty còn trực tiếp chỉ đạo thông qua các trởng phòng kế toán- tài chính,phó phòng kinh doanh
- Các phó giám đốc(1 phó giám đốc kỹ thuật, 1 phó giám đốc kinh doanhbán điện, 1 phó giám đốc ĐTXDCB) có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc, trựctiếp chỉ đạo các bộ phận phòng ban đợc uỷ quyền, và chịu trách nhiệm trớc giámđốc về các mặt đợc giao.
- Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của quản lý sản xuấtkinh doanh chịu sự lãnh đạo và giúp việc cho ban giám đốc, đảm bảo cho mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty đợc liên tục Các điện lực nội ngoại thành đ-ợc công ty phân cấp quản lý vận hành lới điện thực hiện công tác kinh doanh bánđiện thuộc địa d quận, huyện và tổ chức tốt việc thu nộp tiền điện, đảm bảo thunhanh nộp đủ, không để khác hàng nợ đọng nhiều Ngoài ra trong công tác xâydựng và phát triển mạng lới điện, các điện lực còn tổ chức thi công lắp đặt công tơcho khách hàng, nhận đại tu sửa chữa đờng dây và trạm biến áp.
doanhTrung tâm
máy tính Phòng quản lý xây dựng
Phòng quản lý
điện nông thônthiết kế điệnTrung tâm
Trung tâm thiết kế điệnPhó giám đốc
kỹ thuậtPhòng kỹ thuật
Phòng kế hoạchVăn phòng
công tyTrung tâm TT
điều độ
X ởng 110KV
Phòng tổ chức lao động
Đội thí nghiệmPhòng tài chính kế toán
Phòng thanh traPhòng KCS
X ởng công tơPhòng bảo vệ QSPhòng bảo hộ
lao động
Phòng vật t
Phòng KTĐN & XNK
Phòng kiểm toán nội bộ
Trang 30
11 XÝ nghiÖp ®iÖn lùcc¸c quËn huyÖn
Trang 31b,Chức năng của công ty.
- Khảo sát và sửa chữa điện, thiết bị điện.
c, Nhiệm vụ của công ty.
Công ty chuyên kinh doanh bán điện cho các cơ sở sản xuất, các tổ chức, cáchộ tiêu dùng trong khu vực Thành phố Hà Nội, đồng thời với hoạt động truyền tảivà phân phối điện năng.
Để thực hiện tốt các chức năng trên công ty có nhiệm vụ sau:
+ Lập kế hoạch phát triển lới điện trên địa bàn
+ Lập kế hoạch điện năng thơng phẩm, kế hoạch cung ứng điện cho các thànhphần kinh tế địa phơng.
+ Lập kế hoạch cải tạo và nâng cấp lới điện phân phối + Lập kế hoạch kinh doanh mua bán điện
lợi tức, thuế tài nguyên, thu trên vốn và các khoản trong đơn vị trực tiếp kinhdoanh
2.1.3Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và công tác kế toán ở công ty2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ, chức năng.
Bộ máy kế toán của công ty Điện lực Hà Nội đợc tổ chức thành phòng kế toántài chính, chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếp của Giám đốc công ty thông qua trởngphòng kế toán.
tài chính của công ty, đảm bảo cân đối tài chính phục vụ công tác sản xuất kinhdoanh Đảm bảo tính đúng đắn, trung thực trong quá trình hạch toán, góp phầnnâng cao hiệu quảan xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ của đơn vị nhà nớc.
thống kê trong phạm vi toàn đơn vị, giúp Giám đốc có các thông tin về kinh tếvàphân tích các hoạt động kinh doanh thực tế của công ty,từ đó có các quyết địnhhay đờng lối đúng đắn, có kế hoạch sản xuất của công ty Ngoài ra, phòng cònhớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận khác trong công ty thực hiện đầy đủcác chế độ ghi chép ban đầu, chế độ quản lý và hạch toán tài chính.
chép đầy đủ và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, liên tục và có hệ thống
Trang 32
số liệu về tình hình luân chuyển, sự vận động của vật t, tiền vốn, theo dõi phảnánh kịp thời sự biến động của tài sản cố định về hiện vật và giá trị( số lợng,chủng loại, điểm sử dụng….) Qua việc quản lý chặt chẽ tài sản, vật t, tiền vốn kếtoán tính toán và phân bổ cho các đối tợng Bên cạnh đó, phòng còn tổng hợpvốn lập kế hoạch xin cấp vốn với ngành với nhà nớc.
Từ ngày 1/1/1995 Công ty Điện lực TP Hà Nội đợc chọn làm thí nghiệm áp dụnghệ thống tài khoản mới theo quy định số 1205- TC/CĐKT Bộ Tài Chính ngày14/12/1996 Công ty đã chính thức áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp thốngnhất trong cả nớc.
Các bộ phận cấu thành bộ máy có nhiệm vụ thực hiện các công việc kế toán,thống kê một phần hành của mình, hớng dẫn kiểm tra các bộ phận khác trong đơnvị thực hiện việc lập báo cáo kế toán
Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý vào yêu cầu,trình độ quản lý tổ chức phòng kế toán tài chính của công ty nh sau.
Tổng số công nhân viên trong phòng gồm 21 ngời, trong đó có 19 nữ và 2 nam đợcphân bổ nh sau:
+ 1 kế toán trởng( trởng phòng kế toán) bao quát chung, chịu trách nhiệm ớc giám đốc về toàn bộ hoạt động về tài chính kế toán.
+ 2 phó phòng trong đó : +) 1 phụ trách kế toán sản xuất +) 1 phụ trách kế toán XDCB
+ 1 kế toán tổng hợp: tập hợp số liệu từ bảng kê, nhật ký, làm các báo cáotổng hợp.
+ 1 kế toán giá thành và sửa chữa lớn.
+ 1 kế toán tiền lơng và BHXH chịu trách nhiệm thanh toán lơng, tiền ởng,BHXH, và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên.
+ 1 kế toán công nợ + 1 kế toán ngân hàng + 1 kế toán quĩ và thuế + 1 kế toánTSCĐ + 1 thủ quĩ.
+ 5 kế toán vật t + 1 kế toán XDCB.
+ 1 kế toán tiêu thụ sản phẩm và phân phốm kết quả + 1 kế toán vốn ( gồm vốn vay, quĩ….).
+ 1 kế toán quyết toán + 1 kế toán quĩ.
Trang 33
Tr ởng phòng tàichính kế toán
Phó phòng kếtoán sản xuất
Phó phòng kếtoán XDCB
vốnbằngtiền và
KếtoánTSCĐvà Đầu
t kếhoạch
tiềnl ơng
Kếtoánvật t
vốntiền và
Kếtoánnguyên vậtliệu
Kếtoánchi phívà tính
Kếtoánchi phí
sảnxuất và
bánhàngvà xác
Phòngkế toán
ở cácđơn vị
Kếtoántổnghợp và
toántổnghợp và
Kếtoánnguồnvốn và
Nhânviên kế
toáncácx ởng
Trang 34Từ ngày 1-1-1995 công ty đã đợc cho thí điểm áp dụng hệ thống tài khoản kếtoán mới theo quyết định 1205- TC/CĐKT của Bộ tài chính ngày 14-12-1994 Từtháng 3 –1996 công ty chính thức áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp thốngnhất trên toán trong cả nớc
Để phù hợp với quy mô, trình độ quản lý và yêu cầu của công tác kế toán Công tyĐiện lực thành phố Hà nội đã áp dụng hình thức nhật ký chung để tổ chức công táckế toán của mình Đồng thời công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên đểhạch toán hàng tồn kho, nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị cònlại và phơng pháp khấu hao đờng thẳng là phơng pháp tuyến tính(bình quân theothời gian) đã đợc áp dụng để tính khấu hao Và hiện nay công ty còn thực hiện kếtoán trên mạng máy vi tính của toàn ngành sản xuất điện.
Công ty áp dụng rộng rãi thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ phâncấp hạch toán.
Công ty hạch toán tập trung sản xuất điện, hạch toán tổng hợp sản xuất khác Công ty quản lý tập trung quản lý nguồn vốn khấu hao, nộp ngân sách thuế thunhập doanh nghiệp trên toàn công ty và các loại thuế khác của văn phòng công tyvà điện lực.
Các đơn vị: đối với hoạt động sản xuất kinh doanh điện, các đơn vị thực hiệnnộp đầy đủ doanh thu về hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty và công tycấp đầy đủ chi phí cho các đơn vị.
Trình tự ghi sổ kế toán công ty Điện lực thực hiện theo sơ đồ hình thức Nhật kýchung:
Trang 35
Số cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáotài chính
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ nh phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,biên bản kiểm kê vật t, biên bản kiểm nghiệp vật t, biên bản đánh giá vật t ….Kếtoán tiến hành ghi sổ chi tiết.
Các chứng từ ngân hàng, tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ sau đó đợc ghi vào cácbản phân bổ.
Từ đó vào các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan
Cuối tháng căn cứ vào các bảng phân bổ, các bảng kê, nhật ký để ghi vào sổ cái Căn cứ vào sổ, thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Cuối tháng kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau, giacác nhật ký và bảng kê, giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết.
căn cứ vào số liệu từ các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái và các bảng tổng hợpsố liệu chi tiết lập báo cáo tài chính.
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty Điện lực thành phố Hà Nội
2.2.1 Đặc điểm TSCĐ ở công ty
Do ngành Điện là ngành một ngành có đặc thù riêng so với các ngành khác nênTSCĐ tậi công ty chiếm tỷ trọng trong tổng sổ TS TSCĐ đóng vai trò rất quantrọng trong cả sản xuất kinh doanh lẫn việc thực hiện những nhiệm vụ đợc nhà nớcgiao.
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã rất trú trọng tới việc đầu t các thiết bị máymóc hiện đại So với các công ty cũng ngành thì TSCĐ trong công ty đợc trang bịtơng đối đầy đủ về cả số lợng và chất lợng.
Yêu cầu của công ty đòi hỏi TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị vàhiện vật.
+ Về mặt giá trị : đợc thực hiện ở phòng kế toán của công ty Phòng Tài chínhkế toán trực tiếp lập sổ sách, theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ theo chỉ tiêugiá trị Tính toán, ghi chép việc trích khấu hao TSCĐ, thu hồi vốn đầu t TSCĐ + Về mặt hiện vật: bao gồm một số TSCĐ nh nhà cửa vật kiến trúc, máy mócthiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, các loại máy biến áp, đồng hồ đo điện, máytính, máy in, thiết bị quản lý….
Công ty điện lực thành phố Hà nội ngoài việc tăng cờng công tác quản lý, bảo vệan toàn TSCĐ và đảm bảo chất lợng thông tin kế toán, công tác quản lý và hạchtoán TSCĐ, còn thực hiện đúng theo các quy định mà Tổng công ty đã đề ra.
Trang 36
Việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ đợc thực hiện bằng phần mềm máy tínhACS software đợc viết trên ngôn ngữ powerBuider 6,5 với hệ quản trị cơ sở dữ liệuSQL SERVER 6,5 chạy trên môi trờng mạng với hệ điều hành Windows.
VIệc quản lý TSCĐ có mục đích giúp nhà Kế toán quản lý chặt chẽ TSCĐ.
2.2.1.1 Phân loại TSCĐ.
Số liệu chi tiết về TSCĐ tại công ty tính đến ngày 31-12-2000 nh sau: Tổng nguyên giá trị TSCĐ là 101976549599 trong đó :
a Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
+ TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn ngân sách cấp : 560.208.064.165 + TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn tự bổ xung : 144.006.888.303 + TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay là: 42.808.121.822 + TSCĐ cha rõ nguồn là : 272.742.421.309
Tổng cộng : 1.019.765.495.5992.2.1.2 Đánh giá TSCĐ
Xác định giá trị TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý TSCĐ đặcbiệt trong công tác hạch toán, tính toán khấu hao, phân tích hậu quả sử dụng TSCĐvà nguồn vốn cố định trong quá trình SXKD.Nhận thức đợc vấn đề đó công ty đãtiến hành đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại của Tái sản.
a Đánh giả TSCĐ theo nguyên giá.
Theo cách đánh giá này, nguyên giá TSCĐ của công ty đợc tính trong từng ờng hợp cụ thể nh sau:
Nguyên giá TSCĐ mua sắm = Giá mua TSCĐ theo hoá đơn + chi phí vậnchuyển lắp đặt chạy thử + thuế TS + thuế VAT + thuế NK(nếu có )
VD: Ngày 23-12-2001 công ty đã mua 14 máy tính chủ SERVERCOMPACK
ML 350 của công ty máy tính truyền thông CMC với giá mua 25.272.000đồng,
thuế suất thuế VAT 5 % Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và biên bản bàn giaothiết bị giữa công ty điện lực Hà nội và công ty máy tính truyền thông CMC, kếtoán công ty xác định nguyên TSCĐ máy tính là :
Nguyên giá = 25.272.00 x 14 + 25.272.000 x 5 % x 14 = 353.808.000 + 17.696.400 = 371.498.400đồng
b Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại.
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - GTHM luỹ kế củaTSCĐ
Thông thờng vào cuối năm Tổng công ty đều có quyết định kiểm kê lại TSCĐ.Trong đó công tác hạch toán theo giá trị ghi trên sổ sách còn lại của TSCĐ thựctế kiểm kê và giá trị còn lại của TSCĐ khi đánh giá lại công ty sử dụng để xemxét, đánh giá công tác quản lý và sử dụng TSCĐ là tốt hay không tốt.
Trang 37
2.2.2.Tổ chức hạch toán ở công ty
Việc hạch toán TSCĐ đợc thực hiện theo trình tự sau:
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( kèm theo chứng từ gốc, kế toán tiến hànhphân loại các nghiệm vụ và lập dữ liệu vào máy tính, song song, kế toán tiến hànhghi chép số liệu vào các sổ kế toán chi tiết Đây là việc làm hết sức cần thiết gúpcho việc kiểm tra đối chiếu số liệu đồng thời làm giảm rủi ro khi máy có sự cố Cáccông việc còn lại nh lên các sổ tổng hợp Nhật ký chung, sổ cái, báo cáo tại chính
thì đ
làm trên Excel để giảm bớt khối lợng công việc.
Hệ thống theo dõi sổ sách gồm:Thẻ TSCĐ,Sổ chi tiết TSCĐ theo từng đơn vị sửdụng,Sổ cái TK 211, TK 214,Sổ Nhật ký chung,Bảng tổng hợp tình hình tănggiảm TSCĐ.
Trang 38
B¸o c¸o tæng hîp t×nh h×nh t¨ng gi¶m TSC§
QuÝ IV n¨m 2001
Nhãm TSC§
Nhµ cöa vËtkiÕn tróc
M¸y mãc thiÕt
bÞM¸y mãc thiÕtbÞTiÕt bÞ dôngcôTSC§ kh¸cTæng céng
Trang 39Chỉ tiêu truyền dẫnquản lý
II Giá trị đẵ hao mòn