1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM

77 594 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

3.1 Căn cứ lựa chọn chuyên đề 3.1.1. Sự cần thiết lựa chọn chuyên đề Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam gần hai thập kỷ qua kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý. Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu và rộng, tất yếu các doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách và phải chấp nhận quy luật cạnh tranh của kinh tế thị trường. Doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh càng khốc liệt ấy? Trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường cần nhanh chóng đổi mới về quản lý tài chính là một trong các vấn đề quan trọng hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam. Bởi lẽ để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả thì nhà quản lý phải nhanh chóng nắm bắt được những tín hiệu của nhu cầu thị trường, xác đinh đúng nhu cầu vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng hợp lý, hiệu quả nhất. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhân tố ảnh hưởng…Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích tình hình tài chính. Có rất nhiều đối tượng quan tâm đến những thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp như: đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán… Do đó phân tích tài chính là vô cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp góp phần đánh giá thực trạng, tiềm năng, sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp, giúp các đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp có những chính sách phù hợp, giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp chiến lược, phương hướng phát triển… Việc thường xuyên phân tích tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ hoạch định các phương án hoạt động phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những phương pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tại chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp. Phân tích tài chính còn là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công ty quản lý của các nhà dầu tư, cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan Nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power), tác giả đã quyết định đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 20112015” 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài 1. Mục đích của đề tài Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những người sử dụng các báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau. Điều đó vừa tạo ra lợi ích vừa tạo sự phức tạp của phân tích tài chính. Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục đích: Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Định hướng các quyết định của Ban giám đốc cũng như giám đốc tài chính quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần… Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phân ngân sách tiền mặt… Phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý. 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng của phân tích tài chính là các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 20112015. 3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính giai đoạn 20112015 cuả Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam là: Đánh giá chung tình hình tài chính của Tổng Công ty qua bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 20112015. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thông qua các bảng cân đối lý thuyết và khả năng tài trợ của PV Power. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Tổng Công ty. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời. 4. Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích bao gồm một hệ thống các phương pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của Tổng Công ty.

Trang 1

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU

KHÍ VIỆT NAM

Trang 2

3.1 Căn cứ lựa chọn chuyên đề

3.1.1 Sự cần thiết lựa chọn chuyên đề

Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam gần hai thập kỷqua kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phươngthức quản lý Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phầnkinh tế cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càngsâu và rộng, tất yếu các doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt vớinhững khó khăn và thử thách và phải chấp nhận quy luật cạnh tranh của kinh tế thịtrường Doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnhtranh càng khốc liệt ấy?

Trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thươngtrường cần nhanh chóng đổi mới về quản lý tài chính là một trong các vấn đề quantrọng hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của nhiều doanh nghiệp ởViệt Nam Bởi lẽ để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả thì nhà quản

lý phải nhanh chóng nắm bắt được những tín hiệu của nhu cầu thị trường, xác đinhđúng nhu cầu vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sửdụng hợp lý, hiệu quả nhất Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm bắt đượcnhân tố ảnh hưởng…Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích tình hình tàichính

Có rất nhiều đối tượng quan tâm đến những thông tin về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp như: đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời,khả năng thanh toán… Do đó phân tích tài chính là vô cùng cần thiết đối với cácdoanh nghiệp góp phần đánh giá thực trạng, tiềm năng, sức mạnh tài chính, khảnăng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp, giúp các đối tượng quantâm đến doanh nghiệp có những chính sách phù hợp, giúp doanh nghiệp đưa ranhững giải pháp chiến lược, phương hướng phát triển…

Việc thường xuyên phân tích tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy

rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những điểm mạnh, yếu củadoanh nghiệp nhằm làm căn cứ hoạch định các phương án hoạt động phù hợp chotương lai và đồng thời đề xuất những phương pháp hữu hiệu để ổn định và tăngcường tình hình tại chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp Phân tích tàichính còn là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công ty quản lý của các nhà dầu

tư, cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan Nhà nước

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạiTổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power), tác giả đã quyết định đi sâu

Trang 3

tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty Điện

lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2011-2015”

3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài

1 Mục đích của đề tài

Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.Những người sử dụng các báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nênviệc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau Điều đóvừa tạo ra lợi ích vừa tạo sự phức tạp của phân tích tài chính

Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục đích:

- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá

khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của

- Phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý

2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng của phân tích tài chính là các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giaiđoạn 2011-2015

3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính

Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hìnhphân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng

về vốn của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính giai đoạn2011-2015 cuả Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam là:

- Đánh giá chung tình hình tài chính của Tổng Công ty qua bảng cân đối kếtoán và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2015

- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thông quacác bảng cân đối lý thuyết và khả năng tài trợ của PV Power

- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Tổng Công ty

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời

4 Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích bao gồm một hệ thống các phương pháp nhằm tiếpcận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài,các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết nhằmđánh giá tình hình tài chính của Tổng Công ty

Trang 4

Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính, nhưng để giải quyếtcác nhiệm vụ nêu trên thì tác giả sử dụng phương pháp phân tích sau:

- Phương pháp thống kê: là hệ thống các phương pháp ghi chép, thu thập vàphân tích các con số phản ánh các hiện tượng tự nhiện, xã hội, kinh tế, kỹ thuật…nhằm tìm ra bản chất và quy luật vốn có của những hiện tượng ấy giúp cho việcxem xét các biến động của hiện tượng trong hiện tại và dự đoán các biến động củahiện tượng trong tương lai

- Phương pháp dãy số thời gian: là việc dùng con số biểu thị các đặc điểm vềlượng của dãy số thời gian phân tích dự đoán các chỉ tiêu thống kê theo thời gian.Trong đó tác giả sử dụng các chỉ tiêu biểu thị sự phát triển: chỉ số phát triển địnhgốc, chỉ số phát triển liên hoàn, số bình quân, tốc độ tăng trưởng bình quân

Ta có một số công thức sau:

+ Chỉ số phát triển định gốc: phản ánh sự biến động của hiện tượng ở hai

thời gian không liền nhau, trong đó người ta chọn một thời gian làm gốc thông thường chọn thời gian đầu tiên làm gốc.

Xo

+ Chỉ số phát triển liên hoàn: phản ánh sự biến động của hiện tượng ở hai

thời gian liền nhau:

Trong đó: Xo là chỉ tiêu của năm được lấy làm gốc

Xi là chỉ tiêu năm được so sánh

Xi-1 là chỉ tiêu năm để so sánh

- Phương pháp so sánh (phương pháp phân tích ngang): được dùng để xác định

xu hướng phát triển và mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Để tiếnhành so sánh sự cần giải quyết theo các vấn đề cơ bản sau:

Trang 5

 Tiêu chuẩn so sánh: chỉ tiêu được chọn là căn cứ là kỳ gốc tùy thuộc theoyêu cầu phân tích mà chọn các căn cứ hoặc kỳ làm gốc.

 Điều kiện so sánh: so sánh được giữa hai chỉ tiêu kinh tế phải quan tâm

cả nhân tố không gian lẫn thời gian

Quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế thể hiện dưới ba hình thức: số tuyệtđối, số tương đối và số bình quân

- Phương pháp tỷ số (phương pháp phân tích dọc): là phương pháp truyềnthống trong phân tích tài chính trong đó sử dụng các tỷ lệ, các hệ số tài chính đểnhận xét đánh giá tình hình tài chính của Công ty Về nguyên tắc để áp dụngphương pháp này cần phải xác định các ngưỡng, các tỷ số tham chiếu, sau đó tiếnhành so sánh các chỉ số tài chính với các tỷ số tham chiếu qua đó có nhận xét, đánhgiá và thực tế tình hình tài chính của Công ty

3.1.3 Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính

1 Khái niệm

Phân tích tài chính là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp vàcác công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lýnhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ vàchất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như đánh giá khả năng vàtiềm lực của doanh nghiệp đó, từ đó giúp người sử dụng đưa ra quyết định tài chính,quyết định quản lý phù hợp

2 Ý nghĩa tài chính và phân tích tài chính

Ngày nay hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng XHCN, tất cả các công ty thuộc loại hình sở hữu khác nhauđều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chon ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

Do vậy không chỉ có chủ công ty mà sẽ còn nhiều đối tượng quan tâm đến tìnhhình tài chính của công ty như: nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng, các cơ quanNhà nước, cán bộ công nhân viên trong công ty Mỗi đối tượng sẽ quan tâm tới tìnhhình tài chính của công ty trên những góc độ khác nhau, hay nói cách khác ý nghĩacủa việc phân tích tài chính của công ty đối với những đối tượng khác nhau là khácnhau

- Đối với nhà quản trị công ty: mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng pháttriển, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận cũng như tối đa hóa giá trị của công

ty Do đó việc phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanhcủa công ty, tình hình vốn, thu chi tài chính Đây là những cơ sở hết sức quan trọnggiúp ban giám đốc của công ty định hướng và đưa ra các quyết định về kế hoạchđầu tư, kế hoạch ngân quỹ và kiểm soát được các hoạt động quản lý, dự báo tìnhhình công ty từ đó thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của công ty

Trang 6

- Đối với các nhà đầu tư: họ quan tâm đến yếu tố rủi ro, lãi suất và khả năngthanh toán, họ cần biết đến tình hình thu nhập của chủ sở hữu và các giá trị gia tăngthêm của vốn đầu tư Do đó họ quan tâm đến kết quả của phân tích tài chính đểđánh giá được tình hình thực trạng kinh doanh cũng như nhận biết được khả năngsinh lời của công ty Ngoài ra phân tích tài chính của công ty là một trong nhữngcăn cứ để họ quyết định hợp tác kinh doanh, ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư vàocông ty hay không, nếu đầu tư thì quy mô như thế nào là hợp lý…

- Đối với người cho vay: Những người cho vay như chủ ngân hàng, ngườicung cấp, các chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá khả năng thanhtoán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của công ty Do đó người cho vay phântích tình hình tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng, xemkhách hàng thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của công ty thếnào để có những quyết định tối ưu

Ngoài ra các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau như công nhân viên trongcông ty, cơ quan thuế, thanh tra, các cơ quan chức năng…thì việc phân tích tàichính sẽ giúp họ hiểu biết về công ty, phân tích đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạtđộng kinh doanh, hoạt động tài chính - tiền tệ của công ty xem có đúng chính sách,chế độ và pháp luật hay không Đánh giá đúng hơn thực trạng của công ty để từ đóthực hiện tốt hơn công việc của họ

Trên góc độ riêng mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của công tyđều cần những thông tin đáp ứng những nhu cầu của mình Vì vậy công tác phântích tình hình tài chính của công ty hàng năm hay phân tích trong một giai đoạn làhết sức cần thiết nhằm đáp ứng sự quan tâm của các đối tượng nêu trên Dưới đâytác giả sẽ đi vào phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty Điện lực Dầu khíViệt Nam giai đoạn 2011-2015

Căn cứ thông tin về việc thực hiện chức năng quản lý của người quản lý nhưthế nào đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệpđược giao, giúp doanh nghiệp lựa chọn các giải pháp tối ưu trong kinh doanh

3.2 Phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) giai đoạn 2011-2015

Trang 7

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanhtrên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Mục đích của phân tích tài chính

là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của Tổng Công ty Nhằm giúp các nhàquản lý đánh giá được thực trạng tình hình tài chính từ đó có những quyết địnhđúng đắn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai

3.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam thông qua các báo cáo tài chính

3.2.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tìnhhình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo Từ bảng cân đối

kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phântích như: tổng tài sản trong đó có tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tổng nợ phải trả

và vốn chủ sở hữu cũng như kết cấu từng loại tổng tài sản trong tổng tài sản hay kếtcấu của nợ phải trả, vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn

Xém xét bảng cân đối kế toán giúp phân tích, đánh giá chung tình hình tài sản,nguồn vốn của doanh nghiệp qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính củaTổng Công ty là tốt hay xấu một cách tổng thể và khái quát

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính giai đoạn 2011-2015 của PV Powerqua xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toáncủa năm 2011-2015

Trang 10

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước - - 059.372.042 4.000.000 4.000.000

I Các khoản phải thu dài hạn - - - 4.000.221 .050.000 221. 050.000

1 Phải thu về cho vay dài hạn - - - 4.000.000.000.000 -

(10.923.

128.748)

(15.959.1

43.161)

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 103.768.529.431 162.644.463.917 163.846.729.876 163.187.784.863 239.885.376.319

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4.393.080. 169.187 4.965.476 .530.758 10.350.910 .815.061 5.718.138 .551.988 5.671.705.3 71.907

1 Đầu tư vào công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên kết 531.276.138.302 741.702.491.426 741.702.491.426 392.311.034.926 392.311.034.926

3 Đầu tư dài hạn khác

Trang 11

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 1.208.837) 67.945.013) 77.660.710) 16.373.030) 8.622.660)

IV Tài sản dài hạn khác

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 29.371.589.138 3.097.974.976 27.652.382.485 66.217.731.790 72.690.790.568

4 Phải trả người lao động 50.467.369.104 52.606.037.893 86.034.933.034 84.702.087.215 121.391.657.451

6 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 9.476.031.262 9.445.969.894 8.620.293.306 68.658.933.252 4.094.621.273.039

7 Qũy khen thưởng, phúc lợi

Trang 12

2 Doanh thu chưa thực hiện - - 244.864.000 - -

3 Phải trả dài hạn người bán - - - 18.500.000 18.500.000

4 Qũy phát triển khoa học và công nghệ - - - - 61.898.672.042

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 13.514.637.172.033 13.078.456.318.461 13.107.329.620.410 13.107.329.620.410 21.774.301.577.676

2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (270.019.707.967) (281.680.798.366) - - -

3 Qũy đầu tư phát triển 9.768.435.310 10.786.160.151 77.056.674.767 - 281.804.378.953

5 Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 765.432.901 800.000.000 - - -

6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 172.401.830.417 268.800.320.391 348.792.569.276 636.256.411.666 61.884.772.551

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến

Trang 13

Bảng phân tích chênh lệch giữa các năm qua bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011-2015

IV Tài sản dài hạn khác 16.813.474.218 103,19 (139.719.199.721) 74,31 406.783.347.896 200,65 (49.623.154.741) 93,88

Trang 14

(440=300+400) 7.873 101,61 0) 92,29 71) 86,94 939 186,69

Trang 15

Qua bảng (3-1), (3-2) và biểu đồ hình (3-1) ta thấy:

Trong giai đoạn 2011-2015 tổng tài sản của Tổng Công ty có sự biến động Từ năm

2011 đến năm 2014 Tổng tài sản có sự giảm dần qua các năm đến năm 2015 tổng tàisản tăng mạnh Cụ thể: tổng tài sản của Tổng Công ty cuối năm 2012 là33.565.974.823.07 đồng trong khi năm 2011 chỉ đạt là 33.035.551.045.203 đồng,tương đương tăng 1,61%, nhưng đến năm 2013 tài sản giảm xuống 2.589.045.368.080đồng tương ứng giảm 7,71% Đến năm 2014 tài sản tiếp tục giảm 13,06% chỉ còn lại

26.929.858.079.825 đồng Tuy nhiên đến cuối năm 2015 tài sản đạt

50.275.209.365.764 đồng, tăng 86,69% Tài sản của Tổng Công ty chủ yếu được hìnhthành từ tài sản dài hạn, tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn 50% và trong cả kỳphân tích có xu hướng tăng Điều này cho thấy công ty rất chú trọng đầu tư vào tài sản

cố định và mua sắm máy móc thiết bị để mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất

Tổng nguồn vốn hàng năm của Tổng Công ty có sự thay đổi về quy mô, do có sựtăng lên của vốn chủ sở hữu, còn nợ phải trả tăng giảm thất thường Vốn chủ sở hữutrong giai đoạn có xu hướng tăng cuối năm 2011 là 13.457.713.248.067 đồng đến cuốinăm 2015 đạt 22.117.990.729.180 đồng Trong khi đó, nợ phải trả tăng giảm khôngđều qua các năm, từ 19.577.837.797.136 đồng cuối năm 2011 lên 28.157.218.636.584đồng ở thời điểm cuối năm 2015 Trong cả giai đoạn nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọngcao hơn

Hình 3-1 Biểu đồ biến động tài sản (nguồn vốn) của Tổng Công ty Điện lực

Dầu khí Việt Nam (PV Power) giai đoạn 2011-2015

Trang 16

Sau đây tác giả sẽ đi phân tích chi tiết hơn sự biến động của tài sản và nguồn vốncủa Tổng Công ty trong giai đoạn 2011-2015.

Bảng phân tích sự biến động về tài chính giai đoạn 2011-2015

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Bình quân Chỉ số định gốc, %

Nợ phải trả 100 104,54 85,23 74,07 217,93 120,44 Vốn chủ sở hữu 100 97,33 103,32 103,52 157,88 115,51

a Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản

Qua bảng 3-3 ta thấy trong giai đoạn 2011-2015 quy mô tài sản của Tổng Công ty

có sự giảm dần từ năm 2011 đến năm 2014 và tăng mạnh trong năm 2015, đạt mứcphát triển bình quân 116,88% Cụ thể:

Cuối năm 2012 tài sản tăng 530.423.77.873 đồng so với năm 2011 nhưng đếncuối năm 2013 thì tài sản giảm 2.589.045.368.080 đồng so với năm 2012, cuối năm

2014 giảm 4.047.071.375.171 đồng so vi năm 2013 và đến cuối năm 2015 thì tài sảntăng 23.345.351.285.939 đồng so với năm 2014

Ta có biểu đồ biểu diễn sự biến động các chỉ số của tài sản (nguồn vốn) qua cácnăm như sau:

Trang 17

Hình 3-2: Biểu đồ biến động theo hệ số định gốc và liên hoàn của tài sản

(nguồn vốn)

Xem xét theo chỉ số phát triển định gốc trong hình 3-2 và bảng 3-3 ta cũng thấyrằng sự biến động của tài sản qua các năm so với năm 2011 Cuối năm 2012 đạt tốc độ101,61%, cuối năm 2013 giảm xuống còn 93,77%, cuối năm 2014 là 81,52% và cuốinăm 2015 đạt 152,19%, có thể thấy trong từ năm 2011 đến 2014 Tổng Công ty sử dụngtiết kiệm tối đa máy móc thiết bị, không có sự tăng lên về quy mô tài sản, tuy nhiênđến cuối năm 2015 có sự tăng lên của quy mô tài sản cho thấy PV Power đang tiếnhành mở rộng quy mô sản xuất Điều này là hoàn toàn hợp lý do Công ty mới có thêm

2 nhà máy đi vào hoạt động nên tài sản tăng mạnh

Về cơ cấu tài sản, ở thời điểm cuối mỗi năm ta thấy tỷ trọng TSDH luôn lớn hơnTSNH, TSDH chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và tăng đều trong giai đoạn

Hình 3-3: Biểu đồ cơ cấu tài sản giai đoạn 2011-2015

Trang 18

 Về tài sản ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn của Tổng Công ty trong giai đoạn 2011-2015 không ổn định,với chỉ số bình quân là 87,26% Cụ thể, cuối năm 2011 có giá trị cao nhất đạt16.135.269.648.010 đồng nhưng lại chủ yếu ở các khoản phải thu ngắn hạn cho thấyvào thời điểm này khách hàng chiếm dụng một lượng vốn tương đối lớn của Công ty,cuối năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm 0,12% so với năm 2011 tương ứng giảm19.560.622.429 đồng, cuối năm 2013 giảm 6.127.838.809.288 đồng so với năm 2012tương ứng giảm 38,02%, cuối năm 2014 giảm 21,42% so với năm 2013, cuối năm

2015 có giá trị 8.522.286.293.398 đồng tăng 8,59% so với năm 2014 Nguyên nhân do

sự giảm mạnh của các khoản phải thu ngắn hạn

Hình 3-4: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động tài sản ngắn hạn

 Về tài sản dài hạn:

Trái với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong kếtcấu tài sản Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanhđiện của Công ty Trong giai đoạn 2011-2015 TSDH co xu hướng tăng lên, kết cấutrung bình của tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng trên 50% Do Công ty là công ty sản xuấtđiện cho nên đòi hỏi phải có năng lực dồi dào về tài sản dài hạn mà chủ yếu là tài sản

cố định Xét kết cấu tài sản của Công ty là hợp lý, thêm vào đó đang có xu hướng tănglên về quy mô, đặc biệt là TSDH, đảm bảo cho quá trình sản xuất của Công ty ổn địnhlâu dài

Tài sản dài hạn năm 2012 tăng 549.984.400.302 đồng tương ứng tăng 3,25%, cuối năm

2013 tài sản dài hạn dài hạn tiếp tục tăng lên 20,28% so với năm 2012 tương ứng tăng3.538.793.441.208 đồng Cuối năm 2014 tài sản ngắn hạn giảm 1.744.468.084.382

Trang 19

đồng tương ứng giảm 8,31% so với năm 2013 Cuối năm 2015 tài sản ngắn hạn tăng tới116,96 % so với năm 2014 tương ứng tăng 22.508.331.918.045 đồng.

Trong chỉ tiêu tài sản còn có chỉ tiêu tài sản dài hạn khác, chỉ tiêu này chiếm tỷtrọng nhỏ và tăng giảm thất thường Điều này ảnh hưởng không đang kể đến cơ cấuTSDH

Hình 3-5: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động tài sản dài hạn

Qua phân tích trên cho thấy cơ cấu tài sản của Công ty đang có xu hướng tốt lên trong tương lai Công ty cần quan tâm phát huy điều kiện này

a Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn

Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản, vì vậy nó tăng giảm đúng bằng một lượngtăng giảm của tài sản Tổng nguồn vốn của Công ty bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và

nợ phải trả

Các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kết cấu của tổng nguồnvốn với tỷ trọng bình quân đạt 56,11% trong giai đoạn Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọngthấp hơn, điều này cho thấy tình hình tài chính của Công ty vẫn còn bị phụ thuộc từbên ngoài, chưa có sự chủ động trong quá trình huy động vốn Sự gia tăng tổng nguồnvốn cũng chủ yếu là do nợ phải trả, tuy nhiên tỷ trọng của nợ phải trả không quá lớn sovới vốn chủ sở hữu cho thấy tình hình tài chính của Công ty không quá phụ thuộc từbên ngoài

Cuối năm 2012 nguồn vốn của Tổng Công ty tăng 530.423.777.873 đồng so vớinăm 2011 Cuối năm 2013 nguồn vốn giảm 2.589.045.368.080 đồng so với năm 2012,cuối năm 2014 nguồn vốn tiếp tục giảm 4.047.071.375.171 đồng so với năm 2013 Đếncuối năm 2015 thì nguồn vốn tăng 23.345.351.285.939 đồng so với năm 2014

Trang 20

Điều nay được thể hiện rõ qua biểu đồ dưới đây:

Hình 3-6: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011-2015

Nợ phải trả:

Hình 3-7: Biểu đồ thể hiện sự biến động của nợ phải trả

Nợ phải trả của Công ty có sự biến động trong giai đoạn với chỉ số bình quân đạt 120,44% Nhìn vào biểu đồ hình 3-6 ta thấy năm 2011 và năm 2012 nợ phải trả chiếm

tỷ trọng cao nhưng từ năm 2013 đến năm 2015 tỷ trọng có xu hướng giảm

Cuối năm 2012 nợ phải trả của Công ty là 20.467.329.421.052 đồng, tăng lên sovới năm 2011 là 889.491.623.916 đồng Cuối năm 2013 giảm đi 3.023.578.830.509

đồng so với năm 2012 Cuối năm 2014 nợ phải trả của Công ty là 12.920.486.558.813đồng giảm 4.523.264.031.730 đồng so với năm 2013 Đến cuối năm 2015 nợ phải trả

Trang 21

đạt 28.157.218.636.584 đồng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với tỷ trọng năm

2014 Nguyên nhân giảm chủ yếu nợ dài hạn của Công ty có sự giảm về tỷ trọng, điềunày cho thấy Công ty kiểm soát và cân đối tốt, giảm áp lực thanh toán cho Công ty

Vốn chủ sở hữu:

Qua biểu đồ 3-6 ta thấy và qua bảng 3-3, vốn chủ sở hữu của Công ty tăng giảmkhông đều, tuy nhiên đang có xu hướng tăng lên và có chỉ số phát triển bình quân là115,51% Cụ thể:

Vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn của Công ty trong năm 2012 giảm359.067.846.043 đồng tương ứng giảm 2,67% so với năm 2011 Từ năm 2013 đến năm

2015 vốn chủ sở hữu đều tăng qua các năm Trong đó: cuối năm 2013 vốn chủ sở hữutăng 434.533.462.429 đồng so với năm 2012 tương ứng tăng 3,32%, cuối năm 2014tăng476.192.656.559 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 3,52% và đến cuối năm

2015 vốn chủ sở hữu tăng 57,88% tương ứng tăng 8.108.619.208.168 đồng so với năm2014

Năm 2015, vốn chủ sở hữu có sự tăng mạnh là do ngày 16/3/2015 có sự sáp nhậpcủa Công ty PV Power – RE vào công ty mẹ

Hình 3-8: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của vốn chủ sở hữu

Nhìn chung, Công ty hoạt động vẫn mang lại lợi nhuận chứng tỏ sự hoạt động cóhiệu quả trong việc sử dụng vốn bên ngoài đã đem lại lợi nhuận cho Công ty Trongnhững năm tới Công ty cần có các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn vốn để đảm bảo tính an tòan trong thanh toán các khoản nợ của Công ty

Trang 22

3.2.1.2 Phân tích tình hình tài chính của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của Tổng Công

ty Điện lực Dầu khí Việt Nam ta đi xem xét sự biến động của các khoản mục trong báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường được sử dụng để đo lường các khảnăng sinh lợi của Công ty một thời kỳ; là chìa khóa cho sự tồn tại và phát triển củaCông ty trong tương lai Số liệu 5 năm được tập hợp và phân tích trong bảng phân tíchkết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2015 và bảng phân tích sự biến động cácchỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2015

Trang 24

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2015

7 Chi phí hoạt động tài chính 1.078.468.357.291 1.250.107.173.363 836.903.275.678 638.959.548.337 1.915.058.079.055

Trong đó: Chi phí lãi vay

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 150.528.360.444 171.539.549.752 252.075.086.226 236.864.921.234 686.674.287.497

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Trang 25

6 Doanh thu hoạt động tài chính 25.923.275.401 108,27 (133.940.848.777) 60,55 499.130.833.652 342,83 211.974.389.469 130,08

7 Chi phí hoạt động tài chính

171.638.81

6.072 115,92

(413.2 03.897.685) 66,95

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 21.011.189.308 113,96 80.535.536.474 146,95 (15.210.164.992) 93,97 449.809.366.263 289,90

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

Trang 26

- Chỉ số phát triển liên hoàn % 100 94,74 108,13 94,16 91,79 97,21

- Chỉ số phát triển định gốc % 100 94,74 102,45 96,46 88,54

VN 14.793.738.129 15.322.860.341 14.577.047.143 11.592.0 11.257.141.

Trang 27

- Chỉ số phát triển liên hoàn % 100 102,69 100,87 95,13 79,52 95,64

Trang 28

100 127,90 415,77) 308,56 (287,93)

Trang 30

a Tổng doanh thu

Nhìn vào bảng 3-4, 3-5 và hình 3-9 ta có thể thấy:

Về tình hình chung có thể thấy tổng doanh thu của Công ty biến động qua cácnăm với giá trị của chỉ số phát triển bình quân là 98,56% Năm 2011 Tổng doanh thu đạt16.500.881.978.698 đồng, năm 2012 tổng doanh thu tăng lên 17.133.195.126.548đồng Năm 2013 tổng doanh thu giảm xuống còn 17.066.591.311.250 đồng Năm 2014tổng doanh thu đạt 16.821.656.889.579 đồng Năm 2015, tổng doanh thu giảm còn15.517.794.840.385 đồng Như vậy có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty đang được mở rộng nhưng do mới có thêm 2 Nhà máy đi vào hoạt động và dobiến động kinh tế trên toàn thế giới làm cho doanh thu các năm gần đây giảm dần

Hình 3-9: Biểu đồ thể hiện biến động của doanh thu qua các năm

Hình 3-10: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của doanh thu

Trang 31

Chỉ số biến động liên hoàn cho thấy năm 2012 tốc độ phát triển doanh thu đạtmức cao nhất và tốc độ phát triển liên hoàn giảm xuống từ năm 2013.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu,nhưng đang có xu hướng giảm dần

Doanh thu từ hoạt động này biến động cùng xu thế của tổng doanh thu Doanh thu

từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng 615.547.342.179 đồng tương ứng tăng3,8% so với năm 2011 Năm 2013 tăng 67.337.033.479 đồng tương ứng tăng 0,4% sovới năm 2012 Năm 2014 giảm 744.065.255.323 đồng tương ứng giảm 4,41% Năm

2015 giảm 1.515.836.438.663 đồng so với năm 2014 tương ứng giảm 9,41% Doanhthu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn có xu hướng giảm

Hình 3-11: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của doanh thu từ hoạt động bán hàng

và cung cấp dịch vụ.

Doanh thu từ hoạt động tài chính

Doanh thu từ hoạt động này biến động thất thường Năm 2012 tăng25.923.275.401 đồng tương ứng 8,27% so với năm 2011 Năm 2013 giảm133.940.848.777 đồng so với năm 2013 tương ứng giảm 39.45% Năm 2014 tăng499.130.833.652 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 242,83% Năm 2015 tăng211.974.389.469 đồng tương ứng tăng 30,08% so với năm 2014

Doanh thu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty nhưng cũng

đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao doanh thu cho Công ty

Trang 32

Hình 3-12: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của doanh thu từ hoạt động tài chính.

Sự biến động của chi phí thể hiện rõ hơn qua biểu đồ dưới đây:

Hình 3-13: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của chi phí

Giá vốn hàng bán

Trang 33

GVHB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra nhằm thựchiện hoạt động kinh doanh.

Hinh 3-14: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của giá vốn hàng bán

GVHB trong giai đoạn 2011-2015 bình quân đạt 11.257.141.293.887,60 đồng.Qua hình 3-14 có thể thấy, trong giai đoạn 2011-2015 giá vốn hàng bán tăng giảm thấtthường Năm 2013 giá vốn hàng bán cao nhất đạt 15.322.860.341.575 đồng Do năm

2013 có mức độ lạm phát cao, giá tất cả các mặt hàng nói chung đều tăng lên làm chogiá vốn hàng bán tăng cao

Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính năm 2015 đạt 1.915.058.079.055 đồng trong đó năm

2015 tăng 1.276.098.530.718 đồng tương ứng tăng 199,72% so với năm 2014 Ta thấytrong giai đoạn 2011-2015 doanh thu tài chính cũng có sự tăng giảm thất thường đượcthể hiện rõ trong hình 3-15

Hình 3-15: Biểu đồ thể hiện sự biến động chi phí tài chính

Trang 34

Chỉ có năm 2014 có chi phí bán hàng do năm 2014 Công ty tìm được thêm kháchhàng mới Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác đều tăng giảm thất thườngtrong giai đoạn Do trong năm 2015, Công ty có thêm 2 nhà máy đi vào hoạt động,thực hiện sáp nhập PV Power RE lên hầu hết các chi phí đều tăng lên Tuy nhiên tronggiai đoạn tổng chi phí có xu hướng giảm cho thấy công tác quản lý và tiết kiệm chi phítương đối tốt, cần phát huy điều này trong năm tới.

c Lợi nhuận

Mặc dù tốc độ tăng giảm doanh thu và chi phí không đồng đều nhưng qua bảng

3-4, 3-5 và hình 3-15 có thể thấy lợi nhuận trong giai đoạn của Công ty đều có xu hướngtăng Năm 2011 lợi nhuận của Công ty đạt 1.852.413.490.976 đồng Năm 2012 lợinhuận tăng lên 2.121.533.611.165 đồng Cuối năm 2013 lợi nhuận tăng lên2.207.119.298.316 đồng Năm 2014 lợi nhuận là 2.895.566.510.080 đồng Đến cuốinăm 2015 lợi nhuận tăng lên 4.335.970.617.801 đồng

Hình 3-16: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của lợi nhuận

Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động nhẹ Năm 2012tăng 218.063.143.153 đồng so với năm 2011 tương ứng tăng 17,75% Năm 2013 lạigiảm 64.300.979.589 đồng so với năm 2012, năm 2014 tăng 1.747.942.737 đồng so vớinăm 2013 Đến cuối năm 2015 tăng 1.469.149.849.990 đồng so với năm 2014 tươngứng tăng 95,4%

Trang 35

Phân tích mối liên hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Hình 3-17: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng đều qua các năm.Đến năm 2015 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 1.324.001.618.971 đồng.Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản thuế tính trên tổng lợi nhuận kế toán trướcthuế mà Công ty cần nộp cho Nhà nước Do lợi nhuận trước thuế tăng đều nên thuế thunhập doanh nghiệp cũng tăng đều qua các năm

Lợi nhuận khác trong giai đoạn 2011-2015 có sự thay đổi không ổn định, năm

2013 thu nhập khác đạt mức cao nhất là 14.179.177.261 đồng, năm 2015 đạt2.883.692.819 đồng còn các năm 2011, năm 2012, năm 2014 đều lỗ

Trang 36

Từ biểu đồ 3-19 ta có nhận xét: doanh thu và chi phí đều có sự biến động không

ổn dịnh Đường biểu diễn lợi nhuận có xu hướng tăng đều qua các năm

Năm 2015 chỉ số phát triển liên hoàn của chi phí là 91,79% giảm 8,21% so vớinăm 2011 Doanh thu bằng 92,25 % giảm 7,75% so với năm 2011 Như vậy hoạt độngCông ty có mức tăng trưởng thấp trong gia đoạn vừa qua Trong giai đoạn lợi nhuậnđều tăng qua các năm, năm 2015 là tăng cao nhất đạt 234,07 %

Tốc độ tăng bình quân doanh thu lớn hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán trong giaiđoạn 2011-2015, điều này cho thấy Công ty hoạt động có lãi, công tác quản lý chi phí,

hạ giá thành được thực hiện khá tốt Trên hình 3-17, có thể thấy tốc độ biến động củadoanh thu và chi phí tương đối đồng đều nhau qua các năm, còn lợi nhuận thì tăng đềuqua các năm

Hình 3-19: Biểu đồ chỉ số biến động liên hoàn doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Nhận xét chung:

Giai đoạn 2011-2015 có nhiều sự biến động trong doanh thu và chi phí hoạt độngcủa Công ty Mặc dù cũng chịu sự tác động của doanh thu và chi phí nhưng lợi nhuậncuả Công ty vẫn tăng đều qua các năm Năm 2013 đánh dấu bước ngoặt trong đà tăngtrưởng và phát triển bền vững của Công ty Trong năm này Công ty hết thời hạn 5 nămđược miễn thuế một số thu nhập chuyển sang các loại thu nhập được giảm thuế 50%

3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power)

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải có tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH) Muốn quá trình sản xuất được diễn ra

Trang 37

liên tục và có hiệu quả thì phải đảm bảo nhu cầu về tài sản là vấn đề cấp thiết Mặt khác muốn đảm bảo đủ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty cần phải

có biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thành nguồn vốn (hay còn gọi

là nguồn tài trợ tài sản)

3.2.2.1 Phân tích nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo quan điểm ổn định tài trợ

Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh theo tính ổn định củanguồn tài trợ được thể hiện trong bảng 3-7

Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn của Công ty được chia thành nguồn tài trợthường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời, trong đó nguồn tài trợ thương xuyên luôn giữ

tỷ trọng lớn hơn so với nguồn tài trợ tạm thời, cụ thể:

Nguồn tài trợ thường xuyên của Tổng Công ty trong giai đoạn này biến độngkhông được ổn định, tăng giảm không đều Năm 2011 nguồn tài trợ này là28.220.842.420.580 đồng, năm 2013 nguồn tài trợ tăng lên tới 28.852.594.440.802đồng Đến năm 2013 nguồn tài trợ giảm xuống còn 26.136.724.310.596 đồng Nguồntài trợ thường xuyên năm 2015 cao nhất đạt 39.610.243.689.399 đồng và năm 2014 làthấp nhất đạt 22.292.270.462.077 đồng Có sự thay đổi không đều giữa các năm nhưvậy là do vốn chủ sở hữu thay đổi làm cho nguồn tài trợ thường xuyên cũng bị thay đổitheo

Nguồn tài trợ tạm thời chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với nguồn tài trợ thường xuyên,tuy nhiên nguồn tài trợ này đang có xu hướng tăng lên thể hiện: năm 2011 nguồn tài trợtạm thời là 4.814.708.624.623 đồng và giảm xuống còn 4.713.380.382.270 đồng vàocuối năm 2012 Cuối năm 2013 nguồn tài trợ tạm thời đạt 4.840.205.144.400 đồng.Nguồn tài trợ tạm thời năm 2015 cao nhất với số tiền là 10.664.965.676.365 đồng vànăm thấp nhất là năm 2014 với 4.637.587.617.748 đồng Nguồn tài trợ này tăng mạnhvào năm 2015 do nợ ngắn hạn của Công ty tăng cao vào năm này Xu thế tăng củanguồn tài trợ tạm thời là một xu thế không tốt điều đó chứng tỏ Công ty càng ngàycàng phải chiếm dụng vốn từ bên ngoài để tiển hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Để đánh giá được khả năng huy động và mức độ đảm bảo tính ổn định của cácnguồn tài trợ, cần đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau:

- Vốn hoạt động thuần

Vốn hoạt động thuần = tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn ; (3-5)

Là chỉ tiêu phản ánh số vốn tối thiểu của doanh nghiệp được sử dụng để duy trìnhững hoạt động diễn ra thường xuyên tại doanh nghiệp Với số vốn hoạt động thuần

Trang 38

thường xuyên cho hoạt động diễn ra mà khồn cần phải vay mượn hay chiếm dụng bất

kỳ một khoản nào khác

- Hệ số tài trợ thường xuyên

Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần.

Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên (3-6)

Tổng nguồn vốnTrị số có chỉ tiêu này càng lớn, tính ổn định và cân bằng tài chính doanh nghiệpcàng cao và ngược lại

Năm có biến động lớn nhất là năm 2015 đạt 0,79 điều này cho thấy tình hình tàichính của công ty có tính ổn định khá cao

Hệ số tài trợ tạm thời có xu hướng tăng nhẹ qua các năm Năm 2015 là 0,21 tăng

so với năm 2011 Điều này cho thấy xu hướng không tốt trong tính tự chủ về nguồnvốn của Công ty vì đang có xu hướng đi vay ngắn hạn, tuy nhiên thì tỷ trọng của nguồntài trợ tạm thời vẫn nhỏ hơn tỷ trọng của nguồn tài trợ thường xuyên chứng tỏ Công tyđảm bảo nguồn vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

- Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên

Nguồn tài trợ thường xuyên

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên số vốn chủ ở hữuchiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính tự chủ và độc lập về tài chínhcủa doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ biến động tăng giảm không đều tronggiai đoạn này Năm 2011 là 0,48 tới năm 2012 giảm xuống 0,45 Cuối năm 2013 là0,52 Năm 2014 trị số cao nhất là 0,63 và giảm còn 0,56 trong năm 2015 Nhìn chung

Ngày đăng: 12/09/2016, 21:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Cân đối kế toán của PV Power giai đoạn 2011-2015 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
ng Cân đối kế toán của PV Power giai đoạn 2011-2015 (Trang 9)
Bảng phân tích chênh lệch giữa các năm qua bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011-2015 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Bảng ph ân tích chênh lệch giữa các năm qua bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011-2015 (Trang 13)
Hình 3-1 Biểu đồ biến động tài sản (nguồn vốn) của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power)  giai đoạn 2011-2015 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 1 Biểu đồ biến động tài sản (nguồn vốn) của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) giai đoạn 2011-2015 (Trang 15)
Hình 3-2: Biểu đồ biến động theo hệ số định gốc và liên hoàn của tài sản (nguồn vốn) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 2: Biểu đồ biến động theo hệ số định gốc và liên hoàn của tài sản (nguồn vốn) (Trang 17)
Hình 3-4: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động tài sản ngắn hạn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 4: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động tài sản ngắn hạn (Trang 18)
Hình 3-5: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động tài sản dài hạn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 5: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động tài sản dài hạn (Trang 19)
Hình 3-7: Biểu đồ thể hiện sự biến động của nợ phải trả - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 7: Biểu đồ thể hiện sự biến động của nợ phải trả (Trang 20)
Hình 3-8: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của vốn chủ sở hữu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 8: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của vốn chủ sở hữu (Trang 21)
Bảng phân tích chênh lệch giữa các năm giai đoạn 2011-2015 qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Bảng ph ân tích chênh lệch giữa các năm giai đoạn 2011-2015 qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 25)
Hình 3-10: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của doanh thu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 10: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của doanh thu (Trang 30)
Hình 3-12: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của doanh thu từ hoạt động tài chính. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 12: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của doanh thu từ hoạt động tài chính (Trang 32)
Hình 3-13: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của chi phí - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 13: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của chi phí (Trang 32)
Hình 3-15: Biểu đồ thể hiện sự biến động chi phí tài chính - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 15: Biểu đồ thể hiện sự biến động chi phí tài chính (Trang 33)
Hình 3-16: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của lợi nhuận - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 16: Biểu đồ biểu diễn sự biến động của lợi nhuận (Trang 34)
Hình 3-17: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 17: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận (Trang 35)
Hình 3-19: Biểu đồ chỉ số biến động liên hoàn doanh thu, chi phí, lợi nhuận - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 19: Biểu đồ chỉ số biến động liên hoàn doanh thu, chi phí, lợi nhuận (Trang 36)
Bảng phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn của PV Power - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Bảng ph ân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn của PV Power (Trang 41)
Hình 3-21: Biểu đồ thể hiện chỉ số liên hoàn tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 21: Biểu đồ thể hiện chỉ số liên hoàn tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ (Trang 45)
Hình 3-22: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động khoản phải thu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 22: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động khoản phải thu (Trang 46)
Hình 3-23: Biểu đồ thể hiện chỉ số các khoản phải trả - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 23: Biểu đồ thể hiện chỉ số các khoản phải trả (Trang 47)
Bảng phân tích tình hình thanh toán của PV Power - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán của PV Power (Trang 48)
Hình 3-24: Biểu dồ thể hiện sự biến động của hệ số thanh toán ngắn hạn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 24: Biểu dồ thể hiện sự biến động của hệ số thanh toán ngắn hạn (Trang 51)
Hình 3-25: Biểu đồ thể hiện sự biến động của hệ sô thanh toán nhanh - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 25: Biểu đồ thể hiện sự biến động của hệ sô thanh toán nhanh (Trang 52)
Hình 3-27: Biểu đồ thể hiện sự biến động sức sinh lời của VNH - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 27: Biểu đồ thể hiện sự biến động sức sinh lời của VNH (Trang 59)
Hình 3-26: Biểu đồ thể hiện sự biến động sức sản xuất của VNH - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 26: Biểu đồ thể hiện sự biến động sức sản xuất của VNH (Trang 59)
Hình 3-28: Biểu đồ thể hiện sức sản xuất của VCSH - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 28: Biểu đồ thể hiện sức sản xuất của VCSH (Trang 68)
Hình 3-29: Biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh lời VCSH - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 29: Biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh lời VCSH (Trang 69)
Hình 3-30: Biểu đồ biểu diễn các chỉ số sức sản xuất của VKD - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 30: Biểu đồ biểu diễn các chỉ số sức sản xuất của VKD (Trang 70)
Hình 3-32: Biểu đồ biểu diễn các chỉ số của hệ số doanh lợi DTT - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 32: Biểu đồ biểu diễn các chỉ số của hệ số doanh lợi DTT (Trang 72)
Hình 3-31: Biểu đồ biểu diễn các chỉ số sức sinh lời của VKD - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Hình 3 31: Biểu đồ biểu diễn các chỉ số sức sinh lời của VKD (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w