1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

46 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI. CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................12 1.Bối cảnh nghiên cứu...............................................................................................12 2. Tuyên bố đề tài nghiên cứu....................................................................................12 3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................12 4. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................12 5.Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................13 6. Mô hình nghiên cứu...............................................................................................14 7.Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................14 8.Ý nghĩa của nghiên cứu..........................................................................................14 9. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................................15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT.............................................................16 1. Trình bày các kết quả nghiên cứu trước đó.........................................................16 2. Cơ sở lý luận...........................................................................................................19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................21 1.Tiếp cận nghiên cứu................................................................................................21 2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lý dữ liệu.................................................21 3.Đơn vị nghiên cứu...................................................................................................21 4.Công cụ thu thập thông tin.....................................................................................21 5. Qui trình thu thập thông tin..................................................................................21 6.Xử lý và phân tích dữ liệu......................................................................................22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN...................................................................23 4.1.Cơ sở vật chất thư viện........................................................................................23 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................34 I. Phát hiện của đề tài................................................................................................34 II. Khó khăn Hạn chế gặp phải................................................................................34 III. Giải pháp..............................................................................................................34 LỜI CẢM ƠN............................................................................................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga

Trang 2

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN

Điểm giảngviên đánh giá

Trang 3

BẢN KẾ HOẠCH NGIÊN CỨU

- Nguyễn Thị Quỳnh

- Trần Thị Sương

- Nguyễn Thị HồngSon

để thuận lợi cho quátrình nghiên cứu

Xây dựng mô hìnhnghiên cứu

- Nguyễn Thị Quỳnh

- Trần Thị Sương

- Nguyễn Thị HồngSon

và phạm vi nghiêncứu, đối tượng vàcác phương phápnghin cứu Kết quảcần đạt được và dựkiến thời gian củacác giai đoạn tiếptheo

- Dương Như Quỳnh

- Nguyễn Tấn Tài

- Nguyễn Thị Quỳnh

- Nguyễn TrọngQuyền

- Lê Thị Minh Thanh

- Lê Huy Quang

Trang 4

tự (Có thể tìm hiểu,

bổ sung thêm nộidung sâu hơn ở cáckhía cạnh của đề tài)

- Lê Huy Quang

- Nguyễn Thị HồngSon

- Nguyễn TrọngQuyền

- Lê Thị Minh Thanh

Biên bản họp của nhóm 10, lớp học phần 1951SCRE0111

Thời gian họp: Ngày 09 tháng 09 năm 2019

Địa điểm họp: Phòng 303A- nhà V trường Đại học Thương Mại

Thành viên nhóm: 10/10

Nội dung buổi họp:

- Cả nhóm cùng tìm hiểu và phân tích đề được giao

- Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm, cụ thể như sau:

+ Phân chia thành viên tìm tài liệu, hoàn thành công việc được giao theo các tuần

(Theo bản kế hoạch nghiên cứu)

3

Trang 5

+ Thực hiện làmWord, PowerPoint

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Kính gửi: Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga- Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứukhoa học

Biên bản họp của nhóm 10, lớp học phần 1951SCRE0111

Thời gian họp: Ngày 30 tháng 9 năm 2019

Địa điểm họp: Phòng 303A- nhà V trường Đại học Thương Mại

Thành viên nhóm: 10/10

Nội dung buổi họp:

- Tổng quan vấn đề nghiên cứu

- Lên đề cương nghiên cứu

Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2019

Thư kí Nhóm trưởng

Vũ Thị Như Quỳnh Vũ Văn Quang

5

Trang 7

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Kính gửi: Cô Nguyễn Nguyệt Nga- Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học

Biên bản họp của nhóm 10, lớp học phần 1951SCRE0111

Thời gian họp: Ngày 11 tháng 10 năm 2019

Địa điểm họp: Phòng 303A- nhà V trường Đại học Thương Mại

Thành viên nhóm: 10/10

Nội dung buổi họp:

- Thiết kế bảng câu hỏi

- Phân chia thành viên khảo sát

Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2019

Trang 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Kính gửi: Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga- Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứukhoa học

Biên bản họp của nhóm 10, lớp học phần 1951SCRE0111

Thời gian họp: Ngày 25 tháng 10 năm 2019

Địa điểm họp: Phòng 303A- nhà V trường Đại học Thương Mại

Thành viên nhóm: 10/10

Nội dung buổi họp:

- Tổng hợp số liệu

- Xử lí số liệu

- Giao nhiệm vụ hoàn thànhWord và PowerPoint

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019

Thư kí Nhóm trưởng

Vũ Thị Như Quỳnh Vũ Văn Quang

7

Trang 9

Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com)

Trang 10

MỤC LỤC

CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 12

1.Bối cảnh nghiên cứu 12

2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu 12

3 Đối tượng nghiên cứu 12

4 Mục tiêu nghiên cứu 12

5.Câu hỏi nghiên cứu 13

6 Mô hình nghiên cứu 14

7.Giả thuyết nghiên cứu 14

8.Ý nghĩa của nghiên cứu 14

9 Thiết kế nghiên cứu 15

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 16

1 Trình bày các kết quả nghiên cứu trước đó 16

2 Cơ sở lý luận 19

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

1.Tiếp cận nghiên cứu 21

2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lý dữ liệu 21

3.Đơn vị nghiên cứu 21

4.Công cụ thu thập thông tin 21

5 Qui trình thu thập thông tin 21

6.Xử lý và phân tích dữ liệu 22

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23

4.1.Cơ sở vật chất thư viện 23

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34

I Phát hiện của đề tài 34

II Khó khăn/ Hạn chế gặp phải 34

III Giải pháp 34

LỜI CẢM ƠN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 12

MỤC

CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Bối cảnh nghiên cứu

Như chúng ta đã biết, Việt Nam những năm gần đây đang tích cực hành động phát triển với mụctiêu trở thành một nước công nghiệp hiện đại Để đạt được kỳ vọng này thì nhân tố con người nắmvai trò quan trọng bậc nhất Chính vì vậy việc nâng cao, phát triển nhân tố này đang ngày càngđược chú ý đến và một trong số đó chính là phát triển môi trường giáo dục đại học Cơ sở vật chấtcủa các trường đang ngày càng phát triển hướng tới tạo điều kiện học tập tốt nhất cho sinh viên

1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu

Trường Đại học Thương Mại là một trong những trường đang từng bước hiện đại học hóa về cơ sở vật chất bằng cách sửa sang thư viện, phòng học, xây dựng thêm khu ăn uống , lắp đặt đầy đủ điềuhòa, máy chiếu, cung cấp đầy nguồn tài liệu sách, máy tính , với mong muốn phục vụ một cách tốt nhất tới sinh viên để sinh viên có thể cải thiện nâng cao chất lượng học tập của bản thân Với

đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng hoc tập của sinh viên Trường Đại học Thương Mại nhóm chúng em xin làm rõ vấn đề để từ đó đưa ra những giải pháp tốt nhất

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các điều kiện cơ sở vật chất của trường Đại học Thương Mại

1.4 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố của chất lượng cơ sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng hoc tập của sinh viên Thương Mại

- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yêu tố trên tới kết quả học tập của sinh viên

- Làm rõ, hiểu được mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng từ đều kiện cơ sở vật chất với chấtlượng, kết quả học tập của sinh viên Thương Mại bằng cách thực hiện điều tra, phỏng vấn sinh viên Đại học Thương Mại Và thông qua phần mềm xử lý dữ liệu EXCEL, từ đó tổng kết kết quả thu thập được và đưa ra kết luận

Trang 13

1.5.Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu một vấn đề là tìm ra câu trả lời cho vấn đề đó Do vậy đặt câu hỏi là cách tốt nhất đểxác định vấn đề nghiên cứu Ngược lại, một khi ta đã xác định được vấn đề nghiên cứu thì ta phảiđặt ra câu hỏi để trả lời vấn đề nghiên cứu đó Đây chính là cách thức có thể vận dụng để xác lậpcâu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu rất quan trọng vì chúng chính là điểm khởi đầu củanghiên cứu Bản chất của câu hỏi nghiên cứu liên quan đến các hành động sau: khám phá, mô tả,kiểm định, so sánh, đánh giá tác động, đánh giá quan hệ, đánh giá nhân quả Từ đó, có các câuhỏi nghiên cứu sau:

1.5.1 Bạn đánh giá như thế nào về trang thiết bị ở thư viện( máy tính, bàn ghế, khônggian, điều hòa, internet)?

1.5.2 Cơ sở vật chất thư viện có ảnh hưởng như thế nào đến việc học của bạn?

1.5.3Bạn đánh giá như thế nào về cơ sở vật chất phòng học của trường?

1.5.4.Cơ sở vật chất phòng học có ảnh hưởng như thế nào đến ý thức học tập của bạn?

1.5.5.Bạn có thường học tập quanh khuôn viên trường không?

1.5.6 Bạn thấy học ở đó có hiệu qua không?

1.5.7 Bạn đã hài lòng về cơ sở vật chất của trường tới việc học của bạn chưa?

1.5.8 Bạn muốn thay đổi gì về cơ sở vật chất của trường để cải thiện chất lượng họctập của bản thân?

Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com)

Trang 14

1.6 Mô hình nghiên cứu

1.7.Giả thuyết nghiên cứu

7.1 Nếu cơ sở vật chất thư viện( máy tính, bàn ghế, điều hòa, không gian, internet) tốt thì kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại được nâng cao

7.2 Nếu cơ sở vật chất phòng học tốt thì kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại được nâng cao

7.3 Cơ sở vật chất trong khuôn viên trường ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại họcThương mại

1.8.Ý nghĩa của nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu không những là thông tin hữu ích đối với sinh viên Đại học Thương mại mà

nó còn giúp nhà trương thay đổi và hoàn thiện cơ sở vật chất để nâng cao kết quả học tập cho sinh viên

Thứ nhất: Thông qua nghiên cứu khoa học, chúng ta hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học

trên giảng đường, đồng thời được bổ sung thêm những kiến thức ngoài sách vở, và nhiều khi lại nhận ra những bài học tưởng chừng như cằn cỗi trong sách vở hóa ra lại sinh động ở trong đời sống thực tế Quá trình đi khảo sát, điều tra, phỏng vấn, bố trí thí nghiệm, lấy mẫu hay quá trình phân tích mẫu… chúng ta được làm những công việc của một kỹ sư, cử nhân thực thụ đang làm việc trong một công ty, cơ quan nào đó Đây thực sự là một trải nghiệm mới về những điều chúng

ta quan tâm, yêu thích xung quanh nhằm khám phá bản thân Điều đó giúp chúng ta phần nào hiểu được đại dương của mình rộng lớn như thế nào

Thứ hai: Qua nghiên chúng ta biết cách thực hiện đề tài mang tính khoa học: lập kế hoạch, bố

trí thời gian, phân bố sơ đồ thí nghiệm, phân công nhiệm vụ trong nhóm… sẽ tạo cho chúng ta tưduy logic, biện chứng và cái nhìn bao quát mọi việc - đó là tầm nhìn của người quản lý, của lãnh đạo - làm cơ sở để chúng ta phấn đấu trong tương lai

kếết qu h c ả ọ

t p c a ậ ủsinh viến

c s v t chấết ơ ở ậ

th vi nư ệ

c s v t chấết ơ ở ậphòng h cọ

c s v t chấết ơ ở ậtrong khuôn viến

Trang 15

Thứ ba: Qua nghiên cứu giúp chúng ta mở rộng mối quan hệ, không chỉ bó hẹp trong phạm vi

của một vài lớp học thôi, mà còn nhiều bạn bè, anh chị, thầy cô trong khoa nói riêng cũng như các khoa với nhau nói chung Nắm trong tay những mối quan hệ tốt đẹp ấy cũng là một lợi thế,

để chúng ta có thể học hỏi, mở mang tầm kiến thức đa đạng và phong phú hơn…Điều đó sẽ tạo thuận lợi cho chúng ta sau này xin việc

Thứ tư: NCKH giúp chúng ta có kinh nghiệm trong việc đọc, tìm tài liệu, cách trích dẫn tài

liệu, tổng hợp phân tích báo cáo cũng như viết báo cáo, làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp khi chuẩn bị ra trường và những kỹ năng viết báo cáo khi đi làm sau này Những kinh nghiệm đó cũng sẽ rất quý nếu sau này chúng ta học lên cao hơn ở thạc sĩ, tiến sĩ, hoặc xin học bổng của trường đại học nước ngoài

1.9 Thiết kế nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Sinh viên trong trường Đại học Thương Mại Do lượng sinh viên của Đạihọc Thương Mại quá lớn, chính vì vậy ta sẽ thu nhỏ phạm vi xuống còn 100 sinh viên để tiếnhành nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: Từ năm 2016- 2019

- Đơn vị nghiên cứu: Đại học Thương Mại

- Công cụ thu thập dữ liệu:

+Bảng hỏi điều tra

+ Bảng phỏng vấn

- Công cụ xử lý: Phần mềm EXCEL

- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Phỏng vấn, khảo sát

Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com)

Trang 16

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1.Trình bày các kết quả nghiên cứu trước đó

+ Provide architects and educator with a explicit list of key concepts which have the most

justification for consideration

+ To increase awareness within the educational community and the wider national audience of the neglected role of the physical environment of the school of the process of education

2.1.2

- Tên tài liệu: Ảnh hưởng của cơ sở vật chất lớp học đến thành tích học tập của học sinh ở phân khu kohat

- Tên tác giả: Học giả: Qaiser Suleman Ph.D, giảng viên: Hassan Danial, tiến sĩ: Ishtia

- Kết quả đạt được: Cơ sở vật chất ( ví dụ như ánh sáng , nhiệt độ, hệ thống thông gió , kích thước của phòng , sàn , tường , bàn, ghế, máy tính …) ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng học tập Khi trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng , quạt thông gió sẽ giúp học sinh thoải mái dễ tiếp thu kiến thức hơn so với môi trường ngột ngạt máy tính dõ sẽ giuasp học sinh dễ ghi chép được thông tin bài học từ giáo viên Việc sắp xếp cơ sở vật chất hợp lí sẽ thúc đẩy quá trình học tập trôi chảy , hiệu suất bài học tăng đáng kể

2.1.3

- Tên tài liệu: The Impact of Physical Facilities on Students’ Level of Motivation and Academic Performance in Senior Secondary Schools in South West Nigeria

- Tên tác giả: Akomolafe, Comfort Olufunke, Adesua, Veronica Olubunmi

- Kết quả đạt được: The findings suggests that the availability and effective utilization of school physical facilities play a significant role in enhancing students academic performance, while inadequacy of such physical facilities could contribute to poor academic performance in students.2.1.4

- Tên tài liệu: LAUSD School Facilities and Academic Performance

- Tên tác giả: Yi Shang

Trang 17

- Kết quả đạt được: The researches have proved the effects of physical aspects like air quality, ventilation, temperature and noise on teaching-learning process (Buckley, Schneider & Shang, 2004;Fisher, 2001;Khattar, Shirey&Raustad, 2003;Kimmel, Dartsch, Hildenbrand,

Wodarz&Schmahl, 2000;Young, Green, Roehrich-Patrick, Joseph & Gibson, 2003)

learning Temperature, quality of air and ventilation have been studied and found to be a significant factor of the physical learning environment in students' attainment (Buckley et al., 2004;Fisher, 2001;Khattar et al., 2003;Kimmel et al., 2000;Young et al., 2003) Furthermore, uneasy temperature and poor ventilation have also been linked with students' absenteeism (Rosen

& Richardson, 1999)

2.1.5

- Tên tài liệu: The Importance of School Facilities in Improving Student Outcomes

- Tên tác giả: Trích nguồn “ đánh giá và phân tích chính sách giáo dục “ của Trung tâm đánh giá

và phân tích chính sách giáo dục, trường đại học giáo dục

- Kết quả đạt được: Có năm khía cạnh chính của cơ sở trường học có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh : âm học / tiếng ồn, chất lượng không khí, ánh sáng, nhiệt độ và không gian + Xây dựng trường học ngăn chặn tiếng ồn bên ngoài từ các lớp học có thể cải thiện kết quả củahọc sinh

+ Chất lượng không khí trong nhà cũng là một mối quan tâm vì chất lượng không khí kém là yếu tố chính gây ra sự vắng mặt cho học sinh

+ Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ánh sáng nhân tạo có tác động tiêu cực đến những người trong trường học trong khi ánh sáng tự nhiên có tác động tích cực Trên thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng không chỉ chiếu sáng trong lớp học làm tăng tinh thần của giáo viên và học sinh, lượng ánh sáng tự nhiên phù hợp cũng làm giảm hành vi ngoài nhiệm vụ và cải thiện điểm kiểm tra Một nghiên cứu cho thấy những học sinh tiếp xúc nhiều nhất với ánh sáng ban ngày tự nhiên tiến bộ nhanh hơn 20% về môn toán và đọc nhanh hơn 26% so với những học sinh được dạy trong môi trường có ít ánh sáng tự nhiên nhất

+Một nghiên cứu nhất quán trên các cá nhân ở mọi lứa tuổi là nhiệt độ mà một người làm việc ảnh hưởng đến mức độ tham gia và năng suất tổng thể bao gồm cả thành tích của học sinh

+ Các lớp học với không gian rộng rãi thuận lợi hơn trong việc cung cấp môi trường học tập phùhợp cho sinh viên và gắn liền với việc tăng cường sự tham gia và học tập của sinh viên

2.1.6

- Tên tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Kinh tế & quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ

- Tên tác giả: Châu Thị Nghiệp

Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com)

Trang 18

- Kết quả đạt được: 5 nhóm tiêu chí đánh giá: Mức độ hài lòng về chương trình đào tạo, Mức độ hài lòng về tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Mức độ hài lòng về giảng dạy và đánh giá học phần, Mức độ hài lòng về điều kiện và hoạt động hỗ trợ đào tạo, Sự mong đợi và định hướng hoàn thiện.

2.1.7

- Tên tài liệu: Impact of school facilities on students academic achievement

- Tên tác giả: PhD Department of Education, Bayero University Kano Nigeria

- Kết quả đạt được: Preserve and manage open space in school, because the extent to which thesespaces could enhance teaching and learning

2.1.8

- Tên tài liệu: University facilities and student satisfaction in Sri Lanka

- Tên tác giả: Salinda Weerasingh, R.L.s Fernando

- Kết quả đạt được: Mức đô hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào kinh nghiệm giáo dục,dịch vụ,

cơ sở vật chất gặp phải trong quá trình học tập

+Victor (2005) và Asiabaka (2008) : Cơ sở vật chất tốt tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy

và học và cũng bảo vệ sức khỏe thể chất của ngươi học

+ Wunti (2014) Cơ sở vật chất là động lực tăng trưởng hỗ trợ giáo viên và người học về hiệu quả trong việc đạt được mục tiêu giáo dục

2.1.10

- Tên tài liệu: Effect of school’s physical facilities on learning anh outcomes of student in Nepal

- Tên tác giả: Bijaya Nepal&Prof Dr Ramkrishna Maharjan

- Kết quả đạt được: As far as the question regarding IT lab and related facilities was concerned, again there were two parts of this question In response of this question, 53.1 percent students that they had not satisfied from utilization of IT facilities and 46.9 percent of students did not respond at all The findings of the study, it shows that the physical facilities and student's

outcome in community schools of Central Nepal have poor Many community schools face related problems in terms of lack of availability and utilization of physical facilities, even the

Trang 19

basic requirements such as educational material, sport material and play ground, IT Lab, library, drinking water, toilets and multimedia High rate of the SLC failing students from public schools shows poor quality of teaching-learning in school Further, the research could be identified how school physical environment affect students' learning environment through student achievement and outcome across different level of students.

2.2 Cơ sở lý luận

2.2.1 Cơ sở vật chất trong trường học

Cơ sở vật chất là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích giao dục Hệ thống cơ sở vật chất

là một hệ thống đa dạng về chủng loại và có một số bộ phận tương đối phức tạp về mặt kỹ thuật.2.2.2 Kết quả học tập

Đây vẫn là một khái niệm rất khó định nghĩa, khó xác định đo lường và cách hiểu của từng ngườicũng rất khác nhau Nhưng nhìn chung nhóm nghiên cứu đánh giá kết quả học tập theo một vài yếu tố là: đầu ra, giá trị môi trường, giá trị học thuật…

2.2.3 Ảnh hưởng, nghiên cứu, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng

- Ảnh hưởng là sự tác động của vật nọ đến vật kia, của người này đến người khác

- Nghiên cứu là hoạt động tìm tòi sáng tạo Mục đích của nghiên cứu chính là thu thập dữ liệu, sáng kiến, diễn giải,……

- Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng chính là quá trình tìm ra các nguyên nhân dẫn đến sự tác động vật nọ đến vật kia, của người này đến người khác

2.2.4 Sinh viên, đại học Thương Mại, sinh viên đại học Thương Mại

- Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng Ở đây học được giảng dạy bài bản

về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này

- Đại học là một cơ sở giáo dục, giảng dạy theo một chương trình bài bản về các ngành nghề Đại học Thương Mại là trường đại học công lập năm trong hệ thống giáo dục của nước Việt Nam

- Sinh viên đại học Thương Mại là những bạn học sinh đã vượt qua kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia và đạt yêu cầu để xét trúng tuyển tại trường này Hiện đang là những sinh viên học tập

và làm việc tại đại học Thương Mại

2.2.5 Kết luận

Tóm lại, “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại” là nghiên cứu, tìm ra sự tác động từ cơ sở vật chất đến kết quả học tập của sinh viên đang học tập và làm việc tại đại học Thương Mại, xem rằng sự tác động ấy ảnh hưởng đến kết quả học tập một cách tích cực hay tiêu cực ,…

Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com)

Trang 21

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Tiếp cận nghiên cứu

Sau khi tiến hành lược khảo tài liệu trong và ngoài nước, nhóm tác giả đã đề xuất mô hình

nghiên cứu xác định các nhân tố điều kiện cơ sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Thương Mại thông qua các yêu tố: (1) Cơ sở vật chất trong thư viện, (2) cơ sở vật chất trong các phòng học,(3) cơ sở vật chất bên trong khuôn viên Đại học Thương Mại

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xử lý dữ liệu.

- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Phương pháp này lựa chọn đối tượng khảo sát ở tất cả các khóa, khoa khác nhau, xác suất lựa chọn mỗi sinh viên là như nhau, sẽ giúp cho việc lựa chọn mẫu trở lên đơn dianr, dễ dàng hơn Hơn nữa, cách đánh giá mang tính tổng quát, nhìn nhận ở mọi khía cạnh, do vạy đưa ra giải pháp

dễ dàng và phù hợp hơn Tuy nhiên, cần phải có danh sách tổng thể

- Tổng thể nghiên cứu : N = 20.000

- Phần tử : Sinh Viên Đại Học Thương Mại

- Mẫu nghiên cứu : n = 100

- Đơn vị : Sinh viên K52,K53,K54,K55

- Kích thước mẫu nối thiểu: n≥30

- Kích thước mẫu tối đa: 10N ≤n≤ N7  20000010 ≤n≤ 200007  2000≤n≤2875

3.3.Đơn vị nghiên cứu

Sinh viên Đại học Thương Mại

3.4.Công cụ thu thập thông tin

Sử dụng kênh liên lạc thông qua Internet là công cụ hỗ trợ khảo sát trực tuyến bằng Google Drive

3.5 Qui trình thu thập thông tin

Thông tin có tầm quan trọng đặc biệt trong nghiên cứu khoa học Có 4 phương pháp cơ bản để thu thập thông tin

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp thu thập thông tin hoàn toàn gián tiếp, không tiếp xúc với đối tượng khảo sát

+ Phương pháp phi thực nghiệm: là phương pháp thu thập thông thông tin trực tiếp trên đối tượng khảo sát nhưng không tác động lên đối tượng khảo sát

+ Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp, có tác động, gây biến đổi đối tượng khảo sát và có tác động lên môi trường xung quanh đối tượng khảo sát

+ Phương pháp trắc nghiệm: là phương pháp thu thập thông tin có tác động, gây biến đổi các biến của môi trường khảo sát

3.6.Xử lý và phân tích dữ liệu

Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com)

Trang 22

- Kết quả thu thập thông tin, tài liệu thống kê, quan sát được tồn tại dưới hai dạng:

+ Thông tin định tính

+ Thông tin định lượng

- Xử lí và phân tích thông tin định tính:

+Xử lí thông tin định tính thường dùng để nghiên cứu về hành vi, sự kiện, môi trường, các quan

hệ kinh tế…

+ Khi thông tin định tính đã được thu thập qua các phương pháp như quan sát, phỏng vấn, thảo luận , nghiên cứu, sau đó cần làm như nào để phân tích các thông tin trên

- Xử lí và phân tích thông tin định lượng:

+ Thông tin định lượng được thu thập từ các tài liệu thống kê hoặc kết quả quan sát thực nghiệm,ghi chép các số liệu nguyên thủy vào tài liệu khoa học, mà phải sắp xếp chúng để làm bộc lộ mối liên hệ và xu thế của sự vật Các số liệu có thể trình bày từ thấp đến cao:

Những con số rời rạc  bảng số liệu biểu đồ  đồ thị  phân tích chỉ số trung bình

Trang 23

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1.Cơ sở vật chất thư viện

- Với mức đánh giá “Tốt” được đánh giá cao đối với điều hòa rồi đến internet Máy tính, bàn ghế, không gian còn ở mức bình thường

- Không gian chiếm tỉ lệ cao trong phần đánh giá “Kém” trong số các trang thiết bị , rồi đến Internet , hai thứ rất cần thiết đối với việc học tập của sinh viên

- Mặc dù mức độ đánh giá kém không chiếm tỉ lệ nhiều trong các mức độ Nhưng nó lại là nhân tố quyết định đến để đưa ra những giải pháp để cải thiện CSVC có hiệu quả và đáp ứng đuọc nhu cầu của sinh viên trong trường

CSVC thư viện có ảnh hưởng như thế nào đến việc học của bạn ?

Downloaded by Diem Quynh (diemquynh0701gl@gmail.com)

Ngày đăng: 19/10/2021, 22:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.6. Mô hình nghiên cứu - NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
1.6. Mô hình nghiên cứu (Trang 14)
4.1.2.Bảng thống kê mô tả - NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
4.1.2. Bảng thống kê mô tả (Trang 25)
4.2.2.Bảng thống kê mô tả - NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
4.2.2. Bảng thống kê mô tả (Trang 27)
4.3.2.Bảng thống kê mô tả - NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
4.3.2. Bảng thống kê mô tả (Trang 31)
Chỉ đánh dấu một hình ôvan. - NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
h ỉ đánh dấu một hình ôvan (Trang 41)
Chỉ đánh dấu một hình ôvan cho mỗi hàng. - NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
h ỉ đánh dấu một hình ôvan cho mỗi hàng (Trang 42)
Chỉ đánh dấu một hình ôvan. - NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
h ỉ đánh dấu một hình ôvan (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w