1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Lâm nghiệp

10 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 247,38 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành đánh giá mức độ hài lòng, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên Đại học Lâm nghiệp với các điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ sinh hoạt, học tập của nhà trường nhằm định hướng các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ.

Kinh tế & Chính sách CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ PHỤC VỤ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Nguyễn Thị Xuân Hương1, Nguyễn Thị Phượng2, Vũ Thị Hồng Loan3 TS Trường Đại học Lâm nghiệp CN Trường Đại học Lâm nghiệp ThS Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu dựa số liệu điều tra 423 sinh viên, phương pháp EFA để tìm hiểu mức hài lịng nhân tố ảnh hưởng đến mức hài lòng sinh viên với điều kiện sở vật chất phục vụ Trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) Kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên ĐHLN đánh giá điều kiện sở vật chất phục vụ Nhà trường mức trung bình có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên với dịch vụ nhà trường cung cấp gồm: Cơ sở vật chất, lực phục vụ, khả đáp ứng, quan tâm tin cậy, quan trọng điều kiện sở vật chất mức độ tin cậy cam kết Nhà trường Từ khoá: Chất lượng dịch vụ, sở vật chất, mức hài lòng, phục vụ, phương pháp EFA I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu toàn cầu hoá nay, giáo dục đại học ngày nhìn nhận loại hình dịch vụ Các dịch vụ bao gồm dịch vụ liên quan trực tiếp đến trình đào tạo, dịch vụ phục vụ trình đào tạo khác sinh hoạt, vui chơi, giải trí nhà trường Từ quan điểm cho thấy để thu hút sinh viên, trường mặt cần nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời cần thường xuyên đổi chất lượng công tác phục vụ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng – sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) trường đầu ngành Việt Nam đào tạo lĩnh vực lâm nghiệp Hiện Nhà trường không ngừng mở rộng quy mô đào tạo, lượng sinh viên tăng nhanh qua năm học Áp lực cạnh tranh với trường đại học khác khơng thể tránh khỏi Để chiến thắng chạy đua chất lượng với trường đại học, chiến lược đắn phải nâng cao hài lòng người học với chất lượng dịch vụ cung cấp, có dịch vụ phục vụ khác Nghiên cứu với mong muốn đánh giá mức độ hài lòng, xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng sinh viên ĐHLN với điều kiện sở vật chất phục vụ sinh hoạt, học tập Nhà trường nhằm định hướng giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao mức độ hài lòng sinh viên trường ĐHLN II Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Sự hài lòng trạng thái tâm lý bị tác động trình: (i) kỳ vọng dịch vụ trước sử dụng (ii) cảm nhận dịch vụ sau trải nghiệm Những cảm nhận khách hàng có sau sử dụng dịch vụ tạo nên chất lượng dịch vụ Nhiều nghiên cứu kết luận chất lượng dịch vụ dẫn đến thoả mãn khách hàng Như vậy, chất lượng tiền đề thoả mãn nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thoả mãn Do vậy, muốn nâng cao hài lòng khách hàng, nhà cung cấp phải nâng cao chất lượng dịch vụ Nói cách khác, chất lượng dịch vụ hài lịng khách hàng có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau, chất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2-2016 163 Kinh tế & Chính sách lượng dịch vụ tạo trước sau định đến hài lòng khách hàng Tuy nhiên phải đo lường chất lượng dịch vụ sao? cách vấn đề khó khăn phức tạp Năm 1985, Parasuraman et al, người giới thiệu mơ hình đo lường mức hài lịng với phân tích khoảng cách (GAP Analysis Model) Mơ hình có 10 thành phần, đo theo thang điểm Likert để đo lường riêng biệt mong đợi cảm nhận thực tế khách hàng chất lượng dịch vụ Những thang đo mơ hình nghiên cứu ban đầu dựa 10 thành phần chất lượng dịch vụ bao quát hầu hết khía cạnh dịch vụ Tuy nhiên, việc sử dụng thang đo đo lường loại hình dịch vụ cho thấy có phức tạp khơng đạt giá trị phân biệt số trường hợp Sau kiểm định lại nghiên cứu nhân tố, Parasuraman et al (1988) hiệu chỉnh lại thành mơ hình chất lượng dịch vụ (Service TT I II 164 Quality Model SERVQUAL) rút gọn từ 10 thành thành phần, cụ thể sau: (1) Độ tin cậy – Reliability; (2) Tính đáp ứng – Responsiveness; (3) Phương tiện hữu hình – Tangibles; (4) Năng lực phục vụ – Assurance; (5) Sự cảm thơng – Empathy Trên có sở lý thuyết này, tuỳ thuộc vào đối tượng nghiên cứu mà thiết kế thang đo phù hợp 2.2 Thiết kế thang đo Trên sở nghiên cứu lý thuyết đo lường chất lượng dịch vụ, nghiên cứu lựa chọn mơ hình SERVPERF để nghiên cứu chất lượng dịch vụ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt học tập sinh viên ĐHLN Sau thảo luận điều chỉnh, 35 biến quan sát đưa vào mơ hình, chia làm nhóm (bảng 01) Các biến đo lường sử dụng thang đo Likert độ: (1) hồn tồn khơng đồng ý; (2) không đồng ý; (3) không ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý (bảng 1) Bảng 01 Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ sở vật chất phục vụ ĐHLN TIÊU THỨC Cơ sở vật chất (CSVC) CSVC1 Số lượng phòng học đảm bảo, sẽ, đủ điều kiện ánh sáng, thơng thống, thiết bị hỗ trợ đầy đủ CSVC2 Hệ thống phịng thí nghiệm, thực hành đầy đủ, trang bị hoạt động tốt CSVC3 Thư viện Nhà trường có tài liệu học tập tham khảo phong phú, trang thiết bị tra cứu thuận lợi CSVC4 KTX sinh viên có đủ chỗ ở, sẽ, trang thiết bị phù hợp (chỗ phơi quần áo, bình nóng lạnh, Wifi, tivi…) CSVC5 Trường có đủ bãi tập thể dục thể thao, điểm giải trí ngồi cho sinh viên (phịng chiếu phim, phòng thể dục, căng tin… ) CSVC6 Dịch vụ ăn uống tổ chức đủ, sẽ, đảm bảo vệ sinh, an toàn CSVC7 Hệ thống điện, nước cung cấp đầy đủ, thuận tiện CSVC8 Hệ thống thông tin, trang web Trường cập nhật thường xuyên, dễ truy cập CSVC9 Trạm y tế Nhà trường trang bị thiết bị đầy đủ, lực phục vụ tốt CSVC10 Hệ thống thu gom xử lý rác thải phù hợp, đầy đủ, đảm bảo khu KTX giảng đường CSVC11 Có hệ thống dịch vụ bưu điện, ngân hàng thuận tiện Năng lực phục vụ (NLPV) NLPV1 NV quản lý có lực làm việc, quản lý phục vụ tốt NLPV2 Nhà trường thường xuyên tổ chức sửa chữa, BD CSVC TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2-2016 Kinh tế & Chính sách NLPV3 NLPV4 NLPV5 NLPV6 III QTAM1 QTAM2 QTAM3 QTAM4 IV QTAM5 ĐUNG1 ĐUNG2 ĐUNG3 ĐUNG4 ĐUNG5 V TCAY1 TCAY2 TCAY3 TCAY4 TCAY5 VI SAT1 SAT2 SAT3 Nhà trường có hệ thống đảm bảo an ninh tốt cho SV Bộ phận hướng dẫn sinh viên có lực chun mơn tốt, có khả giải đáp tốt thắc mắc SV Các phòng thực hành có hướng dẫn sử dụng thiết bị đầy đủ, thuận tiện Trường có thơng tin dẫn, sơ đồ hướng dẫn đầy đủ, thuận tiện, dễ dàng tìm kiếm Sự quan tâm (QTAM) Nhà trường thường xuyên tổ chức lấy ý kiến sinh viên đánh giá chất lượng điều kiện sinh hoạt, học tập Nhà trường thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng CSVC phục vụ học tập sinh hoạt SV Nhà trường thường xuyên đổi mới, đại hoá CSVC phục vụ sinh hoạt, học tập sinh viên Những thắc mắc, phản ánh sinh viên xử lý nhanh chóng, quy trình Nhà trường ln lắng nghe phản hồi ý kiến SV Khả đáp ứng (ĐUNG) NV phục vụ có tinh thần niềm nở, ân cần với sinh viên Nhân viên phục vụ sẵn sàng hướng dẫn, giải đáp thắc mắc sinh viên NV phục vụ làm nhiệm vụ Số lượng phục vụ bố trí hợp lý, đầy đủ thuận tiện để giải đáp thắc mắc sinh viên Những yêu cầu, đề xuất sinh viên xem xét đáp ứng thoả đáng Mức tin cậy (TCAY) Các thông tin liên quan đến học tập, sinh hoạt cung cấp cho sinh viên đầy đủ kịp thời Thời gian giải đáp, phúc đáp thắc mắc sinh viên thực hẹn, nhanh chóng ĐK CSVC cung cấp cam kết Các thơng tin dẫn, hướng dẫn dễ dàng tìm kiếm, đầy đủ phù hợp Quy trình, thủ tục giải đáp thắc mắc sinh viên đơn giản, dễ thực hiện, dễ theo dõi Mức hài lòng (SAT) SV hài lòng với sở vật chất Nhà trường SV hài lòng với thái độ phục vụ Nhà trường SVhài lòng với cam kết & nỗ lực Nhà trường 2.3 Chọn mẫu thu thập số liệu Theo Hair & ctg (2010), để sử dụng phương pháp EFA, mẫu tối thiểu 50, tốt 100 tỷ lệ quan sát/biến đo lường 5:1, tốt 10:1 Mô hình khảo sát nghiên cứu gồm biến đại diện với 35 biến quan sát Do đó, số lượng mẫu cần thiết 35*10 = 340 mẫu trở lên Để đảm bảo mức tin cậy cao, nghiên cứu tiến hành điều tra với 600 phiếu phát kết thu 423 phiếu hợp lệ - Số liệu thứ cấp: Để đánh giá thực trạng cung cấp điều kiện sở vật chất phục vụ sinh hoạt học tập sinh viên gồm điều kiện nhà ở, khu vui chơi, ăn uống, phòng học, nhà thư viện, thí nghiệm…đề tài sử dụng thơng tin từ phòng ban liên quan nhà trường - Số liệu sơ cấp: Là thông tin đánh giá tình hình cung cấp dịch vụ, chất lượng dịch vụ cung TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2-2016 165 Kinh tế & Chính sách cấp, mức độ hài lòng sinh viên với chất lượng dịch vụ cung cấp thu thập thông qua điều tra bảng hỏi Đối tượng vấn sinh viên có ký túc xá sinh viên năm học 2, Việc điều tra sinh viên ký túc xá có thời gian học trường đủ lớn để đảm bảo sinh viên có biết sử dụng dịch vụ phục vụ sinh hoạt cho sinh viên Nhà trường tốt cho nhu cầu sinh viên Phương pháp xử lý phân tích số liệu  Khu thí nghiệm thực hành: Gồm khu nhà, có 79 phịng thí nghiệm thực hành, nhà xưởng, diện tích xây dựng 11.600 m2 Ngồi ra, Nhà trường cịn có khu rừng thực nghiệm với 133 sưu tập 230 loài thực vật rừng nhiệt đới, nơi lý tưởng cho giảng viên sinh viên ngành Lâm học, Quản lý Bảo vệ rừng Môi trường tham quan, thực tập; Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 để tổng hợp phân tích số liệu Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp cụ thể sau: (1) Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để thống kê thành phần đặc tính đối tượng tham gia vấn: Năm học, khoa chuyên ngành đặc tính mẫu điều tra khác (2) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: Phương pháp sử dụng để phát nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên với điều kiện sơ sở vật chất phục vụ Đại học Lâm nghiệp Sau có số liệu điều tra thực tế đánh giá sinh viên, bước phân tích: (1) Kiểm định chất lượng thang đo (kiểm định cronbach alpha) (2) Kiểm định mức độ phù hợp mô hình (Kiểm định KMO) (3) Kiểm định tương quan (ANOVA, hệ số hồi quy ) Trường sở hữu diện tích đất lớn với 180ha sở Hệ thống nhà cửa, cơng trình kiến trúc phục vụ cho giảng dạy, thực hành thực tập nghiên cứu lớn đồng bộ, bao gồm:  Khu giảng đường: nhà cao tầng với 12.830 m2 phòng học với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy  Thư viện rộng 24.650 m2 với 200.000 giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu điện tử nước  Website trường cập nhật thường xuyên, công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, công khai thu chi tài  Khu ký túc xá: có 17 tịa nhà cao tầng, đáp ứng nhu cầu cho gần 8.000 chỗ cho sinh viên phòng khép kín  Khu liên hợp thể thao, bể bơi, nhà thi đấu: 2,5 ha; Sân vận động trung tâm sân tập luyện thể thao với tổng diện tích 20.000 m2 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Với điều kiện sở vật chất có, Nhà trường đảm bảo cung cấp đầy đủ điều kiện cho sinh viên sinh hoạt học tập Trường 3.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ sở vật chất phục vụ ĐHLN 3.2 Đánh giá chất lượng dịch vụ sở vật chất phục vụ ĐHLN Hiện Trường ĐHLN có sở vật chất khang trang, đại, đáp ứng 3.2.1 Chất lượng dịch vụ quan điểm Nhà trường (4) Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 166 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2-2016 Kinh tế & Chính sách Qua phân tích thực trạng CSVCcủa Nhà trường, thấy trường ĐHLN ln quan tâm đầu tư, sửa chữa nâng cấp sở vật chất để đáp ứng ngày tốt nhu cầu giáo viên học sinh, sinh viên Ngoài việc đầu tư sở vật chất đại phục vụ giảng dạy, Nhà trường quan tâm đến yếu tố phục vụ đời sống, sinh hoạt sinh viên yếu tố an ninh, chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí thể thao Các dịch vụ phục vụ sinh hoạt cho sinh viên hầu hết cung cấp miễn phí, thu phí thấp với mục đích lấy phục vụ đầu, tạo điều kiện để sinh viên có mơi trường sinh hoạt, học tập tốt Nhà trường xây dựng hệ thống cung cấp nước cung cấp nước đầy đủ hợp vệ sinh cho sinh viên khu vực ký túc xá; Hệ thống điện lắp đảm bảo an toàn cho sinh viên Ngoài ra, với sinh viên ký túc xá, trung tâm dịch vụ Nhà trường sẵn sàng có nhân viên quản lý khu nhà để tiếp nhận thơng tin phản hồi sinh viên xử lý kịp thời có tình đột xuất xảy chập điện, cháy nổ, nước 3.2.2 Chất lượng dịch vụ quan điểm sinh viên Kết đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp cho sinh viên ĐHLN dựa kết điều tra 423 sinh viên năm 2,3,4 học tập trường với bảng hỏi gồm 35 câu hỏi với nhóm vấn đề (1) Kết thống kê mô tả: Bảng 01 Kết thống kê mơ tả biến mơ hình Tên biến GT trung bình GT nhỏ GT lớn Chênh lệch Max/ Min Độ biến thiên Số biến CSVC 3.668 3.417 3.919 502 1.147 025 11 NLPV 3.861 3.704 4.038 333 1.090 020 QTAM 3.752 3.430 3.931 501 1.146 039 ĐUNG 3.582 3.383 3.764 381 1.113 019 TCAY 3.788 3.667 3.882 215 1.059 012 SAT 3.852 3.704 3.943 239 1.064 017 Nguồn: Số liệu điều tra tính tốn tác giả Qua kết cho thấy nhóm yếu tố nghiên cứu, hầu hết sinh viên hỏi có mức đánh giá từ 3,4 - điểm, mức điểm đánh giá với chất lượng dịch vụ mức tương đối tốt Mức điểm trung bình nhóm biến có biến động khơng lớn, cho thấy nhận định đa số sinh viên có thống Các yếu tố đánh giá cao gồm nhóm biến NLPV (năng lực phục vụ), QTAM (sự quan tâm) TCAT (mức tin cậy cam kết) Mức hài lòng chung đánh giá mức trung bình 3,8 điểm Tuy nhiên kết ban đầu, để khẳng định thực yếu tố có ảnh hưởng đến hài lịng sinh viên ĐHLN hay khơng, ta cần tiến hành kiểm định thống kê (2) Kết qủa kiểm định chất lượng thang đo: Chất lượng thang đo cho phù hợp với nghiên cứu EFA hệ số Cronbach Alpha biến tổng > 0,6 Kết kiểm định chất lượng thang đo nghiên cứu (bảng 02) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2-2016 167 Kinh tế & Chính sách Bảng 02 Kết kiểm định chất lượng thang đo STT Thang đo CSVC NLPV QTAM ĐUNG TCAY SAT Cronbach Alpha Biến đặc trưng CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5, CSVC6, CSVC7, 0.871 CSVC8, CSVC9, CSVC10, CSVC11 NLPV1, NLPV2, NLPV3, NLPV4, NLPV5, NLPV6 0.862 QTAM1, QTAM2, QTAM3, QTAM4, QTAM5 0.870 ĐUNG1, ĐUNG2, ĐUNG3, ĐUNG4, ĐUNG5, 0.901 0.868 TCAY1, TCAY2, TCAY3, TCAY4, TCAY5 SAT1, SAT2, SAT3 0.782 Nguồn: Số liệu tính tốn tác giả Từ kết kiểm định chất lượng thang đo cho thấy, nhóm biến có hệ số Cronbach Alpha tổng thể > 0,6 Như 35 biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá (3) Kiểm định phù hợp mơ hình: Phân tích nhân tố khám phá cho phù hợp với liệu đáp ứng điều kiện sau: + Hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,5; + Trị số 0,5 < KMO

Ngày đăng: 18/12/2020, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w