Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

88 36 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng giữ vai trò quan trọng việc tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính góp phần làm giảm đáng kể biến đổi khí hậu tồn cầu… Nước ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa nên thuận lợi cho phát triển hệ thực vật rừng, đặc biệt loài dược liệu Với diện tích trải dài nhiều vĩ tuyến, phần lớn diện tích đồi núi với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng tạo cho khu hệ thực vật rừng Việt Nam vô phong phú đa dạng Vai trò mà hệ thực vật mang lại thể nhiều khía cạnh cấp thức ăn, nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt cung cấp nguồn dược liệu quý giá cho người Theo thống kê Viện dược liệu (năm 2002), nhà khoa học phát 1.863 lồi thuốc thuộc 238 họ với nhiều cơng dụng khác Trong đó, nhiều lồi số người dân vùng miền núi khai thác sử dụng, đặc biệt người dân đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhiều địa phương nước, việc đánh giá cách chi tiết tính đa dạng giá trị lồi dược liệu cịn nhiều hạn chế thiếu nghiên cứu lĩnh vực Điều không gây khó khăn cơng tác đánh giá cịn tạo khó khăn cơng tác quản lý, bảo tồn loài dược liệu Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài ngun thực vật Đơng Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 loài dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số lồi biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, biết có phần Ngồi nhà khoa học Nông nghiệp thống kê 1.066 lồi trồng có 179 lồi sử dụng làm thuốc Theo kết điều tra Viện dược liệu thời gian 2002 – 2005 số loài thuốc số vùng trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắk Lắk (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (814 loài), Lâm Đồng (756 loài) Với hệ thực vật vậy, thành phần loài thuốc phong phú đa dạng Những kết điều tra, nghiên cứu ban đầu cho thấy, khu vực ngồi tính đa dạng sinh học thảm thực vật, khu hệ thực vật động vật, cịn có mẫu rừng tương đối nguyên sinh kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới tiêu biểu cho vùng Trung tâm ẩm miền Bắc Việt Nam Trong khu vực có hệ sinh thái rừng đặc trưng cho vùng trung tâm ẩm Bắc tương đối nguyên vẹn Những kiểu địa hình thuộc hệ thống núi cao tiếp nối dãy Hoàng Liên Sơn với rừng nguyên sinh tạo nên cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, sinh động hấp dẫn Định Hóa huyện miền núi nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 50 km hướng Tây bắc, địa hình đồi núi tương đối hiểm trở (trang thông tin điện tử huyện Định Hóa http://portaldinhhoa.thainguyen.gov.vn/) Huyện có 24 xã, thị trấn, có hệ tọa độ 21,905 vĩ độ bắc 105,644 kinh độ đơng Với tổng diện tích tự nhiên 51.351,870 ha, diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 34.759,64 ha, quy hoạch thành loại rừng gồm rừng đặc dụng 8.064,31 ha, rừng phòng hộ 9.181,22 rừng sản xuất 17.514,11 Định Hoá đầu nguồn sông Công, sông Chu chi lưu hệ thống sông Cầu, lũ thường xuất đột ngột vào tháng tháng 8, diện tích rừng bị xuống cấp nghiêm trọng người tàn phá vô ý thức, mặt khác hậu nạn du canh du cư đồng bào thiểu số từ giai đoạn trước để lại tác động rõ rệt đến thời tiết đặc trưng khí hậu Định Hố cho thấy mùa mưa thừa nước nên tượng sạt lở xói mịn đất rừng xảy khắp nơi, mùa khơ hạn hán thiếu nước nên cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng gặp nhiều khó khăn Nguồn tài nguyên dược liệu rừng khu vực huyện Định Hóa đóng góp vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh cộng đồng khu vực Có nhiều ơng lang, bà mế hành nghề bốc thuốc chữa trị cho nhân dân địa phương Với kinh nghiệm từ đời xưa truyền lại, họ sử dụng thuốc để chữa trị hiệu nhiều bệnh khác Nguồn tài nguyên thuốc chiếm số lượng không nhỏ, từ xa xưa tiếng với nhiều nguồn dược liệu quý sử dụng làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, tình trạng khai thác bn bán tự phát địa phương làm suy giảm nguồn tài nguyên dược liệu nói chung, thuốc nói riêng, suy giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Chính vậy, việc nghiên cứu đa dạng sinh học số loài dược liệu khu vực rừng huyện Định Hóa thực cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển dược liệu thời gian tới Từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu Đề tài:“Nghiên cứu đa dạng sinh học trạng khai thác sử dụng loài dược liệu huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”là cần thiết Các kết đạt đề tài sở khoa học quan trọng góp phần bổ sung tính đa dạng loài thực vật, đồng thời phục vụ công tác quản lý, bảo vệ đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng định hướng phát triển cách hiệu nguồn tài nguyên quan trọng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá mức độ đa dạng nguồn tài nguyên loài dược liệu, nghiên cứu tri thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc nhân dân địa phương khẳng định lại công dụng làm thuốc dược liệu Nhằm xác định số lượng loài, phân bố dược liệu địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tính đa dạng thành phần loài dược liệu khu vực nghiên cứu - Thống kê giá trị tài nguyên dược liệu khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu, khám phá tri thức địa sử dụng thuốc địa phương - Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên phát triển dược liệu khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở liệu tính đa dạng sinh học lồi dược liệu, phục vụ cơng tác nghiên cứu, quản lý, sử dụng định hướng phát triển dược liệu địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá cách tương đối đầy đủ đặc điểm tài nguyên dược liệu khu vực nghiên cứu thành phần loài, phân bố, giá trị làm sở phục vụ công tác quản lý, bảo tồn, khai thác, sử dụng định hướng phát triển dược liệu địa phương nhân rộng sang huyện lân cận CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu tài nguyên thuốc Thế giới Trong xã hội cổ xưa chí đến tận ngày Người ta nghĩ bệnh tật trừng phạt lực siêu tự nhiên Do thầy lang chữa bệnh lời cầu nguyện, nghi lễ cúng thần linh ma lực cỏ Cây cỏ làm thuốc lựa chọn màu sắc, mùi, hình dáng hay có chúng Việc sử dụng cỏ làm thuốc q trình mị mẫm rút kinh nghiệm trải qua nhiều hệ Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy người Neanderthal cổ Iraq từ 60.000 năm trước biết sử dụng số cỏ mà ngày thấy sử dụng y học cổ truyền cỏ thi, cúc bạc, Người dân xứ Mehico từ nhiều nghìn năm trước biết sử dụng Xương rồng Mehico mà ngày biết chứa chất gây ảo giác, kháng khuẩn (Farnsworth Soejarto, 1991) Các tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc người Ai Cập cổ đại ghi chép khoảng thời gian 3.600 năm trước với 800 thuốc 700 thuốc có Lan kim tuyến (cỏ nhung) lan thạc hộc tía, hồng thảo tam bảo sắc, hồng tảo henri, lan phi điệp, thất diệp chi hoa , hoàng liên chân chim , toả dương , tam thất hoang, bạch hạc thunia, củ bạch đẳng sâm, sâm đương quy, sâm cheo, sâm cau, toả dương ,cây râu hùm, bát giác niên, nấm hác linh chi, linh chi cổ cò, chè dây , hoằng đằng , hà thủ ơ, cốt tối, máu chó, chìa vơi, Người Trung Quốc cổ đại ghi chép Thần nông Bản thảo (khoảng 5.000 năm trước đây) 365 vị thuốc loài thuốc Người Ấn Độ cổ đại ghi chép y học người Hinđu khoảng 2.000 năm trước, có lồi gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn, v.v (Theo Farnsworth Soejarto, 1991) Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng tri thức sử dụng cỏ làm thuốc văn hóa khác khai thác triệt để nghiên cứu nhằm phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế Ở mức độ toàn cầu thuốc phục vụ cho nhu cầu (i) cơng nghiệp dược, (ii) hệ thống chăm sóc sức khỏe truyền thống, (iii) cá nhân người hành nghề y truyền thống (iv) phụ nữ để chăm sóc sức khỏe gia đình Trên tồn giới, giá trị cơng nghiệp dược sử dụng cỏ 800 tỉ USD/năm Hồng Kông xác nhận nơi có thị trường cỏ lớn giới, hàng năm nhập lượng dược liệu trị giá 190 triệu USD, có 70% sử dụng địa phương có 30% tái xuất Trong thuốc tân dược nhập thời gian đạt giá trị 80 triệu USD Tiền sử dụng thuốc cỏ người dân Hồng Kông 25 USD/năm Tại Trung Quốc có khoảng 1.000 lồi thuốc sử dụng, thường xuyên chiếm 80% thuốc bán thị trường nước, với tổng giá trị (1992) 11 tỉ nhân dân tệ Có khoảng 250.000 người hành nghề y học cổ truyền Nhu cầu sử dụng thuốc cỏ tăng khoảng 9%/năm nhu cầu 4thuốc cỏ 1.600.000 tấn/năm Tại Nhật Bản, có đến 42,7% dân sử dụng thuốc cổ truyền hoạt động chữa bệnh với tổng chi tiêu cho y học cổ truyền 150 triệu USD (1983) Tại Ấn Độ có 400 lồi số 7.500 lồi thuốc thường xuyên sử dụng với lượng lớn xưởng sản xuất nhỏ, có khoảng 540 lồi thuốc thường sử dụng thuốc khác hệ thống y học Ayurveda, Unani Siddha, có khoảng 460.000 người hành nghề y học cổ truyền (trong có 271.000 người đăng ký thức) có bùng nổ xuất thuốc với lượng xuất tăng lần riêng thập niên 90 kỷ XX, doanh thu từ hoạt động buôn bán dược thảo nước xuất tỉ USD/năm Ở Nam Phi có khoảng 500 lồi thuốc bn bán (Theo Đỗ Huy Bích cộng sự, 1993) Mức độ sử dụng thuốc nước cơng nghiệp ngày tăng Ngày nay, có khoảng 40% dân số nước công nghiệp phát triển sử dụng dạng thuốc bổ sung Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc cỏ thị trường Châu Âu, Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỉ USD Doanh số bán thuốc cỏ nước Tây Âu năm 1989 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm 65 tỉ USD Riêng Đức nhập thuốc cỏ với giá trị khoảng 100 triệu USD 1.560 lồi cho mục đích làm thuốc Ở Mỹ, thuốc cỏ có giá trị khoảng 1,6 tỉ USD tiếp tục tăng (Theo Đỗ Huy Bích cộng sự, 1993) Nguồn tài nguyên cỏ đối tượng sàng lọc để tìm thuốc Có 119 chất tinh khiết chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao sử dụng làm thuốc tồn giới, có tới 74% số chất có mối quan hệ hay sử dụng cộng đồng sử dụng, ví dụ Theophillin từ chè, Reserpin từ ba gạc, Rotundin từ bình vơi, v.v (Theo Đỗ Huy Bích cộng sự, 1993) Riêng Trung Quốc giai đoạn từ 1979-1990 có 42 chế phẩm thuốc từ thuốc đưa thị trường, có 11 chế phẩm chữa bệnh tim mạch, chế phẩm chữa ung thư chế phẩm chữa bệnh đường tiêu hóa Theo WB (World bank - Ngân hàng giới), nguồn tài nguyên thuốc nguồn tài nguyên có giá trị vùng nhiệt đới Dự đoán, phát triển tối đa thuốc thảo mộc từ nước nhiệt đới làm khoảng 900 tỉ USD năm cho kinh tế nước giới thứ Viện ung thư quốc gia Mỹ đầu tư nhiều công sức tiền bạc để sàng lọc đến 35.000 (trong số 250.000) loài cỏ để tìm thuốc chữa ung thư khắp giới Theo liệu NAPRALERT, đến năm 1985 có khoảng 3.500 cấu trúc hóa học có nguồn gốc từ thiên nhiên phát hiện, 2.618 số từ thực vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp 372 từ nguồn khác Rõ ràng nguồn tài nguyên cỏ tri thức sử dụng chúng để làm thuốc kho tàng khổng lồ, phần khám phá cịn q ỏi (Theo Đỗ Huy Bích cộng sự, 1993) Theo Jukovski (1971), giới có 12 trung tâm đa dạng sinh học trồng Trung Quốc - Nhật Bản, Đông Dương - Indonesia, Châu Úc, Ấn Độ, Trung Á, Cận Đông, Địa Trung Hải, Châu Phi, Châu Âu - Siberi, Nam Mexico, Nam Mỹ Bắc Mỹ Nhiều loài thuốc dưỡng trồng trọt từ lâu đời trung tâm gai dầu, thuốc phiện, nhân sâm, đinh hương, nhục đậu khấu, quế xây lan, bạc hà, đan sâm, vv (Dẫn theo Trần Văn Ơn, 2003) 1.1.2 Nghiên cứu tri thức sử dụng thuốc Thế giới Lịch sử nghiên cứu thuốc xuất cách hàng nghìn năm Nước ta nhiều nước giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ ) ý sử dụng thuốc phòng chữa bệnh, đặc biệt phát triển rộng rãi nước phương Đông Tài liệu cổ thuốc cịn lại khơng nhiều, nhiên coi năm 2838 trước Cơng ngun (TCN) năm hình thành mơn nghiên cứu thuốc dược liệu Cuốn “Kinh Thần Nông” (vào kỷ I sau Công nguyên (SCN)) ghi chép 364 vị thuốc Đây sách tạo tảng cho phát triển liên tục y học dược thảo Trung Quốc ngày (theo Andrew, 2006) Năm 1595, Lý Thời Trân (Trung Quốc) tổng kết tất kinh nghiệm thuốc dược liệu để soạn thành quyển: “Bản thảo cương mục” Đây sách vĩ đại Trung Quốc lĩnh vực Tác giả mô tả giới thiệu 1.094 thuốc vị thuốc từ cỏ (Theo Lý Thời Trân, 1963) Năm 384 – 322 (TCN), Aristote người Hy Lạp ghi chép lưu trữ sớm kiến thức cỏ nước Sau đó, năm 340 (TCN) Theophraste với tác phẩm “Lịch sử thực vật” giới thiệu gần 480 loài cỏ cơng dụng chúng Tuy cơng trình ông dừng lại mức mô tả, thống kê, song mở đầu cho giai đoạn tìm tòi, nghiên cứu sâu lĩnh vực (Theo Vũ Văn Chuyên, 1976) Thầy thuốc người Hy Lạp Dioscorides năm 60 10 – 20 (TCN) giới thiệu 600 loài cỏ chủ yếu để chữa bệnh Đồng thời, ông người đặt mống cho y dược học (Theo Vũ Văn Chuyên, 1976) Năm 79 – 24 (TCN) nhà tự nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 lồi có ích (Theo Vũ Văn Chun, 1976) Năm 1952 đến 1954, tác giả người Pháp Petelot P A xuất cơng trình “Les phantes de médicinales du Cambodye, du Lao et du Việt Nam” gồm tập nghiên cứu thuốc sản phẩm làm thuốc từ thục vật Đông Dương Như vậy, công trình nghiên cứu dược liệu có từ lâu đời, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học đương thời nên cơng trình dừng lại mức độ mơ tả, thống kê công dụng chúng, chưa có sở để chứng minh thành pahanf hóa học chúng có tồn tham gia vào việc chữa bệnh Chỉ đến khoa học kỹ thuật phát triển vấn đề làm sáng tỏ, tạo độ tin cậy người bệnh sử dụng Manju Panghal cs (2010) nghiên cứu tri thức địa sử dụng loài thuốc cộng đồng huyện Jhajjar, bang Haryana, Ấn độ Kết cho thấy có 57 loài thuốc sử dụng, thuộc 51 chi 35 họ thực vật Trong có 19 lồi thuộc 13 họ có tác dụng chữa trị rắn cắn Có 48 lồi thuộc 34 họ sử dụng để chữa trị bệnh khác Phân theo dạng sống có 20 loài thân thảo (36%), 16 loài gỗ (28%), 10 loài dây leo (18%), loài bụi (16%) lồi thân bị (2%) Những họ có số loài nhiều họ Đậu (Fabaceae) loài, họ Loa kèn (Liliaceae) lồi, họ Hoa mơi (Laminaceae) họ Cúc (Asteraceae) họ có lồi Harsha cs (2002) nghiên cứu tri thức thực vật dân tộc huyện Uttara Kannada, bang Karnataka Ấn Độ Kết cho thấy có 45 lồi thuộc 26 họ cộng đồng người Kunabis sử dụng làm thuốc Các loài sử dụng để 62 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển lồi dược huyện Định Hóa Trên sở kết nghiên cứu số giải pháp đề xuất giải pháp mặt sách, kinh tế, khoa học để quản lý, bảo vệ, bảo tồn sử dụng hiệu dược liệu huyện Định Hóa * Giải pháp quy hoạch bảo tồn - Xác định lồi q có nguy bị tuyệt chủng theo mức độ khác (theo Sách đỏ Việt Nam, 2007 Danh lục đỏ thuốc Việt Nam, 2019), để lựa chọn hai biện pháp bảo tồn nguyên vị hay bảo tồn chuyển vị - Xác lập phân bố dự báo diễn biến tài nguyên thực vật rừng để từ xác lập khu vực ưu tiên bảo tồn, khu vực khoanh nuôi tự nhiên khu vực tiến hành gây trồng kết hợp với tái sinh - Xây dựng mơ hình quản lý thu hái bền vững nguồn lợi từ thuốc dựa vào cộng đồng - Đưa loại thuốc vào gây trồng mơ hình như: Vườn thuốc nam, thuốc vườn nhà,… góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tăng hiệu mặt mơi trường * Giải pháp sách kinh tế - Tập huấn, tuyên truyền cho người dân biết giá trị thuốc nguồn tài nguyên rừng khác khu vực nguồn lợi to lớn có hạn Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật thu hái kết hợp với bảo tồn theo hướng bền vững - Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều việc phát triển nguồn lợi từ thuốc phục vụ công tác bảo tồn nhu cầu lợi ích cộng đồng - Giải pháp bảo vệ hữu hiệu cấp ngành cố gắng thực việc ổn định đời sống cho người dân, gắn quyền lợi người 63 dân với nghĩa vụ bảo vệ trì nguồn tài ngun rừng có sẵn Xây dựng chế đồng quản lý chia se lợi ích hoạt động giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên cho cộng đồng địa phương Trên sở để họ có nhận thức tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng, qua nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ rừng, quản lý khai thác hợp lý tài nguyên thuốc Định Hóa - Hỗ trợ vốn, kỹ thuật gây trồng, vật tư cần thiết phục vụ cho công tác gây trồng, chăm sóc khai thác chế biến dược liệu 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tìm hiểu, điều tra vấn đánh giá đa dạng tài nguyên thuốc tri thức địa trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thực vật để làm thuốc cộng đồng dân tộc Định Hóa, nhóm nghiên cứu đạt kết sau: Thống kê 211 loài thực vật làm thuốc cộng đồng dân tộc Định Hóa khai thác sử dụng, thuộc 188 chi, 88 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch (ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín) Thống kê dạng thân lồi thuốc, phận dùng cơng dụng loài thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú Người dân khai thác chủ yếu kết hợp thu hái thân, lá, rễ, hoa, củ, để sử dụng Xác định Định Hóa có 16 lồi thuốc liệt kê sách Đỏ Việt nam (2007, với loài cấp EN loài cấp VU; loài nằm quy định Nghị định 06/2019 (với loài danh mục IA lồi danh mục IIA); có lồi liệt kê Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 06/2019 Xác định tri thức địa cách sử dụng lồi thuốc (tươi, khơ, vừa tươi vừa khô), người dân bảo quản sản phẩm khô chủ yếu Phát 10 thuốc tổng số 80 loài sử dụng thuốc, xác định phận thuốc mà người dân thường dùng cách pha chế thuốc Người dân khai thác thuốc chủ yếu cách thu hái tự nhiên Do người dân khai thác loài thuốc phương thức thủ công chủ yếu nên suất chất lượng sản phẩm mang lại thấp Để đáp ứng nhu cầu họ tiến hành khai thác nguồn tài nguyên cách kiệt 65 quệ Sản phẩm thu hái người dân không sử dụng để chữa bệnh mà khai thác nhằm bán lại cho lái buôn để lấy tiền trang trải cho chi phí sống Trên thực tế người dân khai thác loài thực vật để sử dụng làm thuốc chiếm tỉ lệ ít, cịn lại khai thác để bán nhằm thu lời Với giá trị kinh tế mà lồi mang lại người dân nhìn thấy lợi trước mắt “no bụng” không để ý tới giá trị tiềm khác chúng tương lai Kiến nghị Trên sở kết nghiên đạt với tồn tại, thuận lợi khó khăn đề tài chúng tơi đến kiến nghị sau: - Đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu hộ gia đình, làng để phát thêm loài thuốc, kiến thức địa cộng đồng khác Tiếp tục có chuyên đề nghiên cứu sâu rộng đặc điểm hình thái, sinh thái học, xác định trữ lượng, vị trí phân bố cụ thể loài thuốc cộng đồng - Đối với lồi có giá trị cần đưa vào gây trồng, phải vào điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp, có biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp phục vụ cho công tác bảo tồn - Cần phải đề cao vai trò người phụ nữ việc định sử dụng, quản lý phát triển rừng để đời sống phụ nữ, đặc biệt nhóm phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân có điều kiện hội để họ tham gia tiếp cận nguồn tài nguyên rừng nói chung nguồn tài nguyên thuốc nói riêng, hưởng thụ lợi ích liên quan khác - Chính quyền địa phương quan có thẩm quyền cần quan tâm giúp đỡ đồng bào dân tộc Định Hóa việc bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Cần có sách thích hợp, hỗ trợ người dân xây dựng mơ hình vườn gây trồng lồi thuốc có giá trị cao 66 - Đối với hộ gia đình cần tích cực truyền đạt kinh nghiệm cho cháu để bảo tồn, lưu giữ sản phẩm mang đậm đà sắc dân tộc - In ấn tài liệu tài nguyên thuốc nhằm lưu truyền kiến thức văn hóa giáo dục việc bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc nói riêng đa dạng sinh học thực vật nói chung đặc biệt nguồn tài nguyên Lâm sản gỗ - Cần tiếp tục xây dựng phát triển vườn sưu tập thuốc làng bản/thơn xóm, tổ chức hội thảo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Andrew C F (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), Nxb Tổng hợp, TP HCM Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra đánh giá biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ Vườn Quốc Gia Hồng Liên, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (3) Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jacinto Regalado (2013), “Tri thức sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Cơ tu Vân kiều vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 950 – 956 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y học, Hà Nội Lê Ngọc Cơng, Nguyễn Văn Hồn (2006), “Bước đầu nghiên cứu đa dạng loại thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí KH & CN, ĐHTN số (38), trang 89 – 93 Lê Ngọc Công, Bùi Thị Đậu, Đinh Thị Phượng (2007), “Tính đa dạng khu hệ thực vật huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 244– 247 Lê Trần Đức (1970), Thân thể nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Y học, Hà Nội 68 10 Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc - Thực tiễn trị bệnh, Nxb Y học Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (Tập 1, Tập 2, Tập 3) NXB Trẻ 12 Lê Thị Thanh Hương, Đào Thị Thúy Hằng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Trung Thành (2013), “Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Sán chí xã Phú Đình, huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Ngun”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm, Hà Nội, 18/10/2013 Nxb Nông nghiệp, tr 1086-1094 13 Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 1105 – 1109 14 Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược, Hà Nội 15 Đỗ Tất Lợi (2004), Những Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 16 Trần Đình Lý cs (1995), 1900 lồi có ích, NXB Thế Giới, Hà Nội Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 17 Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Cây thuốc người Hre đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHLN, số 1, trang 3206 – 3215 18 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 19 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, Nxb Y học, Hà Nội 69 20 Đỗ Văn Tuân (2012), Nghiên cứu sở khoa học góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Tam Đảo, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Tài liệu nước 21 Farnsworth N.R and Soejarto D.D (1991), Global importance of medicinal plants In O Akerele, V Heywood and H Synge, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press 22 Gangwar K K., Deepali and Gangwar R S (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp 66 – 78 23 Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp – 11 24 Harsha V.H, Hebbar S.S, Hegde G.R, Shripathi V (2002), “Ethnomedical knowledge of plants used by Kunabi Tribe of Karnataka in India”, Fitoterapia, 73, (4), pp 281–287 25 Koushalya N S (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: DOI: 10.2478/v10119-012-0028-z 26 Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp 69 – 75 27 Manju P., Vedpriya A., Sanjay Y., Sunil K and Jaya P Y (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by Saperas community of 70 Khetawas, Jhajjar District, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 6, (4), pp – 15 28 Muthu C., Ayyanar M., Raja N., Ignacimuthu S (2006), “Medicinal plants used by traditional healers in Kancheepuram District of Tamil Nadu, India” Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, (43) doi:10.1186/17464269-2-43 29 Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B (2005), “Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp 307-312 30 Petelot P A (1952 – 54), Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Viêtnam, Saigon : Impr d'Extrême-Orient 31 Sajem A L., Gosai K (2006), “Traditional use of medicinal plants by the Jaintia tribes in North Cachar Hills district of Assam, northeast India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 2, (33), doi:10.1186/1746-4269-2-33 32 Rey G T (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and BioTechnology, 4, (4), pp 11 – 26 33 Uniyal S.K., Singh K.N., Jamwal P., Lal B (2006), “Traditional use of medicinal plants among the tribal communities Chhota, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology an Ethnomedicine, 2, (14), (doi:10.1186/17464269-2-14) PHỤ LỤC 71 Phụ lục BỘ PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT LÀM THUỐC Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam  , Nữ  - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :………………………… Một số người/hộ đại diện :………………………………………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Tên … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm thuốc? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết mục đích việc khai thác thuốc? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngưịi thu thập thơng tin PHIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LOÀI CÂY THUỐC Số hiệu mẫu:………………………………………………………………….…… Tên khoa học:…………… ……………………………… ………………… … Tên phổ thông:… ……………………………………… …………….………… Tên địa phương nghiên cứu:…………………………………………… ….…… Dịch nghĩa:……………………………………………….……………………… Địa danh thu mẫu:….…………………………………….……………………… Tọa độ:……………………………….………………….Độ cao:………………… Dạng sống: cỏ đứng □, cỏ leo □, ký sinh □, phụ sinh □, bụi □, gỗ □, dây leo gỗ □, dạng sống khác (ghi cụ thể): ……………………………… Đặc điểm cây: - Chiều cao: ………m; Đường kính (đối với bụi gỗ): ………… cm - Màu hoa:……………………………………………………… ……….………… - Màu quả:……………………………………………………… ………….……… - Các đặc điểm khác:…………………………………………… ………………… - Mùa hoa:……………………………… Mùa quả:………………………………… 10 Nơi sống:…………………………………….………………………………… Khí hậu:……………………………… Đất:……………………………………… 11 Phân bố:………………………………………………………………………… 12 Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… 13 Phân hạng men rượu theo mức độ đe dọa lồi: + Độ hữu ích loài người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm - Lồi khơng có tiềm dùng địa phương: điểm □ - Loài sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm - Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Lồi xuất số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Lồi có vài nơi sống lồi ổn định: điểm □ - Lồi có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng tồn tại: điểm □ 14 Trữ lượng khai thác loài thuốc: - Số người thu hái: - Số ngày thu hái: - Số lượng loài thuốc ngày khai thác: 15 Cách sử dụng:…………………………………………………………………… Bộ phận dùng:……………………… Thời gian thu hái (Mùa/buổi):… ………… Cách thu hái (kỹ thuật): …… ………………………………………………… …… ………… ………………………………………………………………… ……… Người thu hái:…………………………………………………… ………………… 16 Cách chế biến:……… ……………… …………………………… ………… Người chế biến:… ………………………………………………………………… 17 Cách dùng:…… … ……………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………….…… Ghi cách sử dụng, chế biến bảo quản:… ………………… ………… ……………………………………………………………………………………… 18 Tình trạng trồng trọt:…………………………………………………………… Cách thức nhân giống:……………………………………………………………… Trồng đâu:………………………………………………………………………… Trồng từ nào:……………………………Ai trồng:…………………………… Khả phát triển:…………………………Năng suất thu hoạch:……………… Ghi cách thức trồng trọt:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 Người cung cấp tin:……………………… ……………………… ………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tuổi:………………Giới tính:…………Nghề nghiệp:……………………………… Nguồn gốc tri thức:……………………………………………………………… Ngày tháng .năm 20… Ngưòi thu thập thông tin PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP BÀI THUỐC, CÂY THUỐC DÂN GIAN Người vấn:Nam/Nữ.Tuổi Thành phần: Tên thuốc: Mô tả công dụng: Thành phần thuốc: · Tên cây: · Mô tả công dụng: · Phần sử dụng: · Khối lượng: · Nơi thu hái: · Tên cây: · Mô tả công dụng: · Phần sử dụng: · Khối lượng: · Nơi thu hái: · Tên cây: · Mô tả công dụng: · Phần sử dụng: · Khối lượng: · Nơi thu hái: * Cây số …: · Tên cây: · Mô tả công dụng: · Phần sử dụng: · Khối lượng: · Nơi thu hái: * Cây số …: · Tên cây: · Mô tả công dụng: · Phần sử dụng: · Khối lượng: · Nơi thu hái: * Cây số …: · Tên cây: · Mô tả công dụng: · Phần sử dụng: · Khối lượng: · Nơi thu hái: * Cây số …: · Tên cây: · Mô tả công dụng: · Phần sử dụng: · Khối lượng: · Nơi thu hái: ... lồi; bệnh sử dụng lồi; bệnh sử dụng lồi; bệnh sử dụng lồi; bệnh sử dụng lồi; bệnh sử dụng lồi; bệnh sử dụng lồi; bệnh sử dụng 10 lồi; bệnh sử dụng 11 lồi; bệnh sử dụng 12 lồi; bệnh sử dụng 13 lồi;... dạng sống: kí sinh, dây leo, gỗ trung bình, gỗ nhỏ, thảo, bụi Nội dung Nghiên cứu xác định đa dạng giá trị loài dược liệu - Đa dạng giá trị sử dụng dược liệu - Đa dạng phận sử dụng làm thuốc:... lý, sử dụng tài nguyên phát triển dược liệu khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở liệu tính đa dạng sinh học loài dược liệu, phục vụ công tác nghiên cứu, quản lý, sử

Ngày đăng: 17/10/2021, 16:40

Hình ảnh liên quan

Kết quả thể hiện trong bảng 3.4. cho thấy, họ Đậu (Fabaceae) và họ Cúc (Asteraceae) có số lượng loài được sử dụng làm thuốc lớn nhất, với tổng số 13 loài mỗi họ chiếm 16,67 %; tiếp theo là họ Cà phê (Rubiaceae) và họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 11 loài m - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

t.

quả thể hiện trong bảng 3.4. cho thấy, họ Đậu (Fabaceae) và họ Cúc (Asteraceae) có số lượng loài được sử dụng làm thuốc lớn nhất, với tổng số 13 loài mỗi họ chiếm 16,67 %; tiếp theo là họ Cà phê (Rubiaceae) và họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 11 loài m Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.5. So sánh các họ giàu loài cây thuốc nhất tại Định hóa (1) với số loài của các họ trong hệ thực vật Việt Nam (2) - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.5..

So sánh các họ giàu loài cây thuốc nhất tại Định hóa (1) với số loài của các họ trong hệ thực vật Việt Nam (2) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6. Các chi có 2 loài cây thuốc trở lên tại Định Hóa - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.6..

Các chi có 2 loài cây thuốc trở lên tại Định Hóa Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.1. Tỷ lệ % của các loài cây thuốc theo các dạng thân cây - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Hình 3.1..

Tỷ lệ % của các loài cây thuốc theo các dạng thân cây Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.9. Số lượng các loài có khả năng chữa các bệnh và nhóm b ệnh khác nhau - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.9..

Số lượng các loài có khả năng chữa các bệnh và nhóm b ệnh khác nhau Xem tại trang 42 của tài liệu.
32 Họng sưng đau 33Bó gãy xương - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

32.

Họng sưng đau 33Bó gãy xương Xem tại trang 44 của tài liệu.
Dẫn liệu tại bảng 3.9 cho thấy tính đa dạng về giá trị sử dụng của các loài cây thuốc tại Định Hóa, theo đó: Có 77 nhóm bệnh mà các loài cây thuốc có thể được sử dụng để chữa trị - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

n.

liệu tại bảng 3.9 cho thấy tính đa dạng về giá trị sử dụng của các loài cây thuốc tại Định Hóa, theo đó: Có 77 nhóm bệnh mà các loài cây thuốc có thể được sử dụng để chữa trị Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.2. Thống kê số loài cây thuốc chữa các nhóm bệnh 3.2.2. Các loài cây có thể dùng để chữa trị các nhóm bệnh - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Hình 3.2..

Thống kê số loài cây thuốc chữa các nhóm bệnh 3.2.2. Các loài cây có thể dùng để chữa trị các nhóm bệnh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.3. Tính đa dạng về công dụng của các loài cây thuốc tại Định Hóa - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Hình 3.3..

Tính đa dạng về công dụng của các loài cây thuốc tại Định Hóa Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.10 cho thấy có 16 loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu có trong Sách Đỏ Việt nam (2007) và Nghị định 06 (2019) - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

t.

quả bảng 3.10 cho thấy có 16 loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu có trong Sách Đỏ Việt nam (2007) và Nghị định 06 (2019) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.11. Một số đặc điểm phân bốc ủa các loài cây thuốc quý hiếm TT - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Bảng 3.11..

Một số đặc điểm phân bốc ủa các loài cây thuốc quý hiếm TT Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.4. Thống kê tính đa dạng về bộ phận sử dụng - Nghiên cứu đa dạng sinh học và hiện trạng khai thác sử dụng các loài cây dược liệu tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Hình 3.4..

Thống kê tính đa dạng về bộ phận sử dụng Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan