Đánh giá tác động của chính sách bảo vệ và phát triển rừng đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

106 57 0
Đánh giá tác động của chính sách bảo vệ và phát triển rừng đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THẾ QUÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THẾ QUÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN- 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Đánh giá tác động sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” nhận hướng dẫn, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Có kết vô biết ơn bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc Tiến sỹ Kiều Thị Thu Hương người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy Ban Dân Tộc Thầy Cơ nhóm nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu quả, tác động sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số” hỗ trợ trình nghiên cứu sử dụng số liệu đề tài Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa nơi tơi cơng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Định Hóa, ngày tháng năm 2019 Học viên Phùng Thế Quân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Định Hóa, ngày tháng năm 2019 Học viên Phùng Thế Quân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Đặc điểm phân loại rừng 1.1.3 Vai trò rừng 1.1.4 Một số vấn đề lý luận tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng .8 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .23 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .51 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 52 2.3 Phương pháp nghiên cứu 52 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 52 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 52 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 53 2.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin 53 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 54 2.4.1 Các tiêu quản lý, bảo vệ rừng .54 2.4.2 Các tiêu đánh giá kết hiệu tác động sách 54 2.4.3 Các tiêu tổng hợp 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Định Hóa hệ thống sách quản lý, bảo vệ rừng thực thi huyện Định Hóa 56 3.2 Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Định Hóa 63 3.2.1 Chính sách giao đất, giao rừng địa bàn huyện Định Hóa 65 3.2.2 Chính sách phát triển rừng 67 3.2.3 Chính sách hưởng lợi từ rừng 69 3.2.4 Chính sách khai thác, lưu thơng chế biến lâm sản .70 3.2.5 Chính sách văn hóa - phong tục tập quán 72 3.3 Đánh giá kết đạt 74 3.3.1 Tác động sách bảo vệ phát triển rừng lên khía cạnh kinh tế 74 3.3.2 Đánh giá tác động sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số khía cạnh xã hội 76 3.3.3 Đánh giá hiệu sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số khía cạnh mơi trường .78 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Định Hóa 79 3.4.1 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên 79 3.4.2 Ảnh hưởng nhân tố người 79 v 3.4.3 Ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội 80 3.5 Đánh giá chung tác động thực thi sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Định Hóa 80 3.6.Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Định Hóa 86 3.6.1 Giải pháp tổ chức quản lý 86 3.6.2 Giải pháp khoa học, công nghệ 87 3.6.3 Giải pháp sách 87 3.6.4 Giải pháp vốn 88 3.6.5 Giải pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 89 3.6.6 Giải pháp phát triển thị trường 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương 92 2.2 Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích huyện Định Hóa phân theo đơn vị hành loại đất 40 Bảng 2.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng huyện Định Hóa .41 Bảng 2.3 Dân số huyện Định Hóa phân theo giới tính, thành thị, nông thôn giai đoạn 2016-2018 42 Bảng 2.4 Số hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa giai đoạn năm 2016 - 2018 44 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Định Hóa giai đoạn năm 2016-2018 (theo giá cố định) 44 Bảng 3.1: Độ che phủ rừng theo đơn vị hành huyện Định Hóa 58 Bảng 3.2: tình trạng quản lý diện tích rừng đất lâm nghiệp Tỉnh: Thái Nguyên - Huyện Định Hóa .66 Bảng 3.3 Tác động sách bảo vệ phát triển rừng lĩnh vực kinh tế 75 Bảng 3.4 Tác động sách bảo vệ phát triển rừng xã hội dân tộc thiểu số 77 Bảng 3.5 Tác động sách bảo vệ phát triển rừng lĩnh vực môi trường .78 Bảng 3.6 Phân tích SWOT 81 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Định Hóa 36 Hình 3.1 Các giai đoạn phát triển đường lối, chủ trương sách BV&PTR đồng bào dân tộc thiểu số 64 Hình 3.2 Khung phân tích sách BV&PTR đồng bào dân tộc thiểu số 64 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn thạc sỹ với đề tài “Đánh giá tác động sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” thực nhằm phân tích thực trạng cơng tác bảo vệ phát triển rừng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun, tìm thuận lợi, khó khăn từ đề xuất số giải pháp công tác bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Nội dung nghiên cứu thực trạng bảo vệ phát triển rừng huyện Định hóa hệ thống hóa sách bảo vệ phát triển rừng có tác động lên đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng nghiên cứu Phân tích tác động sách bảo vệ phát triển rừng trình sản xuất đời sống người dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu Phân tích thuận lợi khó khăn thực thi sách bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Định Hóa Với phương pháp nghiên cứu lựa chọn xã có tỷ lệ che phủ rừng cao; cộng đồng thôn bản, người dân có tham gia vào hoạt động lâm nghiệp địa phương, nhận khốn rừng; có liên hệ chặt chẽ với công tác bảo vệ phát triển rừng Sử dụng phương pháp tham vấn trường với tham gia bên có liên quan cán thôn bản, cán chuyên gia lâm nghiệp, ban quản lý bảo vệ- phát triển rừng… nhằm thảo luận thu thập thông tin liên quan phục vụ thẩm định vấn đề chủ chốt người sống phụ thuộc vào rừng Kết tham vấn sử dụng vào phân tích đánh giá tính phù hợp, mặt tích cực tiêu cực sách bảo vệ phát triển rừng, làm sở đưa khuyến nghị bổ sung hồn thiện sách Sau xử lý số liệu để đưa kết luận cụ thể Huyện Định Hóa có diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 32.024,93 ha, quy hoạch rừng đặc dụng: 7.539,98 ha, chiếm 23,54 %, Rừng phòng hộ: 8.947,80 ha, chiếm 27,94 %, lại rừng sản xuất: 15.537,15 ha, chiếm 48,52 % Chính sách bảo vệ phát triển rừng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Định Hóa Rừng Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên phận đặc biệt quan trọng quần thể 82 Công tác tuyên truyền vận động tham gia khoanh nuôi người dân tham gia bảo vệ phát - Xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng tự triển rừng thực thường nhiên.Việc đầu tư dự án khôi phục để xuyên, xây dựng cam kết tôn tạo điểm di tích lịch sử gặp - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác nhiều khó khăn chưa chiển khai bảo vệ phát triển rừng ngày Dự án hỗ trợ kinh phí đầu tư cải thiện, nâng cấp, trang thiết xây dựng rừng hộ gia đình bị phục vụ bảo vệ phát triển rừng điểm di tích lịch sử quy ngày quan tâm đầu hoạch thành rừng đặc dụng ATK tư nhiều hơn, đặc biệt trụ sở làm - Tiền công tham gia nhận khốn bảo việc, nhà tiêu bản, nhà cơng vụ, vệ rừng khoanh nuôi xúc tiến tái Trạm quản lí bảo vệ rừng sinh tự nhiên q thấp, - Đã có số chương trình dự án không ưu tiên cho người dân tham gia nhằm nâng cao lực quản lý, nhận khoán Quản lý bảo vệ rừng kiến thức chuyên môn cho cán - Mùa khô thường xảy khô hạn gây đồng thời nâng cao nhận thức hỗ thiếu nước cho động thực vật Bên trợ người dân vùng đệm phát triển cạnh ý thức người dân kinh tế giảm áp lực vào tài nguyên khu vực chưa cao rừng - Việc xây dựng dự án khơi phục rừng đặc dụng ATK gặp nhiều khó khăn diện tích rừng đặc dụng, Phòng hộ giao cho hộ dân quản lý, sử dụng lâu dài - Sức ép việc khai thác gỗ săn bắn đông vật hoang dã dân từ khu vực giáp ranh tỉnh Bắc Kạn, Tuyên Quang huyện Phú Lương, Đại Từ ngày lớn 83 - Tình trạng chống người thi hành công vụ Cơ hội (O) Thách thức (T) - Được quan tâm đầu tư cho - Vấn đề nâng cao nhận thức cho hoạt động QLBVR, bảo tồn đa dạng người dân, thực biện pháp sinh học gắn kết bảo tồn khu di phát triển kinh tế vùng đệm nhằm tích lịch sử cách mạng, thông qua giảm áp lực vào rừng thách đề án có quy mơ lớn (Đề án bảo thức lớn ban Quan lý rừng vệ phát triển rừng khu ATK AKT Định Hóa số 1134/QD-TTg, đề án - Nhu cầu lâm sản đặc sản rừng cánh rừng mẫu lớn ) thị trường ngày lớn, giá trị - Có phối hợp tốt Ban quản thu từ hành phi xâm hại lý đơn vị, tổ chức có liên rừng ngày cao nên việc ngăn quan tới công tác bảo vệ phát chặn xâm hại vào rừng triển rừng, hoạt động bảo vệ phát ngày khó khăn triển rừng triển khai thực - Việc tìm giải pháp thu hút tới tận thơn người dân tham gia tích cực vào - Có nhiều tổ chức cơng tác bảo vệ phát triển rừng, ngồi nước quan tâm tới hoạt động xây dựng chế chia sẻ lợi ích phù bảo vệ phát triển rừng Khu hợp vấn đề khó khăn cần ATK Vì vậy, rừng Khu ATK có phải tìm giải pháp để thực nhiều hội nhận hỗ trợ - Vấn đề thiếu vốn đầu tư, hỗ trợ vốn, KHKT, kỹ quản lý thông hoạt động bảo vệ phát triển qua chương trình dự án rừng, kinh phí thực dự án - Các cộng đồng vùng đệm, sinh xây dựng co sở hạ tầng thuộc đề án sống quang khu di tích có 1134 năm tới hội nhận hỗ trợ đầu tư, - Vấn đề gia tăng dân số, nghèo đói 84 tập huấn kỹ thuật, nâng cao ngày cộng đồng vùng đệm ngày lực sản xuất, chuyển giao công nghệ gây áp lực tới tài nguyên rừng từ dự án đầu tư đặc biệt khu rừng đặc dụng ATK - Ban quản lý rừng cộng đồng thôn tham gia quản lý rừng bền vững có nhiều hội nhận giá trị từ dịch vụ môi trường rừng tổ chức, cá nhân khác trả sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nước ta áp dụng rộng rãi - Tạo nhiều công việc nâng cao thu nhập cho cộng đồng thông qua phát triển dịch vụ du lịch cội nguồn sinh thái Từ kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, đề tài đưa số chiến lược cần phải thực sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa thời gian tới sau: Chiến lược SO: Là chiến lược sử dụng điểm mạnh bên để tận dụng hội từ bên Đối với rừng huyện Định Hóa việc làm cấp bách cần nhanh chóng thực điều tra, đánh giá cách tỷ mỉ quy mơ diện tích, tài ngun đa dạng sinh học, đa dạng cảnh quan cần phải quản lý Nhanh chóng hồn thành việc rà soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng trình UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu di tích lịch sử tạo điều kiện tốt cho hoạt động thăm quan du lịch Chiến lược WO: Là chiến lược nhằm cải thiện điểm yếu bên 85 cách tận dụng hội bên ngồi Kết phân tích cho thấy, điểm yếu sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa chủ yếu thiếu vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng, công tác quảng bá giá trị lịch sử cảnh quan Do đó, chiến lược cần đặt là: Thông qua việc đánh giá tầm quan trọng giá trị cần quản lý bảo vệ để thu hút quỹ đầu tư từ, nguồn vốn đầu tư từ phía tỉnh Thái Nguyên, nguồn đầu tư hỗ trợ khác rừng huyện Định Hóa Tăng cường cơng tác quảng bá để thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước thực đề tài, dự án nghiên cứu rừng ATK Định Hóa, đồng thời thu hút quan tâm đầu tư công ty phát triển du lịch từ tạo lập nguồn vốn cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng, thơng qua sinh kế cộng đồng đảm bảo thông qua chương trình dự án phát triển vùng đệm, người dân tham gia phát triển du lịch,… từ giảm áp lực vào tài nguyên rừng - Chiến lược ST: Là chiến lược sử dụng điểm mạnh bên để tránh khỏi hay giảm nhẹ mối đe dọa từ bên Với thách thức chủ yếu công tác bảo vệ phát triển rừng vấn đề giải toán đối lập nhu cầu quản lý bảo vệ, phát triển với khai thác sử dụng sinh kế cộng đồng Vấn đề đặt chủ yếu phối hợp với quyền địa phương để xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tăng cường công tác tuyên truyền tới cộng đồng, thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý rừng thơng qua việc khuyến khích họ tham gia phát triển du lịch, chia sẻ quyền định, đóng góp ý kiến cộng đồng từ khẳng định vai trò làm chủ rừng cộng đồng - Chiến lược WT: Là chiến lược phòng thủ nhằm giảm điểm yếu bên tránh khỏi thách thức từ bên Với điểm yếu thách thức sách bảo vệ phát triển rừng phải: Tăng cường xây dựng mối quan hệ tích cực cộng đồng địa phương, tăng cường mối quan hệ hợp tác gắn kết bên liên quan địa 86 phương vùng giáp ranh tới công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, thường xuyên tuần tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý vụ khai thác lâm sản, săn bắn động vật hoang dã trái phép; đồng thời xây dựng chiến lược phát triển kinh tế vùng đệm dài hạn, tăng cường công tác đào tạo cán có chun mơn sâu cơng tác quản lý rừng,… 3.6.Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Định Hóa 3.6.1 Giải pháp tổ chức quản lý Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng: xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy chế quản lý rừng ATK Định Hóa phù hợp với đặc thù loại rừng khu ATK Hiện nay, vấn đề đào tạo, tuyển dụng cán có kiến thức chuyên sâu công tác quản lý rừng thiếu Do vậy, thời gian tới, Ban quản lý rừng Khu ATK Định Hóa cần cử cán đào tạo, tổ chức tuyển người có lực lĩnh vực để tham gia công tác quản lý rừng Cần có quy hoạch sử dụng cán lâu dài, bước củng cố lực lượng cán chuyên môn theo hướng chuyên trách Cần đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế vùng đệm như: Chuyển giao hướng dẫn xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp tiên tiến, hỗ trợ giống, giống cho người dân,… phát triển kinh tế trang trại nhằm cải thiện đời sống cho người dân, giảm áp lực vào tài nguyên rừng thông qua dự án đầu tư, quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tăng cường hoạt động truyền thơng để tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ phát triển rừng Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất diện tích lại chưa cấp 87 Tăng cường nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước; xây dựng có chế, sách ưu đãi, đặc thù để khuyến khích thành phân kinh tế, công đồng dân cư tham gia đầu tư bảo vệ phát triển rừng BQL rừng ATK Định Hóa chủ động phối hợp với BQL khu di tích Lịch sử- sinh thái ATK phú Đình xây dựng quy chế phối hợp công tác quản lý, bảo vệ rừng, quản lý di tích lịch sử nhằm bảo vệ phát triển tốt diện tích rừng cảnh quan để thu hút khách du lịch 3.6.2 Giải pháp khoa học, công nghệ Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống chất lượng cao nhằm tăng suất trồng tăng hiệu kinh tế rừng trồng Ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đến lô rừng Xây dựng phương án điều chế phù hợp với đặc thù rừng ATK Định Hóa nhằm quản lý sử dụng bền vững Sử dụng thiết bị đại phục vụ cho điều tra, theo dõi, bảo vệ lồi động vật q Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, xây dụng sở chế biến lâm sản để tiêu thụ sản phẩm cho chủ rừng nâng cao giá trị sản phẩm rừng Xây dựng mơ hình trồng loại rừng giống mới; khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng tán rừng chuyển giao kỹ thuật cho chủ rừng 3.6.3 Giải pháp sách Hiện nay, vấn đề đào tạo, tuyển dụng cán có kiến thức chuyên sâu công tác quản lý rừng thiếu Do vậy, thời gian tới, Ban quản lý rừng Khu ATK Định Hóa cần cử cán đào tạo, tổ chức tuyển người có lực lĩnh vực để tham gia công tác quản lý rừng Cần có quy hoạch sử dụng cán lâu dài, bước củng cố lực lượng cán chun mơn theo hướng chun trách Chính sách đất đai: đa dạng hóa hình thức quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 88 (giao, khoán, cho thuê), rà soát hoàn chỉnh việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, hơ gia đình, cá nhân cộng đồng quản lý sử dụng ổn định theo hướng: Giao cho Ban quản lý rừng ATK quản lý diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ tập trung Diện tích rừng đặc dụng phòng hộ nhỏ, lẻ, phân tán giao cho tổ chức, hộ gia đình, nhân cộng đồng quản lý Diện tích khu rừng xung quanh điểm di tích lịch sử hộ gia đình quản lý, sử dụng hợp pháp quy hoạch rừng đặc dụng (khoảng 650 ha), đề nghị Nhà nước có chế chi trả chi phí đầu tư xây dựng rừng theo giá trị rừng có; hộ có rừng tiếp tục giao đất, giao rừng để quản lý, sử dụng theo chế rừng đặc dụng Thực tốt quy hoạch loại rừng, đặc biệt diện tích rừng trồng, đảm cảm cân phát triển rừng trồng gỗ nhỏ rừng trồng gỗ lớn, giao khoán chuyển đổi số diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cộng đồng dân tộc thiểu số nhằm phát triển kinh tế rừng, ổn định sống Thực nghiên cứu chọn tạo giống có chất lượng cao, tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng cho địa phương, hộ gia đình, đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn, trồng lâm sản gỗ tán rừng tự nhiên… Thực tốt sách hưởng lợi theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 Xây dựng chế hưởng lợi phù hợp cộng đồng người dân địa phương việc tham gia công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, nhận đất nhận rừng khoanh nuôi bảo vệ 3.6.4 Giải pháp vốn Đề nghị Nhà nước đầu tư vốn theo theo chế độ, sách quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 89 năm 2006 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã vùng đồng bào dân tộc miền núi, giai đoạn 2006 – 2020 quy định khác có liên quan Đề nghị UBND tỉnh Thái Ngun có kế hoạch bố trí nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương, lông gép nguồn vốn cơng trình, dự án địa bàn để đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội khu ATK Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư bảo vệ, phát triển rừng, phát triển sở chế biến lâm sản Huy động nguồn vốn tự có người dân, vốn vay tín dụng ưu đãi để trồng rừng, bảo vệ phục hồi rừng Có sách khuyến khích, hỗ trợ cho hộ gia đình, cộng đồng phát triển kinh tế rừng như: miễn giảm tiền thuê đất thuế sử dụng đất; vay vốn tín dụng ưu đãi; hỗ trợ kinh phí cho giống, khuyến lâm sở hạ tầng… Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ giúp đỡ tổ chức, cá nhân nước tài chính, cơng nghệ nhằm đầu tư có hiệu việc bảo vệ phát triển rừng 3.6.5 Giải pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Tiến hành rà sốt lại tồn diện tích rừng đất lâm nghiệp, đặc biệt diện tích rừng đất lâm nghiệp Ban quản lý rừng ATK giao quản lý, có phương án quản lý, bảo vệ phát triển rừng cụ thể sau: Đối với diện tích rừng đặc dụng: Rà sốt điều chỉnh cho phù hợp theo hướng: Đối với điểm di tích lịch sử, quy hoạch rừng đặc dụng điểm di tích cấp quốc gia, điểm có cảnh quan để phục vụ du khách thăm quan Xây dựng dự án quy hoạch chi tiết đầu tư trồng rừng có trọng điểm điểm di tích tạo dấu ấn đậm nét cho du khách Xây dựng Quy chế quản lý rừng đặc dụng đặc thù nhằm phát huy giá trị rừng, tạo điều kiện cho người dân có thu nhập từ rừng Đối với diện tích rừng phòng hộ: Tổ chức quản lý bảo vệ trồng rừng theo quy chế quản lý rừng phòng hộ; Triển khai thực trồng Quế với mật độ phù hợp vừa tạo thu nhập thường xuyên cho người dân đảm bảo 90 khả phòng hộ rừng Thực rà sốt điều chỉnh diện tích rừng phòng hộ xung yếu thành rừng sản xuất Đối với diện tích rừng sản xuất: Tiếp tục hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất theo Dự án phê duyệt vận động Doanh nghiệp đầu tư phát triển rừng.Triển khai thực có hiệu Đề án “ Cánh rừng mẫu lớn” UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1841/QĐ- UBND ngày 19/9/2013, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm diện tích đất lâm nghiệp 3.6.6 Giải pháp phát triển thị trường Việc phát triển sản xuất làm tăng suất chất lượng sản phẩm từ lâm nghiệp Nhưng để đảm bảo thị trường tiêu thu bền vững cho sản phẩm từ cây lâm nghiệp cần đa dạng kênh tiêu thụ, bao gồm nước xuất Vì vậy, để sản xuất cây lâm nghiệp phát triển bền vững cần tạo điều kiện cho nhiều thành phần tham gia công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, phát triển thị trường tiêu thụ đa dạng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Chính sách bảo vệ phát triển rừng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Định Hóa Rừng Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên phận đặc biệt quan trọng quần thể di tích lịch sử cách mạng ATK – Định Hóa Các sách giao đất, giao rừng; sách bảo vệ phát triển rừng; sách hưởng lợi từ rừng; sách chế biến – tiêu thụ sản phẩm; sách văn hóa – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có tác động tích cực lên đồi sống đồng bào dân tộc thiểu số giao đất, giao rừng, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ người sử dụng đất có trách nhiệm sử dụng đất mục đích, thâm canh, yên tâm canh tác, bảo vệ đất, chống xói mòn, thực quyền lợi như: Chuyển quyền sử dụng đất khơng nhu cầu sử dụng, chấp quyền sử dụng đất để vay vốn Chính sách bảo vệ phát triển rừng tạo ý thức bảo vệ phát triển rừng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho phần lơn nhân dân, xóa đói, giảm nghèo Chính sách hưởng lợi từ rừng quyền hưởng lợi từ rừng quyền hưởng lợi đất lâm nghiệp bao gồm gỗ, loại lâm sản ngồi gỗ, sản phẩm trồng xen, tiền cơng khốn bảo vệ rừng Từ năm 2004 đến năm 2019, Luật bảo vệ phát triển rừng với điều chỉnh, bổ sung quy định khai thác kinh doanh lâm sản điều chỉnh theo xu hướng đơn giản hóa thủ tục hành khai thác, lưu thông chế biến lâm sản Tuy nhiên, số sách ảnh hưởng tới đời sống đồng bào dân tộc thiểu số sách bảo vệ phát triển rừng Khi thực khoanh, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng, số diện tích trước đất rừng sản xuất Nay, điều chỉnh, điều chuyển sang rừng phòng hộ dẫn đến người dân khai thác tỉa Luận văn xác định công việc cần phải ưu tiên giải pháp giảm thiểu tác động tới hoạt động bảo vệ rừng phát triển rừng huyện Định Hóa, việc tìm giải pháp ngăn chặn nạn khai thác rừng trái phép săn bắn động vật hoang dã coi nhiệm vụ cấp thiết cần phải thực 92 Một số giải pháp mang tính chất định hướng khu bảo vệ rừng đề tài đưa là: Đẩy mạnh công tác tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán khu rừng; đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đệm thơng qua chương trình cải thiện sinh kế để giảm áp lực vào tài nguyên rừng; phát triển du lịch sinh thái dựa vào tiềm cảnh quan, văn hóa có sẵn khu; tăng cường quảng bá giá trị di tích lịch sử ATK để thu hút quan tâm đầu tư từ phía phủ tổ chức xã hội nước Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương Quy hoạch phát triển lâm nghiệp theo hướng đại, chủ động sản xuất giống Định hướng phát triển thị trường cung cấp phân bón vật tư phục vụ phát triển sản xuất Đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng Đầu tư nâng cấp trục đường giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư thu hoạch sản phẩm Tăng cường đầu tư hệ thống thông tin công cộng loa phát thanh, tin nhà văn hóa thơn nhằm cung cấp thơng tin thống thị trường, thơng tin sản xuất cho người dân cách kịp thời Chính quyền địa phương cần kết hợp với cán khuyến nơng theo dõi hoạt động sản xuất, phòng ngừa dịch bệnh hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường nhằm giúp hộ sản xuất nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro 2.2 Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường tham gia tập huấn, tham gia nhóm bảo vệ phát triển rừng địa phương để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm trao đổi kiến thức Thực quy trình kỹ thuật sản xuất để rừng phát triển tốt cho suất cao bền vững Nâng cao kiến thức thị trường tiếp cận công cụ quản lý rủi ro bảo hiểm nông nghiệp, sản xuất theo hợp đồng 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2013), Đối tác hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp (FSSP), Đánh giá thực 10 năm thực Luật BV & PTR năm 2004, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, IUCN (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Kỷ yều hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội Ban quản lý rừng ATK Định Hóa (2018), Báo cáo đề nghị điều chỉnh ba loại rừng Trần Văn Con (2006), Phục hồi hệ sinh thái bị thối hóa – Tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 05/2011 /NĐ-CPvề công tác dân tộc, ngày 14 tháng 01 năm 2011, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Tổng kết thực Dự án “Trồng triệu rừng” Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 (243/CB-CP), Hà Nội Ðặng Ngọc Dinh (2015), Phân tích đánh giá tác động cúa sách- Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tạp chí Khoa hoc ÐHQGHN, Tập 31, Số 1, tr 5762, Hà Nội Nguyễn Việt Dũng, Trịnh Lê Nguyên, Hoàng Xuân Thủy, Nguyễn Danh Tĩnh (2007), Tìm hiểu hành vi cộng đồng bảo tồn thiên nhiên: Bàn luận lý thuyết phương pháp tiếp cận, Trung tâm Con người Thiên nhiên, Hà Nội Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hài Vân (2015), Trung tâm Con người Thiên nhiên, Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tác động đến hệ thống quản trị rừng địa phương, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đẳng (2002), Lâm nghiệp Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 94 11 Vũ Thị Hạnh (2014), Tác động sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên rừng công bền vững – Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật Chính sách phát triển bền vững, Hà nội 12 Vũ Biệt Linh (2006), Một số suy nghĩ rừng nghề rừng Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp quốc gia, Hà Nội tháng 13 Nguyễn Văn Nam (2009), Việc giao đất, rừng Tây Nguyên đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc 14 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật Lâm nghiệp, Hà Nội; 16 Ramon A Razal, Anna Floresca F Firmalino and Maria Cristina S Guerrero (2015), Một số phân tích đầu ảnh hưởng cộng đồng kinh tế ASEAN lâm nghiệp xã hội thương mại lâm sản, Trung tâm người thiên nhiên, Hà Nội 17 Thủ tướng chủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 18 Nguyễn Trung Thắng, Hoàng Hồng Hạnh (2013), Phương pháp luận đánh giá tác động lên mơi trường việc thực thi sách, Tạp chí Mơi trường 19 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới – IUCN (2008), Đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững công - Nghiên cứu điểm Việt Nam, Hà Nội 20 Ủy ban dân tộc Quốc Hội (2017), Báo cáo Đánh giá tác động sách xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội 21 UBND tỉnh, Thái Nguyên (2019), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2018; 22 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2018), Báo cáo Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 -2018 23 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2018) Báo cáo thống kê đất đai năm 2018 huyện Định Hóa 24 Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Nhiệt đới (2011), Đánh giá sách có liên quan đến quản lý rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình vùng miền núi Bắc Bộ, Hà Nội 95 25 Viện nghiên cứu xã hội kinh tế môi trường (2011), Thành thách thứctrong phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số - Tiếng nói từ người dân, Báo cáo tóm tắt Hội thảo, Hà Nội 26 Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Đánh giá văn pháp luật sách liên quan đến công tác quản lý khu rừng đặc dụng Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật số 1, Hà Nội, 2001 27 Mạng lưới tổ chức phi phủ Việt Nam thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (VNGO-FLEGT), Đánh giá tác động Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) tới sinh kế Việt Nam, Hà Nội, 3/2015 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 28 Nuchannata Mungkung (2012), Econometrics analysis of forest resource protected project in upper part of Mae Sa watershaed area in Thailand, International Scientific Conference on “Sustainable Land Use and Rural Development in Moutain Areas” (Phân tích kinh tế dự án bảo vệ tài nguyên rừng vùng cao lưu vực sông Mae Sa Thailand, Hội nghị khoa học quốc tế “Sử dụng đất bền vững phát triển nông thôn vùng núi”), 16th - 18th April 2012 29 O M Agbogidi, A U Ofuoku and D E Dolor (2007), Role of community forestry in sustainableforest management and development: A review(Vai trò lâm nghiệp cộng đồng phát triển quản lý rừng bền vững: Tổng quan),ASSET an international journal, ASSET series A (2007) (1): pp 44-54 30 Wirongrong Duangjai (2015), Farmers’ land use decision-making in the context of changing land and conservation policies: Acase study of Doi Mae Salong in Chiang Rai Province, Northern Thailand (Ra định sử dụng đất nông dân bối cảnh thay đổi sách đất đai bảo tồn: Nghiên cứu điểm Doi Mae Salong, tỉnh Chiang Rai, Bắc Thái Lan) Land Use Policy 48 (2015), pp 179–189 31 Mr J.I Elorrieta (2002), Forestry measeums in Navarra’s rural development programme, Conference “Community policies and mountain areas” (Bảo tàng lâm nghiệp chương trình phát triển nơng thơn Navarra, Hội nghị “Chính sách cộng đồng vùng núi”), October 17th and 18th, 2002, Brussels 96 32 O M Agbogidi, A U Ofuoku and D E Dolor (2007), Role of community forestry in sustainableforest management and development: A review(Vai trò lâm nghiệp cộng đồng phát triển quản lý rừng bền vững: Tổng quan),ASSET an international journal, ASSET series A (2007) (1): pp 44-54 33 Kofi Akamani (2015),Barriers to collaborative forest management and implications for building the resilience of forest-dependent communities in the Ashanti region of Ghana (Những rào cản quản lý rừng hợp tác áp dụng thiết lập dựng khả phục hồi cộng đồng sống dựa vào rừng vùng Ashanti, Ghana) Journal of Environmental Management 151 (2015), pp 11- 21 ... quản lý, bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Việc đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số tác động tích... với đề tài Đánh giá tác động sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun” thực nhằm phân tích thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Định Hóa,. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THẾ QUÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên

Ngày đăng: 26/03/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan