TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TẠI TRUNG KỲ NCS.SC Thích Nữ Nhuận Bình*

44 8 0
TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TẠI TRUNG KỲ NCS.SC Thích Nữ Nhuận Bình*

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

145 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TẠI TRUNG KỲ NCS.SC Thích Nữ Nhuận Bình* DẪN NHẬP Thế đổi thay, thịnh suy lên xuống Đó chất đời mà đạo Phật nói gọn hai chữ, “Vơ thường” Đã kiếp hồng trần, thoát vòng lẩn quẩn Phật giáo vậy, có lúc phát triển cực thịnh đến nỗi, nghe đến Phật giáo, đâu nghe niệm tiếng “Nam Mơ” Đó phải kể đến hai triều đại Lý, Trần Thời vàng son Phật giáo nhanh chóng qua Sau đó, Phật giáo có lúc dường dần lịng quần chúng Người ta khơng cịn xem hàng Tăng bảo bậc đáng kính ngưỡng trời người Đứng trước tình hình đáng báo động thế, chư Tăng q vị cư sĩ Phật tử có lịng nhiệt huyết với đạo, đứng lên thành lập phong trào chấn hưng Phật giáo Thế nhưng, cốt lõi cho việc chấn hưng để bảo tồn giá trị cho Phật giáo Việt Nam, cho hàng Tăng bảo sống với hạnh nguyện xuất mình? * Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 146 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Dĩ nhiên, trọng tâm cho việc “Chấn hưng Phật giáo cốt tu luyện lấy hạng sa mơn cho có học thức, cho làu thông kinh sách, nghĩa tập lấy nhà “đạo viên” seminaires bên Gia giáo”1 Muốn trên, khơng khác phải mở trường Phật học, đào tạo tăng tài, để lọc giới thể cho chư tăng, tìm người kế thừa nối thạnh giống Phật Chỉ có vậy, Phật giáo mong tìm lại vị trí lịng dân tộc Đây lý mà người viết chọn đề tài: “Tư tưởng Phật học hội “An Nam” phong trào chấn hưng Phật giáo Trung kỳ” Sở dĩ người viết chọn Trung kỳ bởi, ba hội: Nam, Trung Bắc kỳ, mơ hình trường Phật học, đào tạo tăng tài Trung kỳ địa điểm trội Ở đó, lần Phật giáo Việt Nam đời mô hình giáo dục Phật giáo mới, kết hợp Đơng lẫn Tây Từ đường hướng hoạt động đến chương trình sinh hoạt, thời khóa biểu học tập, cách quản lý người học người dạy, khoa học Do đó, tạo tiếng vang cho Phật giáo đương thời Cũng mơ hình đào tạo này, mà Phật giáo Việt Nam xuất bậc anh tài ưu tú, lãnh đạo Giáo hội ngày Đây điều đáng để người ta ngưỡng mộ, bái phục Chọn đề tài cách để “ôn cố tri tân” Tưởng nhớ công ơn bậc tiền bối, học hỏi cách làm việc quý Ngài, đồng thời, hun đúc cho nhiệt huyết cháy bổng hạnh nguyện, trách nhiệm phải làm người Phật I ĐƠI NÉT VỀ TÌNH HÌNH XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỶ XX Tình hình xã hội Việt Nam Đầu kỷ XX, khủng hoảng kinh tế tư sau chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918), khiến nước đế quốc mở thân chinh, càn qt, bóc lột nước Đơng Dương thuộc địa Việt Nam mồi ngon Nguyễn Đại Đồng – PhD Nguyễn Thị Minh (Sưu tầm Biên soạn), Phong trào chấn hưng Phật giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo, TA số 135, ngày 26.6.1936, NXB Tôn giáo, TP.HCM, 2008, tr 415 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 147 khu vực Đơng Dương lúc Do đó, nỗi thống khổ nặng nề lại tàn nhẫn hơn, nước phải chịu ách thống trị Pháp lẫn Nhật Lúc đây, nước ta xuất biến động, ảnh hưởng lớn đến đời sống, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, kể vấn đề tín ngưỡng tâm linh Đây giai đoạn mới, giai đoạn mở đầu cho phong trào kháng Pháp, Nhật, thay kháng chiến Cần vương Nho sĩ thành vận động toàn dân, tân xứ sở Những cách mạng Trung Hoa với tư tưởng Lương Hữu Vi Lương Khải Siêu làm sáng tỏ thêm ý thức Sự kiện Nhật Bản tân trở thành cường quốc, thức tỉnh chí sĩ yêu quê hương bơn ba hải ngoại tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu, Phan Châu trinh, với phong trào Cộng sản, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Du, Văn Thân, liên tục đời, mục đích để làm thay đổi thể chế trị suy đồi, xã hội với kinh tế, văn hóa biến động Suốt 2.000 năm qua, Phật giáo đồng hành dân tộc Từng nếp nghĩ, nét văn hóa, chuyển biến trọng đại đất nước Việt Nam, Phật giáo ln song hành, uốn theo khúc quanh tổ quốc Lúc nước nhà hưng thịnh, Phật giáo phát triển, thăng hoa Khi tổ quốc lâm nguy, Phật giáo đồng chung số phận đứng bên bờ vực thẳm Dưới ách thống trị tàn ác Pháp Nhật, đại phận nước Việt mà Phật giáo chịu chung số phận đàn áp, khai trừ Thật may mắn thay, tư tưởng giáo lý đạo Phật ăn sâu lòng dân Việt, đến chiến sĩ cách mạng anh hùng Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, thấm nhuần tư tưởng Phật giáo Trong đó, Phan Bội Châu áp dụng tinh thần từ bi, vô ngã, bất bạo động Phật giáo để viết “Hải ngoại huyết thư” rằng: “Chỉ cần tranh đấu bất bạo động thôi, đuổi Tây nước Họ có 50 chục ngàn người, dân tộc hai mươi triệu Chẳng cần gươm súng, cần đấu tranh hai tay không, ta đuổi họ nước Điều cần thiết ta phải lòng, Chúng 148 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN đến thu thuế, ta đồng lịng khơng nạp, chúng làm ta? Nếu chúng gọi lính ta kêu gọi lính đừng bắt ta, lính người Việt Nếu chúng bắt người kéo hàng chục ngàn người theo Khơng có lý giết hết được? Cuối chúng bỏ nước mà đi”2 Ở đây, ngụ ý Phan Bội Châu muốn toàn dân chống Pháp đường bất bạo động, lên tiếng kêu gọi tồn dân đồng lịng, đồn kết, hưởng ứng phong trào Đây tư tưởng chủ đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Rất nhiều phương tiện truyền thông đại chúng báo giới, thi ca, diễn thuyết, kêu gọi thức tỉnh, đồng tâm hiệp lực quần chúng nhân dân Đáp lại lời mời gọi nhiệt tâm nhà cách mạng yêu nước, có vận động chống thuế nổ Trung kỳ (1908), sau Nam Trung kỳ Bên cạnh Phan Bội Châu, người dẫn đầu phong trào kháng Pháp lúc cịn có Phan Châu Trinh Ơng người có tầm nhìn xa, nhìn sâu, tinh tế để nhìn nhận thời Với ơng, muốn vực dậy đất nước Việt Nam, việc phải để vận nước song hành tơn giáo, mà tơn giáo phải lịng dân, dân, dân ăn sâu huyết quản người dân Ơng nói: “Nước Đại Việt ngày yếu hèn thiếu tinh thần tơn giáo Tơn giáo luyện cho đức hy sinh, coi nhẹ tính mạng mình, phá sản đạo Khơng có tinh thần tôn giáo cương cường xả thân nghĩa, bo bo giữ lối riêng Nay bà thử xét, đời Trần dân tộc ta hùng dũng vậy: quân Nguyên thắng Á, Âu, nuốt trọn Trung Hoa mà qua nước ta bại tẩu; bị cướp sáo Chương Dương Độ, bị bắt trói Bạch Đằng, nhờ đạo Phật ta thời thịnh ư? Nhờ tinh thần tôn giáo ta ư?”3 Phan Châu Trinh noi gương người xưa (thời Lý, Trần), lấy Phật Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, tập 3, Hà Nội, 2000, tr 751 Dẫn theo, tài liệu giảng dạy TS TT Thích Phước Đạt, Tổng quan phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr.1 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 149 giáo làm đạo gốc, nơi ngưỡng vọng quần chúng nhân dân, để từ kêu gọi nhân dân góp tiếng nói chung cho dân tộc, lấy lại công cho xã hội, việc làm đồng nghĩa phục hưng lại vị cho đạo Phật Việt Nam Tiếc thay, cố gắng gầy dựng phong trào đấu tranh chống Pháp Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng nhà chí sĩ đương thời sớm bị thất bại Họ bị quyền thực dân bắt kết án, Đông Kinh Nghĩa Thục khép lại từ Dù vậy, tiếng vang phong trào tác động mạnh vào đời sống xã hội, nhân dân Đây điểm son, dấu ấn lịch sử gây chấn động lớn đến phong trào phục hưng Phật giáo sau Tình hình Phật giáo 2.1 Thực trạng Phật giáo Đức Phật dạy: Đạo pháp xương minh tăng già hoằng hóa Thiền mơn hưng thịnh nhờ tứ chúng đồng tu Phật giáo đến với người dân Việt, hịa vào sống người Việt, biến thành đứa người Việt thân yêu Nước Việt nhu hịa mở rộng trái tim ơm trọn tinh hoa mang tư tưởng Phật giáo Khi người dân hoan nghênh tiếp nhận, đạo Phật không phụ lịng hiếu khách, thể trọn vẹn, cống hiến trọn vẹn, để mang lợi lạc cho dân tộc Việt Nam Nhìn lịch sử ngàn năm trước, triều đại Lý, Trần làm rạng danh Phật tổ Đạo Phật xứng đáng đứng đỉnh cao hộ trì xương minh vị vua, vị Tăng tài đức Thế nhưng, đứng bục vinh quang bậc tôn giáo, bảo trợ, che chở, hộ trì, ngưỡng vọng hàng vua chúa, quan lại, nhân dân, hàng Tăng sĩ khơng giữ vị trí mình, giới hạnh khơng cịn tinh nghiêm, chun Phật giáo dần niềm tin lòng quần chúng Đầu kỷ XX, tình hình sinh hoạt Phật giáo khơng có 150 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN xán lạn, bật Lúc này, Nho giáo vua triều Nguyễn trọng dụng Triều Nguyễn dựa vào Nho giáo để xây dựng máy chuyên chế, tập quyền nhà nước Phật giáo hàng thừa thải, để lợi dụng, trưng bày người quan tâm Trong Việt Nam Phật giáo đấu tranh sử có viết: “Khi nhà Nguyễn thống nhất, từ Gia Long đầu kỷ XX, Phật giáo trở thành lợi khí trị tay vua chúa để củng cố, xây đắp ngơi báu mình, cịn tăng sĩ bị trục xuống hàng thủ tự (ông giữ chùa) hay thầy cúng Phật giáo xác Một số chùa Tăng Ni phạm trai phá trới chuyện bình thường”4 Theo cho thấy, Phật giáo thời khơng cịn chỗ đứng lịng vua chúa, quan chức nhân dân Họ xem thường Phật giáo, chí khơng muốn phát triển thêm, vua Gia Long Tự Đức hạn chế tối đa việc cấp phép xây chùa, đúc tượng, đổ chuông hay lập đàn tràng cúng kiến Dường như, tất khơng cịn niềm tin với Phật giáo Ngun nhân đâu? Phải chăng, Tăng Ni sống bng thả, tha hóa, suy đồi đạo đức Việc tu học không lo, tối ngày việc cúng kiến, kiếm tiền, ham danh, thích lợi, ưa mê tín, ma thuật, đồng bóng theo tín ngưỡng dân gian, bỏ bê tu niệm, học hành Đến nỗi, tờ tạp chí Duy Tâm số 18 năm 1926, cư sĩ Khánh Vân viết: “Có kẻ mượn Phật làm danh, ngày đêm hai buổi cơng phu, thọ trì, nhập sóc vọng, sám hối ai, lại luyện bùa học ngải, luyện roi thần, lên ông, lúc gặp bà, gọi cứu nhân độ thế, thực lợi dụng lòng mê muội thiện nam, tín nữ, rộng túi tham vơ vét cho sành sanh” Không thế, quan ngôn luận khác dành cho tha hóa Phật giáo lời lẽ chua xót như: “Đau đớn thay xứ ta, hạng xuất gia vào chùa học đặng vài kinh, lo luyện cho hay, tập nhịp tán cho già, lãnh đám này, mai lãnh đám kia, tràng hạt, cà sa, thử lật mặt trái họ mà xem có khác người trần tục”5 Tuệ Giác, Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, NXB Hoa Nghiêm, 1964, tr 74 Dẫn theo Tạp chí Đuốc Tuệ, viết Cư sĩ Thanh Quang TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 151 Như thế, Phật giáo lúc thật tuột dốc trầm trọng, giới hạnh suy đồi, đạo đức không thiết lập Nếu tiếp tục thế, đạo Phật có nguy dần lòng dân tộc, nơi mà ngự trị ngàn năm qua Lúc này, giới trí thức số người có tâm đạo lo ngại cho suy tàn Phật giáo Đặc biệt Nam kỳ có thiền sư Thiện Chiếu, vị Tăng trẻ, am tường học thức ngôn ngữ Tây học lẫn Đông học, liễu ngộ thâm sâu nguồn giáo lý đức Phật xúc tờ Đông Pháp, ngày 14/01/1927, số 532 sau: “Xét lại tăng giới thời nước ta mà Nam kỳ, phần nhiều không chịu chuyên tâm đường học vấn, kẻ hảo tâm thời lo độc thiện, có lạc vào chủ nghĩa yếm nên nghĩa vụ trách nhiệm mình; chẳng biết thời truyền bá cho người khác biết được? Phật lý khơng rõ rệt, nên kẻ gia tín ngưỡng phần nhiều mê tín, biết đốt hương cầu khấn Phật, Thần phù hộ, cho đời sung sướng thảnh thơi mà thơi, có tiêm nhiễm chút từ bi bác ái, thành chùa Phật bảo hiểm công ty, thời tránh khỏi kẻ gian tà, họ lợi dụng để mưu kế sinh nhai, khiến cho tăng giới hàng ngày diễn bi kịch”6 Trong tình cảnh thực trạng Phật giáo đến chỗ kiệt quệ suy vi thế, người Phật có tâm với đạo, bao gồm chư tăng lẫn cư sĩ tri thức, khát khao làm cách mạng thay đổi diện mạo cho Phật giáo Đưa Phật giáo trở lại vị trí đỉnh cao Tất nhiên, giọt nước làm tràn ly phải đợi đến chấn hưng Phật giáo nước ngồi rộ nở 2.2 Động lực dẫn đến cơng chấn hưng Theo Nguyễn Tài Thư tác giả khác Lịch sử Phật giáo Việt Nam thì: Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nước ta dần tay thực dân Pháp, trở thành thuộc địa Pháp Sự thống trị Pháp Nguyễn Đại Đồng, TS Nguyễn Thị Minh (sưu tầm biên soạn), Phong trào chấn hưng Phật giáo (tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 – 1938), NXB Tôn giáo, 2007, tr.16 152 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN tạo điều kiện cho Thiên Chúa giáo phát triển Càng ngày, đạo Thiên Chúa muốn thay tôn giáo địa Trước tình hình đó, Phật giáo có nguy bị đẩy lùi chỗ đứng Vì vậy, trách nhiệm từ bi cứu khổ, cứu nạn vốn có Phật tử, tức thời vận dụng nội dung để thức tỉnh quần chúng, cứu nước, cứu đạo Bên cạnh đó, nhiều tổ chức tách từ đạo Phật truyền thống, có tơn giáo đời sở sử dụng số yếu tố Phật giáo pha trộn số yếu tố tôn giáo khác đạo Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, hội Tịnh Độ cư sĩ, đạo xuất vừa thách thức, vừa nhằm thay vai trò chi phối xã hội đạo Phật thống Nhiều tín đồ Phật giáo bỏ đạo để theo đạo trên, tách theo đạo Thiên Chúa, hay trở thành người không đạo Theo đà này, Phật giáo khơng thay đổi có nguy hết quần chúng, nguy bị diệt vong cao Đây động lực cần thiết để vận động chấn hưng Phật giáo Đưa tầm mắt nhìn giới, Phật giáo Việt Nam thẹn lòng bè bạn Á châu làm cách tân cho Phật giáo họ Ở Trung Quốc, Tích Lan, Ấn Độ, Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Hàn Quốc Nhật Bản diễn vận động chấn hưng Phật giáo sôi nổi, danh tiếng đồn vang khắp châu Á, sang tận châu Âu Những hiệu: “Cách mạng giáo lý, cách mạng giáo chế, cách mạng giáo hội” vang dội thời Các tờ báo sôi xuất hiện, có tờ “Hải Triều Âm” (1918), với hoạt động Phật bổ ích nhà sư, Hòa thượng Thái Hư bên Trung Quốc, lập Phật học viện Vũ Xương năm 1912 Và nhiều, nhiều vận động khác diễn Những thông tin phong trào chấn hưng Phật giáo nước ngày rầm rộ, truyền sang Việt Nam làm nức lòng người Phật Họ tìm động viên, nguồn kiến thức mới, giải thích kinh điển nhà Phật, lấy làm hội xét lại Phật giáo quê hương, để thấy tiềm lực khả Từ đến trí, đồng lịng, tâm đẩy TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 153 nhanh tư tưởng nung nấu thành phong trào công khai chấn hưng Phật giáo Việt Nam7 Theo tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước Việt thời giờ, chư Tăng Ni nhân sĩ trí thức yêu nước, mến đạo ngồi lại, lấy cờ Phật giáo, tổng hợp lực lượng chống thực dân Pháp, giành độc lập cho dân tộc Phục hồi tơn giáo thống Phật giáo, “Bình minh lịch sử Việt Nam ln ln gắn liền với bình minh lịch sử Phật giáo” Vì khơng phải làm sống lại tơn giáo tàn tạ, tín ngưỡng bị lãng quên Trên thực tế, đạo Phật sống, cần thay đổi, cải tiến làm nội dung lẫn hình thức, giáo lý cách thức tu hành Như thế, thực chất phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam cải cách, cải cách sâu sắc tồn diện Sơ lược q trình chấn hưng Phật giáo Chấn hưng Phật giáo việc cấp bách cần thực hiện, việc châm ngòi nổ đầu tiên, thức lên tiếng để cơng chấn hưng thực thể phải kể đến Nam kỳ, cư sĩ Huỳnh Thái Cửu mượn cớ thỉnh chư tăng đến tư gia tổ chức đại lễ cầu siêu cho cha mẹ sau mùa an cư năm 1926 Trong tác bạch cúng dường mình, ơng tha thiết cầu xin chư tăng đồng lòng đứng lên chấn hưng Phật giáo, mạnh dạn lập hội chỉnh đốn tăng già, đưa Phật pháp khỏi cửa thiền môn Tiếp nhận lời thỉnh cầu đó, Hịa thượng Khánh Hịa, người có cơng việc tiên phong làm cách mạng chấn hưng Phật giáo, bàn với Hòa thượng Long Hòa Trà Vinh, đề xuất chương trình chấn hưng bao gồm bốn điểm a Lập hội Phật giáo b Thỉnh ba tạng kinh điển dịch chữ quốc ngữ c Lập trường Phật học đào tạo tăng tài Trích: Nguyễn Tài Thư (chủ biên) tác giả khác, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988, tr.419, 430 – 433 154 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN d Xuất tạp chí phổ biến giáo lý, kêu gọi tăng đồ thức tỉnh, chấn hưng quy củ thiền môn Từ đây, chấn hưng bắt đầu xuất phát triển rầm rộ khắp nơi Từ miền Nam lan rộng đến miền Trung ảnh hưởng đến miền Bắc Mỗi nơi thành lập xây dựng cho máy chấn hưng phù hợp với phong tục tập quán Cả ba miền có nét riêng, dấu ấn riêng để lại nhiều học quý cho đàn hậu học sau Chúng ta tham cứu sơ lược đến hội ba miền 3.1 Nam kỳ Công chấn hưng Phật giáo Nam kỳ gắn liền với nghiệp hoằng pháp Thiền sư Khánh Hịa, việc hình thành tổ chức Phật giáo, mà đỉnh cao thành lập Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học (1931) chùa Linh Sơn, cung thỉnh Thiền sư Từ Phong làm Hội trưởng mắt tạp chí “Từ Bi Âm” (1932) Từ Bi Âm hội chuyển tải phổ biến giáo lý đức Phật đến quảng đại quần chúng Với hoài bão mong muốn đào tạo tăng tài, kế vãng khai lai, Thiền sư Khánh Hòa với vị pháp hữu Thiền sư Huệ Quang Thiền sư Khánh Anh, lập Liên đoàn Phật học xã lập hội Lưỡng Xuyên Phật học Trà Vinh, lập Ni trường chùa Vĩnh Bửu dành cho chư Ni Bến Tre Với mong muốn đem đạo Phật vào đời, Thiền sư Thiện Chiếu với pháp hữu Trí Thiền lập Hội Phật giáo Kiêm Tế chùa Tam Bảo Rạch Giá xuất tạp chí “Tiến Hóa” 3.2 Trung kỳ Phật giáo Trung kỳ tiêu biểu Hội An Nam Phật học, thành lập năm 1932, chứng minh Thiền sư Giác Tiên, viện chủ chùa Trúc Lâm Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám làm hội trưởng Hội mắt tạp chí “Viên Âm” năm 1933 Hội An Nam Phật học hội tạo tiếng vang lớn công chấn hưng Phật giáo Năm 1935, hội tổ chức đại lễ 174 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN đời tạp chí mà Phật giáo để lại cho đời giá trị lớn lao Đưa đạo Phật đến gần với sống Có nhiều tạp chí xuất suốt thời gian phục hưng Phật giáo, phạm vi nghiên cứu này, người viết so sánh tạp chí Viên Âm hội An Nam với số tạp chí tiêu biểu Nam kỳ Bắc kỳ thời chấn hưng Phật giáo 2.1 Viên Âm Pháp Âm, Từ Bi Âm, Duy Tâm Miền Nam nơi tiên phong hoạt động từ thành lập hội chấn hưng đến mở trường đào tạo tăng tài kể việc xuất tạp chí Năm 1929, HT Khánh Hịa cho xuất tạp chí Pháp Âm chùa Xoài Hột – Mỹ Tho, tờ báo xuất chữ quốc ngữ Việt Nam Sử liệu khơng nói nhiều tờ báo này, biết sư Thiện Chiếu chê “xưa” cũ Năm 1932, HT Khánh Hòa tiếp tục cho xuất tạp chí Từ Bi Âm Tạp chí so với tạp chí Viên Âm An Nam khơng có trội, khơng có nhiều đóng góp cho Phật giáo An Nam, tồn mười năm đó, Từ Bi Âm làm cơng việc phổ thơng hóa Phật học thành quốc ngữ Đây dường đóng góp có khơng hai hội Nam kỳ Tạp chí Duy Tâm hội Lưỡng Xuyên đời năm 1935 Huệ Quang làm chủ bút, bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe làm quản lý, đặt chùa Long Phước Nội dung số báo tạp chí thường lên tiếng kêu gọi thành lập Phật giáo tổng hội để thống tổ chức Phật giáo Việt Nam Bên cạnh đó, Duy Tâm dịch kinh Ưu Bà Tắc Giới Quán Vô Lượng Thọ Phật Tuy phát triển lan rộng khắp nơi Trần Nguyên Chấn có mâu thuẫn với hội Lưỡng Xuyên, nên viết kích bác hội tạp chí Duy Tâm báo Từ Bi Âm So với hội An Nam, Pháp Âm, Duy Tâm Từ Bi Âm hội Nam kỳ Lưỡng Xun khơng tìm tiếng nói chung, xuất miền Nam ngài Khánh Hòa khai sáng Cả ba tạp chí cố gắng đời thành phẩm có giá trị dịch kinh, đưa nguồn văn hóa quốc ngữ đến TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 175 với cộng đồng xã hội, chưa thật tạo tiếng vang tạp chí Viên Âm hội An Nam Cịn nhớ hai tác giả Nguyễn Xuân Thanh Tâm Minh Lê Đình Thám xuất loạt chỉnh đốn giáo lý, giới luật, đãthu hút quan tâm Phật giáo, đặc biệt giới tri thức Như thế, nhận thấy, có mặt tờ báo Viên Âm, niềm tự hào lớn Phật giáo ngày 2.2 Viên Âm Tiến Hóa Tạp chí Tiến hóa hội Kiêm Tế đời vào năm 1938, chủ nhiệm Đỗ Kiết Triệu, chủ bút Phan Thanh Hà Để tên tất viết sư Thiện Chiếu làm để bút hiệu, Thiện Chiếu khơng nắm giữ chức vụ mặt giấy tờ Sư Thiện Chiếu người thông Đông học lẫn Tây học Do vậy, công tác từ thiện xã hội hoằng pháp sư quan tâm Bằng chứng tạp chí Tiến Hóa số mắt cho đăng hình nhi viện chùa Tam Bảo – Rạch Giá Tiến Hóa số một, đăng hình hội Kiêm Tế tặng quà cho nạn nhân bão lụt Rạch Giá Hai chữ Tiến Hóa, tên kiêu kỳ nhằm nói lên lập trường tiến bộ, khơng nặng học Phật mà phải kinh bang tế Hơn nữa, Tiến Hóa cịn tun bố rằng; tờ tạp chí khơng “tun truyền” cho Phật học mà “tuyên truyền” cho học thuyết có đủ phương pháp làm chúng sanh khỏi khổ vui Theo Tiến Hóa, học thuyết có tính cách từ bi bác Tiến Hóa cơng nhận “Phật pháp” Bên cạnh đó, từ số báo thứ 4, ơng khen ngợi trình bày tư tưởng vật biện chứng K.Marx từ số trở ơng mạnh dạn phê bình tư tưởng tâm luận hội Lưỡng Xuyên, tờ Pháp Âm24 Theo tác giả Nguyễn Lang, Tiến Hóa chủ trương tư tưởng sau đây: - Người Phật tử phải có giác ngộ mới, giác ngộ 24 Nguyễn Lang, sđd, tr.797 176 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN điều khoa học khám phá Biết khoa học để biết cõi cực lạc phương Tây khơng có thật sự, thiên đường địa ngục khơng có, có tất vạn pháp tâm khởi phụ thuộc vào hành động tạo tác ta - Học kinh tế để biết rằng; giàu nghèo mạng sai, đau khổ người chế độ trị đè nén, khủng hoảng kinh tế vị thần linh ban phước hay giáng họa - Phật Thích Ca vị Phật sáng suốt hoàn toàn, thời đại Ngài mà Bây nhân loại phát triển rộng lớn, biết ngày gọi Phật Chữ Phật hiểu tổng thể hiểu biết ngành khoa học, hiểu theo kiểu cá nhân giác ngộ “Chúng sanh chưa thành Phật, ta chưa giác ngộ”, câu nói chưa hồn tồn sáng suốt - Đường lối cải tạo tâm khơng có hiệu quả, ông chủ trương phải cải tạo cảnh, cải tạo môi trường Phải tổ chức trường học, cung cấp sở vật chất, người nghèo phải cho họ vật chất, số khác phải nắm giữ guồng máy kinh tế So với Viên Âm An Nam, Tiến Hóa chủ trương xây dựng Phải làm kinh tế thật giỏi, phải tăng nguồn lực kinh tế để nhân dân bớt khổ, từ dân chúng theo đạo An Nam khơng có tính ưu việt này, An Nam – Viên Âm hết lòng làm tất để củng cố đạo Phật, củng cố giới hạnh cho tăng già, để hàng Phật tử hiểu đạo, tìm nguồn an lạc cho tự thân Bên cạnh đó, Tiến Hóa giống An Nam chỗ đầu tư giáo dục lớn, tăng nguồn trí tuệ cho Tăng Ni, đào tạo tăng tài Mặt khác, Tiến Hóa khơng lịng người An Nam, không thu phục nhân tâm Viên Âm An Nam chỗ: Tiến Hóa muốn cải tạo xã hội phải cải tạo cảnh, Tiến Hóa nhầm lẫn không đặt hành động thiết thực tảng giải “tâm linh”, mà chủ trương đường lối giải thoát “kinh tế” Chính nơi đây, Tiến Hóa bị nhiều luồng dư luận phản đối, báo Duy Tâm lên tiếng phản đối kịch liệt Trong đó, Viên Âm hội An Nam ngày phát triển rộng lớn, bắt tay hợp tác với hội Lưỡng Xuy- TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 177 ên học giả tri thức đương thời, ngày phát triển rầm rộ tồn lâu dài Một điểm nữa, Tiến Hóa lên tiếng phản đối tư tưởng tơng mơn Kích bác kinh Địa Tạng, khơng chấp nhận có địa ngục, đó, tạp chí Pháp Âm dịch kinh ra, ấn hành rộng rãi để người dân sợ nhân mà lo tu Táo bạo hơn, Tiến Hóa cịn bác bỏ tăng sĩ đầu trịn áo vng, cho cản trở việc làm Học theo phái tân tăng Nhật Bản mặc âu phục, cưới vợ làm phật Tư tưởng có số người ủng hộ, đa phần bậc tu hành chơn chánh phản đối, đặc biệt hội Phật học phản đối kịch liệt Tôn ngược lại hoàn toàn với hội An Nam tạp chí Viên Âm Trong An Nam Viên Âm làm tất để có đội ngũ tăng già tịnh Thành lập ban giám luật để lọc giới thể cho chư tăng Những tư tưởng hay kinh xuất phát từ Phật giáo, Viên Âm An Nam trân trọng, khơng xích, khơng kích bác Viên Âm lên tiếng có tư tưởng muốn xuyên tạc đạo Phật, có ác tâm muốn làm giảm giá trị giáo lý đạo Phật Nguyễn Xuân Thanh Tâm Minh Lê Đình Thám viết để chấn chỉnh hiểu sai giáo lý đạo Phật, hướng họ đến nguồn tư đắn Phật giáo, phù hợp với khoa học đại Việc làm Viên Âm - An Nam nhiều giới ủng hộ, không nội Phật giáo mà tờ báo bên ngoài, đặc biệt thu hút nhiều tầng lớp trí thức quan tâm, tìm hiểu Phật giáo Điều gây tiếng vang lớn phong trào chấn hưng Phật giáo mà Viên Âm An Nam đơn vị đứng đầu 2.3 Viên Âm Đuốc Tuệ Theo Nguyễn Lang, tạp chí Đuốc Tuệ đời vào đầu tháng chạp năm 1935, Nguyễn Năng Quốc làm chủ nhiệm Thiền sư Trung Thứ làm chủ bút Tạp chí đặt chùa Quán Sứ, Hà Nội Cũng tạp chí Viên Âm hội An Nam, Đuốc Tuệ đăng nhiều viết cổ vũ cho phong trào chấn hưng Phật giáo với chủ trương; đạo Phật đời mà có khơng phải trốn đời Ngay 178 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN “Đạo Phật có quan thiết với sống đời người” Phan Đình Hịe Bài thứ hai nói “Đạo Phật đời” Đồ Nam Tử Nguyễn Trọng Thuật Điểm đặc biệt Đuốc Tuệ đưa ý kiến “Đề nghị nhà Phật từ trở nên làm lễ kết hôn trước cửa Phật” Đây ý tưởng vô mẻ, xưa chưa có Phật giáo Việt Nam Lấy kinh Thiện Sanh làm cho việc xây dựng hạnh phúc gia đình “Hiếu mẹ cha, ân đất nước, đạo tứ ân dạy bảo đủ luân thường; chống kính Vợ thuận tùng, lễ Lục Phương ân cần gia đạo”25 Bên cạnh đó, Đuốc Tuệ hội Bắc kỳ đời muộn so với Nam kỳ Trung kỳ, tạp chí Đuốc Tuệ hội tụ bút tầm cỡ thời Do đó, nhiều số báo Đuốc Tuệ, xuất tập truyện ngắn (tiểu thuyết), truyện “Cô Con Gái Phật Hái Dâu”, kể đời Ỷ Lan phu nhân, hay tác phẩm “Quả Dưa Đỏ” (Nguyễn Trọng Thuật), Chủ trương tạp chí muốn “đem đạo Phật vào sống ngày”, tỏ ý Phật qua câu chuyện bình dị, mộc mạc người Việt Nam Cũng theo Nguyễn Lang, Nguyễn Trọng Thuật, Đuốc Tuệ bút vững chãi sâu sắc Ông đem đến cho học thuật Phật giáo dấu ấn khó phai, Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha với tác phẩm giá trị “Hán Việt Từ Điển” sử dụng rộng rãi nước Ngoài ra, Đuốc Tuệ sưu tầm, biên soạn, dịch thuật ấn tống rộng rãi tác phẩm mà thời Phật giáo Lý – Trần để lại như; Khóa Hư Lục, Thiền Uyển Tập Anh, Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục, Đây nét độc đáo hội Bắc kỳ, khơng khơi phục lại văn hóa Phật giáo Việt Nam, mà di sản văn học Việt Nam Nhìn chung, Viên Âm Đuốc Tuệ có nhiều điểm giống khác nhau, nơi tùy theo phong tục tập quán, tùy theo thổ nhưỡng, người mà phát triển mạnh Viên Âm mạnh đặc trưng Viên Âm, nên tạp chí đời 25 Nguyễn Lang, sđd, tr.876 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 179 phục vụ cho người Phật pháp nơi Đuốc Tuệ vậy, dựa vào vốn có để phát triển hùng phương Nhưng, dù Viên Âm, Đuốc Tuệ, Tiến Hóa, Từ Bi Âm, Pháp Âm hay gì nữa, mục đích chung tạp chí đời nhằm phục vụ tốt cho phong trào chấn hưng Phật giáo Chính đa sắc màu, nhiều chủ trương tạp chí, tạo tiếng vang cho phong trào chấn hưng, đưa Phật pháp đến gần với sống, hướng đạo Phật với quỹ đạo Đây mạnh, bước ngoặt để Phật giáo tồn phát triển đến ngày mãi sau So sánh chương trình Phật học thời chấn hưng Phật giáo ngày Hệ thống trường lớp thời chấn hưng tạo bước tiến mới, cách tân tồn hệ thống giáo dục Phật giáo trước Có thể nói, trước trường An Nam Phật học thành lập, mơ hình đào tạo tăng tài Phật giáo Việt Nam thu nhỏ dạy theo kiểu gia giáo, chưa có hệ thống trường lớp quy mô Sau phong trào chấn hưng phát triển rầm rộ miền Nam, chư tôn đức vị cư sĩ hữu tâm miền Trung bắt đầu cho chấn hưng mình, mà tiêu biểu chương trình đào tạo tăng tài, tìm người nối thạnh giống Phật Lần phong trào chấn hưng Phật giáo, mơ hình giáo dục Phật giáo cải tiến thành lập Yếu tố nhờ vào vị cư sĩ lỗi lạc Tâm Minh, người mệnh danh linh hồn hội An Nam Phật học Nhờ uyên bác từ Nho học, Đông học, Tây học kiến thức Phật pháp rộng sâu, ông vạch chương trình giáo dục đào tạo Phật học theo kiểu Tây hóa áp dụng cho hội An Nam Hệ thống đào tạo Phật học từ chia theo kỳ, năm, từ Sơ cấp, Trung cấp đến Cao đẳng Ở học kỳ phân nhiều mơn học phù hợp với trình độ, cấp bậc Các sách ấn phân chia theo chương, mục sách “Phật Học Phổ Thơng” HT Thích Thiện Hoa minh chứng Tiếp nối bước chân An Nam, hội Phật học Bắc kỳ làm nên kỳ tích hệ thống giáo dục đào tạo tăng tài với 180 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN cấp bậc đào tạo từ Tiểu học, Trung học Đại học Nhờ vào yếu tố này, Phật giáo Việt Nam đào tạo đội ngũ kế thừa phát triển dài lâu Trải qua gần 80 năm tồn phát triển kể từ ngày chấn hưng, hệ thống giáo dục Phật giáo, đào tạo tăng tài ngày có nhiều thay đổi Cũng dựa vào tảng gốc từ thời chấn hưng, hệ thống trường lớp quy mô bật thời chấn hưng Hệ thống giáo dục đào tạo vĩ đại, có nhiều bước đột phá Chẳng hạn, ngày Phật giáo thành lập học viện Phật giáo, đào tạo cấp bậc cử nhân Phật học địa điểm như: Hà Nội, Huế, Nam tông Khmer Thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị đứng đầu ngành đào tạo giáo dục Phật học theo hệ thống tín đại Điều đặc biệt vinh dự Phật giáo, lần vào năm 2011, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minhđã mở hệ thống đào tạo cấp bậc Thạc sĩ Phật học Bên cạnh đó, thời chấn hưng, hệ thống đào tạo tăng tài phát triển rầm rộ ba vùng Nam, Trung Bắc Thế nhưng, ngày mơ hình nhân rộng, tồn nước Việt Nam có lớp cao đẳng, 32 trường trung cấp Phật học nhiều lớp sơ cấp, tập trung nhiều Thành phố Hồ Chí Minhvà miền Tây Nam Tựu trung, chế giáo dục đào tạo tăng tài ngày phổ cập từ sơ cấp đến Thạc sĩ Hệ thống đào tạo cấp bậc mầm non tổ chức vài điểm lẻ tẻ trường mầm non “Họa Mi 1” chùa Giác Tâm, quậnn Phú Nhuận, trường mầm non tu viện Dưỡng Chân Tuệ Uyển, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, số điểm khác, có tổ chức chưa đồng So với thời chấn hưng, hệ thống đào tạo không phát triển Bên cạnh đó, ngày chư tơn đức lãnh đạo giáo hội cố gắng để đưa tầm giáo dục Phật giáo tiến đến đào tạo cấp bậc Tiến sĩ Phật học, nằm dự định, hy vọng, đóa hoa tinh anh vườn thiền đại thực tốt phần Một điểm bật hệ thống đào tạo giáo dục Phật giáo TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 181 ngày so với thời chấn hưng, trường Phật học việc tập trung giảng dạy môn học giáo lý, trọng đến cổ ngữ, ngoại ngữ cho Tăng Ni sinh viên Ví dụ: Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minhnhiều năm trở lại mở nhiều ngoại ngữ cho sinh viên chọn như: tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Nhật, Pàli, Sankrit, Hán cổ, Song song đó, sinh viên phải thành thạo vi tính để tiếp cận học thuật đại từ online Đơn cử, Tăng Ni sinh muốn tốt nghiệp cử nhân Phật học phải nộp đủ văn A tiếng Anh văn A vi tính, điều bắt buộc Trên tinh thần đó, thời chấn hưng, ban giám hiệu trường có trao đổi liên thơng sinh viên giảng viên trường Phật học, Lưỡng Xuên gửi Tăng sinh An Nam học, giáo thọ sư hội An Nam vào Lưỡng Xuyên giảng dạy Yếu tố ngày phổ biến rộng rãi miền, vùng, tỉnh Chẳng có trao đổi sinh viên, trao đổi giáo thọ sư giảng dạy trường, mà ngày hệ thống giáo dục Phật giáo tiến xa việc cấp giấy giới thiệu cho Tăng Ni sinh đến nước tham học Đài Loan, Trung Quốc, Myanmar, Ấn Độ, Nhật Bản, Miến Điện, Thái Lan, Mỗi năm số lượng Tăng Ni sinh tốt nghiệp trường đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ ngồi nước đơng trở nước phục vụ cho quê hương Nhờ yếu tố nhân lực giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam ngày phát triển, mở rộng Mặc dù theo TT TS Thích Nhật Từ - Phó viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: hệ thống đào tạo giáo dục Phật học Việt Nam muốn phát triển nhân rộng để xứng tầm với quốc gia có Phật học phát triển đại, cần có số thay đổi phương pháp giáo dục như: Hiện nay, chương trình giáo dục Phật học tổ chức thực theo khóa học năm lần Sơ cấp Phật học, năm lần Trung cấp Phật học; 2-3 năm lần Cao đẳng Phật học; năm lần Cử nhân Phật học Để đảm bảo tính liên tục, trường Phật học nên tiến đến mơ hình đào tạo năm/ lần, sau đó, 182 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN năm lần Hiện nay, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đầu mơ hình này, tổ chức tuyển sinh Cử nhân Phật học năm/ lần Thạc sĩ Phật học năm/ lần Tính tương tục năm đào tạo Phật học đảm bảo chất lượng đào tạo đầu ra26 cho Tăng Ni sinh viên Điểm cuối dấu chấm hỏi bỏ ngỏ nhiều năm nay, kể đến từ thời chấn hưng, hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam chưa có sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy trường theo quy chuẩn định Đây mối quan ngại, lỗ hổng lớn cho chương trình đào tạo tăng tài Việt Nam Rất mong giới quan tâm Nhìn chung, mơ hình giáo dục đào tạo Tăng Ni ngày có phần đổi mới, dựa cũ có bước cải tiến đột phá táo bạo Tạo tiền đề vững mạnh cho giáo dục ngày sau Dẫu việc chưa hoàn thiện đà phát triển gầy dựng, tất hứa hẹn Phật giáo Việt Nam có giáo dục đào tạo tăng tài phong phú, sánh nước phát triển giới IV NHẬN ĐỊNH CHUNG Qua phân tích trên, nhận thấy rằng: “Hội An Nam Phật học khơng có yểm trợ hầu hết phần tử sơn môn mà cịn có cộng tác tích cực vị tăng sĩ trẻ tuổi có học sơn môn đào tạo Sự cộng tác phần lớn nằm phạm vi hoằng pháp: giảng diễn cho tín đồ, giáo huấn học tăng, trước thuật kinh sách Tuy nhiên nhìn hội An Nam Phật học với thành mà thu lượm nhìn thấy bơng hoa nở nhành mà chưa thấy tự thân Tuy nói Phật giáo suy yếu, cần phải phục hưng, tiềm lực phục hưng trở nên khó khăn Sở dĩ ta có Mật Khế hay Lê Đình Thám nhờ ta 26 http://www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/11370-Huong-den-cai-cach-giaoduc-Phat-hoc-tai-Viet-Nam.html, download ngày 21/8/2012 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 183 có Giác Tiên chẳng hạn ta thấy Tâm Minh, bổn sư ông Tuệ Pháp, giáo thọ ông, Viên Thành, bạn thân ông, Giác Nhiên, sư đệ ông Phước Hậu, Đắc Ân, Tịnh Hạnh v.v tức người chấp nhận làm chứng minh đạo sư cho hội An Nam Phật học ông sáng lập Nhìn lại đời vị ta có ý niệm tiềm lực đạo Phật đưa tới chấn hưng Phật giáo Trung kỳ”27 Nhận định hồn tồn có sở, lẽ Phật giáo Việt Nam ăn sâu gốc rễ ngành lịng người Việt, khơng phải nằm sẵn khối óc tim người Việt, có sẵn đội ngũ mến đạo nhiệt thành, làm mà Phật giáo nhanh chóng phục hồi vị Nhưng, nói phải nói lại, Phật giáo phải trải qua giai đoạn suy vi đến kiệt quệ phần lỗi lớn Tăng Ni suy đồi đạo đức, không chuyên tâm lo việc tu hành, suốt ngày lo rong ruổi tìm lợi, kiếm danh Dần dà đánh niềm tin tín đồ Phật tử Khơng phải có thời đại chấn hưng, mà thời đại “Phật pháp xương minh tăng già hoằng hóa, thiền mơn hưng thịnh tứ chúng đồng tu” Nếu không đáp ứng đủ điều kiện này, Phật giáo chắn bị băng hoại đứa trai, gái Bụt Nhận nguyên nhân dẫn đến suy vi đạo Phật, hội Phật học An Nam sau thành lập đẩy mạnh mơ hình giáo dục, đào tạo tăng tài, chỉnh đốn giới hạnh cho Tăng Ni Phân ranh rõ ràng tăng tục, người hảo tâm xuất người chuyên ứng phó đạo tràng để ni thân Đây việc làm táo bạo, gây khơng tranh cãi, mang lại lợi ích cho chư tăng, cho bậc sa môn thực bước khỏi nhà tục Ngay “cụ Lê Đình Thám, nhà lãnh tụ Phật giáo Trung kỳ Cụ cố lập trường học để đào tạo tăng tài, truyền bá Phật pháp 27 http://www.thuvien-thichnhathanh.org/index.php/tac-phm/86-vn-pht-giao-s-luniii/447-vnpgsl-iii-chng-28-hi-an-nam-pht-hc-trung-k?start=6 download ngày 25/8/2012 184 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN làm sao, phù hợp với trào lưu tiến bộ”28 Từ thành lập trường, mở lớp học đầu tiên, thay đổi phong cách đào tạo giáo dục, thành lập quan ngôn luận Viên Âm, thành lập hệ thống gia đình Phật tử, đưa tiếng nói Phật pháp phổ rộng đến quần chúng Việc làm trải qua khơng chông gai thử thách, nhờ mà “cơ sở Phật giáo lan đến hạ tầng thơn xóm, giáo lý nhà Phật khơng cịn quanh quẩn tu viện mà quảng bá sâu rộng vào tầng lớp dân chúng: Phạm vi giáo dục Phật giáo khơng cịn đóng khung bậc lão thành mà sâu vào thiếu nhi Phật tử, 29” Từ bước chuyển tích cực đó, mang lại nguồn nhựa sống cho Phật giáo Việt Nam Trường học An Nam không đào tạo bậc anh tài lưu danh sử sách cho Phật giáo thời cận đại mà cho thời đại tên gọi theo dòng năm tháng lịch sử Phật giáo Việt Nam như: Mật Thể, Mật Khế, Mật Hiển, Thiện Trí, Thiện Hoa, Thiện Hịa, Trí Thủ, Trí Quang, Trí Tịnh, Thiện Siêu, Để có thành này, phần lớn nhờ vào hòa hợp chư tăng, đồng lòng, đồng sức nhân tố đương thời Điều quan trọng để làm nên trang sử vẻ vang cho An Nam, chư Tăng cư sĩ có tiếng nói chung Tất tâm phục hưng phong trào Phật giáo Đây mạnh, ưu điểm định đưa đến thành công rực rỡ cho hội An Nam Trong đó, hội Nam Kỳ, Lưỡng Xuyên, Kiêm Tế hay Bắc Kỳ khơng thế, có hội mâu thuẫn chư Tăng cư sĩ, sớm dẫn đến tan rã hội thành lập miền Nam Có thể nói rằng, việc chấn hưng Phật giáo để cố gắng vực dậy ngã xuống, khơng phải lắp ghép lại tan rã, mà cải cách lại đường lối hoằng pháp lợi sanh 28 Vân Thanh, Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo, tập 1, PL.2518, tr 218 29 Sa mơn Thích Thiện Hoa, 50 năm (1920 – 1970), Chấn hưng Phật giáo Việt Nam “Ghi ơn tiền bối”, 1970, tr TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 185 Phật giáo Việt Nam phần máu thịt, cốt tủy sống người dân Việt, dễ dàng thịnh suy thời Mà hiểu việc phục hưng làm mới, cách tân, cải biên để tạo mẻ, đa dạng, phong phú, thu hút tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, hội để nhìn lại mình, tự điều chỉnh lấy để ngày tốt Có câu nói: “Phật giáo khơng thể ngồi n giới ngày đêm biến đổi” KẾT LUẬN Trong buổi tiếp xúc với Đại biểu Hội nghị Thống Phật giáo Việt Nam ngày 8.11.1981, phủ Chủ tịch, ngài Phạm Văn Đồng (khi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) nói: “Trong khứ, Phật giáo Việt Nam gắn chặt với dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước Lịch sử xác nhận Phật giáo Việt Nam tôn giáo, từ chất sắc, từ thực tiễn hoạt động biểu truyền thống yêu nước, gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với tổ quốc”30 Lịch sử xác nhận thế, người lãnh đạo quốc gia Việt Nam xác định Hẳn, việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam lẽ đương nhiên, điều kiện tất yếu phải thực Điều đáng nói đây, mơ hình chấn hưng quan điểm Phật học thành lập sở đào tạo tăng tài xem tiêu điểm, bước quan trọng cần phải có việc chấn hưng Phật giáo Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học đơn vị tiên phong, giương cờ đầu cho công chấn hưng, mặt giáo dục Phật học lại gặp nhiều lận đận Hội Phật học Bắc kỳ đời muộn hơn, hệ thống đào tạo tăng tài lấy mơ hình từ miền Trung Do đó, có Trung kỳ nơi thật thành lập nôi giáo dục Phật giáo theo mô thức mới, đại phù hợp Hội An Nam Phật học làm tất để có đội ngũ chư tăng 30 Nhiều tác giả, Hội thảo khoa học 300 Phật giáo Gia Định – Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh, trích viết, Từ Phong trào chấn hưng Phật giáo – Một số suy nghĩ Phật giáo Việt Nam với tiến trình thống dân tộc, HT Thích Thanh Tứ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.131 186 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN tịnh, làm tất để có tầng lớp kế thừa cho Phật giáo thời chấn hưng sau Đó hình thức giáo dục đào tạo tăng tài, thành lập quan ngôn luận với tư tưởng Phật học khiết, đưa bạn đọc trở lối suy nghĩ đắn người Phật chủng Hội An Nam thành lập mơ hình hoạt động cho giới trẻ mà từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây chưa có mơ hình Đó thành lập hệ thống gia đình Phật tử Hoạt động thu hút nhiều giới tham gia, từ học sinh, sinh viên, tiểu học, Phật giáo thật hội nhập với đời từ mơ típ đại An Nam Ngày nay, Phật giáo thật bước vào kỷ XXI, thật phát triển hội nhập Tất điều dựa cũ từ bậc trước Đây cơng lao to lớn mà chư vị Tăng Ni cư sĩ tiền bối có lịng nhiệt huyết với đạo dày công gầy dựng Ngày nay, Phật giáo khơng cịn phân ranh ba miền Nam, Trung, Bắc, tất thống mối tổng hòa Phật giáo Việt Nam Việc lại hàng Tăng Ni trẻ phải biết làm để có hành động đúng, làm xương minh Phật pháp Phải biết sáng tạo, tìm hướng mới, đột phá việc hoằng pháp lợi sanh Dĩ nhiên, phải giữ linh hồn chất đạo Phật “hịa nhập khơng hịa tan”, “phải ý thức trách nhiệm hay bổn phận mình, hăng hái tiếp nối trì nghiệp bậc tiền bối”31 “Con xin nguyện làm viên gạch nhỏ Đắp xây đạo pháp gian Cố phát huy truyền thống đạo vàng Tô điểm trần gian thêm đẹp” *** 31 Sa mơn Thích Thiện Hoa, 50 năm (1920 – 1970), Chấn hưng Phật giáo Việt Nam “Ghi ơn tiền bối”, 1970, tr 10 TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA “HỘI AN NAM” 187 Thư mục tham khảo Nguyễn Đại Đồng – TS Nguyễn Thị Minh (Sưu tầm biên soạn), Phong trào chấn hưng Phật giáo, NXB Tôn giáo, TP.HCM, 2010 Nguyễn Đại Đồng, PhD Nguyễn Thị Minh (Sưu tầm biên soạn), Phong trào chấn hưng Phật giáo (tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 – 1938), NXB Tôn giáo, 2007 Nhiều tác giả, Hội thảo khoa học 300 Phật giáo Gia Định – Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh, trích viết, Từ Phong trào chấn hưng Phật giáo – Một số suy nghĩ Phật giáo Việt Nam với tiến trình thống dân tộc, HT Thích Thanh Tứ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Sa mơn Thích Thiện Hoa, 50 năm (1920 – 1970), Chấn hưng Phật giáo Việt Nam “Ghi ơn tiền bối”, 1970 TS TT Thích Phước Đạt, Tài liệu giảng dạy Tổng quan phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM, 2012 Tuệ Giác, Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, NXB Hoa Nghiêm, 1964 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, tập 3, Hà Nội Vân Thanh, Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo, tập 1, PL.2518 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) tác giả khác (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội http://www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/11370-Huongden-cai-cach-giao-duc-Phat-hoc-tai-Viet-Nam.html, download ngày 21/8/2012 http://www.thuvien-thichnhathanh.org/index.php/tac-phm/86vn-pht-giao-s-lun-iii/447-vnpgsl-iii-chng-28-hi-an-nam-phthc-trung-k?start=6, download ngày 25/8/2012 188

Ngày đăng: 17/10/2021, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan