1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HÒA THƯỢNG THÍCH TỪ PHONG VÀ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI NCS.SC. Thích Nữ Niệm Huệ

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 206,42 KB

Nội dung

263 HỊA THƯỢNG THÍCH TỪ PHONG VÀ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI NCS.SC Thích Nữ Niệm Huệ* GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Với chủ đề Hội thảo Phật học Việt Nam thời đại, không thảo luận vấn đề liên quan đến Phật học Việt Nam vài thập niên gần đây, điển mốc thời gian 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, mà cịn liên hệ đến q trình hình thành phát triển giáo dục Phật học Việt Nam kể từ thời chấn hưng Phật giáo giai đoạn đầu kỷ XX Nếu thời tại, đề cập đến thành tựu đáng kể Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, có lẽ giới Phật học Việt Nam không đến công lao vô to lớn Cố Đại lão Hòa thượng Viện trưởng sáng lập đạo hiệu Thích Minh Châu, Trưởng lão Hịa thượng Viện trưởng đương nhiệm đạo hiệu Thích Trí Quảng Cũng vậy, thời kỳ chấn hưng Phật giáo, không nhớ đến bậc Cao tăng tận tâm tận lực cống hiến cho giáo dục Phật học Việt Nam Hịa thượng Thích Từ Phong * Nghiên cứu sinh, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 264 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Hòa thượng Thích Từ Phong (1864-1939) nhân vật tiên phong có cơng lớn phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX Hòa thượng suy cử làm Hội trưởng Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học thành lập vào năm 19311 Với lịng thiết tha đạo, Hịa thượng chung sức chư vị Tơn túc để chấn hưng Phật giáo Đặc biệt, Hòa thượng trọng công tác Phật liên quan đến lĩnh vực hoằng pháp giáo dục Trong tham luận này, người viết trình bày đóng góp Hịa thượng Thích Từ Phong giáo dục Phật học Việt Nam bật qua ba phương diện: kiến lập học đường, giảng dạy Phật pháp, biên soạn phiên dịch kinh sách KIẾN LẬP HỌC ĐƯỜNG Khi nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam thời kỳ chấn hưng đầu kỷ XX, thấy giai đoạn này, vấn đề yếu cần phải giải qua lời phát biểu Hòa thượng Khánh Hịa “Cuộc nhóm Đại hội Đại hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học” ‘Phật pháp suy vi giáo đồ thất học’2 Đây thực trạng đau lòng Phật giáo khiến cho chư vị Tôn túc thời nghĩ đến việc làm vô cấp thiết cần phải chấn hưng Phật học Theo Hòa thượng Từ Phong, muốn chấn hưng Phật học khơng là: “Xây dựng học đường, giảng dạy tam tạng, hoằng truyền Thánh đạo, thuyết pháp lợi sanh, luật phong vĩnh chấn, Tổ ấn trùng quang”3 Quan điểm cịn trình bày rõ ràng qua “Kệ minh Phật học biên văn bố cáo” Hòa thượng Từ Phong sau: Ngày cao tăng chúng đức, đoàn thể liên lạc nên rồi, xuất tinh thần hiệp lực, kiến lập học đường, từ học đường này, thời kết đặng Tiên thánh có nói: “Thử chi học, tối diệu tối huyền” Một việc học này, làm đầu trước ba giới Thánh Hiền Chư sơn tình đồng chí hợp, tơn sùng giáo pháp, trang Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm (1920-1970) chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tr 36 Xem thêm: Tạp chí Từ Bi Âm, kỳ thứ (ngày 01/03/1932), tr 30-36 Thích Từ Phong (1939), 《發菩提心文演義》 (Phát Bồ-đề tâm văn diễn nghĩa) (Hán - Nôm), tr 57a (người viết dịch) HỊA THƯỢNG THÍCH TỪ PHONG VÀ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM 265 nghiêm Tam Bảo lại, đạo Phật truyền bá phổ thông rồi, trai lành gái tín thấy vậy, phát tâm chánh tín, vui đẹp đạo đức, tôn giáo nhà Phật tiến phát, thêm tỏ rạng4 Trong đó, việc làm nhấn mạnh trước tiên “kiến lập học đường” Ở đây, từ “kiến lập” khơng có nghĩa xây dựng, tạo dựng nên sở vật chất mà cịn mang ý nghĩa trang trọng thành lập hiệp hội, quan tổ chức hoạt động mang tính “học đường” nhằm mục đích hoằng truyền Phật pháp Liên quan đến vấn đề này, Tạp chí Từ Bi Âm kỳ thứ đề cập: Hịa thượng Từ Phong có tỏ 28 năm Ngài muốn lập hội để lo xương minh Phật học, nên thường Ngài thừa dịp chứng minh trường Hương trường Kỳ với dự đám trai đàn cúng kiến chùa Ngài có diễn thuyết, khuyên bạn đồng đạo hiệp Ngài mà lập hội ấy5 Thơng qua đoạn văn trên, Hịa thượng Từ Phong khuyên bậc cao tăng chúng đức hiệp lực kiến lập học đường, phát triển học nghiệp cho hàng Tăng Ni trẻ Đối với Phật giáo, học phương thức hữu hiệu để hình thành đội ngũ Tăng sĩ trí thức có khả truyền bá Phật pháp, giúp cho Tam bảo trường tồn gian Cũng nhờ mà hàng thiện nam tín nữ biết phát tâm chánh tín, đạo đức nhân loại củng cố, Phật giáo ngày phát triển, đèn chánh pháp thêm tỏ rạng Đáp ứng lời kêu gọi khẩn thiết Hịa thượng Từ Phong chư Tơn túc lãnh đạo Tăng-già thời giờ, nhằm mục đích đào tạo Tăng tài phổ biến giáo lý đến người, hội mở trường dạy học với danh xưng “Thích học đường”, “Phật học đường” v.v Ngồi Hịa thượng Từ Phong cịn có Hịa thượng khác như: Khánh Hịa, Khánh Anh, Chí Thành, Huệ Quang v v… đứng tổ chức đạo tràng, lớp học dành cho Tăng Ni chùa ngài chủ trì giảng dạy Riêng Hịa thượng Thích Từ Phong (1939), 《發菩提心文演義》 , tr 54a (người viết dịch) Tạp chí Từ Bi Âm, kỳ thứ (ngày 01/03/1932), Sài Gòn, tr 26 266 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Từ Phong, Ngài khơng trụ trì hai ngơi già lam chùa Giác Hải (Chợ Lớn) chùa Thiền Lâm (Gò Kén, Tây Ninh), mà tín đồ cịn cúng dường cho Ngài nhiều cảnh chùa như: chùa Bửu Long, chùa An Thạnh, chùa Giác Quang (Vĩnh Long), chùa Linh Phong (Mỹ Tho), chùa Phú Thới (Gị Cơng) v.v Tổng số tự viện nơi cúng cho Ngài khoảng 20 ngơi Qua cho thấy, Hòa thượng Từ Phong bậc cao Tăng thạc đức có uy tín nên Phật tử tin tưởng, tơn kính, cúng dường nhiều chùa Có thể nói Ngài nhận nhiều chùa khơng phải danh vọng địa vị mà muốn thực tâm nguyện kiến lập đạo tràng giảng kinh thuyết pháp Xem qua hành trạng Hòa thượng Từ Phong, thấy rõ suốt đời hành đạo mình, với lịng hy sinh đạo pháp, Ngài không quản ngại gian lao vất vả, khơng mở lớp bổn tự mà đảm nhiệm trọng trách đến đạo tràng khác để giảng dạy Phật pháp Tất việc làm Ngài khơng ngồi mục đích chấn hưng Phật học, giúp cho Tăng Ni Phật tử am hiểu Phật pháp để tu tập đạt lợi ích an lạc cho tự thân, đồng thời góp phần giáo dục nhân cách đạo đức cho người xã hội GIẢNG DẠY PHẬT PHÁP Với tinh thần nhiệt huyết cương vị Hội trưởng Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học, Hòa thượng Thích Từ Phong hết lịng hy sinh đạo pháp, tận tâm tận lực cống hiến cho phong trào chấn hưng Phật giáo giai đoạn đầu kỷ XX Một công tác Phật bật Ngài giảng dạy Phật pháp, Việt Nam Phật giáo sử luận đề cập: Vào khoảng năm 1920, tình trạng Phật giáo đất Việt khơng có sáng sủa, rải rác xứ cịn vị cao Tăng trì mệnh mạch Phật pháp Ở Nam có Thiền sư Từ Phong trì đạo tràng Giác Hải Chợ Lớn, mở lớp giảng giải Phật pháp cho Tăng sĩ vùng6 Xem thêm: Nguyễn Lang (1996), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, tr 17 HỊA THƯỢNG THÍCH TỪ PHONG VÀ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM 267 Bên cạnh đó, Tiểu sử danh Tăng Việt Nam cịn cho biết: Hòa thượng Từ Phong “vốn người uyên bác lại tinh nghiên cứu học hỏi nên Ngài sớm trở thành Pháp sư tinh thơng kinh điển, có tài hùng biện ln thuyết phục người nghe Vì thích đến nghe pháp với Ngài”7 Chính thế, thời tự viện Nam thường liên kết thành hội gọi Hội Lục Hịa, dựa vào hình thức lần chùa ln phiên qua lại tổ chức hội họp nhằm tạo tình đoàn kết để phát động phong trào chấn hưng Phật giáo, Hòa thượng Từ Phong thường thỉnh thuyết giảng lần hội họp Ngồi ra, Ngài cịn chùa thỉnh làm Pháp sư dịp khai trường Hương như: Chùa Long Quang (Vĩnh Long), năm Kỷ Dậu (1909); Tổ đình Giác Lâm (Sài Gịn), năm Nhâm Tý (1912); Chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho), năm Kỷ Mùi (1919); Chùa Bửu Long (Vĩnh Long), năm Canh Thân (1920) Những dịp hội để Ngài hoằng dương chánh pháp, chấn hưng Phật học cách hiệu theo quan điểm tâm nguyện trình bày Phát Bồ-đề tâm văn diễn nghĩa: Giả sử ngài để vị Phật đầu mà đội, thân làm giàn cho Phật ngồi, đủ ba ngàn đại thiên giới, không dạy truyền chánh pháp, khuyến giáo tế độ hết người đời khỏi xe luân hồi đường sanh tử, rốt sau có chi đền trả ân đức cho Phật, dù làm bảo tháp mười tầng thờ Phật, khơng có lợi ích chi cho Phật8 Đại ý đoạn văn muốn nói thể lịng tơn kính đức Phật hình thức tu tạo phước điền mà không nỗ lực hoằng truyền Phật pháp, không cứu độ chúng sanh khỏi vịng ln hồi sanh tử khơng lợi ích cho đức Phật Hay nói cách đơn giản, dễ hiểu ca dao Việt Nam có câu: “Dù xây chín bậc phù đồ, chẳng làm phúc cứu cho người”, thể tinh thần nhập độ sanh Phật giáo Để thực tinh thần nhập thích ứng với thời đại, Hịa thượng Từ Phong khuyên rằng: Thích Đồng Bổn chủ biên (1996), Tiểu sử danh Tăng Việt Nam, tập 1, tr 116-117 Thích Từ Phong (1939), 《發菩提心文演義》, tr 56a (người viết dịch) 268 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN “Bây tôn giáo Phật, người chánh sứ đức Như Lai, gắng làm cho trịn trách nhiệm đó, phải mau tu chỉnh Phật pháp lại, ứng theo thời đại, thích đẹp nhân tình Làm việc chi ra, có chỗ lợi nước phúc dân, dìu dắt hậu lai lên đường quang minh … Bây đến thời kỳ xương minh Phật học, để đợi chờ ngày nữa”9 Thơng qua đoạn văn trên, Hịa thượng Từ Phong nhắc nhở hàng Tăng Ni “người chánh sứ đức Như Lai” đến thời kỳ xương minh Phật học, không nên đợi chờ Ở đây, có điểm đáng lưu ý phải “tu chỉnh Phật pháp lại, ứng theo thời đại, thích đẹp nhân tình” Thực tế cho thấy, thời đại sống thời đại khoa học kỹ thuật, với giáo dục tiến bộ, hoàn toàn khác so với xã hội xưa Phật giáo muốn tồn phát triển xã hội ngày nay, trước hết cần phải giáo dục đào tạo đội ngũ tri thức có kiến thức chuyên môn Phật học để hoằng dương chánh pháp Hơn nữa, Phật giáo lấy giác ngộ giải làm mục đích, tồn Phật giáo tách khỏi đời sống xã hội, Phật giáo Đại thừa đề cao vai trò Bồ-tát hạnh, lấy tinh thần độ sanh làm nghiệp Do đó, nhà giáo dục Phật giáo cần phải có kiến thức chuyên môn phục vụ người xã hội Hay nói cách khác, người hoằng pháp phải người vừa có trình độ chun mơn kiến thức Phật học vừa có kiến thức xã hội Kiến thức Phật học giúp cho người hoằng pháp không làm lệch tinh thần giáo dục đạo Phật; kiến thức xã hội kiến thức giúp cho người truyền giáo hình thành phương thức truyền giáo thích nghi đáp ứng nhu cầu cho người xã hội Hàng sứ giả Như Lai cần hội đủ hai tiêu chí Phật học lẫn học kiện toàn tinh thần ‘khế lý khế cơ’ đạo Phật Như vậy, nói giáo dục Phật giáo phương pháp giáo dục người hoàn mỹ Giáo dục Phật giáo hệ thống giáo dục khép kín, mà Thích Từ Phong (1939), 《發菩提心文演義》, tr 55a (người viết dịch) HỊA THƯỢNG THÍCH TỪ PHONG VÀ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM 269 mở rộng cho đối tượng thời đại Những muốn đến với giáo dục Phật giáo, phải đến tinh thần nhập thế, nói theo ngài Từ Phong “làm việc chi ra, có chỗ lợi nước phúc dân, dìu dắt hậu lai lên đường quang minh” Nói tóm lại, chương trình giảng dạy Phật pháp Hịa thượng Từ Phong nói riêng chư vị Tơn túc lãnh đạo Tăng đồn thời nói chung giúp cho phong trào chấn hưng Phật giáo đạt thành tựu khả quan công tác giáo dục, đào tạo Tăng tài, truyền bá tư tưởng Phật giáo đến tầng lớp nhân dân xã hội Có thể nói tinh thần chấn hưng Phật học giai đoạn đầu kỷ XX mở hướng mới, tạo tiền đề cho giáo dục Phật học Việt Nam phát triển ngày BIÊN SOẠN VÀ PHIÊN DỊCH KINH SÁCH Khi nghiên cứu lịch sử Việt Nam, thấy vào giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, triều Nguyễn độc tôn Nho học, Phật giáo “bị kỳ thị suy đồi độ” Tuy chùa nước nhiều, hoạt động riêng rẽ, khơng có tổ chức, hệ thống liên lạc chặt chẽ với nhau, giao lưu phát triển Phật học suy giảm Đặc biệt thời Pháp thuộc, Việt Nam bị chia làm ba miền, quyền bảo hộ tìm cách phát triển Cơng giáo Phật giáo Việt Nam bị chèn ép Một số chùa lớn bị phá hủy, Viện Viễn Đông Bác cổ sưu tập tài liệu, di vật khơng nhằm mục đích truyền bá Phật giáo góp phần làm suy giảm kinh sách chùa Trước tình hình xã hội có nhiều biến chuyển thế, công đổi cần xúc tiến để củng cố văn hóa cũ ngơn ngữ Việt hịa nhập văn hóa Các nhà trí thức cổ động phong trào nâng cao dân trí cơng việc phổ cập chữ quốc ngữ Trong đó, chữ Nơm sáng tạo độc lập ơng cha ta, góp phần nâng cao địa vị tiếng Việt, có tác dụng sinh hoạt văn hóa việc phát triển văn hóa dân tộc Riêng Phật giáo, chữ Nôm chư vị Tôn túc, 270 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN nhà nghiên cứu Phật học sử dụng để phiên dịch tam tạng kinh điển, biên soạn kinh sách Phật giáo để phổ biến rộng rãi, giúp cho nhiều người đọc hiểu dễ dàng Trên tinh thần đó, Hịa thượng Thích Từ Phong sử dụng chữ Nôm kết hợp với chữ Hán để biên soạn phiên dịch, diễn nghĩa kinh sách Phật giáo, cụ thể Việt Nam Phật giáo sử luận có đề cập: “Từ năm 1922, Thiền sư (Từ Phong) cho xuất “Quy nguyên trực chỉ” ông tự tay phiên dịch quốc ngữ”10 Ngoài ra, Hịa thượng Thích Từ Phong cịn để lại cho hậu số tác phẩm khác như: Khải cáo phát minh văn Tông cảnh yếu ngữ lục diễn nghĩa Phát Bồ-đề tâm văn diễn nghĩa … Nhìn chung, nội dung tư tưởng tác phẩm khơng ngồi mục đích chấn hưng Phật học, xây dựng phát triển Phật giáo Việt Nam, củng cố nếp sống tu học, hoàn thiện nhân cách đạo đức cho hàng Tăng Ni, Phật tử nói riêng cho người xã hội nói chung Những tác phẩm khơng góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng văn học văn hóa Phật giáo Việt Nam mà cịn có giá trị ảnh hưởng lớn phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam thời Có thể nói so với chư vị Tơn túc thời phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, Hòa thượng Thích Từ Phong số bậc Cao tăng đóng góp nhiều cho Phật học Việt Nam phương diện giảng dạy, biên soạn phiên dịch kinh sách Phật giáo VÀI Ý KIẾN ĐĨNG GĨP THAY LỜI KẾT Qua phần trình bày cho thấy, cống hiến tận tâm tận lực Hịa thượng Thích Từ Phong lĩnh vực hoằng pháp giáo dục khơng đóng góp tích cực cho phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam xưa mà cịn có giá trị ảnh hưởng lớn 10 Nguyễn Lang (1996), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 17 HỊA THƯỢNG THÍCH TỪ PHONG VÀ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM 271 giáo dục Phật học Việt Nam thời Thiết nghĩ, ngành giáo dục Phật giáo Việt Nam nên kế thừa phát huy có sáng tạo dựa tảng ba phương diện giáo dục Hịa thượng Thích Từ Phong: Kiến lập học đường: Tính thời điểm tại, giáo dục Phật học Việt Nam đạt thành tựu đáng kể với hệ thống trường lớp Phật học quy mô bao gồm: Sơ cấp Phật học, Trung cấp Phật học, Cao đẳng Phật học, Cao cấp Phật học (Cử nhân, Thạc sĩ Tiến sĩ), lớp đào tạo Giảng sư Cao – Trung kể lớp giảng dạy giáo lý cho Phật tử Tuy vậy, thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, với điều kiện kinh tế tương đối phát triển so với thời kỳ trước, nhằm mục đích phục vụ tốt nhu cầu giảng dạy học tập, sở vật chất lớp học cần trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đại như: máy tính, máy chiếu, hệ thống âm ly-micro… (điển Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thập niên trở lại hoàn thiện tốt phương diện này) Giảng dạy Phật pháp: Với vai trò người “thay Phật tuyên dương chánh pháp”, trước hết đội ngũ giảng viên trường lớp Phật học, cụ thể chư tôn đức Tăng Ni giáo thọ cần phải am hiểu tinh thông Phật pháp, nên trau dồi thêm kiến thức ngoại điển, cập nhật tri thức thời đại có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn để làm sáng tỏ vấn đề cần giảng dạy Bên cạnh đó, Giáo thọ sư cần rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm, chọn phương pháp nội dung giảng dạy phù hợp với trình độ người học, giúp cho việc truyền trao tiếp nhận Phật pháp đạt hiệu cao Nói cần trọng đến chất lượng đào tạo Biên soạn phiên dịch kinh sách: Hiện nay, ngành giáo dục Phật giáo Việt Nam mở rộng phạm vi nước thông qua trường lớp đào tạo Tăng Ni gồm lớp giảng dạy giáo lý cho Phật tử Tuy hình thức đào tạo đối tượng giáo dục khác nội dung giáo dục tất chương trình Phật học nói chung dựa lời Phật dạy lưu giữ Tam tạng 272 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN kinh điển Như vậy, Đại tạng Kinh dịch sang tiếng Việt nguồn tài liệu cho ngành Giáo dục Phật giáo Việt Nam Thế nhưng, suy cho Phật giáo Việt Nam chưa có Đại tạng Kinh tiếng Việt hồn chỉnh thật Do đó, hồn thành Đại tạng Kinh Việt Nam (gồm phần Tạp tạng Việt Nam) công việc vô cấp thiết cần quan tâm đặc biệt Hơn nữa, để có nguồn tài liệu phong phú đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Tăng Ni Phật tử Việt Nam, số kinh sách Phật giáo nhà nghiên cứu, học giả tiếng giới viết tiếng Anh, Hoa, Nhật… tác phẩm Hán Nôm chư Tổ Việt Nam tiền bối nên phiên dịch sang tiếng Việt Ngoài ra, việc biên soạn giáo trình, trước tác sách nghiên cứu cần ban ngành giáo dục Phật giáo giới nghiên cứu Phật học Việt Nam lưu tâm nhiều Tóm lại, nói ba phương diện yếu khơng thể thiếu giáo dục Phật học Việt Nam thời đại Thiết nghĩ muốn hoàn thiện tốt ba phương diện ấy, chư vị Tôn túc lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chư Tôn đức ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương tỉnh thành, Hội đồng điều hành Học viện Phật giáo, Ban Giám hiệu trường Phật học khắp ba miền đất nước cần quan tâm sâu sát để giúp cho ngành giáo dục Phật giáo Việt Nam ngày phát triển *** HỊA THƯỢNG THÍCH TỪ PHONG VÀ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM 273 Tài liệu tham khảo Thích Đồng Bổn chủ biên (1996), Tiểu sử danh Tăng Việt Nam kỷ XX, tập 1, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm (1920-1970) chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn Nguyễn Lang (1996), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Thích Từ Phong (1939), 《發菩提心文演義》 (Phát Bồ-đề tâm văn diễn nghĩa) (Hán - Nôm) Tạp chí Từ Bi Âm, kỳ thứ (ngày 01/03/1932), Sài Gòn 274

Ngày đăng: 17/10/2021, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w