1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thi Hóa TRUNG BỘ KINH ( Majjhima Nikàya ) Hòa Thượng THÍCH MINH CHÂU

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thi Hóa Trung Bộ Kinh
Tác giả Hòa Thượng Thích Minh Châu
Người hướng dẫn Giới Lạc Mai Lạc Hồng tự Tuệ Nghiêm (Huynh Trưởng Cấp Tấn - GĐPTVN tại Hoa Kỳ)
Trường học tam tạng thánh kinh phật giáo
Thể loại dịch sang tiếng việt
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 759,4 KB

Nội dung

TAM TẠNG THÁNH KINH PHẬT GIÁO TẠNG KINH ( NIKÀYA ) * Kính mong Chư Tơn Thạc Đức chư Thiện Hữu Tri Thức đọc “Thi hóa Trung Bộ Kinh” xin hoan hỷ đối chiếu, so sánh với nguyên dịch phẩm Ngài Cố Hòa Thượng Minh Châu – hoan hỷ dẫn cho chúng chỗ sai lầm Xin đê đầu cảm tạ Thi Hóa TRUNG BỘ KINH ( Majjhima Nikàya ) ( KINH từ số 36 đến số 40 ) MỤC LỤC : Tên Kinh : Trang : 36) Đại Kinh SACCAKA – Mahà Saccaka sutta 531 Dịch sang tiếng Việt từ Tam Tạng Pàli 37) Tiểu Kinh ĐOẠN TẬN ÁI – Cùlatanhàsankhaya sutta 571 Chuyển thể Thơ : 38) Đại Kinh ĐOẠN TẬN ÁI – Mahàtanhàsankhaya sutta 583 Hịa Thượng THÍCH MINH CHÂU Giới Lạc MAI LẠC HỒNG tự TUỆ NGHIÊM ( Huynh Trưởng Cấp Tấn - GĐPTVN Hoa Kỳ ) Email : honglacmai1@yahoo.com 39) Đại Kinh XÓM NGỰA – Mahà-Assapura sutta 40) Tiểu Kinh XÓM NGỰA – Cùla-Assapura sutta ( Tập ) 001 019 36 Đại Kinh SACCAKA (Mahàsaccaka sutta ) Như vậy, nghe : Một thời , Thế Tôn Giác Giả Vê-Sa-Ly (1) Ngài quang lâm Giảng đường Trùng Các , Đại Lâm Thế Tôn an trụ, thâm trầm uy nghi Buổi sáng, Ngài đắp y mang bát Trời mát, chuẩn bị để Khất thực Tỳ-Xá-Ly (1), Nhưng có việc tức xảy : Du sĩ Ni-Ganh-Tha-Pút-Tá (2) Sách-Cha-Ká (2), tính thích dạo chơi Ngao du thiên hạ khắp nơi Tánh ưa luận chiến, dùng lời đấu tranh Khi thấy gã du hành nghểu nghến Đang đến Trùng Các giảng đường, A-Nan thưa với Pháp Vương : – “ Bạch đức Thiện Thệ ! Trên đường đến Sách-Cha-Ká , ông thuộc diện Ưa luận chiến, biện luận dài dòng _ (1) : Vesali ( Tỳ-Xá-Ly ) thủ phủ vương quốc Licchavi , trung tâm trị, thương mại văn hóa quan trọng thời Phật Nơi cịn nơi văn hóa triết thuyết Phật-giáo.Tại đây, đức Phật tuyên bố tháng Ngài nhập Niết-Bàn ; đây, Đại Hội Kết Tập Tam Tạng lần thứ tổ chức sau Phật nhập diệt 100 năm (2) : Du sĩ ngoại đạo Niganthaputta Saccaka Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 532 Được tơn kính số đơng Thường ưa trích lịng ghét ganh Chỉ trích Phật, Pháp lành, Tăng Bảo Thật thiện hảo , đấng Chánh Biến Tri Vì lịng từ mẫn, khoan Để xem y muốn điều ? ” Đức Thế Tôn khoan thai ngồi xuống Chỗ soạn sẵn, ý muốn chờ y Khi Sách-Cha-Ká tức Đến gặp đấng Chánh Biến Tri nơi Y lời thăm hỏi Những lời nói chúc tụng xã giao, Một bên Phật, y ngồi vào, Sau ngồi xuống, khơi mào nói : – “ Tơn giả Gơ-Ta-Ma ! Tơi nghĩ Nhiều Sa-mơn, Phạm-chí xa gần Chuyên lo tu tập thân Mà không tu tập chuyên cần tâm Cảm khổ thọ thân họ có Sự tình họ dần : Do họ cảm khổ thân Họ bị tê liệt đơi chân dần dần, Có thể phần trái tim tức bể Máu từ miệng trào tn Có thể loạn tâm điên cuồng Trường hợp thường xảy Với người mà tâm tùy thuộc Vào thân họ, hạn vầy Thân điều khiển tâm Do không tu tập đêm ngày tâm Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 533 Nhưng trái lại, tâm tu tập Mà khơng chun tu tập thân Thì vị Sẽ cảm thọ khổ phần tâm, Cảm thọ khổ tâm mài miệt Chân bị tê liệt, thường Có thể tức bể tim ln Máu từ miệng tn thành luồng Có thể bị điên cuồng, loạn thức Sự tình xảy Khi thân tùy thuộc tâm Và tâm điều khiển thân phần Vì ? Vì người Đã khơng có tu tập thân Thưa Tơn Giả ! Tôi nghĩ : ‘Thực vị Thinh-văn hàng Đệ tử Kiều Đàm Tơn-giả Chỉ rịng rã tu tập tâm Mà không tu tập thân ?” – “ Này Sách-Cha-Ká ! Hãy phân tỏ tường : Ông thường nghe chuyện Sự tu luyện thân trải qua ?” – “ Thưa Tơn-giả Gơ-Ta-Ma ! Như Nan-Đá-Vách-Cha (1) thực hành Ki-Sá-Sanh-Kít-Cha (2) Hay Mạt-Kha-Lị Gô-Sa-La (3) Lõa thể, khổ hạnh tối đa _ (1) & (2) & (3) : Các vị ngoại đạo : Nanda Vaccha , Kisa Sankicca , Makkhàli Gôsàla Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 534 Nếu kể chi tiết sau : * Sống lõa thể với bao phóng túng Các lễ nghi họ bỏ trôi * Hoặc cách đứng ăn không ngồi * Đứng đại tiểu tiện , ăn liếm tay * Đi khất thực , đứng chẳng bước * Không nhận thức ăn trước * Không nhận thức ăn riêng chi * Mời ăn khơng nhận , sợ dành riêng * Hai người tiền ăn uống Một người cho không muốn nhận quà * Không nhận từ đàn bà Đang cho bú có thai Sợ đứa trẻ thiệt thịi dinh dưỡng Khơng nhận phần từ hướng quyên Khi có nạn đói miền Sợ xén bớt phần tuyền nạn nhân * Không nhận, sợ phần gia súc Khi chó , mèo … chực thức ăn Không ăn cá, thịt lộn chen Không uống rượu nấu, rượu men sa đà Chỉ nhận ăn nhà miếng Hoặc hai nhà hai miếng , dùng qua Hoặc nhận ăn bảy nhà Chỉ ăn bảy miếng cho qua đói lịng Hoặc ni sống mong bát Hoặc hai bát … bảy bát thí phần Chỉ ăn ngày lần Hai ngày bữa , tuần ăn Hoặc vị tinh cần tiết chế Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 535 Nửa tháng lệ bữa ăn qua ” – “ Này Ất-Ghi-Vết-Sa-Na ! Họ sống trải qua vầy ? ” – “ Thưa Tôn-giả ! Chuyện chẳng vậy, Thỉnh thoảng thấy họ ăn linh đình Thức ăn thù thắng, phần Loại mềm, loại cứng ung dung, Nếm vị vô thù thắng Uống thức uống thù thắng, đủ đầy Họ nhờ ăn uống vầy Thân thể béo mập, ngày khỏe ” – “ Ất-Ghi-Sết-Sa-Na ! Như Những người từ bỏ ban đầu Nhưng lại thọ dụng sau Có tụ, có tán thuộc vào thân Giờ ơng trình bày, đề cập Như tu tập tâm ? ” Nghe hỏi, khơng khí lắng trầm Ơng Sách-Cha-Ká hổ thầm, im Khơng trả lời câu hỏi Đức Thế Tơn nói hiền hịa : – “ Này Ất-Ghi-Vết-Sa-Na ! Về thân tu tập, ơng đà nói xong Không pháp nằm Giới luật Của bậc Thánh thực, chánh chân Ơng cịn khơng hiểu tu thân Làm hiểu phần tu tâm ! Như tâm tu tập ? Như tu tập thân ? Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 536 Thế khơng tu tập thân ? Cịn khơng tu tập tâm ? Hãy nghe kỹ, khéo mau tác ý Ta giảng tỉ mỉ điều ” – “ Bạch Thế Tôn ! Xin nghe Ngài ” Ông ta nghiêm chỉnh ngồi ngay, hướng lòng – “ Thế thân khơng tu tập ? Cịn tâm không tu tập ? Kẻ vô văn phàm phu Khởi lên lạc thọ, đắm vào chúng Do người tham đắm lạc thọ Nếu lạc thọ bị diệt đi, Khổ thọ khởi lên tức Cảm giác khổ thọ , khổ sầu Y than van, khổ đau khóc kể Đập ngực, kế bất tỉnh trải qua Này Ất-Ghi-Sết-Sa-Na ! Người có lạc thọ đà khởi Chi phối tâm y an trú Do thân tự khơng tu tập gì, Khổ thọ khởi nơi người ni Chi phối, an trú tâm y tức Do tâm y khơng tu tập Nên không luận cao thấp người Cả hai phương tiện trước sau Lạc thọ, khổ thọ muộn sầu khởi Chi phối tâm y an trú Vì người tự không làm Không tu tập thân tâm Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 537 Này Sách-Cha-Ká ! Thân, tâm Được gọi cao tu tập ? Ở đây, ta đề cập đến điều Lạc thọ khởi lên sớm chiều Cho Thánh-đệ-tử nghe nhiều, hiểu sâu Vị dầu cảm giác lạc thọ Nhưng không đắm lạc thọ đây, Không tham đắm lạc thọ Nếu lạc thọ diệt Thì tức khởi lên khổ thọ Vị có cảm giác khổ ngay, Nhưng không sầu muộn, than dài Không đập ngực, ngất xỉu hay khóc ịa Ất-Ghi-Sết-Sa-Na ! Phải rõ : Lạc, khổ thọ khởi đến Không chi phối tâm vị Và không an trú đêm ngày tâm Do chuyên cần thân, tâm tu tập Vị có tu tập thân, tâm ” – “ Như vậy, tơi tin chẳng lầm Ngài có tu tập thân, tâm đủ đầy ! ” – “ Dầu lời ông chứa đầy trịch thượng Với chiều hướng khiêu khích Nhưng Ta trả lời ơng Vì Ta trước lịng xuất gia Cạo râu tóc, ca-sa liền đắp Bỏ gia đình, khắp rừng xa Lạc thọ khởi lên nơi Ta Chi phối, sau tâm Ta trú liền, Hay khổ thọ khởi lên thật Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 538 Chi phối tâm, hùng trú an Sự tình rõ ràng Khơng thể xảy đến Phải hiểu qua ! ” – “ Tôn-giả Gô-Ta-Ma ! Như Lạc thọ không khởi lên Nơi Ngài, khiến lạc thọ Không thể chi phối tâm này, trú an Khổ thọ khởi nơi Ngài Một cách khiến khổ thọ vầy Không thể chi phồi tâm Và không an trú nơi Ngài, phải không ? ” – “ Sách-Cha-Ká ! Sao ? Nhớ thời trước giác ngộ Ta Chưa chứng Chánh Đẳng Phật Đà Còn Bồ Tát , Ta nghĩ : ‘Sống gia đình mn phần gị bó Con đường đầy bụi đời Đời sống xuất gia thảnh thơi Như sống bầu trời tự Thật khó thể sống cho quy củ Đời gia đầy đủ hoàn toàn Cũng tịnh hoàn toàn Đời sống phạm hạnh ngày tịnh thanh, Cạo bỏ nhanh tóc râu tuổi trẻ Đắp ca-sa, thành kẻ xuất gia Trở nên kẻ không nhà Từ bỏ thân quyến, lánh xa gia đình Sách-Cha-Ká ! Bình sinh Ta sống Thời niên thiếu hoa mộng sẵn dành Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 539 Tóc đen nhánh, trí tinh anh Huyết khí sung mãn tuổi xuân Thời vàng son, tương lai rực rỡ Sống nhung lụa, bảo sở cung vàng Nhưng Ta lên đàng Mặc cho cha, vợ khóc than, âu sầu Ta cạo bỏ tóc râu sẻ Đắp ca-sa kẻ xuất gia Độc cư, gia đình lìa xa Đi tìm chân lý trải qua lâu ngày Tầm cầu vô thượng tối thắng Để tiến thẳng đạo lộ tịnh hòa Ta đến chỗ vị A-La-Rá Ka-La-Ma (1) đương thời Khi đến nơi, liền thưa vị : – “ Thưa Hiền-giả ! Tôi muốn từ Được sống pháp, luật Sống đời phạm hạnh vốn đầy tịnh ” Thấy Ta với lòng thành khiêm hạ Nên A-La-Rá Ká-La-Ma Nói : “ Hiền-giả tịnh hòa ! Hãy sống, an trú Pháp ta trình bày, Tựu trung Pháp Khiến kẻ trí thấy quang minh Khơng lâu Thầy Tự tri, tự chứng, tự trú an ” Sách-Cha-Ká ! Dễ dàng nhập Không lâu, Ta thông suốt pháp (1) : Đạo sĩ Alara Kalama Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 540 Một cách mau chóng, chẳng chầy Nếu kẻ có đầy ‘cái tơi’ Thường múa mép khua mơi nói giỏi Thời Ta nói giáo lý Của kẻ trí, bậc Thầy ( Trưởng Lão, Thượng Tọa sâu dày cao minh ) Ta cho ví Như kẻ trí, Trưởng-lão Ta thấy, biết tự tri Này Sách-Cha-Ká ! Ta suy nghĩ : “ A-La-Ra Ka-La-Má Tuyên bố pháp đinh ninh Khơng phải lịng tin ‘Sau tự chứng tự tri Tự đạt ta an trú’ Chắc chắn ông vào đủ thời Biết pháp, thấy pháp Nên an trú nơi pháp ” Thế Ta đến chỗ Ka-La-Ma nhà Sau đến, Ta ơn hịa Nói với A-Lá-Ra Ka-La-Mà : – “ Hiền-giả Ka-La-Ma ! Pháp Theo thấy, có phải tự ngài ( Cơng tu tập lâu dài ) Mà ngài tự chứng ngài tự tri, Tự đạt, tuyên ngôn pháp ? ” Được hỏi vậy, vị trả lời Về câu Ta hỏi tức thời Là tuyên bố nơi vấn đề Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA Đã đạt Vô Sở Hữu Xứ * MLH – 541 (1) Sách-Cha-Ká ! Ta tự nghĩ : “ Không phải Ka-La-Ma Có lịng tin tưởng, mà Ta đồng, Khơng phải có ơng tinh Ta có tinh tối đa , Khơng phải Ka-La-Ma Có niệm, định, tuệ - mà Ta đồng Vậy Ta gắng công cố vượt Chứng cho pháp ơng ta Mà ơng Ka-La-Ma Tun bố tự chứng đà tự tri Và tự đạt, tức an trú’ Sách-Cha-Ká ! Tự chủ hành trì Khơng lâu, sau tự tri Tự chứng, tự đạt pháp nhanh Ta đạt thành Vô Sở Hữu Xứ Và an trú pháp vầy Ta đến chỗ vị ( Tức Ka-La-Má ) nói điều : – “ Hiền-giả Ka-La-Ma ! Có thiệt Ngài tự biết, tự chứng, đạt Và tuyên bố pháp Chỉ đến mức độ vầy phải không ? ” – “ Vâng, Hiền-giả ! Chỉ mức độ Đạt Vô Sở Hữu Xứ mà ! ” – “ Hiền-giả ! Đến tơi (1) : Vô Sở Hữu Xứ – Àkimcanyayatana Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 542 Cũng đạt mức độ nơi vầy ! ” – “ Thật khéo lợi ích thay điều ! Cho chúng tơi thấy Một đồng-phạm-hạnh ngài Cũng chứng đạt pháp này, trú an Cùng ngang hàng với tất Pháp biết, Hiền-giả rành Pháp Hiền-giả biết, rành Tôi làm sao, Hiền-giả thành giống Hiền-giả nào, Vậy ngài an trụ Cùng tơi chăm sóc chốn Là Hội Chúng đủ đầy thuận duyên ” Sách-Cha-Ká ! Ta liền suy nghĩ : Ka-La-Ma vị Thầy ta Lại đặt đệ tử Ta Ngang hàng với họ, vốn Đạo Sư, Trọng ta tôn sùng tối thượng Nhưng Ta suy tưởng tức : “ Pháp khơng hướng yểm ly Khơng hướng đoạn diệt, khơng ly tham Khơng hướng đến tịnh an, thượng trí Khơng trực Giác ngộ, Niết-bàn Mà đưa đến dở dang Vô Sở Hữu Xứ chứng ngang nơi Các Tỷ Kheo ! Ta định Là ta khơng tơn kính pháp Rồi từ bỏ pháp này, Ta từ giả vị Thầy * * * Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 543 Với ý nguyện cần chuyên thực Tìm chí thiện, minh quang Vơ thượng tối thắng tịnh an Tầm cầu đạo lộ rõ ràng, quang hoa , Ta lại đến nhà Hiền-giả Úc-Đa-Ká Ra-Má-Pút-Ta (1) ( Uất-Đầu-Lam-Phất ) Đến nơi, gặp Úc-Đa-Ka, nói : – “ Thưa Hiền-giả ! Tôi nghe tiếng Nên đến viếng muốn từ Được sống Pháp, Luật Sống đời phạm hạnh vốn đầy tịnh ” Thấy Ta với lòng thành khiêm hạ Úc-Đa-Ká Ra-Má-Pút-Ta Nói : “ Hiền-giả tịnh hịa ! Hãy sống, an trú Pháp ta trình bày, Tựu trung Pháp Khiến kẻ trí thấy quang minh Khơng lâu Thầy Tự tri, tự chứng, tự trú an ” Sách-Cha-Ká ! Dễ dàng nhập Không lâu, Ta thông suốt pháp Một cách mau chóng, chẳng chầy Nếu kẻ có đầy ‘cái tơi’ Thường múa mép khua mơi nói giỏi Thời Ta nói giáo lý Của kẻ trí, bậc Thầy ( Trưởng Lão, Thượng Tọa sâu dày cao minh ) Ta cho ví (1) : Đạo sĩ Uddaka Ramaputta – Uất-Đà-Lam-Phất Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 544 Như kẻ trí, Trưởng-lão Ta thấy, biết tự tri Này Sách-Cha-Ká ! Ta suy nghĩ : “ Úc-Đa-Ka Ra-Ma-Pút-Tá Tun bố pháp kết Khơng phải lịng tin ‘Sau tự chứng tự tri Tự đạt ta an trú’ Chắc chắn ông vào đủ thời Biết pháp, thấy pháp Nên an trú nơi pháp ” Thế Ta đến chỗ Úc-Đa-Ka nhà Sau đến, Ta ơn hịa Thưa Úc-Đa-Ká Ra-Ma-Pút-Tà : – “ Hiền-giả Úc-Đa-Ka ! Pháp Theo tơi thấy, có phải tự ngài ( Cơng tu tập lâu dài ) Mà ngài tự chứng ngài tự tri, Tự đạt, tuyên ngôn pháp ? ” Được hỏi vậy, ông đáp điều Trong câu hỏi Ta vừa nêu Là tuyên bố mục tiêu hành trì Đạt Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ (1) Các Tỷ Kheo ! Ta tự nghĩ : “ Khơng phải có Ra-Ma Có lịng tin tưởng, mà Ta đồng, (1) : Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ : Naivasamjnànàsamjnàyatana Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 545 Khơng phải có ơng tinh Ta có tinh tối đa , Khơng phải có Ra-Ma Có niệm, định, tuệ - mà Ta đồng Vậy Ta gắng công cố vượt Chứng cho pháp ơng ta Mà ơng Úc-Đa-Ka Tuyên bố tự chứng đà tự tri Và tự đạt, tức an trú’ Sách-Cha-Ká ! Tự chủ hành trì Khơng lâu, sau tự tri Tự chứng, tự đạt pháp cấp kỳ Đạt Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Và an trú pháp vầy Ta đến chỗ vị ( Ra-Ma-Pút-Tá ) nói điều : – “ Hiền-giả Úc-Đa-Ka ! Có thiệt Ngài tự biết, tự chứng, đạt Và tuyên bố pháp Chỉ đến mức độ vầy phải không ? ” – “ Vâng, Hiền-giả ! Chỉ mức độ Tưởng Xứ Phi Tưởng Phi Phi ! ” – “ Hiền-giả ! Chính tơi Đã đạt mức độ y vầy ! ” – “ Thật khéo lợi ích thay điều ! Cho thấy Một đồng-phạm-hạnh ngài Cũng chứng đạt pháp này, trú an Cùng ngang hàng với tất Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 546 Pháp biết, Hiền-giả rành Pháp Hiền-giả biết, rành Tôi làm sao, Hiền-giả thành giống Hiền-giả nào, Vậy ngài an trụ Cùng tơi chăm sóc chốn Là Hội Chúng đủ đầy thuận duyên ” Sách-Cha-Ká ! Ta liền suy nghĩ : Úc-Đa-Ka vị Thầy ta Lại đặt đệ tử Ta Ngang hàng với họ, vốn Đạo Sư, Trọng ta tôn sùng tối thượng Nhưng Ta suy tưởng tức : “ Pháp không hướng yểm ly Không hướng đoạn diệt, khơng ly tham Khơng hướng đến tịnh an, thượng trí Khơng trực Giác ngộ, Niết-bàn Mà đưa đến dở dang Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, ngang nơi Sách-Cha-Ká ! Ta định Là ta khơng tơn kính pháp Rồi từ bỏ pháp này, Ta từ giả vị Thầy thứ hai * * * Sách-Cha-Ká ! Chẳng lay chí nguyện Tìm chí thiện, minh quang Vơ thượng tối thắng tịnh an Tầm cầu đạo lộ hoàn toàn tinh hoa Ta đến Ma-Ga-Tha vương quốc ( Magadha ) ( Cũng nước tên Ma-Kiệt-Đà ) Tuần tự du hành trải qua Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 547 Đến rừng U-Rú-Vê-Là (1) không xa ( Tức Ưu-Lâu-Tần-Loa ) khả Một địa điểm thoải mái, hiền hịa Ni-Liên – Nê-Ranh-Cha-Ra (2) Một sơng nhỏ chảy qua bên đàng Có chỗ lội ngang giòng nước Thật tiện lợi, tạo lối sang Xung quanh có ngơi làng Tiện bề khất thực, dễ dàng cho Ta Với ý nghĩ thoáng qua Ta nhận thấy hợp với mong cầu Đủ cho thiện-nam-tử Có thể tinh đạt mau ước nguyền Sách-Cha-Ká ! Ta liền ngồi xuống Tỉnh tọa với ý muốn thoáng qua Chọn nơi ấy, nghĩ : ‘Quả thật vừa đủ để ta tinh cần’ Sách-Cha-Ká ! Xong phần an trú, Ba ví dụ khởi lên nơi Ta Từ trước chưa nghe qua Ý nghĩa vi diệu, sâu xa Ất-Ghi-Vết-Sa-Na ! Được ví Một khúc bị ướt đầm Được bỏ nước để ngâm Còn tươi, nhựa sống nằm Một người đến, tay có đủ Một dụng cụ làm lửa cháy liền (1) : Uruvela – Ưu-Lâu-Tần-Loa (2) : Sông Ni Liên – Neranjara Trung Bộ (Tập 1) Đại Kinh 36 : SACCAKA * MLH – 548 Y nghĩ : ‘Ta nhen lên Ngọn lửa tỏa nóng, trở nên ấm dần’ Ơng nghĩ phần chuyện ? Với khúc vậy, ướt đầm Nếu dùng dụng cụ cầm Cọ xát nhen lửa, có tầm khơng ? ” – “ Thưa Tơn-giả ! Thật khơng thể Vì khúc đẫm ướt, nhựa nhiều Lại bị ngâm nước sớm chiều Muốn cọ lấy lửa điều viễn vơng ! Chỉ phiền lịng thêm mệt mỏi Cùng bực bội lửa khơng ” – “ Cũng vậy, Sách-Cha-Ka ! Những vị Phạm-chí hay Sa-mơn Sống dựa vào, đắm vào tục Không xả ly dục thân Những với chúng thuộc phần Dục tham, dục ái, dục khát khao Dục nhiệt não ào kêu réo Về nội tâm chưa khéo đoạn trừ Làm cho nhẹ bớt từ từ Các vị Tự cảm thọ đau nhói Chịu đựng khốc liệt, khổ đau Các vị chứng vào Tri kiến Chánh Giác cao, an bình Nếu họ khơng cảm thọ Những cảm giác đau khổ xảy Thật khốc liệt tối đa Họ khơng thể chứng qua tự

Ngày đăng: 29/11/2022, 22:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w