Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT THÍCH MINH CHÂU Việt dịch Ấn năm 1991 Phân loại theo chủ đề: NIKAYA PHÂN LOẠI - CHỦ ĐỀ 402 CHƠN TÍN TỒN TÚC MẠNG MINH Chịu trách nhiệm tả: 402 TÂM MINH ANH Ấn điện tử 2018 MỤC LỤC DẪN NHẬP .2 canh, chứng Minh - Kinh SỢ HÃI VÀ KHIẾP ĐẢM – Trung I, 41 Kinh CÁC UẾ NHIỄM – Tăng II, 327 25 Kinh TIKANNA – Tăng I, 291 30 Kinh VERANJÀ – Tăng III, 518 36 Là pháp cần phải chứng ngộ niệm - Kinh CHỨNG NGỘ – Tăng II, 167 47 Là pháp cần phải chứng ngộ niệm - Kinh PHÚNG TỤNG – 33 Trường II, 567 .49 Kinh TỰ HOAN HỶ – 28 Trường II, 415 .50 TÚC MẠNG MINH DẪN NHẬP Lời giới thiệu Sau nhận thấy tính thực tế, gần gũi, dễ hiểu trí tuệ tuyệt diệu kinh ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM Hồ Thượng Thích Minh Châu dịch trực tiếp từ Kinh Tạng Pali, nhận thấy kinh thực tế tuyệt diệu sống kinh không tiếp cận áp dụng cộng đồng Phật tử thật thiệt thịi cho người Phật Ví người nếm hương vị tuyệt vời bánh ngon, lịng nghĩ tới người thân thương đem đến mời họ ăn với mình, tâm niệm thực công việc Chúng tơi với lịng chân thành sâu sắc cầu mong cho người tiếp cận với Kinh Tạng Pali (kinh Nikaya) tìm chân đứng kinh Vì vậy, nhằm giới thiệu kinh Nikaya đến với cộng đồng Phật tử khắp nơi nhằm giúp cho quý đạo hữu dễ dàng tiếp cận với kinh Nikaya nên phiên vi tính chúng tơi mạo muội cẩn thận đánh TÚC MẠNG MINH dấu, tô màu điểm trọng tâm kinh để quý đọc giả nhanh chóng nắm hiểu nội dung, ý nghĩa điểm quan trọng kinh Công việc thực dựa thấy biết kinh nghiệm thực hành thân, quý đạo hữu cố gắng đọc đọc lại suy nghiệm kỹ lời kinh đem áp dụng thực hành để tự thành tựu Tuệ giác Đức Phật dạy Lợi ích việc nghiên cứu học hỏi kinh gì? Đi thẳng vào lời dạy Đức Phật, tiếp cận trực tiếp với lời dạy nguyên chất Đức Phật Ngài thế, tránh truyền tải ý nghĩa giáo pháp có đúng, có lệch vị vị kia, tránh việc đến với đạo Phật nhìn nhận hiểu biết đạo Phật thơng qua lăng kính người khác Biết với kiện xảy thời kỳ Đức Phật cịn như: hồn cảnh xã hội thời đó, đời sống thực tế Đức Phật thuyết giảng Chánh Pháp Ngài Trí tuệ mở rộng, biết đơi phần trí tuệ thâm sâu vi diệu Đức Phật qua thuyết TÚC MẠNG MINH giảng Ngài qua cật vấn, chất vấn ngoại đạo Được làm quen với Pháp học Pháp hành mà Đức Phật trình bày nhiều hình thức đa dạng khác Học hỏi nhiều cách tu tập, nhiều phương diện tu tập, không bị hạn chế bó buộc phương diện tu tập theo trường phái Có nhìn trực tiếp, trực diện Chánh Pháp, giúp cho người tu tập khơng lệch ngồi Chánh Pháp, khơng làm uổng phí thời gian cơng sức mà người tu tập bỏ để nghiên cứu tìm hiểu học hỏi thực hành Phật Pháp, giúp cho nhiệt tình ước nguyện người tu học chân chánh thành đạt, có kết tốt đẹp lợi ích thiết thực đời sống Có đầy đủ phương tiện để thực Pháp học vàPháp hành, biết rõ cần phải làm đường đến chấm dứt khổ đau Trong đọc, nghe, nghiên cứu, học hỏi kinh tâm an trú vào Chánh Tri Kiến, tham sân si vắng mặt lúc ấy, tâm an trú vào Chánh Pháp TÚC MẠNG MINH Ngay gieo kết thiện duyên tốt lành Chánh Pháp Đức Phật, thẳng tiến đến việc tu tập giải thoát sanh tử kiếp Nhưng khơng đạt giải thiện duyên giúp cho đời sau: sanh ra, tâm ln hướng tìm cầu Chánh Pháp, u thích tìm kiếm lời dạy nguyên gốc Đức Phật, đồng thời tâm ln hướng khơng ưa thích tà Pháp, tránh xa tà thuyết không chân chánh, khơng có cảm xúc cảm tình tà đạo, tránh đường tu tập sai lệch làm uổng phí cơng sức tâm nguyện người tu tập mà khơng đạt giải khổ đau Trong trình học hỏi nghiên cứu cẩn thận kinh Chánh Tri Kiến đến thành tựu đầy đủ, Giới Hạnh đến thành tựu đầy đủ, ba kiết sử Thân Kiến, Hoài Nghi, Giới Cấm Thủ đoạn tận, chứng Dự Lưu Quả, bậc Dự Lưu, tái sanh tối đa bảy lần chư Thiên loài người, khơng cịn bị đọa vào đường ác sanh địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh Khi thân hoại mạng chung bị thất niệm, tâm không tỉnh giác, tái sanh đời sau, lúc đầu TÚC MẠNG MINH không nhớ đạo pháp, sau có nhân duyên đưa đến giúp cho tâm trí từ từ nhớ lại tiếp tục tu tập vòng tối đa bảy lần tái sanh đến chứng đạt tâm hồn tồn tịch lặng ly sanh tử, ly đau khổ, thoát khỏi ràng buộc, phiền não năm thủ uẩn Lòng tri ân Chúng ta, người đến với đạo thoát ly sanh tử Đức Phật sau Ngài nhập diệt 2500 năm, may mắn lớn cho việc cịn thấy, gặp, học hỏi hành trì theo kinh nguyên chất truyền thống Đức Phật Xin hạnh phúc tri ân may mắn xin chân thành vơ lượng cung kính tri ân Hịa Thượng Thích Minh Châu, người bỏ nhiều thời gian, nhiều tâm huyết để làm cho Chánh Pháp sáng tỏ người Đức Phật Việt Nam Xin chân thành cung kính cúi đầu tri ân Hoà Thượng - vị ân sư Phật tử Việt Nam Pháp quốc, ngày 05 tháng 07 năm 2014 Người trình bày - Chơn Tín Tồn TÚC MẠNG MINH TÚC MẠNG MINH canh, chứng Minh - Kinh SỢ HÃI VÀ KHIẾP ĐẢM – Trung I, 41 KINH SỢ HÃI VÀ KHIẾP ĐẢM (Bhayabherava suttam) – Bài kinh số – Trung I, 41 Như vầy nghe Một thời Thế Tôn Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc) Rồi Bà-la-môn Janussoni đến chỗ Thế Tôn ở, đến xong, nói lên lời chào đón hỏi thăm với Thế Tơn, sau nói lên lời chào đón hỏi thăm thân hữu, ngồi xuống bên Ngồi xuống bên, Bà-la-môn Janussoni bạch Thế Tơn: - Tơn giả Gotama, có Thiện nam tử, lịng tin Tơn giả Gotama, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống khơng gia đình Đối với vị này, Tôn giả Gotama vị lãnh đạo Đối với vị này, Tơn giả Gotama giúp ích nhiều Đối với vị này, Tôn giả Gotama vị khích lệ sách Các vị chấp nhận tuân theo quan điểm Tôn giả Gotama – Này Bà-la-môn, Này Bà-laTÚC MẠNG MINH mơn, Này Bà-la-mơn, có Thiện nam tử, lịng tin nơi Ta, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống khơng gia đình Ta vị lãnh đạo họ Ta giúp ích nhiều cho họ Ta vị khích lệ sách cho họ Và vị chấp nhận tuân theo quan điểm Ta – Tơn giả Gotama, thật khó kham nhẫn trú xứ xa vắng rừng núi hoang vu! Thật khó khăn đời sống viễn ly! Thật khó thưởng thức đời sống độc cư! Con nghĩ rừng núi làm rối loạn tâm trí vị Tỷ-kheo chưa chứng Thiền định – Này Bà-la-môn, Này Bà-lamơn, Này Bà-la-mơn, thật khó kham nhẫn trú xứ xa vắng rừng núi hoang vu! Thật khó khăn, đời sống viễn ly! Thật khó thưởng thức đời sống độc cư! Ta nghĩ rừng núi làm rối loạn tâm trí vị Tỷ-kheo chưa chứng Thiền định – Này Bà-la-môn, xưa Ta chưa chứng ngộ chánh đẳng giác, Bồ-tát, Ta nghĩ sau: "Thật khó kham nhẫn trú xứ xa vắng, rừng núi hoang vu! Thật khó khăn, đời sống viễn ly! Thật khó thưởng thức đời sống độc cư! Ta nghĩ rừng núi làm rối loạn tâm trí vị Tỷ-kheo chưa chứng Thiền định!" Này Bà-la-mơn, Ta suy TÚC MẠNG MINH hành trì này, diệt trừ ba kiết sử, làm cho muội lược tham, sân, si, chứng Nhất lai, phải sanh đời lần trước diệt tận khổ đau - Bạch Thế Tôn, Thế Tôn nhờ tự chánh tư biết người khác: Người theo giảng dạy, hành trì này, diệt trừ năm hạ phần kiết sử, hóa sanh cảnh giới nhập Niết bàn, không cịn lại đời - Bạch Thế Tơn, Thế Tôn nhờ tự chánh tư biết người khác: Người theo giảng dạy hành trì này, diệt trừ lậu hoặc, tự giác tri, chứng đạt an trú tại, vô lậu Tâm giải thoát Tuệ giải thoát Bạch Thế Tôn, tối thượng vấn đề sai biệt giảng dạy 14 Lại nữa, bạch Thế Tôn, điểm thật vô thượng: Thế Tôn thuyết pháp Giải trí người khác - Bạch Thế Tôn, Thế Tôn nhờ tự Chánh tư biết người khác: Người diệt trừ ba kiết sử, chứng Dự lưu, khơng cịn bị đọa lạc, định giác ngộ TÚC MẠNG MINH 65 - Bạch Thế Tôn, Thế Tôn nhờ tự chánh tư biết người khác: Người diệt trừ ba kiết sử, làm cho muội lược tham, sân, si, chứng Nhất lai, phải sanh đời lần nữa, diệt tận khổ đau - Bạch Thế Tôn, Thế Tôn nhờ tự chánh tư biết người khác: Người diệt trừ năm hạ phần kiết sử, hóa sanh, tự chỗ nhập Niết bàn, khơng cịn phải trở lại đời - Bạch Thế Tôn, Thế Tôn nhờ tự chánh tư biết người khác: Người này, diệt trừ lậu hoặc, tự tri tự chứng, đạt đạo an trú đời vơ lậu Tâm giải thốt, Tuệ giải Bạch Thế Tôn, tối thượng vấn đề giải trí người khác 15 Lại nữa, bạch Thế Tôn, điểm thật vô thượng: Thế Tôn thuyết pháp vấn đề Thường trú luận Bạch Thế Tơn, có ba loại Thường trú luận - Bạch Thế Tơn có vị Sa môn hay Bà la môn, nhờ nhiệt tâm, nhờ tinh tấn, nhờ cần mẫn, TÚC MẠNG MINH 66 nhờ không phóng dật, nhờ chánh ức niệm nên tâm nhập định; tâm nhập định, vị nhớ nhiều đời sống khứ, đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, trăm đời, ngàn đời, trăm ngàn đời, vô số trăm đời, vô số ngàn đời, vô số trăm ngàn đời, nhớ rằng: "Khi sanh chỗ ấy, sống với tên này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này, tuổi thọ Từ chỗ chết đi, sanh đến chỗ Tại chỗ kia, sống với tên này, tuổi thọ này." Như vị nhớ nhiều đời khứ với đặc điểm chi tiết Vị nói rằng: "Trong thời khứ, biết giới hoại kiếp hay thành hoại kiếp Nhưng tương lai giới hoại kiếp hay thành kiếp Bản ngả giới thường trú, bất sanh, vững đỉnh núi, trụ đá Còn loại hữu tình lưu chuyển, luân hồi, chết sanh lại, chúng thường trú." Đó Thường trú luận thứ - Lại nữa, bạch Thế Tơn, đây, có vị Sa mơn hay Bà la môn nhờ tâm, nhờ tinh tấn, nhờ cần mẫn, nhờ khơng phóng dật, nhờ chánh ức niệm nên tâm nhập định Khi tâm nhập định, vị TÚC MẠNG MINH 67 nhớ nhiều đời sống khứ, thành kiếp hoại kiếp, hai thành kiếp hoại kiếp, ba thành kiếp hoại kiếp, bốn thành kiếp hoại kiếp, năm thành kiếp hoại kiếp, mười thành kiếp hoại kiếp, nhớ rằng: "Khi sanh chỗ ấy, sống với tên này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này, tuổi thọ Từ chỗ chết đi, lại sanh chỗ Tại chỗ kia, sống với tên này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này, tuổi thọ Từ chỗ chết đi, sanh chỗ này." Như vị nhớ nhiều đời khứ với đặc điểm chi tiết Vị nói: "Trong thời q khứ, tơi biết giới hoại kiếp hay thành kiếp Trong tương lai, biết giới hoại kiếp hay thành kiếp Bản ngã giới thường trú, bất sanh, vững đỉnh núi, trụ đá, cịn loại hữu tình lưu chuyển luân hồi, chết sanh lại, chúng thường trú." Đó Thường trú luận thứ hai - Lại nữa, bạch Thế Tôn, đây, vị Sa môn hay Bà la môn, nhờ tâm nên tâm nhập định Khi tâm nhập định vị nhớ nhiều đời TÚC MẠNG MINH 68 sống khứ, mười thành kiếp hoại kiếp, hai mươi thành kiếp hoại kiếp, ba mươi thành kiếp hoại kiếp, bốn mươi thành kiếp hoại kiếp, nhớ rằng: "Khi sanh chỗ ấy, sống với tên này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này, tuổi thọ Từ chỗ chết đi, lại sanh chỗ Tại chỗ kia, sống với tên này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này." Như vị nhớ nhiều đời khứ, với đặc điểm chi tiết Vị nói: "Trong thời q khứ, tơi biết giới hoại kiếp hay thành kiếp Trong tương lai, biết giới hoại kiếp hay thành kiếp Bản ngã giới thường trú, bất sanh, vững đỉnh núi, trụ đá, cịn loại hữu tình lưu chuyển luân hồi, chết sống lại, chúng thường trú." Đó Thường trú luận thứ ba Bạch Thế Tôn, tối thượng vấn đề Thường trú luận 16 Lại nữa, bạch Thế Tôn, điểm thật vô thượng: Thế Tôn thuyết pháp vấn đề Túc mạng TÚC MẠNG MINH 69 trí Bạch Thế Tơn, có vị Samơn hay Bàlamôn, nhờ tâm nên tâm nhập định Khi tâm nhập định, vị nhớ nhiều đời sống khứ đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, trăm đời, ngàn đời, trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại kiếp thành kiếp Nhớ rằng: "Khi sanh chỗ ấy, sống với tên này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này, tuổi thọ Từ chỗ chết đi, lại sanh chỗ Tại chỗ sống với tâm này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này, tuổi thọ Từ chỗ chết đi, lại sanh chỗ Tại chỗ sống với tâm này, giòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, lạc thọ khổ thọ này, tuổi thọ này." Như vậy, vị nhớ nhiều đời khứ, với đặc điểm chi tiết Bạch Thế Tơn, có chư Thiên, mà tuổi thọ khơng thể đếm hay khơng thể tính Nhưng ngã thể có khứ, có sắc hay khơng sắc, có tưởng hay không tưởng, phi tưởng phi phi tưởng, chúng nhớ đến đời khứ với đặc điểm chi tiết Bạch Thế Tôn, tối thượng TÚC MẠNG MINH 70 vấn đề Túc mạng trí 17 Lại nữa, bạch Thế Tơn, điểm thật vô thượng: Thế Tôn thuyết pháp vấn đề Sanh tử trí lồi hữu tình Ở đây, bạch Thế Tơn, có vị Sa mơn hay Bà la môn, nhờ tâm nên tâm nhập định Khi tâm nhập định, vị với Thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sanh Vị biết rõ rằng, chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ: "Này Hiền giả, chúng sanh làm ác hạnh thân, ngữ ý, phỉ báng bậc Thánh, theo tà kiến, tạo nghiệp theo tà kiến Những người sau thân hoại mạng chung, phải sanh vào khổ giới, ác thú, đọa xứ, địa ngục Này Hiền giả, chúng sanh làm thiện hạnh thân, ngữ ý, không phỉ báng bậc Thánh, theo Chánh kiến, tạo nghiệp theo Chánh kiến Những người này, sau thân hoại mạng chung, sanh lên thiện thú, cõi Trời, đời này" Như vậy, vị với Thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sanh Vị biết rõ chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ Bạch Thế Tôn, tối thượng vấn đề Sanh tử trí loại hữu tình TÚC MẠNG MINH 71 18 Lại nữa, bạch Thế Tôn, điểm thật vô thượng: Thế Tôn thuyết pháp vấn đề Thần túc thông Bạch Thế Tơn, có hai loại thần thơng - Bạch Thế Tơn, có loại thần thơng hữu lậu, hữu dư y, gọi "không phải Thánh" - Bạch Thế Tơn, có loại thần thơng vơ lậu, vơ dư y, gọi "bậc Thánh" Bạch Thế Tôn, loại thần thông hữu lậu, hữu dư y, gọi "không phải Thánh"? - Ở đây, bạch Thế Tơn, có vị Sa mơn hay Bà la mơn, nhờ tâm, nhờ cần mẫn, nhờ bất phóng dật, nhờ chánh ức niệm, nên tâm nhập định Khi tâm nhập định, vị chứng nhiều loại Thần túc thông sai khác Một thân nhiều thân, nhiều thân thân Hiện hình biến hình ngang qua vách, qua tường, qua núi ngang hư không; độn thổ trồi lên ngang qua đất liền, nước; nước khơng chìm đất liền; ngồi kiết già hư không chim, với bàn tay chạm rờ mặt trăng mặt trời, vật có đại oai lực, đại oai thần vậy; tự TÚC MẠNG MINH 72 thân bay đến cõi Phạm thiên Bạch Thế Tôn, thần thông hữu lậu, hữu dư y, gọi "không phải Thánh " Bạch Thế Tôn, thần thông vô lậu, vô dư y, gọi "bậc Thánh?" - Ở đây, bạch Thế Tôn vị Tỷ kheo, vị muốn: "Đối với vật đối nghịch, ta an trú với tưởng không đối nghịch", vị an trú với tưởng không đối nghịch - Nếu vị muốn: "Đối với vật không đối nghịch, ta an trú với tưởng đối nghịch", vị an trú với tưởng đối nghịch - Nếu vị muốn: "Đối với vật đối nghịch không đối nghịch, ta an trú với tưởng không đối nghịch", vị an trú với tưởng không đối nghịch - Nếu vị muốn: "Đối với vật không đối nghịch đối nghịch, ta an trú với tưởng đối nghịch", vị an trú với tưởng đối nghịch - Nếu vị muốn: "Loại bỏ hai đối nghịch không đối nghịch, ta trú xả, chánh niệm, tỉnh giác", vị trú xả, chánh niệm, tỉnh giác TÚC MẠNG MINH 73 Bạch Thế Tôn, thần thông vô lậu, vô dư y, gọi "bậc Thánh" Bạch Thế Tôn, vô thượng loại Thần túc thông Tất điểm này, Thế Tơn biết, ngồi hiểu biết Ngài, khơng có cịn lại để hiểu biết Khơng có ai, Samơn hay Bàlamơn khác, chứng biết Thế Tơn vấn đề loại Thần túc thông 19 Bạch Thế Tơn, đạt thiện nam tử có lịng tin, có tinh tấn, có kiên trì kiên trì người, tinh người, tiến người, nhẫn nhục người, Thế Tôn chứng đạt - Bạch Thế Tôn, Thế Tơn khơng có đam mê dục lạc, dục lạc đê tiện, hèn hạ, thuộc phàm phu, khơng xứng bậc Thánh, khơng có lợi ích - Thế Tôn không đam mê tu hành khổ hạnh, khổ hạnh khổ, khơng xứng bậc Thánh, khơng có lợi ích Thế Tơn đạt Ngài muốn, cách TÚC MẠNG MINH 74 dễ dàng, cách đầy đủ, hạnh phúc tại, bốn Thiền định đem lại - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời q khứ, có vị Samơn hay Bàlamơn cịn lớn hơn, cịn sáng suốt Thế Tơn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi vậy, trả lời khơng - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời vị lai, có vị Samơn hay Bàlamơn cịn lớn hơn, sáng suốt Thế Tôn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời khơng - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời khứ, có vị Samơn hay Bàlamơn Thế Tơn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời có - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời vị lai, có vị Samơn hay Bàlamơn Thế Tôn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời có TÚC MẠNG MINH 75 - "Này Hiền giả Sàriputta, thời tại, có vị Samơn hay Bàlamơn Thế Tôn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời không Bạch Thế Tôn, có hỏi con: "Vì sao, Tơn giả Sàriputta mặt xác nhận có, mặt xác nhận khơng có?" Bạch Thế Tơn, hỏi trả lời: - "Này Hiền giả, trước mặt Thế Tơn, tơi có nghe nói, từ nơi Ngài tơi có ghi nhận: "Trong thời khứ, có vị Alahán, Chánh Đẳng Giác Ta phương diện giác ngộ." - Này Hiền giả trước mặt Thế Tơn tơi có nghe nói, từ nơi Ngài tơi có ghi nhận: "Trong thời vị lai, có vị Alahán, Chánh Đẳng Giác Ta phương diện giác ngộ." - Này Hiền giả, trước mặt Thế Tơn tơi có nghe nói từ nơi Ngài tơi có nghi nhận: "Khơng có trường hợp, khơng có kiện giới, hai vị Alahán, Chánh Đẳng Giác xuất đời, không trước, không sau Sự kiện xảy ra" TÚC MẠNG MINH 76 Bạch Thế Tơn, có phải hỏi trả lời vậy, nói lên ý với Thế Tơn, khơng có sai lạc, khơng có hiểu lầm Thế Tơn? Có phải trả lời thuận pháp, pháp? Có phải khơng đối phương hợp pháp tìm lý để trích phê bình? - Này Sàriputta, hỏi trả lời vậy, Ngươi nói lên ý với Ta, khơng có sai lạc, khơng có hiểu lầm Ta Ngươi trả lời thuận pháp pháp Không đối phương hợp pháp tìm lý để trích, phê bình 20 Được nghe nói vậy, Tơn giả Udàyi bạch Thế Tôn: - Thật hy hữu, bạch Thế Tôn! Thật kỳ diệu, bạch Thế Tôn! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ Bạch Thế Tơn, có du sĩ ngoại đạo nào, tự thấy chứng dầu có pháp, họ dương cờ (gióng trống) lên Thật hy hữu, bạch Thế Tôn! Thật kỳ diệu, bạch Thế Tôn! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ TÚC MẠNG MINH 77 - Hãy ghi nhận, Udàyi! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ Này Udàyi, có du sĩ ngoại đạo nào, tự thấy dầu có pháp vậy, họ dương cờ (gióng trống) lên Này Udàyi ghi nhận! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ 21 Rồi Thế Tôn bảo tôn giả Sàriputta: - Vậy Sàriputta, Ngươi phải luôn thuyết pháp phân biệt cho Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ni, Nam cư sĩ Nữ cư sĩ Này Sàriputta, có kẻ ngu cịn nghi ngờ hay ngần ngại Như Lai, họ nghe pháp phân biệt này, nghi ngờ hay ngần ngại họ Như Lai diệt trừ Như vậy, tơn giả Sàriputta nói lên lịng hoan hỷ Thế Tơn Do vậy, danh từ "Sam pasàdaniyam, Tự hoan hỷ" dùng cho câu trả lời TÚC MẠNG MINH 78 TÚC MẠNG MINH 79