Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Toát Yếu Kinh Trung Bộ T3 Tác giả:Nanamoli Dịch giả: HT Minh Châu -o0o Nguồn thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 18-03-2015 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục GIỚI THIỆU TRI ÂN [11] - TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 101 - Kinh Devadaha BÀI KINH SỐ 102 - Kinh Devadaha BÀI KINH SỐ 103 - Như (Kimtisutta) BÀI KINH SỐ 104 - Làng Sama BÀI KINH SỐ 105 - Thiện Tinh BÀI KINH SỐ 106 - Bất động lợi ích [1] BÀI KINH SỐ 107 - Ganaka Moggallana BÀI KINH SỐ 108 - Gopaka Moggallana BÀI KINH SỐ 110 - Tiểu kinh Mãn Nguyệt [12] - TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 111 - Kinh Bất đoạn (Anupadasuttam) BÀI KINH SỐ 112 - Sáu tịnh BÀI KINH SỐ 113 - Kinh Chân nhân BÀI KINH SỐ 114 - Nên hành trì, khơng nên hành trì (Sevitabha-sevitavhasuttam) BÀI KINH SỐ 115 - Ða giới BÀI KINH SỐ 118 - Nhập tức xuất tức niệm BÀI KINH SỐ 119 - Thân hành niệm BÀI KINH SỐ 120 - Hành sinh (Sankhàrupapattisuttam) [13] - TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 121 - Tiểu không (Culasunnata Sutta) BÀI KINH SỐ 122 - Ðại không [1] (Mahàsunnatasuttam) BÀI KINH SỐ 123 - Hy hữu vị tằng hữu (Acchariyabbhutadhammasuttam) BÀI KINH SỐ 124 - Bạc câu la (Bakkula Sutta) BÀI KINH SỐ 125 - Ðiều ngự địa BÀI KINH SỐ 127 - A Na Luật (Anuruddha) BÀI KINH SỐ 128 - Tùy phiền não (Upakkilesa) BÀI KINH SỐ 129 - Hiền ngu (Bàlapanditasuttam) BÀI KINH SỐ 130 - Thiên sứ [14] - TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 131 - Kinh Nhất hiền giả (Bhaddekarattasuttam) BÀI KINH SỐ 133 - Ðại Ca chiên diên hiền giả BÀI KINH SỐ 134 - Nhất hiền giả (Lomasakangiya) BÀI KINH SỐ 135 - Tiểu nghiệp phân biệt (Culakammavibhanga Sutta) BÀI KINH SỐ 136 - Ðại nghiệp phân biệt (Mahakammavibhanga Sutta) BÀI KINH SỐ 137 - Phân biệt sáu xứ (Salayatanavibhanga Sutta) BÀI KINH SỐ 138 - Tổng thuyết biệt thuyết (Uddesavibhanga Sutta) BÀI KINH SỐ 139 - Vô tránh phân biệt (Aranavibhanga Sutta) BÀI KINH SỐ 140 - Giới phân biệt (Dhatuvibhanga Sutta) [15] - TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 141 - Ðế phân biệt tâm kinh (Saccavibhangacittasuttam) BÀI KINH SỐ 142 - Cúng dường phân biệt (Dakkhinavibhanga Sutta) BÀI KINH SỐ 143 - Giáo giới Cấp cô độc (Anathapindikovada Sutta) BÀI KINH SỐ 144 - Giáo giới Channa (Channovada Sutta) BÀI KINH SỐ 145 - Giáo giới Phú Lâu Na (Punnovada Sutta) BÀI KINH SỐ 146 - Giáo giới Nandaka (Nandakovada Sutta) BÀI KINH SỐ 147 - Giáo giới Rahula tiểu kinh (Cularahulovada Sutta) BÀI KINH SỐ 148 - Kinh sáu sáu (Chachakka Sutta) BÀI KINH SỐ 149 - Ðại lục xứ (Mahasalayatanika Sutta) BÀI KINH SỐ 150 - Nói cho dân chúng Nagaravinda (Nagaravindeyya Sutta) BÀI KINH SỐ 151 - Khất thực tịnh (Pindapataparisuddhi Sutta) BÀI KINH SỐ 152 - Tu tập (Indriyabhavana Sutta) -o0o GIỚI THIỆU Trung Bộ Kinh năm kinh Kinh Tạng, gọi Trung Bộ mang hình thức trung bình, pháp thoại mà phần lớn Ðức Phật trực tiếp truyền dạy cho Chư Tăng sinh hoạt hàng ngày Ngài Vì thời lượng vừa phải nên lời kinh Trung Bộ Kinh chuyên chở đề tài tiểu luận nên phong phú sâu sắc Theo nhiều học giả nội dung bật Trung Bộ Kinh Phật ngôn hướng dẫn cách tu tập cho hành giả, thường cho tỳ kheo Hịa thượng Thích Minh Châu, dịch giả Kinh Tạng Pàli, viết lời giới thiệu dịch: "Chỉ có người đọc, sau tự đọc, tự tìm hiểu, tự suy tư, tự quan sát, tự chứng nghiệm thân tự tìm hiểu thấy đoạn thật nguyên thủy Trách nhiệm tìm hiểu, chứng nghiệm cá nhân trách nhiệm người đọc, người dịch, đạo Phật đạo đến thấy đạo đến để nhờ người khác thấy hộ, đạo người có mắt (Cakkumato), đạo người nhắm mắt; đạo người thấy, người biết (Passoto Jànato), đạo người không thấy, (Apassoto Ajànato) Nên có người đọc tự thấy mình, tự hiểu tự chứng nghiệm" Nội dung Kinh Trung Bộ thật cho hội trắc nghiệm q báu Đây Giáo trình Ni sư Thích Nữ Trí Hải biên soạn, y theo dịch Hịa thượng Thích Minh Châu, với phần Anh ngữ Hòa thượng Nanamoli -o0o TRI ÂN Kính lễ Đức Như Lai, bậc A La Hán Chính Đẳng Giác Kính lễ Hịa thượng (Thượng) Minh (Hạ) Châu phiên dịch Nikàya Kính lễ Đại đức Nanamoli Bodhi chư vị luận sư Nikàya mà tham khảo Xin gia bị cho diễn dịch không lạc xa Thánh ý Xin cho Pháp bảo đọc xa lìa kiến chấp, phát tâm Vơ thượng Bồ đề Nguyện cho Phật, “vị hữu tình sinh đời hạnh phúc cho mn lồi, an lạc cho nhân loại chư thiên” Mỗi kinh gồm năm phần: I Toát yếu Anh ngữ Nanamoli dịch II Tóm tắt III Chú giải theo luận giải kinh Trung bộ, Anh ngữ hai Đại đức Nanamoli Bodhi IV Pháp số liên hệ V Kệ học thuộc lòng Ghi Chú Quan Trọng Ba tập toát yếu kinh Trung I, II III này, tơi làm ba lần, lần làm sau đọc kỹ dịch Hịa thượng Thế lần tơi toát yếu cách khác, sau đọc phiên dịch thích Anh ngữ Đại đức Nanamoli Mahabodhi Như đủ biết, lời Phật dạy núi cao, biển cả, mà học hiểu xẻng đào đất hay muỗng múc canh, lúc lấy phiến diện Bởi mà Hịa thượng thường dạy, Ngài khơng “giải thích” lời Phật dạy, mà cố gắng dịch cho nguyên văn Người xưa dù có tối nghĩa đến đâu Đấy đức khiêm cung Ngài, vơ số đức tính mà tơi ngưỡng mộ Mình mà dám tốt yếu lời Phật dạy? Lỡ để tuột điểm cốt yếu lời Ngài dạy sao? Như mang tội lớn với Phật, với Thầy, Tổ Bởi vậy, ngày miễn cưỡng việc phổ biến ba tập tốt yếu này, sợ cơng mà tội nhiều Khi làm xong tập thứ hai, đem khoe Thầy Chơn Thiện, Thầy phán rằng: “Kinh khơng nên tóm tắt” Tơi giật mình, bỏ dở cơng việc gần hai năm trời, gần xong tập cuối, đến kinh Nhất Dạ Hiền Giả Sau đó, anh Hồ Hồng Phước Luân Đôn, người thường gửi cho sách Phật học Anh ngữ xuất nước ngồi, thúc giục tơi gởi sang tiếp có người hào hứng in biếu khơng hai tập đầu Thế lại hăng hái tiếp tục! Mỗi kinh Tôn giả Ananda trùng tuyên bắt đầu với câu “Tơi nghe vầy”, mà khơng nói “Đức Phật dạy vầy” điều đáng bắt chước Vì tơi mà dám làm phát ngơn nhân cho Phật? Lỡ Phật nói đường, tơi nghe nẻo sao? Cho nên theo nghe, theo lời Phật dạy Bản toát yếu thế, tơi hiểu qua lời kinh, vào thời điểm mà thơi Và tơi tốt yếu tự nhớ chút lời vàng ngọc đức Thế Tơn, để tự tu tập cho thân Bởi người đọc hồn tồn khơng thể bỏ qua gốc Hịa thượng Thích Minh Châu dày cơng phiên dịch Nếu đọc toát yếu mà bỏ qua Kinh gốc bỏ đại dương để lấy vài giọt nước muối Vậy, sau hết trước hết, toát yếu tập sách giúp trí nhớ cho nhiều lần nghiền ngẫm Kinh Trung bộ, họ tốt yếu cách khác, sách bổ túc cho trí nhớ họ Những người đọc Kinh Trung lần đầu, qua tốt yếu nắm vài ý để hướng dẫn đường tu tập khơng “chun ký danh ngơn” Phật khơng dạy điều khơng phải để đưa người đến chuyển mê khai ngộ Xin dâng lên Hịa thượng lịng tri ân vơ bờ bến -o0o [11] - TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 101 - Kinh Devadaha I TOÁT YẾU Devadaha Sutta At Devadaha The Buddha examines the Jain thesis that liberation is to be attained by self-mortification, proposing a different account of how striving becomes fruitful [Phật xem xét chủ trương Kỳ na giáo cho cần khổ hạnh đạt giải thoát, đề nghị giải thích khác, làm để tinh cần đem lại kết quả.] II TÓM TẮT Tại thị trấn Devadaha tộc Sakya (Thích Ca), Phật thuật lại cho chúng tỳ kheo việc Ngài luận bại chủ trương lõa thể ngoại đạo Nigantha (Ni Kiền Tử) Ngoại đạo Ni Kiền Tử chủ trương: Tất cảm thọ vui, khổ, trung tính nghiệp khứ [1] Nếu diệt nghiệp khứ (bằng khổ hạnh), khơng tạo nghiệp mới, tất nghiệp chấm dứt Do nghiệp đoạn, khổ đoạn; khổ đoạn, cảm thọ đoạn; cảm thọ đoạn, tất khổ chấm dứt [2] Phật dạy, họ khơng biết đời q khứ, khơng biết thiện pháp tại; nên thật không hợp lý chủ trương [3] Ví người bị trúng tên độc cảm thọ đau đớn lúc y sĩ mổ xẻ, lúc vật dụng dị tìm chạm da thịt, lúc mũi tên rút ra, lúc đốt miệng vết thương, lúc đắp thuốc Khi vết thương lành, người phải nhớ trải qua đau khổ nào, biết khỏi bệnh, an vui Các Ni Kiền Tử nói: Nigantha tự xưng có tri kiến tồn diện ln tồn đứng ngủ thức Ơng dạy tu khổ hạnh để làm mòn ác nghiệp cũ, hộ trì thân ý để tương lai khơng tạo ác nghiệp Chúng hoan hỉ tin nhận lý thuyết Phật dạy ta tin tưởng, hoan hỉ chấp thuận, nghe đồn, xét thấy có lý, chấp nhận quan điểm - năm điều sai Vì có đau đớn khốc liệt có tha thiết tinh cần, khơng tinh cần khơng khổ, nên nói cảm thọ nhân nghiệp khứ sai Lại nữa, khổ hạnh làm cho nghiệp báo [4] thành sanh báo ngược lại; nghiệp có khổ báo thành nghiệp lạc báo ngược lại; nghiệp chín [5] thành chưa chín ngược lại; nghiệp nhiều báo thành báo ngược lại; nghiệp có báo thành nghiệp khơng báo [6] ngược lại Phật kết luận: Ni Kiền Tử đáng bị trích mười điểm: Nếu cảm giác khổ vui nghiệp khứ, khứ họ làm nhiều phi pháp; tạo hóa [7] họ có tạo hóa ác; kết hợp điều kiện [8], họ kết hợp ác duyên; sinh loại [9], họ bị ác sinh loại; tinh tại, họ thực hành tà tinh Nếu khổ vui không năm nguyên nhân ấy, Ni Kiền Tử đáng bị trích, vơ cớ tự chuốc khổ Tinh có kết vị tỷ kheo không để tự ngã bị khổ thắng lướt, không từ bỏ lạc thọ hợp pháp không bị chi phối [10] Vị biết hai cách diệt trừ tham dục (nhân khổ) tinh cần xả [11] Vì tinh cần khơng có tham dục; tu xả Ví có người sầu khổ nhiệt tình mộ gái, biết xả tâm luyến từ đâm dửng dưng dù thấy nàng nói cười với Sự tinh cần chống lại dục trường hợp gọi tinh hợp pháp Lại tự thấy lạc thọ khiến bất thiện tăng, thiện giảm, ngược lại tinh cần khiến thiện tăng [12], bất thiện giảm; vị tỷ kheo khổ hạnh vừa đủ để nhiếp phục tự ngã, thợ làm tên nung tên cho dễ uốn Sự tinh cần có kết đời Phật từ xuất gia đến lúc thành đạo Và Phật kết luận có mười trường hợp Như Lai đáng tán thán, ngược lại với mười điều đáng trích Ni Kiền Tử: Nếu lạc khổ nghiệp khứ, Như Lai làm thiện hành nên tối thắng lạc; tạo hóa, Như Lai sinh tạo hóa tồn thiện; dun hợp, Như Lai kết thiện duyên; sinh loại, Như Lai đãđược thiện sinh; tinh cần tại, Như Lai thiện tinh Với năm giả thuyết ngược lại Như Lai đáng tán thán III CHÚ GIẢI Trong Tương ưng 36, 21 Tăng chi 3, 61, Phật bác bỏ thuyết Kỳ na giáo, cho cảm thọ vui khổ nghiệp khứ Giáo lý Phật thừa nhận có thứ cảm thọ không nghiệp khứ mà nghiệp tại, cịn có thứ cảm thọ khơng có tác dụng nghiệp khơng phải hậu nghiệp Ðây chủ trương Ni Kiền Tử, kinh số 14 Thuyết Ni Kiền Tử khơng hợp lý tha thiết tinh cần (khổ hạnh) khiến cảm thọ đau đớn nghiệp khứ Nghiệp báo hành động có hậu đời Nghiệp báo chín đồng nghĩa với nghiệp báo, nghĩa phải chịu hậu Nghiệp chưa chín đồng nghĩa với nghiệp sanh báo nghĩa phải chịu hậu đời Nhưng có phân biệt sau Tất nghiệp có báo đời gọi báo, song có nghiệp đem lại báo vòng bảy ngày gọi nghiệp chín Nghĩa nghiệp khơng có hội đem lại báo Issaranimmànehetu Thuyết hữu thần giáo bị Phật bác bỏ kinh Tăng chi 3, 61 Sangatibhàvahetu, ám học thuyết Makkhali Gosàla (Mạt già lê), bị bác bỏ dông dài kinh Trung 60 Tăng chi Abhijàtihetu, tín điều Makkhali Gosàla 10 Thuyết Trung đạo Phật, tránh cực đoan khổ hạnh ép xác cực đoan say đắm nhục lạc 11 Kinh sớ giải thích nguồn gốc khổ tham ái, gọi gốc rễ khổ bao hàm năm uẩn Ðoạn kinh đưa hai cách diệt tham nỗ lực tinh cần buông xả Sự tàn tạ nguồn gốc, theo Kinh sớ, đạo lộ siêu Ðoạn kinh muốn ám cách tu tập vị lợi tuệ đường vui (sukhapatipadà khippàbhinnà) 12 Ðoạn hiển thị lý Phật cho phép chư tỷ kheo tu khổ hạnh đầu đà cách vừa phải để vượt qua nhiễm ô Những khổ hạnh đạo Phật khơng phải để làm tiêu mịn nghiệp cũ luyện tâm hồn Kỳ na giáo ngoại đạo chủ trương Theo Kinh sớ, đoạn hiển thị tu hành tỷ kheo có tuệ chậm lụt đường gian nan (dukkhapatipadà dandhàbhinnà) IV PHÁP SỐ V KỆ TỤNG Ở Deva-daha Thị trấn tộc Sakya Phật thuật lại tỏ tường Luận bại Ni Kiền Tử Pháp nói khổ vui Ðều nghiệp khứ Nghiệp đoạn cảm thọ đoạn Thọ đoạn, dứt khổ đau Nhưng khơng thể biết Ðời q khứ Ðã tạo nghiệp Ðến mức hết khổ? Làm Thành tựu hạnh lành? Không biết việc Thuyết họ thành vô Như người trúng tên độc Chịu đau lúc mổ xẻ Lúc dị tìm tên độc, Lúc rút mũi tên ra, Lúc đốt nung, đắp thuốc Khỏi bệnh phải nhớ Khổ đau cay đắng An vui thêm mặn mà "Ni Kiền Tử tồn trí Có tri kiến toàn diện Lúc đứng ngủ thức Dạy khổ hạnh nghiệp tiêu Hộ trì thân ý, Tương lai khỏi tạo ác Nghiệp đoạn dứt khổ Tôi hoan hỉ lời này” Phật dạy điều ta tin Hoặc hoan hỉ chấp thuận, Hoặc nghe nhiều người nói, Hoặc xét thấy hay ho, Hoặc chấp nhận quan điểm Ðều lầm to Và Ngài bác chủ trương Thọ nghiệp khứ Vì Họ chịu khổ khốc liệt Khi tha thiết tinh cần, Không tinh cần không khổ Khổ hạnh chuyển Hiện báo thành sanh báo Khổ báo thành lạc báo Ðã chín thành chưa chín Nhiều báo thành báo Có báo thành khơng báo Vì khơng chuyển Nên Khổ hạnh vơ ích Nếu cảm giác khổ vui Là nghiệp khứ Thì Ni Kiền Tử Ðã làm nhiều phi pháp Nếu tạo hóa Tạo hóa ác Nếu nhiều duyên hợp, Ni Kiền bị ác duyên Nếu sáu sinh loại Họ thuộc ác sinh loài Nếu nghiệp tại, Ni Kiền nỗ lực sai Nếu cảm giác khổ vui Không năm nhân ấy, Ni Kiền đáng chê (Vì vơ cớ chuốc khổ) Tinh có kết Là vị tỷ kheo Nhận lạc thọ hợp pháp Bất động trước khổ vui Vị biết rõ Tham dục không khởi lên Khi tinh cần nỗ lực Hoặc tu tập xả Ví có người Say đắm nữ nhân Do nhiệt tình mộ Nên ngủ ăn Ðau khổ hờn ghen Trái tim chàng tan nát Những thấy cô nàng Vui đùa kẻ khác Sau thấy tai hại Bèn dứt bỏ mê say Tâm an nhiên tự Mặc cười với Phật đưa ví dụ Hiển thị có hai cách Ðể trừ diệt tham Nguyên nhân khổ sầu: Một tu tập xả Không luyến tham cầu Hai tinh cần nỗ lực Khi vướng lụy mắc câu Tinh cần tiêu dục (Nguyên nhân khổ đau) Là tinh cần hợp lý Trong pháp Phật nhiệm mầu Lại trú lạc Mà ác tăng, thiện giảm Nên khổ hạnh hợp lý Ðể nhiếp phục thân Như Lai đáng tán thán Vì mười trường hợp: Dù khổ vui hữu tình Do nghiệp cũ hay khơng Như Lai thiện hành Nay gặt Niết bàn lạc Tại rừng Andha Sau an tọa Phật hỏi tôn giả Con mắt, sắc, nhãn thức Là thường hay vô thường? Vơ thường khổ hay vui? Cái vơ thường, khổ, Thì có hợp lý Xem tơi, tơi, Hay tự ngã tôi? Tôn giả thưa không Với tai, mũi, lưỡi, thân, Ý; đối tượng chúng (thanh, hương, vị, xúc, pháp); Nhĩ thức, ý thức Tức 18 giới Kế tiếp Ngài lại hỏi Nhãn xúc đến ý xúc, Tôn giả đáp Do xúc khởi lên thọ, Tưởng, hành, thức, Các pháp khởi lên Ðều vô thường, đau khổ, Không nên xem tôi, Là tôi, tự ngã Thế tôn kết luận: Do thấy biết vậy, Ða văn thánh đệ tử Yểm ly trần thức, Chán xúc thọ tưởng hành Do yểm ly, lìa dục; Do lìa dục, giải Và vị biết được: Tâm giải thoát Sanh tận, phạm hạnh thành Việc nên làm làm Khơng cịn trở lui lại Ðức Thế tôn giảng xong Tôn giả Rahula Liền hoan hỷ tín thọ Tâm giải lậu Hàng ngàn vị thiên nhân Cùng theo họ vào rừng Cùng khởi lên Pháp nhãn Thấy tất Ðược sinh hoại diệt -o0o TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 148 - Kinh sáu sáu (Chachakka Sutta) I TOÁT YẾU The Six Sets of Six An especially profound and penetrating discourse on the contemplation of all the factors of sense experience as not-self Sáu sáu Một kinh thâm thúy sâu xa dạy cách quán yếu tố thuộc kinh nghiệm giác quan phi ngã II TÓM TẮT Phật gọi tỷ kheo giảng nội xứ, ngoại xứ, thức, xúc, thọ, Thức duyên trần Sự gặp gỡ trần thức gọi xúc Do xúc có thọ Do thọ có Nói mắt, sắc hay nhãn thức tự ngã khơng hợp lý sinh diệt chúng thấy rõ Phải đến kết luận tự ngã sinh diệt nơi Mắt, sắc nhãn thứcđều vô ngã, nên nhãn xúc Cũng thọ từ sinh Với tai mũi lưỡi thân ý (6 căn) trần, thức, xúc, thọ, thế, vô ngã Ai thấy pháp tôi, tôi, tự ngã tơi, tập khởi thân kiến Ai quán pháp tôi, khơng tơi hay tự ngã tơi, đoạn diệt thân kiến Do duyên xúc ba pháp trần thức, khởi lên cảm thọ Do cảm xúc lạc thọ, người hoan hỷ, tán thán, trước, tham tùy miên tăng Do xúc khổ thọ, vị sầu muộn, than khóc, sân tùy miên tăng Do cảm xúc bất khổ bất lạc, không thật biết tập khởi, đoạn diệt, vị ngọt, nguy hiểm giải thoát khỏi cảm thọ ấy, vơ minh tùy miên tăng Chính khơng đoạn tận tham tùy miên lạc thọ, không xả trừ sân tùy miên khổ thọ, không đoạn tận vô minh tùy miên bất khổ bất lạc thọ, không làm cho minh sanh khởi, nên vị chấm dứt khổ đau Nếu lạc thọ khởi lên vị không trước tham đắm, khổ thọ khởi lên vị không sầu muộn than van, bất khổ bất lạc khởi lên vị thật biết tập khởi, đoạn diệt, vị ngọt, nguy hiểm giải thoát khỏi cảm thọ ấy, tham sân si tùy miên nơi vị khơng tăng thêm Do đoạn tận tham sân si tùy miên ba thọ, vị tại, chấm dứt khổ đau Do vậy, thánh đệ tử yểm ly trần thức xúc thọ Do yểm ly, ly tham Do ly tham, giải thoát, biết tâm giải thoát Sanh tận, phạm hạnh thành, việc nên làm làm, khơng cịn trở lui trạng thái Sau Thế tơn giảng vậy, có sáu mươi tỷ kheo giải khỏi lậu hoặc, khơng cịn chấp thủ III CHÚ GIẢI Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý sáu nội xứ, tiếp xúc với sáu ngoại xứ sắc hương vị xúc pháp, khởi lên sáu loại nhận thức Do xúc trần thức khởi lên loại cảm thọ, loại thọ khởi sáu loại ái, gọi sáu sáu Phật phân tích thấy khơng có ngã cố định bất biến, nhờ thấy nên khơng có khuynh hướng thầm kín (tùy miên) tham, sân, si loại thọ Nhờ ly tham nên giải thoát Kinh gần giống kinh 149 Ðại lục xứ, trình bày khác IV PHÁP SỐ V KỆ TỤNG Phật gọi tỷ kheo Giảng nội ngoại xứ Thức, xúc, thọ, Mỗi thứ gồm sáu Thức duyên trần, Căn trần thức gặp gỡ Thành có sáu xúc Từ xúc sinh thọ, Mắt, sắc nhãn thức Ðều tự ngã Vì sinh diệt chúng Ðã thấy rõ ràng Phải đến kết luận: Tự ngã sinh diệt Ngay nơi tơi Mắt, sắc nhãn thức Quả thực vô ngã, Nên nhãn xúc Cũng thọ Từ xúc mà sinh Tai mũi lưỡi thân ý Năm Cũng trần, thức xúc, thọ Tất vô ngã Ai thấy pháp Là tơi, tơi Là tự ngã tơi: Thì thân kiến tập khởi Ai quán pháp Không tôi, không Hay tự ngã tôi: Thân kiến đoạn diệt Căn trần thức xúc tiếp, Khởi lên cảm thọ Do đắm trước lạc thọ, Tham tùy miên tăng lên Do sầu than khổ thọ, Sân tùy miên tăng lên Cảm súc không khổ lạc: Vô minh tùy miên tăng, Vì khơng thật biết Sự tập khởi, đoạn diệt, Vị nguy hiểm Cùng với giải Khỏi cảm thọ Chính không đoạn tận Tham tùy miên lạc thọ, Không trừ sân tùy miên Ðối với khổ thọ, Không đoạn si tùy miên Bất khổ bất lạc thọ, Không làm minh sanh khởi, Nên vị Dứt khổ đến tận Nếu không tham lạc thọ Không buồn sầu khổ thọ Và không khổ lạc Như thật biết sinh diệt, Vị nguy hiểm Và giải thoát cảm thọ, Tham sân si tùy miên Nơi vị không tăng Do đoạn tận tùy miên Ðối với ba thọ, Vị tại, Chấm dứt khổ sầu Do vậy, thánh đệ tử Yểm ly trần thức Cho đến xúc thọ Do yểm ly, ly tham Do ly tham, giải thoát, Và tự biết Tâm giải Sanh tận, phạm hạnh thành, Việc nên làm làm, Một khơng trở lại Sau Thế tơn giảng Có sáu mươi tỷ kheo Giải khơng chấp thủ Thành lậu tận La hán -o0o TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 149 - Ðại lục xứ (Mahasalayatanika Sutta) I TOÁT YẾU The Great Sixfold Base How wrong view abou the six kinds of sense experience leads to future bondage, while right view about them leads to liberation Sáu xứ lớn lao Thế tà kiến sáu loại kinh nghiệm giác quan đưa đến trói buộc chánh kiến chúng đưa đến giải II TĨM TẮT Phật dạy tỷ kheo: Vì khơng thật tuệ tri căn, trần, thức, xúc cảm thọ khởi lên trần thức tiếp xúc, nên người ta trước lạc thọ, đưa đến tích chứa năm thủ uẩn tương lai, tăng trưởng kèm hỷ tham, tìm cầu hoan lạc khắp chốn, khiến vị cảm thọ thêm thân khổ tâm ưu Nếu thật tuệ tri mắt, sắc nhãn thức (cũng với căn, trần thức kia, thành 18 giới) khơng trước lạc thọ xúc khởi lên Do không trước nên thủ uẩn đến tàn diệt tương lai, đưa đến tái sanh bị đoạn tận nơi vị ấy, nên khơng cịn cảm thọ khổ thân tâm, vị cảm lạc thọ Một người thấy thật pháp, gọi chánh kiến, suy nghĩ nơi vị chánh tư duy, tinh nơi vị chánh tinh tấn, niệm nơi vị chánh niệm, định nơi vị chánh định, thân nghiệp ngữ nghiệp cách sống vị tịnh từ trước Nhờ tu tập vị viên mãn thánh đạo, niệm xứ, chánh cần, ý túc, căn, lực, giác chi Nơi vị hai pháp song hành quán Vị với thượng trí hiểu biết uẩn, đoạn tận vô minh, hữu ái, tu tập quán, chứng ngộ vơ minh giải Ðức Thế tơn giảng xong, tỷ kheo hoan hỷ tín thọ lời Ngài III CHÚ GIẢI Sau làm thân nghiệp (trừ sát đạo dâm), ngữ nghiệp (khơng nói dối, hai lưỡi, nói thơ tục, nói vơ ích) cách sinh nhai (không hành nghề ; khất thực pháp), tỳ kheo nên biết thật nguyên nhân đau khổ để diệt khổ Nguyên nhân dục lạc (vui với sắc), có vui tham đắm, cảnh giác Vì tham đắm nên bơn ba tìm, tìm nên tái sinh chỗ chỗ kia, mãi nhập thai khơng giải đau khổ Thấy rõ sắc vơ thường ly dục lạc, khơng cịn khổ thân tâm; gọi ly dục lạc thiền định Nhờ biết lạc vô thường nên không đắm say thiền định Nơi vị ln song hành hai pháp (đình ham muốn) quán (tuệ thấy rõ sinh diệt pháp) nên không đam mê lạc thọ xúc khởi lên Tất thiện pháp 37 pháp trợ đạo (4 niệm xứ, chánh cần, căn, lực, giác chi thánh đạo) bắt nguồn từ niệm tỉnh giác dục lạc IV PHÁP SỐ V KỆ TỤNG Phật dạy tỷ kheo: Vì khơng thấy thật Về căn, trần, thức, xúc (mỗi thứ gồm sáu) Và ba cảm thọ sinh Do trần thức xúc, Người ta tham lạc thọ, Ðưa đến chứa nhóm Năm thủ uẩn tương lai, Tăng trưởng hỷ tham, Tìm hoan lạc khắp chốn, Cho thân khổ tâm sầu Nếu thật tuệ tri Về trần thức (tất 18 giới) Thì khơng trước lạc Do xúc mà khởi lên Do khơng trước Năm thủ uẩn tương lai Sẽ đến tàn diệt, Ái đưa đến tái sanh Cũng dứt nơi vị ấy, Thân tâm khơng cịn khổ Vị sống an vui Người thấy chân Nên gọi chánh kiến, Nghĩ đúng: chánh tư Siêng đúng: chánh tinh tấn, Nhớ chánh niệm, Tập trung đúng: chánh định Còn thân nghiệp ngữ nghiệp Và cách sống vị (ba chánh: ngữ, nghiệp, mạng) Phải tịnh từ trước Nhờ tu mà thành tựu Ðược thánh đạo tám ngành Cùng với niệm xứ, chánh cần, thần túc, Căn lực giác chi Chỉ quán nơi vị Luôn song hành Với thượng trí hiểu biết uẩn vô ngã, Ðoạn vô minh, hữu ái, Tu tập quán, Chứng ngộ minh giải thoát Ðức Thế tôn giảng xong, Ðại chúng hoan hỷ -o0o TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 150 - Nói cho dân chúng Nagaravinda (Nagaravindeyya Sutta) I TOÁT YẾU To the Nagaravindans The Buddha explains to a group of brahmin householders what kind of recluses and brahmins should be venerated [Phật giảng cho nhóm gia chủ bà la mơn biết hạng sa mơn bà la mơn đáng cung kính.] II TÓM TẮT Khi du hành làng Nagaravinda người bà la môn xứ Kosala, Phật bày cho gia chủ bà la môn cách trả lời câu hỏi Nếu hỏi Sa môn bà la mơn khơng đáng tơn kính, cần phải đáp sa mơn bà la mơn khơng lìa tham sân si sắc hương vị xúc pháp, ba nghiệp thân ngữ ý vầy khác (khi ma Phật) Vì khơng khác tục Sao biết sa môn hay bà la môn lìa tham sân hay đường ly dục? Vì thấy họ sống nơi khơng có sắc hương vị xúc đáng ưa để khởi lòng tham Các gia chủ bà la mơn hoan hỷ tín thọ xin trọn đời quy y Phật III CHÚ GIẢI Kinh mâu thuẫn với kinh 152, Tu tập căn, Phật cốt nhấn mạnh nhiễm tâm không (mắt tai) hay cảnh (thanh sắc) Nhưng muốn đạt đến trình độ tu tập cao kinh 152, trước hết phải qua giai đoạn đầu rừng, tránh né nơi dễ kích động tham dục IV PHÁP SỐ V KỆ TỤNG Khi du hành làng Na-ga-ra-vin-da Của người bà la môn Tại xứ Ko-sa-la, Phật bày gia chủ Cách trả lời câu hỏi: Sa môn bà la môn Là khơng đáng tơn kính? Cần đáp chưa lìa Tham sân si mê Sắc hương vị xúc; Ba nghiệp thân ngữ ý Khi vầy khác (tức ma Phật) Vì khơng khác Những tục gia đệ tử Làm mà biết Sa mơn bà la mơn Ðã lìa tham sân si Hoặc lìa bỏ dục? Vì thấy họ thường sống Tại nơi cư trú Khơng có sắc hương Hay vị xúc đáng ưa Ðể khởi lòng tham Các gia chủ làng Rất hoan hỷ tín thọ Xin trọn đời quy y -o0o TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 151 - Khất thực tịnh (Pindapataparisuddhi Sutta) I TOÁT YẾU The Purification of Almsfood The Buddha teaches Sariputta how a bikkhu should review himself to make himself worthy of almsfood Sự làm đồ ăn khất thực Phật dạy Xá lợi Phất tỷ kheo nên quán xét để làm cho xứng đáng với thực phẩm xin II TÓM TẮT Khi đức Thế tôn Trúc lâm thuộc thành Vương xá, hôm tôn giả Xá Lợi Phất xuất khỏi thiền định độc cư, đến hầu Phật Phật khen tôn giả tịnh, da sáng; hỏi tôn giả phần lớn an trú tâm Tôn giả bạch Phật, an trú vào KHÔNG Phật dạy tốt, an trú bậc đại nhân, tức an trú Tánh không Rồi Ngài giảng dạy cách an trú Không: Trên đường khất thực trở về, nên tự hỏi có khởi lên dục tham, sân, si, hận sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp sáu nhận thức hay khơng Nếu có, phải tinh đoạn trừ Nếu không, nên hoan hỷ ngày đêm tu học thiện pháp Lại nên thường tự xét đoạn hay chưa năm dục trưởng dưỡng, năm triền cái? Hiểu thấu đáo năm uẩn chưa? Ðã tu tập hay chưa: bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy giác chi, tám thánh đạo, quán? Ta chứng minh giải thoát hay chưa? Tự xét thấy chưa thực hành pháp nên tinh tu tập Nếu thấy có tu tập pháp hoan hỷ tiến tu Như cách làm cho khất thực tịnh Ðấy cách nghĩ sa môn bà la môn khứ, tại, vị lai để làm tịnh khất thực III CHÚ GIẢI Muốn xứng đáng với cung ứng nhu cầu ăn mặc bệnh xã hội mang lại, người tu cần ý thức tỉnh giác ô nhiễm khởi lên để đoạn trừ, khơng khởi lên hân hoan tu học thiện pháp IV PHÁP SỐ V KỆ TỤNG Khi đức Thế tôn Ở vườn Trúc lâm Thuộc thành Vương xá, Vào buổi chiều Ngài Xá Lợi Phất Ra khỏi thiền tịnh Ði đến hầu Phật Phật khen tôn giả Các tịnh, Làn da sáng; Và hỏi tôn giả Trú tâm Tôn giả bạch Phật, Con trú vào KHÔNG Phật dạy tốt, Ðấy chỗ trú Của bậc đại nhân, Tức trú Tánh không Rồi Ngài giảng dạy Cách an trú Không: Trên đường khất thực Và trở về, Nên thường tự hỏi Mình có khởi lên Dục tham, sân, hận Ðối với sắc, Thanh hương vị xúc Do năm nhận Và đối pháp Do ý nhận thức? Nếu có, đoạn liền Lại thường tự xét Ðã đoạn hay chưa Năm dục trưởng dưỡng, Và năm triền cái? Ðã hiểu thấu đáo Về năm uẩn chưa? Ðã tu tập chưa: Bốn pháp niệm xứ, Chánh cần, thần túc, Năm căn, năm lực, Bảy pháp giác chi, Và tám thánh đạo, Chỉ quán tu chưa? Ðã chứng hay chưa Minh giải thốt? Tự xét chưa Thì nên tinh Tu pháp Nếu tu Thì nên hoan hỷ Tiến đến thành tựu Tự xét Chính cách làm Cho khất thực Trở thành Và Ðường lối tư Của sa môn Và bà la môn Trong ba thời Quá, hiện, vị lai Ðể làm tịnh Phẩm vật xin ăn -o0o TRUNG BỘ KINH BÀI KINH SỐ 152 - Tu tập (Indriyabhavana Sutta) I TOÁT YẾU The Development of the Faculties The Buddha explains the supreme development of the control over the sense faculties and the arahants’ mastery over his perceptions Sự tu tập giác quan Phật giải thích cách tu tập tối thượng kiểm soát giác quan làm chủ tưởng (nhận thức) nơi vị A la hán II TÓM TẮT Thanh niên Uttara đệ tử bà la môn Pàsàriya đến hầu thăm Phật Phật hỏi thầy anh dạy đệ tử tu tập Thanh niên đáp, mắt đừng thấy sắc, tai đừng nghe tiếng… Bà la môn thuyết giảng tu tập Phật dạy hóa mù điếc người tu tập Thanh niên cúi đầu hổ thẹn khơng trả lời Khi Phật gọi tôn giả A Nan mà dạy rằng, giới luật bậc thánh, vô thượng tu tập Tôn giả xin Phật thuyết giảng Phật dạy vô thượng tu tập mắt thấy sắc, ý khởi lên vui, khổ, khổ, dửng dưng vị biết rõ biết thêm rằng, có khởi lên hữu vi nên thơ Chỉ có thực, thù diệu, xả Cho nên dù khởi lên cảm thọ ba loại ấy, tất đoạn diệt tồn xả Khi tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân xúc, ý nhận thức vậy, tất cảm thọ đoạn diệt nơi vị ấy, lại xả, nước không đọng sen chúc xuống Ðạo lộ bậc hữu học là, xúc tiếp với trần cảnh tự thấy khởi ba loại cảm thọ mà khơng xả bỏ, lấy làm hổ thẹn Cịn bậc thánh thì, muốn an trú tưởng yểm ly (đối với vật khả ái) tưởng không yểm ly (như khởi tâm từ trước vật đáng chán ghét) tưởng xả, làm ý muốn Ðây tu tập bậc thánh Vậy, A Nan, Ta giảng vô thượng tu tập giới luật bậc thánh, đạo lộ bậc hữu học, tu tập nơi bậc thánh Ðây gốc cây, chỗ trống, người thiền tư phóng dật mà phải hối hận sau III CHÚ GIẢI Kinh phân biệt lối tu tập cịn chấp tướng lối tu vơ tướng Chấp tướng lối tu nhắm mắt bưng tai, không dám tiếp xúc với đời sợ tham, sân… quan niệm nhiễm ngoại cảnh Phật dạy kinh cốt cho thấy cách sai Vì ô nhiễm tâm, nơi mắt hay sắc đẹp Cho nên Phật nhấn mạnh lối tu có trí tuệ, mắt thấy sắc, phải ý thức ưa, ghét, hay dửng dưng khởi lên, lại rõ biết ba loại cảm thọ vô thường thay đổi, chấm dứt Như không yêu mê man tàn tật hay ghét cay ghét đắng Thái độ khích vơ ý thức Khi có ý thức chứng kiến tất không can dự Ấy gọi giải nhờ tuệ, khơng cần tránh né sắc thanh, không cần trốn đời để vào núi Ðấy tu tập giác quan cách cao Bất khơng thể khuấy động người ấy, nước không đọng lại sen môn Tu tập theo kiểu chưa thành tựu (có cịn ưa ghét) gọi hữu học, cịn phải tự chế, tự tri Khi thành tựu, hồn tồn làm chủ u ghét gọi tự tại, thái độ bậc A la hán vô học Khi cần yêu, vị yêu Như gặp làm hại mình, đánh giết mình, vị khởi lên niềm thương yêu lai láng, thái độ chúa Giê su bị đóng đinh Khi cần chán ghét, vị chán ghét Ấy sắcđẹp tiếng hay muốn đến dẫn dụ mình, khởi chán ghét để dù thấy nghe không IV PHÁP SỐ V KỆ TỤNG Phật hỏi Uttara Ðệ tử bà la mơn Thầy anh dạy Về tu tập Thanh niên đáp lời Con mắt thấy sắc, Tai đừng nghe âm thanh… Tu tập Phật dạy Hóa mù điếc Lại người Tu tập tối thượng? Thanh niên không đáp Phật gọi A Nan Dạy cách tu tập Trong giới luật bậc thánh: Khi mắt thấy sắc, Ý khởi lên Vui, khổ, dửng dưng Vị biết rõ Nhưng biết thêm rằng, Cái có khởi lên Vì hữu vi nên thơ Chỉ xả thù diệu Cho nên dù khởi lên Bất cảm thọ Tất đoạn diệt Chỉ tồn tâm xả Khi tai nghe, mũi ngửi, Lưỡi nếm, thân xúc giác, Ý nhận thức pháp Cũng Ðoạn diệt cảm thọ Chỉ xả, Như nước không đọng lại Trên sen chúc xuống Một vị hữu học đạo Mỗi xúc cảnh Tự thấy cịn khởi Một ba cảm thọ Mà khơng xả bỏ liền, Thì lấy làm hổ thẹn Cịn bậc thánh Thì tùy nghi: Hoặc trú tưởng yểm ly (đối với vật khả ái) Hoặc tưởng không yểm ly (như khởi tâm từ trước vật đáng chán) Hoặc ý tưởng xả bỏ, Khơng khơng thể làm Ðây tu tập Ở nơi bậc thánh Vậy, A Nan, Vô thượng tu tập Trong giới luật bậc thánh, Ðã Ta giảng dạy Đạo lộ tu tập Hữu học vô học, Ta nói xong Hãy đến nơi gốc cây, Hoặc chỗ vắng vẻ, Mà tư tu tập Chớ phóng dật buông lung Ðể sau hối hận -o0o HẾT