1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh

92 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 769,5 KB

Nội dung

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh T2 HT Chơn Thiện Dịch -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 20-11-2018 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục TỔNG LUẬN I Giới Thiệu Tổng quát II Nhận định Phần Một : Phẩm Các Gia Chủ Bài Kinh số 51 : Kinh Kandaraka Bài Kinh số 52 : Kinh Bát Thành Bài Kinh số 53 : Kinh Hữu Học Bài Kinh số 54 : Kinh Potaliya Bài Kinh số 55 : Kinh Jìvaka Bài Kinh số 56 : Kinh Upàli Bài Kinh số 57 : Kinh Hạnh Con Chó Bài Kinh số 58 : Kinh Abhaya Bài Kinh số 59 : Kinh Nhiều Cảm Thọ Bài Kinh số 60 : Kinh Khơng Gì Chuyển Hướng Phần Hai : Phẩm Các Tỷ Kheo Bài Kinh số 61 : Kinh Giáo Giới La-Hầu-La - Ở Rừng Ambalatthikà Bài Kinh số 62 : Kinh Lớn Giáo Giới La-Hầu-La Bài Kinh số 63 : Kinh Nhỏ Màlunkyàputta Bài Kinh số 64 : Kinh Lớn Màlunkyàputta Bài Kinh số 65 : Kinh Bhaddàli Bài Kinh số 66 : Kinh Ví Dụ Con Chim Cáy Bài Kinh số 67 : Kinh Càtumà Bài Kinh số 68 : Kinh Nalakapàna Bài Kinh số 69 : Kinh Gulissàni Bài Kinh số 70 : Kinh Kìtagiri Phần Ba : Phẩm kinh liên hệ du sĩ ngoại đạo Bài Kinh số 71 : Kinh Tam Minh Vacchagotta Bài Kinh số 72 : Kinh Aggivacchagotta Bài Kinh số 73 : Kinh Lớn Vacchagotta Bài Kinh số 74 : Kinh Dìghanakha Bài Kinh số 75 : Kinh Màgandiya Bài Kinh số 76 : Kinh Sandaka Bài Kinh số 77 : Kinh Dài Mahà - Sakuludàyi Bài Kinh số 78 : Kinh Samanamandikà Bài Kinh số 79 : Kinh ngắn Sakuludàyi Bài Kinh số 80 : Kinh Vekhanassa Phần Bốn : Phẩm kinh liên hệ vị vua hồng tộc Bài Kinh số 81 : Kinh Ghatìkàra Bài Kinh số 82 : Kinh Ratthapàla Bài Kinh số 83 : Kinh Makhàdeva Bài Kinh số 84 : Kinh Maddurà Bài Kinh số 85 : Kinh Bồ Đề Vương Tử Bài Kinh số 86 : Kinh Angulimàla Bài Kinh số 87 : Kinh Ái Sinh Bài Kinh số 88 : Kinh Bhàhitika (Tấm Vải Ngoại) Bài Kinh số 89 : Kinh Pháp Trang Nghiêm Bài Kinh số 90 : Kinh Kannakatthala Phần Năm : Phẩm liên hệ Bà La Môn Bài Kinh số 91 : Kinh Brahmàyu Bài Kinh số 92 : Kinh Sela Bài Kinh số 93 : Kinh Assalàyana Bài Kinh số 94 : Kinh Ghotamukha Bài Kinh số 95 : Kinh Canki Bài Kinh số 96 : Kinh Esukàrì Bài Kinh số 97 : Kinh Dhànanjàni Bài Kinh số 98 : Kinh Vàsettha Bài Kinh số 99 : Kinh Subha Bài Kinh số 100 : Kinh Sangàrava -o0o TỔNG LUẬN (Trung Bộ kinh II) (Từ Kinh 51 đến Kinh 100) I Giới Thiệu Tổng quát Trung kinh II có năm phần, phần có 10 kinh, là: Phần liên hệ gia chủ (cư sĩ): từ kinh 51 đến kinh 60 Phần liên hệ vị Tỷ kheo: từ kinh 61 đến kinh 70 Phần liên hệ du sĩ: từ kinh 71 đến kinh 80 Phần liên hệ vua chúa, hoàng thân: từ kinh 81 đến kinh 90 Phần liên hệ Ba-la-môn: từ kinh 91 đến kinh 100 Về gia chủ: Trong phần gia chủ, phân tích giới thiệu kinh, bao gồm nội dung : Các gia chủ tán thán trí tuệ giải Thế Tơn, tán thán Chánh pháp Thế Tôn khéo thuyết giảng dẫn đến đoạn tận khổ đau tán thán Tăng già sống đời sống phạm hạnh tịnh, khéo hành trì lời dạy giải nghiệp Thế Tơn Giới thiệu đường Phạm hạnh Giới thiệu đường Hữu học Giới thiệu pháp đoạn trừ tục sự, ác tâm, bất thiện tâm, tẩy tâm cấu uế để chứng đắc “Hiện lạc trú” “Tịch tịnh trú” Giới thiệu bốn hạng người đời, loại thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp hạng người hướng dẫn đời theo phạm hạnh Phật tối thắng Giới thiệu cảm thọ, hình thái loại cảm thọ, giải lạc tối thắng Giới thiệu sai lệch khổ hạnh ngoại đạo, tà kiến tà hạnh dẫn đến khổ xứ Giới thiệu cõi Trời, giới thiệu Bố thí, Trì giới, nguy hiểm dục lợi ích xuất ly dục lạc Cao hết sau rốt giới thiệu Tứ Thánh đế, Phạm hạnh Về Tỷ kheo: Giữ gìn ba nghiệp thân, khẩu, ý tịnh, khơng đưa đến hại mình, hại người Thực nghiêm túc đời sống phạm hạnh Thực nếp sống độc cư, viễn ly Tẩy tâm cấu uế, chứng đắc “Hiện lạc trú”, “Tịch tịnh trú”, “Diệt thọ tưởng định”, đắc “Tam minh” Tuệ tri năm uẩn: “Cái ta, ta, tự ngã ta” Tuệ tri khổ, vô thường, không, vô ngã hữu Tinh thần trách nhiệm giáo hóa người đến với đường phạm hạnh Các vị, thành tựu mà Tỷ kheo cần chứng đắc: Câu phần giải thoát, Tuệ giải thốt, Thân chứng, Kiến đáo (Kiến đạo), Tín giải thốt, Tùy Pháp hành Tùy Tín hành Về du sĩ: Các du sĩ ngoại đạo, người rời khỏi đời sống gia đình lên đường tìm kiếm chân lý, chân giải cịn phân vân mờ mịt, hay kẹt vào chấp thủ kiến, thường đến yết kiến Thế Tôn để trao đổi, để tranh luận, để lắng nghe Tựu trung 10 kinh kiết tập liên hệ Thế Tôn du sĩ ngoại đạo đề cập đến vấn đề sau đây: Thế Tơn bác bỏ 10 câu hỏi siêu hình, cho tà kiến, kiến hoang vu, kiến trù lâm, kiến kiết phược, kiến tranh chấp dẫn đến sầu, bi, khổ, ưu, não Thế Tôn bác bỏ chủ trương phân biệt bốn giai cấp xã hội Ấn đương thời, phân tích cho du sĩ thấy rõ chủ trương khơng có sở thực chứng, trống rỗng, sai lệch với thực thật, sai hẳn với thực tế Phá bỏ quan điểm chấp thường, chấp đoạn Phá bỏ chủ trương ngụy biện luận, vô nghiệp, thuyết bảy yếu tố bất biến, thuyết luân hồi tịnh hóa, thuyết bốn hộ trì… Đồng thời Thế Tơn giới thiệu rõ đầy đủ đường Phạm hạnh dẫn đến đoạn tận khổ, dẫn đến Tam minh, Lục thông chứng đắc lạc giải thoát Bác bỏ thuyết hưởng thụ dục lạc; phân tích rõ lạc thọ, lạc lạc giải thốt: có lạc giải thốt, ly lậu hoặc, thoát ly chấp thủ, thoát ly tham trước tối thắng Giới thiệu đủ Đạo đế: 37 phẩm trợ đạo; Thiền Thiền quán Về vua chúa hoàng thân: Các vua chúa đương thời thường đến yết kiến Thế Tôn để hỏi đạo, để cúng dường vua Bimbissàra (Tần-bà-xa-la), vua Pasenadi (Ba-tưnặc) Trong 10 kinh phần liên hệ vua chúa hồng thân này, có vấn đề sau đề cập đến : Một kinh nói tiền nhân Thế Tôn Gotama thời Thế Tôn Kassapa liên hệ đến vua Kiki xứ Kàsi: nói đến hộ trì Tăng già cư sĩ nghèo khó, hộ trì Tăng già vua Kiki Hồng thân Ratthapàla người giàu có, danh tiếng, một, có nhiều vợ trẻ xuất gia đắc A-la-hán Tiền thân Thế Tôn Gotama vua Makhàdeva trị theo Chánh pháp Vua Madhùra Thế Tơn phân tích rõ ý nghĩa bình đẳng bốn giai cấp xã hội Thái tử Bodhi dạy rõ lạc chứng đắc khổ Vua Pasenadi, vị vua vấn đạo khắp lục sư ngoại đạo tán thán Thế Tôn, Chánh pháp Tăng già mực trang nghiêm Vua Pasenadi Angulimàla, tướng cướp lừng danh Thế Tơn cảm hóa xuất gia, đắc A-la-hán Về Bà-la-môn: Các Bà-la-môn đến yết kiến Thế Tơn có nhiều, có nhiều vị giáo chủ, Trưởng Hội chúng, vị thời danh, thông rõ ba tập Vệ đà, thuận luận tướng; có nhiều thanh, thiếu niên Bà-la-môn thông thái thông rõ ba tập Vệ đà, thuận luận tướng Họ đến để trao đổi, tranh luận với Thế Tôn Hầu hết họ quy hướng Thế Tôn, trở thành cư sĩ trọn đời Có Bà-la-mơn Brahmàyu danh mực tơn kính Thế Tơn đắc A-na-hàm trước mệnh chung Có Bà-la-mơn Sela với Hội chúng hai trăm người xuất gia đắc A-la-hán Có Bà-la-mơn Cankì thời danh tỏ lịng kính ngưỡng Thế Tơn -o0o II Nhận định Năm mươi kinh Trung Bộ II kiết tập có năm hàng đối tượng nghe Pháp: Gia chủ; Tỷ kheo; vua chúa; hoàng tộc; du sĩ ngoại đạo; Bà-lamơn Trên thực tế, có nhiều đối tượng nghe Pháp đủ thành phần xã hội, tuổi tác giới tính Tùy vào lợi ích giải đối tượng mà Thế Tơn dạy Pháp thích ứng Vốn đường giải dành cho người, khơng phân biệt trình độ học vấn, trí thức, giai tầng xã hội, giới tính… vốn đoạn tận khổ đau khơng phân biệt xuất gia hay gia, nên tất thời pháp chuyên chở nội dung cắt đứt tất nhân tố gây khổ đau qua nhiều bước thực phạm hạnh Với hàng gia chủ, Thế Tôn giới thiệu đầy đủ đường Phạm hạnh, tùy theo đối tượng nầy, đối tượng khác, tùy theo vấn đề mà số gia chủ nêu mà Thế Tôn nhấn mạnh bước nầy, bước khác: nơi nhấn mạnh bước làm tịnh thân, khẩu, ý nghiệp; nơi nhấn mạnh cảm thọ lạc, nơi giới thiệu cõi Trời Dục giới hay Phạm Thiên; nơi giới thiệu giới hạn pháp mơn Tứ vơ lượng tâm, hay giới thiệu Bố thí, Giới uẩn, hay rõ nguy hiểm dục lạc để chế ngự tham tâm, … Với hàng Tỷ kheo, Thế Tơn giới thiệu đầy đủ phạm hạnh, nhấn mạnh đến nếp sống độc cư, viễn ly; nhấn mạnh đến nếp sống xuất gia, khất thực, sống thực “sáu pháp hịa kính”; có đối tượng Thế Tôn dạy đầy đủ “hiện lạc trú”, “tịch tịnh trú” “Diệt thọ tưởng” để vào “Tam minh”; có đối tượng từ “hiện lạc trú” để vào “Tam minh”; có đối tượng từ “hiện lạc trú” hành “Tứ vô lượng tâm” để vào “Tam minh”; có đối tượng dạy “Như lý tác ý” hay Thiền quán để thành tựu “Thất Giác Chi” … tất tập trung vào thành tựu Giới, Định, Tuệ, Giải thoát Giải thoát tri kiến Tùy theo nhân duyên nói pháp mà Thế Tôn giới thiệu “Con đường” chứng cần thành tựu, phương thức hành trì… Với du sĩ ngoại đạo, hẳn nhiên ln ln khởi đầu từ thắc mắc, quan niệm giải thoát sai lệch họ để chuyển vào Chánh đạo Thế nên, thời pháp có chuyên chở nội dung đối thoại với hệ tư tưởng, chuyên chở thái độ mang nội dung “triết lý” (hiền triết) phân tích cho thấy rõ trống không vấn đề siêu hình, trống khơng chủ trương phân biệt giai cấp, chơ vơ thiếu sở chủ thuyết… Từ đó, Thế Tơn giới thiệu đường giải tham ái, chấp thủ, vơ minh, khổ đau mà Thế Tôn trải qua, thân chứng đến vị Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Với vua chúa hồng thân thường q bận rộn cơng việc triều xã hội…, thời pháp thường khơng dài, không lâu, tập trung vào số vấn đề ngắn gọn giải đáp thắc mắc họ chủ trương tôn giáo, triết học đương thời; cơng đức hộ trì Chánh pháp họ; việc trị quốc theo chánh pháp… Nhưng qua đường phạm hạnh xuất đầy đủ, dẫn đến thánh Hữu học, hay A-la-hán (như trường hợp hoàng thân Ratthapàla)… Với Bà-la-môn nhà thông thái Vệ-đà, Hội chủ, Giáo chủ danh tiếng, thời pháp xẩy với nội dung na ná với thời pháp du sĩ ngoại đạo Tại đây, nhiếp phục Bà-la-môn Thế Tôn gây nên ảnh hưởng lớn khiến quần chúng hướng quy ngưỡng Thế Tôn ngày đông đảo, phát triển nhanh chóng Các Bà-la-mơn thường khó đối thoại với Thế Tôn, bậc chứng ngộ, chứng đạt thật hồn tồn, họ có vốn liếng tư duy, lòng tin thiếu sở, kinh nghiệm tâm thức giới hạn Tất 50 kinh nói học quý cho xã hội đương thời, cho nhiều thời đại sau ngày mai sau, đường tìm kiếm chân lý chân hạnh phúc Ở đòi hỏi nhà nghiên cứu Phật học giỏi ngôn ngữ, từ ngữ mà thể nghiệm tâm lý Giá trị kinh khai mở nhà nghiên cứu thấy rõ mối nguy hiểm, hiểm họa dục vọng (ham muốn thứ dục lạc trần thế), tư đầy ắp ngã tưởng; họ tẩy tâm cấu uế; họ nhiệt tình khát vọng “hiện tai lạc trú”, “tịch tịnh trú” trí tuệ nhìn rõ thật giới vô sở hữu, vô hộ, vô chủ nầy Giá trị giáo lý Phật giáo giá trị thực “Con đường”, giá trị loại trừ khổ đau Qua 50 kinh đề cập trước, ta thấy Bà-la-môn giáo Lục Sư ngoại đạo phát triển mạnh gây ảnh hưởng lớn miền Bắc Ấn Nếu xem ảnh hưởng tảng văn hóa Ấn đương thời xuất Thế Tơn, Phật Giáo, nhân tố làm lung lay tảng ấy, mà có nhà nghiên cứu gọi làm đảo ngược truyền thống dân Ấn (muốn ám làm đảo ngược truyền thống phân biệt giai cấp) Thực tế, tiếng nói Phật giáo tiếng rống sư tử chân Hi-mã làm bừng sáng dậy văn hóa tiểu quốc Bắc Ấn Âm vang tiếng rống trí tuệ cao vời lan khắp giới nay, niềm hy vọng giấc mơ tốt đẹp trái đất, chờ đợi tham vấn nhà văn hóa lớn tham vấn Bà-la-môn thời danh đến với đức Phật Mười kinh liên hệ đến vua chúa, hoàng thân - mối liên hệ tốt đẹp vua, hoàng tộc Tăng già kinh khác, có kinh thuật mối liên hệ Thế Tôn Kassapa vua Kiki khứ, nói lên liên hệ hộ trì tốt đẹp quyền dành cho Giáo hội Thế Tôn Đây mối liên hệ có tính biểu mẫu truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho công truyền bá, phát triển Phật giáo Hai mươi kinh liên hệ du sĩ ngoại đạo Bà-la-môn nội dung phong phú tài liệu nghiên cứu khác biệt Phật giáo tôn giáo, triết thuyết phi Phật giáo, đồng thời nói lên nét giáo lý đặc thù Phật giáo: đường tự thực nghiệm thực thật cá nhân tại: khơng có thưởng phạt, hay can thiệp từ bên ngoài; đường chuyển đổi tâm lý từ dục đến vô dục; từ chấp thủ ngã đến vô thủ trước, từ cấu uế đến tịnh, từ khổ đến lạc giải thốt, trí tuệ giải Tất tầm nỗ lực nắm bắt người Về bước giải thoát dành cho cư sĩ tu sĩ 20 kinh lại xác định rõ ràng: Tẩy cấu uế tâm Từ bỏ dục lạc để vào lạc “hiện lạc trú” bốn Sắc định Từ đệ tứ Sắc định dẫn tâm vào Tam minh Từ đệ tứ Sắc định vào Tứ vô lượng tâm để vào Tam minh Từ đệ tứ Sắc định vào “Tịch tịnh trú” “Diệt thọ tưởng định” để đắc liền Tam minh Từ sơ thiền sắc định tam thiền Vô sắc hành Tứ vô lượng tâm để đoạn tận lậu Từ sơ thiền Sắc định đến tam thiền Vô sắc hành “Thiền quán” ba hay bốn pháp ấn để cắt đứt kiết sử Có thể hành “như lý tác ý” từ bước đầu tẩy tâm cấu uế để thành tựu Thất giác chi, đoạn tận khổ Đó cơng phu chuyển đổi ba nghiệp thân, khẩu, ý từ cấu sang tịnh, đại tịnh Đó lộ trình đoạn trừ ngăn che tâm thức khỏi thật vạn hữu, dành cho người thực hiện, mà khơng nói về, bàn hay nghĩ Tất nội dung để cá nhân tự trầm tư định bước giải thoát -o0o Phần Một : Phẩm Các Gia Chủ (Từ Kinh số 51 đến Kinh số 60) Bài Kinh số 51 : Kinh Kandaraka (Kandarakasuttam) I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH KANDARAKA Du sĩ Kandaraka, Campa tán thán hội chúng Tỷ kheo Thế Tôn sinh hoạt im lặng Cư sĩ Pessa Thế Tôn cắt nghĩa chúng Tỷ kheo im lặng, trang nghiêm an trú Tứ niệm xứ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để nhiếp phục tham ưu đời Đức Thế Tơn giới thiệu có bốn hạng người đời: Hạng tự hành khổ Hạng hành khổ người Hạng tự hành khổ mình, vừa hành khổ người Hạng khơng tự hành khổ khơng hành khổ người Pessa ưa thích hạng người thứ tư, khơng ưa thích ba hạng người đầu người tìm kiếm hạnh phúc họ lại làm điều ngược lại Thế Tôn giới thiệu hạng thứ hạng tà mạng ngoại đạo sống khổ hạnh, ép xác Hạng thứ hai hạng sát sinh trộm cắp Hạng thứ ba hạng vua chúa, quyền mà sống tà kiến, tà mạng thực tế tự tà đạo Chỉ có hạng thứ tư sống đời sống phạm hạnh tốt đẹp, đáng tán thán III BÀN THÊM Câu chuyện trao đổi Thế Tôn với du sĩ Kandaraka cư sĩ Pessa nói lên gặp gỡ trao đổi vấn đề tôn giáo Thế Tôn người xứ đương thời phổ biến Tùy theo cấp độ nhận thức yêu cầu tâm linh người đối thoại mà Thế Tơn giới thiệu “Con đường” lợi ích an lạc họ Tại đây, Thế Tôn giới thiệu tổng quát nếp sống “Khơng làm khổ mình, khơng làm khổ người”, hay nói khác đi, giới thiệu nếp sống đem lại an lạc, hạnh phúc cho cho người Nếp sống ly khổ đau cho người có một, gọi đường độc nhất, nếp sống hành thiện ba nghiệp thân, khẩu, ý: sống tiết độ, cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác, thể Giới học, Định học Tuệ học dẫn đến kết loại trừ lậu Cuộc trao đổi Thế Tôn với thành phần xã hội đời đối thoại chân lý vọng tưởng, thật hư, hạnh phúc khổ đau Những tập quán tư hữu ngã, tập quán dục vọng, tập quán thị phi, kém, tập quán vị ngã, phóng dật v.v người đời tất vật liệu, nhân duyên tạo sinh tử, khổ đau, bất an, sầu muộn, dao động, thất vọng v.v Con đường giải thoát “vô sinh”, chân hạnh phúc hẳn phải đường khỏi tập quán Rất rõ ràng giản dị! Rất tự nhiên, người thật! Hệt gỡ chỗ rối “mối” dây Nếp sống phạm hạnh nếp sống đường khỏi tập quán rối rắm ấy, nếp sống gỡ điểm rối Ở khơng có thần bí, khơng có phi khoa học, khơng có nghiêm khắc, hà khắc Con đường thế! khơng cịn có phép lạ để chờ đợi Chỉ có bí mật mà kinh 51 mở từ nếp sống ba hạng người đầu (tự hành khổ; hành khổ người; tự hành khổ người) người vừa mong ước, chờ đợi hạnh phúc, vừa nắm giữ khổ đau Nhìn lại tự thân mình, cư sĩ hay tu sĩ, thấy rõ ngay: vừa thiết tha với hạnh phúc, vừa thiết tha với dục vọng Các kinh Trung Bộ Kinh II, tiết lộ bí mật diện khắp giai tầng xã hội -o0o Bài Kinh số 52 : Kinh Bát Thành (Atthakanàgarasuttam) - Discourse To A Citizen Of Atthaka – I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG BẢN KINH BÁT THÀNH Bản kinh tôn giả A-nan thuyết cho gia chủ Dasama thành Atthaka, triệu phú gia, pháp môn độc khỏi ách phược, khổ ách đời Có bốn thiền Sắc giới: từ thiền, hành giả có trí tuệ thấy rõ nguy hiểm pháp hữu vi mà tinh cần đoạn trừ hết lậu Có bốn vơ lượng tâm (hành sở thành tựu Tứ sắc định): từ công phu hành bốn vô lượng tâm (từ, bi, hỷ, xả) mà hành giả thấy rõ nguy hiểm pháp hữu vi, mà tinh cần đoạn trừ tâm tham luyến hữu vi, đến tận trừ lậu Có ba thiền Vơ sắc giới: từ thiền, hành giả thấy rõ nguy hiểm pháp hữu vi mà đoạn trừ lậu Gia chủ Dasama mừng rỡ cho tự thân muốn tìm kiếm kho báu, tơn giả A-nan cho thấy đến 11 kho báu Gia chủ Dasna cúng dường ngọ trai cho chư Tăng Pataliputta Vesali, cúng dường y dâng cho tôn giả A-nan Tăng xá có 500 Tăng phịng Thật đại hoan hỷ tâm thức trí tuệ cư sĩ Dasama! III BÀN THÊM Tôn giả A-nan bậc đa văn đệ nhất, sau thời gian dài nghe Thế Tôn giảng dạy diệu pháp cho Hội chúng, thức giả, cô kết tinh hoa “pháp mơn độc nhất” ly khổ ách vào thời pháp dành cho cư sĩ Dasama Các nhà nghiên cứu Phật học chuyên môn đọc kinh Bát Thành thấy nét “tinh yếu” “con đường” Đặc biệt kinh tôn giả tránh giới thiệu cõi tứ thiền Vô sắc giới (hay Phi tưởng phi phi tưởng xứ) hành giả khó vận dụng thiền quán để thấy rõ nguy hiểm pháp hữu vi thiếu sức mạnh trí tuệ để đoạn trừ lậu Nét đặc biệt thứ hai kinh Bát Thành Tứ vô lượng tâm hành từ tâm thức Tứ Sắc định pháp hữu vi Chỉ có bậc A-la-hán chứng bất động tâm giải an trú vào biến mãn Tứ vơ lượng tâm khắp mười phương pháp giới pháp giải bất động, vơ tướng, vơ thủ trước (vơ vi pháp) Nét đặc biệt thứ ba kinh Bát Thành là: từ sơ thiền Sắc giới, nghĩa từ lúc nhiếp phục “Ngũ cái”, hành giả vận dụng thiền quán để thấy rõ pháp hữu vi, thấy rõ đến nhuần nhuyễn, đến thời điểm chứng đắc vơ ly khổ ách Do vậy, điều mà cư sĩ Dasama gọi mười kho báu bật sắc Chư Thiên có não hại tâm sanh cõi đời Chư Thiên khơng có não hại tâm, không sanh 2.4 Hỏi Phạm Thiên (Sơ Thiền Sắc giới): Phạm Thiên có não hại tâm sanh lại Phạm Thiên khơng có não hại tâm khơng sanh Các câu trả lời Thế Tôn khiến đại vương Pasenadi thoải mái, hoan hỷ chấp thuận III BÀN THÊM Có năm kinh, số 10 kinh từ kinh 81 đến kinh 90 liên hệ đến đại vương Pasenadi (Ba-tư-nặc) Kinh số 89 kinh đặc biệt diễn đạt tâm tư đại vương Pasenadi Thế Tôn Tăng già: Vua Pasenadi từ chỗ không chấp nhận Thế Tôn từ chỗ tham cứu tất Hội chúng ngoại đạo đương thời, đến chỗ trân trọng chấp nhận, cung kính Thế Tơn, Chánh pháp Tăng già Có thể xem phát biểu đại vương Pasenadi đánh giá mẫu mực trí thức Bác học xã hội Ấn đương thời Phật giáo tổ chức tơn giáo, triết học phi Phật giáo Vì kinh 89 tài liệu tham khảo cần cho công tác nghiên cứu, đối chiếu học tôn giáo Ấn Nhận định, đánh giá đại vương Pasenadi vào tuổi 80 sau nhiều chục năm quan sát, theo dõi, tham cứu trực tiếp nhận định, đánh giá có giá trị Thế Tơn Tăng già đại vương Pasenadi đánh giá vào thời điểm Thế Tôn vào Niết Bàn, sau nhiều thập kỷ quan sát, tiếp cận, tham cứu, trao đổi, xem nội dung Giáo hội Phật giáo đánh giá đánh giá toàn diện Câu hỏi Nhất thiết trí kinh 90 câu hỏi đặc biệt nhận lời dạy đặc biệt Thế Tơn: Sự đính lời phản ảnh tuyên bố Thế Tơn Nhất thiết trí nói lên xác nhận rằng: tồn kiến, tồn tri, Nhất thiết trí Sa-mơn Bàla-mơn hành phạm hạnh đạt Lời tun bố thức Thế Tơn xác nhận rằng: Khơng thể có kiện niệm thấy biết rõ tất cả, biết rõ khứ, vị lai, dù đời nầy (đối với Thế Tơn, bậc Tồn giác, muốn biết rõ đối tượng giới, Ngài phải tác ý, hướng tâm đối tượng thấy biết) Lời tuyên bố bốn giai cấp Thế Tơn nói lên rõ rằng: Sự phân biệt, kỳ thị bốn giai cấp vấn đề xã hội, trị, mà vấn đề thực tại, giải thoát Lời tuyên bố chư Thiên Dục giới Phạm Thiên (Phạm Thiên đấng giáo chủ Bà-la-mơn giáo hay Ấn giáo) Có thể sanh lại đời nầy hay không sanh lại tùy theo nghiệp lực tạo có tâm lý não hại hay khơng có tâm lý não hại: họ khơng phải đấng sáng thế, thực thể sinh tử -o0o Phần Năm : Phẩm liên hệ Bà La Môn (Từ Kinh 91 đến Kinh 100) Bài Kinh số 91 : Kinh Brahmàyu (Brahmàyusuttam) - Discourse With Brahmàyu I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH BRAHMÀYU Brahmàyu Bà-la-môn đại trưởng lão Mithila(Di-tát-la), bác học, tinh thông ba tập Vệ-đà, thông hiểu “thuận luận” (triết lý nhân gian phổ biến: popular philosophy) “đại nhân tướng”, già đến 120 tuổi đời Bấy Thế Tôn, 500 Tỷ kheo trú Videha, Tiếng tăm Thế Tôn đồn xa: Ngài Thái tử dịng họ Thích Ca có 32 tướng đại nhân, xuất gia thành đạo đầy đủ 10 hiệu Như Lai, tuyên dạy đầy đủ phạm hạnh Brahmàyu có niên đệ tử Uttara thông minh, thông rõ ba tập Vệ-đà (tương tự tài bác học Brahmàyu) Brahmàyu sai Uttara đến trá làm đệ tử Thế Tôn theo dõi Thế Tôn bảy tháng sinh hoạt để thuật lại cho Brahmàyu thật 32 tướng Thế Tôn sụp đảnh lễ hướng Thế Tơn trú xứ người chuẩn bị để yết kiến Thế Tôn Videha Khi tiến vào yết kiến Thế Tơn, Bà-la-mơn có mặt đứng dậy vái chào tỏ bày cung kính Brahmàyu Brahmàyu tiến đến Thế Tôn, lạy chân Ngài, hôn bàn chân Ngài (hôn chung quanh bàn chân) tỏ bày tôn kính Sự kiện làm Bà-la-mơn kinh dị, Brahmàyu đại trưởng lão Bà-la-môn thời danh, danh vọng lớn (Bấy Thế Tơn cịn q trẻ lúc du hành chúng Tỷ kheo 500 vị) Thế Tơn nói Pháp cho Brahmàyu nghe: Bố thí, Trì giới; cõi Trời; nguy hiểm dục; thuyết Tứ đế tâm Brahmàyu đầy hỷ lạc: Brahmàyu liền đắc Tu-đà-hồn Sau khơng lâu, Brahmàyu đắc Bất Lai trước lúc mệnh chung III BÀN THÊM Thời đức Phật, xã hội Ấn xem trọng dòng dõi Vương tộc, hay Bà-la-mơn, xem trọng có tướng quý, 32 tướng quý Tự có hai điểm người quý trọng Nếu tu sĩ 32 tướng quý dấu hiệu Thế Tôn, đấng Chánh Đẳng Giác Điểm nầy thuận lợi cho việc chuyển vận bánh xe Pháp Sự kiện Brahmàyu xuất gia đắc Thánh gây tiếng vang lớn khiến nhiều Sa-mơn Bà-la-mơn trí thức đương thời ngưỡng mộ Thế Tôn, đến với Thế Tôn: Giáo hội Thế Tơn có thêm nhân dun để phát triển ảnh hưởng nhanh chóng Truyền thống giảng dạy Chánh pháp Thế Tôn khế cơ: Với đến với Thế Tơn, Thế Tơn giảng dạy, Bố thí, Trì giới, chư Thiên từ bỏ dục trước Sau tâm lý hân hoan, có lịng tin giải mạnh, Thế Tơn giới thiệu Tứ Thánh đế có tác dụng lớn Dưới thời Thế Tơn, ngoại đạo gởi người họ đến trà trộn vào chúng Tỷ kheo tu tập để quan sát, theo dõi sinh hoạt Tăng già để tìm hiểu hư, thực Những người trà trộn thu nhận: hầu hết quy ngưỡng Thế Tơn Bản kinh 91 có hai định nghĩa Phật: “ Đoạn tái sanh, viên thành thắng trí” gọi đấng Mâu Ni “Viên thành phạm hạnh; thơng đạt thiết pháp” gọi Phật -o0o Bài Kinh số 92 : Kinh Sela (Selasuttam) - Discourse With Sela I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH SELA Khi Thế Tôn 1250 Tỷ kheo, du hành Anguttarapa, đến trị trấn Apana, người bện tóc Keniya (tín đồ Bà-la-mơn) đến đảnh lễ Thế Tôn, cung thỉnh Thế Tôn 1250 Tỷ kheo độ trai Thế Tôn im lặng nhận lời Bấy Bà-la-môn Sela với Hội chúng 300 người đến yết kiến Thế Tôn, quan sát tướng Thế Tơn , nói kệ tán thán Thế Tôn: “ Là Vua Vua, Là giáo chủ lồi người, Hãy trị quốc độ, Tơn giả Gotama!” Thế Tôn dạy : “ Ta chuyển bánh xe Pháp Bánh xe Pháp vơ thượng Chính Sàriputta, Chuyển bánh xe Pháp Thừa tự Như Lai vị ” Sela Hội chúng 300 người xin xuất gia, tinh cần độc cư thiền định Chỉ ngày sau tất đắc A-la-hán III BÀN THÊM Qua nội dung kinh, kiện xuất gia Thế Tôn từ Vương tộc, với 32 tướng nét giải thoát tỏa từ thân tướng trang nghiêm khiến nhiều Bà-la-mơn trí thức bác học quy ngưỡng, đặt lịng tin Với tâm giải với pháp môn Chánh pháp, người, không phân biệt tuổi tác, giai cấp, Phật tử hay phi Phật tử, thực giải vịng bảy hay tám ngày: thành tựu phạm hạnh -o0o Bài Kinh số 93 : Kinh Assalàyana (Assalàyanasuttam) - Discourse With Assalàyana I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH ASSALÀYANA Assalàyana Sàvatthì thiếu niên 16 tuổi người thần đồng, tinh thông ba tập Vệ-đà, thâm hiểu triết lý đời (thuận luận) “đại nhân tướng” Bà-la-môn Xá-vệ cử đến để tranh luận với Thế Tôn thuyết “Bốn giai cấp” Ấn Assalàyana biết rõ đối thoại với Thế Tôn, vị chứng ngộ, chứng nhập thực tại, từ chối đề cử, vị nể Bà-la-môn nên đến yết kiến Thế Tôn với đại chúng Bà-la-môn Thế Tôn cho Assalàyana rõ: Bà-la-môn mẹ sanh bú mớm, nuôi dưỡng trẻ Khattiya, Vessa Sudda Đây ý nghĩa bình đẳng sinh dưỡng Thế Tơn cho biết xã hội Yona Kamboja chủ trương có hai giai cấp: chủ, tớ (thay đổi vị trí nhau) Đây ý nghĩa nói lên rằng: phân biệt giai cấp chế độ xã hội xứ sở thơi, mà khơng phải thượng đế sinh, tự nhiên Thế Tôn cho Assalàyana thật bốn giai cấp bình đẳng trước 10 thiện nghiệp 10 ác nghiệp Thế Tôn lại rõ thêm cho Assalàyana thật bình đẳng bốn giai cấp mặt phát triển tâm, tu tập giải thoát giải thoát Thế Tơn rõ cho Assalàyana thật bìng đẳng bốn giai cấp lửa, nước Thế Tôn rõ thật thực tế xã hội có giao phối lẫn lộn giai cấp * Sau quan trọng cả, Thế Tôn gợi ý cho Assalàyana tự đến kết luận: giá trị đáng tơn q người trí thức thông rõ Vệ-đà, đáng quý đức hạnh: hành vi, thái độ sống người nói lên giá trị tơn q người mà khơng phải dịng dõi Thế Tơn kể câu chuyện Ẩn sĩ Asita Devala đánh bại thuyết phân biệt bốn giai cấp bảy Bà-la-mơn có thần thơng thuật, rõ mờ mịt chủ thuyết họ: tình họ khơng biết tổ tiên họ Bà-lamôn hay tạp chủng Cuối Assalàyana xin quy hướng Thế Tôn đến trọn đời III BÀN THÊM Ngoại đạo ln tìm cách để tranh luận với Thế Tơn, cịn Thế Tơn khơng Ngay thiếu niên Assalàyana thiếu tư cách tôn trọng để đối thoại, Thế Tôn từ bi ôn tồn dạy Có nhiều kinh rõ trống rỗng chủ thuyết phân biệt bốn giai cấp: kinh, Thế Tôn nêu lên thật đời khác để vạch rõ sai lầm chủ thuyết Chủ trương bình đẳng bốn giai cấp, hay giai cấp xã hội chủ trương thực tế, công nhân ái, đáng xiển dương thời đại, xã hội người -o0o Bài Kinh số 94 : Kinh Ghotamukha (Ghotamukhasuttam) - Discourse With Ghotamukha I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH GHOTAMUKHA Bà-la-mơn Ghotamukha Bàranàsì (Ba-la-nại) đến hỏi tôn giả Udena ý nghĩa xuất gia pháp, mà Bà-la-môn nghi ngờ vị xuất gia trước mắt Tơn giả giới thiệu có bốn hạng người đời (như đề cập): Tự hành khổ Hành khổ người Tự hành khổ hành khổ người Khơng hành khổ khơng hành khổ người Chỉ có hạng người thứ tư từ bỏ tục, từ bỏ danh lợi dục vọng, xuất gia hành phạm hạnh Tôn giả rõ, cụ thể bốn hạng người xã hội (như giới thiệu) Ghotamukha Bà-la-mơn giàu có, ngưỡng mộ tơn giả Udena xin quy y với tôn giả dâng cúng ngày cho tôn giả số tiền 500 đồng tiền vàng mà vua xứ Anga ban ngày cho Ghotamukha Tôn giả bảo Ghotamukha đến cầu xin quy y Thế Tôn xây dựng tịnh xá cho chư Tăng Pataliputta Tôn giả Udena xuất gia nên không cất giữ vàng, bạc, tiền III BÀN THÊM Có hai điểm giáo lý cần học tập đây: Quy y ý nghĩa quy Phật hay quy y Pháp quy y Tăng mà quy y cá nhân Các vị chân tu thường từ chối tơn kính dành cho cá nhân Tơn giả Udena dạy Bà-la-mơn Ghotamukha cúng dường tịnh xá cho chúng Tăng phước báu nhiều hơn, cao qưý Đây cách hành xử Tỷ kheo chân chánh -o0o Bài Kinh số 95 : Kinh Canki (Cankìsuttam) - Discourse With Cankì I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH CANKÌ Tại làng Bà-la-mơn Opasada thuộc dân Kosala, Bà-la-mơn Cankì thiện sanh từ bảy đời, tiếng xuất thân từ gia đình đại phú, đẹp trai, khả ái, cao thượng , thông rõ ba tập vệ-đà, thành tựu giới hạnh, thầy 300 niên Bà-la-môn, tôn sư nhiều tôn sư , đầy trọng vọng , chúng Bàla-môn trân trọng lịch sử, lý lịch Thế Tôn, đặc biệt giác ngộ tối thượng, đến yết kiến Thế Tơn Bấy có Bà-la-mơn Kapathika 16 tuổi thơng tuệ, thơng rõ tồn Vệ đà, “thuận luận”, “đại nhân tướng” có mặt hội chúng Bà-la-mơn Thế Tơn nhìn Kapathika khích lệ Kapathika đặt câu hỏi Kapathika liền hỏi: “Thưa tôn giả Gotama, câu thuật cổ Bà-la-môn y tiếng đồn, truyền thống Thánh tạng Và đây, Bà-la-môn chắn đến kết luận: Chỉ thật, sai lầm” Ở đây, tơn giả Gotama nói gì? - Thế tơn hỏi Kapathina Bà-la-môn bảy đời trước có xác nhận: “Tơi biết việc này, tơi thấy việc này” khơng? Kapathina xác nhận khơng có Thế lịng tin Bà-la-mơn khơng có Kapathika lại thêm: “Các Bà-la-môn dựa vào lòng tin, mà dựa vào điều nghe” Thế Tơn dạy: “Thực tế, có điều tin, điều nghe lại không thật; điều không tin, không nghe lại thật ” Kapathika lại hỏi ý nghĩa hộ trì chân lý? Thế Tơn dạy: “Đây lịng tin tôi, không đến kết luận chiều có đúng, ngồi hư vọng” Như hộ trì chân lý Kapathika lại hỏi tiếp: “cho đến mức độ giác ngộ chân lý, chân lý giác ngộ?” Thế Tôn: Sau đến sống, quan sát biết tơn giả khơng có tham, sân, si Sau đến gần lóng tai > thọ trì điều nghe > hiểu > hoan hỷ chấp nhận > ước muốn sanh > cố gắng > cân nhắc > tinh cần > tự thân chứng ngộ tối thượng chân lý, thể nhập chân lý với trí tuệ người thấy Cho đến mức độ giác ngộ chân lý, chân lý giác ngộ Kapathika: “Thế chứng đạt chân lý?” Thế Tơn: “Chính nhờ luyện tập, tu tập, hành tập nhiều lần chân lý chứng đạt” Sau pháp liên hệ trình chứng đạt chân lý: Chứng đạt chân lý > hành trì nhiều > tinh cần > cân nhắc > cố gắng > ước muốn > hoan hỷ chấp nhận pháp hành > hiểu ý nghĩa > thọ trì pháp > lóng nghe > thân cận (đạo sư) > đến gần > lòng tin sanh khởi Kapathika hoan hỷ với lời dạy Thế Tôn, cầu xin làm đệ tử gia trọn đời III BÀN THÊM Các chủ thuyết Bà-la-môn giai cấp xã hội nhiều vấn đề tôn giáo khác không xây dựng sở thấy, biết trực tiếp thật, nên thường miễn cưỡng, trống rỗng Đây lý mà nhà thông thái Bà-la-môn giáo lúng túng thảo luận với Thế Tôn đại đệ tử Ngài, có nhiều Bà-la-mơn thơng thái vào bậc quy hướng Thế Tôn, xin làm đệ tử cư sĩ hay xuất gia Gọi tin tưởng bảo vệ niềm tin tự chưa chứng ngộ chân lý Vì chưa chứng ngộ chân lý nên tự cho đối tượng tin tưởng đúng, cịn ngồi hư vọng Đây thái độ ý nghĩa “hộ trì chân lý” Sau tin tưởng, phải tự sống, tu tập thực cho kỳ tốt điều tin tự biết, tự thấy thật tin tưởng với trí tuệ: ý nghĩa và nội dung “chứng ngộ chân lý” hay “chân lý chứng ngộ” Nếu chân lý chứng ngộ, biết chứng ngộ, cần rời khỏi niềm tin Vấn đề phải tự chứng ngộ thật, mà không dừng lại tin tưởng thật Sự thực hành đến “chứng ngộ chân lý” cần tu tập nhiều lần “chứng đạt chân lý” Đây hai điểm nói lên khác biệt Phật giáo đường sống tu tập phi-Phật-giáo Các đường phi-Phật-giáo vốn không thiết lập từ trí tuệ giác ngộ nên khơng thể chờ đợi kết tu tập dẫn đến giác ngộ: Chúng hiểu đường lệch hướng, hay gọi “tà đạo”, ngoại đạo (phi-Phật-giáo) Hai điểm “chứng ngộ” “chứng đạt” khơng thể tìm thấy Bà-lamơn giáo Chính trọng điểm mà nhà ngoại đạo thông thái thời danh từ bỏ quan điểm, chủ trương, niềm tin cũ để đến với Đức Phật Chánh pháp -o0o Bài Kinh số 96 : Kinh Esukàrì (Esukàrìsuttam) - Discourse With Esukàrì - I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH ESUKÀRÌ Esukàrì bạch Thế Tơn bốn chủ trương bốn phụng sự, qua giai cấp Bà là-mơn cao cả, thứ đến Sát-đế-lợi, Phệ-xá Thủ-đà-la giai cấp nô bộc thấp Thế Tơn dạy chủ trương giai cấp Bà-la-môn, số người thơi, khơng có đồng ý giai cấp khác, nhiều người khác Với Thế Tôn, tất cần phải phụng sự, không cần phải phụng sự, mà vấn đề chủ yếu giúp người sống trở nên tốt đẹp hơn, không phân biệt giai cấp nào: người trở nên tốt hay xấu sanh từ giai cấp nào, có tài sản nhiều hay (hoặc nghèo), mà hành vi đạo đức (giữ gìn 10 thiện nghiệp hay khơng) Esukàrì lại bạch hỏi Thế Tơn chủ trương bốn loại tài sản Bà-la môn: Tài sản Brahmanà khất thực; Tài sản Khattiya cung, tên; Tài sản Vessa canh nơng ni bị; Tài sản Sudda lưỡi liềm đòn gánh Tương tự trên, Thế Tơn rõ chủ trương khơng phải tất người giai cấp đồng ý Thế Tôn chủ trương tài sản cho người Thánh pháp vô thượng: người sanh từ giai cấp xã hội mang danh nghĩa giai cấp lửa sanh từ củi, rơm v.v gọi lửa củi, lửa rơm Tất lửa có tên khác có tác dụng lửa nóng Cũng thế, người bốn giai cấp thành tựu tu tập Tứ vô lượng tâm, thập thiện giải thoát Được nghe lời dạy Thế Tơn, Esukàrì bừng sáng xin làm đệ tử cư sĩ Thế Tôn đến trọn đời III BÀN THÊM Tương tự kinh trước thảo luận với Bà-la-mơn, Thế Tơn chủ trương bình đẳng giai cấp xã hội, bình đẳng người với người: người bình đẳng trước khổ đau, trước thiên nhiên, trước sống, chết bình đẳng mặt tu tập giải thốt, giải Giá trị người hành động, cách sống người định -o0o - Bài Kinh số 97 : Kinh Dhànanjàni (Dhànanjànisuttam) - Discourse With Dhànanjàni I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH DHÀNANJÀNI Bà-la-môn Dhànanjàni thành Vương-xá, có lẽ nhà vua xứ Magadha tin cậy, cậy nhà vua để “bóc lột” Bà-la-mơn, cậy Bà-la-mơn để “bóc lột” nhà vua, hoạt động “mafia”.Tôn giả Xá-lợiphất muốn đến cảm hóa, tế độ cho ơng ta Lý “phóng dật” mà Dhànanjàni nêu vì: Vì cha mẹ; - Vì vợ con; - Vì đầy tớ, lao cơng; Vì bạn bè, thân hữu; - Vì tân khách; Vì tổ tiên; - Vì chư thiên; - Vì vua chúa; Và sau hết, thỏa mãn dục vọng thân Tôn giả Xá-lợi-phất khai mở rằng: Ở địa ngục, Bà-la-mơn nói rằng: “Tơi lý mà làm việc phi pháp, xin đừng kéo tơi vào địa ngục?” Nếu đối tượng mà làm việc pháp tốt hơn, Bà-la-môn hoan hỷ tiếp thu lời dạy tôn giả Xá-lợi-phất Khi đau nặng, xả báo thân, Dhànanjàni sai người thân đại diện đến đảnh lễ chân Thế Tôn đảnh lễ Xá-lợi-phất mong gặp mặt tôn giả trước lúc mệnh chung Tôn giả Xá-lợi-phất hoan hỷ đến viếng Bà-la-môn thuyết Pháp, theo sở cầu Bà-la-môn, giúp Bà-la-môn Dhànanjàni thác sanh Phạm Thiên III BÀN THÊM Thuyết pháp cho người chết để giúp người giác tỉnh có cận tử nghiệp tốt hầu thác sanh Thiên giới, thiện thú Phật truyền thống có từ thời Thế Tôn Phương chi ngày Giáo Hội thường tổ chức hộ niệm cho người mệnh chung Theo kinh Phân biệt lớn Nghiệp, Trung 3, trước lúc lâm chung có Chánh kiến tín tâm sanh Thiên giới, thiện thú, cõi Người, dù đời tạo mười ác nghiệp Việc thuyết pháp cảm hóa Dhànanjàni tơn giảXá-lợi-phất khơng phải để giúp Bà-la-mơn Dhànanjàni, mà cịn giúp nhà vua, Bà-la-môn, nhiều người khác sống an vui, yên lành Ở đời, người biết tu tập thiện pháp đem lại lợi ích cho nhiều người, cho đời Phật pháp giới thiệu tiếp thu rộng rãi xã hội cải thiện ngày tốt đẹp nhiều, cần người đời hiểu tin nhân quả, nghiệp báo sống cá nhân trở nên thiện lương hơn, xã hội tốt đẹp -o0o Bài Kinh số 98 : Kinh Vàsettha (Vàsetthasuttam) - Discourse With Vàsettha I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH VÀSETTHA Lúc Thế Tôn trú Icchamankala, niên Bà-la-môn Vàsetthà Bà la-môn danh tiếng tranh luận nội dung ý nghĩa từ Bà-la-mơn Thanh niên Bharadvàja bảo; “Ai thiện sanh mẫu hệ, phụ hệ đến bảy đời, không vết nhơ ” Thanh niên Vàsettha nói: “Nếu có giới hạnh thành tựu cấm giới, vị Bà-la-môn” Các Bà-la-môn danh tiếng đến yết kiến Thế Tôn xin nghe lời dạy Thế Tôn Bà-la-môn Cái giá trị gọi Bà-la-mơn khơng phải dịng họ thọ sanh, khơng phải thân tướng bên ngồi, khơng phải nghề nghiệp vật chất, mà tâm thức: Những tẩy cấu uế tâm thức = Bà-la-môn Những đoạn tận kiết sử = Bà-la-môn Những đoạn tận khổ ách = Bà-la-mơn Những có đức nhẫn không chấp ngã = Bà-la-môn Những kiếp nầy thân tối hậu = Bà-la-môn Những đoạn tận dục vọng = Bà-la-môn Những đầy đủ tuệ giải = Bà-la-mơn Những khơng cịn thủ trước = Bà-la-môn Những thành tựu Giới, Định uẩn = Bà-la-môn Những đoạn tận tham, sân, si = Bà-la-môn Những ly tam hữu = Bà-la-mơn Những vào Niết bàn Vô thủ trước, đại giác, đại ngộ = Bà-la-môn Hai niên nghe xong liền xin quy y Thế Tôn trọn đời III BÀN THÊM Danh từ Bà-la-mơn, Sa-mơn vốn có tơn giáo Ấn để tu sĩ, vốn từ Brahmana, Samana, sau Thế Tơn định nghĩa hai danh từ với nội dung giải thoát đường phạm hạnh: vị đắc tâm giải thoát tuệ giải thoát, thành tựu phạm hạnh giải thoát khổ đau, giải thoát sinh tử Đấy định nghĩa mẻ danh xưng Bà-la-môn (và Sa-môn) Phật giáo, cho danh từ cũ linh hồn -o0o Bài Kinh số 99 : Kinh Subha (Subhasuttam) - Discourse With Subha I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH SUBHA Lúc Thế Tôn trú Sàvatthì, tịnh xá cư sĩ Cấp Cơ Độc, Bà-la-mơn niên Subha Todeyyaputta đến yết kiến Thế Tôn nêu số câu hỏi: Người gia thành tựu chánh đạo, thiện pháp; người xuất gia khơng Người gia dịch vụ nhiều, công tác nhiều, tổ chức nhiều, lao lực nhiều nên nghiệp có báo lớn; người xuất gia khơng có lớn Đức Thế Tơn chủ trương phân tích, khơng nói chiều Ngài cho rằng: người gia hay xuất gia hành chánh đạo thành tựu chánh đạo thiện pháp; họ hành tà đạo khơng Có dịch vụ lớn, cơng tác lớn , làm hỏng, làm sai có kết nhỏ Có dịch vụ nhỏ, cơng tác nhỏ , mà làm đúng, làm tốt có kết lớn (Thế Tơn có nêu ví dụ cụ thể dịch vụ nông nghiệp, buôn bán…) Subha lại hỏi chủ trương năm pháp tác phước, đắc thiện, là: chân thực, khổ hạnh, phạm hạnh, Tụng đọc, Thí xả Bà-la-mơn Thế Tơn lại hỏi Subha: “Có Bà-la-mơn lui bảy đời trước biết chứng tri dị thục năm pháp ?” Subha xác nhận khơng có Thế là, Bà-la-môn Thế Tôn gọi chuỗi người mù Sự kiện khiến Subha phẫn nộ Thế Tơn cho là, Bà-la-mơn Pokkharasati nói: người tự cho chứng Thánh, tri kiến thù thắng, người chứng pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng xứng đáng bậc Thánh? Thế Tôn lại rõ thật Pokkharasati Bà-la-môn khác, không thấy thật, tâm thức người khác mà nói: hệt người mù từ sinh cho bầu trời vũ trụ khơng có mặt hình tướng, màu sắc, họ khơng thấy có Đoạn, Thế Tơn rõ người khơng thể có pháp thượng nhân bị ám ảnh ngũ dục lạc, năm triền Nếu đoạn trừ năm triền vào sơ thiền nhị thiền , chứng hỷ lạc cao thượng hỷ lạc đến từ ngũ dục lạc Ngài tiếp tục dạy pháp tu tập Tứ vô lượng tâm để cộng trú với Phạm Thiên, theo yêu cầu Subha Rồi Bà-la-môn Janussoni gặp Subha đường hỏi Subha có nghĩ Sa-mơn Gotama bậc có trí tuệ sáng suốt khơng? Subha đáp; “Tơi mà biết trí tuệ sáng suốt Thế Tơn? Tơi mà dám tán thán Thế Tôn?” Thế Tôn dạy, “Năm pháp đắc phước, tác thiện Bà-la-môn để tu tập trở nên không sân, không hận mà thôi” Janussoni bước xuống xe trang trọng, vọng hướng Thế Tơn kính lễ nói lời tán thán: “Lợi ích thay cho vua Pasenadi nước Kosala, Như Lai trú nước” III BÀN THÊM Tương tự từ Kamma, Brahmana, Samana Bà-la-môn giáo, từ chân thực, phạm hạnh, v.v mang nội dung ý nghĩa giới hạn, khác xa với Phật giáo Các từ gọi, danh xưng Bà-la-môn pháp tu tập dựng nên từ chủ trương vốn sản phẩm tư hay kinh nghiệm giới hạn giác quan, cảm thọ, mà khơng phải từ trí tuệ thấy biết thật thật, nên đề thiếu sở, trống rỗng Những nhận định, phê phán họ Bậc Thánh, giáo lý bậc Thánh Kinh 99 ghi thêm kinh đề cập đến Tứ vô lượng tâm, phát triển tâm sanh Phạm Thiên Lời cảm thán Janussoni rằng: “Lợi ích thay cho Vua Pasenadi nước Kosala, Như Lai trú nước” Đây ý nghĩa lợi ích lớn mà đường Giới, Định, Tuệ Phật giáo đem lại cho đời mà đời sau cần chiêm nghiệm Một mặt Phật giáo giúp phá tan tà kiến làm u ám tư duy, văn hóa, mặt giới thiệu đường vào an lạc, hạnh phúc, giải trí tuệ -o0o - Bài Kinh số 100 : Kinh Sangàrava (Sangàravasuttam) - Discourse To Sangàrava I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (Các từ ngữ quen thuộc) II NỘI DUNG KINH SANGÀRAVA Nữ Bà-la-mơn Dhànanjànì tơn kính Thế Tơn, thường tác xưng danh hiệu Thế Tôn Thấy thế, niên Bà-la-môn Sangàrava, thông tuệ, thông hiểu ba tập Vệ đà bất cho nữ Bà la-môn hạ liệt lên tiếng miệt thị Thế Tơn Nữ Bà-la-mơn ơn tồn nói: chàng mà biết đến Giới đức Tuệ đức Thế Tơn khơng nói lên lời miệt thị Khi biết Thế Tôn trú Candalakappa, Sangàrava đến yết kiến Thế Tôn bạch hỏi Thế Tôn: “Có số Sa-mơn, Bà-la-mơn tự nhận phạm hạnh, họ chứng đạt thơng trí cứu cánh bỉ ngạn nhờ thượng trí Tơn giả Gotama nghĩ vị ấy?” Thế Tơn phân tích cho Sangàrava thấy khác biệt người nói lên lời tuyên bố trên: có người theo tin đồn, có người nói lịng tin, có người nói lý luận, có người nói tự chứng tri Thế Tơn người tự chứng tri pháp chưa nghe Rồi Thế Tơn thuật lại qng đường tìm đạo, hành đạo chứng ngộ Tôn cho Sangàrana nghe tận tường Sangàrava lại hỏi: “có chư Thiên khơng” Thế Tơn dạy: “Ta biết chắn có chư Thiên” Sangàrava hoan hỷ thọ lời dạy Thế Tôn xin trọn đời quy ngưỡng Thế Tôn III BÀN THÊM Lời phát biểu Bà-la-môn trưởng Hội chúng thời danh cho họ thành tựu phạm hạnh, thơng trí cứu cánh bỉ ngạn nhờ thượng trí (abinnavesana paramitta), tương tự trí tuệ Ba la-mật Bát Nhã, mang ý nghĩa cá nhân: bị giới hạn giới hạn kinh nghiệm hiểu biết họ, có bao hàm “ý đồ” tôn giáo, danh vọng lợi dưỡng Nội dung chứng đắc họ hoàn toàn khác hẳn nội dung chứng đắc Thế Tôn Không tiện vạch rõ thật nầy, Thế Tơn tế nhị phân tích cho Sangàrava biết khác biệt nội dung chứng đắc Ngay tự tuyên bố rằng: tự chứng đắc pháp hy hữu (vị tằng hữu) thiếu sở để minh chứng thật chứng đắc Vì thế, Thế Tơn nói rõ lộ trình chứng đắc, cảnh giới tâm thức chứng đắc vị chứng đắc cho Sangàrava Sự trình bày này, điểm nầy, đối tượng nghe chưa đủ trí tuệ đón nhận thật khó minh chứng Chỉ còn, số trường hợp cần thiết, thị đại thần thông (như số kinh kiết tập) thuyết phục đối tượng nghe pháp Thời đại ngày xuất hiện tượng chứng đắc ngụy tạo, không sử dụng thần thơng lớn để vạch trần giả trá thật tai hại cho đời Câu hỏi: “Có chư Thiên khơng” cách 26 kỷ câu hỏi lớn thời đại gợi mở thắc mắc rằng: Không biết ngồi cõi Người cịn có cảnh giới khác khơng? Nếu khơng hẳn Nhân quả, Nghiệp báo khơng thành lập Thế Tơn, thế, nhấn mạnh câu trả lời: “Ta biết chắn có chư Thiên” - Ngài thân chứng - để giải tỏa hoàn toàn thắc mắc Ngày nay, nhân loại chi tiêu với khoảng chi tiêu khổng lồ để tìm kiếm thật rằng: sinh vật trái đất, cịn có sinh vật hành tinh khác khơng? (mà khơng phải chư Thiên) Giới thiệu lộ trình tu tập giải Thế Tơn hình thức giới thiệu đường phạm hạnh mà Thế Tôn giảng dạy cho đệ tử Ngài -o0o HẾT

Ngày đăng: 28/02/2022, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w