1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH TRUNG BỘ Ðại Tạng Kinh Việt Nam Dìgha Nikàya Việt Dịch HT.Minh Châu

1,3K 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.302
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

1 KINH TRUNG BỘ Ðại Tạng Kinh Việt Nam Dìgha Nikàya Việt Dịch HT.Minh Châu - Phật Lịch 2536 - 1992 http://www.thuvienhoasen.org Mục Lục Lời Nói Ðầu (trong in lần thứ năm 1973) Kinh Pháp Môn Căn Bản (Mùlapariyàya sutta) Kinh Tất lậu (Sabbàsava sutta) Kinh thừa tự Pháp Kinh Sợ hãi khiếp đảm (Bhayabherava sutta) Kinh Không uế nhiễm (Anangana sutta) Kinh Ước Nguyện (Akankheyya sutta) Kinh Ví dụ vải (Vatthùpama sutta) Kinh Ðoạn giảm (Sallekha sutta) Kinh Chánh tri kiến (Sammàditthi sutta) 10 Kinh Niệm xứ (Satipatthàna sutta) 11 Tiểu kinh Sư tử hống (Cùlasìhanàda sutta) 12 Ðại kinh Sư tử hống (Mahàsìhanàda sutta) 13 Ðại kinh Khổ uẩn (Mahàdukkhakkhanda sutta) 14 Tiểu kinh Khổ uẩn (Cùladukkhakkhanda sutta) 15 Kinh Tư lượng (Anumàna sutta) 16 Kinh Tâm hoang vu (Cetokhila sutta) 17 Kinh Khu rừng (Vanapattha sutta) 18 Kinh Mật hoàn (Madhupindika sutta) 19 Kinh Song tầm (Dvedhàvitakka sutta) 20 Kinh An trú tầm (Vtakkasanthàna sutta) 21 Kinh Ví dụ cưa (Kakacùpama sutta) 22 Kinh Ví dụ rắn (Alagaddùpama sutta) 23 Kinh Gò mối (Vammika sutta) 24 Kinh Trạm xe (Rathavinìta sutta) 25 Kinh Bẫy mồi (Nivàpa sutta) 26 Kinh Thánh cầu (Ariyapariyesanà sutta) 27 Tiểu kinh Dụ dấu chân voi (Cùlahatthipadopama sutta) 28 Ðại kinh Dụ dấu chân voi (Mahàhatthipadopama sutta) 29 Ðại kinh Thí dụ Lõi Mahasaropama-sutta 30 Tiểu kinh Dụ lõi (Cùlasàropama sutta) 31 Tiểu kinh Rừng sừng bò (Cùlagosinga sutta) 32 Ðại kinh Rừng sừng bò (Mahàgosinga sutta) 33 Ðại kinh Người chăn bò (Mahàgopàlaka sutta) 34 Tiểu kinh Người chăn bò (Cùlagopàlaka sutta) 35 Tiểu kinh Saccaka (Cùlasaccaka sutta) 36 Ðại kinh Saccaka (Mahàsaccaka sutta) 38 Ðại kinh Ðoạn tận (Mahàtanhàsankhaya sutta) 39 Ðại kinh Xóm ngựa (MahàAssapura sutta) 40 Tiểu kinh Xóm ngựa (CùlaAssapura sutta) 41 Kinh Sàleyyaka (Sàleyyaka sutta) 42 Kinh Veranjaka (Veranjaka sutta) 43 Ðại kinh Phương quảng (Mahàvedalla sutta) 44 Tiểu kinh Phương quảng (Cùlavedalla sutta) 45 Tiểu kinh Pháp hành (Cùladhammasamàdàna sutta) 46 Ðại kinh Pháp hành (Mahàdhammasamàdàna sutta) 47 Kinh Tư sát (Vìmamsaka sutta) 48 Kinh Kosambiya (Kosambiya sutta) 49 Kinh Phạm Thiên cầu thỉnh (Brahmanimantanika sutta) 50 Kinh Hàng ma (Màratajjanìya sutta) HẾT Giới thiệu Trung Bộ Kinh Hịa thượng Thích Minh Châu Lời Nói Ðầu (trong in lần thứ năm 1973) Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành tập : tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp tập III, gồm 52 Kinh chót Sau dịch xong Kinh Trường Bộ (Digha Nikàya), Vu Lan 2516 (23-81972), dịch tiếp Kinh Trung Bộ Tôi dựa theo nguyên Pàli Hội Pàli Text Society để phiên dịch dùng ba dịch làm tài liệu Tài liệu thứ ghi tiếng Anh chữ Hán, tơi tự ghi vào Pàli, chữ, hàng, trang một, theo học Pàli này, từ năm 1952 đến năm 1955 Hội Dharmaduta Vidhyalaya Colombo, Tích Lan, Ngài Pannananda diễn giảng Bản tài liệu thứ hai dịch "The Middle Length Sayings" Cô L B Horner, hội Pàli Text Society, cơng trình dịch thuật chu tồn; thứ ba dịch tiếng Nhật Nam truyền Ðại Tạng Kinh Thỉnh thoảng tham khảo kinh Hán Tạng tương đương thấy cần thiết Vấn đề tìm Hán tự tương đương với chữ Pàli, thật vấn đề nan giải Như biết Pancak Khandha năm uẩn, Rùpa Sắc, Vedanà Thọ, Sannà Tưởng, Sankhàrà Hành Vinnàna Thức, thời dịch vừa gọn, vừa nhanh Nhưng gặp danh từ chưa có chữ Hán tương đương vấn đề thật khó khăn nan giải Các Kinh chữ Hán tương đương Trung A Hàm không giúp đỡ nhiều Ngài Sanghadeva (Tăng Già Ðề Bà) dịch Trung A Hàm vào năm 398 sau kỷ nguyên, nên nhiều danh từ Ngài dùng không dịch giả sau Ngài Huyền Trang chấp nhận Như Vedana, Ngài Sanghadeva dịch Giác, sau dịch Thọ; Savitakka, Savicara, Ngài dịch Hữu giác, Hữu quán, sau dịch Hữu tầm, Hữu tứ; Phassa Ngài dịch Cánh Lạc, sau dịch Xúc Cho nên, Hán Tạng nhiều tối nghĩa dễ phát sinh hiểu lầm, khơng có Pàli tương đương 10 Chúng tơi dịch Kinh Pàli, khơng mục đích muốn ủng hộ hay không muốn ủng hộ học phái nào, lập trường Mục đích chúng tơi muốn giới thiệu Kinh điển xem nguyên thủy hay gần nguyên thủy nhất, để người đọc tìm hiểu lời dạy chân đức Phật, khỏi qua ống kính học phái nào, dầu Ấn Ðộ, Trung Hoa hay Việt Nam Chúng tơi khơng có trách nhiệm nêu lên cho độc giả rõ, đoạn nguyên thủy, đoạn khơng phải ngun thủy Chỉ có người đọc, sau tự đọc, từ tìm hiểu, tự suy tư, tự quan sát, tự chứng nghiệm thân, tự tìm hiểu thấy 1288 Rồi Ác ma, Thế Tôn Kakusandha, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác gọi Tỷ-kheo: " Này Tỷ-kheo, Bà-la-môn gia chủ bị Ác ma Dusi nhập vào nói: "Hãy đến phỉ báng, mạ lị, thống trách nhiễu hại Tỷ-kheo có giới hạnh thiện tánh Do bị phỉ báng, mạ lị, thống trách nhiễu hại Người, vị đổi tâm, Ác ma Dusi có dịp để chi phối họ" Này Tỷ-kheo, đến biến mãn phương với tâm câu hữu với từ, an trú, phương thứ hai, phương thứ ba, phương thứ tư Như khắp giới, trên, dưới, bề ngang, phương 1289 xứ, khắp vô biên giới, an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân Với tâm câu hữu với bi với tâm câu hữu với hỷ , biến mãn phương với tâm câu hữu với xả, an trú; phương thứ hai, phương thứ ba, phương thứ tư Như khắp giới, trên, dưới, bề ngang, phương xứ, khắp vô biên giới, an trú biến mãn với tâm câu hữu với xả, quảng đại, vô biên, không hận, không sân" Rồi Ác ma, Tỷ-kheo Thế Tôn Kakusandha, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác khuyến khích vậy, khuyến giáo vậy, đến khu rừng, đến gốc cây, đến chỗ không 1290 vắng, biến mãn phương với tâm câu hữu với từ an trú; phương thứ hai, phương thứ ba; phương thứ tư Như khắp giới, trên, dưới, bề ngang, phương xứ, khắp vô biên giới, an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân Với tâm câu hữu với bi với tâm câu hữu với hỷ biến mãn phương với tâm câu hữu với xả an trú; phương thứ hai, phương thứ ba, phương thứ tư Như vậy, khắp giới, trên, dưới, bề ngang, phương xứ, khắp vô biên giới, an trú biến mãn với tâm câu hữu với xả, 1291 quảng đại, vô biên, không hận, không sân Này Ác ma, Mara Dusi suy nghĩ sau: "Làm vậy, ta biết chỗ đến hay chỗ Tỷkheo có giới hạnh thiện tánh Vậy ta nhập vào Bà-la-môn gia chủ nói sau: "Hãy đến tán thán, tơn trọng, đảnh lễ cúng dường Tỷ-kheo có giới hạnh thiện tánh Do tán thán, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, vị đổi tâm vậy, Ác ma Dusi có dịp để chi phối họ" Rồi Ác ma, Ác ma Dusi nhập vào Bà-la-mơn gia chủ nói: "Hãy đến tán thán, tôn trọng, đảnh lễ, cúng 1292 dường Tỷ-kheo có giới hạnh thiện tánh Những vị Ngươi tán thán, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường đổi tâm, Ác ma Dusi có dịp để chi phối họ", Rồi Ác ma, Bà-la-môn gia chủ, bị Ác ma Dusi xâm nhập, tán thán, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường Tỷ-kheo có giới hạnh thiện tánh Này Ác ma, sau thời gian vị mạng chung phần lớn sau thân hoại mạng chung sanh lên thiện thú, Thiên giới đời Rồi Ác ma, Thế Tôn Kakusamdha, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác gọi Tỷ-kheo: 1293 " Này Tỷ-kheo, Bà-la-môn gia chủ bị Ác ma Dusi xâm nhập nói sau: "Các Người đến tán thán, tơn trọng, đảnh lễ, cúng dường Tỷkheo có giới hạnh thiện tánh Những vị Người tán thán, tơn trọng, đảnh lễ, cúng dường đổi tâm Ác ma Dusi có dịp đẻ chi phối họ" Này Tỷ-kheo, Người sống quán bất tịnh thân, (quán) tưởng nhàm chán ăn, (quán) tưởng bất khả lạc tất gian, quán tánh vô thường tất hành" Và Ác ma, Tỷ-kheo Thế Tơn Kakusandha khuyến khích vậy, khuyến giáo vậy, đến khu rừng, đến gốc cây, đến 1294 chỗ trống vắng, sống quán (tánh) bất tịnh thân, (quán) tưởng nhàm chán ăn, (quán) tưởng bất khả lạc tất gian, quán tánh vô thường tất hành Rồi Ác ma, Thế Tôn Kakusandha, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, buổi sáng đắp y, mang y bát, với Tôn giả Vidhura thị giả, vào làng để khất thực Rồi Ác ma, Ác ma Dusi nhập vào đứa trẻ, cầm hịn đá, đánh đầu Tơn giả Vidhura khiến bể đầu Rồi Ác ma, Tôn giả Vidhura với đầu bị bể với máu chảy, sau lưng Thế Tôn Kakusandha, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác Rồi Ác ma, Thế 1295 Tôn Kakusandha bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác nhìn xung quanh với nhìn voi chúa suy nghĩ sau: "Thật vậy, Ác ma Dusi vừa phải" Này Ác ma, Thế Tơn nhìn xung quanh, Ác ma Dusi liền từ chỗ từ trần sinh vào cõi địa ngục Này Ác ma, địa ngục ba tên gọi: Sáu xúc xứ địa ngục, Thiết qua địa ngục, Biệt thọ khổ địa ngục Rồi người giữ địa ngục đến ta nói sau: "Này Tơn giả, cọc sắt gặp cọc sắt tim Ngươi, Ngươi hiểu sau: "Ta bị trụng nước sôi ngàn năm địa ngục.'' 1296 Và ta, Ác ma, ta bị trụng nước sôi, trải nhiều năm, nhiều trăm năm, nhiều ngàn năm địa ngục Trải qua vạn năm đại địa ngục ấy, ta bị nấu sôi cảm thọ cảm giác gọi Vutthanima Do vậy, Ác ma, thân ta vậy, thân người, đầu ta vậy, đầu cá Ðịa ngục Dusi bị nấu sơi Vì đánh Vidhura, Ðệ tử Kakusandha Có trăm loại cọc sắt, Tự cảm thọ riêng biệt Ðịa ngục vậy, Dusi bị nấu sơi Vì đánh Vidhura, Ðệ tử Kakusandha 1297 Tỷ-kheo đệ tử Phật, Hiểu biết rõ Vì Ngươi đánh Tỷ-kheo, Kanha chịu khổ thọ, Dựng lên biển cả, Cung điện trải nhiều kiếp, Bằng ngọc chói lưu ly, Huy hồng chiếu diệu Tiên nữ múa đây, Trang sức màu dị biệt Tỷ-kheo đệ tử Phật, Hiểu biết rõ Vì Ngươi đánh Tỷ-kheo, Kanha chịu khổ Thọ, Ai Thế Tôn khuyến khích, Ðược chư Tăng chứng kiến, 1298 Với ngón chân rung chuyển, Lâu đài Vijayanta! Tỷ-kheo đệ tử Phật, Hiểu biết rõ Vì Ngươi đánh Tỷ-kheo, Kanha chịu khổ thọ, Với ngón chân rung chuyển Lâu đài Vijayanta? Ðầy đủ thần thông lực, Chư thiên hoảng sợ Tỷ-kheo đệ tử Phật, Hiểu biết rõ Vì Ngươi đánh Tỷ-kheo, Kanha chịu khổ thọ,! Ai hỏi vị Sakka, Tại lầu Vijayanta, Hiền giả, Người có biết, 1299 Chứng tận giải thốt? Sakka chân thành, Trả lời câu hỏi Tỷ-kheo đệ tử Phật, Hiểu biết rõ Vì Ngươi đánh Tỷ-kheo, Kanha chịu khổ thọ, Ai hỏi Phạm thiên, Tại hội chúng Thiện pháp, Hiền giả chấp, Các tà kiến thuở xưa, Có thấy cảnh huy hồng, Phạm thiên cảnh Thiên giới? Brahmà chân thành, Tiếp tục đáp câu hỏi: Tôn giả, không chấp, Các tà kiến thuở xưa! 1300 Tơi thấy huy hồng, Phạm thiên cảnh Thiên ơi! Sao tơi nói được, Tôi thường thường tại? Tỷ-kheo đệ tử Phật, Hiểu biết rõ Vì Ngươi đánh Tỷ-kheo, Kanha chịu khổ thọ! Ai với giải thoát, Cảm xúc Cao sơ đảnh, Rừng Ðông Videha, Và người nằm đất, Tỷ-kheo đệ tử Phật, Hiểu biết rõ Vì Ngươi đánh Tỷ-kheo, Kanha chịu khổ thọ 1301 Thật lửa không nghĩ: "Ta đốt cháy kẻ ngu", Kẻ ngu đột kích lửa, Tự bị thiêu cháy Cũng vậy, Ác ma, Ngươi đột kích Như Lai Tự đốt cháy Như kẻ ngu chạm lửa, Ác ma tạo ác nghiệp, Do nhiễu hại Như Lai, Ngươi nghĩ chăng, Ác ma, "Ác không đến ta" Ðiều ác Ác ma làm, Chất chứa lâu rồi, Ác ma, tránh Phật, Chớ vọng tưởng Tỷ-kheo! Tỷ-kheo chống Ác ma, Tại rừng Bhesakala, 1302 Vị Dạ xoa, thất vọng, Biến chỗ HẾT ... Nên dịch "Dục tăng trưởng" Danh từ dịch sai nhiều, nên in lần dịch lại cho Một cố gắng 14 chúng tơi Việt hóa số danh từ để gần với sắc dân tộc Như trước dịch Trung Bộ Kinh, sửa lại Kinh Trung Bộ. .. 52 Kinh chót Sau dịch xong Kinh Trường Bộ (Digha Nikàya) , Vu Lan 2516 (23-81972), dịch tiếp Kinh Trung Bộ Tôi dựa theo nguyên Pàli Hội Pàli Text Society để phiên dịch dùng ba dịch làm tài liệu... Trung Bộ Trước dịch kinh "Nhứt thiết lậu học", sửa lại kinh "Tất lậu hoặc" Trước dịch kinh "Bố dụ" đổi lại kinh "Ví dụ vải" Trước dịch "Ngưu giác lâm tiểu kinh" dịch lại "Tiểu kinh Rừng sừng

Ngày đăng: 23/10/2021, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w