1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo tính bền vững của cơ cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ dưới tác động của biến đổi

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 324,4 KB

Nội dung

Mục tiêu chính của luận án là tổng hợp, đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu tới CCKT, từ đó làm cơ sở để xác định các vấn đề chính CĐCCKT nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực NTB; Xây dựng được bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào quá trình CĐCCKT đảm bảo PTBV cho các tỉnh vùng NTB; Đề xuất được các giải pháp CĐCCKT cho các địa phương NTB nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, đảm bảo PTBV.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN MAI KIM LIÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Mơi trường phát triển bền vững Mã số: 9440301.04 (DỰ THẢO) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Mai Trọng Nhuận PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu thách thức có quy mơ tồn cầu lớn nhân loại kỷ 21, nguy hữu mục tiêu phát triển bền vững tất quốc gia, vùng lãnh thổ Tại khu vực Nam Trung Bộ nước biển dâng lên 1m, khoảng 2,5% diện tích ngập, 4% đường quốc lộ, 5% tỉnh lộ 4% hệ thống đường sắt bị ảnh hưởng Ngoài nước biển dâng, tượng khí hậu cực đoan mưa bão lớn, ngập lụt, hạn hán sa mạc hóa tác động mạnh đến tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Khi mực nước biển dâng thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, tạo điều kiện xói lở bờ biển, gây khó khăn cho nghề cá thay đổi theo hướng xấu phần lớn nguồn lợi thuỷ sản Diện tích sinh sống khu dân cư ven biển bị thu hẹp, khả xói lở bờ biển tăng lên Để ứng phó với BĐKH, có nhiều giải pháp đặt ra, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt cấu kinh tế ngành đặt nhu cầu cấp thiết Mặc dù có nhiều nỗ lực chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu song, cịn nhiều vấn đề mà địa phương khu vực Nam Trung Bộ Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo tính bền vững cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ tác động biến đổi khí hậu” để thực luận án có tính cấp thiết khoa học thực tiễn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững kinh tế - xã hội Mục tiêu nghiên cứu (1) Tổng hợp, đánh giá tác động BĐKH tới CCKT, từ làm sở để xác định vấn đề CĐCCKT nhằm ứng phó với BĐKH khu vực NTB; (2) Xây dựng tiêu chí lồng ghép vấn đề BĐKH vào q trình CĐCCKT đảm bảo PTBV cho tỉnh vùng NTB; (3) Đề xuất giải pháp CĐCCKT cho địa phương NTB nhằm ứng phó hiệu với BĐKH, đảm bảo PTBV Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cấu kinh tế CĐCCKT ứng phó với BĐKH bao gồm: cấu kinh tế nông nghiệp - lâm - ngư nghiệp; công nghiệp; dịch vụ; vấn đề BĐKH tác động BĐKH; q trình CĐCCKT ứng phó với BĐKH năm gần đây; tiêu chí lồng ghép vấn đề BĐKH vào sách CĐCCKT vùng địa phương (cấp tỉnh) Phạm vi khơng gian nghiên cứu tồn vùng NTB bao gồm tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận Phạm vi thời gian nghiên cứu khoảng thời gian bắt đầu có CĐCCKT mà nghiên cứu tiếp cận được, tức khoảng 15 năm gần Câu hỏi nghiên cứu (1) CDCCKT khu vực NTB nào, khó khăn gì? Vấn đề CDCCKT bối cảnh BĐKH khu vực nghiên cứu bị tác động sao, tính dễ bị tổn thương nào? (2) Lồng ghép vấn đề BĐKH vào trình CDCCKT nào? Có thể xây dựng Bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề BĐKH vào q trình CDCCKT nhằm phát triển bền vững kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ hay không? (3) Giải pháp để phát triển bền vững kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu? Giả thuyết nghiên cứu (1) Luận điểm 1: Biến đổi khí hậu tác động đến hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội Tính chất đặc thù tác động biến đổi khí hậu đến cấu kinh tế khu vực Nam Trung Bộ xác định dựa phương pháp số phân tích khơng gian; (2) Luận điểm 2: Bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào trình chuyển đổi cấu kinh tế góp phần nâng cao hiệu phát triển bền vững kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu; (3) Luận điểm 3: Các giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế xác định phù hợp với điều kiện kinh tế khu vực Nam Trung Bộ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững; Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Luận án lần đánh giá tổng hợp tác động BĐKH tới mục tiêu PTBV vùng kinh tế (các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận) chịu tác động mạnh mẽ BĐKH Bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề BĐKH CĐCCKT ứng phó với BĐKH & TTBV xem giải pháp hữu ích việc đánh giá q trình chuyển dịch CCCT nhằm ứng phó với BĐKH PTBV Ý nghĩa thực tiễn: Bộ tiêu chí “lồng ghép vấn đề BĐKH vào sách trình CĐCCKT” nhằm tạo sở để đánh giá định lượng việc xây dựng sách lồng ghép BĐKH vào CĐCCKT hệ sách cấp quyền từ Trung ương đến địa phương (cấp tỉnh) việc ứng phó với BĐKH Đóng góp luận án (1) Làm rõ tính chất đặc thù tác động biến đổi khí hậu tới tiêu phát triển bền vững ngành kinh tế nhu cầu xây dựng chế, sách chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ; (2) Xây dựng Bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào q trình xây dựng, thực sách, kế hoạch chuyển đổi cấu kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ; (3) Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế khu vực nghiên cứu nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tính hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Phương pháp nghiên cứu số liệu Chương 3: Chuyển dịch cấu kinh tế tác động biến đổi khí hậu đến cấu kinh tế khu vực Nam Trung Bộ Chương 4: Đề xuất tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào q trình chuyển đổi cấu kinh tế đảm bảo phát triển bền vững cho khu vực Nam Trung Bộ Chương 5: Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển bền vững CHƢƠNG TỔNG QUAN TÍNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu tổng quan chuyển đổi cấu kinh tế ứng phó biến đổi khí hậu 1.1.1 Chuyển đổi cấu kinh tế giới ứng phó với biến đổi khí hậu Để ứng dụng hiệu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, việc nghiên cứu trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế số quốc gia giới bỏ qua, trình chuyển dịch cấu kinh tế - chủ yếu tập trung cấu ngành nông nghiệp số quốc gia giới như: Israel, Hà Lan, Bangladesh Hiện hầu hết sách biến đổi khí hậu tập trung vào quy định truyền thống (tiêu chuẩn lượng, tiêu chuẩn hiệu lượng, mã xây dựng tiêu chuẩn khí thải) sách đổi (thuế nhập khẩu, tín dụng thuế, trợ cấp trực tiếp tài trợ cho nghiên cứu phát triển đổi mới) Quy định từ lâu kích thích công nghệ môi trường hơn, có nhấn mạnh ngày tăng hỗ trợ đổi Một số hội giảm thiểu, nhiên liệu sinh học Mỹ gió Châu Âu, bị ảnh hưởng theo quy định truyền thống sách đổi 1.1.2 Chuyển đổi cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu cần thiết cho Việt Nam Cơ cấu kinh tế có khả thích ứng cao với biến đổi khí hậu cấu kinh tế xây dựng dựa mạnh (địa lý, tự nhiên, kinh tế, xã hội) địa phương/ vùng, có khả chống chịu với tác động tượng thời tiết cực đoan Thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu tỷ trọng đầu tư phân bổ đầu tư vào ngành/ nội ngành kinh tế theo hướng giảm tổn thương biến đổi khí hậu gây Ví dụ: nơng nghiệp, thích ứng u cầu đầu tư hiệu vào kết cấu hạ tầng nông nghiệp, chuẩn bị khả ứng phó khẩn cấp với tượng thời tiết cực đoan, cải tạo đất nâng cao lực sử dụng đất Trước hết số kinh nghiệm việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung: 1) Phải đặt trọng tâm vào việc chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao hơn, đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế 2) Kiên trì phương châm thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo kiểu “cuốn chiếu”, thực xây dựng ngành sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, lấy hiệu làm thước đo, hình thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực tạo thành cực tăng trưởng nhằm tạo tác động lan tỏa thúc đẩy ngành khác phát triển; 3) Hình thành yếu tố mới, thị trường công nghiệp chế biến, dịch vụ, du lịch vùng phát triển mạnh, gia tăng thu hút đầu tư; 4) Giữ vững mục tiêu phát triển kinh tế nhanh gắn với phát triển thị thích ứng với biến đổi khí hậu, bước giảm chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư, đảm bảo an sinh xã hội; 5) Nghiên cứu qui hoạch với giải pháp thu hút nguồn lực quốc tế đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, tạo kết mạng lưới giao thông thủy, bộ, đường sắt đường biển hàng không với khu vực 1.2 Bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề bđkh vào phát triển kinh tế CĐCCKT Tuy có số cơng trình nghiên cứu kể trên, vấn đề chuyển dịch CCKT ngành vùng NTB chưa xem xét cách sâu sắc, toàn diện tác động từ khía cạnh thể chế, kinh tế, mơi trường, xã hội công nghệ; việc định hướng chuyển dịch CCKT ngành vùng chưa dựa luận chặt chẽ sở phân tích kỹ lư ng lợi tự nhiên xã hội vùng, chưa đặt mối quan hệ ngành-vùng, nhiều vấn đề cụ thể mặt lý luận thực tiễn bối cảnh biến đổi khí hậu gia tăng đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu giải CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 2.1 Cách tiếp cận Trong luận án sử dụng nhiều cách tiếp cận khác như: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận lịch sử; Tiếp cận tích hợp liên ngành; Tiếp cập phát triển bền vững 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu Phương pháp thực sở kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thơng tin có liên quan cách có chọn lọc, từ đó, đánh giá chúng theo yêu cầu nội dung nghiên cứu 2.2.3 Phƣơng pháp vấn Mục đích phương pháp vấn thu thập thông tin từ nhiều người dân, tổ chức 05 tỉnh NTB dựa vào bảng câu hỏi cụ thể cho phép phân tích thống kê thơng tin thu thập Cấu trúc bảng câu hỏi điều tra xây dựng sở tham khảo nhiều nghiên cứu, từ tập trung vào thu thập liệu theo câu hỏi cụ thể 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia Trong trình thực nghiên cứu, số chuyên gia đầu ngành có nhiều nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, BĐKH luận án tham vấn, nhà khoa học có uy tín, cán địa phương mời tham gia Các nội dung tham vấn bao gồm: trình CĐCCKT địa phương, ảnh hưởng BĐKH đến kinh tế địa phương, lựa chọn tiêu chí để lồng ghép vấn đề BĐKH vào trình CĐCCKT địa phương Nam Trung Bộ 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng BĐKH Trong nghiên cứu này, thuật ngữ số hiểu giá trị tính tốn dựa nhóm biến chọn cho tồn khu vực/địa phương dùng để so sánh với với điểm tham chiếu Nói cách khác, số hiểu số thứ tự mà thơng qua khu vực xếp hạng, phân nhóm theo mức dễ bị tổn thương Chỉ số xây dựng cho nằm khoảng từ đến để dễ tiến hành so sánh vùng 2.3 Số liệu sử dụng Để có số liệu cụ thể đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, học viên sử dụng nguồn số liệu sau: Số liệu Trạm khí tượng, thủy văn, hải văn khu vực nghiên cứu; Số liệu kinh tế, xã hội; Số liệu thu thập từ trình điều tra khảo sát; Số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Nam Trung Bộ Ngoài tác giả thu thập nguồn số liệu từ luận án, dự án, báo cáo, chương trình khoa học có số liệu liên quan tỉnh Nam Trung Bộ: Số liệu khí tượng thủy văn; Số liệu tình hình kinh tế - xã hội địa phương; Số liệu từ phiếu điều tra; CHƢƠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 3.1 Đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nghiên cứu GRDP năm 2016 Khánh Hòa dẫn đầu tỉnh NTB với giá trị đạt 99.459,3 tỷ đồng đó, đứng cuối Phú Yên với giá trị đạt 20.444,1 tỷ đồng CĐCCKT tương đối rõ tỉnh Nam Trung Bộ thời gian qua tổng giá trị sản xuất năm 2011 tỉnh Nam Trung Bộ đạt 141.049,3 tỷ đồng với đóng góp lĩnh vực Nơng lâm nghiệp thuỷ sản đạt 37.967,55 tỷ đồng (26,92%), công nghiệp xây dựng đạt 52.506,13 tỷ đồng (37,23%) riêng công nghiệp đạt 39.931,48 tỷ đồng (28,31%), dịch vụ đạt 50.575,65 tỷ đồng (35,85%) Tính giá trị năm 2016 với CCKT tương ứng tỉnh Nam Trung Bộ 208.864,6 tỷ đồng (20,98%), 43.825,66 tỷ đồng (41,40%), 68.583,52 tỷ đồng (32,84%), 78.562,3 tỷ đồng (37,61%) Trong tương lai tới việc chuyển đổi cấu kinh tế vùng cần phải diễn mạnh mẽ vì: 1) biến đổi khí hậu ngày diễn cách rõ rệt nhanh tác động trực tiếp mạnh mẽ đến khu vực này; 2) vùng so với nước vùng xem phát triển kinh tế chậm so với vùng khác; 3) vùng chưa có điều kiện sở hạ tầng, địa lý tốt để thu hút đầu tư; 4) số tỉnh có ưu du lịch dịch vụ nuôi trồng thủy hải sản kinh tế cao thực chưa phát huy hết tiềm chưa có sách liên kết vùng tốt Việc lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu cần phải tiến hành mạnh chuyển đổi cấu kinh tế để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng theo hướng bền vững tương lai Nghiên cứu với mong muốn sở khoa học đưa tiêu chí để lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào việc chuyển đổi cấu kinh tế địa phương vùng, sở để nhà hoạch định sách tham khảo 3.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới cấu kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ Nếu NBD 100cm, diện tích đất nơng nghiệp bị ngập lớn tồn khu vực Nam Trung Bộ lên tới 1.061 Thủy sản ngành có tỷ lệ đất lớn so với ngành khác với tỷ lệ 72,2% thành phố Nha Trang (163,9ha), 82,86% thành phố Phan Thiết (6,63ha) Tính địa phương bị đất ngành thủy sản nhiều Phù Mỹ - Bình Định huyện thiệt hại nhiều với 564,9ha (tương ứng 49,47%(, thị xã Ninh Hòa - Khánh Hòa với 494ha (tương ứng 20,21%), thành phố Cam Ranh với 390,4ha (tương ứng 61,77%) Ngược lại, Phú n tỉnh có diện tích đất bị NBD tồn khu vực, hầu hết huyện khơng bị ảnh hưởng gì, ngoại trừ thị xã Sông Cầu 34,86 (tương ứng 5,25%) a) Đối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Chỉ số CVI khu vực Nam Trung Bộ dao động từ 0,28 đến 0,6 Trong đó, huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định có số CVI lớn toàn khu vực (CVI= 0,60), huyện Thuận Nam - tỉnh Ninh Thuận có số CVI nhỏ tồn khu vực (CVI=0,28) Nguyên nhân do, huyện Phù Mỹ có số tác động đạt mức cao toàn khu vực (E=0,65) độ nhạy S= 0,50 - đứng vị trí thứ tồn khu vực Ngược lại, huyện Thuận Nam có số tác động độ nhạy nhỏ lực thích ứng lại cao nên mức độ dễ bị tổn thương thấp b) Đối với ngành công nghiệp xây dựng Chỉ số tổn thương (CVI) ngành công nghiệp dịch vụ khu vực NTB dao động từ 0,23 - 0,52 Chỉ số CVI nhỏ huyện Khánh Vĩnh - tỉnh Khánh Hòa cao thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định Toàn huyện, thành phố khu vực NTB có số CVI đạt mức trung bình thấp, đó, Bình Định tỉnh có nhiều địa phương đạt mức trung bình (7/11 huyện, thị), Khánh Hịa tỉnh có nhiều địa phương đạt mức thấp (7/8 huyện, thị) c) Đối với ngành dịch vụ Chỉ số CVI cho ngành dịch vụ khu vực NTB thấy rằng, tồn khu vực có thành phố Quy Nhơn Bình Định 10 có số CVI đạt mức cao (CVI = 0,63), huyện, thị cịn lại có CVI mức thấp trung bình, huyện Khánh Vĩnh - tỉnh Phú Yên đạt giá trị thấp toàn khu vực (CVI = 0,32) Phần lớn huyện, thị khu vực có CVI mức trung bình, có huyện sau mức thấp: Huyện Phú Quý, thị xã La Gi - tỉnh Bình Thuận; Huyện Cam Lâm, Vạn Ninh, Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Khánh Sơn - tỉnh Khánh Hịa Qua thấy rằng, Bình Định tỉnh có mức độ dễ bị tổn thương ngành dịch vụ BĐKH nhiều toàn khu vực NTB, ngược lại, Khánh Hịa tỉnh bị tổn thương ngành dịch vụ Với tất ngành, phần lớn địa phương khu vực NTB có tính dễ bị tổn thương mức trung bình, khơng có huyện/thị mức cao thấp Với ngành cơng nghiệp xây dựng, có tới 60% huyện/thị mức thấp 40% mức trung bình Với ngành dịch vụ, 82% huyện/thị đạt mức trung bình, 2% đạt mức cao 16% đạt mức thấp Ngành nơng, lâm, thủy sản có tới 91% huyện/thị đạt mức trung bình, 7% mức thấp 2% đạt mức dễ bị tổn thương cao CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU VỰC NAM TRUNG BỘ Dựa phân tích hai nội dung chủ đạo tiêu chí hành động (thực trạng, xu hướng); lồng ghép hiệu (kết quả, hiệu quả) việc lồng ghép BĐKH vào trình chuyển đổi cấu kinh tế địa phương Trên sở cách tiếp cận trên, luận án lựa chọn nhóm vấn đề (7 nhóm tiêu chí cấp I) với 43 tiêu chí cụ thể 11 (cấp II) để xây dựng tiêu chí lồng ghép BĐKH vào q trình CĐCCKT Nam Trung Bộ Đối với Nhóm (1) Tiêu chí thơng tin, liệu BĐKH, để đánh giá, đề xuất đánh giá dựa 03 tiêu chí (1) Cập nhật kịch BĐKH kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; (2) Cập nhật thơng tin rủi ro thiên tai cho người dân (3) Cập nhật thông tin thiệt hại người dân BĐKH Đối với Nhóm (2) Tiêu chí lồng ghép BĐKH vào trình xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển KTXH Nam Trung Bộ, có 09 tiêu chí để đánh giá (1) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng tích hợp kịch BĐKH nước biển dâng; (2) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng tích hợp nhiệm vụ, giải pháp giảm phát thải khí nhà kính; (3) Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh cân nhắc đầy đủ yếu tố BĐKH giải pháp ứng phó với BĐKH; (4) Kế hoạch phòng chống thiên tai; (5) Kế hoạch triển khai Thỏa thuận Paris; (6) Số lượng kế hoạch phát triển ngành dễ bị tổn thương có tính đến BĐKH/tổng số ngành dễ bị tổn thương tỉnh, vùng; (7) Số lượng quy hoạch phát triển huyện/thành phố dễ bị tổn thương có tính đến BĐKH/tổng số huyện/thành phố dễ bị tổn thương BĐKH; (8) Tỉnh có ban hành sách thích ứng với BĐKH, phịng chống thiên tai; (9) Tỉnh có ban hành sách khuyến khích đổi cơng nghệ, giảm nhẹ khí nhà kính, tiết kiệm lượng, phát triển lượng tái tạo Các tiêu cụ thể để đánh giá nêu Đối với Nhóm (3) Tiêu chí thực nhiệm vụ, giải pháp BĐKH phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH tỉnh, để đánh giá nhóm tiêu chí này, nhóm tác giả đề xuất 07 tiêu chí cụ thể: (1) Số lượng quy hoạch, kế hoạch 12 thích ứng với thiên tai: bão, lụt, hạn hán hoạt động phê duyệt; (2) Số lượng dự án ứng phó BĐKH triển khai với quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển KTXH, phát triển ngành phê duyệt; (3) Số lượng dự án giảm nhẹ khí nhà kính triển khai theo quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển KTXH, phát triển ngành lĩnh vực phê duyệt; (4) Số kinh phí đầu tư ứng phó BĐKH quy hoạch, kế hoạch ứng phó BĐKH thực phê duyệt; (5) Số lượng dự án, hoạt động hợp tác quốc tế BĐKH triển khai địa bàn tỉnh; (6) Tỷ lệ vốn đầu tư ngân sách ƯPBĐKH nhà nước địa phương/Tổng đầu tư kinh tế xã hội địa phương; (7) Tỷ lệ vốn đầu tư ƯPBĐKH ngân sách/tổng đầu tư ƯPBĐKH xã hội địa phương Đối với Nhóm (4) Tiêu chí huy động nguồn lực (tài chính, nhân lực) nhằm ứng phó với BĐKH địa phương, nhóm tác giả đề xuất 05 tiêu chí cụ thể gồm (1) Số lượt người tham gia vào hoạt động phòng chống thiên tai hàng năm; (2) Số lượng người tham gia hoạt động ƯPBĐKH hàng năm; (3) Số lượng dự án tổ chức NGOs địa phương BĐKH PTBV; (4) Số lớp tập huấn BĐKH phòng chống thiên tai địa phương tổ chức hàng năm tính theo số lượng lớp có định phê duyệt Chính quyền từ Trung ương đến cấp tỉnh; (5) Số cán đào tạo, tập huấn kiến thức BĐKH phịng chống thiên tai Đối với Nhóm (5) Tiêu chí kết hiệu trình CĐCCKT tỉnh nhằm thực PTBV, nhóm tác giả đề xuất 10 tiêu chí thành phần, bao gồm (1) Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội vùng (GRDP) địa bàn tỉnh đạt so với quy hoạch phát triển KTXH; (2) Thu nhập bình quân/người đạt mục tiêu đề quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh; (3) CĐCCKT theo 13 hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu đề quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; (4) Chuyển đổi cấu lao động theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu đề quy hoạch phát triển KTXH tỉnh; (5) Tỷ lệ lao động ngành dễ bị tổn thương (nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản) chuyển đổi sang khu vực phi nông nghiệp tăng lên; (6) CĐCCKT địa phương dễ bị tổn thương BĐKH thiên tai chuyển đổi theo hướng tích cực, giảm ngành dễ bị tổn thương; (7) Tỷ lệ % đất chuyển đổi mục đích từ nơng nghiệp sang ngành kinh tế công nghiệp dịch vụ hàng năm; (8) Tỷ lệ doanh nghiệp đổi công nghệ theo hướng giảm phát khí nhà kính; (9) Tỷ lệ thay đổi thu nhập bình quân người dân địa bàn chịu ảnh hưởng BĐKH/Tỷ lệ thay đổi thu nhập bình quân chung địa phương; (10) Tỷ lệ % số hộ gia đình tiếp cận với nước hợp vệ sinh tổng số hộ dân cư địa phương Đối với Nhóm Tiêu chí kết hiệu ứng phó với BĐKH, phịng tránh thiên tai, đề xuất 06 tiêu chí cụ thể để đánh giá, bao gồm (1) Diện tích đất nông nghiệp đất nuôi trồng thủy hải sản bị thiệt hại tượng thiên tai thời tiết cực đoan hàng năm; (2) Thiệt hại tiền thiên tai BĐKH địa bàn tỉnh so với GRDP; (3) Số người chết thiên tai, BĐKH địa bàn tỉnh; (4) Số nhà bị thiệt hại thiên tai, BĐKH nước biển dâng địa bàn tỉnh; (5) Tỷ lệ % đất nông nghiệp bị mùa thiên tai dịch bệnh hàng năm tổng quỹ đất địa phương (6) Thay đổi tỷ lệ nghèo đói người dân vùng chịu ảnh hưởng BĐKH hàng năm Đối với Nhóm (7) Tiêu chí phản ánh tính liên kết vùng lồng ghép BĐKH vào trình chuyển đổi cấu kinh tế, nhóm tác giả đề xuất 03 tiêu chí để đánh giá, bao gồm: (1) Số lượng dự án 14 ƯPBĐKH có tính liên vùng triển khai hàng năm; (2) Số lượng kinh phí dự án ƯPBĐKH liên vùng triển khai hàng năm (3) Biên ghi nhớ, phối hợp với tỉnh vùng, với tỉnh vùng lân cận phịng chống thiên tai ứng phó với BĐKH CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ CHO KHU VỰC NAM TRUNG BỘ NHẰM ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 Các giải pháp sách Giải pháp sách chuyển đổi cấu cho tỉnh Nam Trung Bộ phải xuất phát từ điều kiện lợi cụ thể địa phương lĩnh vực theo mạnh địa phương Vấn đề thứ định hướng chuyển đổi cấu tồn vùng từ nơng lâm ngư nghiệp sang cơng nghiệp - nông nghiệp dịch vụ, lấy lợi biển, đất đai tiềm tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lượng) làm mạnh thu hút đầu tư quốc tế nước Những ngành có ưu phát triển công nghiệp dựa vào giao thông biển (cảng biển, nhiệt điện, công nghiệp luyện kim, cơng nghiệp dầu khí); lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, địa nhiệt) Một số khu kinh tế biển hoạch định cần xúc tiến phát triển như: khu kinh tế Nhơn Hội, khu kinh tế Vân Phong; v.v Vấn đề thứ chuyển đổi mạnh cấu nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp công nghệ cao gắn với tiềm khai thác tài nguyên biển phong phú lượng tái tạo Mặc dù, địa phương Nam Trung Bộ khan nguồn nước, chuyển đổi từ trồng trọt chăn nuôi truyền thống sang nông nghiệp công 15 nghệ cao sử dụng tiết kiệm nguồn nước, nâng cao giá trị sản phẩm Các ưu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nam Trung Bộ gồm: tiềm lớn xạ mặt trời, diện tích đất có khả canh tác đầu người lớn, tiêu sử dụng nước thấp, sản phẩm đầu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngồi nước khơng bị hạn chế lịch thời vụ Vấn đề thứ phát triển mạnh kinh tế du lịch gắn với biển gắn với đa dạng điều kiện tự nhiên giá trị lịch sử văn hóa địa phương như: di sản lịch sử văn hố (Thánh địa Mỹ Sơn, Đơ thị cổ Hội An, Bảo tàng Quang Trung Điện thờ Tây Sơn, di tích văn hố Chăm, v.v.); di sản cảnh quan thiên nhiên (Di sản địa chất Lý Sơn, Ghềnh Đá Đĩa, VQG Núi Chúa, v.v.) 5.2 Các giải pháp khoa học công nghệ Tập trung thu hút đầu tư nước dự án có trình độ cơng nghệ kỹ thuật cao, thơng qua thu hút nguồn lực cơng nhân viên có trình độ cao tham gia vào cấu dân cư, nâng cao trình độ dân trí; sức sáng tạo hệ dân cư trẻ địa phương tham gia lao động dự án Tập trung xây dựng trung tâm khoa học công nghệ giáo dục địa phương Trước hết đầu tư nguồn lực vật chất nhân lực để phát triển trường đại học cao đẳng có vùng Nam Trung Bộ Thu hút quan tâm giới khoa học nước quốc tế vào việc xác định giá trị tài nguyên lợi phát triển vùng, như: tài nguyên lượng tái tạo gió mặt trời, giải pháp lưu giữ phát triển nguồn nước ngọt, khai thác tiềm mạnh nguồn lợi biển đại dương; v.v 16 5.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Như nói trên, để tăng cường nguồn lực cần có giải pháp đồng sách thu hút nguồn lao động trình độ cao thông qua dự án, thông qua chế kinh tế người có trình độ tiến sỹ trở lên, nâng cao trình độ cán quản lý khoa học, giáo dục cấp Sự thành công số địa phương Lào Cai, Sơn La việc thu hút nguồn lực trình độ cao thơng qua chế kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ xem xét để rút học cho địa phương 5.4 Các giải pháp liên kết vùng ứng phó với BĐKH Giải pháp liên kết vùng có ý lớn thích ứng với BĐKH tài nguyên thiên nhiên chịu ảnh hưởng BĐKH mang tính liên kết vùng Xây dựng quy hoạch kinh tế xã hội mang tính liên vùng, liên ngành; Xây dựng dự án chuỗi giá trị kinh tế mang tính liên vùng như: chuỗi giá trị du lịch vùng; chuỗi sản phẩm biển (chế biến thủy sản, nuôi trồng thủy sản, v.v.) liên vùng, sản phẩm chăn nuôi gia súc vùng khô hạn, long, nho, v.v; Tăng cường tính kết nối liên vùng ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai như: bão, lũ, hạn hán, dịch bệnh, v.v việc xây dựng sở vật chất liên vùng thích ứng với BĐKH hỗ trợ trực tiếp địa phương điều kiện xảy thiên tai 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu trình bày phần thu trình nghiên cứu thời gian 2016-2018, tổ hợp phương pháp nghiên cứu từ khảo sát thực địa tới phân tích đánh giá phịng hội thảo rút số kết luận luận án: Luận án tổng kết đặc điểm kinh tế xã hội Vùng NTB, với 05 tỉnh Nam Trung Bộ (Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận) kinh tế manh mún chưa phát triển, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế đại với mạnh chủ yếu dựa vào lợi tự nhiên kinh tế biển, liên kết vùng sản xuất tiêu dùng thấp, nguồn lực vốn người hạn chế.Trong 20 năm qua, cấu kinh tế Vùng NTB có chuyển đổi tự phát tác động thúc đẩy sách ứng phó với BĐKH từ cấu kinh tế Nơng nghiệp - Công nghiệp Dịch vụ sang cấu kinh tế Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.Các nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng chuyển đổi cấu ngành kinh tế Vùng NTB bao gồm ưu điều kiện tự nhiên kết hợp với giá trị văn hoá lịch sử xã hội vùng xu chung trình phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội đất nước trình đổi đất nước từ năm 1986 đến Luận án điều tra, phân tích đánh giá ảnh hưởng BĐKH tới phát triển kinh tế xã hội Vùng NTB với sản phẩm cụ thể: đồ tư liệu ngập lụt theo kịch nước biển dâng; bảng tính tốn bảng tính tốn tính dễ bị tổn thương huyện thuộc tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận; bảng tính thích nghi BĐKH 18 huyện vùng nghiên cứu Kết tính tốn cho thấy, địa phương vùng nghiên cứu có tính tổn thương BĐKH cao, khả thích ứng vào loại trung bình thấp Trong đó, yếu tố BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến vùng nghiên cứu là: thay đổi lượng mưa; dạng thiên tai bão, lũ, xói lở, sạt lở bờ biển bờ sơng, v.v Luận án phân tích sở khoa học thực tiễn, sở đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá lồng ghép BĐKH vào sách chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Vùng Nam Trung Bộ gồm tiêu chí cấp I gồm: (1) Nhóm tiêu chí thơng tin, liệu BĐKH; (2) Nhóm tiêu chí lồng ghép BĐKH vào q trình xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Nam Trung Bộ; chế, sách BĐKH; (3) Nhóm tiêu chí thực nhiệm vụ, giải pháp BĐKH phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH tỉnh; (4) Nhóm tiêu chí huy động nguồn lực (tài chính, nhân lực) nhằm ứng phó với BĐKH địa phương; (5) Nhóm tiêu chí kết hiệu trình CĐCCKT tỉnh nhằm thực PTBV; (6) Tiêu chí kết hiệu ứng phó với BĐKH, phịng tránh thiên tai; (7) Tiêu chí phản ánh tính liên kết vùng lồng ghép BĐKH vào trình chuyển đổi cấu kinh tế Mỗi nhóm tiêu chí cấp I chia thành tiêu chí cấp II, tất 43 tiêu chí cấp II Mỗi tiêu chí cấp II gồm nhiều tiêu chí cấp III đo đạc trực tiếp Việc tính tốn thử nghiệm bước đầu Bộ số áp dụng cho tỉnh Bình Định Luận án nghiên cứu đồng thời đề xuất giải pháp chung chuyển đổi cấu kinh tế cho địa phương NTB nhằm ứng phó với BĐKH cụ thể gồm: giải pháp sách; giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp phát triển nguồn lực; giải pháp liên kết vùng ứng phó BĐKH 19 B KIẾN NGHỊ Để Bộ tiêu chí sử dụng vào thực tiễn công tác đánh giá hành động hiệu sách ứng phó với BĐKH vùng NTB; luận án đưa kiến nghị sau: Bộ tiêu chí luận án biên soạn lần đầu, chắn cần phải ngành, cấp tổ chức khoa học phân tích đánh giá hoàn thiện trước áp dụng đánh giá hành động hiệu sách lồng ghép BĐKH trình chuyển đổi cấu kinh tế Các kết thu luận án chuyển giao cho địa phương Vùng NTB làm sở cho việc xây dựng chiến lược sách chuyển đổi cấu kinh tế ứng phó với BĐKH 20 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Mai Kim Liên, Lưu Đức Dũng (2017), “Đánh giá tính bền vững cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 681, 23-28 Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Vũ Thị Phương Thảo, Bùi Văn Hải (2018), “Đánh giá tính dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản vùng Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 693, 30-40 Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Lưu Đức Dũng, Nguyễn Diệu Huyền (2018), “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào sách chuyển đổi kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững khu vực nam trung bộ,” Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 694, 35-45 Mai Kim Lien, Tran Duy Hien (2018), “A Study on Drought in the South-central Region: Detection from the Observation and the Biascorrection Rainfall Projections of National Climate Change Scenarios”, Vietnam Journal of Hydrometeorology, 01, 20-29 Mai Kim Lien (2019), “Vulnerability Assessment of Climate Change on Sea Level Rise Impacts on Some Economic Sectors in Binh Dinh Province, Vietnam”, American Journal of Climate Change, 8, 302-324 https://doi.org/10.4236/ajcc.2019.82017 21 ... vấn đề mà địa phương khu vực Nam Trung Bộ Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo tính bền vững cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ tác động biến đổi. .. chuyển đổi cấu kinh tế đảm bảo phát triển bền vững cho khu vực Nam Trung Bộ Chương 5: Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo. .. dựng Bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào trình xây dựng, thực sách, kế hoạch chuyển đổi cấu kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ; (3) Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 26/05/2021, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w