Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến biến động tài nguyên nước trên các lưu vực sông Nhuệ - Đáy thuộc thành phố Hà Nội

83 61 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến biến động tài nguyên nước trên các lưu vực sông Nhuệ - Đáy thuộc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu trúc, nội dung của luận văn gồm 3 chương, không kể mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục: Chương 1 - Tổng quan lưu vực nghiên cứu, Chương 2 - Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan, Chương 3 - Mô phỏng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước.

Lời cảm ơn S dyd tntỡnhcacỏcThy,Cụtrongb mụnThu vncaKhoaKhớtngưThu vnvHiDnghctrong2   năm qua cùng các đồng nghiệp trong Viện Khoa học Khí tượng   Thuỷ văn và Mơi trường, Bộ Tài ngun và Mơi trường và ở khoa   Khí tượng Thủy văn và Hải dương học đã tạo điều kiện cho tơi   hồn thành luận văn này.  Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ  vơ cùng q báu   đó của các Thầy, Cơ, các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là PGS.TS   Nguyễn Thanh Sơn, người hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ  tơi   trong suốt q trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm  ơn PGS.TS Lã Thanh Hà và tồn thể   cán bộ  Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài ngun nước ­   Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Mơi trường, những người   đã tâm huyết tạo mọi điều kiện để tác giả có thể hồn thành luận   văn một cách tốt nhất Tác giả xin cảm ơn nhóm thực hiện Đề tài QGTĐ.10.06 đã   cung cấp những tài liệu     q giá giúp học viên trong q trình   thực hiện luận văn Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả còn nhận được   rất nhiều sự giúp đỡ trong các lĩnh vực khác nhau kể cả trong và   ngồi chun mơn mà ở đây khơng thể kể ra hết được. Tác giả xin   chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc Cuối cùng tơi xin chân thành cảm  ơn gia đình, bạn bè và   đặc biệt là các bạn học viên khóa 2008­2010 đã tận tình trao đổi,   đóng góp và động viên tơi rất nhiều để  giúp đỡ  tơi hồn thành   được luận văn này Hà Nội, tháng 12/2010                          Tác giả                                 Văn Thị Hằng MỞ ĐẦU Lưu vực sông Nhuệ  ­ Đáy trải dài từ  200 đến 21020' vĩ độ  Bắc; 1050 đến  106030' kinh độ  Đơng. Sơng Nhuệ  và sơng Đáy là hai con sơng rất quan trọng   trong việc tưới tiêu và điều hồ nước cho một số tỉnh phía Bắc. Lưu vực của hai  con sơng này đi qua các tỉnh và thành phố: Hồ Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định  và Ninh Bình.  Trong những năm gần đây, tài ngun nước trên sơng Nhuệ ­ sơng Đáy thay   đổi rất rõ rệt cả về chất và lượng nước, điều này ảnh hưởng xấu đến tình hình   kinh tế, xã hội và mơi trường sống trong khu vực mà hai con sơng này đi qua. Bên   cạnh đó, sơng Nhuệ  và sơng Đáy lại có tầm  ảnh hưởng rất quan trọng đối với   các tỉnh phía Bắc nằm trong lưu vực, đặc biệt các tỉnh ở dưới hạ lưu.   Mặt khác, dưới tác động của biến đổi khí hậu, đã được tính tốn, trong   khoảng 50 năm qua, nhiệt độ  trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 ­ 0,7 oC, mực  nước biển đã dâng khoảng 20cm. Biến đổi khí hậu tác động làm cho các thiên tai,   đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Biến đổi khí hậu có thể  tác động  đến nơng nghiệp, gây rủi ro lớn đối với cơng nghiệp và các hệ thống kinh tế ­ xã  hội trong tương lai Việc tính tốn được tác động của biến đổi khí hậu đến tài ngun nước là   một  vấn  đề  cấp  thiết  đặt ra  cho các  nhà  quản  lý  tài nguyên  nước  Do  vậy,  “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến biến động tài nguyên nước   trên các lưu vực sơng Nhuệ  ­ Đáy thuộc thành phố  Hà Nội” là một đề  tài có  tính khoa học và thực tiễn nhằm góp phần giải quyết bài tốn trên đối với các   nhà quản lý tài ngun nước trên địa bàn Thủ  đơ để  đưa ra được những quyết  định chiến lược phát triển đúng đắn Cấu trúc, nội dung của    luận văn gồm 3 chương, khơng kể  mở  đầu, kết  luận, tài liệu tham khảo và phụ   lục Mở   đầu   (tính   cấp   thiết,   mục   tiêu,   nghiên   cứu,   phương   hướng   giải  quyết, ) Chương 1. Tổng quan lưu vực nghiên cứu Chương 2. Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan  Chương 3.     Mơ phỏng  ảnh hưởng của biến đối khí hậu tới tài ngun  nước        Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SƠNG NHUỆ ­ ĐÁY  1.1.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Đáy­ Nhuệ  nằm   hữu ngạn sơng Hồng trong phạm vi từ  200 đến 21020' vĩ độ Bắc và từ 1050 đến 106030' kinh độ Đơng, với tổng diện tích  tự  nhiên là 7665 km2, bao gồm một phần Thủ đơ Hà Nội, Hồ Bình, Hà Nội, Hà  Nam, Nam Định, Ninh Bình. Giới hạn của lưu vực như sau:  - Phía Bắc và Đơng Bắc được bao bởi đê sơng Hồng từ ngã ba Trung  Hà tới cửa Ba Lạt với tổng chiều dài khoảng 242 km - Phía Tây Bắc giáp sơng Đà từ  Ngòi Lát tới Trung Hà với chiều dài  khoảng 33 km - Phía Tây và Tây Nam là đường phân lưu giữa lưu vực sơng Hồng và   lưu vực sơng Mã bởi dãy núi Ba Vì, Cúc Phương – Tam Điệp, kết thúc tại núi   Mai An Tiêm (nơi có sơng Tống gặp sơng Cầu Hội) và tiếp theo là sơng Càn dài  10 km rồi đổ ra biển tại cửa Càn - Phía Đơng và Đơng Nam là biển Đơng có chiều dài khoảng 95 km từ  cửa Ba Lạt tới cửa Càn  Sơng bắt nguồn từ cống Liên Mạc (21005’27” vĩ độ Bắc, 105046’12” kinh  độ Đơng) lấy nước từ  sơng Hồng trong địa phận huyện Từ  Liêm (thành phố Hà  Nội) và điểm kết thúc là cống Phủ  Lý khi hợp lưu với sơng Đáy gần thành phố  Phủ Lý (20032’42” vĩ độ Bắc, 105054’32” kinh độ Đơng).  ­ Lưu vực sơng Nhuệ  dài 74 km tính từ  nguồn là cống Liên Mạc về  đến   cống Phủ Lý (Hà Nam). Trên địa phận Hà Nội sơng có chiều dài 61.5km. Độ rộng   trung bình của sơng là 30­40m. Sơng chảy ngoằn ngo theo hướng Bắc­Nam  ở  phần thượng nguồn và theo hướng Tây Bắc ­ Đơng Nam ở trung lưu và hạ lưu ­ Sơng Đáy là một chi lưu l ớn n ằm bên hữu ngạn của sơng Hồng, diện   tích lưu vực kho ảng 6595km 2, chiều dài sơng chính khoảng 247km (tính từ  cửa Hát Mơn đến cửa Đáy trướ c khi đổ  ra biển Đơng). Sơng Đáy chả y qua   đị a phận các tỉnh Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Đị nh. Tọa độ  đị a lý:  20033’ đến 21019’ vĩ độ Bắc và 105017’ đến 105050’ kinh độ Đơng. [5,7] 1.1.2   Địa hình, địa mạo Nằm trên vùng châu thổ sơng Hồng, khu vực nghiên cứu nằm trải dài theo  phương vĩ tuyến, chịu ảnh hưởng của nhiều đới cấu trúc địa chất khác nhau,  khiến cho địa hình có sự phân hố tương phản thể hiện rõ nét theo hướng Tây­ Đơng và hướng Bắc­Nam. Xét về mặt cấu trúc ngang đi từ Tây sang Đơng có thể  chia địa hình khu vực nghiên cứu thành vùng chính như sau: Hình 1.1. Bản đồ lưu vực hệ thống sơng   Nhuệ­ Đáy a) Vùng đồi núi Địa hình núi phân bố    phía Tây và Tây Nam và chiếm khoảng 30% diện   tích, có hướng thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam ra biển và thấp dần từ Tây   sang Đơng. Phần lớn là các dãy núi thấp có độ  cao trung bình 400 ­ 600m được  cấu tạo bởi các đá trầm tích lục ngun, cacbonat; chỉ một vài khối núi có độ cao   trên 1.000m được cấu tạo bởi đá trầm tích phun trào như  khối núi Ba Vì có đỉnh  cao 1.296m, khối núi Viên Nam có đỉnh cao 1.031m và cấu tạo bởi đá xâm nhập  granit như khối núi Đồi Thơi (Kim Bơi ­ Hồ Bình) có đỉnh cao 1.198m. Địa hình   núi trong khu vực cũng có sự  phân dị  và mang những đặc trưng hình thái khác  Địa hình đồi được tách ra với địa hình núi và đồng bằng bởi độ  chênh cao 

Ngày đăng: 15/01/2020, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan