KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NGẬP LỤT TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ-ĐÁY THUỘC ĐỊA BÀN HÀ NỘI

56 358 0
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NGẬP LỤT TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ-ĐÁY THUỘC ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC Lê Thị Hƣờng KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ VẤN ĐỀ NGẬP LỤT TRÊN CÁC LƢU VỰC SÔNG NHUỆ-ĐÁY THUỘC ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Thủy văn Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Sơn Hà Nội - 2010 2 Lời cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp đ-ợc hoàn thành tại Bộ môn Thuỷ văn, Khoa Khí t-ợng Thuỷ văn và Hải d-ơng học, tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô đã nhiệt tình truyền thụ kiến thức trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Sơn, ng-ời đã tận tình chỉ bảo và h-ớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Lê Thị H-ờng 3 Mở đầu Tài nguyên n-ớc liên quan hàng ngày đến các hoạt động sống và hoạt động kinh tế của con ng-ời trong nhiều lĩnh vực, và đang ngày càng trở nên khan hiếm, sự phân bố không đều cả về không gian-thời gian gây ra những ảnh h-ởng rất lớn, th-ờng thiếu n-ớc cung cấp vào mùa kiệt và d- thừa n-ớc vào mùa lũ, gây nên hạn hán, lũ lụt. L-u vực sông Nhuệ - sông Đáy có vị trí địa lí đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của cả n-ớc nói chung, của vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng, và có vai trò rất quan trọng trong việc t-ới tiêu - điều hoà n-ớc cho một số tỉnh phía Bắc. L-u vực của hai con sông này đi qua 5 tỉnh và thành phố: Hoà Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình. Trong l-u vực sông Nhuệ - sông Đáy có nhiều phụ l-u sông khá lớn chảy qua các thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, làng nghề, nên chất l-ợng n-ớc hai con sông này chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế-xã hội, trong đó chủ yếu là các hoạt động sản xuất của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Khóa luận "Khảo sát hiện trạng tài nguyên n-ớc và vấn đề ngập lụt trên các l-u vực sông Nhuệ-Đáy thuộc địa bàn Hà Nội" bao gồm các nội dung chính sau: 1. Đặc điểm địa lí tự nhiên l-u vực sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn Hà Nội 2. Đánh giá tài nguyên n-ớc các l-u vực sông Nhuệ - Đáy thuộc địa bàn Hà Nội 3. Vấn đề ngập lụt trên l-u vực sông Nhuệ - Đáy thuộc địa bàn Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 ĐặC ĐIểM ĐịA Lý Tự NHIÊN LƯU VựC SÔNG NHUệ-ĐáY TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI 1.1. SÔNG NHUệ 1.1.1. Vị trí địa lý - L-u vực sông Nhuệ (Nhuệ Giang) nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, thuộc phần Tây Nam của đồng bằng Bắc Bộ, với diện tích l-u vực 1070 km 2 , chiếm 13,95% trong tổng diện tích l-u vực sông Nhuệ - Đáy. Phía Đông Bắc giáp lu vực sông Hồng Phía Tây giáp lu vực sông Đáy Phía Nam giáp lu vực sông Châu Giang - Sông bắt nguồn từ cống Liên Mạc (21 0 0527 vĩ độ Bắc, 105 0 4612 kinh độ Đông) lấy n-ớc từ sông Hồng trong địa phận huyện Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và điểm kết thúc là cống Phủ Lý khi hợp l-u với sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (20 0 3242 vĩ độ Bắc, 105 0 5432 kinh độ Đông). - L-u vực sông Nhuệ dài 74 km tính từ nguồn là cống Liên Mạc về đến cống Phủ Lý (Hà Nam). Trên địa phận Hà Nội sông có chiều dài 61.5km. Độ rộng trung bình của sông là 30-40 m. Sông chảy ngoằn ngoèo theo h-ớng Bắc-Nam ở phần th-ợng nguồn và theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam ở trung l-u và hạ l-u. 1.1.2. Địa hình, địa mạo - Toàn bộ l-u vực sông Nhuệ không có đồi núi, địa hình thấp trũng, thấp dần từ Tây Bắc về Đông Nam và bị chia cắt thành những dải nhỏ chạy dài theo h-ớng Tây Bắc-Đông Nam, độ sâu lòng sông có xu h-ớng giảm dần từ th-ợng l-u đến hạ l-u. Có thể phân thành các dạng: Đồng bằng thấp trũng, lầy thụt ở các khu vực ứng Hòa, Mỹ Đức, có độ cao d-ới 2m. Đồng bằng thấp xen kẽ những ô trũng nhỏ, độ cao từ 2- 4m phân bố ở ứng Hòa, Phú Xuyên, Mỹ Đức. Đồng bằng cao trong đê có độ cao 5-8m. Dải đồng bằng ven đê có độ cao 7- 11m, là những gò, đất bãi bồi cao đã hình thành tr-ớc khi có đê. 5 - Nh- vậy địa hình l-u vực t-ơng đối đa dạng, bị chia cắt bởi nhiều sông, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên những vùng trũng, những đoạn đê xung yếu là những điểm nhạy cảm tới vấn đề môi tr-ờng đặc biệt là vào mùa lũ. 1.1.3. Địa chất, thổ nh-ỡng - L-u vực sông Nhuệ đ-ợc cấu thành bởi các trầm tích bở rời Đệ tứ và các thành tạo có tuổi từ Đệ tam đến Protezozoi. Dựa vào thành phần thạch học, các thông số địa chất thuỷ văn và đặc điểm thuỷ động lực có thể phân chia vùng nghiên cứu thành 7 tầng chứa n-ớc: Các tầng chứa n-ớc lỗ hổng Holocen (qh), các tầng chứa n-ớc lỗ hổng pleistocen (qp), các tầng chứa n-ớc khe nứt m, các tầng chứa n-ớc khe nứt t 2 a đg, các tầng chứa n-ớc khe nứt t 2 nt, các tầng chứa n-ớc khe nứt p 2 -t 1 yd và các tầng chứa n-ớc khe nứt eo. Các dãy núi thấp có độ cao trung bình 400 - 600m đ-ợc cấu tạo bởi các đá trầm tích lục nguyên, cacbonat; chỉ một vài khối núi có độ cao trên 1.000m đ-ợc cấu tạo bởi đá trầm tích phun trào. - Đất phù sa chiếm phần lớn diện tích đất trên l-u vực sông. Đồng bằng thấp trũng thành phần cấp hạt chủ yếu là sét, sét bột, bùn nhão. Đồng bằng cao trong đê thành phần cấp hạt chủ yếu là bột, sét bột. Dải đồng bằng ven đê là những gò, đất bãi bồi cao đã hình thành tr-ớc khi có đê. 1.1.4. Khí hậu - L-ợng m-a năm trên l-u vực dao động trong khoảng 1500mm - 2200mm. L-ợng m-a phân bố không đều trong năm, phân thành 2 mùa: mùa m-a và khô. - Mùa m-a kéo dài từ tháng VI đến tháng X chiếm khoảng 80% l-ợng m-a cả năm, trong đó tháng VII hoặc tháng VIII có l-ợng m-a lớn nhất. L-ợng m-a trung bình từ 1500-1800mm, chiếm 80-85% tổng l-ợng m-a năm. Trong thời kì này th-ờng có bão với m-a và gió lớn, c-ờng độ mạnh. L-ợng m-a trong bão chiếm 22%-35% l-ợng m-a cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng V năm sau với nửa thời kì đầu thời tiết lạnh và khô, nửa thời kì sau thời tiết m-a phùn, l-ợng m-a đạt 300-400mm, chiếm 15-20% tổng l-ợng m-a năm, chủ yếu là m-a phùn c-ờng độ nhỏ. Trong đó tháng XII hoặc tháng I có l-ợng m-a ít nhất là 10,9-18,8mm, chỉ chiếm 8,1% l-ợng m-a của mùa khô. Trung bình mỗi năm có khoảng 114 ngày m-a, số ngày m-a tối đa trung bình từ tháng VI đến tháng VIII hàng năm. 6 - L-u vực sông Nhuệ quanh năm tiếp nhận đ-ợc l-ợng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. L-ợng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm là 122,8 kcal/cm 2 , l-ợng bốc hơi từ 700-1200mm, độ ẩm t-ơng đối bình quân nhiều năm khoảng 84% và nhiệt độ không khí dao động trong khoảng 22-25 0 C. Từ tháng XII đến tháng V là mùa khô, nhiệt độ trung bình dao động từ 17-21 0 C. Từ tháng VI đến tháng XI là mùa m-a nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 25-27 0 C. 1.1.5. Thủy văn - Sông Nhuệ có chiều dài 74 km, với diện tích l-u vực là 1070 km2, hệ số uốn khúc là 1.53. Th-ợng l-u sông Nhuệ uốn khúc, hẹp và dốc, nhiều thác ghềnh, n-ớc chảy xiết là nguy cơ tạo ra các hiện t-ợng xói lở, lũ quét Bên cạnh đó, vùng này còn chịu tác động mạnh do hoạt động khai khoáng gây biến đổi địa hình, tạo ra các nguồn thải gây ô nhiễm môi tr-ờng cho các vùng ở hạ l-u. Trung l-u và hạ l-u lòng sông đ-ợc mở rộng, dòng sông chảy chậm hạn chế khả năng tự làm sạch của n-ớc sông nếu tình trạng ô nhiễm n-ớc sông không đ-ợc cải thiện. - Sông có nhiều sông nhánh lớn nh-: Tô Lịch, L-ơng, Đồng Bồng, Cầu Ngà trong đó sông Tô Lịch (chiều dài 13.7 km, rộng 30-40 m, sâu 3-4 m) là nhánh sông chính. Các sông Sét, sông Kim Ng-u, sông Lừ, sông Tô Lịch đ-ợc nối với nhau và đổ vào sông Nhuệ tại cống Thanh Liệt và cống Hoà Bình. Trên sông Nhuệ và các phụ l-u của nó đã đ-ợc xây dựng một hệ thống cống điều tiết dòng chảy phục vụ t-ới, tiêu. Nh- vậy chế độ dòng chảy của sông Nhuệ phụ thuộc và sự điều tiết của con ng-ời. Mặt khác, do bắt nguồn từ sông Hồng và kết thúc tại hợp l-u với sông Đáy nên chế độ thủy văn sông Nhuệ chịu sự tác động của chế độ động lực sông Hồng và sông Đáy. 1.2. SÔNG ĐáY 1.2.1. Vị trí địa lý - Sông Đáy là một chi l-u lớn nằm bên hữu ngạn của sông Hồng, diện tích l-u vực khoảng 6595 km 2 , chiều dài sông chính khoảng 247 km (tính từ cửa 7 Hát Môn đến cửa Đáy tr-ớc khi đổ ra biển Đông). Sông Đáy chảy qua địa phận các tỉnh Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định. Tọa độ địa lý: 20 0 33 đến 21 0 19 vĩ độ Bắc và 105 0 17 đến 105 0 50 kinh độ Đông. - L-u vực đ-ợc giới hạn nh- sau: Phía Bắc đ-ợc bao bởi đê sông Hồng, phía đông giáp l-u vực sông Nhuệ, phía Tây Bắc giáp sông Đà từ Ngòi Lát tới Trung Hà dài khoảng 33km, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam. Hình 1.1. Bản đồ l-u vực sông Nhuệ - Đáy 8 1.2.2. Địa hình, địa mạo - Địa hình l-u vực sông Đáy thấp dần theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam từ Bất Bạt, Trung Hà đến giáp sông Ninh Cơ và biển. Chiều rộng trung bình của l-u vực sông Đáy khoảng 60 km. Phía hữu ngạn sông Đáy chủ yếu là đồi núi, có nhiều dãy núi đá vôi xen kẽ đồi núi đất (các khu đá vôi có nhiều hang động và hiện t-ợng karst mạnh), phần đồng bằng chiếm rất ít và bị chia cắt khá phức tạp. Phía tả ngạn sông Đáy là đồng bằng phì nhiêu, thấp dần về phía biển, đất cao thấp không đều nên đã hình thành những vùng trũng. Các vùng đất thấp dọc các sông có cao trình khoảng + 10,0 m ở phía Bắc và thấp dần về phía Nam khoảng từ +0,5 m đến +1,0 m. Theo điều kiện địa hình cụ thể dọc sông, có thể chia sông Đáy thành các đoạn nh- sau: Đoạn từ Vân Cốc đến Đập Đáy dài khoảng 12 km có dạng hình phễu, thực tế đây là khu chứa lũ Vân Cốc khi phân lũ. - Đoạn từ Đập Đáy đến cầu Mai Lĩnh dài 23km, chiều rộng trung bình giữa hai đê là 3000m, lòng sông quanh co uốn khúc. Đoạn Mai Lĩnh - Tân Lang dài 75km, lòng sông quanh co uốn khúc. Đoạn Tân Lang - Gián Khẩu dài 53km, bờ tả có đê còn bờ hữu là chân núi, từ bờ sông vào chân núi là những cánh đồng nhỏ. Đoạn từ Gián Khẩu đến biển dài khoảng 82km lòng sông mở rộng dần biến đổi từ 150 600m. - L-u vực sông Đáy trải dày trên ph-ơng vĩ tuyến lại chịu ảnh h-ởng của nhiều cấu trúc địa chất khác nhau khiến cho địa hình có sự phân hóa rõ rệt. Vùng đồi núi nằm ở phía Tây có diện tích khoảng 70.400ha chiếm 30% diện tích tự nhiên toàn l-u vực. Địa hình có h-ớng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam và từ Tây sang Đông. Phần lớn là các dãy núi thấp có độ cao trung bình từ 400-600m, cao nhất là khối núi Ba Vì cao 1296m. Vùng núi thuộc huyện Mỹ Đức là vùng núi đá vôi có địa hình phức tạp với nhiều hang động nh- Động H-ơng Tích. - Địa hình đồi núi đ-ợc tách ra với địa hình núi và đồng bằng độ chênh cao <100 m, độ phân cắt sâu từ 15-100m. Trong phạm vi l-u vực sông Đáy, địa hình đồi chỉ chiếm khoảng 10% diện tích có độ cao phần lớn d-ới 200m, phân bố chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng bằng Vùng đồng bằng chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên của l-u vực. Địa hình t-ơng đối bằng phẳng. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt bởi hệ thống kênh chằng chịt. 1.2.3. Địa chất, thổ nh-ỡng Vùng đồi núi các dãy núi có độ cao từ 400-600m đ-ợc cấu tạo bởi đá trầm tích lục 9 nguyên, cacbonat. Một vài khối núi cao trên 1000m đ-ợc cấu tạo bởi đá trầm tích phun trào nh- khối núi Ba Vì, khối núi Viên Nam. Khu vực huyện Mỹ Đức là vùng núi đá vôi có nhiều hang động và hiên t-ợng karst mạnh. Vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa, địa chất của vùng đồng bằng chủ yếu là nền mềm, các lớp đất th-ờng gặp là đất thịt các loại, đất sét và cát pha, xen kẽ có các lớp cát mịn, cát chảy hoặc bùn. Phổ biến là đất thịt và cát mịn. 1.2.4. Thảm thực vật - Do l-u vực sông Đáy có địa hình đa dạng, với các vùng đồi, núi và 2/3 diện tích là đồng bằng, nên trên l-u vực có nhiều hệ sinh thái khác nhau nh- rừng trên núi đất, núi đá vôi, các hệ sinh thái thủy vực n-ớc ngọt, các vùng đất ngập n-ớc. - Mặc dù phần lớn l-u vực là những vùng đồng bằng đã bị khai phá từ lâu đời. Nh-ng với một phần là diện tích rừng núi thuộc các khu rừng đặc rụng nh- Cúc Ph-ơng, Ba Vì, khu bảo vệ cảnh quan H-ơng Sơn, Hoa L-, khu bảo tồn loài sinh cảnh đất ngập n-ớc ngọt Vân Long, ngập n-ớc mặn với khí hậu thuận lợi, nền đất đa dạng nên thế giới sinh vật trong l-u vực vô cùng phong phú, đa dạng. Tính đến năm 2002 toàn l-u vực có khoảng 16770ha rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên 3922ha, diện tích rừng trồng 12484ha. Các khu bảo tồn thiên nhiên nh-: V-ờn Quốc Gia Ba Vì, rừng tự nhiên Chùa H-ơng huyện Mỹ Đức. Hệ sinh thái tự nhiên trong l-u vực sông Nhuệ - sông Đáy gồm : Hệ sinh thái rừng kín cây lá rộng Hệ sinh thái trảng cây bụi, cỏ trên núi đất Hệ sinh thái rừng kín th-ờng xanh cây lá rộng nhiệt đới trên núi đá vôi Hệ sinh thái trảng cây bụi, trảng cỏ trên núi đá vôi 1.2.5. Khí hậu - L-u vực sông Đáy nằm trong khu vực mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông khá lạnh và ít m-a, mùa hè nắng nóng nhiều m-a tạo nên bởi tác động qua lại của các yếu tố: bức xạ mặt trời, địa hình, các khối không khí luân phiên khống chế. Tuy nhiên liên quan mật thiết tới sự hình thành loại khí hậu Việt Nam và các kiểu khí hậu phổ biến trong loại hình khí hậu đó chỉ là một số quá trình chủ yếu sau : Mùa đông: Quá trình xâm nhập và duy trì của không khí cực đới. 10 Mùa hè: Quá trình hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và của các xoáy thuận (bão, áp thấp) nhiệt đới và quá trình hoạt động của gió mùa Tây Nam hoặc Đông Nam. - Về mùa đông, quá trình xâm nhập cực đới th-ờng bắt đầu bằng những đợt gió mùa đông bắc. Hàng năm có khoảng 20-25 đợt xâm nhập n-ớc ta, nhiều đợt tràn qua vùng núi Đông Bắc, Việt Bắc, Quảng Ninh, đồng bằng Bắc Bộ trong đó có l-u vực sông Đáy, không tính đến Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và các tỉnh phía Nam. - Sản phẩm chủ yếu của gió mùa đông bắc là thời tiết lạnh khô, hoặc lạnh ẩm có m-a hoặc không m-a, trong đó đáng kể nhất là m-a phùn. M-a phùn chủ yếu từ tháng XI-XII đến thánh III, tháng IV. M-a phùn nhiều nhất ở các tỉnh phía đông của dãy Hoàng Liên Sơn và trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong đó có l-u vực sông Đáy. M-a phùn làm tăng số ngày m-a, giảm bớt số giờ nắng, làm đất đỡ khô trên hầu hết các khu vực miền Bắc. - Các hình thế thời tiết gây m-a ở l-u vực sông Đáy nói chung bao gồm: do bão, áp thấp nhiệt đới, rãnh, thâos nóng phía tây bị nén bởi cao áp phía bắc kết hợp với áp thấp vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra do hoạt động của gió mùa tây nam hoặc đông nam gây ra những trận m-a rào, m-a dông có c-ờng độ khá lớn. Chế độ nắng: L-u vực sông Đáy nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với l-ợng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105-120 kcal/cm2 và có số giờ nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600-1750 giờ/năm. Chế độ nhiệt: Chế độ nhiệt trong khu vực này phân hoá khá rõ rệt theo đai cao trong khu vực nghiên cứu. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 - 270C, vùng đồi núi phía Tây và Tây Bắc nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 240C. Chế độ nhiệt của n-ớc phụ thuộc vào chế độ nhiệt của không khí ảnh h-ởng đến các quá trình hoá lý xảy ra trong n-ớc. Chế độ gió: Mùa đông có h-ớng thịnh hành là Đông Bắc, tần suất đạt 60 70%. Một số nơi do ảnh h-ởng của địa hình, h-ớng gió đổi thành Tây Bắc và Bắc, tần suất đạt 25 - 40%. Mùa hè các tháng V, VI, VII h-ớng gió ổn định, thịnh hành là Đông và Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 - 70%. Tháng VIII h-ớng gió phân tán, h-ớng thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 - 25%. Các tháng chuyển tiếp h-ớng gió không ổn định, tần suất mỗi h-ớng thay đổi trung bình từ 10 - 15%. [...]... thị xã Hà Đông và chảy vào sông Đáy tại thị xã Phủ Lý N-ớc sông Tô Lịch th-ờng xuyên xả vào sông Nhuệ với l-u l-ợng trung bình từ 11- 17 m3/s, l-u l-ợng cực đại đạt 30 m3/s Các sông chính trong l-u vực: sông Nhuệ, sông Thanh Hà, sông Tích, sông Bùi và Sông Tô Lịch là nhánh chính của sông Nhuệ, nhận n-ớc từ sông Lừ, Kim Ng-u, Sét 1.4 VấN Đề NGậP LụT TRÊN CáC LƯU VựC SÔNG NHUệ-ĐáY THUộC ĐịA BàN Hà NộI Trong... ĐáNH GIá TàI NGUYÊN NƯớC TRÊN CáC LƯU VựC SÔNG NHUệĐáY THUộC ĐịA BàN Hà NộI 2.1 THU THậP Số LIệU - Trong các năm gần đây qua khảo sát và nghiên cứu các nhà khí t-ợng thuỷ văn đã thu thập đ-ợc số liệu về l-ợng m-a ngày của một số trạm trên l-u vực sông NhuệĐáy (bảng 2.1) theo các năm nh- sau: Bảng 2.1 Các trạm có tài liệu l-ợng m-a ngày trên l-u vực sông Nhuệ-Đáy STT Tên trạm Thời gian có tài liệu Số... Thanh Trì, nội thành Hà Nội 12 L-u vực sông Nhuệ trên địa bàn thành phố Hà Nội có diện tích khoảng 603 km 2, dài khoảng 61.5km, gồm toàn bộ nội thành Hà Nội, một phần diện tích của các huyện: Thanh Trì, Từ Liêm, Th-ờng Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên, ứng Hòa, Hoài Đức, Đan Ph-ợng và thị xã Hà Đông Giới hạn của l-u vực sông Nhuệ-Đáy trên địa bàn Hà Nội nh- sau: phía Bắc và phía Đông đ-ợc bao bởi đê sông Hồng... Tự NHIÊN LƯU VựC SÔNG NHUệ - ĐáY TRÊN ĐịA BàN Hà NộI 1.3.1 Vị trí địa lí Hình 1.2 L-u vực sông Nhuệ-Đáy trên địa bàn Hà Nội L-u vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội có diện tích là 1900 km 2, gồm: các huyện Từ Liêm, Thanh Trì, thị xã Hà Đông, Đan Ph-ợng, Hoài Đức, Th-ờng Tín, Phú Xuyên, Thanh Oai, ứng Hoà, Ch-ơng Mỹ, Mỹ Đức, Ba Vì, Phú Thọ, thị xã Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai và một phần của... chảy trên l-u vực sông Nhuệ-Đáy - Bộ thông số mô hình NAM đã tối -u và đ-ợc kiểm nghiệm trên l-u vực sông Nhuệ-Đáy đ-ợc sử dụng làm bộ thông số chung cho tất cả các l-u vực sông trong l-u vực Nhuệ-Đáy Khóa luận tiến hành khôi phục số liệu dòng chảy cho 6 trạm dựa trên số liệu m-a ngày cho các l-u vực sông trong l-u vực Nhuệ-Đáy, với trọng số phù hợp đã đ-ợc tính trong bảng 2.12; 2.13 và 2.14 trên Với các. .. thẳng vào sông Đáy Diện tích l-u vực là 271 km 2 , sông dài 40 km, chiều rộng trung bình l-u vực 9 km Một số trạm thủy văn trên l-u vực sông Đáy: Ba Thá, Phủ Lý, Ninh Bình Chế độ thủy văn l-u vực sông Đáy không những chịu ảnh h-ởng của các yếu tố mặt đệm trên bề mặt l-u vực, các yếu tố khí hậu mà còn phụ thuộc vào chế độ dòng chảy của n-ớc sông Hồng và các sông khác 11 1.3 ĐặC ĐIểM ĐịA Lí Tự NHIÊN LƯU VựC. .. khác nhau nh- rừng trên núi đất, núi đá vôi, các hệ sinh thái thủy vực n-ớc ngọt, các vùng đất ngập n-ớc - Hiện nay rừng đầu nguồn l-u vực sông đang bị tàn phá nghiêm trọng Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp đáng kể Theo số liệu khảo sát gần đây nhất, diện tích rừng trên l-u vực thuộc địa bàn Hà Nội chiếm 160.84 (chiếm 6.36% diện tích l-u vực trên địa bàn Hà Nội) , trong đó có 55.2km2 là rừng dự trữ; 105.64... nơi, Hà Nội 320mm M-a lớn tập trung vào ngày 29 và 30/VIII - Do lũ sông Bùi, sông Tích, mực n-ớc tại Ba Thá trên sông Đáy lên đến 6,00m (13h/I/IX) Do m-a lớn, c-ờng độ lớn trong đồng với lũ trên hệ thống sông Hồng, Thái Bình, Đáy (sông Bùi, sông Tích, sông Nhuệ, sông Hoàng Long có lũ lớn) lại gặp triều c-ờng nên đã gây úng lụt nghiêm trọng ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội Nội thành Hà Nội nhiều nơi ngập sâu... trên đã gây ra đợt m-a kéo dài 6 ngày từ 15 đến 20/VIII - Trên l-u vực sông Đáy ngay ngày đầu 15/VIII hầu hết các trạm đều có m-a rất to L-ợng m-a bình quân l-u vực cả đợt m-a là 142,2mm; l-u vực sông Bôi là 132mm Đợt m-a này xảy ra trên diện rộng làm cho mực n-ớc trên sông Đáy và sông Nhuệ dâng cao Riêng sông Nhuệ mực n-ớc luôn duy trì ở mức cao trên 4,5m nên đã gây ngập úng lớn cho nội thành Hà Nội. .. - Sông Đáy có chiều dài khoảng 247 km, diện tích l-u vực xấp xỉ 660.000(ha) Dòng sông hẹp và nông do bị bùn cát bồi lấp Tại điểm giao nhau giữa sông Đáy và sông Hồng thuộc địa phận tỉnh Hà Tây có hai công trình kiểm soát lũ trên sông Đáy, điều tiết dòng chảy từ sông Hồng vào Khi đập Đáy đóng, th-ợng l-u sông Đáy chỉ là một sông chết do không có n-ớc nuôi dòng sông Sông Đáy chủ yếu nhận n-ớc từ các sông . ĐIểM ĐịA Lí Tự NHIÊN LƯU VựC SÔNG NHUệ - ĐáY TRÊN ĐịA BàN Hà NộI 1.3.1. Vị trí địa lí Hình 1.2. L-u vực sông Nhuệ-Đáy trên địa bàn Hà Nội L-u vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. tài nguyên n-ớc các l-u vực sông Nhuệ - Đáy thuộc địa bàn Hà Nội 3. Vấn đề ngập lụt trên l-u vực sông Nhuệ - Đáy thuộc địa bàn Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 ĐặC ĐIểM ĐịA Lý Tự NHIÊN LƯU VựC. nguyên n-ớc và vấn đề ngập lụt trên các l-u vực sông Nhuệ-Đáy thuộc địa bàn Hà Nội& quot; bao gồm các nội dung chính sau: 1. Đặc điểm địa lí tự nhiên l-u vực sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn Hà Nội 2.

Ngày đăng: 01/04/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan