Khảo sát hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm tự khai thác tại quận gò vấp thành phố hồ chí minh

103 96 0
Khảo sát hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm tự khai thác tại quận gò vấp thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM TỰ KHAI THÁC TẠI QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Ths Lê Thị Vu Lan Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Đức MSSV: 1411090510 Lớp: 14DMT04 TP Hồ Chí Minh, 2018 Đồ án tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM TỰ KHAI THÁC TẠI QUẬN VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Chun ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Ths Lê Thị Vu Lan Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Đức MSSV: 1411090510 Lớp: 14DMT04 TP Hồ Chí Minh, 2018 Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp Khoa: VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG HUTECH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu dán trang báo cáo ĐA/KLTN) Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm:1): (1)Nguyễn Hữu Đức Ngành MSSV: 1411090510 Lớp: 14DMT04 : Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành : Quản lý môi trường Tên đề tài : Khảo sát trạng sử dụng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm quận Vấp thành phố Hồ Chí Minh Các liệu ban đầu : Bản khảo sát sử dụng nước sinh hoạt người dân quận Vấp năm 2016 Các thông tin nguồn nước ngầm năm gần Sở Tài nguyên môi trường Tp HCM công bố Các yêu cầu chủ yếu : Tổng quan nước ngầm vấn đề liên quan Tổng quan khu vực nghiên cứu Khảo sát tình tình khai thác sử dụng nước ngầm địa bàn quận Vấp Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm khu vực nghiên cứu Kết tối thiểu phải có: 1) Đánh giá trạng khai thác sử dụng nước ngầm hộ gia đình địa bàn quận Vấp 2) Tự đưa đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm địa bàn quận Vấp Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp Ngày giao đề tài: 07/05/2018 Ngày nộp báo cáo: 30/07/2018 TP HCM, ngày 27 tháng 07 năm 2018 Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cộng trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn Ths Lê Thị Vu Lan Các số liệu, kết nêu Đồ án trung thực chưa cơng bố trước Tơi xin cam đoan giúp đỡ trình làm đồ án cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Đức Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời mở đầu cho đồ án tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Viện Khoa học ứng dụng HUTECH tận tình giúp đỡ dạy dỗ em suốt bốn năm học vừa qua Chính thầy hỗ trợ tận tình khơng học tập mà truyền đạt kinh nghiệm sống đáng quý Đó kinh nghiệm vơ q giá cho em sau Kế đến em xin cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn em Ths Lê Thị Vu Lan Em cảm ơn cô tháng qua giúp em nhiều việc hỗ trợ, góp ý chỉnh sửa em nhiều lần để em có có Đồ án tốt nghiệp hồn chỉnh tự tin vào làm trước Hội đồng thời gian tới Lời cuối cùng, em xin cảm ơn anh chị Trung tâm nghiên cứu dịch vụ công nghệ môi trường (ETC) hỗ trợ em Đồ án tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn tất người Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Đức Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1.Đặt vấn đề .1 Tính cấp thiết đề tài: .1 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Dự kiến kết nghiên cứu: Kết cấu ĐA/KLTN: CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẬN VẤP 1.Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Tổng quan địa giới hành 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên 1.3 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội: .9 2.Tổng quan quận Vấp 2.1 Tổng quan địa giới hành 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên 10 2.3 Tổng quan Kinh tế - Xã hội 12 3.Cơ sở quản lý việc quảnnước ngầm .13 3.1 Tổ chức máy quản 13 3.2 Tình hình xây dựng văn QPPL 14 3.3 Các cách quản lý cụ thể 15 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 25 Quá trình hình thành 25 Đặc trưng nguồn nước ngầm .26 Các tác động đến nguồn nước ngầm: 31 Họ tên:Nguyễn Hữu Đức i GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG III: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC NGẦM 33 Kết điều tra 33 Những kết khảo sát: 34 Theo khảo sát thực tế khảo sát 52 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM TẠI QUẬN VẤP 64 Mục tiêu đề xuất giải pháp: 64 1.1 Mục tiêu trước mắt: 64 1.2 Mục tiêu dài hạn: 64 Đề xuất giải pháp 65 2.1 Về vấn đề chung 65 2.2 Về giải pháp thực tế 69 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 71 1.Kết luận 71 Kiến nghị: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 73 Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan ii Đồ án tốt nghiệp Danh mục chữ viết tắt FAO: Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc QH13: Quốc Hội 13 NDĐ : Nước đất TT-BTNMT: Thông - Bộ Tài nguyên Môi trường BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường QĐ-UBND: Quyết định - Ủy Ban nhân dân ĐCTV : Địa chất thủy văn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan ii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sự phân bố nước toàn cầu.……………………………………….27 Bảng 3.1: Thống kê sử dụng nước sinh hoạt người dân quận Vấp………35 Bảng 3.2: Phần trăm sử dụng nước sinh hoạt người dân quận Vấp…… 36 Bảng 3.3: Mục đích sử dụng hai loại nước sinh hoạt phần trăm theo mục đích sử dụng……………………………………………………………………………41 Bảng 3.4: Thống kê số hộ dân sử dụng nước sinh hoạt theo loại………… 46 Bảng 3.5: Thống kê mục đích sử dụng nước ngầm người dân………………48 Bảng 3.6: Thống kê mục đích sử dụng nước máy người dân……………… 50 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp nước sinh hoạt người dân Vấp năm 2016………………………………………………………………………………52 Bảng 3.8: Bảng số liệu hộ dân sử dụng nước sinh hoạt………………………… 52 Bảng 3.9: Phần trăm sử dụng nước sinh hoạt người dân…………………….53 Bảng 3.10: Liệt kê số phiếu khảo sát theo khảo sát thực tế địa bàn…………53 Bảng 3.11: Tỷ lệ mục đích sử dụng theo nhóm nước………………………54 Họ tên:Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan iv Đồ án tốt nghiệp Ăn uống: Mục đích khác:………………… Sinh hoạt cá nhân: Theo cảm quan, nguồn nước sử dụng: 5.1 Về màu sắc: Trong Vàng Đục Khác:………  Hơi có mùi 5.2 Về mùi vị: Không mùi  Mùi nặng Khác:………………… 6.Cách sử dụng nguồn nước:  Không lọc  Lọc Ý kiến khác:…………………………………… 7.Nếu có nguồn nước có đồng ý đóng phí để sử dụng khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời Có trả lời tiếp câu 7,khơng bỏ qua 8.Mức tiền hộ dân sẵn sàng đóng:…………………………… 9.Đánh giá chung nguồn nước: Dùng tốt cho ăn uống,sinh hoạt Không tốt cho ăn uống,sinh hoạt Dùng tốt cho ăn uống sinh hoạt Không dùng Nếu sử dụng nước thủy cục: Ảnh hưởng nguồn nước đến sức khỏe gia đình:  Ngứa,dị ứng  Đau mắt  Đau bụng  Không ảnh hưởng Khác:………………………………………………………………… Chi phí: Chi phí tiền nước hàng tháng có phù hợp: • Về kinh tế hộ gia đình: Có  Khơng  • So với khoản chi khác gia đình: Có  Khơng  3.Mục đích sử dụng: Ăn uống: Sinh hoạt cá nhân: Mục đích khác:………………… 4.Cách sử dụng nguồn nước:  Không lọc  Lọc Ý kiến khác:…………………………………… Theo cảm quan chi tiết, nguồn nước sử dụng: 5.1 Về màu sắc:Trong Vàng Đục Khác:……………………………………… Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp 5.2 Về mùi vị:  Khơng mùi  Hơi có mùi  Mùi nặng Khác:……………………………………… 6.Đánh giá chung nguồn nước: Dùng tốt cho ăn uống,sinh hoạt Không tốt cho ăn uống,sinh hoạt Dùng tốt cho ăn uống sinh hoạt Khơng dùng 7.Vị trí khảo sát gần khu vực:…………………………………………… Nguồn nước khác: Tên nguồn nước:…………………………………………………………… Nguồn cấp nước:……………………………………………………… Ảnh hưởng nguồn nước đến sức khỏe gia đình:  Ngứa,dị ứng  Đau mắt  Đau bụng  Không ảnh hưởng Khác:………………………………………………………………… Theo cảm quan, nguồn nước sử dụng: 4.1 Về màu sắc: Trong Vàng 4.2 Về mùi vị: Không mùi Đục  Hơi có mùi Khác:………  Mùi nặng Khác:……………………… Mục đích sử dụng: Ăn uống: Sinh hoạt cá nhân: Mục đích khác:……………………… Chi phí: Số tiền trả hàng tháng:………………………… Chi phí tiền nước hàng tháng có phù hợp: • Về kinh tế hộ gia đình: Có  • So với khoản chi khác gia đình: Có  Không  Không  THÀNH PHỐ HCM, Ngày…… Tháng…… năm 2018 Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC B BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Số: 75/2017/TT-BTNMT THÔNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KHOAN, ĐÀO, THĂM DÒ, KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Căn Luật tài nguyên nước năm 2012; Căn Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quảntài nguyên nước Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông quy định bảo vệ nước đất hoạt động khoan, đào, thăm dò, khai thác nước đất Điều Phạm vi điều chỉnh Thông quy định bảo vệ nước đất hoạt động khoan, đào, thăm dò, khai thác nước đất, gồm hoạt động sau: thăm dò, khai thác nước đất, khoan khảo sát địa chất cơng trình, thăm dò địa chất, thăm dò, khai thác Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp khoáng sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ hoạt động khoan, đào khác có liên quan đến nước đất Việc khoan thăm dò, khai thác dầu khí khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Thông Điều Đối tượng áp dụng Thông áp dụng quan quản lý nhà nước tài nguyên nước tổ chức, cá nhân, hộ gia đình (sau gọi tắt tổ chức, cá nhân) có liên quan đến bảo vệ nước đất hoạt động khoan, đào, thăm dò, khai thác nước đất Điều Nguyên tắc bảo vệ nước đất Bảo vệ nước đất lấy phòng ngừa làm chính, trọng việc bảo vệ nguồn nước đất khu vực bị khai thác mức bị suy thoái nghiêm trọng, vùng cấm, vùng hạn chế khai thác, khu vực cấp nước sinh hoạt, khu vực đô thị, khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề, khu dân cư tập trung, vùng khan nước, khu vực nước đất có nguy bị cạn kiệt, nhiễm, xâm nhập mặn khu vực có nguy bị sụt, lún đất Bảo vệ nước đất phải gắn với khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước đất; gắn với hoạt động bảo vệ nguồn nước mặt, bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ nước đất phải xem xét, thực giai đoạn lập quy hoạch có liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đối với dự án đầu hoạt động liên quan đến thăm dò, khai thác, sử dụng nước đất có hoạt động khoan, đào gây ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng nước đất việc bảo vệ nước đất phải thực giai đoạn lập dự án đầu Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp Điều Yêu cầu chung bảo vệ nước đất thiết kế, thi công lỗ khoan, giếng khoan Tổ chức, cá nhân thiết kế, thi công lỗ khoan, giếng khoan (sau gọi chung giếng khoan) hoạt động thăm dò, khai thác nước đất, khoan khảo sát địa chất cơng trình, thăm dò địa chất, thăm dò, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ hoạt động khoan, đào khác có liên quan đến nước đất phải thực yêu cầu bảo vệ nước đất sau: Thực quy định Thông số 59/2015/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật khoan điều tra, đánh giá thăm dò nước đất Chèn cách ly đất sét tự nhiên vật liệu có tính chất thấm nước tương đương đất sét xung quanh thành giếng khoan ống chống tạm thời Trong phạm vi bán kính tối thiểu 01m xung quanh miệng giếng khoan phải gia cố, tôn cao đất sét tự nhiên vật liệu chống thấm khác để ngăn ngừa nước bẩn từ mặt đất chảy trực tiếp vào giếng khoan thấm qua thành, vách giếng khoan vào tầng chứa nước Không dùng nước thải, nước bẩn, nước có chứa dầu mỡ, hóa chất độc hại làm dung dịch khoan pha trộn dung dịch khoan để đưa vào giếng khoan; khơng để rò rỉ nhiên liệu, dầu mỡ môi trường xung quanh khu vực giếng khoan Bảo đảm ổn định môi trường đất xung quanh khu vực giếng khoan trình khoan thực cơng việc nghiên cứu, thí nghiệm giếng khoan trình sử dụng giếng khoan Đối với giếng khoan có thời gian dự kiến hoạt động từ hai (02) năm trở lên phải thực việc chống ống trám cách ly, bảo đảm ngăn nước từ mặt đất Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp xâm nhập vào tầng chứa nước nước tầng chứa nước có chất lượng khác lưu thông qua thành giếng khoan Trường hợp thi cơng q trình sử dụng giếng khoan mà gây cố sụt, lún đất cố bất thường khác phải dừng việc thi công, sử dụng, kịp thời xử lý, khắc phục cố, bồi thường thiệt hại (nếu có); thơng báo kịp thời tới Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp xã) Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Sở Tài nguyên Môi trường) nơi xảy cố Đối với giếng khoan khơng sử dụng bị hỏng q trình thi cơng, sử dụng phải xử lý, trám lấp theo quy định pháp luật tài nguyên nước Điều Yêu cầu thiết kế, thi công giếng khoan khai thác nước đất Tổ chức, cá nhân khai thác nước đất phải thực quy định Điều Thông yêu cầu cụ thể sau: Việc thiết kế giếng khoan khai thác nước đất phải người chịu trách nhiệm kỹ thuật tổ chức, cá nhân có giấy phép hành nghề khoan nước đất người phụ trách kỹ thuật tổ chức, cá nhân vấn lập đề án, báo cáo hồđề nghị cấp phép thăm dò, khai thác nước đất thực Việc thi công giếng khoan khai thác nước đất phải tổ chức, cá nhân có giấy phép hành nghề khoan nước đất thực theo quy định pháp luật tài nguyên nước Ống chống, ống lọc lắp đặt giếng khoan khai thác nước đất phải loại ống chuyên dùng cho giếng khoan khai thác nước đất, bảo đảm yêu cầu sau: ghi rõ ký hiệu, mã hiệu, tiêu chuẩn tên nhà sản xuất; có độ dầy tiêu lý, hóa học phù hợp với đặc điểm địa tầng, chiều sâu, đường kính, thời Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp gian sử dụng đặc tính ăn mòn hóa học đất, nước nơi lắp đặt giếng; bảo đảm ổn định giếng khoan suốt thời gian sử dụng Đối với trường hợp miệng giếng khoan đặt bề mặt đất miệng ống giếng khoan phải lắp đặt cao bề mặt đất sàn nhà bơm tối thiểu 0,3m cao mực nước lũ trung bình năm vùng thường xuyên bị lũ, lụt Đối với trường hợp miệng giếng khoan đặt âm bề mặt đất hầm chứa máy bơm phải bảo đảm chống thấm để cách ly với nguồn nước từ mặt đất; phần mặt đất phạm vi bán kính tối thiểu 1,5m xung quanh miệng giếng khoan phải tôn cao với bề mặt đất gia cố bê tông xây, trát, láng vữa xi măng để phòng, tránh nước bẩn xâm nhập vào tầng chứa nước thông qua giếng khoan khai thác Phải có vẽ thiết kế cấu trúc giếng khoan phương án thi công giếng khoan thể nội dung sau: a) Tên chủ giếng tổ chức, cá nhân thiết kế giếng; b) Cột địa tầng mô tả địa tầng, chiều sâu phân bố lớp đất đá vị trí khoan giếng; loại, đường kính, chiều dầy, chiều sâu đoạn ống chống, ống lọc; kích thước, vị trí lắp đặt định tâm cột ống chống (nếu có); c) Chiều sâu, chiều dầy, loại kích thước vật liệu lọc đoạn thu nước; d) Chiều sâu, chiều dầy, loại vật liệu trám cách ly đoạn xung quanh ống chống giếng khoan Việc trám cách ly xung quanh ống chống giếng khoan thực theo quy định Khoản Điều này; đ) Lưu lượng khai thác dự kiến độ sâu mực nước tĩnh, mực nước động lớn nhất; sơ đồ lắp đặt thiết bị khai thác thiết bị quan trắc, giám sát mực nước, lưu lượng khai thác giếng; Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp e) Kích thước phần bê tông bảo vệ miệng giếng khoan cao độ miệng giếng; g) Nêu rõ biện pháp thi công lớp vật liệu lọc, đoạn trám cách ly cách thức kiểm tra, kiểm soát thi công giếng khoan Việc trám cách ly xung quanh ống chống giếng khoan quy định điểm d Khoản Điều phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Đoạn chiều sâu tối thiểu 05m tính từ bề mặt đất phải trám vữa xi măng; b) Đoạn chiều sâu đến mái tầng chứa nước khai thác đến đỉnh lớp vật liệu lọc phải trám vữa xi măng vữa xi măng trộn với sét tự nhiên bentonit; c) Ngoài yêu cầu quy định điểm a, b Khoản này, trường hợp đường kính giếng khoan lớn 250mm so với đường kính ngồi lớn ống chống lắp đặt đoạn giếng khoan khai thác có đường kính ống chống nhỏ 60mm chiều sâu giếng khơng q 30m sử dụng vật liệu trám sét tự nhiên dạng viên có kích thước nhỏ 0,25 lần chiều dầy lớp trám; d) Trường hợp giếng khoan khai thác đồng thời từ hai (02) tầng chứa nước không liên tục trở lên phải thực trám đoạn chiều sâu nằm tầng chứa nước theo quy định điểm b Khoản này; đ) Lớp trám phải có độ dầy tối thiểu 30mm trường hợp ống chống có đường kính nhỏ 60mm có độ dầy tối thiểu 50mm trường hợp khác Khi thi công giếng khoan khai thác phải lắp đặt ống chống tạm thời với chiều sâu tối thiểu 03m tính từ bề mặt đất; miệng ống chống tạm thời cao bề mặt đất xung quanh miệng giếng tối thiểu 0,2m phải bảo vệ, trì trình thi cơng giếng khoan Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan Đồ án tốt nghiệp Vật liệu sử dụng để lắp đặt giếng khoan khơng chứa hóa chất độc hại, vi khuẩn gây bệnh bảo quản nơi khô ráo, cách xa nguồn có khả gây nhiễm Trường hợp sử dụng hóa chất để ngâm, rửa giếng khoan hóa chất sử dụng phải thuộc danh mục hóa chất phép sử dụng theo quy định pháp luật, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Điều Yêu cầu thiết kế, thi cơng giếng khoan thăm dò, điều tra, đánh giá tài ngun nước đất, khảo sát địa chất cơng trình, thăm dò địa chất, thăm dò, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ giếng đào Tổ chức, cá nhân thiết kế, thi công giếng khoan phải thực quy định Điều Thông yêu cầu cụ thể sau: Đối với giếng khoan thăm dò, điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất: a) Trường hợp giếng khoan sử dụng làm giếng khoan khai thác nước đất, quan trắc lâu dài giếng khoan có thời gian dự kiến sử dụng từ hai (02) năm trở lên thực theo quy định Điều Thông này; b) Các giếng khoan không thuộc trường hợp quy định điểm a Khoản phải trám cách ly đoạn chiều sâu từ miệng giếng đến mái tầng chứa nước trám cách ly đến đỉnh lớp vật liệu lọc Đối với giếng khoan khảo sát địa chất cơng trình, thăm dò địa chất, thăm dò, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ: a) Trường hợp giếng khoan có thời gian dự kiến sử dụng từ hai (02) năm trở lên thực việc trám cách ly giếng khoan theo quy định Khoản Điều Thông này; Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 10 Đồ án tốt nghiệp b) Trường hợp giếng khoan không thuộc trường hợp quy định điểm a Khoản phải trám cách ly đoạn chiều sâu tối thiểu 05m tính từ bề mặt đất Đối với giếng đào: a) Vị trí giếng lựa chọn bảo đảm có khoảng cách từ 10m trở lên đến chuồng trại chăn ni, nhà vệ sinh, hố rác nguồn có khả gây ô nhiễm khác; b) Thành giếng phải xây gạch, đá, bê tông phải cao bề mặt đất tối thiểu 0,5m, bảo đảm cách ly không cho nước từ mặt đất chảy vào giếng Điều Yêu cầu bảo vệ nước đất thực thí nghiệm giếng khoan Tổ chức, cá nhân thi cơng, sử dụng giếng khoan thực thí nghiệm giếng khoan phải bảo đảm yêu cầu sau: Phương pháp, cách thức thí nghiệm giếng khoan thể đầy đủ đề án, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, hồ sơ kỹ thuật thi cơng cơng trình Trong q trình thực thí nghiệm chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Trường hợp q trình thí nghiệm xảy cố sụt, lún đất, rạn nứt nhà cửa, cơng trình xây dựng xung quanh cố bất thường khác phải dừng ngay, kịp thời xử lý, khắc phục, bồi thường thiệt hại (nếu có); thơng báo kịp thời tới Ủy ban nhân dân cấp xã Sở Tài nguyên Môi trường nơi xảy cố Hóa chất, chất phóng xạ sử dụng q trình thí nghiệm phải thuộc danh mục hóa chất, chất phóng xạ phép sử dụng theo quy định pháp luật, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 11 Đồ án tốt nghiệp Có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khơng để nước thải, nước có chứa chất độc hại vào giếng khoan Trường hợp thí nghiệm bơm hút nước, ngồi việc thực quy định Khoản 1, 2, Khoản Điều phải thực yêu cầu sau: a) Nước bơm lên phải thu gom, dẫn cách xa miệng giếng khoan 10m, bảo đảm không gây ngập úng ảnh hưởng tới môi trường xung quanh; b) Không gây hạ thấp mực nước mức ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc khai thác cơng trình khai thác nước đất lân cận; c) Trường hợp nước bơm lên có dấu hiệu bất thường làm chết động vật, thực vật khu vực phải dừng việc bơm nước, kịp thời xử lý, khắc phục, bồi thường thiệt hại (nếu có); thơng báo kịp thời tới Ủy ban nhân dân cấp xã Sở Tài nguyên Môi trường nơi xảy cố Điều Bảo vệ nước đất trình khai thác Chủ cơng trình khai thác nước đất có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh xung quanh giếng khai thác thực biện pháp phòng, chống, ngăn ngừa nhiễm nước đất qua giếng khoan khai thác Chủ cơng trình khai thác nước đất phục vụ mục đích cấp nước sinh hoạt phải xây dựng vùng bảo hộ vệ sinh cơng trình theo quy định pháp luật tài nguyên nước Chủ công trình khai thác thuộc trường hợp phải có giấy phép khai thác, sử dụng nước đất tổ chức lắp đặt thiết bị, bố trí nhân lực thực việc quan trắc lưu lượng, mực nước, chất lượng nước giếng khai thác, giếng quan trắc cơng trình bảo đảm thơng số, hình thức chế độ quan trắc để cung cấp, cập nhật Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 12 Đồ án tốt nghiệp số liệu vào hệ thống giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước quan quản lý nhà nước theo quy định pháp luật tài nguyên nước Việc quan trắc mực nước giếng quan trắc cơng trình khai thác phải thực tối thiểu 01 giếng công trình khai thác nước đất có lưu lượng từ 3.000 m3/ngày đêm đến 5.000 m3/ngày đêm; tối thiểu 02 giếng cơng trình khai thác nước đất có lưu lượng từ 5.000 m3/ngày đêm đến 10.000 m3/ngày đêm; tối thiểu 03 giếng cơng trình khai thác nước đất có lưu lượng từ 10.000 m3/ngày đêm trở lên Phát hiện, xử lý, khắc phục tượng, cố bất thường chất lượng nước, mực nước trình khai thác cố khác hoạt động khai thác gây ra; trường hợp xảy cố phải dừng việc khai thác, kịp thời xử lý, khắc phục cố, bồi thường thiệt hại (nếu có); thơng báo kịp thời tới Ủy ban nhân dân cấp xã Sở Tài nguyên Môi trường nơi xảy cố báo cáo quan cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước đất Điều Bảo vệ nước đất hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất, khảo sát địa chất cơng trình, thăm dò địa chất, thăm dò, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ Tổ chức, cá nhân điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất, khảo sát địa chất cơng trình, thăm dò địa chất, thăm dò, khai thác khống sản, xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ có hạng mục khoan, đào, thí nghiệm giếng khoan ngồi việc thực quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan phải thực đầy đủ yêu cầu bảo vệ nước đất theo quy định Điều 4, Điều Điều Thông Tổ chức, cá nhân xử lý móng cơng trình sử dụng vật liệu phép sử dụng theo quy định pháp luật; không sử dụng nước thải, nước bẩn, nước có chứa dầu mỡ để xử lý móng cơng trình Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 13 Đồ án tốt nghiệp Đối với hoạt động bơm hút nước để tháo khơ mỏ thực theo quy định Khoản Điều 26 Luật tài nguyên nước năm 2012 Đối với hồ, bể chứa khu vực chứa nước thải, bã quặng chất thải lỏng khác hoạt động khai thác khoáng sản phải tuân thủ quy định, yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, khống sản pháp luật tài nguyên nước để bảo đảm không gây ô nhiễm nước đất Điều 10 Hiệu lực thi hành Thơng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 02 năm 2018 Chương III, Chương IV, Chương V Điều 21 Chương VI Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định bảo vệ tài nguyên nước đất hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông có hiệu lực thi hành Điều 11 Tổ chức thực Cục Quảntài nguyên nước có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực Thông Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thơng Trong q trình thực Thơng này, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Tài nguyên Môi trường để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 14 Đồ án tốt nghiệp KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; Trần Q Kiên - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Trung ương Đảng; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Cục Kiểm tra văn QPPL-Bộ pháp; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo; Cổng thơng tin điện tử Chính phủ; - Cổng Thơng tin điện tử Bộ TN&MT; - Lưu: VT, PC, TNN Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 15 Đồ án tốt nghiệp Họ tên: Nguyễn Hữu Đức GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan 16 ... Tên đề tài : Khảo sát trạng sử dụng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh Các liệu ban đầu : Bản khảo sát sử dụng nước sinh hoạt người dân quận. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM TỰ KHAI THÁC TẠI QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ... tình tình khai thác sử dụng nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm khu vực nghiên cứu Kết tối thiểu phải có: 1) Đánh giá trạng khai thác sử dụng nước ngầm hộ gia

Ngày đăng: 14/06/2019, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan