1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tác động của thời tiết cực đoan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện K''Bang, tinht Gia Lai nhằm đề xuất một số giải pháp thích

91 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 21,46 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Đánh giá tác động của thời tiết cực đoan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện K''Bang, tinht Gia Lai nhằm đề xuất một số giải pháp thích ứng là đánh giá được mức độ ảnh thưởng của TTCĐ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại huyện K''Bang, tỉnh Gia Lai từ đó đề xuất các nhóm giải pháp góp phần chuyển đổi cơ cấu câu trồng theo hướng thích ứng với tác động của TTCĐ.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHÙNG THỊ MINH HẠNH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CỦA THỜI TIẾT CỰC ĐOAN DEN HOAT DONG SAN XUAT NONG NGHIEP TREN

DIA BAN HUYEN K'BANG, TINH GIA LAI NHAM DE XUAT MOT SO GIAI PHAP THICH UNG

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC

Trang 2

PHÙNG THỊ MINH HẠNH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CỦA THỜI TIẾT CỰC ĐOAN ĐỀN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN

DIA BAN HUYEN K'BANG, TINH GIA LAI NHAM ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

Chuyên ngành : SINH THÁI HỌC

Mã số 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

S.TS Võ Văn Phú

Đà Nẵng - Năm 2015

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu

4 Ý nghĩa đề tài

5 Bố cục đề tai -

CHƯƠNG I TÔNG Q QUAN TÀI LIEU os 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU THỜI TIẾT CỰC ĐOAN

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.2 Trên thế giới

1.13 Ở Việt Nam

1.1.4 Ở Tây nguyên và tỉnh Gia Lai - 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN K'BANG 17

1.2.1 Vi tri dia ly, dia hinh 1.2.2 Dat dai

1.2.3 Đặc điểm khí hậ - 1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã thôi

CHUONG 2 ĐÓI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIÊM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU _—

2.3 ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU 2222222222122 78

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 5

2005 - 2014 28

3.1.1 Nắng nóng kéo dài Hee 29

3.1.2 Bão và áp thấp nhiệt đới -22s+-ceecccesrreeere 327

3.1.3 Lũ lụt - 34

3.2 TĨNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN K'BANG 37 3.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp ở huyện K'Bang

3.2.2 Diễn biến một số cây trồng ở huyện K”Bang từ năm 2008 - 2014 39

3.2.3 Một số mô hình trồng trọt hiện đang áp dụng ở địa phương 46

3.3 ANH HUONG CỦA THỜI TIẾT CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP „48

3.3.1 Ảnh hưởng của nắng nóng kéo dài đến cây trồng 48

3.3.2 Ảnh hưởng của mưa, lũ đến cây trồng

3.3.3 Ảnh hưởng của TTCĐ đến lịch thời vụ 96

3.3.4 Ảnh hưởng của TTCĐ đến tình hình dịch bệnh trên cây trồng,

57

3.4 DE XUAT MOT SO NHOM GIAI PHAP THICH UNG

3.4.1 Nhóm giải pháp về giống và cơ cấu cây trồng 61 61 62 3.4.2 Giải pháp thời vụ cho từng loại cây

3.4.3 Giải pháp quy hoạch các vùng chuyên canh, thâm canh 62

3.4.4 Giải pháp về mô hình sản xuất - 63

3.4.5 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ, công 65

3.4.6 Giải pháp tông hợp, giáo dục cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN

Trang 6

ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á

ADPC _ : Trung tâm sẵn sàng ứng phó với thiên tai Châu Á

ATND : Áp thấp nhiệt đới

BĐKH :Biến đổi khíhậu HƯNK _ :Hiệu ứng nhà kính

IPCC : Tổ chức Liên Chính phủ về Biến đôi khí hậu của Liên Hiệp quốc

KT-XH :Kinhtế- xãhội

KTTV :Khítượng Thủy văn

LHQ : Liên Hiệp quốc

NĐTB : Nhiệtđộ trung bình

NN và PTNT: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TN&MT : Tài nguyên và Môi trường

TTCĐ : Thời tiết cực đoan

SXNN : Sản xuất nông nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân

Trang 7

Số hiệu bảng - Tên bang Trang

1.1 |Đặc điêm về khi hậu của 3 tiêu vùng ở huyện K'Bang 21 3.1 |Diễn biên thời tiệt cực đoan ở huyện K'Bang 28

3.2 [Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ở huyện K'Bang 29

3.3 [Thời gian xuât hiện hạn hán ở huyện K'Bang từ 2005-2014 30 3.4 [Tân suât và cường độ hạn hán ở huyện K'Bang từ 2005-2014 | 30 3.5 [Thời gian xuât hiện bão và ATNĐ ở huyện K'Bang (n=192) 32

Tân suất và cường độ bão và ATNĐ ở huyện K'Bang|

36 (n=192) 3

3.7 |Một sô cơn bão và ATNĐ ảnh hướng tới huyện K'Bang, 33

3.8 |Thời gian xây ra lũ ở huyện K'Bang (n=192) 35 +, [Tấn suất và cường độ lũ ở huyện K'Bang trong 10 năm gản| `

đây

3.10 [Một số cây trồng chính ở huyện K'Bang năm 2014 38

311 Phan tich (SWOT) hiện trạng vùng sản xuât khu vực nghiên| 39

cứu

3.12 |Diện tích, năng suất cây trông ở huyện K'Bang 40 3.13 |Ãnh hưởng của nẵng nóng kéo đài đến cây trồng 49

3.14 |Anh hưởng của mưa, lũ đên sản xuât trông trọt 52

mm [Anh hưởng của thời tiệt cực đoan đên diện tích cây trông 6| 55

Ihuyén K’Bang giai doan 2008-2014

` Anh hưởng của thời tiệt cực đoan đên năng suât cây trông ở| "

huyện K'Bang giai đoạn 2008-2014

3.17 |Sự thay đôi lịch thời vụ của huyện K'Bang 57 3.18 |Một số bệnh trên cây trông sinh rado TTCD 58

Trang 8

Hình Tên Hình Trang

2.1 |Bản đô hành chính huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai 18

3.1 |Diễn biến nhiệt độ trung bình, số giờ nẵng của huyện K'Bang | 30

3.2 |Bản đô phân vùng nhiệt độ ở huyện K’Bang nam 2014 31

3.3 |Diễn biên độ âm (%), lượng mưa (mm) ở huyén K'Bang 34

3.4 |Bản đỗ phân bô lượng mưa huyện K;Bang năm 2014 36

35 lDiện tích một số loại cây ngắn ngày ở huyện K'Bang năm 9

2014

3.6 |Diễn biến diện tích cây trồng ở huyện K'Bang 40

3.7 |Diễn biên năng suất lúa cả năm ở huyện K'Bang 4I 3.8 [Diễn biến diện tích trồng ngô ở một số xã ở huyện K'Bang 42 3.9 |Diễn biến năng suất ngô trên địa bàn huyện K'Bang 4

310 Diễn biển diện tích sẵn ở một số xã trên địa bàn huyén| mã

K'Bang

3.11 |Dién biến năng suất sẵn huyện K'Bang giai đoạn 2008 — 2014 45 3.12 |Diễn biến diện tích mía trên địa bàn huyện K'Bang, 46

3.13 |Mô hình trông nâm tại xã Đông 47

3.14 |Mô hình trồng xen canh cây họ đậu với sẵn tại thị trấn K'Bang|_ 48 3.15 [Anh hưởng của nẵng nóng kéo dài đến diện tích cây trong 31 3.16 [Anh hưởng của nắng nóng kéo dài đến năng suất cây trong 31 3.17 |Ảnh hưởng của mưa, lũ đến điện tích cây trong 34 3.18 [Anh hưởng của mưa, lũ đến năng suất cây trồng 54

3.19 |Mô hình canh tác nông lâm kêt hợp 65

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Biến đổi khí hậu (BĐKH), mà trước hết là sự nóng lên toàn câu, là một

trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI Trong đó, sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (TTCĐ) như bão, lũ, hạn hán, ở hầu hết các nơi trên thế giới Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới - WB (2007), Viét Nam là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm

trọng của BĐKH Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình

năm đã tăng khoảng 0,7°C Theo tính toán của các chuyên gia, nhiệt độ trung

bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3C vào năm 2100 (Bộ TN&MT, 2011)

Nhiệt độ tăng và mưa lớn tập trung theo mùa gây ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong những năm gần

đây, ở khu vực Tây Nguyên thường xuyên xảy ra các hiện tượng TTCĐ, ảnh

hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng

Gia Lai nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên là nơi chịu ảnh hưởng bắt lợi của TTCĐ đến các ngành kinh tế xã hội, đặc biệt là ngành Nông nghiệp Trong thời gian gần đây, cường độ và tần suất của các hiện tượng TTCĐ ngày càng tăng, ảnh hưởng trên diện rộng chẳng hạn như hạn hán ở khu vực phía Đông và Đông Nam; lũ lụt ở khu vực phía Đông, Đông Nam và phía Tây của tỉnh làm thiệt hại hệ thống cơ sở hạ tầng, hoạt động sản xuất nông nghiệp

K'Bang là huyện nằm ở phía Đông Bắc của tinh Gia Lai, địa hình ở đây

Trang 10

Điều này dẫn đến năng suất và sản lượng thu hoạch bắp bênh, đời sống của người dân hết sức khó khăn Tuy nhiên hiện nay chưa có đề tài nào nguyên cứu về lĩnh vực này trên địa bàn huyện K'Bang

Vì vậy để thấy rõ được mức độ tác động của TTCĐ đến hoạt động sản

xuất nông nghiệp nhằm đưa ra các nhóm giải pháp trong cơ cấu cây trồng tạo sinh kế cho người dân chúng tôi chọn thực hiện đề tài “ Đánh giá tác động của

thời tiết cực đoan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện

K'Bang, tỉnh Gia Lai nhằm đề xuất một số giải pháp thích ứng”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tỗng quát

Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của TTCĐ đến hoạt động sản xuất nông, nghiệp tại huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai từ đó đề xuất các nhóm giải pháp góp phần chuyền đổi cơ cấu cây trồng theo hướng thích ứng với tác động của TTCĐ

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá được những tác động của các hiện tượng TTCĐ (nắng nóng

kéo đài, bão — áp thấp nhiệt đới, lũ lụt) đến lĩnh vực trồng trọt của huyện K'Bang từ năm 2008 - 2014

~ Đề xuất được các nhóm giải pháp thích ứng với TTCĐ cho lĩnh vực

trồng trọt của huyện K'Bang góp phần giải quyết sinh kế cho cộng đồng

3 Nội dung nghiên cứu

- _ Diễn biến thời tiết cực đoan của huyện K'Bang từ năm 2005 - 2014 - _ Tỉnh hình sản xuất nông nghiệp của huyện K'bang

- _ Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến sản xuất nông nghiệp

~_ Đề xuất một số nhóm giải pháp thích ứng với thời tiết cực đoan cho

Trang 11

4.1 Ý nghĩa khoa học

Bồ sung nguồn tài liệu nghiên cứu tác động thời tiết cực đoan lên lĩnh

vực trồng trọt huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai 4.2 Ý nghĩa thực tiễn

+ quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giúp các nhà quản lý có cơ sở khoa học trong quá trình xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với

TTCĐ cho ngành Nông nghiệp trên địa bàn huyện K'Bang

~ Đề xuất được các nhóm giải pháp khả thi để thích ứng với TTCĐ cho

lĩnh vực trồng trọt huyện K'Bang 5 Bố cục đề tài

Mỡ đầu

Chương 1: Téng quan tài liệu

Chương 2: Đối tượng, thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả và bàn luận

'Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Quyết định giao đề tài luận văn

Trang 12

1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU THỜI TIẾT CỰC ĐOAN

1.1.1 Một số khái niệm

- Các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt“thời tiết cực đoan: là các hiện

tượng trong đó các yếu tố khí tượng nằm ở hai phía, thậm chí vượt ra ngoài

các cực trị của đao động thời tiết (các hiện tượng khí tượng dị thường, thiên

tai như: mưa lớn, hạn hán và lũ lụt, rét hại, bão, tố, lốc, ) Các hiện tượng thời tiết cực đoan thực chất là các thiên tai xảy ra bất thường, gây ra các tồn hại to lớn cho tự nhiên và đời sống xã hội [7]

- BĐKH là thách thức lớn nhất của loài người trong thể kỷ: XXI: Nhiều

chuyên gia đều nhất trí rằng “BĐKH mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và

nước biển dâng đang là thách thức lớn nhất của nhân loại trong thé ky XI” Vi BDKH tac động một cách mạnh mẽ và lâu dài tới tất cả các vùng, miễn, các lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu Để ứng phó một cách hiệu quả với BĐKH cần phải có sự quyết tâm, đồng thuận cao và sự đầu tư lớn về sức lực, trí tuệ và tài chính của cả cộng đồng quốc tế [7]

- Dễ bị tồn thương: DBTT là trạng thái một cá nhân, hộ gia đình hay một cộng đồng bị tác động bởi các điều kiện bất lợi làm hạn chế khả năng

ngăn chặn, giảm nhẹ, phòng ngừa hoặc ứng phó với một hiểm họa [4]

~ Thiên tai: Là các hiện tượng tự nhiên như bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa

phun trào, sóng thần, vòi rồng (lốc xoáy), trượt lỡ đất đá, gây ra sự tổn hại về người và vật chất cho cộng đồng và cho hệ sinh thái [7]

1.1.2 Trên thế giới

Trong mấy thập kỷ qua, nhân loại đã và đang chịu sự tác động từ các

Trang 13

tác động lên hành tỉnh chúng ta

Từ những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ XX,

các nhà khoa học hàng đầu thế

bắt tay vào nghiên cứu sự thay đôi bất thường của khí hậu Năm 1988, Tổ

tai các trung tâm nghiên cứu khoa học đã

chức Liên Chính phủ về BĐKH của Liên Hiệp quốc International Panel on Climate Change (IPCC) được thành lập bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới

World Meteorological Organization (WMO) và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc United Nations Environment Programme (UNEP) đã thu hút

sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tổ chức này đã đưa ra lý

thuyết về hiệu ứng nhà kính (HƯNK) [40]

Nam 1990, IPCC đã công bố các nghiên cứu về BĐKH, bao gồm hiện

tượng nóng lên toàn cầu, khí nhà kính, HƯNK, nước biển dâng, các tác nhân

khí hậu, lịch sử thay đổi của khí hậu Trái Đắt và trở thành một cơ sở khoa học

khi nghiên cứu về vấn đề này Dựa trên việc mở rộng, cải thiện khối lượng

lớn dữ liệu quan trắc và phân tích có độ tin cậy cao, IPCC đã đưa ra những

bằng chứng mạnh mẽ rằng hiện tượng nóng lên toàn cầu quan trắc thấy trong

50 năm qua là do các hoạt động của con người [40]

Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh do Liên Hiệp Quốc triệu tập tại Rio de Janeiro (Brazil) đã thông qua Hiệp định khung và Chương trình hành động

quốc tế 21 nhằm cứu văn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng của bầu khí quyền

Trái đất, vốn được coi là nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa từ

các hiện tượng TTCD

Trang 14

nước đang hoặc chậm phát triển

'Vào những năm 1998 - 2003, Subbiah và cs, thuộc trung tâm sẵn sảng ứng phó với thiên tai châu Á Asian Disaster Preparedness Center (ADPC) đã

nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thông tin về khí hậu để giảm thiểu các rủi ro thiên tai Hệ thống thông tin này bao gồm một chương trình liên tục của

các hệ dự báo, sự phô biến, sự áp dụng và đánh giá kết quả Nhờ hệ thống này

mà người dân có thể chuyên đổi cơ cấu cây trồng và thay đổi mùa vụ phù hop

với điều kiện biến đôi của thời tiết, khí hậu [20]

Trong báo cáo của IPCC (International Panel on Climate Change) nim

2004, đã trình bày những kết quả nghiên cứu để trả lời câu hỏi tại sao nhiệt độ

it thay đổi ảnh hưởng lớn đến khí hậu, các đặc điểm vật lý và diễn thế các đặc điểm đó của Trái đất Các đặc điểm này lại tác động đến nơi sống các

trái

loài sinh vật và sự phát triển kinh tế của con người Báo cáo cũng đã đưa ra ø, nhiệt độ Trái đất trong thế kỷ XX đã tăng lên trung bình 0,6°C làm cho nhiều vùng băng hà, tăng diện tích phủ tuyết, vùng băng vĩnh cửu bị

kết luận

tan chảy, nước biển giãn nở dẫn đến mực nước biên dâng lên Nhiều dấu hiệu

đã cho thấy tác động của BĐKH ảnh hưởng ngày một sâu rộng đến các hệ sinh thái Cụ thể là: Hàng trăm loài thực vật và động vật đã buộc phải thay đổi

vùng phân bó, thời gian, chu kỳ sống của chúng đề thích ứng với sự BĐKH

'Vùng phân bồ của nhiều lồi cây, cơn trùng, chim, cá đã chuyển dịch lên phía

Bắc và vùng cao hơn, nhiều loài thực vật nở hoa sớm hơn, nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều loài động vật vào mùa sinh sản sớm hơn, nhiều lồi cơn trùng xuất hiện sớm hơn ở Bắc bán cầu, san hô bị chết trắng ngày

càng nhiều [37]

Trang 15

trạng suy thoái môi trường trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi thế giới phải hành động khẩn cấp hơn bao giờ hết TTCĐ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhiều loài sinh vật và sự phát triển của con người [37]

Ramamasy va Bass (2007) đã nghiên cứu và xuất bản cuốn sách:

“BĐKH và sự thay đổi thích ứng với hạn hán ở Bangladesh”; đây là tài liệu

quan trọng cho cán bộ khuyến nông, các nhóm chuyên về kỹ thuật, các nhóm quản lý thiên tai, đại diện cho cộng đồng đề thích ứng và ứng phó với BĐKH, đặc biệt là sự gia tăng thường xuyên của hạn hán ở Bangladesh, một Quốc gia đứng đầu về tác động của BĐKH [I8]

Lyndsay (2008) đã công bố công trình nghiên cứu thích ứng với BĐKH

và nâng cao năng lực bảo tồn tài nguyên nước của chính quyền địa phương,

chính phủ, các bên liên quan, các tổ chức quản lý tài nguyên nước tại Ontario,

Canada Nghiên cứu này đã chỉ ra một số biện pháp thích ứng và nâng cao

năng lực quản lý bằng các thẻ chế, kế hoạch, chính sách của các cấp chính quyền về các nguồn tài nguyên nước [9]

Ngày 19/7/2011, báo cáo đánh giá toàn cầu về giảm nhẹ rủi ro thiên tai 2011 do Bộ NN&PTNT Việt Nam phối hợp với Chương trình phát triển LHQ

tại Việt Nam và Cơ quan Chiến lược giảm thiểu thiên tai quốc tế của LHQ

(UNISDR) tổ chức tại Hà Nội, đã chỉ rõ xu thế rủi ro về con người trên toàn cầu do các hiểm họa lớn liên quan đến khí hậu có xu hướng giảm đi, so với 20

năm trước, nguy cơ thiệt hại về người do bão nhiệt đới hay lũ đã thấp hơn

Dự báo thiệt hại kinh tế tiếp tục gia tăng ở tất cả các khu vực và đe doạ

nghiêm trọng nền kinh tế của các nước có thu nhập thấp Ước tính, tỷ trọng

Trang 16

Tại Hội nghị của LHQ về BĐKH được tổ chức tại thủ đô Doha, Quatar

(2013), đại diện của 27 quốc gia thành viên liên minh châu Âu (EU), Australia

và Thụy Sÿ cùng 8 nước công nghiệp khác trên thế giới đã ký thỏa thuận gia hạn Nghị định thư Kyoto từ ngày 1/1/2013 đến năm 2020, trong khi chờ một

thỏa thuận quốc tế mới về cắt giảm khí nhà kính (còn được gọi là Nghị định

thư “hậu Kyoto” Kết quả này của hội nghị được xem là bước đi quan trọng

tiến tới một thỏa thuận quốc tế mới của LHQ dự kiến sẽ thông qua vào năm

2015 và có thể có hiệu lực vào năm 2020 khi thời hạn kéo dài của Nghị định

thư Kyoto kết thúc [42] 1.1.3 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam trong những thập niên gần đây, thiên tai ngày càng gia

tăng cả về cường độ, quy mô cũng như chu kỳ lặp lại, kèm theo những đột

biến khó lường Chỉ tính 15 năm gần đây (1998-2013), các thiên tai như: bão,

la, lốc tố, đã gây thiệt hại đáng kể về người, tài sản của nhà nước và nhân

dân, làm chết, mắt tích 5.155 người, bị thương 5.530 người; làm đổ, trôi,

ngập, hư hỏng khoảng 5.494.000 ngôi nhà Thiệt hại về vật chất lên tới 55.542

tỷ đồng (theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013)

Năm 1993, Trần Đức Lương có bài viết hiểm họa của BĐKH - Hội thảo Quốc gia về BĐKH - Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Bài iết của tác giả đã nêu lên các nguyên nhân gây ra BĐKH, các hiểm họa

đã xảy ra đối với nhân loại trên thể giới và Việt Nam [8]

Năm 1994, Ngân hàng phát triển châu A (ADB) đã xếp Việt Nam nằm

trong nhóm có nguy cơ tốn thương cao do tác động của BĐKH Hiệp định

Trang 17

nước biển sẽ gia tăng thêm 33cm và đến năm 2100 sẽ tăng thêm Im Với mức

độ này, VN nguy cơ chịu tốn thất mỗi năm chừng 17 tỉ USD

Năm 1997, Nguyễn Ngọc Thụy nghiên cứu ảnh hưởng của EI-Nino tới

nước biển dâng - Hội nghị khoa học lần thứ 4 - Viện khí tượng thủy văn Tác giả đã nêu lên tiến trình nước biển dâng do ảnh hưởng của EI-Nino trong những thập niên cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI [26]

Năm 2002, Trung tâm nghiên cứu học tập và hợp tác Quốc tế Canada

(CECI) da céng bé công trình nghiên cứu của mình về việc: Xây dựng năng

lực thích ứng với BĐKH ở miền Trung Việt Nam (2002 - 2005) Công trình

nghiên cứu này nhằm củng cố năng lực để lập, xây dựng các chiến lược

thích ứng cho cộng đồng thông qua việc ứng phó với thiên tai [29]

Năm 2003, dưới sự tài trợ của The Global Environment Facility (GEF), the United Nations Development Programme(UNDP), Viện KTTV, Bộ

TNMT da dua ra “Théng bao dau tién cua Việt Nam cho công ước khung của

LHQ về BĐKH” Công ước khung này đã thông báo tình hình phát thải khí nhà kính của Việt Nam trong năm 1994, nêu lên được những tác động tiềm tàng của BĐKH và những biện pháp thích ứng cho các ngành KT-XH ở Việt

Nam như sử dụng tài nguyên nước, sản xuất nông nghiệp, thủy sản, năng

lượng, GTVT và sức khỏe con người [2]

Lê Văn Thăng (2004), tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH

toàn cầu lên tỉnh Thừa Thiên Huế, nêu ra nguyên nhân, ảnh hưởng của BĐKH

đến tự nhiên và con người tỉnh Thừa Thiên Huế Qua đó tác giả đề xuất một

số giải pháp thích ứng mang tính địa phương cho từng nhóm đối tượng: Đối

với chính quyền địa phương, đối với các ngành kinh tế, đối với cộng đồng,

Trang 18

môi trường đã phối hợp Nghiên cứu tác động của BĐKH ở lưu vực sông Hương và chính sách thích nghỉ ở huyện Phú Vang Dự án nghiên cứu thí

điểm về BĐKH tại một khu vực và đề xuất việc lồng ghép các biện pháp thích ứng Trên cơ sở phân tích các chuỗi số liệu quan trắc khí tượng thủy văn và

môi trường khu vực nghiên cứu; tổng hợp kết quả nghiên cứu về kịch bản

BĐKH của Ủy ban Liên quốc gia về BĐKH (IPCC); sử dụng các mô hình khu vực khác nhau và phương pháp thống kê để xây dựng và dự báo các kịch

bản BĐKH cho Việt Nam và khu vực Thừa Thiên Huế Dựa trên các kịch

bản, các tác giả đã dự báo tác động, đánh giá mức độ rủi ro và tính dễ bị tôn

thương với BĐKH của tài nguyên môi trường và các ngành kinh tế - xã hội

lưu vực sông Hương Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mức độ địa phương mới

chỉ có rất ít hoạt động được tiến hành nhằm giảm thiểu khả năng bị tồn

thương, bảo vệ và phục hồi nguồn tài nguyên nước Các hoạt động chủ yếu

giải quyết hậu quả do thiên tai gây ra [32]

Năm 2007, Viện Khí tượng thủy văn môi trường hợp tác với

Trung tâm vùng Đông Nam Á của Hệ thống đào tạo, Nghiên cứu và Phân tích sự thay đổi toàn cầu (SEA START) thực hiện: “Nghiên cứu BĐKH ở Đông

Nam Á, đánh giá tác động, tôn hại, biện pháp thích ứng đối với sản xuất lúa

và tài nguyên nước” Mục tiêu của dự án là xây dựng các kịch bản BDKH cho khu vực Đông Nam Á và Việt Nam, đánh giá những tác động của BĐKH đến

các yếu tố như nhiệt độ, lượng mưa [33]

Năm 2007, Nguyễn Hữu Ninh dựa trên cơ sở dữ liệu hiện có, tác giả đã

tông quan về BĐKH ở đồng bằng sông Cửu Long Báo cáo nêu tông quan các vấn đề như: BĐKH và lũ lụt; Hiện trạng quản lý thiên tai và thích ứng với

BĐKH Tác giả nhận xét, về lâu dài BĐKH sẽ tác động đến chế độ thủy văn

và kinh té - xa hi

của đồng bằng sông Cửu Long Mặc dù đồng bằng sông

Trang 19

này là rào cản lớn nhất trong tiến trình ứng phó với biến đồi khí hậu Các lĩnh

vực dễ bị tôn thương nhất là nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp [36]

Nam 2008, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt chương trình mục tiêu

Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Ngay sau đó, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành khung chương trình thích ứng với BĐKH

giai đoạn 2008 - 2020 Gần đây nhất Chính phủ đã công bố các kịch ban

BĐKH và NBD cho Việt Nam (2009, cập nhật 2012)

Theo nghiên cứu cua Tran Thuc (2008) , trong khoảng 50 năm qua,

nhiệt độ trung bình năm của Việt Nam đã tăng khoảng 0,7C, mực nước biển

đã dâng khoảng 0,20m Hiện tượng EI-Nino, La-Nina ngày càng tác động

mạnh mẽ đến toàn bộ lãnh thổ Việt Nam BĐKH thực sự đã làm cho các thiên

tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng khóc liệt

Năm 2008, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam và Viện Quy hoạch Thủy lợi Việt Nam thực hiện nghiên cứu “Đánh giá sơ bộ tác động của nước

biển dâng tại khu vực đồng bằng sông Hồng, khu vực Duyên hải miền Trung,

đồng bằng sông Cửu Long” theo yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quá trình tính toán dựa trên 2 kịch bản: nước biển dâng 0,69 cm

và Im Kết quả cho thấy với cả 2 kịch bản, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và khu vực Duyên hải miền Trung sẽ chịu ảnh hưởng nặng

nễ từ ngập lụt và xâm nhập mặn [35]

Năm 2008, Trần Thục và cs đã tổng quan tác động của BĐKH đến nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá, dịch vụ và đưa ra chỉ phí phục hồi do BĐKH gây ra Đồng thời, nhóm tác giả đã đánh giá và đưa ra một số giải

pháp thích ứng cho hệ sinh thái tự nhiên, các ngành nghề, các chính sách,

chương trình, kế hoạch kinh tế - xã hội Gắn kết kế hoạch thích ứng với

BĐKH vào các mục tiêu quốc gia, các chương trình trọng điểm để phát triển

Trang 20

Thang 5/ 2009, Bộ TN&MT đã ban hành các kịch bản về biến đổi khí hậu ở độ phân giải cao hơn đối với các vùng sinh thái trên phạm vi toàn quốc Các kịch bản chủ yếu cung cấp cho chúng ta những vấn đề biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và phân bố mưa cho từng vùng sinh thái trong tương lai đến

năm 2100 Kịch bản xây dựng với các mức độ phát thải thấp (B1), trung bình (B2, AI) và cao (A2)(Bộ TN&M, 2004) [4]

Nam 2009, Hoàng Thị Thái Hòa và cs thực hiện công trìnl

: “Nghiên

cứu có sự tham gia về kinh nghiệm thực tiễn của người dân trong cải tạo đất cát để thích ứng với BDKH tai tinh Quang Trị” Đề tài đã góp phần: Phát hiện

và tư liệu hóa các kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến cải tạo đất

cát trong sản xuất nông nghiệp; Tìm hiểu và đánh giá cơ chế chia sẽ kinh nghiệm thực tiễn về cải tạo đất cát cũng như khả năng sản xuất thích ứng ở những vùng đắt cát bạc màu; Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường, thông qua thực tiễn sản xuất, cải tạo đất cát của người dân địa phương [6]

Phan Văn Tân (2010), tiến hành nghiên cứu tác động của BĐKH toàn

cầu đến các yếu tố và hiện tượng TTCĐ ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ mức độ, tính chất và xu thế biến đôi của các yếu tố và hiện tượng TTCĐ Đánh giá tác động của BĐKH đến các yếu tố, hiện tượng TTCĐ và đề xuất các giải pháp chiến lược ứng phó nhằm phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai [21]

Nguyễn Văn Thắng (2010), Viện khí tượng thủy văn môi trường - Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên

nhiên Đồng thời, đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và

thích ứng, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở Việt Nam Nghiên

cứu đã làm rõ những tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội Việt Nam Qua đó tác giả đã đề xuất các giải pháp chiến lược nhằm thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ tác động rủi ro do

Trang 21

Nam 2010, theo chương trình mục tiêu quốc gia, hai chỉ tiêu cơ bản cần

thực hiện là hoàn thành việc xây dựng cơ sở khoa học, phương pháp luận đánh giá tác động của BĐKH, đặc biệt là NBD, đến các lĩnh vực, ngành và địa phương Triển khai thí điểm đánh giá tác động của BĐKH, đặc biệt là

NBD, đối với một số lĩnh vực, ngành, địa phương nhạy cảm và dễ bị tổn

thương do BĐKH như: tài nguyên nước, nông nghiệp, sức khỏe, sinh kế, vùng đồng bằng và dải ven biển Đến nay, chương trình đã thu được những kết quả khả thi, thể hiện sự linh hoạt trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu của

chính quyền cũng như người dân địa phương

Lê Văn Ân (2010), Trong báo cáo “các biến động môi trường và tài

nguyên tự nhiên do nước biển dâng và các động thái cần thực thi nhằm hạn

chế biến động giảm nhẹ thiên tai” tại Hội thảo khoa học địa lý - Đại học Sự

phạm Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo đã đánh giá sự dâng cao mực nước biển trên thế giới và Việt Nam, nêu ra các biến động cơ bản của tài nguyên môi trường do nước biển dâng và các giải pháp cần thiết để hạn chế [ 1]

Nguyễn Phú Quỳnh (2011), Viện Khoa học thủy lợi miền Nam đã tiến

hành nghiên cứu giải pháp xây dựng mới và nâng cấp các công trình kiểm

soát mặn ở ĐBSCL nhằm thích ứng với BĐKH Mục tiêu là nghiên cứu các

giải pháp xây dựng mới công trình thuỷ lợi kiểm soát mặn ở đồng bằng sông

Cửu Long Đề xuất giải pháp nâng cấp công trình thuỷ lợi kiểm soát mặn hiện

có ở đồng bằng sông Cửu Long theo hướng thích ứng với BĐKH [18]

Võ Văn Phú (2012), đã xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Trên cơ sở kịch bản BĐKH và NBD cho Viét Nam và kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tỉnh

Quảng Trị Đề tài đã khai thác, phân tích những yếu tố khí hậu, thời tiết cực

đoan xảy ra trên địa bàn tỉnh Qua đó, đã đề xuất các nhóm giải pháp thích

Trang 22

đến năm 2020 làm cơ sở cho các chính sách và quy hoạch phát triển kinh tế -

xã hội [12]

V6 Van Phú (2012), đã tiến hành đánh giá tác động của BĐKH đến đa

dạng sinh học ở hạ lưu sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam Kết quả nghiên cứu

vẽ lên một bức tranh toàn cảnh về những tác động, thiệt hại do BĐKH gây ra

và hậu quả của nó đối với các hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng đề xuất các nhóm giải pháp khả thi, cụ thể nhằm

thích ứng trước những thách thức ngày càng khắc nghiệt của BĐKH cho các hệ sinh thái [13]

Ngoài ra, còn một số lượng đáng kể các dự án, công trình nghiên cứu

với quy mô khác nhau do các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện nhằm đánh giá tác động và các thách thức do BĐKH hậu gây ra Qua đó đề xuất các nhóm giải pháp thích ứng, sinh kế, tăng cường năng lực thể chế chính sách,

nâng cao nhận thức cộng đồng và thực hiện thí điểm một số dự án hỗ trợ cộng

đồng trong quản lý bảo vệ môi trường Lồng ghép các chương trình thích ứng

với BĐKH vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo và mục tiêu thiên niên kỷ Triển

khai kế hoạch thích ứng kịp thời ở một số vùng nhạy cảm với BĐKH như đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng

sông Cửu Long

1.1.4 Ở Tây nguyên và tỉnh Gia Lai

Trước đây, Tây Nguyên là một vùng ít chịu tác động của TTCĐ nhưng hiện nay các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra trên địa bàn ngày càng tăng cả về số lượng, quy mô, cường độ, tần suất Do vậy, khu vực này đã thu hút sự

quan tâm của nhiều nhà khoa học nhằm nghiên cứu để tìm ra những giải pháp

ứng phó kịp thời cho các tỉnh trong khu vực Mặc dù vậy, các thông tin, tài liệu và tư liệu nghiên cứu về TTCĐ tại đây vẫn còn hạn chế

Trang 23

vực Tây Nguyên Công trình đã chỉ rõ những điểm mấu chốt trong khi nghiên

cứu về BĐKH, xu thế của BĐKH tại Việt Nam cũng như khu vực Tây Nguyên làm tiền đề cho những nghiên cứu sau này [29]

Tháng 11/2013, tại thành phố Tam Kỳ, UBND tỉnh Quảng Nam phối

hợp với Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam tổ chức Hội thảo Khoa học BĐKH khu vực miền Trung - Tây Nguyên - thực trạng và giải pháp ứng phó Hội thảo thu hút nhiều nhà khoa học ở các Trường Đại học, các Viện nghiên cứu, đại diện Liên hiệp các Hội KHKT của 16 tỉnh miền Trung - Tây Nguyên

tham dự Tại hội thảo TS Nguyễn Ngọc Quang - Phó Chủ tịch thường trực

UBND tỉnh Quảng Nam, Chủ tịch Liên hiệp các Hội KHKT tỉnh Quảng Nam

cho rằng: “khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung là nơi chịu nhiều ảnh

hưởng của BĐKH rõ rệt nhất, ảnh hưởng trực ti n an ninh lương thực và

năng lượng, môi trường và đời sống xã hội Những năm gân đây, miền Trung

~ Tây nguyên thường xảy ra hạn hán, bão, lũ lụt ngày cảng lớn trái với qui luật

nhiều năm trước, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sống” Tại đây, các nhà khoa học cũng đã tập trung thảo luận về những vấn dé chính như: giải pháp về chủ động ứng phó với BĐKH, giải pháp phát triển KT-XH bên vững

ANLT, sử dụng hợp lý tài nguyên, sinh kế của người dân Giải pháp về nâng cao nhận

và tăng trưởng xanh khu vực miền Trung - Tây Nguyên,

thức của cộng đồng, về phát triển KHCN đề ứng phó với BĐKH Các báo cáo

tham luận đều nêu rõ những vấn đề liên quan đến đặc điểm môi trường của

khu vực ven biển miền Trung và vùng Tây Nguyên, giới thiệu các mô hình

nông nghiệp có hiệu quả kinh tế, có khả năng thích ứng với BĐKH như: Mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP, nuôi cá nước ngọt, nuôi tôm trên

cát, Các nhà khoa học cũng quan tâm đến vần đề đánh giá sự ảnh hưởng của

thủy điện đối với biến đổi thời tiết, khí hậu cực đoan và thiên tai trong khu

Trang 24

Gia Lai là một trong những tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên thường xuyên chịu ảnh hưởng của các hiện tượng TTCĐ Trong thời gian gần đây, các hiện tượng TTCĐ xảy ra trên địa bàn tỉnh có tính chất phức tạp, không theo quy luật Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực TTCĐ ở tỉnh Gia Lai

Thái Ngọc Tuyết (201 1), có bài viết đăng trên tạp chí Môi trường (số 6,

2011) đã đề cập đến một số đột biến của khí hậu trong thập niên 2001 - 2010 ở tỉnh Gia Lai Bài viết đã mô tả khá chỉ tiết những thay của thời khí hậu tại Gia Lai trong 10 năm qua về nhiệt độ, độ âm, lượng mưa, số giờ nắng, trên địa bàn từ đó tác giả cũng đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH [30]

Năm 2011, Phạm Thị Thùy Vân có bài viết với chủ đề: “Gia Lai với

ứng phó BĐKH”, đã dựa trên kịch bản BĐKH cho Việt Nam, khu vực Tây

Nguyên để đưa ra những nhận xét, đánh giá sát thực với tình hình và diễn

biến khí hậu trên địa bàn tinh Gia Lai: Đối với tỉnh Gia Lai trong 20 năm qua (từ 1990 - 2010) nhiệt độ năm tại các huyện/thị xã đều tăng trung bình khoảng

0,015°C/năm Tuy nhiệt độ năm tăng không cao nhưng cũng ảnh hưởng lớn

đến sức khỏe, đời sông, sinh hoạt và sản xuất của con người, gây chuyền dịch

cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hệ sinh thái sông suối, hệ sinh thái rừng [31]

Năm 2011, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai đã tiến hành xây

lôi khí hậu của tỉnh Gia Lai giai

đoạn 2011 — 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Đây là hoạt động nằm trong Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH nhằm đánh giá ảnh

hưởng của BĐKH đến tỉnh Gia Lai Qua đó, đã đề xuất các giải pháp thích

ứng và giảm nhẹ tác động đến biết

dựng kế hoạch hành động ứng phó với

¡ khí hậu, góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [19]

'Võ Văn Phú và Phạm Vũ Tuấn (2014) có bài trên tạp chí khoa học và

công nghệ Gia Lai,

Trang 25

Gia Lai giai đoạn 2014-2015 Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng diễn biến

thời tiết, thủy văn trong mùa đông xuân năm 2014 — 2015 trên phạm vi toàn

tỉnh thiên hướng hụt mưa và dòng chảy, xuất hiện khô hạn và thiếu nước [14]

V6 Van Phú, 2014 Thực hiện đề tài nghiên cứu ứng phó với BĐKH

cho ngành Nông nghiệp tỉnh Gia Lai đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm

2030 Nhóm tác giả đã phân tích những tác động của BĐKH, TTCĐ đến

ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Qua đó đề xuất các nhóm giải

pháp thích ứng với hạn hán, lũ lụt, sạt lở, cho ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh [15] 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN K'BANG 1.2.1 Vị trí địa lý, địa hình K'Bang nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Gia Lai, toạ độ địa lý từ 14°0'0 đến 143623” vĩ độ Bắc và 108°17'45”đến 108°44’10” kinh độ Đông (hình 1.1)

- _ Phía Bắc giáp huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum)

~ Phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi và Bình Dinh

- _ Phía Nam giáp thị xã An Khê và huyén Dak Po - _ Phía Tây giáp huyện Mang Yang và huyện Chư Pãh

Theo số liệu thống kê năm 2013, huyện K"Bang có diện tích tự nhiên là 184.186 km’, dân số 64.825 người, 14 đơn vị hành chính bao gồm thị trấn K'Bang và 13 xã [11]

Huyện K'Bang có địa hình tương đối phức tạp nằm ở sườn Đông dãy

Trường Sơn, có dạng núi thấp, khởi tầng trên nền nguyên sinh bị chia cắt mạnh

bởi các sườn đồi, sông, suối, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông

Nơi cao nhất là đỉnh Kon Ka Kinh (1.74§ m) và thấp nhất là chân núi ở phía Nam giáp vùng trũng An Khê (cao 600m) Địa hình chia thành 3 dạng chính:

Trang 26

100 - 1.600m Địa hình có dạng núi cao, với độ déc tir 30 -35° đã hình thành nên các thung lũng sâu dạng hẻm vực như thung lũng Đăk Pne, thung lũng

sông Ba ở thượng nguồn Các thung lũng trong vùng là nơi có thể mở rộng diện tích đất nông nghiệp [1],

BẢN ĐỒHÀNH CHÍNH HUYỆN K'BANG - TĨNH GIA LAI Quảng Ngãi ]Ñ Bình Định Mang Yang Tỷ lệ 1.10.000

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện K'Bang, tĩnh Gia Lai

- Địa hình cao nguyên: phần lớn là cao nguyên Bazan cổ Kon Hà

Trang 27

huyện K'Bang giáp vùng trũng An Khê Phía Tây giáp với vùng núi Kon Ka Kinh theo thung lũng sông Ba Phía Đông giáp với vùng núi thấp tỉnh Bình Định theo thung lũng sông Côn Diện tích toàn vùng là 96.000 ha, chiếm 52% tông diện tích toàn huyện Độ cao trung bình 100 - 1.200m, thấp dần từ Bắc

xuống Nam, ở giữa hơi nhô cao, thoải về hai bên thung lũng sông Ba và sông Côn Bề mặt cao nguyên bằng phẳng, sườn bị chia cắt vừa tạo thành các dai đồi lượn sóng Đinh đồi có độ dốc 3 - 8°, sườn dốc 15 - 25° nên tương đối bằng phẳng, dưới chân các dải đồi là các dòng suối và cũng là nơi bắt nguồn

của các con sông lớn trong vùng như sông Côn, sông Ba [1 1]

- Dia hinh tring thấp: là một phần của vùng trũng An Khê, p trung ở

phía Nam huyện, giáp với vùng núi và cao nguyên phía Bắc Diện tích khoảng

17.500 ha, chiếm 9,5% diện tích của huyện Độ cao trung bình 440 - 600 m,

thấp dần từ Bắc xuống Nam Đặc trưng của vùng là kiểu địa hình bóc mòn

tích tụ với các đồi được tạo thành do hoạt động xâm thực của sông Ba và các

phụ lưu Bề mặt có dạng đồi thoải bằng phẳng, độ dốc <15° Đây là vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu của huyện với các cây trồng chính là mía, hoa màu,

cây lương thực [11]

Với địa hình có độ dốc lớn từ 30-35° đã hình thành nên các thung lũng

sâu dạng hẻm hoặc vực như thung lũng sông Ba, sông Côn ở thượng nguồn

Bên cạnh đó, ghềnh thác nhiều cũng góp phần chia cắt địa hình huyện, tạo

thêm nhiều nơi hiểm trở và có tiềm năng xây dựng hồ chứa phục vụ các công

trình thủy điện, thủy lợi và thuận tiện cho việc nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện

1.2.2 Đất đai

Diện tích tự nhiên toàn huyện là 184.186kmẺ với nhiều loại đất Theo

Trang 28

~ Nhóm đất phù sa: có diện tích khoảng 540 ha, chiếm 0,3% tổng diện tích đất toàn huyện Nhóm đắt phù sa phân bó ở nơi có địa hình bằng phẳng, gần nguồn nước như ven sông Ba và Đăk Pne, độ đốc 3 - §°C Tầng đất dày

trên Im, đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, giàu mùn, tỷ lệ N, P, K đều cao,

phù hợp cho phát triển cây nông nghiệp đặc biệt là cây lương thưc, hoa màu

~ Nhóm đắt xám, xám bạc màu: Có diện tích khoảng 27.431 ha, chiếm

15% diện tích đất của huyện Phân bố chủ yếu trên địa hình đồi thấp thuộc vùng trũng phía Nam huyện K'Bang Trong nhóm có 2 loại đất là: đất xám

trên Granit (Xa) có 27.251ha và xám bạc màu có 180ha Đất được hình thành trên nền phù sa cỗ, đá magma acide và đá cát, đất có thành phần cơ giới nhẹ,

dễ thoát nước, khả năng giữ chất dinh dưỡng kém nên nghèo dinh dưỡng, độ phì trung bình, độ đốc <15”, tầng day > 0,5m Đất này thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày hoặc trồng rừng bảo vệ đất

~ Nhóm đắt đỗ vàng: Có diện tích khoảng 96.820 ha, chiếm 52,8% diện

tích đất toàn huyện Nhóm này được chia làm 2 nhóm nhỏ:

+ Đất nâu tím, nâu đỏ trên đá Bazan (Ft, Fk): diện tích 47.891 ha ,

chiếm 26,1% tổng diện tích Phân bố trên cao nguyên Kon Hà Nừng và phía

Đông huyện Đất đỏ bazan có địa hình lượn sóng, đỉnh bằng 3 -8°, sườn dốc

15 — 20/, tầng dày >Im Thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét, giàu min do

tốt, độ phì cao nhưng nghèo Kali, phản ứng chua

+ Đất vàng đỏ trên đá Gnanit và biến chất (Fa, Fs): diện tích 48.929 ha chiếm 26,7% tổng diện tích Đất này phân bố chủ yếu (§1%) trên địa hình đồi

núi đốc Đất tầng mỏng 0,5 — 0,7m, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung

thảm thực

bình Do thảm thực vật tốt nên tầng mặt giàu mùn, độ phì khá nhưng nghèo

lân, có phản ứng chua Đất thích hợp cho trồng cây công nghiệp dài ngày như cao su, hồ tiêu, cà phê và cây ăn quả

Trang 29

diện tích đất toàn huyện Nhóm đất này thường phân bố ở vùng trũng thấp

phía Nam, trên địa hình bằng phẳng thấp, độ cao 300 — 700m, độ dốc 3 — 8”

Đây là dấu tích của lớp phủ Bazan cổ, hình thành do quá trình xâm thực và

bóc mòn của sông Ba Đắt có màu đen, tầng mỏng 0,3 — 0,5m, nhiều nơi trơ

sỏi đá, thích hợp cho trồng rừng, khôi phục thảm thực vật và bảo vệ đất

: Có diện tích khoảng 51.521 ha, chiếm

27,97% tổng diện tích đất toàn huyện Đất này không có khả năng cho sản

~ Nhóm đất xói mòn trơ sỏi

xuất nông nghiệp do vậy cần được trồng rừng và bảo vệ 1.2.3 Đặc điểm khí hậu

K'Bang có vị trí địa lý mang tính chuyển tiếp giữa vùng Duyên hải miền Trung với Tây nguyên và giữa vùng cao Ngọc Linh với vùng trũng An Khê, cùng với độ cao trung bình 900 — 1.000 m so với mực nước biển nên khí

hậu mang sắc thái riêng của nhiệt đới âm chịu ảnh hưởng đồng thời của 2

vùng Tây nguyên và vùng Duyên hải

Do địa hình của huyện phân hóa thành 3 tiểu vùng, nên khí hậu cũng có sự phân hóa theo 3 tiểu vùng tương ứng như ở bảng 1.I

Bảng 1.1 Đặc điểm về khi hậu của 3 tiểu vùng ở huyện K'Bang

Stt| Tiểu vùng Ranh giới Khí hậu Lượng mưa Tiểu vùng núi|- Độ cao >1000m so Với | Nhat đối và ¿

cao Kon Ka| mực nước biển Mbit Gi vad

1 | Kinh và Bắc cao | - Thuộc xã ĐăkRong, Sơn |" in, >2000mm nguyên Kon Hà [Lang, Kon Pne và xã| VN,

Ni lừng K rong 20c

Tiêu vùng núi|- Độ cao 500 — 1000m 30] is đợi ậm

+ | thấp và Nam cao | với mực nước biển : NDTB: 1.500 ~

nguyên Kon Hà | - Thuộc các xã Lơ Ku, Đăk : xe Ne 21-31°C 7 2000mm Ning Smar, So Pai va xã Đông

ức nước biện 8 “|= Nhigt 464 ho

3 | Tiêu vùng trồng |_ Thuộc các xã Nghĩa An, | hiểu âm thấp phía Nam | >" Dak Hlo, Kong Pla, Kon |" 2) 2 -NDTB: 1500mm 1200—

Trang 30

1.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội a Hoạt động sản xuất nơng nghiệp

Tồn huyện K'Bang có 33.596 hecta đất sản xuất nông nghiệp, trong đó, hơn 8.307 hecta đất cho trồng cây hàng năm và 3.254 hecta cây lâu năm nên tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp còn rất lớn

Do tính chất đặc trưng của đất đai và khí hậu, huyện K'Bang có lợi thế

để xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn với những sản phẩm

hàng hóa có lợi thế cạnh tranh Đặc biệt, trong 5 nhóm đất chính của huyện,

nhóm đất đỏ bazan với 96.820 hecta, tập trung chủ yếu ở trên cao nguyên Kon

Hà Nừng và phía Đông của huyện (ĐăkRong, Sơn Lang, Kon Pne, Krong, Lơ

Ku, Dak Smar, Sơ Pai, Đông) có thể canh tác các loại cây công nghiệp như

cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, bông vải, các xã vùng trũng thấp phía Nam của

huyện (Nghĩa An, Đăk Hlơ, Kon Pla, Kon Lơn Khơn, Tơ Tung), do chịu ảnh

hưởng khí hậu của vùng đồng bằng giáp ranh (An Khê, Dak Po) nên thích hợp cho các loại cây trồng ngắn ngày, đây cũng là vùng nguyên liệu mía chính cung cấp cho hai nhà máy đường An Khê và Ayun Pa (công suất 4.000

tắn mía cây/năm)

Với diện tích 129.377 hecta đất lâm nghiệp, trong đó có 10.005 ha đất rừng sản xuất (chiếm 7,73% diện tích đất lâm nghiệp) nên huyện K'Bang có

tiềm năng lớn phát triển lâm nghiệp Hàng năm, các sản phẩm gỗ khai thác từ

rừng (kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng) làm nguyên liệu cho công nghiệp

chế biến gỗ, bột giấy quy mô lớn, chất lượng cao Ngoài ra, K'Bang còn có

quỹ đất lớn để phát triển rừng trồng,

b Hoạt động sản xuất công nghiệp

Trên cơ sở nguồn tài nguyên nơng lâm nghiệp và khống sản, mở ra

triển vọng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế

Trang 31

+ Trong sản xuất và khai khoáng: hiện nay trên địa bàn huyện có các loại hình khai thác đá xây dựng và khai thác quặng sắt

+ Trong chế biến nông lâm sản: trên địa bàn đã dần hình thành các nhà

máy, xưởng và cơ sở sản xuất, chế nông lâm sản như: mộc mỹ nghệ, bột

giấy, cà phê xuất khâu, dầu thực vật, chế biến sắn

+ Thuỷ điện An Khê - Ka Nak: nằm trên địa phận huyện Kbang, thị xã

An Khê và huyện Tây Sơn (Bình Định) Với tổng công suất lắp máy là

173MW, sản lượng điện trung bình 701,5 triệu KWh/năm, thủy điện An Khê -

Ka Nak không những cung cấp điện cho phát triên kinh tế xã hội mà còn có tác dụng điều tiết nước trong mùa mưa, cũng như mùa khô góp phan ổn định sản xuất nông nghiệp trên địa bàn [1 1]

e Dân cư và nguồn lao động

Cộng đồng dân cư ở K'Bang khá phong phú với nhiều dân tộc khác

nhau được chỉ thành hai nhóm cơ bản là cộng đồng dân tộc ít người và cộng

đồng người Kinh Trong đó, người kinh chiếm 52,2% và người dân tộc thiểu

số chiếm 47,8%, (Bahnar là 39,7%)

Theo dồ liệu thống kê 2014, toàn huyện có 61.713 người, mật độ trung

bình 33,5 người/km” Dân cư phân bố không đồng đều, ở đô thị là 15.722 người (chiếm 25,5%), số còn lại sinh sống ở khu vực nông thôn 45.991 người (chiếm 74,5%) Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính, sản xuất nông

nghiệp chiếm tỉ trọng 49,3%

Nguồn lao động ở huyện Kbang khá phong phú với 35.686 người, là 33.112 người, chiếm 53,7% dân số và lao động ngoài độ tuổi thực tế tham gia lao

chiếm 57,8% dân số Trong đó, số người lao động trong độ tì

động là 2.574 người, chiếm 4,1% dân số Đây là lực lượng lao động chính góp

Trang 32

d Gido duc

Nam hoc 2013 - 2014 cơ sở hạ tằng ngành giáo dục huyện K'Bang đã

có nhiều khởi sắc Toàn huyện có 51 trường học, trong đó tiểu học có 17

trường, THCS có 15 trường và THPT có 2 trường Năm 2014, số lượng học

sinh đến trường là 20.914 học sinh, trong đó có 3.600 cháu mẫu giáo cỉ

17,2% tổng số học sinh toàn huyện, 7.620 học sinh tiểu học chiếm 36,4%, số

học sinh THCS có 6.200 học sinh chiếm 29,7%, số học sinh THPT có 3.494

học sinh chiếm 16,7% Nhìn chung, công tác giáo dục được chú trọng, đảm

m

bảo tỷ lệ giáo viên/học sinh

ee

Nam 2013, toan huyén K’Bang c6 1 bénh viện đa khoa (60 giường), 2

phòng khám khu vực (20 giường), 12 trạm xá (60 giường) Bình quân trên 23 giường/1 vạn dân Cán bộ y tế bình quân 24 cán bộ/1 vạn dân, trong đó bác sỹ và

được sỹ cao cấp 26 người, y — dược sỹ trung cấp 38 người, kỹ thuật viên trung

cấp 7 người, y — được tá 16 người, hộ lý 25 người và nhân viên khác 10 người Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ đạt 78,6%, số trạm y tế xã đạt chuẩn 2/13 xã

Với cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ y tế trên, công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tương đối đảm bảo Tuy nhiên, KˆBang cũng như các huyện miền núi khác của tỉnh Gia Lai vẫn còn nhiều khó khăn trong vấn

đề chăm sóc, khám chữa bệnh cho nhân dân trong khu vực nhất là các vùng

Trang 33

CHUONG 2

DOI TUQNG, THỜI GIAN, ĐỊA DIEM VA

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

~ Diễn biến khí hậu của huyện K'Bang từ năm 2005 - 2014

ết cực đoan xảy ra trên địa bàn huyện

- Các hiện tượng thời

- Cây ngắn ngày: lúa, ngô, sắn, mía, rau 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2013 -10/2014

2.3 DIA DIEM NGHIEN CUU

Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn của huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai bao gồm các thôn, xã và thị tran

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Thu thập các thông tin, dẫn liệu về các hiện tượng thời tiết cực đoan,

tác động của thời tiết cực đoan đến ngành nông nghiệp trong và ngoài nước

đặc biệt trên địa ban tinh Gia Lai

~_ Thu thập thông tin, số liệu về khí hậu, địa hình, diễn biến thời tiết

cực đoan trên địa bàn huyện K'Bang giai đoạn 2005 — 2014

~ _ Thu thập thông tin, số liệu về hiện trạng sản xuất nông nghiệp, lĩnh

Trang 34

phương Chuẩn bị trước một số nội dung liên quan đến tình hình tác động của

thời

cực đoan đến sản xuất nông nghiệp, tính dễ bị ảnh hưởng và khả năng ứng phó của người dân địa phương; Những diễn biến và đánh giá chủ

h hình thời tiết, ki

năm gần đây và những hoạt động thay đổi trong việc sản xuất nông nghiệp đẻ

quan của người được phỏng vấn về lậu trong những

ứng phó với TTCĐ tại địa phương Số lượng bảng hỏi 50 bảng

- Phỏng vấn có cấu trúc: Là công cụ thu thập thông tin nghiên cứu định lượng chủ yếu của đề tài, bảng thu thập thông tin gồm các câu hỏi được sắp xếp theo một trật tự nhất định dựa trên nguyên tắc logic, tâm lý và đảm bảo nội dung Đối tượng phỏng vấn là các hộ gia đình trong vùng nghiên cứu Số lượng bảng hỏi 200 bảng

b Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA)

- Thảo luận nhóm: Tô chức ở cấp xã, 1 xã/1 nhóm, thực hiện ở 6 xã

có tình hình thiệt hại lớn trên địa bàn huyện K'Bang như xã ĐăkRong,

DakHlo, Lo Ku, Kon Pla, Kon Lon Khon, Krong Mai nhém khoang 15 - 20

người tham gia

~ Thông tin lịch sử: được dùng để biết được các sự kiện lịch sử chính,

các hiểm họa tự nhiên trong khoảng 30 năm gần đây cũng như ảnh hưởng của chúng đến đời sống của cộng đồng

- Dòng thời gian: được dùng để lấy các thông tin lịch sử về những thay đổi của các hiện tượng thời tiết cực đoan, sinh kế, mùa vụ, hoạt động sản xuất nông nghiệp để hiểu các hành động và thái độ của cộng đồng địa phương trong quá khứ và hiện tại

- Vẽ bản đồ: thông tin liên quan đến các vùng dễ bị tổn thương, các

vùng an toàn; sự phân bó cây trồng trên địa bàn huyện K'Bang

Trang 35

trên địa bàn huyện trong những năm trước và so sánh với những năm gần đây nhằm đánh giá được khả năng thích ứng của người dân cũng như ảnh hưởng

của TTCĐ đến mùa vụ như thế nào

2.4.3 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này được thực hiện thông qua các buổi hội thảo, tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan

2.4.4 Phương pháp bản đồ và GIS

Phương pháp bản dé và GIS được sử dụng phục vụ xây dựng bản đồ thời tiết cực đoan và bản đồ phân bó cây trồng trên địa bàn huyện K"Bang

Qua đó, đánh giá phạm vi, đối tượng bị ảnh hưởng bởi các tác động của thời

tiết cực đoan trong khu vực nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, bổ sung cho

các quy hoạch

2 Phương pháp phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu

Sử dụng phần mém SPSS, excel, mapinfo, microsoft satation,

autocard, nhằm thông kê, mô tả các số liệu và thông tin đã thu thập được

làm cơ sở phân tích, đánh giá, vẽ biêu đồ, bản đồ và kết luận

Kết hợp với khung chương trình kế hoạch hành động ứng phó với

BĐKH của Việt Nam và tỉnh Gia Lai cũng như kế hoạch phát triển của huyện

K'Bang để đề xuất các giải pháp thích ứng với thời tiết cực đoan nhằm én

Trang 36

CHUONG 3

KET QUA VA BAN LUAN

3.1 DIỄN BIẾN THỜI TIẾT CỰC ĐOAN Ở HUYỆN K'BANG TỪ

NĂM 2005 ~ 2014

Theo thông tin hồi cứu số liệu từ các tài liệu liên quan đến hiện tượng

TTCĐ ở huyện K'Bang và kết quả phỏng vấn người dân địa phương, chúng

tôi đã thống kê được các hiện tượng TTCĐ xảy ra trên địa bàn từ năm 2005 - 2014 trong bảng 3.1 và 3.2 Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết cực đoan ở huyện K'Bang 17126 82,7 29 1360,2 | 2532.8 83,0 0 23,5 2161,5 22324 82,9 1 236 1709,7 2169 %8 1 240 1572 2293 838 2 243 1483,7 2460 82,2 1 24.1 14529 2396 82,8 0 242 §78,5 2654 s28 1 23/8 2158,6 2673 844 2 246 1663,5 2778 s44 0

( Nguôn: Đài khí tượng thúy văn khu vực Tây Nguyên, 2014)

Qua bảng 3.1 ta thấy, trong thập niên gần đây hiện tượng TTCĐ xảy ra trên địa bàn huyện K'Bang có nhiều diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia

Trang 37

tăng, trong giai đoạn 2005 - 2014 (23,81°C) ting 0,47°C so với giai đoạn

1984-1993 (23,34°C); Iuong mua cé xu huéng ting, luong mua giai đoạn 2005 - 2014 (1836,79mm) tăng 324,43mm so véi giai doan 1884 - 1993

(1512,36mm) Số giờ nắng có xu hướng tăng, số giờ nắng giai đoạn 2005 -

2014 (2428.25 giờ) tăng 40,94 giờ so với giai đoạn 1984 - 1993 (2387,31 giờ); bão và áp thấp nhiệt đới gây ảnh hưởng trên địa bàn có xu hướng giảm, giai đoạn 2005 - 2014 (có 9 đợt) giảm 4 đợt so với giai đoạn 1884 - 1993 (13 đợ) Sự thay đôi bất thường của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mua,

số giờ nắng, độ ẩm không khí được gây sức ép lên hoạt động sản xuất nông,

nghiệp của địa phương

Trên địa bàn huyện K'Bang thường chịu ảnh của 3 loại thời tiết cực

đoan chính là: Nắng nóng kéo dài, bão - áp thấp nhiệt đới và lũ lụt Đặc biệt,

hiện tượng nắng nóng kéo dài hầu như năm nào cũng xảy ra (tháng 4 — thang

5), với tần suất I - 2 lần/năm; bão và ATNĐ xảy ra trung bình 0 — 2 đợ/năm

(tháng 9 - tháng 11), mỗi khi xuất hiện thường kéo theo hiện tượng mưa lớn gây ra lũ ống, lũ quét (bảng 3.2) Bảng 3.2 Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ở huyện K'Bang —_

Hiện wae bien | ran suất hằng năm ‘Thai gian xay ra

Ning nóng kéo đài T-2 lin Tir thang 4- thang 5 Bio va ATND 0-2 lin Từ tháng 9 - tháng 11 TñNt Tiên Từ tháng 9 - thang IT

Trang 38

h °C 3000 248 246 2500 aa 3000 242 24 1500 238 236 1000 ma soa 232 23 ø 228 2005 2008 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 mmm Sé gid nang ——NeTB

Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ trung bình, số giờ nắng của hu

n K'Bang

Qua điều tra, phỏng vấn người dân về tình hình nắng nóng kéo dài trên địa bàn huyện K'Bang trong 10 năm gần đây, chúng tôi thu được kết quả khác ở bảng 3.3 và 3.4 Bảng 3.3 Thời gian xuất hiện hạn hán ở huyện K'Bang từ 2005-2014

Ý kiến người dân Thời gian xảy ra hạn hán (tháng)

Số người | Tile(%) |1[2]3[4]s|6[7[s[s[io[1i [12

112 s3 |v|v|v|v|v|lvlx

38 198 v|v|v|lvlvlvlx

42 219 v|v|v|v|v|vl

(Nguồn: Phiêu điều tra)

Bảng 3.4 Tần suất và cường độ hạn hán ở huyện K'Bang từ 2005-2014

Chỉ tiêu Tăng (%) Giảm (%) | Ôn định (%)

Tần suất xuất hiện 3 12 35

Cường độ 6 7 30

(Nguôn: Phiễu điều tra)

Trang 39

31

rơi vào các tháng 3,4,5 và tháng 6 Tần suất xuất hiện và cường độ của hạn

hán tăng so với 10 năm trước Điều này trùng với nhận định của Sở TNMT

tỉnh Gia Lai trong dự án “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi

khí hậu của tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 ~ 2020 và tầm nhìn đến năm 2030" Nhiệt độ không khí nhiều năm tại huyện K'Bang dao động trong khoảng 23,6°C Tăng so với trung bình 10 năm giai đoạn 1884 - 1993 cao hon 0,47°C

Trang 40

Trén hinh 3.2 ta thay, nhiét 46 cd su phan bé khéng dong déu giita cic

tiểu vùng trên địa bàn huyện Ở khu vực phía Bắc nhiệt độ trung bình ít bị

biến đổi và dao động trong khoảng 19 - 20C; ở khu vực trung tâm, nhiệt độ

thay đổi lớn, thường ở mức cao và đao động trong khoảng 21 — 31°C, đặc biệt là các xã Sơ Pai, xã Đông và Lơ Ku; khu vực phía Nam của huyện có sự dao động nhẹ, nhiệt độ trung bình trong khoảng 23 ~ 24” Phạm vi tác động của

nhiệt độ (tăng) có xu hướng tăng từ khu vực trung tâm về 2 phía Bắc và Nam 3.1.2 Bão và áp thấp nhiệt đới

Dựa vào số liệu thu thập được từ Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây

Nguyên và báo cáo của UBND huyện K'Bang, hàng năm có khoảng 1-2 cơn

bão ảnh hưởng đến huyện K'Bang, cũng có năm không có cơn bão nào Trong, khoảng thời gian này diễn biến của bão và ATNĐ bắt thường, không theo qui luật: như xuất hiện sớm và kết thúc muộn hơn, cường độ mạnh, hướng di chuyển của một số cơn bão diễn ra phức tạp Mức độ ảnh hưởng trực tiếp của

ATND đến huyện K'Bang ngày càng tăng Mặt khác ATNĐ chính là một

trong những nguyên nhân làm cho gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, gây

mưa vừa mưa to trên địa bàn huyện K'Bang

Kết quả khảo sát ý kiến người dân về thời gian xuất hiện, tần suất và

cường độ bão ở vùng nghiên cứu được thể hiện qua bảng 3.5 và 3.6

Ngày đăng: 31/08/2022, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN