Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: Phân tích, đánh giá dư lượng của DDT và sản phẩm chuyển hóa của DDT (DDD, DDE) trong môi trường đất tại vùng chọn nghiên cứu thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; cùng với việc xác định độ ẩm, độ pH, lượng cacbon hữu cơ và các thành phần khoáng sét trong đất của vùng nghiên cứu và lượng DDT, DDD, DDE đánh giá ảnh hưởng của tính chất vật lý của đất.
Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng LỜI CẢM ƠN! Víi lßng kÝnh trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Quang Huy, giảng viên khoa Môi trờng, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy giao đề tài hớng dẫn em tận tình, cho em kiến thức kinh nghiệm quí báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Môi trờng nhiệt tình truyền thụ cho em kiến thức bổ ích suốt trình học tập trờng Bên cạnh xin chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình Cử nhân Nguyễn Thị Hồng Linh K 51 Công nghệ Môi trờng Đại học Khoa học Tự Nhiên Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cán công nhân viên Trung tâm Giáo dục Phát triển sắc kí khí Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chất Bộ Tài nguyên Môi trờng tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội đợc học hỏi hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần nguồn động viên to lớn sống trình học tập Xin chân thành cảm ơn! K16,KhoaMụitrngHKhoahcTnhiờn, HQGHN Lunvnthcs,2010T Th Hng Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Học viên Tạ Thị Hồng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DDT : Diclodiphenyltricloetan DDD : Diclodiphenyldicloetan DDE : Diclodiphenydicloetylen ECD : Đetectơ cộng kết điện tử (Electron Capture Detector) EPA : Cơ quan bảo vệ mơi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) FAO : Tổ chức nơng lương thế giới (Food and Agriculture Organization) FID : Đetectơ ion hóa ngọn lửa (Flame Ionization Detector) GC : Sắc kí khí (Gas Chromatography) HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật IARC : Hiệp hội quốc tế về nghiên cứu ung thư (International Agency for Reseach on Cancer) IUPAC : Hiệp hội quốc tế các nhà hóa học thuần túy và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemists) LD50 : Liều gây chết 50% vật thí nghiệm (Lethal Dose) K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng POPs : Hợp chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân hủy (Persistant Oganic Pollutants) ppb : Phần tỉ (part per billion) ppm : Phần triệu (part per million) WWF : Quỹ động vật hoang dã thế giới (World Wildlife Fund) DANH MUC B ̣ ẢNG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật 1.2 Tính chất vật lý tính chất hóa học chất nghiên cứu 1.3 Ứng dụng DDT 11 1.4 Hiệu ứng sinh học DDT 14 1.5 Sự tồn lưu DDT môi trường đất 16 1.6 Độc tính DDT sản phẩm chuyển hóa chúng 20 1.7 Tình hình sử dụng DDT Việt Nam giới 29 1.8 Đặc trưng vùng lấy mẫu nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2 40 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3 Thực nghiệm 51 CHƯƠNG 3 62 K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Đường chuẩn DDT, DDE DDD 62 3.2 Độ thu hồi chất phương pháp chuẩn bị mẫu phương pháp phân tích 65 3.3 Phân tích DDT chất chuyển hóa DDT mẫu thực tế 66 3.4 So sánh tồn lưu DDT sản phẩm chuyển hóa chúng khu vực nghiên cứu 76 3.5 Sự biến đổi DDT đất Bắc Ninh 79 3.6 Đề xuất phương pháp sinh học để cải tạo đất bị ô nhiễm DDT 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MUC HINH ̣ ̀ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật 1.2 Tính chất vật lý tính chất hóa học chất nghiên cứu 1.3 Ứng dụng DDT 11 1.4 Hiệu ứng sinh học DDT 14 1.5 Sự tồn lưu DDT môi trường đất 16 K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng 1.6 Độc tính DDT sản phẩm chuyển hóa chúng 20 1.7 Tình hình sử dụng DDT Việt Nam giới 29 1.8 Đặc trưng vùng lấy mẫu nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2 40 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3 Thực nghiệm 51 CHƯƠNG 3 62 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Đường chuẩn DDT, DDE DDD 62 3.2 Độ thu hồi chất phương pháp chuẩn bị mẫu phương pháp phân tích 65 3.3 Phân tích DDT chất chuyển hóa DDT mẫu thực tế 66 3.4 So sánh tồn lưu DDT sản phẩm chuyển hóa chúng khu vực nghiên cứu 76 3.5 Sự biến đổi DDT đất Bắc Ninh 79 3.6 Đề xuất phương pháp sinh học để cải tạo đất bị ô nhiễm DDT 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng MỞ ĐẦU Theo sự phát triển của nhân loại, các nhà khoa học đã tìm thấy hàng chục nghìn loại hóa chất có giá trị sử dụng trong sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm có ích phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người. Khi tạo ra một loại chất mới nói chung và các loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) nói riêng, người ta thường xem xét đến tác dụng có ích trong việc chống lại cơn trùng, bảo vệ các kho chứa lương thực, chống dịch bệnh, nâng cao năng suất cây trồng,… mà chưa quan tâm đúng mức tới những mặt trái, cũng như hệ lụy mà chúng để lại cho mơi trường sống sau này. Vì vậy vấn đề mơi trường đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia, các tổ chức xã hội và các nhà khoa học trên thế giới. Bảo vệ mơi trường sống trên trái đất đặt ra trước mắt lồi người những thách thức cho cả hiện tại và tương lai Việt Nam, cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang tồn tại các vấn đề về ơ nhiễm bởi một số hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm POPs, điển hình là Diclo Diphenyl Tricloroetan (DDT). Ở Việt Nam, DDT được sử dụng với khối lượng lớn, chủ yếu dùng làm thuốc trừ sâu và thuốc diệt muỗi. Theo kết quả từ dự án điều tra của Trung tâm cơng nghệ xử lý mơi trường, thuộc Bộ Tư lệnh Hố học, kiểm kê ban đầu về tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, q hạn cần tiêu huỷ hiện nay trên phạm vi tồn quốc là khoảng 300 tấn, trong đó có khoảng 10 tấn DDT. Lượng hóa chất này đã, đang và sẽ tiếp tục gây ơ nhiễm mơi trường nhiều khu vực gây ảnh hưởng có hại tới sức khỏe của người dân. Ở Bắc Ninh, một lượng đáng kể DDT vẫn còn tồn lưu trong các kho thuốc bảo vệ thực vật trước đây, tiếp tục gây ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là môi trường đất. DDT tồn tại trong môi trường đất, chuyển hóa thành dạng DDD, DDE và cuối cùng bị trầm tích hóa và tích lũy lâu dài trong mơi trường K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng nước. DDD, DDE là các sản phẩm biến đổi từ DDT có độc tính cao hơn, do vậy các chất này ln được tìm thấy cùng với DDT trong các thành phần của mơi trường. Bởi vậy, sinh vật sống thường bị nhiễm độc đồng thời các chất trên Mỗi chất lại có 3 đồng phân do vị trí liên kết khác nhau của ngun tử Cl trong phân tử của chúng, trong đó các đồng phân phổ biến nhất là p,p’ DDT, p,p’ DDE và p,p’ DDD. Vì lẽ đó, đánh giá dư lượng DDT thơng qua DDT và các sản phẩm chuyển hóa của nó trong mơi trường đất là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao phục vụ cho cơng tác bảo vệ mơi trường Từ ý nghĩa thực tiễn đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu:”Đánh giá dư lượng DDT và một số sản phẩm chuyển hóa của DDT trong mơi trường đất (khảo sát một số vùng tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh)” Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: Phân tích, đánh giá dư lượng của DDT và sản phẩm chuyển hóa của DDT (DDD, DDE) trong mơi trường đất tại vùng chọn nghiên cứu thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; Cùng với việc xác định độ ẩm, độ pH, lượng cacbon hữu cơ và các thành phần khống sét trong đất của vùng nghiên cứu và lượng DDT, DDD, DDE đánh giá ảnh hưởng của tính chất vật lý của đất; Trên cơ sở các số liệu phân tích thu thập và số liệu phân tích xác định được, rút ra mối liên hệ giữa DDT và sự có mặt của DDD, DDE trong mơi trường đất; Đề xuất phương pháp sinh học đơn giản, tiết kiệm để cải tạo đất bị ô nhiễm DDT K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Phần thực nghiệm được tiến hành tại Trung tâm Giáo dục và Phát triển sắc ký – Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chất – Bộ Tài ngun Mơi trường CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Theo Cơng ước Stockholm, thơng qua ngày 22/5/2001 tại Stockholm, Thụy Điển, có 12 họ chất hữu cơ được xếp vào loại các chất gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng đến môi trường Các chất Aldrin, Cloran, Diclodiphenyl tricloetan, Dieldrin, Endrin, Heptaclo, Mirex, Toxaphen, Hexaclobenzen, Polyclobiphenyl, Dibenzo – p – dioxin và Dibenzofuran. Trong khuôn khổ của luận văn, DDT được lựa chọn để nghiên cứu và đánh giá sự chuyển hóa của chúng trong mơi trường đất 1.1. Khái niệm về hóa chất bảo vệ thực vật Cơ quan bảo vệ Mơi trường Mỹ (EPA Environmental Protection Agency) định nghĩa hóa chất bảo vệ thực vật là chất hay hỗn hợp các chất được dùng với mục đích ngăn chặn, tiêu diệt, đẩy lùi, hay làm giảm thiệt hại của bất kì vật gây hại nguy hiểm nào Theo Bill Freedman (1993), HCBVTV là những chất hay hợp chất được sử dụng để bảo vệ con người khỏi những sinh vật gây bệnh, bảo vệ cây trồng khỏi sự cạnh tranh với những lồi cây có hại mọc tràn lan (như cỏ dại), bảo vệ mùa màng và kho dự trữ khỏi sự phá hoại của nấm, cơn trùng, ve và các lồi gặm nhấm K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Theo định nghĩa của Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO Food and Agriculture Organization, 1986), HCBVTV là bất kỳ một chất hay một hợp chất có tác dụng dự phòng hoặc tiêu diệt, kiểm sốt các sâu bọ gây hại và kiểm sốt các vectơ gây bệnh cho người và động vật, các loại cơn trùng khác nhau của cộng đồng hay động vật có hại trong q trình chế biến, dự trữ, xuất khẩu, tiếp thị lương thực, sản phẩm nơng nghiệp, gỗ và các sản phẩm, thức ăn gia súc hoặc phòng chống các loại cơn trùng, ký sinh trùng ở trong hoặc ngồi cơ thể gia súc HCBVTV nói chung là các hóa chất độc và được phân loại tùy theo khả năng gây ảnh hưởng của chúng, theo đó HCBVTV có thể phân thành 3 loại sau: Thuốc trừ cỏ dại (Herbicides) Thuốc trừ sâu rầy (Insecticides) Thuốc trừ nấm mốc (Fungicides) Các loại HCBVTV xâm nhập vào cơ thể con người theo nhiều con đường khác nhau: Qua các lỗ chân lơng ở ngồi da Qua đường tiêu hóa (theo thức ăn hoặc nước uống) Qua đường hơ hấp Trung tâm kiểm định HCBVTV đã báo cáo về tình trạng ơ nhiễm thuốc trừ sâu rầy Việt Nam và chỉ ra rằng dư lượng thuốc trừ sâu Methamidophos (loại HCBVTV cơ photpho) còn lại sau khi rửa sạch rau tươi vẫn vượt q mức cho phép và có thể gây ngộ độc. Dư lượng thuốc trên trong cải ngọt là 315,3 mg/kg; sau khi rửa sạch và nấu chín loại rau này dư lượng thuốc còn 0,183 mg/kg, vượt q 46 lần mức cho phép ăn được của một người nặng 50 kg. Kết phân tích 256 mẫu rau lấy ở chợ Mai Xn Thưởng, Cầu Muối, Bà Chiểu K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng năm 1996 cho thấy, 57% số mẫu có dư lượng Methamidophos vượt mức cho phép từ 50 lần trở lên (Thơng tấn xã Việt Nam 7/98) Tùy theo vùng sinh sống con người có thể bị nhiễm độc trực tiếp hay gián tiếp các HCBVTV theo các con đường khác nhau; người dân sống trong vùng nông nghiệp chuyên canh về lúa thường bị nhiễm độc qua đường nước; người dân sống ở vùng chuyên canh về thực phẩm xanh, như các loại hoa màu, thường bị nhiễm qua đường hô hấp nhiều nhất; người dân sử dụng các thực phẩm đã bị nhiễm độc thường bị nhiễm thông qua chuỗi thức ăn Theo thống kê bảng 1, Việt Nam đã sử dụng khoảng 200 loại thuốc trừ sâu, 83 loại thuốc trừ bệnh, 52 loại thuốc trừ cỏ, 8 loại thuốc diệt chu ột và 9 loại thuốc kích thích sinh trưởng, ngồi ra còn có một số lượng khơng nhỏ các loại HCBVTV khác đã được nhập trái phép vào nước ta [2] Bảng 1. Khối lượng HCBVTV được sử dụng ở Việt Nam từ 19911994 Khối lượng thuốc sử dụng qua các năm (tấn) Chủng 1991 loại Khối lượng Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc diệt cỏ 1992 % Khối lượng 1993 % Khối lượng 1994 % Khối lượng % 17590 82,20 18100 74,13 17700 69,15 20500 68,33 2700 12,60 2800 11,50 3800 14,84 4650 15,50 500 3,30 2600 10,65 3050 11,91 3500 11,70 K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Cần tun truyền để người dân các khu vực còn tồn lưu lượng lớn DDT, DDD, DDE trong mơi trường sử dụng HCBVTV hợp lý. Tích cực sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh để làm giảm độc hại đối với con người và mơi trường xung quanh; Xây dựng các lực lượng chun trách, các đội phòng trừ sâu bệnh để hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng các loại thuốc đã cấm K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục Mơi trường (2006), Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Cơng ước Stochkolm về các chất hữu cơ gây ơ nhiễm khó phân hủy đến năm 2020, Hà Nội 2. Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 3. Nguyễn Thị Thìn (2001), Chất độc trong thực phẩm, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 4. Vũ Đức Tồn (2007), “Đánh giá sơ bộ sự ơ nhiễm đất bởi một số chất hữu cơ ơ nhiễm khó phân hủy tại Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học Độc học, số 7, tr. 2933 5. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5297 – 1995: Chất lượng đất – Cách lấy mẫu – Các yêu cầu chung, Hà Nội 6. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5960 – 1995: Chất lượng đất – Cách lấy mẫu: Hướng dẫn về thu thập, vận chuyển và lưu giữ mẫu đất để đánh giá các quá trình hoạt động của vi sinh vật hiếu khí trong phòng thí nghiệm, Hà Nội 7. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1995) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5979 –1995: Chất lượng đất – Xác định pH, Hà Nội Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2000), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6648 – 2000: Chất lượng đất – Xác định chất khơ và hàm lượng nước theo khối lượng – phương pháp khối lượng, Hà Nội 9. Tổng cục mơi trường và vụ pháp chế (2008), QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất , Hà Nội K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng 10. Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học và an tồn thực phẩm, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 11. Trung tâm Cơng nghệ xử lý Mơi trường, Bộ tư lệnh hóa học (2004), Nghiên cứu, điều tra, đánh giá ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đối với người nông dân, Hà Nội 12 Aydin, M.E., Tor, A., Ozcan, S (2006), “Determination of selected polychlorinated biphenyls in soil by miniaturised ultrasonic solvent extraction and gas chromatographymassselective detection”, Anal Chim Acta, 577, pp. 232 237. 13. Buxton, G.V., (2001), World Bank Mission Report, Towards Vietnam’s Cost effective and timely Compliance with the Emerging Global Treaty on Persistent Organic Pollutants (POPs) 14. Fiedler, H., (2003), The handbook of environmental chemistry Vol 3, Anthropogenic compounds – part O, Springer Publishers, Berlin 15. Howard P.H. (1991), Handbook of Environmental Fate and Exposure Data for Organic Chemicals. Vol.III. Pesticide. CRC/Lewis Pusblishers, Boca Raton 16 H.M Shivaramaiah, I.O Odeh, I.R Kennedy and J.H Skerritt (1998), “Analysis of the Distribution of DDT Residues in Soils of the Macintyre and Gwydir Valleys of New South Wales, Australia, Using ELISA”, 85, pp. 384 395 17 Iwata, H., Tanabe, S., Sakai, N., Nisimura, A., Tasukawa, R (1994), “Geographical distribution of persistent organochlorines in air, water and sediments from Asia and Oceania, and their implication for global redistribution from lower latitudes”, Environmental Pollution, 85, pp. 15 33 18. Lawrence Fishbein (1974), “Chromatographic and biological aspects of DDT and its metabolites”, Joural of Chromatography, 98, pp. 177 251 K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng 19. Nhan, D.D., Carvalho, F.P., Am, N.M., Tuan, N.Q., Yen, N.T.H., Villeuneve, J.P., Cattini, C (2006), “Chlorinated pesticides and PCBs in sediments and molluscs from freshwater canals in the Hanoi region”, Environmental Pollution, 112, pp. 311 320 20. Sharma GK. A critical review of the impact of insecticideal spraying under NMEP on the malaria situation in India. Journal Communicable Diseases 1987; 19:187290 21. Wong, M.H.,Leung, A.O.W., Chan, J.K.Y., Choi, M.P.K., (2005), “A review on the usage of POP pesticide in China, with emphasis on DDT loadings in human milk”, Chemosphere 60, pp.740752 22. Zhang, H., Lu, Y., Dawson, R.W., Shi, Y., Wang, T. (2005), “Classification and ordination of DDT and HCH in soil samples from the Guanting Reservoir, China”, Chemosphere, 60, pp. 762 769 23. Zhu, Y., Liu, H., Xi, Z., Cheng, H., Xu, X. (2005), “Organochlorine pesticides (DDTs and HCHs) in soils from the outskirts of Beijing, China”, Chemosphere, 60, pp. 770 778 24 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR), (2002). Toxicological profile for DDT, DDE and DDD, 2002 Available from: http://www.atsdr.cdc.gov/toxprofiles/tp35.html. Assessed on 1 October 2006 K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 DDD DDE SẮC ĐỒ PHÂN TÍCH DDT, DDE VÀ DDD TRONG MỘT SỐ MẪU ĐẤT Hình 9. Sắc đồ phân tích trong mẫu đất M3 (Kho Mả) K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN DDT DDE DDD Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng DDD DDT Hình 10. Sắc đồ phân tích trong mẫu đất M4 (Kho Mả) K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng DDT DDE DDD DDE DDD DDT Hình 11. Sắc đồ phân tích trong mẫu đất M7 (Kho Mả) Hình 12. Sắc đồ phân tích hỗn hợp chất chuẩn DDT, DDE và DDD ở nồng độ 5 ppm trên GC/ECD K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN DDE DDD DDT Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng DDT DDD Hình 13. Sắc đồ phân tích trong mẫu đất M21 (Kho Đống Chùa) K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Hình 14. Sắc đồ phân tích trong mẫu đất M51 (Kho Đống Chùa) DDD DDE DDT Hình 15. Sắc đồ phân tích trong mẫu đất M12 (Kho Đồi Lim) K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN DDE DDT Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Hình 16. Sắc đồ phân tích trong mẫu đất M32 (Kho Đồi Lim) PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Q TRÌNH LẤY MẪU VÀ LÀM THỰC NGHIỆM K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Ảnh 3. Kho HCBVTV ở Đống Chùa Ảnh 2. Phía sau đồi thơn Hương Vân Ảnh 4. Vườn trồng cau vua ở Đống Chùa Ảnh 5. Kho HCBVTC ở Đồi Lim (cũ) K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Ảnh 6. Kho HCBVTC ở Đồi Lim (hiện nay) Ảnh 7. Cân mẫu đất trước khi phân tích Ảnh 8. Chiết mẫu đất và để lắng trong Ảnh 9. Lắc dịch chiết với nước K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng Ảnh 10. Bơm mẫu lên máy sắc ký khí Ảnh 11. Xử lý số liệu trên máy sắc ký khí K16, Khoa Mơi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1 Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật 1.2 Tính chất vật lý tính chất hóa học chất nghiên cứu 1.3 Ứng dụng DDT 11 1.4 Hiệu ứng sinh học DDT 14 1.5 Sự tồn lưu DDT môi trường đất 16 1.6 Độc tính DDT sản phẩm chuyển hóa chúng 20 1.7 Tình hình sử dụng DDT Việt Nam giới 29 1.8 Đặc trưng vùng lấy mẫu nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2 40 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3 Thực nghiệm 51 CHƯƠNG 3 62 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Đường chuẩn DDT, DDE DDD 62 3.2 Độ thu hồi chất phương pháp chuẩn bị mẫu phương pháp phân tích 65 3.3 Phân tích DDT chất chuyển hóa DDT mẫu thực tế 66 3.4 So sánh tồn lưu DDT sản phẩm chuyển hóa chúng khu vực nghiên cứu 76 3.5 Sự biến đổi DDT đất Bắc Ninh 79 K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ, 2010 T ạ Th ị Hồng 3.6 Đề xuất phương pháp sinh học để cải tạo đất bị ô nhiễm DDT 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 K16, Khoa Môi trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ... cứu: Đánh giá dư lượng DDT và một số sản phẩm chuyển hóa của DDT trong mơi trường đất (khảo sát một số vùng tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:... Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: Phân tích, đánh giá dư lượng của DDT và sản phẩm chuyển hóa của DDT (DDD, DDE) trong mơi trường đất tại vùng chọn nghiên cứu thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; Cùng với việc xác định độ ẩm, độ pH, lượng cacbon hữu cơ và các thành... bụi trong khơng khí, trao đổi chất giữa mơi trường khí với mơi trường đất và bản chất của DDT 1.5.2. Sự chuyển hóa và phân hủy của DDT trong mơi trường đất Sự chuyển hố và phân huỷ của DDT trong mơi trường đất đóng một vai trò quan trọng trong sự