Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
171,11 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC PĀLI Đề tài 3: GIÁO LÝ NĂM UẨN TRONG KINH TẠNG PĀLI Giảng Viên Phụ Trách: TS.NS.TN.Hiếu Liên Sinh viên thực hiện: Lê Văn Can Pháp danh: Trí Cường Mã sinh viên: TX 6031 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC PĀLI Đề tài 3: GIÁO LÝ NĂM UẨN TRONG KINH TẠNG PĀLI Giảng Viên Phụ Trách: TS.NS.TN.Hiếu Liên Sinh viên thực hiện: Lê Văn Can Pháp danh: Trí Cường Mã sinh viên: TX 6031 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU Đạo phật đời cách 2600 năm ,gắn với kiện đản sanh bồ tát Siddhārtha(Sĩ Đạt Ta)năm 624 BC Lumbini Con vua Tịnh Phạn hồng hậu Maya Năm 29 tuổi ngài cưới cơng chúa Da-du-đà-la 10 tháng sau rời hồng cung, gia đình vợ con, thành đạo sĩ năm tu khổ hạnh, mong tìm đường diệt khổ Năm 35 tuổi giác ngộ cội Bồ đề Gaya, sau 49 ngày thiền định.Chuyển pháp luân Sarnath: Kinh Chuyển Pháp Luân, Kinh Vô ngã tướng, Kinh Thế gian bốc cháy Suốt 45 năm tiếp theo, thuyết giảng hàng ngàn Kinh triết học, đạo đức, giải phóng khổ đau Năm 544 BC, qua đời Kusinagara, tròn 80 tuổi Sự nghiệp 45 năm thuyết pháp độ sinh đức Phật để lại nhiều ấn tượng lớn lưu lại nhiều thành văn hóa tâm linh sâu sắc khơng ngừng đánh thức khuyến khích thiện tâm lịng người thời đại.Theo đạo Phật, nỗi khổ đau người xuất phát từ thiếu hiểu biết, thiếu trí huệ Vơ minh thường coi nỗi bất hạnh lớn chúng sinh Đức Phật dạy: «Này Tỳ kheo, tất nỗi sợ hãi, thất vọng, vấp ngã tai nạn ngu si mà sinh khởi Tất điều khơng sinh khởi nơi người có trí tuệ, lửa bùng cháy từ bụi lau, bụi cỏ làm cháy nhà cửa, lầu gác cung điện Cũng vậy, lửa ngu si bùng lên làm cho nỗi sợ hãi, thất vọng, vấp ngã tai nạn có mặt« (Kinh Đa Giới, Trung Bộ kinh III) Đức Phật khuyên dạy người trở thành kẻ hiền trí cách suy tư quán chiếu để biết chất nhân sinh vũ trụ, qua dập tắt lửa ngu si, thành tựu trí tuệ đoạn diệt khổ đau Đối tượng mà cần suy tư quán chiếu đời sống ta: người giới mà sống Nhưng người giới q bao la, thiên hình vạn trạng, mn màu muôn vẻ rõ biết hết được? Đối tượng tư vô tận, phải tư theo hướng nào? Để giải vấn đề ấy, đạo Phật phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa tưởng phức tạp thành phạm trù, lãnh vực nắm bắt được, Uẩn, Xứ, Giới Sự biết rõ Uẩn, Xứ, Giới nghĩa biết rõ chất giới tượng bao gồm người giới mà người sống Đó lý mà học viên chọn đề tài “Giáo lý năm uẩn văn học Pāli” để làm đề tài tiểu luận Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu :phân tích năm uẩn -chú trọng người nhấn mạnh phần tâm lý vật lý gồm Mở đầu&Nội dung, Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo Học viên trình bày “Giáo lý Ngũ uẩn văn học Pāli” dựa Kinh Nikāya.Để đạt mục đích nhiệm vụ đề ra, tiểu luận dựa sở giới quan,đồng thời kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp: phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, hệ thống hoá, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu, phân tích trình bày tiểu luận,từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu A NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC PĀLI 1.1 GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Văn học gì? Vincent B Leitch số tác giả khác “The Norton Anthology of Theory and Criticism” cho biết, định nghĩa Văn học thay đổi theo thời gian Về mặt từ nguyên, ‘văn học’ bắt nguồn từ tiếng Latin ‘Literatura’, ‘Litera’ có nghĩa ‘chữ bảng chữ cái’ hay ‘chữ viết tay’’ ‘tura’ hậu tố thêm vào danh từ Do đây, ‘Literatura’ dùng để tài liệu viết thành văn Theo nghĩa rộng, ‘Văn học’ cho tác phẩm viết thành văn; theo nghĩa hẹp, ‘Văn học’ dạng văn có giá trị nghệ thuật trí tuệ Dựa vào định nghĩa đại, ‘Văn học’ bao gồm văn thành văn Văn học dân gian (Văn học truyền miệng) Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, Văn học bao gồm Văn học điện tử 1.1.2 Pāli gì? a.Định nghĩa: Theo ngài Buddhaghosa, ‘Pāli’ dùng Chánh tạng cụm từ “Pāliñca Aṭṭhakathañca” (Chánh tạng Chú giải) Ở đây, Pāli hiểu lời dạy đức Phật chư vị Thánh Tăng thời Phật.Trong Saddanīti, ngài Aggavaṃsa Thera định nghĩa: “Atthaṃ pāletīti Pāli”; nghĩa là: “Ngơn ngữ giữ ngun nghĩa từ gọi Pāli” Theo B.C.Law ‘A History of Pāli Literature’, Pāli tên viết tắt ngôn ngữ, viết đầy đủ là: ‘Pāli-bhāsā’, ‘Pāli’ nghĩa ‘Kinh điển’ ‘bhāsā’ nghĩa ‘ngôn ngữ’ b.Giải tự Trong tác phẩm ‘An Introduction to Pāli Literature’, Tiến sĩ S.C Banerji đưa giả thuyết khác cách giải tự từ Pāli: -Pāli thoát thai từ chữ Pamkti Tiến trình biến hóa ngữ âm sau: Pamkti - Pamti -Paṃti - Paṃli - Pāli Pāli có nguồn gốc từ chữ Pālli Pāti -Patti - Paṭṭi -Pālli - Pāli Pāli tên gọi ngôn ngữ thành Pātaliputta -Pātaliputta - Pātali –Pāli 1.2 Văn học Pāli gì? Như định nghĩa: “Văn học chung cho tác phẩm viết truyền miệng”; Pāli, theo nghĩa ‘Pāli-bhāsa’, tên ngôn ngữ dùng để chuyển tải lời dạy đức Phật chư vị Thánh Tăng Do đây, Văn học Pāli chung cho tác phẩm văn học viết nói tiếng Pāli + Văn học Pāli truyền miệng: gồm Tam tạng Kinh điển truyền tụng từ thời đức Phật kỷ I trước Tây lịch + Văn học Pāli thành văn: gồm văn viết từ kỷ I trước Tây lịch 1.3.Nguồn gốc tiếng Pāli Pàli ngôn ngữ xưa nhóm ngơn ngữ Ấn Âu trung đại Chữ "Pàli" dùng để Tam Tạng Kinh Luật Luận (hệ Phật Giáo Nam truyền) Theo Childers , tiếng Magadhi (Ma-Kiệt-Đà) tiếng xứ Prakrits Arya thời Ấn Độ cổ Ngôn ngữ Prakrits nói kỷ thứ trước CN Magadha (Ma- Kiệt-Đà), gần tỉnh Bihar ngày nay, trung tâm quan trọng văn minh Ấn Độ vào thời Đức Phật [1A Dictionary of the Pali Language (Từ Điển Ngôn Ngữ Pali), tác giả Robert Caesar Childers, tái năm 1974, Nxb Buddha Sasana Council, Yangon, Myanmar.] Một nghĩa từ Pali có nghĩa “đường thẳng, hàng, dãy” Phật Giáo Nguyên Thủy dùng từ để biểu thị ý nghĩa hàng, dãy hay hệ thống kinh sách tạo nên kho tàng Kinh Điển Phật Giáo Vì vậy, từ Kinh Điển Pali (tiếng Anh: Pali Text), đồng nghĩa với “Kinh Điển Phật Giáo Nguyên Thủy” Và Pāḷi-bhāsā có nghĩa “ngơn ngữ kinh điển đó, ngơn ngữ dùng kinh”, dĩ nhiên đồng nghĩa với chữ: “ngôn ngữ magadhi” (Ma-Kiệt-Đà) tên ngôn ngữ dùng kinh sách Phật Giáo Nguyên Thủy, xem ngôn ngữ thiêng liêng Phật giáo Là ngôn ngữ, tiếng Pali quán ý nghĩa là: bảo tồn hồn tồn (để sử dụng) cho chủ đề, để ghi chép chủ đề ‘Giáo Pháp Đức Phật’, ngôn ngữ bảo tồn để sử dụng vào mục đích giao tiếp, ghi chép khác Thật rõ điều Trưởng Lão (Theras) thật ghi nhớ tất kinh Pháp (Dhamma) kinh Luật (Vinaya) ngơn ngữ gốc Đức Phật vốn sau trở thành ngôn ngữ Kinh văn cổ (khơng cịn ngơn ngữ nói xưa) Nhờ vào lịng nhiệt tâm tơn giáo, cống hiến tận tụy kỹ trí nhớ Tỳ kheo thời cổ xưa việc bảo tồn lưu truyền Giáo Pháp Đức Phật thông qua đường truyền miệng (cho đến kỳ kiết tập Kinh Tạng lần thứ (khoảng 235 năm sau Đức Phật nhập Niết bàn.) Tiếng Pali ngơn ngữ ‘nói’, khơng có chữ viết theo đất nước dùng ngôn ngữ thiêng, thánh ngữ cư dân mình, như: Tích Lan (Sri Lanka), Miến Điện (Myanmar) Thái Lan, Pali viết theo chữ viết riêng nước Mẫu chữ Pāli tại quốc gia Devanagari Sinhala Thailand Khrme Latin Bước qua thời kỳ đại, bảng chữ La-tinh (the Roman alphabets) sử dụng rộng rãi (để ghi nhiều ngôn ngữ giới, Việt Nam, Mỹ, Anh, v v…), hữu ích nhìn thấy rõ người ta phiên chuyển cách viết tiếng Pali mẫu tự La-tinh: dễ đọc, rõ ràng, dễ đánh máy Từ đó, việc học phổ biến Kinh Điển Pali phát triển theo hướng đến ngày hôm Chương GIÁO LÝ NĂM UẨN TRONG KINH TẠNG PĀLI 2.1.ĐỊNH NGHĨA VỀ NĂM UẨN VÀ NỘI DUNG NĂM UẨN 2.1.1 Định nghỉa năm uẩn Năm uẩn, Phạn ngữ Pãnca-skandha (Sanskrit), Pãnca khandha (Pāli) Pãnca năm; Khandha nhóm, yếu tố tích tụ, Ngài Huyền Trang dịch Ngũ uẩn; Ngài La Thập dịch Ngũ ấm, ấm nghĩa ngăn che, chướng ngại (che chân tánh) Năm uẩn năm yếu tố hay năm nhóm kết hợp lại tạo thành người; hay nói cách khác, người hợp thể năm yếu tố, gồm có: Sắc uẩn (Rūpa) yếu tố sinh lý - vật lý; Thọ uẩn (Vedanā) yếu tố cảm giác; Tưởng uẩn (Sãnnã) yếu tố tri giác, nhận biết đối tượng giác quan hay tâm lý; Hành uẩn (Sankhāra) yếu tố tâm lý hoạt động Thọ Tưởng tâm lý tạo động lực tới tạo nghiệp kết nghiệp ước muốn, định thuộc ý chí cịn gọi Tư; Thức uẩn (Vinãna) yếu tố nhận thức, phát có mặt đối tượng, gồm có sáu thức Thức làm tảng cho Thọ, Tưởng Hành, theo Duy thức học có tám thức Thức Tâm vương (Citta); Thọ, Tưởng, Hành Tâm sở (Cetasika) 2.1.2.Nội dung Năm uẩn Các yếu tố hình thành người Năm thủ uẩn (Pañcupādāna-kkhandha): D III.278; S.III.47; PS.II.109; Vism.505: Sắc thủ uẩn (Rūpūpādānakkhandha), nội sắc uẩn (lục phủ ngũ tạng ), ngoại sắc uẩn (địa, thủy, hỏa, phong) Thắng Pháp: Sắc pháp cấu tạo bốn đại chủng: đất, nước, gió, lửa (mahabhutani) tứ đại sở tạo sắc (upadaya rupani) sắc đại hợp thành Cái cứng địa đại, ướt thủy đại, nóng hỏa đại, động phong đại Thọ thủ uẩn (Vedanūpādānakkhandha), khổ, lạc, ưu, hỷ, xả Câu xá luận: ‘Thọ lãnh nạp tùy xúc’ có nghĩa lãnh nạp tùy theo cảnh xúc thọ y nơi xúc mà sanh vậy’ Tưởng thủ uẩn (Saññūpādānakkhandha), kinh nghiệm, hồi tưởng ký ức sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp Gồm có tưởng sắc, thọ, tưởng thức tưởng Câu xá luận: ‘Tưởng thủ tượng vi thể’, nghĩa tưởng có cơng đối cảnh chấp giữ hình tượng sai khác - Thành thức luận nói: Tác nghiệp tưởng thi thiết loại ngôn từ tên gọi để xây dựng cảnh tướng ‘Cũng cảm giác (thọ), tưởng phát sanh tiếp xúc với ngoại giới Chính tri giác này, nhận biết vật vật lý hay tâm linh’ Hành thủ uẩn (Saṅkhārūpādānakkhandha) tư duy, nghĩ thiện ác bao gồm hoạt động xấu hay tốt ý chí xem nghiệp (kamma) - Ðại Thừa ngũ uẩn luận: ‘Tư chủ hành uẩn dẫn đầu tất pháp’, chức tư hướng ý vào phạm vi hành động Hành bao gồm sắc tư, thọ tư, thức tư, thể hiện, hình thành pháp hữu vi Cũng nghiệp thiện, ác dẫn chúng sinh thọ thai luân hồi sanh tử Thức thủ uẩn (Viññāṇūpādānakkhandha), sáu thức giác quan.- Thiền sư Khuê Phong nói: ‘Thức huyễn mộng mị, tâm thực có’ b) Vơ ngã luận (anatta vada)- S.I.134: “Tự ngã (atta/ atman) chẳng phải tự có, chẳng tạo, nhân duyên (ketum paticca) mà sinh, nhân duyên mà diệt, hạt giống đồng ruộng gặp đất, nước ánh sáng mà nảy nở.” Kinh Thủ Lăng Nghiêm:(1) Thân thể giống hoa đốm: chẳng phải ngẫu nhiên, tự nhiên.(2) Cảm giác dun tiếp xúc, hội đủ dun có, thiếu duyên tan, vốn hư vọng.(3) Tri giác giống việc tưởng trái mơ chua tiết nước miếng, nghĩ đến leo dốc cao lịng bàn chân ghê rợn => hư vọng (4) Tâm tư dịng nước chảy mạnh, sóng nối tiếp, lớp trước lớp sau chẳng vượt khỏi (5) Thức ấm hư khơng, đặt dụng cụ có hình thù đó.- Trị liệu khổ đau: Tương Ưng III, 95 96 (TMC dịch): “Thế năm uẩn? Bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức, khứ, tại, vị lai thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần Cần phải thật qn với chánh trí huệ: năm uẩn vơ thường, vơ thường gây khổ đau, khổ đau quán chiếu ‘Cái tôi, tôi, tự ngã tôi’” Nguồn gốc người a) Các học thuyết * Thần ý luận (issara nimmana hetu) => Duy thần = Đại phạm thiên đấng sáng thế, * Ngẫu nhiên luận (ahetu apaccaya) * Duy vật luận.* Duy tâm luận b) Vịng ln hồi 12 mắc xích (Paṭiccasamuppāda): Vin.I.1; S.II.1; Vbh.135; Vism.517: Mười hai duyên sinh = hữu luân (bhavacakka) = bánh xe sanh tử Vô minh (Avijjā) si mê, thiếu trí tuệ nhân đạo đức Hành duyên vô minh (Avijjāpaccayā saṅkhārā) phi phúc hành, phúc hành bất động hành Thức duyên hành (Saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ) gồm sáu thức giác quan nghiệp hành tạo Danh sắc duyên thức (Viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ) Danh ba uẩn sở hữu tâm đồng sanh với thức uẩn Sắc sắc nghiệp tục sinh Lục nhập duyên danh sắc (Nāmarūpa-paccayā saḷāyatanaṃ), gọi sáu nội xứ: nhãn xứ, nhĩ xứ, tỷ xứ, thiệt xứ, thân xứ, ý xứ Xúc duyên lục nhập (Saḷāyatanapaccayā phasso) tiếp xúc với cảnh thức, gồm có nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc ý xúc Thọ duyên xúc (Phassapaccayā vedanā) gồm khổ, lạc phi khổ, phi lạc, khổ, lạc, ưu, hỷ xả Ái duyên thọ (Vedanāpaccayā taṇhā) dục ái, hữu phi hữu Thủ duyên (Taṇhāpaccayā upādānaṃ) gồm dục thủ, kiến thủ, giới cấm thủ ngã chấp thủ 10 Hữu duyên thủ (Upādānapaccayā bhavo) Hữu nghiệp hữu, tức thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp có thiện bất thiện 11 Sanh duyên hữu (Bhavapaccayā jāti) tức sanh hữu, cõi sống chúng sanh dục hữu, sắc hữu vô sắc hữu, ngũ uẩn hữu, tứ uẩn hữu uẩn hữu 12 Lão, tử => sầu, bi, khổ, ưu, duyên sanh (Jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhado-manassupādāyāsā) A- Ba thời (Addhā): Quá khứ: gồm hai chi vô minh hành Hiện tại: gồm tám chi thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu Vị lai: gồm hai chi sanh, Lão-tử, (sầu - bi - khổ - ưu - ai) B- Bốn yếu lược (Saṅkhepa): Nhân khứ: vô minh, hành Quả tại: thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ Nhân tại: ái, thủ, hữu Quả vị lai: sanh, lão-tử-sầu-bi-khổ-ưu-ai C- Hai mươi hành tướng (Ākāra): a) nhân khứ: vô minh, hành, ái, thủ, hữu b) tại: thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ c) nhân tại: vô minh, hành, ái, thủ, hữu d) vị lai: thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ D- Ba luân (Vaṭṭa): Phiền não luân: vô minh, ái, thủ Nghiệp luân: hành hữu Quả luân: thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, sanh, lão-tử-sầu-bi-khổ-ưu-ai E Tương tích nghiệp nhân cách - Nghiệp thỏa đáng Bảo toàn nhân cách đời trước đời sau F Chặt đứt sanh tử a) Thuyết thuận chiều (Anuloma), trình bày theo khía cạnh tập khởi khổ uẩn (Dukkhakkhandhassa samudayo hoti) Như "Avijjāpaccayā saṅkhārā (Vô minh duyên hành) v.v => thấy rõ khổ tập thánh đế b) Thuyết nghịch chiều (Paṭiloma), trình bày theo khía cạnh đoạn diệt khổ uẩn (dukkhak-khandhassa nirodho hoti) Như Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho (do đoạn diệt vơ nhiễm hồn tồn vơ minh nên hành diệt) v.v " Giải vấn nạn người (Ariyasaccāni) D.III.277, S.V.421, Vbh.99, Vin.I.9 Khổ thánh đế (Dukkhaṃ ariyasaccaṃ) Như sanh già bệnh chết, oán hội ngộ, biệt ly, cầu biết đắc, tóm lại ngũ thủ uẩn khổ Khổ tập thánh đế (Dukkhasamudayo ariya-saccaṃ) Gồm tham (dục ái, hữu phi hữu ái), sân hận, si mê, chấp thủ Khổ diệt thánh đế (Dukkhanirodho ariya-saccaṃ) trạng thái đoạn diệt hoàn toàn khát ái, khơng cịn thủ truớc, vơ nhiễm, an tịnh giải thoát Khổ diệt đạo lộ thánh đế (Dukkhanirodha-gāminīpaṭipadā ariyasaccaṃ) gồm chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định Tóm lại, năm uẩn hợp thể sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn, kết hợp tâm lý vật lý để tạo nên chúng sanh (con người) mà điểm trọng yếu phân tích người tồn diện ta thấy gồm hai yếu tố chính, thân tâm hay vật chất tinh thần.Trong năm uẩn sắc thể chất, thọ cảm tính cảm giác, tưởng tri giác so sánh, hành chọn lựa định, thức nhận biết phân biệt Như vậy, người hữu khác ngồi năm yếu tố mà danh từ chuyên môn Phật học gọi Ngũ uẩn Tu tập theo giáo lý Ngũ uẩn thành tựu giải thoát quán chiếu thâm sâu thấu triệt chúng Không, Duyên sinh-Vô ngã 2.2.Những kinh kinh tạng pāli liên hệ tới năm uẩn Kinh Đáng ăn (Tương ưng III, 161) 3) Này Tỷ-kheo, Sa-mơn hay Bà-la-mơn có nhớ đến đời sống kiếp trước, tất họ nhớ đến năm thủ uẩn hay nhớ đến uẩn 4)Thế năm? - Này Tỷ-kheo, có người nhớ rằng: “Trong khứ, thân ta này” Nhớ vậy, vị nhớ đến sắc - Hay có người nhớ rằng: “Trong khứ, ta có cảm thọ này” Nhớ vậy, vị nhớ đến thọ - Hay có người nhớ rằng: “Trong khứ ta có tưởng có hành có thức này” Nhớ vậy,vị nhớ đến tưởng… hành… thức 5)Này Tỷ-kheo, gọi sắc? Bị thay đổi, Tỷ-kheo, nên gọi sắc Bị thay đổi gì? Bị thay đổi lạnh, bị thay đổi nóng, bị thay đổi đói, bị thay đổi khát, bị thay đổi xúc chạm ruồi, muỗi, gió, sức nóng rắn Bị thay đổi, Tỷ-kheo, nên gọi sắc 6) Này Tỷ-kheo, gọi thọ? Được cảm thọ, Tỷ-kheo, nên gọi thọ Cảm thọ gì? Cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ phi khổ phi lạc Được cảm thọ, Tỷ-kheo, nên gọi thọ 7)Này Tỷ-kheo, gọi tưởng? Nhận rõ, Tỷ-kheo, nên gọi tưởng Nhận rõ gì? Nhận rõ màu xanh, nhận rõ màu vàng, nhận rõ màu đỏ, nhận rõ màu trắng Nhận rõ, Tỷ-kheo, nên gọi tưởng 8)Này Tỷ-kheo, gọi hành? Làm cho hành (pháp) hữu vi nên gọi hành Làm cho hành (pháp) hữu vi gì? Làm cho hành sắc với sắc tánh - Làm cho hành thọ với thọ tánh - Làm cho hành tưởng với tưởng tánh - Làm cho hành hành với hành tánh - Làm cho hành thức với thức tánh Làm cho hành (pháp) hữu vi, nên gọi hành 9)Này Tỷ-kheo, gọi thức? Rõ biết, Tỷ-kheo, nên gọi thức Rõ biết gì? Rõ biết chua, rõ biết đắng, rõ biết cay, rõ biết ngọt, rõ biết chất kiềm rõ biết chất kiềm, rõ biết mặn, rõ biết không mặn Rõ biết, Tỷ-kheo, nên gọi thức 10) Ở đây, Tỷ-kheo, vị Đa văn Thánh đệ tử suy nghĩ sau: “Nay ta bị sắc chinh phục Trong thời khứ, ta bị sắc chinh phục, ta bị sắc chinh phục Nếu ta hoan hỷ sắc vị lai, thời vị lai, ta bị sắc chinh phục, ta bị sắc chinh phục” Do suy nghĩ vậy, vị khơng có luyến tiếc sắc q khứ, khơng có hoan hỷ sắc vị lai, thực hành yếm ly, ly tham, đoạn diệt sắc 12) “Ta bị thọ chinh phục… 13) “Ta bị tưởng chinh phục ” 14) “Ta bị hành chinh phục ” 15) “Ta bị thức chinh phục Trong thời khứ, ta bị thức chinh phục vậy, ta bị thức chinh phục Nếu ta hoan hỷ thức vị lai, thời thời vị lai, ta bị thức chinh phục, ta bị thức chinh phục” Do suy nghĩ vậy, vị khơng có luyến tiếc thức q khứ, khơng có hoan hỷ thức tương lai, thực hành yếm ly, ly tham, đoạn diệt thức Này Tỷ-kheo, Ông nghĩ nào, sắc, thọ, tưởng, hành, thức thường hay vô thường? - Là vô thường, bạch Thế Tơn - Cái vơ thường khổ hay lạc? - Là khổ, bạch Thế Tôn - Cái vơ thường, khổ, chịu biến hoại, có hợp lý quán là: “Cái tôi, tôi, tự ngã tôi”? - Thưa không, bạch Thế Tôn Do vậy, Tỷ-kheo, sắc, thọ, tưởng, hành, thức 10 khứ, vị lai, tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng xa hay gần, tất cần phải thật quán với chánh trí tuệ là: “Cái khơng phải tơi, tôi, tự ngã “ Như ,sau thấy biết rõ ngũ uẩn, ta cần phải tập quán chiếu ngũ uẩn Đức Phật hướng dẫn kinh Nhờ lý tác ý mà tâm sanh nhàm chán ngũ uẩn Do nhàm chán nên tách ly tâm khỏi lòng tham chúng Do ly tham ngũ uẩn giải tâm khỏi trói buộc, dính mắc, chấp thủ ngũ uẩn Đó đường đưa đến đoạn tận khát ái, giải hồn tồn ngũ uẩn, tâm đạt tịch tịnh Niết-bàn Kinh Trăng rằm(Tương ưng III,182) Bạch Thế Tơn, có phải có năm thủ uẩn này: tức sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn? Này Tỷ-kheo, có năm thủ uẩn, tức sắc thủ uẩn thức thủ uẩn.Lành thay, bạch Thế Tôn.Tỷ-kheo hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tơn dạy, hỏi thêm Thế Tôn câu khác: Bạch Thế Tôn, năm thủ uẩn lấy làm bản? Này Tỷ-kheo, năm thủ uẩn lấy dục làm bản.Lành thay, bạch Thế Tôn Bạch Thế Tôn, chấp thủ năm thủ uẩn hay chấp thủ năm thủ uẩn? Này Tỷ-kheo, chấp thủ không tức năm thủ uẩn chấp thủ ngồi năm thủ uẩn Nhưng chỗ có tham dục, chỗ có chấp thủ Dưới hình thức nào, bạch Thế Tơn, có định nghĩa uẩn uẩn? - Phàm sắc gì, Tỷ-kheo, thuộc khứ, vị lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; gọi sắc uẩn Phàm thọ Phàm tưởng Phàm hành Phàm thức thuộc khứ, vị lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; gọi thức uẩn Dưới hình thức vậy, Tỷ-kheo, có định nghĩa uẩn uẩn Kinh SAMÔN (Tăng chi I, 415) - Này Tỷ-kheo, có ba hạnh Sa-mơn cần phải làm Sa-môn Thế ba? - Thọ trì tăng thượng giới học, - Thọ trì tăng thượng tâm học, - Thọ trì tăng thượng tuệ học Đây ba hạnh Sa-môn cần phải làm Sa-mơn Ví như, Tỷ-kheo, lừa theo sau lưng đàn bò nghĩ : “Ta bò, ta bò”, khơng có màu sắc giống bị Nó khơng có tiếng giống bị Nó khơng có chân giống bị Tuy vậy, vẫn theo đàn bò, nghĩ : “Ta bò, ta bò” Cũng vậy, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo theo sau lưng chúng Tỷ-kheo, nghĩ : “Ta Tỷkheo, ta Tỷ-kheo” Nhưng vị khơng có ước muốn thọ trì tăng thượng giới học Tỷ-kheo khác Vị khơng có ước muốn thọ trì tăng thượng tâm học Tỷ-kheo khác Vị khơng có ước muốn thọ trì tăng thượng tuệ học Tỷ-kheo khác Tuy vậy, vị vẫn theo sau lưng chúng Tỷ-kheo, nghĩ rằng: “Ta Tỷ-kheo, ta Tỷ-kheo” Do vậy, Tỷ-kheo, học tập sau : - “Sắc bén ước muốn để thọ trì tăng thượng giới học - Sắc bén ước muốn để thọ trì tăng thượng định học.Sắc bén ước muốn để thọ trì tăng thượng tuệ học” Như vậy, Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập Ý nghĩa kinh thật thâm thuý, sâu sắc, để người Phật phản quan tự kỷ, xem lại Ví người cư sĩ tự nhận Đức Phật vị không thực hành theo giới định tuệ mà Đức Phật hướng dẫn, dù vị tự xưng cư sĩ vị không thật vị cư sĩ chân chánh 11 Đức Phật Vì vậy, người cư sĩ cần phải cố gắng tu tập hành trì theo giới định tuệ mà Đức Phật hướng dẫn Kệ pháp cú số 62 Kệ pāli: Puttā matthi dhanammatthi iti bālo vihaññnati Attā hi attano natthi kuto puttā kuto dhanaṃ Việt dịch: “Con tôi, tài sản tôi, Người ngu sanh ưu não, Tự ta, ta khơng có, Con đâu, tài sản đâu.” Bài kệ câu kinh Pháp cú này, đức Phật dạy rằng: Con người vô minh sống điên đảo nên khổ đau, phiền muộn, từ bị lầm chấp, bị tác động người thân: cha mẹ, cái, tài sản, nghiệp, danh vọng, sắc dục, ăn ngon, ngủ nghỉ… Nên người bị chi phối, bị nô lệ nghiệp Nghiệp xuất phát cho người chạy theo ngũ dục, đam mê theo khát ái, khát vọng, vọng tưởng, điên đảo Say mê đắm nhiễm theo nên khổ, nên phải bị trầm luân sáu nẻo Cũng kinh Ðại kinh Giáo giới La-hầu-la (Mahā Rāhulovāda sutta) số 62 Trung Bộ Kinh(Majjhima Nikaya),Đức Phật dạy ngài Rahula(LaHầu-La),quán sát năm uẩn vô thường,khổ,vô ngã: “Này Rahula, sắc pháp nào, khứ, vị lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất sắc pháp phải quán sát thật với chánh trí tuệ: "Cái khơng phải ta, ta, tự ngã ta" Bạch Thế Tơn, có phải sắc mà thơi? Bạch Thiện Thệ, có phải sắc mà thôi? Cả sắc, Rahula; thọ, Rahula; tưởng, Rahula; hành, Rahula; thức, Rahula.” Như vậy,Ngũ uẩn ngăn che trí tuệ sẵn có người đám mây che lấp ánh sáng mặt trời Con người dục vọng nảy sinh làm cho mê mờ, không nhận thấy ta chân thật, Phật tính tiềm ẩn người Con người thường hay bám vào ta, ta, đuổi theo dục vọng lại bị trói chặt sống tội lỗi, khổ đau Do đó, khơng thấy rõ không nắm vững giáo lý ngũ uẩn ngũ uẩn làm cho người ln ln đau khổ, trở thành gánh nặng người 12 Chương ỨNG DỤNG SỰ TU TẬP NĂM UẨN TRONG ÐỜI SỐNG HIỆN TẠI 3.1.NHẬN DIỆN NĂM UẨN TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 3.1.1 Nguyên nhân khổ đau người Trong pháp Vườn Lộc Uyển, Đức Phật thuyết Tứ Diệu đế sau: “…Này tỷ kheo, Khổ thánh đế: sinh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ, oán ghét gặp khổ; thân biệt li khổ, cầu không khổ chấp thủ năm uẩn khổ…” Trong tám khổ đó, khổ cuối Ngũ ấm xí thạnh khổ tức khổ hữu năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức), phát huy mạnh mẽ năm uẩn, khổ chấp thủ vào ngũ uẩn gây Đạo Phật cho khổ đau người có nguồn gốc sâu xa từ tâm thức Các kinh Phật giáo đề cập đến nguyên nhân khổ đau người nói lịng tham Do tham mà người ta cố bám víu vào đối tượng tham ái, khao khát dục lạc dẫn khổ niềm đau kéo dài liên miên lịng khao khát tham khơng dừng, không thỏa mãn Phật giáo nguyên nhân sâu xa ngun nhân vơ minh, si mê, khơng thấy rõ chất vật tượng duyên sinh, vô ngã vơ thường Vì người ta thấy "cái tôi" "cái tôi" quan trọng Rõ ràng không chấp ngã dục vọng, không bị vị kỷ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm người đời đầy an lạc hạnh phúc Vì muốn nhổ gốc Vô minh gây đau khổ cho chúng sinh phải nhổ tận gốc chấp ngã với việc áp dụng giáo lý Mười hai nhân duyên Ngũ uẩn Vì vậy, giới Ta bà này, người làm chủ khổ tức diệt khổ Cịn người khơng có khả diệt khổ nỗi khổ niềm đau ln ln theo bóng theo hình họ có giới mà khơng biết cách diệt khổ, họ vẫn phải sống cảnh khổ đau 3.1.2.Phát triển tâm linh Trước hết, muốn xây dựng sống hạnh phúc phải dựa vào pháp thân người Trên bình diện xã hội, dựa vào pháp có nghĩa theo quy luật tự nhiên xã hội dựa vào thân, không nương tựa vào Thượng Ðế hay quyền siêu nhiên Về vấn đề này, Ðức Phật dạy Ngài A-nan: ‘Làm để hịn đảo hay chỗ trú ẩn Ấy nhờ đào luyện ý thức thân xác, cảm giác, tâm (tu tập Tứ niệm xứ)’[1] Đức Phật nói phương pháp quán chiếu để hiểu ngũ uẩn vô ngã, ngũ uẩn vô thường, khổ chịu biến hoại để nhận rõ uẩn chẳng phải Ta, chẳng phải Ta chẳng phải Tự ngã ta Phương pháp quán chiếu phải quán niệm thật mười phương diện năm thủ uẩn Phương pháp quán chiếu gồm: + Dùng thiền định(samatha)hay niệm Phật để áp chế vọng tưởng sảy tư tưởng để có an lạc Con người ta ai ham mê ngã (tức 13 chấp ngã) ngoại trừ hành giả chứng đạo.Bản ngã nguồn gốc vơ minh, từ sinh ba thứ vơ tức ba độc tham, sân, si Do ba độc mà nảy sinh tham đắm tài, sắc, danh, thực, thùy gọi đam mê theo ngũ dục lạc Ngày người lặn hụp tài sắc danh lợi an ngon ngủ kỹ đời thường bị mê mờ, khơng có an vui, tự Do tu theo sơ thiền làm cho tâm ta xa lìa ngã, khiến cho phiền não tham sân si tan biến làm cho thân tâm nhẹ nhàng, tịnh tự Trong phương pháp tu thiền, sau tu nhằm viễn ly, xa lìa ngã tiến tới tu định tức thiền để định tâm mà sinh hỷ lạc + Dùng thiền quán(vipassana) Khi tâm định giai đoạn tu Quán nghĩa tiếp tục thiền định đến nhận chân chân lý tức trí tuệ phát sinh Chỉ có trí tuệ có sức mạnh cơng tiêu diệt ý thức, vọng tưởng Đến vi tế tham sân si thật bị hủy diệt, tâm tự tịnh Niết bàn.Tu tuệ phương tiện cứu cánh để chứng đắc Một trí tuệ thấu suốt biết đời vơ thường, khổ khơng trốn tránh khổ mà dùng trí tuệ để tận diệt chúng để có an vui tự Nếu hành giả quán vạn pháp giai không tâm khơng cịn dính mắc, khơng cịn lưu luyến hay bị nhận chìm đọa lạc.Vì Đức Phật dạy xả bỏ tất tất Tôn đạo Phật diệt khổ cõi đời không trốn đời ta quán chiếu để thấy đời vô thường, vô ngã, khổ não, tịch tịnh đâu tịnh, làm việc an vui tự Vì ta khơng bám vào ngũ uẩn thủ uẩn để đến diệt hết nỗi khổ đời Nắm vững giáo lý Ngũ uẩn học diệt khổ để sống an vui tự cõi đời Đó đường giải mà đạo Phật hướng cho chúng sinh tới 14 C.KẾT LUẬN Trong suốt chiều dài lịch sử truyền thừa Phật giáo đúc kết từ lời dạy Đức phật với giảng gần gũi với tất người chúng sanh.Nhưng hình thành phát triển cơng lao giữ gìn sáng tạo vị đại đệ tử ngài.Những lời dạy ngày đúc kết lại tam tạng Pali,Tam tạng ngày di sản văn hóa giới,văn học Pali tác phẩm lý giải thuyết giảng Đức phật thời tóm lại văn học Pali,phạm vi ảnh hưởng văn học Pali rộng,các quốc gia giới tiếp cận phật giáo nhờ văn học pali.Văn tạng Pali ( Canonical pali literature )bao gồm nhiều pháp thoại Đức phật thuyết giảng chỗ hay chỗ khác khắp đất nước Ấn độ cổ đại cho nhiều thành phần khác với câu :''Evam me sutam'' ngụ ý ghi nhớ nội dung pháp hay nhiều tỳ kheo trực tiếp lắng nghe bậc đạo sư thuyết giảng,hoặc nghe lại từ người khác.Trong trường hợp giáo pháp bậc đạo sư dược tụng lại từ kỳ kết tập có phong phú thể loại ổn định nội dung.Có nhều pháp thoại tìm thấy văn tạng pali như: Na tiên tỳ kheo,đây nỗ lực nhiều hệ tỳ kheo việc sưu tập xếp lời dạy bậc đạo sư để lưu vào ký ức,đặc biệt thông qua lần kết tập Văn học pali chia thành ba phần: - Kinh tạng ( Sutta-pitaka ) -Luật tạng ( Vinaya-pitaka ) -Luận tạng ( Abhidhamma-pitaka ) Ở kinh tạng tiêu biểu cho sở giáo lý Đức phât,luật tạng tiêu biểu cho sở giới luật bậc đạo sư ban hành, nhằm hướng dẫn nếp sống kỷ cương tỳ kheo quy định hoạt động tăng già,luận tạng tiêu biểu cho sở triết học tâm lý học phật giáo.Cũng qua tạng kinh người học phật xâu vào giáo lý tìm cho phương pháp tu tập thích hợp Quan nghiên cứu đề tài “giáo lý năm uẩn văn học Pāli” mà học viên có nhìn trí tuệ tự thân ,vì chấp thân năm uẩn mà khổ đau,phải quán chiếu năm uẩn duyên sinh,vô thường,khổ ,vơ ngã đường tới an vui,giải thoát Văn phong văn học pāli:Kinh điển pāli dùng thể văn mô tả,tường thuật ký sự,nhiều điệp từ.Đơn giản ,dễ hiểu,gần gũi đời thường,rõ ràng ,nhất quán.Trong văn học kinh đại thừa có văn phong phân tích,âm điệu hấp dẫn,dùng ẩn dụ ,lời nói bóng bảy,nhiều nghĩa 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1]Con đường khổ, sđd, tr 92 Sách : Thích Minh Châu (dịch) Trường Bộ Kinh HCM: VNCPHVN, 1991 Thích Minh Châu (dịch) Trung Bộ Kinh HCM: VNCPHVN, 1992 Thích Minh Châu (dịch) Tương Ưng Bộ Kinh HCM: VNCPHVN, 1993 Thích Minh Châu (dịch) Tăng Chi Bộ Kinh HCM: VNCPHVN, 1996 Thích Minh Châu (dịch) Tiểu Bộ Kinh, Tập I-X HCM: VNCPHVN, 1999-2001 Thích Minh Châu (dịch) Kinh Pháp Cú HCM: Nxb Hồng Đức, 2013 SC.Hiếu Liên,Đề cương môn học(văn học pāli),HVPG VN Tại TP.HCM Chơn Tín Tồn,Tóm tắt năm uẩn,NXB Hồng Đức,2017 Báo chí website mạng: Đình Nhân,Đăng tải:27.08.2013,Truy cập:30/01/2021,https://phatgiao.org.vn/nguuan-bai-hoc-ve-diet-kho-phan-cuoi-d12323.html Ngũ uẩn Giáo Lý Nguyên Thủy Ðức Phật, Đăng tải:22/04/2013, Truy cập:30/01/2021,https://quangduc.com/a11092/ngu-uan-trong-giao-ly-nguyen-thuycua-duc-phat 16 ... học phổ biến Kinh Điển Pali phát triển theo hướng đến ngày hôm Chương GIÁO LÝ NĂM UẨN TRONG KINH TẠNG PĀLI 2.1.ĐỊNH NGHĨA VỀ NĂM UẨN VÀ NỘI DUNG NĂM UẨN 2.1.1 Định nghỉa năm uẩn Năm uẩn, Phạn ngữ...GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC PĀLI Đề tài 3: GIÁO LÝ NĂM UẨN TRONG KINH TẠNG PĀLI Giảng Viên Phụ... già,luận tạng tiêu biểu cho sở triết học tâm lý học phật giáo. Cũng qua tạng kinh người học phật xâu vào giáo lý tìm cho phương pháp tu tập thích hợp Quan nghiên cứu đề tài ? ?giáo lý năm uẩn văn học Pāli? ??