VÔ THỈ Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT THÍCH MINH CHÂU

65 7 0
VÔ THỈ Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT THÍCH MINH CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT THÍCH MINH CHÂU Việt dịch Ấn năm 1991 Phân loại theo chủ đề: NIKAYA PHÂN LOẠI - CHỦ ĐỀ 431 CHƠN TÍN TỒN VƠ THỈ Chịu trách nhiệm tả: 431 TÂM MINH ANH Ấn điện tử 2018 MỤC LỤC DẪN NHẬP .2 Đức Thế Tôn núi - Kinh Núi Vepulla – Tương II, 330 Dịng máu tn chảy đầu bị thương tích Kinh Khoảng Ba Mươi – Tương II, 324 .13 Kinh Tương ưng Vô thỉ – Tương II, 309 17 Kiếp - Có kiếp qua, vượt qua Kinh Các Đệ Tử – Tương II, 317 49 Vô thỉ luân hồi - Kinh Dây Thằng – Tương III, 267 53 Vô thỉ luân hồi - Kinh Dây Thằng – Tương III, 269 57 Vô thỉ luân hồi - Một kiếp dài - Kinh Núi – Tương II, 315 61 Vô thỉ luân chuyển - Kinh Một Trăm Cây Thương – Tương V, 640 63 VÔ THỈ DẪN NHẬP Lời giới thiệu  Sau nhận thấy tính thực tế, gần gũi, dễ hiểu trí tuệ tuyệt diệu kinh ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM Hồ Thượng Thích Minh Châu dịch trực tiếp từ Kinh Tạng Pali, nhận thấy kinh thực tế tuyệt diệu sống kinh không tiếp cận áp dụng cộng đồng Phật tử thật thiệt thịi cho người Phật  Ví người nếm hương vị tuyệt vời bánh ngon, lịng nghĩ tới người thân thương đem đến mời họ ăn với mình, tâm niệm thực công việc Chúng tơi với lịng chân thành sâu sắc cầu mong cho người tiếp cận với Kinh Tạng Pali (kinh Nikaya) tìm chân đứng kinh  Vì vậy, nhằm giới thiệu kinh Nikaya đến với cộng đồng Phật tử khắp nơi nhằm giúp cho quý đạo hữu dễ dàng tiếp cận với kinh Nikaya nên phiên vi tính chúng tơi mạo muội cẩn thận đánh VƠ THỈ dấu, tơ màu điểm trọng tâm kinh để quý đọc giả nhanh chóng nắm hiểu nội dung, ý nghĩa điểm quan trọng kinh Công việc thực dựa thấy biết kinh nghiệm thực hành thân, quý đạo hữu cố gắng đọc đọc lại suy nghiệm kỹ lời kinh đem áp dụng thực hành để tự thành tựu Tuệ giác Đức Phật dạy Lợi ích việc nghiên cứu học hỏi kinh gì?  Đi thẳng vào lời dạy Đức Phật, tiếp cận trực tiếp với lời dạy nguyên chất Đức Phật Ngài thế, tránh truyền tải ý nghĩa giáo pháp có đúng, có lệch vị vị kia, tránh việc đến với đạo Phật nhìn nhận hiểu biết đạo Phật thơng qua lăng kính người khác  Biết với kiện xảy thời kỳ Đức Phật cịn như: hồn cảnh xã hội thời đó, đời sống thực tế Đức Phật thuyết giảng Chánh Pháp Ngài  Trí tuệ mở rộng, biết đơi phần trí tuệ thâm sâu vi diệu Đức Phật qua thuyết VÔ THỈ giảng Ngài qua cật vấn, chất vấn ngoại đạo  Được làm quen với Pháp học Pháp hành mà Đức Phật trình bày nhiều hình thức đa dạng khác Học hỏi nhiều cách tu tập, nhiều phương diện tu tập, không bị hạn chế bó buộc phương diện tu tập theo trường phái  Có nhìn trực tiếp, trực diện Chánh Pháp, giúp cho người tu tập khơng lệch ngồi Chánh Pháp, khơng làm uổng phí thời gian cơng sức mà người tu tập bỏ để nghiên cứu tìm hiểu học hỏi thực hành Phật Pháp, giúp cho nhiệt tình ước nguyện người tu học chân chánh thành đạt, có kết tốt đẹp lợi ích thiết thực đời sống  Có đầy đủ phương tiện để thực Pháp học vàPháp hành, biết rõ cần phải làm đường đến chấm dứt khổ đau  Trong đọc, nghe, nghiên cứu, học hỏi kinh tâm an trú vào Chánh Tri Kiến, tham sân si vắng mặt lúc ấy, tâm an trú vào Chánh Pháp VÔ THỈ  Ngay gieo kết thiện duyên tốt lành Chánh Pháp Đức Phật, thẳng tiến đến việc tu tập giải thoát sanh tử kiếp Nhưng không đạt giải thiện dun giúp cho đời sau: sanh ra, tâm ln hướng tìm cầu Chánh Pháp, u thích tìm kiếm lời dạy ngun gốc Đức Phật, đồng thời tâm hướng khơng ưa thích tà Pháp, tránh xa tà thuyết khơng chân chánh, khơng có cảm xúc cảm tình tà đạo, tránh đường tu tập sai lệch làm uổng phí công sức tâm nguyện người tu tập mà khơng đạt giải khổ đau  Trong trình học hỏi nghiên cứu cẩn thận kinh Chánh Tri Kiến đến thành tựu đầy đủ, Giới Hạnh đến thành tựu đầy đủ, ba kiết sử Thân Kiến, Hoài Nghi, Giới Cấm Thủ đoạn tận, chứng Dự Lưu Quả, bậc Dự Lưu, tái sanh tối đa bảy lần chư Thiên lồi người, khơng cịn bị đọa vào đường ác sanh địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh  Khi thân hoại mạng chung bị thất niệm, tâm không tỉnh giác, tái sanh đời sau, lúc đầu VƠ THỈ khơng nhớ đạo pháp, sau có nhân dun đưa đến giúp cho tâm trí từ từ nhớ lại tiếp tục tu tập vòng tối đa bảy lần tái sanh đến chứng đạt tâm hoàn toàn tịch lặng thoát ly sanh tử, thoát ly đau khổ, thoát khỏi ràng buộc, phiền não năm thủ uẩn Lòng tri ân  Chúng ta, người đến với đạo thoát ly sanh tử Đức Phật sau Ngài nhập diệt 2500 năm, may mắn lớn cho việc thấy, gặp, học hỏi hành trì theo kinh nguyên chất truyền thống Đức Phật Xin hạnh phúc tri ân may mắn xin chân thành vơ lượng cung kính tri ân Hịa Thượng Thích Minh Châu, người bỏ nhiều thời gian, nhiều tâm huyết để làm cho Chánh Pháp sáng tỏ người Đức Phật Việt Nam  Xin chân thành cung kính cúi đầu tri ân Hồ Thượng - vị ân sư Phật tử Việt Nam Pháp quốc, ngày 05 tháng 07 năm 2014 Người trình bày - Chơn Tín Tồn VƠ THỈ VƠ THỈ Đức Thế Tôn núi - Kinh Núi Vepulla – Tương II, 330 Núi Vepulla – Tương II, 33 1) Một thời Thế Tôn trú Ràjagaha ( Vương Xá ), núi Gijjhakùta ( Linh Thứu ) 2) Tại Thế Tôn gọi Tỷ-kheo 3) Thế Tơn nói sau: - Vơ thỉ luân hồi này, Tỷ-kheo Khởi điểm nêu rõ lưu chuyển luân hồi chúng sanh bị vô minh che đậy, bị tham trói buộc 4) Thuở xưa, Tỷ-kheo, núi Vepulla biết với tên Pàcìnavamsa Lúc giờ, dân chúng biết với tên Tivàrà Này Tỷ-kheo, dân chúng Tivàrà có tuổi thọ đến 40.000 năm Này Tỷ-kheo, dân chúng Tivàrà phải bốn ngày để leo lên núi Pàcìnavamsa, phải bốn ngày để leo xuống 5) Lúc giờ, Tỷ-kheo, Thế Tôn Kakusandha, bậc Ứng Cúng, Chánh Đẳng Giác xuất đời Này Tỷ-kheo, Thế Tơn Kakusandha, VƠ THỈ bậc Ứng Cúng, Chánh Đẳng Giác, có hai vị đệ tử, hai vị thượng thủ, hiền thiện tên Vidhura Sajìva 6) Hãy nhìn xem, Tỷ-kheo, tên núi biến mất, dân chúng mệnh chung, bậc Thế Tôn nhập diệt 7) Này Tỷ-kheo, - Vô thường vậy, hành - Không kiên cố vậy, hành - Bất an vậy, hành Cho đến vậy, Tỷ-kheo vừa đủ để nhàm chán, vừa đủ để từ bỏ, vừa đủ để giải thoát tất hành 8) Thuở xưa, Tỷ-kheo, núi Vepulla biết với tên Vànkaka Lúc giờ, Tỷkheo, dân chúng biết với tên Rohita Này Tỷ-kheo, dân chúng Rohita có tuổi thọ đến 30.000 năm Này Tỷ-kheo, dân chúng Rohita phải ba ngày để leo lên núi Vànkaka, phải ba ngày để leo xuống 9) Lúc giờ, Tỷ-kheo, Thế Tôn Konàgamana, bậc Ứng Cúng, Chánh Đẳng Giác xuất đời Này Tỷ-kheo, Thế Tôn Konàgamana, bậc Ứng Cúng, Chánh Đẳng Giác, có VƠ THỈ ngàn kiếp, Tỷ-kheo, kiếp họ nhớ đến Bốn đệ tử tuổi thọ trăm tuổi, sống đến trăm năm, sau trăm năm đến mệnh chung 7) Nhiều vậy, Tỷ-kheo, kiếp qua, vượt qua Thật khơng dễ để đếm chúng được, vài kiếp, vài trăm kiếp, vài ngàn kiếp, vài trăm ngàn kiếp 8) Vì sao? Vô thỉ luân hồi, Tỷ-kheo, khởi điểm nêu rõ lưu chuyển luân hồi chúng sanh bị vô minh che đậy, bị tham trói buộc Như vậy, lâu ngày, Tỷ-kheo, Ông chịu đựng khổ, chịu đựng thống khổ, chịu đựng tai họa, mộ phần ngày lớn lên Cho đến vậy, Tỷ-kheo, vừa đủ để Ông nhàm chán, vừa đủ để Ông từ bỏ, vừa đủ để Ơng giải tất hành Sông Hằng – 319tu2 1) Ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm) 2) Rồi Bà-la-môn đến Thế Tơn VƠ THỈ 50 3) Ngồi xuống bên, Bà-la-mơn bạch Thế Tơn: - Có kiếp, bạch Thế Tôn, qua, vượt qua? 4) - Rất nhiều, Bà-la-môn, kiếp qua, vượt qua Thật khơng dễ để đếm chúng được, vài kiếp, vài trăm kiếp, vài ngàn kiếp, vài trăm ngàn kiếp 5) - Tơn giả Gotama cho ví dụ khơng? 6) - Có thể được, Bà-la-mơn Ví như, Bà-lamơn, sơng Hằng từ chỗ nguồn bắt đầu đến chỗ chảy nhập vào biển Số cát nằm chặng ấy, thật không dễ để đếm chúng số hột cát, số trăm hột cát, số ngàn hột cát, số trăm ngàn hột cát 7) Nhiều vậy, Bà-la-môn, kiếp qua, vượt qua Thật khơng dễ đếm chúng được, số kiếp, trăm kiếp, ngàn kiếp, số trăm ngàn kiếp 8) Vì sao? Vơ thỉ ln hồi này, Bà-la-mơn, khởi điểm nêu rõ lưu chuyển VÔ THỈ 51 luân hồi chúng sanh bị vơ minh che đậy, bị tham trói buộc 9) Như vậy, lâu ngày, Bà-la-mơn, Ơng chịu đựng khổ, chịu đựng thống khổ, chịu đựng tai họa, mộ phần ngày lớn lên Cho đến vậy, Bà-la-môn, vừa đủ để nhàm chán, vừa đủ để từ bỏ, vừa đủ để giải thoát tất hành 10) Được nghe nói vậy, Bà-la-mơn bạch Thế Tơn: - Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Mong Tôn giả Gotama nhận làm đệ tử, từ mạng chung, trọn đời quy ngưỡng! VƠ THỈ 52 Vơ thỉ luân hồi - Kinh Dây Thằng – Tương III, 267 Dây Thằng – Hay Dây Buộc – Tương III, 267 1-2) Nhân duyên Sàvatthi 3) - Vô thỉ, Tỷ-kheo, luân hồi Điểm bắt đầu nêu rõ chúng sanh bị vô minh che đậy, bị khát trói buộc, phải lưu chuyển, luân hồi 4) Có thể có thời, Tỷ kheo, biển lớn đến khơ cạn, hồn tồn đến khơ kiệt, khơng có hữu Nhưng Tỷ kheo, Ta khơng có tun bố rằng, có chấm dứt khổ đau chúng sanh bị vô minh che đậy, bị khát trói buộc, phải lưu chuyển, luân hồi 5) Có thể có thời, Tỷ-kheo, Sineru(Tudi), Vua núi, đến băng hoại, hoại diệt, hữu Nhưng Tỷ-kheo, Ta khơng có tuyên bố rằng, có chấm dứt khổ đau chúng sanh bị vô minh che đậy, bị khát trói buộc, phải lưu chuyển, ln hồi! VƠ THỈ 53 6) Có thể có thời, Tỷ-kheo, đại địa đến băng hoại, hoại diệt, khơng có hữu Nhưng Tỷ-kheo, Ta khơng có tun bố rằng, có chấm dứt khổ đau chúng sanh bị vô minh che đậy, bị khát trói buộc, phải lưu chuyển ln hồi! 7) Ví như, Tỷ-kheo, có chó bị dây thằng trói chặt vào cột hay cột trụ vững chắc, chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh cột hay cột trụ Cũng vậy, Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu không tu tập pháp bậc Chân nhân, quán sắc tự ngã quán thọ tự ngã quán tưởng tự ngã quán hành tự ngã quán thức tự ngã, hay tự ngã có thức, hay thức tự ngã, hay tự ngã thức - Người chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh sắc thọ tưởng hành Người chạy vòng theo, chạy trịn xung quanh thức - Vì người chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh sắc thọ tưởng hành người chạy theo vòng theo, chạy tròn xung quanh thức; người khơng giải khỏi sắc, khơng giải khỏi thọ, khơng giải khỏi tưởng, khơng giải khỏi hành, khơng giải khỏi VƠ THỈ 54 thức, khơng giải thoát khỏi sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não - Ta tuyên bố rằng: "Vị không giải thoát khỏi khổ đau" 8) Nhưng bậc Đa văn Thánh đệ tử, Tỷ-kheo, thấy bậc Thánh khéo tu tập pháp bậc Chân nhân, không quán sắc tự ngã không quán thọ không quán tưởng không quán hành không quán thức tự ngã, hay tự ngã có thức, hay thức tự ngã, hay tự ngã thức - Vị không chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh sắc thọ tưởng hành khơng chạy vịng theo, chạy trịn xung quanh thức - Vị khơng chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh sắc thọ tưởng hành khơng chạy vịng theo, chạy vòng tròn xung quanh thức, vị giải thoát khỏi sắc, giải thoát khỏi thọ, giải thoát khỏi tưởng, giải thoát khỏi hành, giải thoát khỏi thức, giải thoát khỏi sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não - Ta nói: "Vị giải khỏi đau khổ" VƠ THỈ 55 VƠ THỈ 56 Vơ thỉ ln hồi - Kinh Dây Thằng – Tương III, 269 Dây Thằng – Hay Giây Buộc – Tương III, 269 1-2) Nhân duyên Sàvatthi 3) - Vô thỉ, Tỷ-kheo, luân hồi Điểm bắt đầu nêu rõ chúng sanh bị vơ minh che đậy, bị khát trói buộc, phải lưu chuyển, luân hồi 4) Ví như, Tỷ-kheo, có chó bị dây thằng trói chặt vào cột trụ vững Nếu có đi, tới cột hay cột trụ Nếu đứng, đứng gần cột hay cột trụ Nếu ngồi, ngồi gần cột hay cột trụ Nếu nằm, nằm gần cột hay cột trụ 5) Cũng vậy, Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu quán sắc: "Cái tôi, tôi, tự ngã tôi", quán thọ quán tưởng quán hành quán thức: "Cái tôi, tôi, tự ngã tơi" Nếu người có đi, người tới năm thủ uẩn Nếu người đứng, người đứng gần năm thủ uẩn Nếu người ngồi, người ngồi gần năm thủ uẩn Nếu VÔ THỈ 57 người nằm, người nằm gần năm thủ uẩn 6) Do vậy, Tỷ-kheo, cần phải ln qn sát tâm sau: "Trong thời gian dài, tâm bị tham, sân, si nhiễm ô Do tâm nhiễm ô, Tỷ-kheo, chúng sanh bị nhiễm ô Do tâm tịnh, chúng sanh tịnh" 7) Này Tỷ-kheo, Ơng có thấy họa gọi danh họa không? - Thưa có, bạch Thế Tơn - Này Tỷ-kheo, danh họa tâm tư họa mà thành Do vậy, Tỷ-kheo, tâm đa dạng danh họa 8) Do vậy, Tỷ-kheo, cần phải ln ln qn sát tâm sau: "Trong thời gian dài, tâm bị tham, sân, si làm nhiễm ô Do tâm nhiễm ô, Tỷ-kheo, chúng sanh bị nhiễm ô Do tâm tịnh, chúng sanh tịnh" 9) Này Tỷ-kheo, Ta không quán thấy loại khác lại đa dạng tâm Như hữu tình thuộc loại bàng sanh; hữu tình thuộc loại bàng sanh ấy, Tỷ-kheo, tâm tư (mà thành) VÔ THỈ 58 Do vậy, Tỷ-kheo, tâm lại đa dạng hữu tình thuộc loại bàng sanh 10) Do vậy, Tỷ-kheo, cần phải luôn quán sát tâm sau: "Trong thời gian dài,tâm bị tham, sân, si làm nhiễm ô Do tâm nhiễm ô, Tỷ-kheo, chúng sanh bị nhiễm ô Do tâm tịnh, chúng sanh tịnh" 11) Ví như, Tỷ-kheo, người thợ nhuộm hay họa sĩ, người có thuốc nhuộm, hay lạc (?), hay nghệ, hay màu xanh, hay màu đỏ tía, hay gỗ khéo bào, hay tường, hay vải Người vẽ hình người đàn bà hay hình người đàn ơng với đầy đủ tất chi tiết Cũng vậy, Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu, liên tục làm cho hữu sắc thọ tưởng hành liên tục làm cho hữu thức 12) Các Ông nghĩ nào, Tỷ-kheo, sắc thường hay vô thường? - Vô thường, bạch Thế Tôn - Thọ tưởng hành thức thường hay vô thường? - Vô thường, bạch Thế Tôn VÔ THỈ 59 13-14) Thấy vậy, vị Đa văn Thánh đệ tử nhàm chán sắc thọ tưởng hành nhàm chán thức Do nhàm chán, vị ly tham Do ly tham, vị giải thoát Trong giải thốt, trí khởi lên: "Ta giải thoát" Vị biết rõ: "Sanh tận, Phạm hạnh thành, việc nên làm làm, không cịn trở lui trạng thái nữa" VƠ THỈ 60 Vô thỉ luân hồi - Một kiếp dài - Kinh Núi – Tương II, 315 Núi – Tương II, 315 1) Trú Sàvatthi 2) Rồi Tỷ-kheo đến Thế Tôn; sau đến đảnh lễ Thế Tôn ngồi xuống bên 3) Ngồi xuống bên, Tỷ-kheo bạch Thế Tôn: - Một kiếp, bạch Thế Tôn, dài nào? 4) - Thật dài, Tỷ-kheo, kiếp Thật khơng dễ đếm vài năm, vài trăm năm, vài ngàn năm hay vài trăm ngàn năm 5) - Bạch Thế Tôn, Thế Tơn cho ví dụ khơng? 6) - Có thể được, Tỷ-kheo Ví như, Tỷ-kheo, có hịn núi đá lớn, tuần bề dài, tuần bề rộng, tuần bề cao, khơng có khe hở, khơng có lỗ hổng, tảng đá đặc Rồi người đến, sau trăm năm lại lau hịn đá VƠ THỈ 61 lần với vải kàsi Này Tỷ-kheo, hịn núi đá lớn làm đến đoạn tận, đoạn diệt mau kiếp 7) Như dài, Tỷ-kheo, kiếp Với kiếp dài vậy, Tỷ-kheo, kiếp qua, trăm kiếp qua, ngàn kiếp qua, trăm ngàn kiếp qua 8) Vì sao? Vơ thỉ luân hồi này, Tỷ-kheo, khởi điểm nêu rõ lưu chuyển luân hồi chúng sanh bị vô minh che đậy, bị tham trói buộc Như vậy, lâu ngày, Tỷ-kheo, Ông chịu đựng khổ, chịu đựng thống khổ, chịu đựng tai họa, mộ phần ngày lớn lên Cho đến vậy, Tỷ-kheo, vừa đủ để Ông nhàm chán, vừa đủ để Ông từ bỏ, vừa đủ để Ông giải thoát tất hành VÔ THỈ 62 Vô thỉ luân chuyển - Kinh Một Trăm Cây Thương – Tương V, 640 Một Trăm Cây Thương – Tương V, 640 (Sattisata) 1) 2) Ví như, Tỷ-kheo, người tuổi thọ đến trăm năm, mạng sống đến trăm năm Có người đến nói với người ấy: "Này Ông, vào buổi sáng, Ông bị đâm trăm thương Vào buổi trưa, Ông bị đâm trăm thương Vào buổi chiều, Ông bị đâm trăm thương Này Ông, ngày Ông bị đâm ba trăm thương, với tuổi thọ đến trăm năm, với mạng sống đến trăm năm Sau trăm năm, Ông giác ngộ bốn Thánh đế trước chưa giác ngộ" Này Tỷ-kheo, thiện nam tử hiểu biết nghĩa lý (atthavasikena) chấp nhận chăng? Vì sao? 3) Vô thỉ, Tỷ-kheo, luân chuyển, khởi điểm nêu rõ, (những đau khổ) bị thương đâm, bị kiếm chém, bị búa chặt Dầu nữa, Tỷ-kheo, Ta không tuyên bố nhờ khổ ưu mà bốn Thánh đế chứng ngộ Nhưng Tỷ-kheo, Ta tuyên VÔ THỈ 63 bố nhờ lạc hỷ mà bốn Thánh đế chứng ngộ 4) Thế bốn? - Thánh đế Khổ, Thánh đế Khổ tập, Thánh đế Khổ diệt, Thánh đế Con Ðường đưa đến Khổ diệt 5) Do vậy, Tỷ-kheo, cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây Khổ" Một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây Khổ tập" Một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây Khổ diệt" Một cố gắng cần phải làm để rõ biết: "Ðây Con Ðường đưa đến Khổ diệt" VÔ THỈ 64

Ngày đăng: 21/09/2022, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan