BẢN NGÃ. HT THÍCH MINH CHÂU

450 4 0
BẢN NGÃ. HT THÍCH MINH CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT THÍCH MINH CHÂU Việt dịch Ấn năm 1991 Phân loại theo chủ đề: NIKAYA PHÂN LOẠI - CHỦ ĐỀ 025 CHƠN TÍN TỒN BẢN NGÃ Chịu trách nhiệm tả: 025 TÂM MINH ANH Ấn điện tử 2018 MỤC LỤC DẪN NHẬP .2 BẢN NGÃ DẪN NHẬP Lời giới thiệu  Sau nhận thấy tính thực tế, gần gũi, dễ hiểu trí tuệ tuyệt diệu kinh ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM Hồ Thượng Thích Minh Châu dịch trực tiếp từ Kinh Tạng Pali, nhận thấy kinh thực tế tuyệt diệu sống kinh không tiếp cận áp dụng cộng đồng Phật tử thật thiệt thịi cho người Phật  Ví người nếm hương vị tuyệt vời bánh ngon, lòng nghĩ tới người thân thương đem đến mời họ ăn với mình, tâm niệm chúng tơi thực cơng việc Chúng tơi với lịng chân thành sâu sắc cầu mong cho người tiếp cận với Kinh Tạng Pali (kinh Nikaya) tìm chân đứng kinh  Vì vậy, nhằm giới thiệu kinh Nikaya đến với cộng đồng Phật tử khắp nơi nhằm giúp cho quý đạo hữu dễ dàng tiếp cận với kinh Nikaya nên phiên vi tính mạo muội cẩn thận đánh BẢN NGÃ dấu, tô màu điểm trọng tâm kinh để quý đọc giả nhanh chóng nắm hiểu nội dung, ý nghĩa điểm quan trọng kinh Công việc thực dựa thấy biết kinh nghiệm thực hành thân, quý đạo hữu cố gắng đọc đọc lại suy nghiệm kỹ lời kinh đem áp dụng thực hành để tự thành tựu Tuệ giác Đức Phật dạy Lợi ích việc nghiên cứu học hỏi kinh gì?  Đi thẳng vào lời dạy Đức Phật, tiếp cận trực tiếp với lời dạy nguyên chất Đức Phật Ngài thế, tránh truyền tải ý nghĩa giáo pháp có đúng, có lệch vị vị kia, tránh việc đến với đạo Phật nhìn nhận hiểu biết đạo Phật thơng qua lăng kính người khác  Biết với kiện xảy thời kỳ Đức Phật như: hồn cảnh xã hội thời đó, đời sống thực tế Đức Phật thuyết giảng Chánh Pháp Ngài  Trí tuệ mở rộng, biết đơi phần trí tuệ thâm sâu vi diệu Đức Phật qua thuyết BẢN NGÃ giảng Ngài qua cật vấn, chất vấn ngoại đạo  Được làm quen với Pháp học Pháp hành mà Đức Phật trình bày nhiều hình thức đa dạng khác Học hỏi nhiều cách tu tập, nhiều phương diện tu tập, khơng bị hạn chế bó buộc phương diện tu tập theo trường phái  Có nhìn trực tiếp, trực diện Chánh Pháp, giúp cho người tu tập không lệch ngồi Chánh Pháp, khơng làm uổng phí thời gian công sức mà người tu tập bỏ để nghiên cứu tìm hiểu học hỏi thực hành Phật Pháp, giúp cho nhiệt tình ước nguyện người tu học chân chánh thành đạt, có kết tốt đẹp lợi ích thiết thực đời sống  Có đầy đủ phương tiện để thực Pháp học vàPháp hành, biết rõ cần phải làm đường đến chấm dứt khổ đau  Trong đọc, nghe, nghiên cứu, học hỏi kinh tâm an trú vào Chánh Tri Kiến, tham sân si vắng mặt lúc ấy, tâm an trú vào Chánh Pháp BẢN NGÃ  Ngay gieo kết thiện duyên tốt lành Chánh Pháp Đức Phật, thẳng tiến đến việc tu tập giải thoát sanh tử kiếp Nhưng khơng đạt giải thiện duyên giúp cho đời sau: sanh ra, tâm ln hướng tìm cầu Chánh Pháp, u thích tìm kiếm lời dạy nguyên gốc Đức Phật, đồng thời tâm ln hướng khơng ưa thích tà Pháp, tránh xa tà thuyết không chân chánh, khơng có cảm xúc cảm tình tà đạo, tránh đường tu tập sai lệch làm uổng phí cơng sức tâm nguyện người tu tập mà khơng đạt giải khổ đau  Trong trình học hỏi nghiên cứu cẩn thận kinh Chánh Tri Kiến đến thành tựu đầy đủ, Giới Hạnh đến thành tựu đầy đủ, ba kiết sử Thân Kiến, Hoài Nghi, Giới Cấm Thủ đoạn tận, chứng Dự Lưu Quả, bậc Dự Lưu, tái sanh tối đa bảy lần chư Thiên loài người, khơng cịn bị đọa vào đường ác sanh địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh  Khi thân hoại mạng chung bị thất niệm, tâm không tỉnh giác, tái sanh đời sau, lúc đầu BẢN NGÃ không nhớ đạo pháp, sau có nhân duyên đưa đến giúp cho tâm trí từ từ nhớ lại tiếp tục tu tập vòng tối đa bảy lần tái sanh đến chứng đạt tâm hoàn tồn tịch lặng ly sanh tử, ly đau khổ, thoát khỏi ràng buộc, phiền não năm thủ uẩn Lòng tri ân  Chúng ta, người đến với đạo thoát ly sanh tử Đức Phật sau Ngài nhập diệt 2500 năm, may mắn lớn cho việc thấy, gặp, học hỏi hành trì theo kinh nguyên chất truyền thống Đức Phật Xin hạnh phúc tri ân may mắn xin chân thành vơ lượng cung kính tri ân Hịa Thượng Thích Minh Châu, người bỏ nhiều thời gian, nhiều tâm huyết để làm cho Chánh Pháp sáng tỏ người Đức Phật Việt Nam  Xin chân thành cung kính cúi đầu tri ân Hoà Thượng - vị ân sư Phật tử Việt Nam Pháp quốc, ngày 05 tháng 07 năm 2014 Người trình bày - Chơn Tín Tồn BẢN NGÃ Định nghĩa - Thế ngã mạn - Kinh Bó Lúa – Tương IV, 325 Bó Lúa – Tương IV, 325 1-2) 3) Ví như, Tỷ-kheo, bó lúa quăng ngã tư đường, sáu người đến, tay cầm đập họ đập bó lúa với sáu đập (vkggì) Như vậy, Tỷ-kheo, bó lúa khéo đập với sáu đập Rồi người thứ bảy đến, tay cầm đập, người đập bó lúa với đập thứ bảy Như vậy, Tỷ-kheo, bó lúa lại khéo đập với đập thứ bảy 4) Cũng vậy, Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu bị đập mắt sắc khả không khả bị đập lưỡi vị khả không khả bị đập ý pháp khả không khả Này Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu lại nghĩ đến tái sanh tương lai, vậy, TỷBẢN NGÃ kheo, kẻ ngu si lại bị khéo đập Ví như, Tỷ-kheo, bó lúa lại đập với đập thứ bảy 5) Này Tỷ-kheo, thuở xưa, chiến xảy chư Thiên A-tu-la khốc liệt Này Tỷ-kheo, Vepacitti, vua A-tu-la gọi Atu-la: "Này Thân hữu, chiến khởi lên chư Thiên loài A-tu-la khốc liệt, A-tu-la thắng chư Thiên bại, trói Thiên chủ Sakka hai tay, hai chân thứ năm cổ, dắt vua đến trước mặt ta, thành A-tula" Còn Thiên chủ Sakka gọi chư Thiên cõi trời Ba mươi ba: "Này Thân hữu, trận chiến chư Thiên loài A-tu-la, trận chiến khốc liệt, chư Thiên thắng loài A-tu-la bại, trói vua A-tu-la Vepacitti, hai tay, hai chân thứ năm cổ, dắt vua đến trước mặt ta, giảng đường Sudhamma (Thiện Pháp)" 6) Nhưng trận chiến ấy, chư Thiên thắng loài A-tu-la bại Rồi, Tỷ-kheo, chư Thiên cõi trời Ba mươi ba trói vua A-tu-la Vepacitti, trói hai tay, hai chân thứ năm cổ, dẫn đến trước mặt Thiên chủ Sakka giảng đường Sudhamma BẢN NGÃ 7) Tại đây, Tỷ-kheo, vua A-tu-la Vepacitti bị trói hai tay, hai chân thứ năm cổ Này Tỷ-kheo, vua A-tu-la Vepacitti suy nghĩ sau: "Chư Thiên theo Chánh pháp, A-tu-la theo phi pháp Nay ta đến thành chư Thiên", thời vua A-tu-la tự thấy cởi trói hai chân, hai tay thứ năm cổ, hưởng thọ, thưởng thức đầy đủ năm dục công đức cõi trời Và Tỷ-kheo, vua A-tu-la suy nghĩ sau: "Các A-tu-la theo Chánh pháp, chư Thiên theo phi pháp Ở đây, ta đến thành A-tu-la", thời vua A-tu-la tự thấy bị trói hai tay, hai chân thứ năm cổ, bị tước bỏ năm dục công đức cõi trời 8) Như vậy, Tỷ-kheo, thật tế nhị trói buộc Vepacitti, cịn tế nhị trói buộc Màra Ai có tư tưởng (Mannamàna), người bị Màra trói buộc Ai khơng có tư tưởng, người giải khỏi Ác ma - "Tơi là", Tỷ-kheo, tư tưởng - "Cái tôi", Tỷ-kheo, tư tưởng - "Tôi là", Tỷ-kheo, tư tưởng - "Tôi không là", tư tưởng BẢN NGÃ tơi, chắn khơng cịn tơi Cái chắn tơi, chắn tơi khơng ấy" Người khơng sầu muộn, than vãn, khóc lóc, khơng đấm ngực, khơng đến bất tỉnh Như vậy, Tỷ-kheo, có khơng thực có ngồi, khơng gây lo âu phiền muộn – Bạch Thế Tơn, có khơng thực có gây lo âu phiền muộn? Thế Tơn đáp: – Có thể có, Tỷ-kheo, đây, Tỷ-kheo, có người có (tà) kiến sau: "Đây giới, tự ngã, sau chết, tơi thường cịn, thường hằng, thường trú không biến chuyển Tôi trú mãi" Người nghe Như Lai hay đệ tử Như Lai thuyết pháp để bạt trừ tất kiến xứ, cố chấp, thiên chấp, thiên kiến, tùy miên, tịnh hành động, từ bỏ sanh y, diệt trừ khát đưa đến ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn Người nghĩ sau: "Chắc chắn ta bị đoạn diệt, chắn ta bị hoại diệt, chắn ta khơng tồn tại" Người sầu muộn, than vãn, khóc lóc, đấm ngực, đến bất tỉnh Này Tỷ-kheo, có khơng thực có gây lo âu phiền muộn BẢN NGÃ 435 – Bạch Thế Tơn, có khơng thực có trong, khơng gây lo âu, phiền muộn? Thế Tơn đáp: – Có thể có, Tỷ-kheo, đây, có người khơng có (tà) kiến sau: "Đây giới, tự ngã, sau chết, tơi thường cịn, thường hằng, thường trú, không biến chuyển, trú mãi" Người nghe Như Lai hay đệ tử Như Lai thuyết pháp để bạt trừ tất kiến xứ, cố chấp, thiên chấp, thiên kiến, tùy miên, tịnh chi hành động, từ bỏ sanh y, diệt trừ khát để đưa đến ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn Vị không nghĩ sau: "Chắc chắn ta bị đoạn diệt, chắn ta bị hoại diệt, chắn ta không tồn tại" Vị không sầu muộn, than vãn, khóc lóc; vị khơng đấm ngực, khơng đến bất tỉnh Này Tỷ-kheo, có khơng thực có trong, khơng gây lo âu, phiền muộn Này Tỷ-kheo, Ơng nắm giữ vật sở hữu gì, vật sở hữu nắm giữ thường còn, thường hằng, thường trú, khơng chuyển biến, trú mãi khơng? Chư Tỷ-kheo, Ơng thấy vật sở hữu nắm giữ vật sở hữu nắm giữ BẢN NGÃ 436 thường cịn, thường hằng, thường trú, khơng chuyển biến, trú mãi không? – Bạch Thế Tôn, không – Lành thay, Tỷ-kheo Này Tỷkheo, Ta không thấy vật sở hữu nắm giữ nào, mà vật sở hữu nắm giữ thường cịn, thường hằng, thường trú, khơng chuyển biến, trú mãi Này Tỷ-kheo, Ơng chấp thủ Ngã luận thủ mà Ngã luận thủ chấp thủ lại không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não khơng? Này Tỷ-kheo, Ơng có thấy Ngã luận thủ mà Ngã luận thủ chấp thủ lại không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não không? – Bạch Thế Tôn không – Lành thay, Tỷ-kheo Này Tỷkheo, Ta không thấy Ngã luận thủ mà Ngã luận thủ chấp thủ lại không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não Này Tỷ-kheo, Ông có kiến y nào, mà kiến y y lại không khởi lên sầu, BẢN NGÃ 437 bi, khổ, ưu, não không? Này Tỷ-kheo, Ông có thấy kiến y nào, mà kiến y y lại không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não không? – Bạch Thế Tôn, không – Lành thay, Tỷ-kheo! Này Tỷkheo, Ta không thấy kiến y nào, mà kiến y y vậy, lại không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não Chư Tỷ-kheo, có ngã thời có ngã sở thuộc tơi khơng? – Bạch Thế Tơn, có – Chư Tỷ-kheo, có ngã sở thuộc, thời có ngã tơi khơng? – Bạch Thế Tơn, có – Chư Tỷ-kheo, ngã ngã sở thuộc khơng thể chấp nhận thường cịn, thường hằng, kiến xứ này: "Đây giới, tự ngã, sau chết thành thường cịn, thường hằng, thường trú, khơng biến chuyển tơi trú BẢN NGÃ 438 mãi" Này Tỷ-kheo, kiến xứ hoàn toàn, triệt để chẳng ngu si không? – Bạch Thế Tôn, hồn tồn, triệt để chẳng ngu si được! – Này Tỷ-kheo, Ông nghĩ nào? Sắc thường hay vô thường? – Bạch Thế Tơn, vơ thường – Cái vơ thường khổ hay lạc? – Bạch Thế Tơn, khổ – Cái vơ thường, khổ, chịu biến hoại, có hợp lý chánh quán là: "Cái tôi, tôi, tự ngã tôi"? – Bạch Thế Tôn, không – Chư Tỷ-kheo, cảm thọ thường hay vô thường? – Bạch Thế Tơn, vơ thường – Cái vơ thường khổ hay lạc? BẢN NGÃ 439 – Bạch Thế Tơn, khổ – Cái vơ thường, khổ, chịu biến hoại có hợp lý chánh quán là: "Cái tự ngã tôi"? – Bạch Thế Tôn, không – Chư Tỷ-kheo, tưởng thường hay vô thường? – Bạch Thế Tơn, vơ thường – Cái vơ thường ? – Bạch Thế Tôn, không – Chư Tỷ-kheo, hành thường hay vô thường - Chư Tỷ-kheo, thức thường hay vô thường? – Bạch Thế Tôn, vơ thường – Cái vơ thường khổ hay lạc? – Bạch Thế Tơn, khổ – Cái vơ thường, khổ có hợp lý chăng, chánh qn là: "Cái tôi, BẢN NGÃ 440 tôi, tự ngã tôi"? – Bạch Thế Tôn, không – Do vậy, Tỷ-kheo, sắc pháp nào, khứ, tương lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất sắc pháp là: "Cái tôi, tôi, tự ngã tơi", cần phải thật qn với chánh trí tuệ Bất cảm thọ Bất tưởng Bất hành Bất thức nào, khứ, vị lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất thức là: "Cái tôi, tôi, tự ngã tôi", cần phải thật quán với chánh trí tuệ Chư Tỷ-kheo, nhờ thấy vậy, vị Đa văn Thánh đệ tử yểm ly sắc, yểm ly thọ, yểm ly tưởng, yểm ly hành, yểm ly thức Do yểm ly nên ly tham Do ly tham, nên giải Trong giải có trí khởi lên, biết giải thoát Vị biết: "Sanh tận, phạm hạnh thành, nên làm làm, khơng cịn trở lui với đời sống khác" Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo gọi vị vất bỏ chướng ngại vật, vị lấp đầy BẢN NGÃ 441 thông hào, vị nhổ lên cột trụ, vị mở tung lề khóa, bậc Thánh hạ cờ xuống, đặt gánh nặng xuống, khơng có hệ lụy Và Tỷ-kheo vất bỏ chướng ngại? Ở đây, Tỷ-kheo, đoạn trừ vô minh, cắt tận gốc rễ, làm cho ta-la bị chặt đầu, khiến tái sanh tương lai, khơng có khả sanh khởi Chư Tỷ-kheo, Tỷkheo vất bỏ chướng ngại Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo lấp đầy thông hào? Ở đây, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đoạn trừ tái sanh luân chuyển sanh tử, cắt tận gốc rễ, làm cho ta-la bị chặt đầu, khiến tái sanh tương lai, khơng có khả sanh khởi Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo lấp đầy thông hào Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nhổ lên cột trụ? Ở đây, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đoạn trừ BẢN NGÃ 442 khát ái, cắt tận gốc rễ, làm cho ta-la bị chặt đầu, khiến khơng thể tái sanh tương lai, khơng có khả sanh khởi Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nhổ lên cột trụ Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo mở tung lề khóa? Ở đây, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, cắt tận gốc rễ, làm cho ta-la bị chặt đầu, khiến tái sanh tương lai, khơng có khả sanh khởi Chư Tỷkheo, Tỷ-kheo mở tung lề khóa Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo bậc Thánh, hạ cờ xuống, đặt gánh nặng xuống, khơng có hệ lụy? Ở đây, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đoạn trừ ngã mạn, cắt tận gốc rễ, làm cho ta-la bị chặt đầu, khiến khơng thể tái sanh tương lai, khơng có khả sanh khởi Chư Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo bậc Thánh, hạ cờ xuống, đặt gánh nặng xuống, khơng có hệ lụy Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo giải vậy, chư Thiên Đế thích Thiên giới, Phạm thiên giới, Sanh chủ giới khơng tìm dấu vết TỷBẢN NGÃ 443 kheo ấy, nghĩ rằng: "Y đây, có thức Như Lai" Vì vậy? Chư Tỷ-kheo, Ta nói tại, Như Lai khơng thể tìm thấy dấu vết" Chư Tỷ-kheo, Ta nói vậy, thuyết vậy, số Sa-môn, Bà-la-môn xuyên tạc Ta cách phi chơn, hồ đồ, hư vọng, không thực: "Sa-môn Gotama chủ trương chủ nghĩa hư vô, đề cao đoạn diệt, hủy diệt, tiêu diệt hữu tình" Nhưng Tỷ-kheo, Ta khơng vậy, Ta khơng nói vậy, Ta không Sa-môn, Bà-la-môn xuyên tạc cách phi chơn, hồ đồ, hư vọng, không thật: "Sa-môn Gotama chủ trương chủ nghĩa hư vô, đề cao đoạn diệt, hủy diệt, tiêu diệt hữu tình" Chư Tỷ-kheo, xưa nay, Ta nói lên khổ diệt khổ  Chư Tỷ-kheo, người khác nhiếc mắng, phỉ báng, làm cho Như Lai tức giận, Tỷ-kheo, đây, Như Lai khơng có sân hận, khơng có bất mãn, tâm khơng phẫn nộ  Chư Tỷ-kheo, đây, người khác cung kính, tơn trọng, lễ bái, cúng dường Như Lai, Tỷ-kheo, Như Lai khơng có hoan hỷ, sung sướng, Tâm khơng thích thú BẢN NGÃ 444  Chư Tỷ-kheo, người khác cung kính, tơn trọng, lễ bái, cúng dường Như Lai, Tỷ-kheo, Như Lai suy nghĩ: "Đây điều xưa biết rõ: trách nhiệm Ta phải làm"  Do vậy, Tỷ-kheo, có người khác nhiếc mắng, phỉ báng, làm cho Ông tức giận, Ơng có sân hận, bất mãn, tâm khởi phẫn nộ  Do vậy, Tỷ-kheo, có người khác cung kính, tơn trọng, lễ bái cúng dường Ơng, đây, Ơng có hoan hỷ, sung sướng, tâm sanh thích thú  Do vậy, Tỷ-kheo, có người khác cung kính, tơn trọng, lễ bái cúng dường Ơng, đây, Ơng suy nghĩ: "Đây điều xưa biết rõ, trách nhiệm ta phải làm"  Do vậy, Tỷ-kheo, khơng phải Ông, Ông từ bỏ Các Ông từ bỏ, đưa lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ơng Chư Tỷ-kheo, khơng phải Ông? BẢN NGÃ 445  Chư Tỷ-kheo, sắc khơng phải Ơng, từ bỏ sắc Các Ông từ bỏ sắc đưa lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ông  Chư Tỷ-kheo, thọ khơng phải Ơng, từ bỏ thọ Các Ông từ bỏ thọ đưa lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ông  Chư Tỷ-kheo, tưởng khơng phải Ơng, từ bỏ tưởng Các Ông từ bỏ tưởng đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ông  Chư Tỷ-kheo, hành khơng phải Ơng, từ bỏ hành Các Ông từ bỏ hành đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ông  Chư Tỷ-kheo, thức khơng phải Ơng, từ bỏ thức Các Ông từ bỏ thức đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ông Chư Tỷ-kheo, Ông nghĩ nào? Trong rừng Jetavana này, có người thâu lượm cỏ, cây, nhành, đốt hay làm với chúng tùy theo ý muốn Các Ông có nghĩ chăng? Người thâu lượm chúng ta, đốt hay làm với tùy theo ý muốn? BẢN NGÃ 446 – Bạch Thế Tôn, không Vì vậy? Bạch Thế Tơn, khơng phải tự ngã hay sở thuộc ngã – Cũng vậy, Tỷ-kheo, khơng phải Ông, Ông từ bỏ Các Ông từ bỏ đưa lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ơng Chư Tỷ-kheo, khơng phải Ơng? Chư Tỷkheo, sắc khơng phải Ông, từ bỏ sắc Các Ông từ bỏ sắc đưa lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ông Chư Tỷ-kheo, thọ (như trên) Chư Tỷ-kheo tưởng (như trên) Chư Tỷ-kheo, hành Chư Tỷ-kheo, thức khơng phải Ơng, từ bỏ thức Các Ông từ bỏ thức đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho Ông Chư Tỷ-kheo, vậy, pháp Ta khéo giảng, làm cho tỏ lộ, làm cho khai thông, làm cho khai thị, loại trừ vải quấn cũ  Chư Tỷ-kheo, pháp Ta khéo giảng, làm tỏ lộ, làm cho khai thông, làm cho khai thị, loại trừ vải quấn cũ, nên vị Tỷ-kheo, bậc A-la-hán, lậu tận, tu hành thành mãn, việc nên làm làm, gánh nặng đặt xuống, lý tưởng thành đạt, hữu kiết sử đoạn trừ, giải nhờ chánh trí, vịng ln chuyển (sanh BẢN NGÃ 447 tử) vị bày Chư Tỷ-kheo, vậy, pháp Ta khéo giảng loại trừ vải quấn cũ  Chư Tỷ-kheo, pháp Ta khéo giảng, loại trừ vải quấn cũ, nên Tỷ-kheo đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, vị thành vị hóa sanh, nhập diệt đây, khơng cịn phải trở lui vào đời Chư Tỷ-kheo, vậy, pháp Ta khéo giảng loại trừ vãi quấn cũ  Chư Tỷ-kheo, pháp Ta khéo giảng loại trừ vải quấn cũ, nên Tỷ-kheo đoạn trừ ba kiết sử, làm cho muội lược tham sân si, tất vị thành bậc Nhất lai, đến đời lần diệt tận khổ đau Chư Tỷ-kheo, vậy, pháp Ta khéo giảng loại trừ vãi quấn cũ  Chư Tỷ-kheo, pháp Ta khéo giảng loại trừ vải quấn cũ, nên Tỷ-kheo đoạn trừ ba kiết sử, tất vị trở thành bậc Dự lưu, khơng cịn bị đọa lạc ác thú, định hướng đến chánh giác Chư Tỷ-kheo, vậy, pháp Ta khéo giảng loại trừ vải quấn cũ BẢN NGÃ 448  Chư Tỷ-kheo, pháp ta khéo giảng loại trừ vải quấn cũ, nên Tỷ-kheo vị tùy pháp hành, tùy tín hành, tất vị hướng chánh giác, chư Tỷkheo, pháp Ta khéo giảng loại trừ khỏi vải quấn cũ  Chư Tỷ-kheo, pháp Ta khéo giảng, làm cho tỏ lộ, làm cho khai thông, làm cho khai thị, loại trừ vải quấn cũ, nên vị đủ lòng tin nơi Ta, đủ lịng thương mến Ta, tất vị hướng chư Thiên Thế Tôn thuyết giảng Những Tỷ-kheo hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy BẢN NGÃ 449 ... thuở xưa, chiến xảy chư Thiên A-tu-la khốc liệt Này Tỷ-kheo, Vepacitti, vua A-tu-la gọi Atu-la: "Này Thân hữu, chiến khởi lên chư Thiên loài A-tu-la khốc liệt, A-tu-la thắng chư Thiên bại, trói... BẢN NGÃ 7) Tại đây, Tỷ-kheo, vua A-tu-la Vepacitti bị trói hai tay, hai chân thứ năm cổ Này Tỷ-kheo, vua A-tu-la Vepacitti suy nghĩ sau: "Chư Thiên theo Chánh pháp, A-tu-la theo phi pháp Nay... tưởng, người giải thoát khỏi Ác ma - "Tôi là", Tỷ-kheo, tư tưởng - "Cái tôi", Tỷ-kheo, tư tưởng - "Tôi là", Tỷ-kheo, tư tưởng - "Tôi không là", tư tưởng BẢN NGÃ - "Tơi có sắc", tư tưởng "Tơi khơng

Ngày đăng: 30/08/2022, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan