BẬC TAM MINH. Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT. THÍCH MINH CHÂU

63 10 0
BẬC TAM MINH. Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT. THÍCH MINH CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT THÍCH MINH CHÂU Việt dịch Ấn năm 1991 Phân loại theo chủ đề: NIKAYA PHÂN LOẠI - CHỦ ĐỀ 017 CHƠN TÍN TỒN BẬC TAM MINH Chịu trách nhiệm tả: 017 TÂM MINH ANH Ấn điện tử 2018 MỤC LỤC DẪN NHẬP .2 Định nghĩa - Kinh TIKANNA – Tăng I, 291 Định nghĩa - Kinh VERANJÀ – Tăng III, 518 13 3 canh, chứng Minh - Kinh SỢ HÃI VÀ KHIẾP ĐẢM – Trung I, 41 25 Kinh BA MINH VACCHAGOTA - 71 Trung II, 307 42 Kinh CHỨNG NGỘ – Tăng II, 167 .47 Kinh PHÚNG TỤNG – 33 Trường II, 567 49 Nếu có ước nguyện mong - Kinh ƯỚC NGUYỆN – Trung I, 79 50 Ta bậc có ba minh - Kinh BA MINH VACCHAGOTA - 71 Trung II, 307 58 BẬC TAM MINH DẪN NHẬP Lời giới thiệu  Sau nhận thấy tính thực tế, gần gũi, dễ hiểu trí tuệ tuyệt diệu kinh ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch trực tiếp từ Kinh Tạng Pali, nhận thấy kinh thực tế tuyệt diệu sống kinh không tiếp cận áp dụng cộng đồng Phật tử thật thiệt thòi cho người Phật  Ví người nếm hương vị tuyệt vời bánh ngon, lòng nghĩ tới người thân thương đem đến mời họ ăn với mình, tâm niệm thực công việc Chúng với lòng chân thành sâu sắc cầu mong cho người tiếp cận với Kinh Tạng Pali (kinh Nikaya) tìm chân đứng kinh  Vì vậy, nhằm giới thiệu kinh Nikaya đến với cộng đồng Phật tử khắp nơi nhằm giúp cho quý đạo hữu dễ dàng tiếp cận với kinh Nikaya nên phiên vi tính chúng tơi mạo muội cẩn thận đánh BẬC TAM MINH dấu, tô màu điểm trọng tâm kinh để quý đọc giả nhanh chóng nắm hiểu nội dung, ý nghĩa điểm quan trọng kinh Công việc thực dựa thấy biết kinh nghiệm thực hành thân, quý đạo hữu cố gắng đọc đọc lại suy nghiệm kỹ lời kinh đem áp dụng thực hành để tự thành tựu Tuệ giác Đức Phật dạy Lợi ích việc nghiên cứu học hỏi kinh gì?  Đi thẳng vào lời dạy Đức Phật, tiếp cận trực tiếp với lời dạy nguyên chất Đức Phật Ngài thế, tránh truyền tải ý nghĩa giáo pháp có đúng, có lệch vị vị kia, tránh việc đến với đạo Phật nhìn nhận hiểu biết đạo Phật thơng qua lăng kính người khác  Biết với kiện xảy thời kỳ Đức Phật cịn như: hồn cảnh xã hội thời đó, đời sống thực tế Đức Phật thuyết giảng Chánh Pháp Ngài  Trí tuệ mở rộng, biết đơi phần trí tuệ thâm sâu vi diệu Đức Phật qua thuyết BẬC TAM MINH giảng Ngài qua cật vấn, chất vấn ngoại đạo  Được làm quen với Pháp học Pháp hành mà Đức Phật trình bày nhiều hình thức đa dạng khác Học hỏi nhiều cách tu tập, nhiều phương diện tu tập, khơng bị hạn chế bó buộc phương diện tu tập theo trường phái  Có nhìn trực tiếp, trực diện Chánh Pháp, giúp cho người tu tập khơng lệch ngồi Chánh Pháp, khơng làm uổng phí thời gian cơng sức mà người tu tập bỏ để nghiên cứu tìm hiểu học hỏi thực hành Phật Pháp, giúp cho nhiệt tình ước nguyện người tu học chân chánh thành đạt, có kết tốt đẹp lợi ích thiết thực đời sống  Có đầy đủ phương tiện để thực Pháp học vàPháp hành, biết rõ cần phải làm đường đến chấm dứt khổ đau  Trong đọc, nghe, nghiên cứu, học hỏi kinh tâm an trú vào Chánh Tri Kiến, tham sân si vắng mặt lúc ấy, tâm an trú vào Chánh Pháp BẬC TAM MINH  Ngay gieo kết thiện duyên tốt lành Chánh Pháp Đức Phật, thẳng tiến đến việc tu tập giải thoát sanh tử kiếp Nhưng không đạt giải thiện dun giúp cho đời sau: sanh ra, tâm ln hướng tìm cầu Chánh Pháp, u thích tìm kiếm lời dạy ngun gốc Đức Phật, đồng thời tâm hướng khơng ưa thích tà Pháp, tránh xa tà thuyết khơng chân chánh, khơng có cảm xúc cảm tình tà đạo, tránh đường tu tập sai lệch làm uổng phí cơng sức tâm nguyện người tu tập mà khơng đạt giải khổ đau  Trong trình học hỏi nghiên cứu cẩn thận kinh Chánh Tri Kiến đến thành tựu đầy đủ, Giới Hạnh đến thành tựu đầy đủ, ba kiết sử Thân Kiến, Hoài Nghi, Giới Cấm Thủ đoạn tận, chứng Dự Lưu Quả, bậc Dự Lưu, tái sanh tối đa bảy lần chư Thiên lồi người, khơng cịn bị đọa vào đường ác sanh địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh  Khi thân hoại mạng chung bị thất niệm, tâm khơng tỉnh giác, tái sanh đời sau, lúc đầu BẬC TAM MINH khơng nhớ đạo pháp, sau có nhân dun đưa đến giúp cho tâm trí từ từ nhớ lại tiếp tục tu tập vòng tối đa bảy lần tái sanh đến chứng đạt tâm hoàn toàn tịch lặng thoát ly sanh tử, thoát ly đau khổ, thoát khỏi ràng buộc, phiền não năm thủ uẩn Lòng tri ân  Chúng ta, người đến với đạo thoát ly sanh tử Đức Phật sau Ngài nhập diệt 2500 năm, may mắn lớn cho việc thấy, gặp, học hỏi hành trì theo kinh nguyên chất truyền thống Đức Phật Xin hạnh phúc tri ân may mắn xin chân thành vơ lượng cung kính tri ân Hịa Thượng Thích Minh Châu, người bỏ nhiều thời gian, nhiều tâm huyết để làm cho Chánh Pháp sáng tỏ người Đức Phật Việt Nam  Xin chân thành cung kính cúi đầu tri ân Hồ Thượng - vị ân sư Phật tử Việt Nam Pháp quốc, ngày 05 tháng 07 năm 2014 Người trình bày - Chơn Tín Tồn BẬC TAM MINH Định nghĩa - Kinh TIKANNA – Tăng I, 291 TIKANNA – Tăng I, 291 1-6 Rồi Bà-la-môn Tikanna đến Thế Tơn, sau đến, nói lên với Thế Tôn … Ngồi xuống bên, Bà-la-môn Tikanna, trước mặt Thế Tơn, tán thán bậc Bà-la-mơn có đầy đủ ba minh - Phải, Bà-la-môn, họ bậc có ba minh Phải, Bà-la-mơn có ba minh Cho đến nào, Bà-la-môn, Bà-la-môn diễn tả ba minh Bà-la-môn? - Ở đây, thưa Tôn giả Gotama, vị Bà-la-môn thiện sanh từ mẫu phụ hệ, huyết thống tịnh bảy đời tổ phụ, không bị vết nhơ nào, không bị dèm pha vấn đề huyết thống thọ sanh, nhà phúng tụng, nhà trì chú, thơng hiểu ba tập Veda với danh nghĩa, lễ nghi, ngữ nguyên, giải cổ truyện thứ năm, thông hiểu ngữ pháp văn phạm, biện tài thuận (tự nhiên học) tướng vị Như vậy, thưa Tôn giả Gotama, vị Bà-la-môn diễn tả ba minh vị Bà-la-môn BẬC TAM MINH - Thật khác, Bà-la-môn, Bà-la-môn diễn tả ba minh Bà-la-môn Thật khác ba minh Luật bậc Thánh - Như nào, thưa Tôn giả Gotama, ba minh giới luật bậc Thánh? Lành thay, Tôn giả Gotama thuyết pháp cho ba minh Luật bậc Thánh - Vậy Bà-la-môn nghe khéo tác ý, ta giảng -Thưa vâng, Tôn giả Bà-la-môn Tikanna đáp Thế Tơn Thế Tơn nói sau: - Ở đây, Bà-la-môn, Tỷ-kheo ly dục, ly pháp ác, bất thiện, chứng đạt an trú Thiền thứ nhất, trạng thái hỷ lạc ly dục sanh, với tầm với tứ Làm cho tịnh tầm tứ, vị chứng đạt an trú Thiền thứ hai, trạng thái hỷ lạc định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh, tâm Ly hỷ, trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà bậc Thánh gọi xả niệm lạc trú, vị chứng đạt an trú Thiền thứ ba Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu cảm thọ trước, vị chứng đạt an trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm tịnh 3.- Với tâm định tĩnh, tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản vậy, vị dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh Vị nhớ đến đời sống BẬC TAM MINH khứ, đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, trăm đời, hai trăm đời, ngàn đời, trăm ngàn đời nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp nhiều hoại thành kiếp Vị nhớ rằng: "Tại chỗ kia, ta có tên này, dịng họ này, giai cấp này, thọ khổ lạc này, tuổi thọ đến mức Sau chết chỗ kia, ta sanh chỗ Tại chỗ ấy, ta có tên này, dòng họ này, giai cấp này, thọ khổ lạc này, tuổi thọ đến mức Sau chết chỗ nọ, ta sanh đây." Như vậy, vị nhớ đến nhiều đời sống khứ, với nét đại cương nét chi tiết Đây minh thứ đạt được, vô minh diệt, minh khởi, bóng tối diệt, ánh sáng sanh, vị an trú khơng phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần 4.- Với tâm định tĩnh, tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản vậy, vị Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ sanh tử chúng sanh Vị với Thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sanh Vị biết rõ rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, hạnh nghiệp họ BẬC TAM MINH - Sanh tử chúng sanh, cần phải chứng ngộ mắt Và Tỷ-kheo, pháp cần phải chứng ngộ trí tuệ? - Sự đoạn diệt lậu hoặc, cần phải chứng ngộ trí tuệ Này Tỷ-kheo, có bốn pháp cần phải chứng ngộ BẬC TAM MINH 48 Kinh PHÚNG TỤNG – 33 Trường II, 567 KINH PHÚNG TỤNG – Bài kinh số 33 – Trường II, 567 (Trích đoạn) Ba minh: Túc mạng trí minh, Hữu tình sanh tử minh, Lậu tận trí minh BẬC TAM MINH 49 Nếu có ước nguyện mong - Kinh ƯỚC NGUYỆN – Trung I, 79 KINH ƯỚC NGUYỆN (Akankheyya suttam) – Bài kinh số – Trung I, 79 Như vầy nghe Một thời, Thế Tôn Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc) Ở đây, Thế Tôn gọi Tỷ-kheo: "Này Tỷ-kheo" - "Bạch Thế Tôn", Tỷ-kheo đáp Thế Tôn Thế Tôn giảng sau: – Các Tỷ-kheo, sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với phòng hộ giới bổn, đầy đủ uy nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ học tập học giới Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta đồng phạm hạnh thương BẬC TAM MINH 50 mến, u q, cung kính tơn trọng!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật, kiên trì nội tâm tịch tĩnh, không gián đoạn Thiền định, thành tựu qn hạnh, thích sống trú xứ khơng tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta vật dụng y phục, ăn khất thực, sàng tọa dược phẩm trị bệnh!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật, kiên trì, nội tâm tịch tĩnh, khơng gián đoạn Thiền định, thành tựu quán hạnh, thích sống trú xứ khơng tịnh Này Tỷ-kheo, có Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta hưởng thọ vật dụng y phục, ăn khất thực, sàng tọa dược phẩm trị bệnh! Mong hành động vị tạo vật dụng báo lớn, lợi ích lớn!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong bà huyết thống với ta, họ chết mệnh chung, nghĩ (đến ta) với tâm hoan hỷ (và nhờ vậy) báo lớn, lợi ích lớn!", Tỷkheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh BẬC TAM MINH 51 Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta nhiếp phục lạc bất lạc, bất lạc nhiếp phục ta Mong ta sống luôn nhiếp phục bất lạc khởi lên!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta nhiếp phục khiếp đảm sợ hãi, khiếp đảm sợ hãi nhiếp phục ta! Mong ta sống luôn nhiếp phục khiếp đảm sợ hãi khởi lên!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ khơng tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong rằng, tùy theo ý muốn, khơng có khó khăn, khơng có mệt nhọc, khơng có phí sức, ta chứng bốn Thiền, thuộc tăng thượng tâm, lạc trú!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Có giải tịch tĩnh, siêu Sắc giới, thuộc Vơ sắc giới Mong ta cảm xúc với thân sống an trú cảnh giới ấy!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh BẬC TAM MINH 52 Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta trừ diệt ba kiết sử, chứng Dự lưu, không bị đọa lạc, chắn hướng đến Chánh giác!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong trừ diệt ba kiết sử, làm cho muội lược tham, sân, si, ta chứng Nhứt Lai, phải trở lại đời lần để đoạn tận khổ đau!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ khơng tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong rằng, trừ diệt năm hạ phần kiết sử, ta hóa sanh, chứng Niết-bàn cảnh giới ấy, khơng cịn trở lui giới nữa!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta chứng loại thần thông! Một thân ta nhiều thân, nhiều thân ta thân; ta hình, biến hình ngang qua vách, qua thành, qua núi ngang hư không, ta độn thổ trồi lên ngang qua đất liền nước; ta nước khơng chìm đất liền; ta ngồi kiết BẬC TAM MINH 53 già hư không chim; với bàn tay, ta chạm rờ mặt trăng mặt trời, vật có đại oai lực, đại oai thần vậy; ta có thể, thân ta có thần thơng bay Phạm Thiên!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (Như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong rằng, với thiên nhĩ tịnh siêu nhân, ta nghe hai loại tiếng, chư Thiên loài Người, xa hay gần!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong với tâm ta, ta biết tâm chúng sanh lồi Người Tâm có tham, ta biết tâm có tham Tâm khơng tham, ta biết tâm khơng tham Tâm có sân, ta biết tâm có sân Tâm khơng sân, ta biết tâm khơng sân Tâm có si, ta biết tâm có si Tâm khơng si, ta biết tâm không si Tâm chuyên chú, ta biết tâm chuyên Tâm tán loạn, ta biết tâm tán loạn Tâm đại hành, ta biết tâm đại hành Tâm không đại hành, ta biết tâm không đại hành Tâm chưa vô thượng, ta biết tâm chưa vô thượng Tâm vô thượng, ta biết tâm vô thượng Tâm Thiền định, ta biết tâm Thiền định Tâm không Thiền định, ta biết tâm khơng Thiền định Tâm giải thốt, ta biết tâm giải BẬC TAM MINH 54 Tâm khơng giải thốt, ta biết tâm khơng giải thốt!" Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ khơng tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong ta nhớ đến đời sống khứ, đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, trăm đời, ngàn đời, trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại thành kiếp, ta nhớ rằng: "Tại chỗ kia, ta có tên này, dòng họ này, giai cấp này, ăn uống này, thọ khổ lạc này, thọ mạng đến mức này, Sau chết chỗ kia, ta sanh chỗ Tại chỗ ấy, ta có tên này, dịng họ này, giai cấp này, ăn uống này, thọ khổ lạc này, thọ mạng đến mức Sau chết chỗ nọ, ta sanh đây!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật (như trên) trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Mong với thiên nhãn tịnh, siêu nhân, ta thấy sống chết chúng sanh Ta biết rõ rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh hạnh nghiệp chúng Các Tôn giả, chúng sanh BẬC TAM MINH 55 làm ác hạnh thân, lời ý, phỉ báng bậc Thánh, theo tà kiến, tạo nghiệp theo tà kiến Những người sau thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Còn Tôn giả, chúng sanh làm thiện hạnh thân, lời ý, không phỉ báng bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo nghiệp theo chánh kiến Những người này, sau thân hoại mạng chung, sanh lên thiện thú, cõi Trời, đời Như vậy, ta với thiên nhãn tịnh siêu nhân, thấy sống chết chúng sanh, ta biết rõ chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, hạnh nghiệp họ!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật, kiên trì, nội tâm tịch tĩnh, không gián đoạn Thiền định, thành tựu qn hạnh, thích sống trú xứ khơng tịnh Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ước nguyện: "Với diệt trừ lậu hoặc, sau tự tri tự chứng, ta chứng đạt an trú tại, tâm giải thốt, tuệ giải khơng có lậu hoặc!", Tỷ-kheo phải thành tựu viên mãn giới luật, kiên trì nội tâm tịch tĩnh, khơng gián đoạn Thiền định, thành tựu quán hạnh, thích sống trú xứ không tịnh Này Tỷ-kheo, sống đầy đủ giới hạnh, BẬC TAM MINH 56 đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với phòng hộ giới bổn, đầy đủ uy nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ tu học học giới Như vậy, phàm nói gì, dun mà nói Thế Tơn thuyết giảng vậy, Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời dạy Thế Tôn BẬC TAM MINH 57 Ta bậc có ba minh - Kinh BA MINH VACCHAGOTA - 71 Trung II, 307 KINH BA MINH VACCHAGOTA (Tevijja Vacchagota suttam) – Bài kinh số 71 – Trung II, 307 Như vầy nghe Một thời Thế Tôn Vesali (Tỳ-xá-ly) rừng Đại Lâm, Kutagarasala (Trùng Các Giảng đường) Lúc giờ, du sĩ ngoại đạo Vacchagotta Ekapundarika, vườn du sĩ ngoại đạo Thế Tôn buổi sáng đắp y, cầm y bát, vào Vesali để khất thực Rồi Thế Tôn suy nghĩ sau: "Nay sớm để vào Vesali khất thực Ta đến Ekapundarika vườn du sĩ ngoại đạo, đến du sĩ ngoại đạo Vacchagotta" Rồi Thế Tôn đến Ekapundarika, vườn du sĩ ngoại đạo, đến du sĩ ngoại đạo Vacchagotta Du sĩ ngoại đạo Vacchagotta thấy Thế Tôn từ đằng xa đến, thấy vậy, liền nói với Thế Tơn: – Bạch Thế Tôn, Thế Tôn đến; bạch Thế Tôn, thiện lai, Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, từ lâu, Thế Tơn có dịp này, tức đến đây, bạch Thế Tôn, mời Thế Tôn ngồi Đây chỗ soạn sẵn BẬC TAM MINH 58 Thế Tôn ngồi ghế soạn sẵn Du sĩ ngoại đạo Vacchagotta lấy ghế thấp khác ngồi xuống bên Sau ngồi xuống bên, du sĩ Vacchagotta bạch Thế Tôn: – Bạch Thế Tôn, nghe sau: "Sa-mơn Gotama bậc nhứt thiết trí, bậc nhứt thiết kiến Ngài tự cho có tri kiến hồn toàn: "Khi Ta đi, Ta đứng, Ta ngủ Ta thức, tri kiến luôn tồn tại, liên tục" Bạch Thế Tơn, nói sau: "Sa-mơn Gotama bậc nhứt thiết trí, bậc nhứt thiết kiến Ngài tự cho có tri kiến hồn toàn: "Khi Ta đi, Ta đứng, Ta ngủ Ta thức, tri kiến luôn tồn liên tục" Bạch Thế Tơn, vị nói Thế Tơn có với điều nói, vị không vu khống Thế Tôn với điều không thực, giải thích Thế Tơn pháp tùy pháp, không đồng pháp hành nói lời pháp lấy cớ để quở trách? – Này Vaccha, nói sau: "Sa-mơn Gotama bậc nhứt thiết trí, bậc nhứt thiết kiến Ngài tự cho có tri kiến hồn tồn: "Khi Ta đi, Ta đứng, Ta ngủ Ta thức, tri kiến luôn tồn tại, liên tục" Thì họ nói Ta khơng với điều nói, họ vu khống Ta với điều không thực, hư ngụy BẬC TAM MINH 59 – Phải giải thích nào, bạch Thế Tơn, chúng nói Thế Tơn với điều nói, chúng khơng vu khống Thế Tơn với điều khơng thực, chúng giải thích Thế Tôn pháp tùy pháp; không đồng pháp hành nói lời pháp lấy cớ để quở trách? – Ơng phải giải thích: "Sa-mơn Gotama bậc có ba minh (tevijja)", Vaccha, Ơng người nói Thế Tơn với điều nói, khơng vu khống Thế Tơn với điều khơng thực, giải thích Thế Tơn pháp tùy pháp, khơng có đồng pháp hành nói lời pháp lấy cớ để quở trách Này Vaccha, Ta muốn, Ta nhớ đến nhiều đời sống khứ, đời, hai đời Ta nhớ đến nhiều đời sống khứ với nét đại cương chi tiết Này Vaccha, Ta muốn, với thiên nhãn tịnh, siêu nhân, Ta thấy sống chết chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ Này Vaccha, với đoạn diệt lậu hoặc, Ta tại, tự với thượng trí chứng ngộ, chứng đạt an trú, vơ lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát BẬC TAM MINH 60 Và với giải thích: "Sa-mơn Gotama bậc có ba minh", Vaccha, người người nói Thế Tơn với điều nói, không vu khống Thế Tôn với điều không thực, giải thích Thế Tơn pháp tùy pháp, khơng có vị đồng hành pháp nói lời pháp lấy cớ để quở trách Khi nói vậy, du sĩ Vacchagotta bạch Thế Tơn: – Tơn giả Gotama, có vị gia không đoạn trừ kiết sử gia mà thân hoại mạng chung lại đoạn tận khổ đau? – Này Vaccha, khơng có người gia không đoạn trừ kiết sử gia mà thân hoại mạng chung lại đoạn tận khổ đau – Tơn giả Gotama, có người gia không đoạn trừ kiết sử gia mà thân hoại mạng chung lại sanh Thiên? – Không phải trăm, Vaccha, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, năm trăm, nhiều người gia không đoạn trừ gia kiết sử mà thân hoại lại sanh Thiên Tơn giả Gotama, có hạng tà mạng ngoại đạo nào, sau thân hoại mạng chung diệt tận khổ đau? BẬC TAM MINH 61 – Này Vaccha, khơng có tà mạng ngoại đạo nào, sau thân hoại mạng chung diệt tận khổ đau Tơn giả Gotama, có hạng tà mạng ngoại đạo nào, sau thân hoại mạng chung sanh Thiên? – Này Vaccha, dầu cho ta có nhớ đến 91 kiếp, Ta tà mạng ngoại đạo sanh Thiên, trừ vị, vị thuyết nghiệp thuyết tác dụng nghiệp – Sự việc vậy, Tôn giả Gotama, thời ngoại đạo giới (titthayatanan) trống không vấn đề sanh Thiên – Sự việc vậy, Vaccha, thời ngoại đạo giới trống không vấn đề sanh Thiên Thế Tôn thuyết giảng Du sĩ ngoại đạo Vacchagotta hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy BẬC TAM MINH 62

Ngày đăng: 21/09/2022, 23:31