DỰ ÁN PHONG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM, CÚM Ở NGƯỜI VÀ DỰ PHÒNG ĐẠI DỊCH Ở VIỆT NAM (VAHIP) GIAI ĐOẠN 2011-2014 BÁO CÁO HOÀN THÀNH DỰ ÁN

58 15 0
DỰ ÁN PHONG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM, CÚM Ở NGƯỜI VÀ DỰ PHÒNG ĐẠI DỊCH Ở VIỆT NAM (VAHIP) GIAI ĐOẠN 2011-2014 BÁO CÁO HOÀN THÀNH DỰ ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NƠNG NGHIỆP DỰ ÁN PHỊNG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM, CÚM Ở NGƯỜI VÀ DỰ PHÒNG ĐẠI DỊCH Ở VIỆT NAM (VAHIP) GIAI ĐOẠN 2011-2014 BÁO CÁO HOÀN THÀNH DỰ ÁN Hà Nội, tháng 6/2014 Mẫu VI-GSĐG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP Số: /BCGSĐG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - , ngày .tháng .năm BÁO CÁO KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN MỤC LỤC Thông tin chung 1.1 Thơng tin chương trình, dự án…………………………………………… 1.2 Mơ tả chương trình, dự án…………………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu phạm vi 1.2.2 Tổ chức thực Kết thực chương trình, dự án 2.1 Thực mục tiêu 2.2 Các hợp phần đầu 2.3 Kết thực tài 2.4 Những yếu tố tác động đến kết thực Phân tích hiệu kinh tế - xã hội 3.1 Phân tích so với mục tiêu thiết kế chương trình, dự án 3.2 Tác động ngành vùng 3.3 Tính bền vững Những học kinh nghiệm Phụ đính Thông tin chung 1.1 Thơng tin chương trình, dự án - Tên chương trình, dự án (tiếng Việt): Dự án Phòng chống dịch cúm gia cầm, cúm người dự phòng đại dịch Việt Nam, giai đoạn tài trợ bổ sung 2011-2014 - Tên chương trình, dự án (tiếng Anh): Viet Nam Avian and Human Influenza Control and Preparedness Project - AF (VAHIP-AF) - Mã chương trình, dự án: P101608 P123783 - Địa điểm thực chương trình, dự án: + Cục Y tế dự phịng; + Cục quản lý khám, chữa bệnh; + Trung tâm TTGDSKTW; + Cục Thú y; + Viện Thú y; + 11 tỉnh/ thành gồm: Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, Đồng Tháp - Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ: Ngân hàng Thế giới (IDA AHIF), Chính phủ Việt Nam - Cơ quan chủ quản: Bộ Y Tế (MOH) Bộ Nông nghiệp PTNT (MARD) - Chủ dự án: Cục Y tế dự phòng Ban Quản lý dự án Nông nghiệp - Thời gian thực hiện: 03 năm (7/2011 – 6/2014) - Ngày phê duyệt văn kiện chương trình, dự án: Quyết định số 1251/QĐ-BYT ngày 26/4/2011 - Ngày ký kết hiệp định: 12/4/2007 - Ngày phê duyệt bổ sung vốn 17/3/2011 - Nguồn vốn: + Tổng ODA: 23.000.000 USD, đó: - IDA: 10.000.000 USD - AHI: 13.000.000 USD + Đối ứng: 2.000.000 USD 1.2 Mơ tả chương trình, dự án 1.2.1 Mục tiêu phạm vi chương trình, dự án + Mục tiêu phát triển dự án (PDO) là: Tăng cường hiệu dịch vụ công nhằm giảm thiểu rủi ro sức khỏe cho gia cầm người dịch cúm gia cầm 11 tỉnh cách khống chế dịch bệnh gốc đàn gia cầm, phát sớm ứng phó với ca lây nhiễm người chuẩn bị phương án y tế trường hợp xảy đại dịch tương lai Mục tiêu phát triển dự án quán với hỗ trợ cho việc thực kế hoạch trung dài hạn Việt Nam phòng chống cúm gia cầm, cúm người bao hàm Kế hoạch Hành động Quốc gia hồn tồn qn với Chương trình Tồn cầu Khống chế cúm Gia cầm, Dự phòng Ứng phó Đại dịch cúm Người (GPAI) + Mục tiêu chung Nâng cao hiệu biện pháp Chính phủ nhằm giảm nguy lây nhiễm cúm gia cầm người tỉnh thực dự án cách khống chế dịch triệt để đàn gia cầm; phát sớm ứng phó với ca bệnh người; chuẩn bị sẵn sàng y tế trường hợp đại dịch xảy + Mục tiêu ngắn hạn  Nâng cao lực ngành Nông nghiệp phát sẵn sàng ứng phó với cúm gia cầm: - Duy trì nâng cao lực phịng thí nghiệm trung ương vùng quản lý chất lượng phịng thí nghiệm - Duy trì tăng cường cảnh báo nhanh dịch bệnh - Tăng cường hoạt động quản lý vận hành chợ Hà Vỹ khu tiêu hủy gia cầm nhập lậu Lạng Sơn - Tăng cường giám sát chủ động cúm gia cầm 11 tỉnh Dự án - Tăng cường lực ứng phó khẩn cấp ổ dịch cúm gia cầm  Nâng cao lực hệ thống y tế phát sớm sẵn sàng ứng phó với bệnh truyền nhiễm có khả gây dịch, đặc biệt đại dịch cúm có độc lực cao người với phối hợp liên ngành tỉnh triển khai dự án Cụ thể là: - Củng cố nâng cao lực hoạt động hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, đặc biệt cúm có độc lực cao người, cảnh báo sớm đáp ứng nhanh khống chế đại dịch hiệu - Nâng cao lực điều trị sẵn sàng ứng phó với đại dịch cúm bệnh truyền nhiễm gây dịch người bệnh viện - Duy trì nâng cao hiệu cơng tác truyền thông thay đổi hành vi truyền thông nguy cộng đồng phòng chống cúm bệnh truyền nhiễm gây dịch - Nâng cao lực hoạt động hệ thống Y tế dự phòng tuyến huyện, sẵn sàng ứng phó với đại dịch cúm người bệnh truyền nhiễm - Tăng cường phối hợp liên ngành cơng tác phịng chống dịch sẵn sàng ứng phó với đại dịch cúm bệnh truyền nhiễm 1.2.2 Tổ chức thực Mơ hình cách thức tổ chức quản lý thực chương trình, dự án: Các hợp phần dự án DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM, CÚM Ở NGƯỜI VÀ DỰ PHÒNG ĐẠI DỊCH Ở VIÊT NAM (VAHIP) GIAI ĐOẠN 2011-2014 Hợp phần A Hợp phần B Hợp phần C Khống chế Thanh tốn cúm gia cầm có độc lực cao (HPAI) ngành Nơng nghiệp (4,3 triệu USD) Dự phịng cúm sẵn sàng ứng phó đại dịch cúm ngành Y tế (16,28 triệu USD) Gắn kết Phối hợp thực OPI, Giám sát Đánh giá (M&E) Kết quả, Quản lý Dự án (4,40 triệu USD) A1 Tăng cường dịch vụ Thú y (1,15 triệu USD) B1 Nâng cao lực hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm (5,06 triệu USD) C1 Gắn kết Phối hợp thực OPI (80 nghìn USD) B2 Tăng cường lực điều trị sẵn sàng ứng phó đại dịch cúm bệnh viện (2,10 triệu USD) C2 Giám sát Đánh giá (M&E) (0,55 triệu USD) A3 Giám sát dịch bệnh điều tra dịch tễ (0,71 triệu USD) B3 Tăng cường truyền thông thay đổi hành vi truyền thông nguy (1,93 triệu USD) C3 Điều phối Quản lý Dự án (3,77 triệu USD) A5 Dự phòng chống dịch khẩn cấp (0,8 triệu USD) B4 Nâng cao lực YTDP địa phương 7,18 triệu USD) A2 Tăng cường khống chế dịch bện; (1,65 triệu USD) Hợp phần A: Khống chế Thanh toán cúm gia cầm có độc lực cao (HPAI) ngành Nơng nghiệp Khống chế Thanh tốn cúm gia cầm có độc lực cao (HPAI) ngành Nông nghiệp (4,3 triệu USD) A1 Tăng cường Dịch vụ Thú y (1,15 triệu) USD) A1a A1b A1c A2 Tăng cường Khống chế dịch bệnh (1,65 triệu USD) A2a A2b A2e Tăng cường quản lý vận hành hoạt động chợ gia cầm Hà Vĩ Nâng cấp an tồn sinh học chợ lị mổ Tăng cường quản lý vận hành khu tiêu hủy gia cầm nhập lậu Lạng Sơn A3 Giám sát Dịch bệnh Điều tra dịch tễ (0,71 triệu USD) A3a A3b A3e A3f Giám sát lưu hành vi rút chợ Hà Vĩ, Giám sát lưu hành vi rút chợ lò mổ Giám sát lưu hành vi rút gia cầm nhập lậu Điều tra triệt để ca dương tính cúm gia cầm A5 Khống chế dịch Khẩn cấp (0,8 triệu USD) A5a Tăng cường báo cáo sớm ổ dịch thơng qua chương trình truyền thông qua trường tiểu học Thực hành xử lý nhanh tình chống dịch mơ hình giả (desk simulation) Tập huấn quản lý ổ dịch, xử lý môi trường phương pháp sử dụng thuốc sát trùng A5b A5c Quản lý chất lượng phịng thí nghiệm Xét nghiệm vi rút cúm gia cầm điều kiện an toàn sinh học Cảnh báo báo cáo sớm dịch bệnh dựa vào cộng đồng CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN (lưu văn kiện tài trợ bổ sung vốn dự án) (i) Thư thông báo Ngân hàng Thế giới ngày 25/02/2011 việc tăng kinh phí tài trợ bổ sung lên 23 triệu la Mỹ (13 triệu đô la Mỹ vốn viện trợ không hồn lại 10 triệu la Mỹ vốn vay ưu đãi) kéo dài thời gian thực dự án VAHIP đến tháng 6/2014 (ii) Công văn số 410/TTg-QHQT ngày 17/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt bổ sung vốn cho dự án VAHIP Ngân hàng Thế giới tài trợ (iii) Quyết định số 756/QĐ-BNN-HTQT ngày 18/4/2011 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt nội dung sử dụng nguồn vốn bổ sung cho dự án “Phòng chống cúm gia cầm, cúm người dự phòng đại dịch Việt Nam” (VAHIP), giai đoạn 2011-2014 Kết thực dự án - Hợp phần Nơng nghiệp 2.1 Đánh giá việc hồn thành mục tiêu 2.1.1 Tính liên quan tới mục tiêu, thiết kế với ưu tiên Chính phủ 2.1.1.1 Mục tiêu phát triển thiết kế dự án vẫn phù hợp với ưu tiên Chính phủ - Dự án VAHIP thiết kế quán với Chương trình Hoạt động Tổng Quốc gia Phòng chống cúm Gia cầm, cúm Người (OPI) giai đoạn 2006- 2010, hay gọi Sách xanh Giai đoạn bổ sung vốn (VAHIP_AF) thiết kế đồng thời với Chương trình Quốc gia Phịng chống cúm Gia cầm, Dự phòng đại dịch Người bệnh Lây nhiễm Mới (AIPED)2 giai đoạn 2011-2015 Cả hai chương trình OPI AIPED nhấn mạnh tới nhu cầu ứng phó khẩn cấp cúm gia cầm H5N1 thực biện pháp dài hạn nhằm ngăn chặn phòng ngừa xuất dịch bệnh - Cả OPI AIPED xây dựng danh mục hoạt động cần hỗ trợ quốc tế nhu cầu ngân sách Khi thiết kế nội dung kỹ thuật, chủ trương không bao hàm hoạt động dự án khác thực tỉnh dự án Nếu trình thực hiện, phát thấy hoạt động dự án khác thực hiện, cần điều chỉnh lại thiết kế dự án Điều liên quan đến trường hợp mua sắm buồng cấy an toàn sinh học cấp II hoạt động thiết kế cho tiểu phần A1 sau mua sắm Tổ chức Thú y Thế giới(OIE) - Dự án VAHIP giai đoạn bổ sung vốn áp dụng phương thức tiếp cận tổng thể phòng chống cúm gia cầm tỉnh dự án hỗ trợ quan thú y vùng trung ương VAHIP tiếp tục củng cố bệ phóng hình thành giai đoạn khắc phục khẩn cấp cúm gia cầm (AIERP) với việc thiết lập biện pháp phòng chống dịch bệnh dài hạn Lợi ích hoạt động người hưởng lợi công nhận số đã, tiếp tục nhân rộng sau dự án kết thúc 2.1.1.2 Thiết kế dự án VAHIP đầy đủ phù hợp nhằm hoàn thành mục tiêu đề - Thiết kế dự án đầy đủ phù hợp với thời lượng dự án (VAHIP VAHIP-AF) Trên nhiều phương diện, thời điểm xây dựng VAHIP, cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) khơng cịn OPI có đoạn: “Sách xanh xác định xây dựng đề cương hoạt động phủ nhằm hồn thành mục tiêu đầu bao hàm Kế hoạch Hoạt động Tổng thể Quốc gia Phòng chống cúm Gia cầm Dự phòng, Ứng phó với Đại dịch Người (Sách đỏ) Mục tiêu chung OPI là:  Xây dựng hoạt động cho MARD, MOH quan liên quan nhằm thiết lập kế hoạch tăng cường phương thức tiếp cận tổng hợp phòng chống cúm Gia cầm Dự phòng Đại dịch cho giai đoạn năm (2006-2010);  Xây dựng khung huy động nguồn lực khuôn khổ chiến lược phủ đối tác quốc tế thông qua;  Xây dựng khung điều phối phối hợp phủ Việt Nam đối tác quốc tế phòng chống cúm gia cầm” Mục tiêu AIPED là:  Khống chế bệnh lây nhiễm gốc thực biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn xuất hiện/tái xuất dịch bệnh;  Phát ứng phó nhanh ca bệnh gây tác động nghiêm trọng tới ngành thú y y tế; vấn đề khẩn cấp Việt Nam (xem Biểu đồ 1) vi-rút H5N1 phát lần đầu vào năm 2003 2004, VAHIP lại thiết kế năm 2006-07 sau nhiều nỗ lực khống chế dịch bệnh Như mô tả Biểu đồ 1, số ổ dịch giảm mạnh so với giai đoạn 2003-2004 Các biện pháp thực có tiêu hủy số lượng lớn gia cầm năm 2004 thực chương trình tiêm phịng diện rộng phủ năm 2005 - vào thời điểm Việt Nam quốc gia có số lượng ca lây nhiễm cao người Phương thức tiếp cận Việt Nam khác với quốc gia khác - nơi ổ dịch xảy muộn cơng tác phịng chống tài trợ GPAI Biểu đồ 1: Ổ dịch cúm gia cầm Việt Nam - Khi thiết kế dự án, bên nhận thấy cúm gia cầm H5N1 toán Việt Nam thời gian thực VAHIP Bên cạnh đó, OPI AIPED cho VAHIP đóng góp phần nhỏ nguồn đầu tư cho cơng tác phịng chống Vì thế, mục tiêu đầu tư vào lĩnh vực giúp tăng cường phòng chống dài hạn, nâng cao lực ứng phó khẩn cấp dịch bệnh bùng phát 2.1.2 Mức độ hoàn thành mục tiêu: Mục tiêu phát triển dự án: “Tăng cường hiệu dịch vụ công nhằm giảm thiểu rủi ro sức khỏe cho gia cầm người dịch cúm gia cầm 11 tỉnh cách khống chế dịch bệnh gốc đàn gia cầm, phát sớm ứng phó với ca lây nhiễm người chuẩn bị phương án y tế trường hợp xảy đại dịch.” Hợp phần Nơng nghiệp hồn thành mục tiêu tất tỉnh dự án Đóng góp lợi ích dự án VAHIP vào cơng tác phịng chống loại dịch bệnh cúm gia cầm đa dạng không số nhóm người tham gia phịng chống dịch mà chất dịch bệnh Các thay đổi ca nhiễm chịu chi phối số yếu tố khơng liên quan đến hoạt động dự án Một số chủng vi-rút cúm A (H5N1) xâm nhập vào Việt Nam có khả chống lại miễn dịch tạo vắc-xin Điều dẫn đến gia tăng số ca bệnh, tăng số lượng vi-rút khu trú vịt (thủy cầm) tiêm phịng loại vắc-xin khơng cịn phát huy tác dụng Vì vậy, cho dù thực đủ biện pháp phòng chống, thay đổi chất vi-rút dẫn đến gia tăng ca bệnh Những VAHIP làm ổ dịch xuất hiện, chúng báo cáo, điều tra, chẩn đốn khống chế nhanh chóng tỉnh dự án nhằm giảm thiểu, ngăn chặn lây lan Các biện pháp trại chăn nuôi, chợ lò mổ giúp giảm thiểu đáng kể nguy lây nhiễm vi-rút cúm tới gia cầm người Dự án không nâng cao hiệu phòng chống bệnh cúm mà bệnh khác, tăng cường bước lực phịng thí nghiệm trung ương/vùng, trạm thú y huyện, quan thực trung ương địa phương để dịch bệnh xảy ra, hệ thống có đủ lực quản lý phịng chống Việc lượng hóa kết dự án thách thức nguồn đầu tư khơng giới hạn cho phịng chống cúm gia cầm Vì thế, số cần đo lường hiệu dự án nhằm phản ánh lợi ích mà dự án trực tiếp mang lại Các số xây dựng giai đoạn đầu dự án nhằm trình diễn cải thiện đạt phòng chống cúm gia cầm (nhằm đo lường kết quả) Tuy nhiên, loại dịch bệnh lường trước cúm gia cầm, tất số giai đoạn đầu dự án hồn thành, đặc biệt phải đo lường mức độ lây nhiễm vốn chịu chi phối yếu tố ngồi dự án Ví dụ, số mẫu dương tính chợ thuộc số khống chế lây nhiễm chung từ trại chăn nuôi tới chợ Các chợ nâng cấp vi-rút khơng tồn lại xuất chủng vi-rút thời gian thực dự án đồng nghĩa với việc ngăn chặn gia cầm bị bệnh nhập vào chợ Vì lý này, vi-rút phát chợ cho dù biện pháp vệ sinh tăng cường Các số cần thiết kế phù hợp để đo lường kết dự án Tuy nhiên, số lượng số có hạn, đo lường đơn lượng, số kết đo lường số Trong phần trình bày họp đánh giá, giám sát tháng 12/2009, dự án VAHIP cần đạt kết sau mà không thiết phải phản ánh qua số:  Chất lượng phịng thí nghiệm cải thiện nhằm cung cấp kết xét nghiệm kịp thời, đủ độ tin cậy; Mục tiêu hoàn thành hai số sử dụng để trình diễn (số phịng thí nghiệm cơng nhận chất lượng thời gian trả lời kết quả) đưa đo lường, chưa đầy đủ hợp lý mức độ cải thiện chất lượng  Hoạt động chợ lò mổ tăng cường giúp giảm thiểu tình trạng lây nhiễm; Mục tiêu hồn thành Thơng tin trình bày nhằm phản ánh mức độ cải thiện (các biện pháp an toàn sinh họcđược áp dụng) không đề cập đến hiệu nâng cấp, quản lý chợ nhận thức người buôn bán gia cầm nâng lên;  Chất lượng báo cáo dịch bệnh cán thú y sở (CAHW) nâng cao; Mục tiêu hoàn thành thông tin số phản ánh phần mức độ cải thiện báo cáo số lợi ích từ họp thú yhàng tháng, kể phòng chống bệnh khác gia cầm  Năng lực ứng phó dịch bệnh tăng cường; Mục tiêu hồn thành, nhiên số khơng nêu thơng tin chất lượng ứng phó năm qua hoạt động ứng phó có nhiều cải thiện so với trước dự án (chỉ số vào thời điểm hoàn thành hoạt động nên đo lường phần chất lượng);  Chất lượng sở số liệu cải thiện phục vụ cho cơng tác xây dựng sách phịng chống dịch bệnh; Mục tiêu hoàn thành thể qua chương trình giám sát, báo cáo dịch bệnh báo cáo phịng thí nghiệm tăng cường Tuy nhiên, sử dụng số để lượng hóa hoạt động khó;  Nhận thức cộng đồng cúm gia cầm chất lượng báo cáo tăng cường; Các cải thiện chất lượng báo cáo đo lường, nhiên chưa có đo lường mức độ nâng cao nhận thức cộng đồng  Điều kiện an tồn sinh học sở chăn ni qui mô nhỏ cải thiện; lực tái cấu trúc ngành chăn nuôi gia cầm nâng cao; Các cải thiện điều kiện an toàn sinh học bao hàm vào số riêng theo thiết kế ban đầu dự án (số trại an toàn bệnh) hoàn thành Mục tiêu VAHIP ngăn chặn đường lây nhiễm trợ giúp quan thực người dân phòng chống dịch bệnh tiểu hợp phần phần cơng tác ứng phó Các tiểu hợp phần tăng cường đáng kể lực ứng phó dịch bệnh quyền địa phương ngành Thú y cụ thể: 2.1.2.1 Tăng số ca nghi ngờ cúm gia cầm báo cáo điều tra đầy đủ tỉnh dự án: - Năng lực cán thú y sở (CAHW), cán thú y huyện phát hiện, báo cáo điều tra ổ dịch cúm gia cầm tăng cường Khơng có dự án VAHIP, cán thú y sở (CAHW) không tham gia vào hệ thống báo cáo dịch bệnh tỉnh dự án; công tác báo cáo hạn chế phân tán 2.1.2.2 Rút ngắn thời gian báo cáo ổ dịch thời gian trả lời kết xét nghiệm từ phịng thí nghiệm cho xã chịu ảnh hưởng dịch bệnh: - Năng lực hệ thống thú y thu thập, vận chuyển xét nghiệm mẫu cải thiện Khơng có dự án VAHIP, hầu hết chương trình giám sát trọng điểm tỉnh dự án thực hiện, để lại thiếu hụt nhận thức trước thực trạng lưu hành vi-rút cúm tỉnh dự án 2.1.2.3 Số phịng thí nghiệm đạt chuẩn ISO17025 xét nghiệm: - Sự cải thiện hiệu xét nghiệm cúm gia cầm phịng thí nghiệm xác nhận quan chứng nhận chất lượng độc lập Điều làm tăng độ tin cậy vào kết xét nghiệm báo cáo Khơng có dự án VAHIP, tất tám phịng thí nghiệm trung ương/vùng không công nhận chất lượng xét nghiệm cúm gia cầm, khóa đào tạo cần thiết nhằm thu kết trì cơng nhận chất lượng không thực hiện, thiết bị phục vụ xét nghiệm không cung cấp thay đổi hành vi không tạo Các thành thu có đẩy tỷ lệ tăng trưởng Mục đích sử dụng thuốc kháng khuẩn kèm với việc thực biện pháp phòng chống cải thiện điều kiện vệ sinh trại tiêm phòng 4.16 Sự tách biệt quan trung ương tỉnh Dự án thể phức tạp mặt cấu trúc quản lý có tham gia ngành y tế thú y theo đạo từ trung ương phòng chống dịch bệnh tiếp nhận, quản lý thực quan tỉnh mà khơng có nội dung quản lý nguồn nhân lực vật lực Mỗi tỉnh tham gia dự án phải thiết lập văn phòng quản lý dự án tỉnh - điều thối thác đặc điểm hệ thống trị - song dẫn đến gia tăng chi phí quản lý hành Vẫn chưa có giải pháp đơn giản nhằm khắc phục vấn đề này, nhiên trường hợp có hoạt động thực tỉnh, việc chia sẻ chi phí hành gia tăng trường hợp Hà Tĩnh hai dự án VAHIP VAHIP-AF 4.17 Tầm quan trọng việc xác định ca nghi ngờ Một học chủ tầm quan trọng việc định nghĩa ca nghi ngờ cúm gia cầm Điều có khác biệt tùy thuộc vào qui mô đàn Khi đạt ngưỡng, trường hợp xác định ca nghi ngờ nguyên nhân khác dẫn đến tử vong gia cầm xác định Bằng cách đảm bảo tỉnh, huyện xã áp dụng chung định nghĩa ca nghi ngờ, kết dễ dàng đối chiếu địa phương liên quan đến báo cáo ca nghi ngờ 4.18 Nhu cầu xây dựng kế hoạch hoạt động năm Các kế hoạch hoạt động năm PCU PPMU trình bày rõ hoạt động thực hiện, song thực tế, kế hoạch không phê duyệt gần hết quí năm Các hoạt động khơng triển khai tháng đầu Khuyến nghị 5.1 Nguy đối diện với loại vi-rút cúm Dự án VAHIP-AF kết thúc vào thời điểm yếu tố ngoại cảnh tạo thêm áp lực ngành chăn nuôi gia cầm có xuất bệnh lây truyền từ động vật sang người Trong phần lớn kết VAHIP đảm bảo tính bền vững, cần phải có thêm nỗ lực nhằm đảm bảo ngành chăn nuôi Việt Nam đối diện với rủi ro đe dọa sức khỏe người cấp độ nước toàn cầu Trong 12 tháng qua, có bốn chủng vi-rút cúm gia cầm gây dịch bệnh người có H5N6, H7N9, H10N8và H6N1 Hầu hết chủng có mối liên hệ với gia cầm buôn bán chợ Các chủng vi-rút cúm H5N1 tiếp tục xuất lây lan Việt Nam từ tỉnh phía bắc xuống phía nam sang Căm-pu-chia năm trở lại (nhánh 2.3.2.1c) Điều làm cho chương trình phịng chống trở lên khó khăn phía nam nơi chương trình tiêm phịng tập trung vào nhánh đặc hữu kể từ năm 2003-04 Bên cạnh đó, vi-rút H5N8 xuất Trung Quốc lan sang Hàn Quốc Nhật Bản Mặc dù chưa lây nhiễm sang người lại phát chó tiếp xúc với gia cầm bệnh số loài động vật có vú Vi-rút cúm H7N9 gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi gia cầm Trung Quốc với ước tính khoảng 15 tỷ USD Vi-rút xuất lần đầu vào tháng 3/2013 Thượng Hải, gây nhiều thiệt hại cho tỉnh đơng đơng nam có Zhejiang Guangdong lây lan dễ dàng từ gia cầm sang người so với tuýp H5N1 với số ca nhiễm 12 tháng qua gấp 10 lần số ca nhiễm H5N1 giai đoạn từ 2003 đến 2014 Đã có 400 ca nhiễm người H7N9 Trung Quốc, phần ba số ca tử vong Đã có số cải thiện điều kiện chợ bán gia cầm Trung Quốc trước có xuất loại vi-rút cho dù khơng phải tất chợ nâng cấp Tuy nhiên, chất lượng nâng cấp khơng đủ để phịng ngừa vi-rút cúm khu trú chợ Một số chợ gia cầm Trung Quốc phải đóng cửa tạm thời vĩnh viễn loại vi-rút Xu hướng Trung Quốc chấm dứt việc kinh doanh gia cầm sống trung tâm đô thị lớn mối đe dọa H7N9 Trong vi-rút H5N1 tồn thầm lặng thủy cầm xuất chợ, chúng lại dễ dàng lây nhiễm sang gà gây dịch bệnh nghiêm trọng Điều khác với H7N9 – loại vi-rút gây lây nhiễm cận lâm sàng Nói cách khác, khơng thực chương trình giám sát chủ động, loại vi-rút phát gia cầm Ở Trung Quốc, lây nhiễm loại vi-rút phát từ ca người Nếu (khi) loại vi-rút xâm nhập vào Việt Nam, tác hại tương tự Trung Quốc diễn chợ quản lý chặt chẽ theo cách ngăn chặn lưu trú vi-rút chợ Việc phát loại vi-rút liên quan đến ca tử vong lây nhiễm nghiêm trọng người, thúc đẩy việc chuyển từ buôn bán gia cầm sống chợ sang sở giết mổ tập trung trừ chợ quản lý hiệu với đầy đủ điều kiện vệ sinh kiểm soát việc nhập gia cầm vào chợ thực cách chặt chẽ Trong trường hợp xuất dịch bệnh nghiêm trọng ca tử vong chợ gia cầm Việt Nam, cần thực đóng cửa chợ tạm thời Kế hoạch dự phòng quốc gia cúm H7N9 bao gồm việc đóng cửa chợ tạm thời dịch bệnh xuất Dự án VAHIP phương tiện hữu hiệu giảm thiểu rủi ro lây nhiễm cúm gia cầm chợ; nhiều chợ nhỏ dự án hỗ trợ nâng cấp nguy bị lây nhiễm vi-rút H7N9 chúng xâm nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, số chợ có cơng suất lớn khơng nâng cấp nhiều có nguy bị lây nhiễm loại vi-rút Nếu điều xảy ra, cần phải thực thay đổi cơ chế quản lý kèm theo hoạt động nâng cấp kể xây dựng lại Chợ Hà Vỹ có nhiều thay đổi giúp ngăn chặn ứng phó với xuất virút cúm song đòi hỏi phải thực đầy đủ biện pháp an toàn sinh học muốn trì mơ hình ngành buôn bán, kinh doanh gia cầm Điều tùy thuộc phần nhiều vào lực ban quản lý chợ kiểm soát lượng gia cầm nhập vào chợ (ngăn ngừa gia cầm không rõ nguồn gốc vào chợ) tiếp tục thực biện pháp cần thiết nhằm phá vỡ cấu trúc lây truyền vi-rút sau phát chợ Việc chấm dứt kinh doanh buôn bán gia cầm sống trung tâm đô thị lớn cần xem xét thực Cũng không nên xây dựng thêm chợ gia cầm sống (trừ trường hợp phải thay chợ cũ) Tuy nhiên, thực chuyển đổi này, chợ gia cầm cần vận hành có khả vận hành theo cách giảm thiểu nguy lây nhiễm tới người tiêu dùng bn bán Các biện pháp bao gồm việc đóng cửa chợ định kỳ để thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc Cho dù có nhiều nỗ lực ngành thú y phòng chống xâm nhập virút, số chủng xuất phát Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vừa phát vi-rút H5N6 xuất Việt Nam Vi-rút H7N9 phát tỉnh Guangxi tiếp giáp với Việt Nam phát loại vi-rút Việt Nam vấn đề thời gian 5.2 Nguy từ tác nhân gây bệnh khác Do dân số giới ngày tăng cao, điều không tránh khỏi xuất tác nhân gây bệnh từ động vật lây truyền sang người Chúng gây đại dịch loại dịch bệnh Một ví dụ xuất gần loại vi-rút coronavirus(MERS) có mối liên hệ với loại vi-rút phát lạc đà dơi Nhiều kết dự án VAHIP có tác dụng giúp xử lý loại bệnh cần củng cố Kinh nghiệm nước khu vực cần nghiên cứu kiểm tra tính phù hợp với điều kiện Việt Nam Chương trình Chăn ni khỏe, Thơn khỏe, Đời sống tốt đẹp phần dự án WB tài trợ cho Căm-pu-chia Dự án cho thấy hoạt động cấp sở cần thiết nhằm tăng cường biện pháp an tồn sinh học phịng chống dịch bệnh song hành với việc tăng cường lợi nhuận thu từ chăn ni gia cầm Mức nghèo đói thơn Căm-pu-chia lớn Việt Nam song nội dung chương trình phù hợp với địa phương Việt Nam Một học rút từ chương trình hoạt động khơng hướng tới phòng chống loại bệnh thơn ln đóng vai trị tích cực phịng chống dịch bệnh Cần có thêm nhiều hoạt động thực nhằm đảm bảo hoạt động chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Việt Nam thực theo cách giảm thiểu mối đe dọa tới sức khỏe công cộng môi trường Xây dựng đại hóa chợ kinh doanh gia cầm sở giết mổ tập trung không diễn đồng địa phương (thực tế là, số sở giết mổ hoạt động hiệu khu vực xung quanh thành phố Hồ Chí Minh, số khác lại gặp khó khăn) Những cú sốc thị trường xuất loại dịch bệnh tiếp tục mối đe dọa tất bên kể sở thiết lập hệ thống an toàn sinh học hiệu chăn nuôi buôn bán chứng minh Trung Quốc Phương thức tiếp cận Một Sức khỏe cần thiết nhằm giải khó khăn nêu trên, yếu tố dẫn đến xuất dịch bệnh cần phải xem xét, lĩnh hội xử lý thay cho việc tập trung vào vấn đề trước mắt khống chế ổ dịch khẩn cấp chúng xuất 5.3 Sự chuyển dịch trạng thái cân cúm gia cầm H5N1 HPAI Khi dự án VAHIP bắt đầu xây dựng, cúm H5N1 chưa toán Việt Nam Tuy nhiên, trạng thái cân thiết lập H5N1HPAI Vi-rút tiếp tục lưu hành ổ dịch xảy rải rác không giống năm 2003-04 vi-rút H5N1 thực mối đe dọa lớn Hầu hết ổ dịch khoanh vùng ảnh hưởng số hộ chăn ni hay lồi gia cầm gà, chim cút, vịt chim hoang (yến) Nhiều trại chăn ni trì tình trạng bệnh nhiều năm nguy lây nhiễm Bất lỏng lẻo thực biện pháp an toàn sinh học trại dẫn đến nguy xuất lây nhiễm vi-rút Dự án VAHIP hỗ trợ tích cực việc giảm thiểu tồn vi-rút cúm gia cầm chợ Các biện pháp thực chợ giúp cho việc phá vỡ chuỗi lây nhiễm Bên cạnh đó, VAHIP cho thấy trại an tồn bệnh trì xuất lây nhiễm chăn nuôi tiêu thụ khu vực khác Khi ổ dịch phát gia cầm, chúng thường nhanh chóng xử lý, đàn nhiễm bệnh kịp thời tiêu hủy điều không giải cội rễ vấn đề Vi-rút tồn đàn thủy cầm, công tác giám sát vận chuyển gia cầm chưa thực chặt chẽ, diễn nhập lậu gia cầm qua đường biên giới VAHIP nguy nhiễm bệnh từ gà đẻ thải loại nhập lậu dựa kết xét nghiệm dương tính với H5N1 trước Nếu trì tiến độ hướng tới việc toán vi-rút cúm H5N1 tương lai, vấn đề nêu cần phải xử lý Hiện thu nhiều kết tốt truy nguyên nguồn gốc gia cầm kiểm soát nguồn gia cầm nhập vào chợ Hà Vỹ Xu hướng cần phải tiếp tục trì Vịt chạy đồng vận chuyển chặng đường dài dễ dàng đứng trước nguy nhiễm bệnh Tuy nhiên, chưa thể ngăn chặn phòng ngừa lây nhiễm đàn loại vắc-xin hành Trước có loại vắc-xin phù hợp cho thủy cầm, khó tạo cải thiện chuyển dịch trạng thái dịch bệnh Tuy nhiên, có nhiều cách để bảo vệ lồi gia cầm thơng qua việc giảm thiểu tiếp xúc chúng với thủy cầm Các cách cần đánh giá kể kết đạt cải thiện biện pháp an tồn sinh học trại chăn ni chợ Ngành chăn ni tiếp tục giữ vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo cho người nghèo nơng thôn thách thức liên quan đến chăn nuôi qui mô nhỏ tăng lên yêu cầu nghiêm ngặt truy nguyên dịch bệnh kiểm soát tồn dư Cần tìm biện pháp đảm bảo ngành chăn ni gia cầm ln giữ vai trị quan trọng xóa đói nghèo Tại nhiều khu vực nơng thơn, chăn ni nhỏ trở thành nguồn thu nhập cho người dân cho đảm bảo an ninh lương thực Một ngành chăn nuôi gồm hai, ba cấp độ phát triển tùy thuộc vào loại hình trang trại chuỗi thị trường Các trại lớn thường nắm độc quyền thị trường tiêu thụ cho thành phố lớn Người chăn nuôi cấp cao có khả đáp ứng yêu cầu thị trường có đủ nguồn vốn nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm sạch, không nhiễm cúm gia cầm Đối tượng cấp độ hai bao gồm trại thương phẩm qui mơ nhỏ hơn, khơng có nhiều nguồn lực tài để đầu tư vào biện pháp an tồn sinh học Họ có nguy bị đẩy khỏi thị trường lớn trừ họ chứng minh gia cầm ln tình trạng bệnh Cấp độ ba người chăn nuôi nhỏ thôn đem bán gia cầm Họ trì hình thức kinh doanh nhỏ khó giành thị phần trung tâm đô thị lớn 5.4 Tăng cường phương án dự phòng Khi loại bệnh xuất hiện, câu hỏi tác nhân gây bệnh đến từ loài Cho dù động cố tránh việc sử dụng nhãn “cúm gia cầm” xuất dịch bệnh có chứng tác nhân gây bệnh đến từ gia cầm, khơng tránh khỏi việc người tiêu dùng né tránh sản phẩm Trong trường hợp bệnh phát gia cầm, ảnh hưởng tới toàn ngành chăn nuôi chứng kiến từ H7N9 Trung Quốc Loại vi-rút lây nhiễm từ gia cầm sang người chợ gia cầm sống việc tiêu thụ gia cầm yếu tố dẫn đến lây nhiễm người Tuy nhiên, có né tránh sản phẩm gia cầm Cách nhằm khắc phục vấn đề xây dựng phương án dự phòng dịch bệnh, kể xây dựng thông điệp truyền thông phù hợp Dự án VAHIP cung cấp trợ giúp cho vấn đề 5.5 Các lựa chọn dự án tương lai Lựa chọn Phát triển chăn nuôi bền vững hai tỉnh Cần tính đến dự án kết hợp nội dung cảLIFSAP VAHIP tập trung chủ yếu vào tỉnh có địa bàn nông thôn rộng lớn ngành chăn nuôi kiểm tra tăng cường Dự án bao hàm hoạt động người chăn nuôi thôn bản, sở chăn nuôi thương phẩm qui mô nhỏ lớn việc tập trung tăng cường cho ba đối tượng này, hoạt động hạ tầng (chợ lò mổ) thượng tầng (thức ăn, giống), bao gồm tất loại vật nuôi không riêng gia cầm dựa theo kinh nghiệm LIFSAP VAHIP Một dự án mang lại lợi ích kinh tế cho tỉnh giúp giảm tác động tới sức khỏe cộng đồng mơi trường chăn ni Dự án lựa chọn tỉnh thực hiệu dự án LIFSAP VAHIP (có kinh nghiệm triển khai dự án) tạo điều kiện cho kết đạt từ hai dự án trì củng cố Dự án cần thực hoạt động nhằm cho phép:   Hiểu biết tất khía cạnh liên quan đến chăn ni chuỗi thị trường; Xác định điểm chuỗi sản xuất tiêu thụ để có hoạt động can thiệp  qua tạo khác biệt suất, lợi nhuận, phúc lợi thú y y tế Tiếp tục tăng cường dịch vụ thú y chăn nuôi tỉnh lựa chọn tập trung vào hoạt động phòng ngừa;   Đảm bảo công tác truy nguyên hiệu vật nuôi sản phảm vật ni; Khống chế phịng ngừa loại dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người thông  qua tăng cường công tác quản lý vật ni, tiêm phịng, sử dụng cách loại thuốc kháng vi-rút; Tăng cường lực người chăn nuôi môi trường chịu tác động thiên tai  bão lụt, hạn hán, hay gián đoạn thị trường; Xác định hạn chế hệ thống sản xuất (bao gồm không giới hạn     loại dịch bệnh); Phòng ngừa dư lượng hóa chất; Phịng chống suy thối mơi trường tác động ngành chăn nuôi; Xây dựng thực kế hoạch phát triển chăn nuôi phù hợp; Tăng cường lực chống chịu cộng đồng trường hợp xảy bão lũ, hạn hán  dịch bệnh (cú sốc thị trường); Tăng cường cải thiện chất lượng chợ nhằm giảm thiểu rủi ro sức khỏe tới cộng đồng,     người buôn bán bao gồm công đoạn cung ứng thịt; Đảm bảo đủ nguồn thức ăn cho chăn nuôi; Sử dụng kết kinh nghiệm đạt từ dự án LIFSAP VAHIP; Chỉ tập trung vào số lượng nhỏ tỉnh mang lại hiệu cao hơn; Các mơ hình xây dựng sử dụng cho tỉnh khác tương lai với điều kiện trình thực tư liệu hóa học chia sẻ Phương thức tiếp cận Một Sức khỏe cần áp dụng thời lượng dự án nên kéo dài 05 năm nhằm cho phép thực khoản đầu tư phù hợp Lựa chọn Gia hạn dự án LIFSAP để bao hàm nội dung nêu Điều cần có tham gia nhiều tỉnh so với Lựa chọn vốn khơng có khả áp dụng phương thức tiếp cận chuyên sâu nhằm tăng cường chất lượng ngành chăn nuôi Tốt lựa chọn tỉnh thực tốt hai dự án LIFSAP VAHIP Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Dự án VAHIP đánh giá thành cơng, góp phần mang lại hiệu lớn cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm, cúm người nói riêng xây dựng quy trình phịng chống dịch bệnh khác chăn ni nói chung Thành cơng dự án thể việc dự án hoàn thành mục tiêu phát triển, cụ thể : Năng lực Phịng thí nghiệm có tác động to lớn PCD, giảm thiểu thiệt hại ngành chăn nuôi; Năng lực Thú y sở có vai trị thành công công tác phát ứng phó với ổ dịch; Chương trình Giám sát lưu hành virus địa điểm/thời điểm có nguy cao công cụ hữu hiệu đạo chủ động phịng chống dịch; Chương trình An tồn sinh học cần thiết toàn chuỗi cung ứng gia cầm sử dụng kênh truyền thông 6.2 Kiến nghị 1- Đối với tỉnh: Bố trí nguồn kinh phí hàng năm để trì nhân rộng Mơ hình Dự án đồng thời phối hợp với chương trình khác phát triển chăn ni Phịng chống dịch tổng hợp ATVSTP 2- Đối với Cục Thú y: Xây dựng chiến lược phát triển PTN (kinh phí, kế hoạch phát triển QLCL, …) ; Giám sát chim nuôi Cơ sở ấp nở ; Tăng cường chương trình giám sát lưu hành mầm bệnh; Tiếp tục tăng cường lực TY sở lĩnh vực TY cộng đồng ; Đưa loài vào danh mục hỗ trợ PCD cúm (cút, trĩ, yến, …) Phụ đính GSĐG 4.1 Cơ quan chủ quản:Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chủ dự án: Ban Quản lý dự án Nông nghiệp BÁO CÁO KẾT THÚC GIẢI NGÂN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN (Ngọc Mai bổ sung hoàn chỉnh) Tổng vốn giải ngân chương trình, dự án TT ODA vốn vay ưu đãi Vốn ODA vốn vay Vốn đối ứng Tổng số (nguyên tệ) ưu đãi (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) Theo Tên hợp phần, hạng mục (*) Tỷ lệ giải ngân(%) Vốn ODA định Đơn vị Theo Hiệp Thực Theo Hiệp tiền tệ định ký kết định ký kết Thực Theo QĐ đầu tư Thực phê duyệt chương Tổng vốn vốn vay Vốn đối ứngchương trình, Thực ưu đãi dự án trình, dự án (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)= (6)+(8) (11)= (6)/(5) (12)= (8)/(7) (13)= (10)/(9) Hợp phần, hạng mục Hợp phần, hạng mục … Tổng Ghi chú: Đối với chương trình, dự án bao gồm chương trình, dự án dự án thành phần phân theo hợp phần, hạng mục Ngày … tháng … năm … Chủ dự án (ký tên, đóng dấu) Phụ đính GSĐG 4.2 Cơ quan chủ quản:Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chủ dự án: Ban Quản lý dự án Nông nghiệp BÁO CÁO CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN HOẶC KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN Hợp phần, hạng mục Nội dung Chỉ số thực Đơn vị tính Mục tiêu chương trình, dự án Kết thực Mức độ thực (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)/(5) 2007-2011 Hợp phần A Khống chế tốn cúm gia cầm có độc lực cao (HPAI) ngành nông nghiệp Mục tiêu Tổng số trường hợp báo cáo hàng năm ca nghi nhiễm HPAI gia cầm Tổng số ổ dịch gia cầm bị nghi nhiễm HPAI hàng năm báo cáo điều tra triệt để 11 tỉnh dự án Ổ dịch 10 210 tốt Mục tiêu Rút ngắn thời gian báo cáo dịch bệnh trả lời kết xét nghiệm Đối với hai lĩnh vực thú y y tế, rút ngắn thời gian báo cáo ổ dịch kết xét nghiệm phịng thí nghiệm thơng báo tới xã có dịch Ngày 1.3 tốt Kết đầu A1.1 Các dịch vụ thú y chẩn đoán bệnh giám sát thực địa tăng cường Số phòng thí nghiệm đăng ký cơng nhận chất lượng theo ISO 17025 xét nghiệm cúm gia cầm Phòng 17% Hợp phần, hạng mục Nội dung Chỉ số thực Đơn vị tính Mục tiêu chương trình, dự án Kết thực Mức độ thực (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)/(5) Kết đầu A2.1 Tiểu hợp phần A3: Giám sát dịch bện điều tra dịch tễ Hoạt đôngj A3b - Giám sát dịch bệnh các chợ A2.1 Tỷ lệ (%) mẫu dươn tính với vi-rút H5N1 tổng số mẫu lấy chợ Hà Vĩ trung bình tháng % Kết đầu A2.2 Tiểu hợp phần A4: Chuẩn bị tái cấu trúc ngành chăn nuôi gia cầm Hoạt đợng A4b - Qui hoạch và trình diễn các mơ hình trại chăn ni gia cầm an toàn sinh học A3.1 Số lượng trại gia cầm thương phẩm áp dụng quy trình hoạt động tiêu chuẩn để chứng nhận an toàn cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) tỉnh: Hà Nợi, Thái Bình, Bình Định, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp Mơ hình 65 507 780% Kết đầu A3.1 Tiểu hợp phần A4: Chuẩn bị tái cấu trúc ngành chăn nuôi gia cầm Hoạt động A4c: Nâng cấp an toàn sinh học cho các trại chăn nuôi qui mô nhỏ A4.1 Số lượng mơ hình trang trại gia cầm quy mơ nhỏ nâng cấp an toàn sinh học (Tại tỉnh: Thái Bình, Thanh Hóa, Bình Định và Tiền Giang) Mơ hình 43 40 93% Kết đầu A5.1 Tiểu hợp phần A5: Kế hoạch phòng chống dịch khẩn cấp Hoạt động A5b - Diễn tập khống chế dịch cúm gia cầm A5.1 Số đội phản ứng nhanh ứng phó có hiệu diễn tập với ổ dịch thực tế Đội 23 946 4113% 2011-2014 Hợp phần A Khống chế toán cúm gia cầm có độc lực cao (HPAI) ngành nơng nghiệp < 2% Hợp phần, hạng mục Nội dung Chỉ số thực Đơn vị tính Mục tiêu chương trình, dự án Kết thực Mức độ thực (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)/(5) Mục tiêu Tăng cường báo cáo điều tra dịch bệnh Tăng số lượng BC đầy đủ dịch nghi ngờ cúm gia cầm hàng năm tỉnh dự án Ổ dịch Mục tiêu Rút ngắn thời gian báo cáo dịch bệnh trả lời kết xét nghiệm Đối với hai lĩnh vực thú y y tế, rút ngắn thời gian báo cáo ổ dịch kết xét nghiệm phịng thí nghiệm thơng báo tới xã có dịch Kết đầu A1.1 Các dịch vụ thú y chẩn đoán giám sát dịch bệnh tăng cường Kết đầu A2.1 275 39 tốt Ngày 2.4 tốt A1.1 Số lượng phòng thí nghiệm làm việc theo tiêu chuẩn ISO 17025 xét nghiệm cúm gia cầm Phòng 8 100 Tiểu hợp phần A2: Tăng cường khống chế dịch bệnh hành động sở liệu giám sát A2 Tỷ lệ hộ kinh doanh gia cầm áp dụng thực hành an toàn sinh học tốt chợ Hà Vĩ (%) % 100 100 100 Kết đầu A2.2 Tiểu hợp phần A2: Tăng cường khống chế dịch bệnh hành động sở liệu giám sát Hoạt động A2b: Nâng cấp an toàn sinh học chợ lò mổ A2.2 Tỷ lệ chợ lò mổ gia cầm nâng cấp áp dụng biện pháp an toàn sinh học theo hướng dẫn Dự án % 100 100 100 Kết đầu A3.1 Tiểu hợp phần A3: Giám sát dịch bệnh điều tra dịch tễ Hoạt động A3b: Giám sát lưu hành vi rút cúm gia cầm chợ, lò mổ gia cầm A3.1 Tỷ lệ mẫu dương tính với vi rút H5N1 chợ lị mổ gia cầm %

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các hợp phần dự án

    • 2.1.2 Mức độ hoàn thành các mục tiêu:

    • 2.2.1 Hợp phần A: Khống chế và Thanh toán cúm Gia cầm độc lực cao (HPAI) trong ngành Nông nghiệp

      • 2.2.1.1 Tiểu hợp phần A1: Tăng cường dịch vụ thú y

      • 2.2.1.2 Tiểu hợp phần A2: Tăng cường Khống chế dịch bệnh

      • 2.2.1.3 Tiểu hợp phần A3: Giám sát dịch bệnh và điều tra dịch tễ

      • 2.2.1.4 Tiểu hợp phần A5: Dự phòng chống dịch khẩn cấp

      • 2.2.2 Hợp phần C: Điều phối, giám sát, đánh giá và quản lý dự án (Huynh kiểm tra và bổ sung hoàn chỉnh)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan