Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (DỰ THẢO 4) CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số ./ /QĐ-TTg ngày .tháng năm Thủ tướng Chính phủ) Hà Nội, tháng 01 năm 2011 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐẾN NĂM 2010 I TÌNH HÌNH SỐT RÉT TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC II KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT ĐẾN NĂM 2010 2.1 Tình hình bệnh sốt rét trước năm 1991 2.2 Tình hình thực mục tiêu phịng chống bệnh sốt rét Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2010 2.3 Bài học kinh nghiệm công tác phòng chống sốt rét III THÁCH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG SỐT RÉT HIỆN NAY 3.1 Thách thức kinh tế xã hội 3.2 Thách thức nguồn lực 3.3 Thách thức chuyên môn kỹ thuật PHẦN III: CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 I CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG, LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT III NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC Mục tiêu chiến lược Chỉ tiêu chiến lược 10 Giải pháp thực 11 IV CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 16 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 17 PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 20 PHỤ LỤC 21 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số ./ /QĐ-TTg ngày .tháng năm Thủ tướng Chính phủ) PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2007, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo chiến lược quy mơ tồn cầu loại trừ sốt rét (SR) Chiến lược với mục đích cắt đứt lan truyền SR nội địa cách bền vững Tại Hội thảo Geneva năm 2008, WHO khuyến cáo nước có bệnh SR lưu hành xem xét triển khai chiến lược phòng chống loại trừ SR thân quốc gia: (1) Ở vùng áp dụng biện pháp phịng chống SR tích cực, tỷ lệ ký sinh trùng dương tính 5% lam sốt chuyển sang giai đoạn tiền loại trừ sốt rét; (2) Triển khai giai đoạn loại trừ SR vùng (huyện tỉnh) có tỷ lệ ký sinh trùng dương tính phần nghìn dân vùng SR lưu hành/năm, không giới hạn thời gian cho giai đoạn Đến năm 2009, 82 quốc gia giới triển khai chương trình phịng chống SR; 27 quốc gia thực chương trình loại trừ bệnh SR (8 quốc gia triển khai giai đoạn tiền loại trừ SR, 10 quốc gia triển khai giai đoạn loại trừ SR, quốc gia triển khai giai đoạn đề phòng SR quay trở lại); 95 quốc gia lãnh thổ WHO kiểm tra cơng nhận khơng cịn bệnh SR Tại Việt Nam, Chương trình tiêu diệt SR thực miền Bắc từ năm 1958 - 1975, bao gồm: giai đoạn chuẩn bị (từ 1958 - 1961) giai đoạn công tiêu diệt SR (từ 1962-1964) Đến năm 1964, bệnh SR giảm 20 lần Chương trình tiêu diệt SR trì suốt thời gian chiến tranh chống Mỹ miền Bắc với chương trình phịng chống diệt trừ SR vùng giải phóng miền Nam đến năm 1975 Sau thống đất nước, hậu chiến tranh nhiều nguyên nhân khác, tình hình bệnh SR tồn quốc khơng ổn định, tỷ lệ mắc chết SR tăng dần Từ năm 1976 nước ta chuyển chiến lược tiêu diệt SR sang chiến lược tốn SR khơng hạn định thời gian Từ năm 1987 bệnh SR quay trở lại hầu hết tỉnh vùng rừng núi ven biển với tốc độ nhanh nghiêm trọng, với khoảng 80% dân số sống vùng SR (57 triệu người) Năm 1991, toàn quốc có 144 vụ dịch SR, gần nghìn người chết SR triệu người mắc sốt rét Năm 1979, WHO khuyến cáo nước có bệnh SR lưu hành thực chiến lược phòng chống SR Năm 1991, Việt Nam chuyển chiến lược tốn SR sang chiến lược phịng chống SR Chương trình phịng chống SR trở thành dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS từ Việt Nam quốc gia có chương trình phịng chống SR thành công, đạt nhiều thành tựu to lớn cơng tác phịng chống SR từ năm 1991 chuyển từ chương trình tiêu diệt SR sang phịng chống SR: SR giảm mạnh, chí nhiều tỉnh, thành phố vài năm gần không ghi nhận trường hợp mắc SR địa phương Số vụ dịch SR giảm dần, năm 2010 khơng có dịch SR xảy nước Năm 2010, toàn quốc ghi nhận 20 người chết SR, 53.876 trường hợp mắc SR Tỷ lệ chết SR/100.000 dân 0,02, giảm 89,5% giảm 99,7%; tỷ lệ mắc SR/1.000 dân 0,61, giảm 84,1% giảm 96,4% so với năm 2000 năm 1991 Đã có 28 tỉnh miền Bắc Nam 10 năm (20012009) giảm số mắc khơng có tử vong SR tỉnh khơng có tử vong SR năm (2006 - 2010) Kết phân vùng dịch tễ SR năm 2009 cho thấy xã vùng SR lưu hành dân số sống vùng SR lưu hành giảm rõ rệt so với phân vùng dịch tễ SR năm 2003: Số xã vùng SR lưu hành năm 2009 2.678 xã, giảm 12,8% (3.072 xã 2003) Số xã vùng SR lưu hành nặng 341 xã, giảm 55,8% (771 xã 2003), số xã vùng SR lưu hành vừa 810 xã, giảm 19,2% (1.003 xã 2003)) Số dân sống vùng SR lưu hành 15.279.489 người, giảm 17,7% so với 18.563.244 năm 2003 Kết phân vùng dịch tễ SR năm 2009 cho thấy nước có 62,7% quận, huyện, thị xã (437/697 huyện) (nếu tính theo đơn vị huyện) thuộc 16 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không cịn bệnh SR lưu hành (tính theo đơn vị tỉnh) 16 tỉnh thuộc giai đoạn phòng chống SR quay trở lại (theo số giai đoạn loại trừ bệnh SR WHO), sau năm giám sát khơng có ký sinh trùng nội địa mời WHO kiểm tra cơng nhận loại trừ SR Tồn quốc có 190 huyện SR lưu hành nhẹ thuộc 34 tỉnh (nếu tính theo đơn vị tỉnh) 70 huyện có SR lưu hành nặng, vừa Phạm vi bệnh SR thu hẹp, tập trung chủ yếu tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên, tỉnh miền Đông Nam Bộ, tỉnh khu vực biên giới giáp với nước Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Lào Cam pu chia Để hướng đến loại trừ SR theo giai đoạn WHO khuyến cáo, phấn đấu đến năm 2020 40 tỉnh, thành phố đạt tiêu loại trừ SR đến năm 2030 loại trừ bệnh SR toàn quốc Việc xây dựng Chiến lược phòng chống loại trừ bệnh SR cần thiết, góp phần vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, đặc biệt cho người dân nghèo sống miền núi, vùng sâu vùng xa, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước PHẦN II KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐẾN NĂM 2010 I TÌNH HÌNH SỐT RÉT TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC Đến năm 2008, bệnh SR lưu hành 108 quốc gia: Khoảng 208 triệu người mắc 767 nghìn người chết SR Châu Phi; Châu Mỹ có khoảng triệu người mắc khoảng nghìn người chết; Khu vực Đơng Địa Trung Hải có khoảng triệu người mắc 52 nghìn người chết SR Khu vực Đơng Nam Á có khoảng 24 triệu người mắc khoảng 40 nghìn người chết Khu vực Tây Thái Bình Dương ước tính triệu người mắc khoảng nghìn người chết SR (WHO, năm 2008) Tình hình SR khu vực Tây Thái Bình Dương năm đầu kỷ 21 giảm so với năm cuối kỷ 20, nặng nề số nước: Papua New Guinea, Campuchia, Quần đảo Solomon Số mắc chết SR nước khu vực Đơng Nam Á năm 2008: Campuchia có 46.637 người mắc 209 người chết; Trung Quốc có 16.650 người mắc 23 người chết; Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có 19.676 người mắc 13 người chết; Malaysia có 9.215 người mắc 29 người chết; Papua New Guinea có 1.474.117 người mắc 628 người chết; Philippines có 23.998 người mắc; Quần đảo Solomon có 612.811 người mắc 21 người chết; Vanuatu có 237.343 người mắc người chết SR (WHO, năm 2008) Hai quốc gia có biên giới với Việt Nam Lào Campuchia có tỷ lệ mắc sốt rét cao (trên người/1.000 dân) (năm 2008) Đặc biệt, Campuchia xác định có ký sinh trùng SR Plasmodium falciparum kháng thuốc Artesunat vùng biên giới với Thái Lan II KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT TẠI VIỆT NAM Tình hình bệnh SR trước năm 1991 Chương trình tiêu diệt SR áp dụng miền Bắc từ năm 1961-1975: Sau năm công tiêu diệt bệnh SR miền Bắc, tỷ lệ ký sinh trùng SR/lam phát năm 1964 giảm 20 lần so với năm 1958 (5.6%) Đến năm 1975, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng SR 5/10.000 dân số Chương trình tốn bệnh SR triển khai tồn quốc từ năm 1976-1990: Từ năm 1976 hậu chiến tranh nhiều nguyên nhân khác khó khăn nguồn lực, kinh tế xã hội, mạng lưới y tế sở xuống cấp, di biến động dân lớn vùng miền, bên cạnh khó khăn kỹ thuật (ký sinh trùng SR kháng thuốc, muỗi truyền bệnh sống nhà ), bệnh SR tăng cao nhiều nơi Năm 1980, bệnh SR gia tăng nhiều tỉnh vùng rừng núi ven biển, có 1.138 người chết SR 511.557 người mắc SR toàn quốc Trong năm 1980-1990, nước ta tiếp tục thực chương trình tốn SR khơng hạn định thời gian bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn kinh tế xã hội, mạng lưới y tế sở ngày xuống cấp Bệnh SR quay trở lại hầu hết tỉnh vùng rừng núi, trung du đồng ven biển Năm 1991 nước xảy 144 vụ dịch SR, triệu người mắc SR gần nghìn người chết SR 2.Tình hình thực mục tiêu phịng chống bệnh SR Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2010 a) Kết phòng chống SR đạt Từ năm 1991 nước ta thực chiến lược phòng chống SR Dự án phòng chống SR dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia ưu tiên Được quan tâm đạo đầu tư Nhà nước với nỗ lực tâm cán ngành Y tế, công tác phòng chống SR nước ta đạt thành tựu đáng kể Bệnh SR bị đẩy lùi qua năm: Sau 10 năm thực phòng chống SR: Số người mắc SR giảm 73,1% so với năm 1991 (1.091.251 người); số người chết SR giảm 98,5% so với năm 1991 (4.646 người), vụ dịch SR (phạm vi thôn, bản), giảm 98,6% so với năm 1991 (144 vụ dịch) Sau 20 năm thực phòng chống SR đạt vượt mục tiêu Chính phủ theo Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17/7/2007 Thủ tướng Chính phủ: Đến năm 2010, khơng có dịch xảy ra, nước ghi nhận 20 người chết SR, 53.876 trường hợp mắc SR Tỷ lệ chết SR /100.000 dân 0,02, giảm 89,5% so với năm 2000 (148 người) Tỷ lệ mắc SR/1.000 dân 0,61, giảm 84,1% so với năm 2000 (293.016 người) Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng SR/1.000 dân 0,19 Từ năm 2000 đến nay, năm có từ 10 triệu đến 12 triệu người vùng SR lưu hành bảo vệ hóa chất diệt muỗi miễn phí, 1,2 triệu - triệu người bảo vệ hoá chất phun tồn lưu 9,5 triệu - 10 triệu người bảo vệ tẩm hóa chất diệt muỗi Thuốc SR cấp miễn phí từ triệu -2 triệu liều/năm Các số liệu khẳng định tăng cường đạo đầu tư Nhà nước, cấp quyền địa phương chiến lược phịng chống SR năm qua có mục tiêu, tiêu giải pháp phòng chống SR phù hợp, đắn, có hiệu cao đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, để hướng tới loại trừ SR nước đến năm 2030, cần phải có tăng cường đầu tư Chính phủ nhân lực nguồn lực, tham gia phối hợp hoạt động Bộ, ngành liên quan cộng đồng cơng tác phịng chống, loại trừ SR, đặc biệt người dân vùng SR lưu hành b) Nguồn tài phịng chống SR Ngân sách cho cơng tác phịng chống SR gồm hai nguồn: nguồn ngân sách Nhà nước nguồn hợp tác quốc tế (vốn vay Ngân hàng giới viện trợ khơng hồn lại) - Nguồn ngân sách Nhà nước: thơng qua Chương trình mục tiêu phịng chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS hàng năm 65 tỷ đồng (Từ năm 2001- 2009 664 tỷ đồng) - Nguồn hợp tác quốc tế: Trong giai đoạn từ 2001 đến chương trình PCSR nhận hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế với tổng kinh phí khoảng 50 triệu USD, chủ yếu cho hoạt động: cung cấp màn, hóa chất diệt muỗi; cung cấp kính hiển vi, trang thiết bị xét nghiệm chẩn đoán sốt rét; phương tiện lại trang thiết bị văn phòng; nâng cao lực cho cán y tế tuyến, đặc biệt y tế tuyến xã, thôn bản; hỗ trợ công tác giám sát, truyền thông giáo dục sức khỏe Bài học kinh nghiệm công tác PCSR - Quan tâm, đạo quyền cấp: Dự án phòng chống SR dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, Nhà nước, Bộ Y tế, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành, phố quan tâm đạo đầu tư kinh phí Dự án có hệ thống điều hành hoạt động từ trung ương đến địa phương (hệ thống ngành dọc từ trung ương đến cấp tỉnh lồng ghép chung hệ thống y tế từ huyện đến thôn bản) Việc xây dựng phát triển hệ thống y tế thơn hoạt động tốt giải pháp có tính chiến lược quan trọng để đưa dịch vụ phòng chống SR đến người dân - Xác định khu vực trọng điểm tập trung nguồn lực: Khu vực miền TrungTây Nguyên, vùng sâu, vùng xa, cơng trình trọng điểm kinh tế Nhà nước Kết hợp đẩy lùi bệnh SR với xây dựng phát triển yếu tố bền vững ngăn ngừa SR quay trở lại - Nhà nước có sách thuốc SR thích hợp, nghiên cứu sản xuất thuốc SR có hiệu lực cao; cung cấp đủ miễn phí loại thuốc SR tới tận thơn để điều trị cho người bệnh Đảm bảo đủ hố chất phịng chống muỗi truyền bệnh (phun tẩm màn) cho vùng SR lưu hành, đặc biệt vùng SR nặng vừa Tăng cường giám sát, quản lý ca bệnh, phát dịch sớm dập dịch kịp thời Nghiên cứu sản xuất vật liệu, biện pháp truyền thơng phù hợp với nhóm dân có nguy mắc SR cao Kết hợp quân dân y phòng chống SR hoạt động truyền thống có hiệu cao, đặc biệt kết hợp với đội biên phòng giám sát triển khai biện pháp phòng chống SR vùng sâu vùng xa, vùng biên giới - Xã hội hóa cơng tác phịng chống SR để cấp quyền quan tâm đạo; ban ngành, đoàn thể tham gia triển khai hoạt động phòng chống SR; cộng đồng dân cư nơi có bệnh SR lưu hành tích cực ủng hộ, thực biện pháp phòng chống SR (phun, tẩm màn, ngủ màn, tự mua chống muỗi cho thân gia đình) III THÁCH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SR HIỆN NAY Thách thức kinh tế xã hội: - Dân sống vùng bệnh SR lưu hành cao: 15 triệu người sống vùng SR lưu hành (Phân vùng dịch tễ SR năm 2009) Dân số vùng SR lưu hành chủ yếu dân nghèo, sống vùng rừng núi, vùng ven biển nước lợ, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới - Giao lưu dân qua lại biên giới vùng SR nặng, đặc biệt qua Lào, Campuchia nơi cịn có SR lưu hành cao có ký sinh trùng SR kháng thuốc - Di biến động dân địa phương theo mùa vụ từ vùng khơng cịn bệnh SR vào vùng SR lưu hành nặng để làm kinh tế hàng năm lớn, ngồi tầm kiểm sốt Y tế làm cho tình hình SR khơng ổn định có nguy bùng phát dịch SR nơi có dân nơi có dân đến - Tập quán người dân làm rừng, làm nương rẫy ngủ lại qua đêm nơi làm việc Những đối tượng có tỷ lệ sử dụng biện pháp bảo vệ cá nhân khác thấp dẫn đến nguy mắc bệnh cao Thách thức nguồn lực - Thiếu bác sỹ làm cơng tác phịng chống SR so với nhu cầu Y tế xã nhân viên y tế thôn xã thôn vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa thiếu biên chế, không ổn định, yếu chuyên môn thiếu kinh phí hoạt động - Đã xuất tư tưởng chủ quan số cán quyền địa phương cán chuyên môn số vùng có bệnh SR giảm thấp nhiều năm cho hết bệnh SR nên lơ công tác đạo, giám sát phát bệnh SR địa bàn quản lý Thách thức chuyên môn kỹ thuật - Y tế sở chẩn đoán bệnh SR dựa vào triệu chứng lâm sàng chính, chưa coi trọng lấy lam máu xét nghiệm ký sinh trùng cho người có sốt dẫn đến phát điều trị muộn - Ký sinh trùng SR kháng thuốc có mặt nhiều tỉnh với mức độ kháng khác phổ biến khu vực miền Trung - Tây nguyên miền Đông Nam Đã phát ký sinh trùng SR kháng thuốc Artesunat (thuốc SR có hiệu cao điều trị SR nay) tỉnh Bình Phước năm 2009 với tỷ lệ 14,6% - Các tỉnh miền Bắc, số người chết mắc SR giảm nhiều năm lại đối mặt với SR P.vivax tái phát dai dẳng Điều trị tiệt chống tái phát P.vivax đòi hỏi thời gian dùng thuốc dài ngày (14 ngày) nên người bệnh thường không uống thuốc đủ liều đủ ngày, bệnh dễ tái phát - Muỗi truyền bệnh SR An.minimus An.dirus đốt người nhà trú đậu nhà làm hoạt động phun ngủ hiệu Muỗi An.epiroticus truyền bệnh vùng ven biển Nam Bộ kháng kháng hầu hết hố chất diệt muỗi nhóm Pyrethroid PHẦN III CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 I CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Các pháp lý: Luật văn pháp qui Nhà nước phát triển ngành Y tế Việt Nam a Năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 46-NQTW công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình b Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua có hiệu lực từ tháng 7/2008 c Qui hoạch tổng thể phát triển ngành Y tế Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 153/2006/QĐTTg ngày 30/6/2006 d Chiến lược quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 9/11/2006 Các khoa học thực tiễn a) WHO khuyến cáo nước có bệnh SR lưu hành triển khai chiến lược tồn cầu phịng chống loại trừ SR: Năm 2008, WHO tổ chức hội thảo Geneva thống chiến lược tồn cầu phịng chống loại trừ SR: Loại trừ bệnh SR áp dụng biện pháp phòng chống SR mạnh để cắt đứt lan truyền SR muỗi truyền bệnh vùng địa lý xác định; có nghĩa tỷ lệ mắc bệnh địa phương 0, bệnh nhân SR ngoại lai Chương trình loại trừ bệnh SR gồm giai đoạn, không giới hạn thời gian cho giai đoạn mà vào tỷ lệ bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng SR dân số vùng SR lưu hành - Giai đoạn phịng chống SR tích cực đến đạt tỷ lệ ký sinh trùng/lam có sốt < 5% chuyển sang giai đoạn tiền loại trừ SR Đơn vị để công nhận tiền loại trừ tối thiểu đơn vị huyện với dân số khoảng 100.000 dân - Giai đoạn tiền loại trừ bệnh SR: tiếp tục triển khai biện pháp phịng chống SR tích cực làm giảm tỷ lệ chết SR, giảm tỷ lệ ký sinh trùng/lam có sốt < 5% (tương đương với ký sinh trùng/1.000 dân số vùng SR lưu hành) Nguồn thu thập số liệu từ sở y tế điều tra đỉnh cao mùa truyền bệnh Giai đoạn tiền loại trừ SR thực đến đạt tỷ lệ ký sinh trùng SR 1/1.000 dân số vùng SR lưu hành chuyển sang giai đoạn loại trừ SR - Giai đoạn loại trừ SR: Tiếp tục triển khai biện pháp phòng chống SR tích cực để làm giảm tỷ lệ chết SR, giảm tỷ ký sinh trùng SR nội địa xuống