CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDSĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030

86 6 0
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDSĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM BỘ Y TẾ - CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 (Bản xin ý kiến Ban soạn thảo lần 1) Hà Nội tháng 7/2011 MỤC LỤC TT Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC I Tổng quan dịch tễ học HIV/AIDS II Kết thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Kết đánh giá mục tiêu Chiến lược quốc gia Nhân lực cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 13 Kinh phí cho phịng, chống HIV/AIDS 14 Bài học kinh nghiệm 15 Khó khăn tồn 17 III Căn pháp lý hành phòng, chống HIV/AIDS 18 IV Các mục tiêu phòng, chống HIV/AIDS chung giới mà Việt Nam cam kết cần thực 18 PHẦN III NHỮNG VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS ĐẶT RA TRONG 10 NĂM TỚI 20 I Bối cảnh kinh tế xã hội 20 II Dự báo tình hình dịch HIV/AIDS đến năm 2020 20 III Sự thiếu hụt nhân lực cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 22 IV Thiếu hụt tài cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 22 PHẦN IV QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS 24 TT PHẦN V Nội dung Trang CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 26 I Tầm nhìn 26 II Mục tiêu chung 26 III Mục tiêu cụ thể 26 IV Các giải pháp thực 27 A Xây dựng mơi trường thuận lợi cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 27 B Đẩy mạnh giải pháp xã hội 30 C Tăng cường hợp tác quốc tế 35 D Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động chuyên mơn phịng, chống HIV/AIDS 37 PHẦN VI CÁC ĐỀ ÁN THỰC HIỆN 46 Đề án Dự phòng lây nhiễm HIV 47 Đề án Chăm sóc tồn diện giảm tác động HIV/AIDS lên người nhiễm HIV gia đình họ 60 Đề án Nâng cao lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS 72 Đề án Giám giám sát dịch HIV/AIDS, theo dõi đánh giá chương trình 78 PHẦN VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 86 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khoẻ người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an tồn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Kể từ loài người phát trường hợp nhiễm HIV giới, không lâu sau Việt Nam nước ngoại lệ đại dịch này, Việt Nam tròn 20 năm đương đầu đối phó với đại dịch HIV/AIDS, đến cuối năm 2010 nước có 183.938 người nhiễm HIV cịn sống, có 44.022 người giai đoạn AIDS kể từ đầu vụ dịch đến có 49.477 người tử vong HIV/AIDS Qua số liệu giám sát cho thấy dịch HIV/AIDS xuất 100% tỉnh, thành phố từ năm 1998, đến cuối năm 2010, 97,9% số quận, huyện 75,23%, số xã, phường có người nhiễm HIV/AIDS báo cáo Việt Nam quốc gia thực nguyên tắc 03 thống Liên Hiệp Quốc khởi xướng, nội dung có chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS việt nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg, ngày 17/3/2004 Qua năm tổ chức thực chiến lược quốc gia phịng, chống HIV/AIDS, nhìn chung cấp Uỷ đảng, quyền Bộ, ngành, tỉnh, thành phố tích cực lãnh đạo, đạo triển khai thực nội dung chiến lược đạt nhiều kết quan trọng, góp phần ngăn chặn, hạn chế tốc độ gia tăng đại dịch HIV hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt khống chế tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% cộng đồng dân cư năm 2010 Tuy nhiên, trình triển khai bộc lộ khó khăn, thách thức số đơn vị, địa phương cấp Uỷ đảng, Uỷ ban nhân dân cấp chưa triển khai triệt để chiến lược quốc gia, đặc biệt chương trình hành động chiến lược, hoạt động can thiệp chưa bao phủ hết thiếu đầu tư đạo cấp quyền, đặc biệt tuyến quận huyện, xã phường Một số địa phương chưa huy động cộng đồng, xã hội tham gia Mức đầu tư cho chương trình HIV/AIDS cịn hạn chế, phụ thuộc nhiều vào đầu tư nước ngồi khơng chủ động nguồn lực, địa bàn hoạt động Việc ưu tiên đầu tư triển khai thực chiến lược chưa đáp ứng hoàn toàn mong đợi dẫn đến số mục tiêu, tiêu Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020: (i) Vẫn cịn tiềm ẩn nhiều nguy làm tăng tình hình dịch HIV/AIDS; (ii) Tỷ lệ bao phủ chương trình can thiệp địa bàn số lượng can thiệp hạn chế, mức độ hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nguy cao diễn mức độ cho phép khả tạo lây nhiễm HIV đáng quan ngại; (iii) Tỷ lệ hiểu biết đầy đủ dự phòng lây nhiễm HIV đại phận người dân chưa cao, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; (iv) Tỷ lệ tiếp cận điều trị thuốc đặc hiệu kháng vi rút HIV, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang đạt 40-50% nhu cầu Vì vậy, việc xây dựng Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phải phù hợp với thực tiễn đảm bảo ngân sách bền vững đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS cần thiết cấp bách giai đoạn tới nhằm đạt mục tiêu Thiên niên kỷ năm 2015 hưởng ứng kêu gọi Liên Hợp quốc phấn đấu xã hội người nhiễm HIV mới, khơng có người tử vong HIV/AIDS khơng có phân biệt kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS PHẦN II CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC I Tổng quan tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam Dịch HIV/AIDS xẩy phần lớn khu vực địa lý khác toàn quốc, thời gian xuất hình thái dịch khu vực địa lý khác lớn Dịch HIV xẩy Việt Nam cuối năm 1980, lây qua người nước đến Thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh biên giới khu vực tây nam, sau dịch xẩy nhanh tỉnh khu vực đông nam bộ, tiếp đến tỉnh khu vực đông bắc Trong thập kỷ qua, dịch phát triển nhanh tỉnh miền núi phía bắc tỉnh Thái Nguyên, Điện Biên, Sơn La Yên Bái Trước năm 2000 dịch chủ yếu tập trung khu vực thành thị, dịch xẩy hầu hết nước, kể khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Tuy nhiên dịch HIV/AIDS chủ yếu tập trung trung nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm nhóm người tình dục đồng giới nam Trong tổng số người xét nghiệm phát HIV dương tính, người nghiện chích ma túy chiếm khoảng 70%, phụ nữ bán dâm chiếm khoảng 5%, lại đối tượng khác Đường lây truyền HIV/AIDS Việt Nam chủ yếu lây truyền qua tiêm chích chung ma túy, hình thái nguy lây nhiễm HIV/AIDS vùng khu vực có khác biệt nhau, phần lớn khu vực nước dịch chủ yếu lây truyền tiêm chích chung ma túy, tỉnh khu vực đồng sông cửu long lây truyền HIV chủ yếu truyền qua đường tình dục, đặc biệt tỉnh khu vực biên giới tỷ lệ người nhiễm HIV cho biết lây truyền qua đường tình dục cao Tuy nhiên, xu hướng lây truyền qua đường tình dục có nguy gia tăng năm gần đây, tỷ lệ người nhiễm HIV tổng số người nhiễm HIV phát năm cho biết bị lây truyền qua đường tình dục tăng từ 12% năm 2004 lên 29% năm 2010 Nhiều chứng cho thấy tỷ lệ phụ nữ bán dâm nghiện chích ma túy tỷ lệ nam quan hệ tình dục đồng giới nghiện chích ma túy gia tăng làm tăng nguy lây truyền qua đường tình dục từ nhóm sang loại bạn tình họ, số người nhiễm HIV lây truyền qua đường tình ngày chiếm tỷ trọng cao so với năm trước Đánh giá chung tình hình dịch HIV/AIDS cho thấy dịch HIV/AIDS không tăng nhanh trước năm 2005, khống chế tình hình dịch HIV/AIDS đa số địa phương nhóm dễ bị cảm nhiễm HIV/AIDS, số người nhiễm HIV/AIDS phát giảm liên tục năm gần đây, phần lớn người nhiễm HIV phát chủ yếu tập trung nhóm nguy cao Tuy nhiên dịch HIV/AIDS diễn biến phức tạp, hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm dễ bị cảm nhiễm HIV mức độ cho phép khả tạo mức độ lây nhiễm HIV cao, số người nhiễm HIV phát giảm liên tiếp năm gần đây, chưa đủ thời gian đảm bảo bền vững II Kết thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Kết đánh giá mục tiêu Chiến lược quốc gia phịng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020 a) Mục tiêu 1: 100% đơn vị, địa phương nước đưa hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trở thành mục tiêu ưu tiên chương trình phát triển kinh tế - xã hội đơn vị địa phương Thực Chỉ thị 54-CT/TW ngày 31/11/2005 Ban Bí thư Trung ương Tăng cường Lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn mới; Thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, 63/63 tỉnh, thành phố thành lập Ban đạo Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh, cơng tác lãnh đạo, đạo phòng, chống HIV/AIDS địa phương quan tâm coi nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Cho đến nay, toàn quốc có 62/63 tỉnh, Đối với TP Hồ Chí Minh: chưa thành lập Trung tâm, hoạt động theo mơ hình Văn phòng thường trực phòng, chống HIV/AIDS Theo điều tra đánh giá tác động Chỉ thị 54-CT/TW cho thấy 100% tỉnh điều tra cho biết Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu ban hành nhiều văn có ý nghĩa quan trọng việc đẩy mạnh chương trình phịng, chống HIV/AIDS địa phương Hầu hết tỉnh, quận huyện xây dựng kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS năm1 Như vậy, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS ln quan tâm cấp lãnh đạo địa phương Hằng năm tỉnh tổ chức giao ban, đánh giá, tổng kết cơng tác phịng, chống Bỏo cỏo kết nghiờn cứu đánh giá độc lập tác động thị 54-CT/TW năm 2008 HIV/AIDS, 100% tỉnh đưa hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào chương trình mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong giai đoạn 2005-2010, với đạo Đảng, Nhà nước, nỗ lực bộ, ngành địa phương, với giúp đỡ cộng đồng quốc tế, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS triển khai tồn diện đạt nhiều thành tích quan trọng góp phần vào việc ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Có thể tóm tắt số thành tựu mà đạt sau: - Về công tác đạo, phối hợp liên ngành huy động cộng đồng: Công tác đạo lãnh đạo cấp đẩy mạnh, đem lại thay đổi tích cực đáp ứng với HIV/AIDS; Công tác phối hợp liên ngành cải thiện, đảm bảo đáp ứng liên ngành mạnh mẽ hỗ trợ mở rộng nhanh chóng số người tiếp cận tới dịch vụ dự phòng, điều trị, chăm sóc hỗ trợ HIV; Các tổ chức xã hội dân tham gia ngày nhiều có ý nghĩa giúp mở rộng lực chương trình cộng đồng, tăng mức tiếp cận tới nhóm người sống với HIV, nhóm dễ bị cảm nhiễm HIV, nhóm người bị tổn thương mà trước khó tiếp cận - Về cơng tác xây dựng sách, chuyên môn: ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, hướng dẫn chuyên mơn phù hợp với thực tế, có văn có ý nghĩa quan trọng thị 54 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo phòng, chống HIV/AIDS; Luật Phòng, chống HIV/AIDS Các văn tạo hành lang pháp lý cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, đảm bảo thống đạo, huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS tăng cường thu hút đầu tư cộng đồng quốc tế b) Mục tiêu 2: Nâng cao hiểu biết người dân dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS: 100% nhân dân khu vực thành thị 80% khu vực nông thôn, miền núi hiểu biết cách dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS; - Về cơng tác thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi triển khai toàn quốc với tham gia bộ, ngành, đoàn thể địa phương nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp đặc điểm văn hóa địa phương đặc thù nhóm đối tượng phong trào “Tồn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư”, mơ hình câu lạc B93, mơ hình nhóm tự lực Kết góp phần nâng cao nhận thức phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng, có tác động không nhỏ đến thay đổi kiến thức hành vi nhóm nguy cao Nhiều nghiên cứu, đánh giá cho thấy kiến thức, thái độ thực hành người dân phòng, chống HIV/AIDS tăng lên cách đáng kể năm qua Các hoạt động thông tin giáo dục truyền thông giai đoạn qua có tác động khơng nhỏ đến thay đổi kiến thức phòng, chống HIV/AIDS nhóm nguy cao nhóm cộng đồng dân cư: Theo kết điều tra quốc gia hành vi kết hợp với số sinh học cho thấy kiến thức phịng, chống HIV/AIDS nhóm nguy cao tăng lên, tỷ lệ người điều tra trả lời tất biện pháp dự phòng lây truyền HIV từ chối quan điểm sai lầm đường lây truyền HIV nhóm nghiện chích ma túy tăng từ 45% năm 2006 lên 47,6% năm 2009, nhóm gái mại dâm tăng từ 45% năm 2006 lên 54,7% năm 2009 So sánh điều tra nhóm niên 15-24 tuổi cho thấy niên độ tuổi 15-24 hiểu đầy đủ đường lây truyền HIV phản đối quan niệm sai lầm đường lây truyền HIV tăng từ 46% năm 2005 lên 57% năm 2009 Thông qua số liệu điều tra có, thấy cơng tác truyền thông triển khai mạnh đa dạng phạm vi toàn quốc, kết bước đầu cho thấy tác động đến làm giảm tình dịch HIV nói chung, nhiên kết mong đợi kiến thức phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư, chưa đạt so với mục tiêu đề c) Mục tiêu 3: Khống chế lây nhiễm HIV/AIDS từ nhóm nguy cao cộng đồng thơng qua việc triển khai đồng biện pháp can thiệp giảm thiểu tác hại: thực biện pháp can thiệp tất đối tượng có hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS; 100% tiêm chích an tồn sử dụng bao cao su quan hệ tình dục có nguy cơ; Về hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV đẩy mạnh: Nếu giai đoạn 2000-2004, hoạt động can thiệp giảm hại chưa trọng đầu tư mức, chương trình phân phát bao cao su trao đổi bơm kim tiêm triển khai vài tỉnh đến chương trình triển khai hầu hết tỉnh/thành phố Số bơm kim tiêm phân phát tăng dần qua năm từ triệu vào năm 2006 lên khoảng 27 triệu vào năm 2010 Chương trình trao đổi bơm kim tiêm góp phần giảm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy từ 28,6% vào năm 2004 xuống cịn 17,24% vào năm 2010 Chương trình phân phát bao cao su tăng cường, mở rộng nhanh Số bao cao su phân phát tăng nhanh từ triệu năm 2006 lên 25 triệu năm 2010 Theo kết điều tra hành vi số sinh học nhóm nguy cao năm 2009 cho thấy, 69,7% gái mại dâm cho biết nhận bao cao su 12 tháng qua, tỷ lệ cao gấp lần so với kết điều tra năm 2006, kết điều tra cho thấy 46,4% tỷ lệ nam quan hệ tình dục đồng giới 44,6% nam nghiện chích ma túy cho biết nhận bao cao su 12 tháng qua, tỷ lệ cho thấy chương trình triển khai diện rộng năm qua, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu so với thực tế Cũng từ điều tra cho thấy tỷ lệ gái mại dâm cho biết sử dụng bao cao su lần quan hệ gần với khách hàng mức cao với 89% vào năm 2009 Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện chích ma túy cho biết sử dụng bao cao su lần quan hệ gần với bạn tình đạt 56,8% tỷ lệ nam quan hệ tình dục đồng giới sử dụng bao cao su lần quan hệ gần qua đường hậu mơn với bạn tình nam đạt 58,6%, nhiên so sánh năm 2006 tỷ lệ tăng 1,6 lần so với năm 2006 nhóm nghiện chích ma túy (36,4%) Nghiên cứu điều tra 1.799 gái mại dâm tỉnh miền nam (Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Hậu Giang Kiên Giang) Dự án Ngân hàng giới năm 2008 cho thấy tỷ lệ cao với 94% số gái dâm cho biết sử dụng bao cao su với khách làng chơi gần Một nghiên cứu khác dự án DFID năm 2008 điều tra tỉnh dự án cho thấy tỷ lệ cao với 97,8% gái mại dâm đường phố 96% gái mại dâm nhà hàng cho biết sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần So với mục tiêu chương trình đề 100% quan hệ tình dục có nguy cao bảo vệ đặt Chiến lược quốc gia, đạt khoảng 60% so với tiêu Tuy nhiên so sánh nghiên cứu cho thấy, tỉnh thụ hưởng dự án can thiệp giảm tác hại gần đạt kết mong đợi, điều chứng tỏ chương trình can thiệp có tác động mạnh đến hành vi sử dụng bao su nhóm nguy cao, ĐỀ ÁN III TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỆ THỐNG Y TẾ Đặt vấn đề: Tăng cường lực hệ thống y tế nhằm đáp ứng lực phòng, chống HIV/AIDS (HSS) trở thành chiến lược ưu tiên phát triển nhà tài trợ quốc tế cho lĩnh vực phịng, chống HIV/AIDS tới HSS góp phần tháo gỡ rào cản từ hệ thống y tế mà rào cản nguyên nhân làm giảm tốc độ mở rộng hiệu chương trình can thiệp phòng, chống HIV/AIDS Về tăng cường lực hệ thống y tế gồm có sáu cấu phần chính: (i) cung ứng dịch vụ; (ii) nhân lực y tế ; (iii) tài y tế; (iv) hệ thống thông tin y tế; (v) dược phẩm, trang thiết bị y tế, công nghệ sở hạ tầng; (vi) sách/điều hành Phân tích rào cản từ hệ thống y tế làm chậm tốc độ mở rộng hiệu chương trình can thiệp cho thấy: Về sách/điều hành: Thiếu khung sách, môi trường pháp lý đầy đủ, thiếu công tác điều phối, phối hợp liên ngành quan phủ tổ chức dân xã hội Năng lực phân tích hoạch định sách yếu tuyến Về cung ứng dịch vụ y tế: Chưa có chuẩn hóa gói dịch vụ can thiệp chương trình, mơ hình tổ chức sở cung ứng dịch vụ nhiều khác biệt chương trình, dự án, chưa huy động thành phần khác xã hội tham gia cung ứng dịch vụ Về tài y tế: Cơ chế tài quốc gia nhà tài trợ nhiều điểm khác biệt, nguồn lực cho chương trình chưa điều phối thống nhất, tỷ trọng chi tiêu y tế từ tiền túi người bệnh cịn cao, lực tài cho việc thực chương trình dự án cịn yếu Về nhân lực y tế: Chưa có đủ số lượng đội ngũ nhân lực y tế có chun mơn phù hợp làm việc cho chương trình, chưa có chế độ ưu đãi phù hợp để khuyến khích cán bộ, kỳ thị phân biệt người nhiễm phân nhân viên y tế cịn phổ biến Về thơng tin y tế: Hệ thống thông tin y tế chưa kịp thời cung cấp đầy đủ chứng cho việc ứng phó hiệu tình hình dịch Đề án Tăng cường lực hệ thống y tế để cải thiện đáp ứng phòng, chống HIV/AIDS giai đoan 2011-2020 xây dựng nhằm đưa giải pháp tháo gỡ rào cản theo nhóm vấn đề Cung ứng dịch vụ giải nhóm giải pháp đề án dự phịng chăm sóc điều trị giảm tác động Thông tin y tế phát triển đề án “ Giám sát, theo dõi đánh giá” Đề án tập trung vào bốn cấu phần lại: Chính sách/điều hành; nhân lực y tế, tài y tế,và dược phẩm, trang thiết bị y tế, công nghệ sở hạ tầng Mục tiêu Đảm bảo hoạt động chương trình phịng, chống HIV/AIDS lồng ghép nhiều với hệ thống y tế, phát huy tối đa công tác phối hợp liên ngành huy động tối đa tham gia toàn xã hội nhằm đảm bảo tốc độ mở rộng chương trình, tăng tính tiếp cận, hiệu bền vững giai đoạn 2011-2010 Chỉ tiêu Chỉ tiêu 1: Đảm bảo huy động đủ nhân lực làm việc cho hệ thống phòng, chống HIV/AIDS 80% cán Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố có trình độ đại học, sau đại học 100% cán làm việc lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS đào tạo theo giáo trình thống cho lĩnh vực chuyên ngành phòng, chống HIV/AIDS Chỉ tiêu 2: Huy động đủ nguồn lực cho dịch vụ can thiệp hiệu từ phủ, tổ chức dân xã hội sở cung ứng dịch vụ nhằm bổ xung thiếu hụt nguồn lực việc cắt giảm nguồn tài trợ quốc tế Xây dựng chế tài để đảm bảo độ bao phủ dịch vụ cho 150.000 bệnh nhân điều trị ARV 80% người sử dụng ma túy điều trị Methadone đến năm 2020 Chỉ tiêu 3: Đảm bảo cung ứng đủ thuốc điều trị cho 150.000 bệnh nhân điều trị ARV 80% người sử dụng ma túy điều trị Methadone năm 2020 70% thuốc ARV, Methadone sản xuất nhà sản xuất dược phẩm nước Chỉ tiêu 4: 100% Trung tâm phòng, chống AIDS tỉnh đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng đầu tư đầy đủ trang thiết bị thiết yếu theo danh mục quy định Bộ Y tế Các hoạt động tăng cường lực a) Hoạt động xây dựng sách/điều hành - Thể chế hóa sách nhằm đẩy mạnh giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững chương trình xuất phát từ nhu cầu đối tác tham gia thực chương trình - Xây dựng chế tăng cường lực quản lý/điều hành chương trình cho đơn vị thực trung ương địa phương có phân cấp quản lý lồng ghép tuyến - Phát huy mạnh lực điều hành Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy dâm tuyến - Tăng cường lực hoạch định xây dựng sách dựa vào chứng trung ương địa phương - Thúc đẩy tăng cường việc triển khai có hiệu Luật văn hướng dẫn Luật bao gồm việc giám sát thi hành luật khắc phục mâu thuẫn văn pháp luật - Xây dựng kế hoạch hành động nhằm tăng cường cam kết trị nguồn lực từ phủ, tổ chức xã hội, khu vực tư nhân việc thực thi sách - Đào tạo, tập huấn nâng cao lực quan Chính phủ tổ chức phi phủ, tổ chức trị xã hội, khu vực tư nhân tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS - Xây dựng hành lang pháp lý môi trường thuận lợi cho tổ chức xã hội tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS - Xây dựng chế thích hợp, tạo bình đẳng nhà nước tư nhân việc đầu tư, triển khai thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS - Giám sát tăng cường công tác phối kết hợp nhà tài trợ tổ chức phi phủ nhằm đảm bảo việc mở rộng độ bao phủ địa lý dich vụ đạt hiệu cao b) Các biện pháp đảm bảo tài y tế - Xây dựng lộ trình thực giải pháp nhằm trì tính bền vững nguồn lực tài dành cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS - Tiếp tục vận động để đảm bảo nguồn lực đầu tư Chính phủ cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS tăng qua năm với mục tiêu trọng tâm bảo vệ chương trình phịng, chống HIV/AIDS thành chương trình mục tiêu quốc gia độc lập - Xây dựng hướng dẫn để phát triển mở rộng chương trình bảo hiểm y tế cho người người nhiễm HIV/AIDS ưu tiên cho chương trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS chương trình điều trị methadone - Tiến hành nghiên cứu đánh giá chi tiêu AIDS quốc gia (NASA), phân tích tài khoản y tế quốc gia cho HIV/AIDS để có thơng tin nguồn lực, khoảng trống ngân sách thiếu hụt nhằm có giải pháp đáp ứng kịp thời - Tiếp tục huy động trì đủ nguồn lực cho chương trình điều trị ARV, chương trình điều trị methadone, chương trình can thiệp giảm hại chương trình theo dõi, giám sát đánh giá - Xây dựng kế hoạch triển khai thí điểm mơ hình xã hội hóa với tham gia y tế tư nhân tổ chức xã hội số chương trình can thiệp - Đưa giải pháp nhằm hài hòa chế hỗ trợ kinh phí nhà tài trợ quốc gia c) Các hoạt động tăng cường nguồn nhân lực - Đánh giá thực trang nguồn nhân lực làm việc cho chương trình tập trung vào hệ thống phủ, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ nước quốc tế - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS thời gian tới đặc biệt quan tâm đến lực hệ thống y tế xã y tế thôn - Xây dựng giải pháp chế đãi ngộ nhằm thu hút nguồn nhân lực đào tạo - Phối hợp với khối trường đại học Y để nâng cao chất lượng chương trình đào tạo hướng tới chuẩn hóa cấp quốc gia - Lồng ghép chủ để HIV kỳ thị phân biệt đối xử vào chương trình giảng dạy khối trường y, trường luật đơn vị đào tạo xã hội Hỗ trợ trung tâm tư vấn pháp luật trình hỗ trợ pháp lý cho người nhiễm bị phân biệt - Chuẩn hóa tiêu chuẩn, chất lượng cung cấp dịch vụ trung tâm đào tạo Xây dựng thành lập trung tâm đào tạo vùng, khu vực để trở thành sở đào tạo chuẩn cung cấp dịch vụ đào tạo cho toàn hệ thống phòng, chống HIV/AIDS - Xây dựng chế điều phối để thống tiêu chuẩn đào tạo nhà tài trợ/ tổ chức phi phủ,các tổ chức xã hội d) Các hoạt động dược phẩm, vắc xin, trang thiết bị, công nghệ sở hạ tầng - Đánh giá lại chuỗi cung ứng hàng hóa chương trình ( Lập kế hoạch, phân phối quản lý, thiết lập tiêu chuẩn chất lượng cho toàn chuỗi cung ứng) - Phối hợp với nhà tài trợ để xây dựng kênh phân phối thống tiến tới thống kế hoạch phân phối hàng hóa cho chương trình HIV - Xây dựng hệ thống mua sắm thống dựa hệ thống tiêu chuẩn chất lượng để áp dụng cho tồn chương trình - Xây dựng kế hoạch nhu cầu thuốc điều trị kháng virut, methadone cho giai đoạn nhằm xây dựng lộ trình đặt hàng cụ thể cho doanh nghiệp dược nước chủ động xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sản xuất cung ứng - Tăng cường lực nhà sản xuất nước theo hướng tiếp cận sản xuất thuốc tồn cầu với vấn đề có liên quan đến quyền sản xuất, bảo hộ nhằm tạo khả cạnh tranh tham gia đấu thầu quốc tế cung ứng thuốc ARV, methadone - Có sách hỗ trợ, ưu đãi cho việc sản xuất thuốc ARV, methadone bước cung ứng đủ nhu cầu nước tiến tới xuất - Rà soát đánh giá thực trạng trang thiết bị, sở hạ tầng nhằm có sách huy động đầu tư, điều phối nguồn lực cho việc đầu tư trang thiết bị Trung tâm PC HIV/AIDS tỉnh thành phố ĐỀ ÁN IV CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT, THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ I Mục đích: Đảm bảo hệ thống giám sát, theo dõi đánh giá nhất, hoạt động hiệu quả, tồn diện phù hợp với tình hình thực tế, đủ khả cung cấp thơng tin có chất lượng, cập nhật sử dụng hiệu cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS II Mục tiêu: Mục tiêu 1: Tăng cường hệ thống giám sát, theo dõi đánh giá quốc gia Mục tiêu 2: Cung cấp chứng tin cậy, cập nhật cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS để đảm bảo đáp ứng kịp thời HIV/AIDS Mục tiêu 3: Tăng cường đạo, điều phối,chia sẻ sử dụng hiệu thơng tin chiến lược cho đạo, xây dựng sách, đầu tư hiệu cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS quốc gia III Chỉ tiêu: Chỉ tiêu 1: 100% trung tâm phịng, chống HIV/AIDS có đơn vị theo dõi đánh giá theo chuẩn quốc gia Chỉ tiêu 2: 100% cán thực nhiệm vụ theo dõi đánh giá tuyến huyện tuyến tỉnh đào tạo thực hiệncông tác theo dõi đánh giá theo chuẩn quốc gia đến năm 2015 trì tiêu đến năm 2020 Chỉ tiêu 3: 100% đơn vị M&E có khả tập hợp đầy đủ sở liệu, báo cáo nghiên cứu, đánh giá tình hình dịch, hoạt động PC HIV địa bàn tỉnh Chỉ tiêu 3: 30% số tỉnh đại diện cho vùng sinh thái hai năm lần có số liệu kiến thức, hành vi, tình hình kháng thuốc hiệu chương trình Chỉ tiêu 4: có báo cáo thường niên chương trình HIV quốc gia theo qui đinh báo cáo số Theo dõi đánh giá quốc gia 100% đơn vị thực báo cáo số Theo dõi đánh giá quốc gia Chỉ tiêu 5: 100% đơn vị M&E tuyến khu vực, tỉnh, huyện ứng dụng công dụng công nghệ thông tin quản lý liệu HIV/AIDS để đảm bảo kết nối chia sẻ thông tin hoạt động tuyến Chỉ tiêu 6: 100% đơn vị PC HIV/AIDS tuyến trung ương, tỉnh, huyện xây dựng kế hoạch, thực quản lý hoạt động dựa chứng IV Các hoạt động: A Tăng cường hệ thống giám sát, theo dõi đánh giá quốc gia Tăng cường lực cho hệ thống giám sát, theo dõi đánh giá a) Tăng cường lực tổ chức: - Tăng cường vai trò đơn vị theo dõi đánh giá cấp khác - Củng cố thành lập đơn vị giám sát, theo dõi đánh giá tuyến tỉnh - Thành lập đơn vị giám sát, theo dõi đánh giá tuyến huyện - Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống giám sát, theo dõi đánh giá b) Tăng cường lực chuyên môn - Nâng cao lực cho cán công tác giám sát dịch, dịch tễ học, nghiên cứu, theo dõi đánh giá phù hợp nhu cầu thực tế theo khu vực khác - Phát triển tài liệu đào tạo chuyên sâu công tác giám sát dịch, dịch tễ học, nghiên cứu, theo dõi đánh giá - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại công tác giám sát, theo dõi đánh giá cho cán cấp khác - Cử cán tham gia lớp đào tạo dài hạn ngắn hạn nước quốc tế công tác giám sát, theo dõi đánh giá Tăng cường hợp tác điều phối, lập kế hoạch quản lý hệ thống giám sát theo dõi đánh giá - Tăng cường đạo, điều phối củng cố hệ thống giám sát, theo dõi đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS cấp - Tiếp tục phát huy vai trị Nhóm kỹ thuật theo dõi đánh giá quốc gia việc xây dựng hướng dẫn chuyên môn, triển khai nghiên cứu đánh hỗ trợ giám sát địa phương - Tổ chức định kỳ họp nhóm kỹ thuật để rà sốt đối chiếu số liệu chương trình - Tăng cường hợp tác quốc tế công tác giám sát HIV/AIDS, theo dõi đánh giá chương trình - Tăng cường hợp tác với tất tổ chức nước quốc tế tham gia vào chương trình phịng, chống HIV/AIDS nhằm huy động tối đa nguồn lực cho chương trình giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS Tăng cường cập nhật thường xuyên kế hoạch theo dõi đánh giá quốc gia - Sửa đổi, bổ sung phát triển tài liệu hướng dẫn quốc gia giám sát, theo dõi đánh giá - Sửa đổi bổ sung số theo dõi đánh giá quốc gia phục vụ cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS hài hòa với báo cáo quốc tế nhà tài trợ - Sửa đổi, bổ sung biểu mẫu báo cáo hướng dẫn thu thập, tổng hợp số liệu phù hợp với giai đoạn mới, phân loại số liệu theo tuổi giới, đảm bảo yêu cầu phân tích đánh giá nâng cao chất lượng chương trình, đánh giá hiệu chương trình, phân tích báo cáo bình đẳng giới Tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác giám sát, theo dõi đánh giá - Đảm bảo dành 10% kinh phí chương trình phòng, chống HIV/AIDS (bao gồm nguồn viện trợ) dành cho công tác giám sát, theo dõi đánh giá - Tăng cường đầu tư trang thiết bị, nguồn lực, nhân lực cho đơn vị giám sát, theo dõi, đánh giá tuyến tuỳ theo nhu cầu tuyến, ưu tiên theo giai đoạn B Cung cấp chứng tin cậy cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS thông qua hệ thống giám sát, theo dõi đánh giá Cung cấp số liệu chất lượng, thường xuyên cập nhật a) Giám sát phát HIV/AIDS/STI - Triển khai hoạt động giám sát phát HIV/AIDS/STI theo hướng dẫn chuyên môn - Tiếp tục củng cố chất lượng giám sát phát HIV/AIDS, định kỳ rà soát số liệu người nhiễm HIV/AIDS - Thực công tác giám sát hỗ trợ định kỳ công tác giám sát phát HIV/AIDS - Tăng cường hoạt động giám sát chủ động nhằm phát sớm người nhiễm HIV/STI - Tăng cường chất lượng mở rộng dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện, xét nghiệm HIV cán y tế đề xuất, tư vấn xét nghiệm lưu động, tư vấn xét nghiệm HIV sở khép kín nhằm khuyến khích người dễ cảm nhiễm HIV xét nghiệm HIV b) Giám sát trọng điểm HIV/STI (HIV/STI sentinel Surveillance) - Xây dựng sửa đổi thường quy giám sát trọng điểm, xây dựng hướng dẫn, cẩm nang cho giám sát trọng điểm; - Tăng cường đầu tư giám sát để đảm bảo giám sát trọng điểm thực theo hướng dẫn quốc gia - Lồng ghép giám sát trọng điểm câu hỏi hành vi tiếp cận chương trình - Đưa nhóm tình dục đồng giới nam vào giám sát trọng điểm số tỉnh, thành phố c) Giám sát kháng thuốc ARV - Xây dựng tài liệu hướng dẫn giám sát kháng thuốc ARV - Triển khai hoạt động giám sát kháng thuốc ARV theo hướng dẫn quốc gia - Tăng cường hoạt động giám sát hỗ trợ công tác giám sát kháng thuốc ARV c) Công tác báo cáo số liệu hoạt động chương trình phịng, chống HIV/AIDS - Rà soát, sửa đổi, bổ sung biểu mẫu báo cáo hoạt động chương trình phịng, chống HIV/AIDS - Xây dựng cung cụ giám sát chất lượng số liệu báo cáo - Tăng cường hoạt động giám sát hỗ trợ thu thập số liệu tuyến - Thường xuyên tổ chức rà soát đối chiếu số liệu hoạt động phịng, chống HIV/AIDS vs.Định kỳ kiểm tốn số liệu d) Các nghiên cứu, điều tra - Lồng ghép câu hỏi HIV/AIDS vào điều tra quốc gia đảm bảo thu thập số liệu định kỳ HIV/AIDS sử dụng nguồn lực hiệu - Lồng ghép câu hỏi HIV/AIDS vào điều tra hộ gia đình điều tra khác Tổng Cục Thống kê - Tăng cường nghiên cứu chuyên biệt để cung cấp số cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS đ) Phát triển thơng tin chiến lược phù hợp - Triển khai nghiên cứu ước tính quần thể phương pháp khác nhau, lập đồ xã hội học nhóm nguy cao - Ước tính dự báo tình hình dịch HIV/AIDS - Tăng cường khả tối đa thu thập số liệu theo giới để hỗ trợ đánh giá bình đẳng giới phòng, chống HIV/AIDS Phát triển hệ thống thông tin quản lý HIV/AIDS - Xây dựng chuẩn thông tin hệ thống thông tin quản lý HIV/AIDS - Xây dựng chế báo cáo trực tuyến qua mạng - Nghiên cứu thẻ thông tin nhận dạng bệnh nhân để tích hợp hệ thống khác phòng, chống HIV/AIDS - Xây dựng hệ thống quản lý liệu tập trung tích hợp phần mềm triển khai, quản lý số liệu điều tra nghiên cứu có hệ thống ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào hệ thống thông tin quản lý để nâng cao chất lượng số liệu, đo lường độ bao phủ, tăng cường chia sẻ sử dụng số liệu - Ứng dụng công nghệ thông tin, củng cố cải thiện hệ thống thông tin quản lý chương trình phịng, chống HIV/AIDS - Xây dựng quy trình, chương trình quản lý thống tin người nhiễm HIV/AIDS chuẩn đảm bảo tính bí mật để tăng cường công tác chuyển tiếp dịch vụ chương trình đảm bảo hạn chế tối đa việc dấu bệnh nhân sau nhận dịch vụ trùng lặp số liệu - Tăng cường mở rộng triển khai ứng dụng phần mềm báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trực tuyến - Tăng cường mở rộng triển khai ứng dụng phần mềm quản lý người nhiễm HIV đến tuyến huyện - Phát triển ứng dựng phần mềm chuyên dụng khác phần mềm quản lý bệnh nhân điều trị ARV, phần mềm tư vấn xét nghiệm tự nguyện tiếp cận cộng đồng, phần mềm quản lý Methadone Hoạt động thu thập số liệu báo cáo hoạt động chương trình phịng, chống HIV/AIDS - Sửa đổi bổ sung biểu mẫu báo cáo, hướng dẫn thu thập số liệu phù hợp với giai đoạn - Xây dựng công cụ đánh giá việc thu thập, tổng hợp báo cáo số liệu tuyến khác - Triển khai hoạt động giám sát hỗ trợ tuyến khác nhac - Tăng cường đối chiếu số liệu nhằm nâng cao chất lượng số liệu hoạt động phịng, chống HIV/AIDS Thiết lập chương trình nghiên cứu HIV/AIDS quốc gia - Thiết lập điều phối chương trình nghiên cứu HIV/AIDS quốc gia để cung cấp số liệu chương trình hiệu - Thực nghiên cứu chun biệt hỗ trợ chương trình phịng, chống HIV/AIDS - Tiến hành nghiên cứu giám sát hành vi số sinh học nhóm nguy cao - Tiến hành điều tra ước tính quần thể nguy cao để cung cấp số liệu cho chương trình - Triển khai nghiên cứu định tính - Các nghiên cứu đánh giá hiệu chương trình, nghiên cứu chi tiêu quốc gia cho phịng, chống HIV/AIDS C Mục tiêu 3: Tăng cường chia sẻ sử dụng hiệu thông tin chiến lược cho đạo, xây dựng sách, đầu tư hiệu cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS quốc gia Phổ biến thông tin: - Triển khai hoạt động phổ biến chia sẻ thông tin tổ chức kiện, hội nghị, xuất ấn phẩm đưa thông tin lên Website - Tổ chức hội nghị định kỳ đột xuất để đánh giá hoạt động chương trình tăng nhận thức tình hình dịch HIV/AIDS - Phát triển tài liệu báo cáo đánh giá thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo định kỳ - Cung cấp thông tin cho quan thông tin đại chúng Đánh giá tác động: - Rà soát, đối chiếu, so sánh số liệu từ nguồn khác để sử dụng cho lập kế hoạch đánh giá tác động - Xây dựng mơ hình đánh giá tác động chương trình phịng, chống HIV/AIDS Báo cáo - Phát triển báo cáo tình hình dịch HIV/AIDS báo cáo định kỳ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS - Xây dựng báo cáo UNGASS, báo cáo tiếp cận phổ cập, báo cáo Thiên niên kỷ Cải thiện sử dụng thông tin chiến lược - Nâng cao lực cho người thực chương trình, người xây dựng sách sử dụng số liệu để cải thiện chương trình động, xây dựng sách - Tổ chức lớp tập huấn sử dụng số liệu cho nhà chuyên môn, nhà quản lý người lập kế hoạch cấp khác PHẦN VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc T0rung ương chịu trách nhiệm trực tiếp đạo, triển khai thực nội dung chương trình hành động Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS từ đến năm 2010 tầm nhìn 2020 địa bàn tỉnh, thành phố Xây dựng xác lập mục tiêu phòng, chống HIV/AIDS kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố Ngoài nguồn ngân sách Trung ương cấp, địa phương chủ động đầu tư ngân sách, nhân lực, sở vật chất cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS Tập trung đạo triển khai biện pháp can thiệp giảm thiểu tác hại bao gồm chương trình bơm kim tiêm sạch, chương trình bao cao su dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Tổ chức tốt việc chăm sóc, điều trị hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS Bộ Y tế có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS từ đến 2020 tầm nhìn 2030; phối hợp với Bộ, ngành thành viên ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm quan Trung ương có liên quan tổ chức đạo, triển khai nội dung Chiến lược phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao Bộ Y tế đạo theo ngành dọc quan phòng, chống HIV/AIDS cấp Các quan phòng, chống HIV/AIDS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức triển khai thực nhiệm vụ cụ thể Chiến lược; theo dõi, giám sát việc thực hiện, tổ chức sơ kết định kỳ, tổng kết báo cáo kết thực Bộ Y tế để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Văn hóa - Thơng tin chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạo quan thông tin cấp đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thơng nhằm thay đổi hành vi phịng lây nhiễm HIV/AIDS địa bàn tồn quốc Tập trung đưa thơng tin đến người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đưa thơng tin tiếp cận với nhóm đối tượng có hành vi nguy cao Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai chương trình giáo dục kiến thức huấn luyện kỹ phòng, chống HIV/AIDS vào chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, giáo dục dạy nghề phổ thông phù hợp với yêu cầu đối tượng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan, nghiên cứu xây dựng chế độ, sách phù hợp phục vụ cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chịu trách nhiệm bố trí cấp kịp thời kinh phí cho hoạt động chương trình phịng, chống HIV/AIDS theo kế hoạch ngân sách Quốc hội phân bổ hàng năm Tích cực huy động nguồn tài trợ nước đầu tư cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan truyền thông, đạo đài truyền hình, đài phát cấp đưa thơng tin dự phịng, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS thành nội dung thường xun chương trình phát sóng Xây dựng chuyên mục, chuyên đề phòng, chống HIV/AIDS, chủ động đầu tư kinh phí cho việc xây dựng phát sóng chương trình phịng, chống HIV/AIDS Các Bộ, ngành thành viên Uỷ ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, quan thuộc Chính phủ, có trách nhiệm chủ động xây dựng triển khai thực kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS theo chức năng, nhiệm vụ giao theo đặc thù đơn vị mình; chủ động đầu tư ngân sách cho công tác Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đồn thể trị xã hội tích cực tham gia triển khai thực Chiến lược phạm vi hoạt động

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:24

Mục lục

    III. CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan