Nghiên cứu hiệu quả một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 10 trường thpt kỳ anh

54 13 0
Nghiên cứu hiệu quả một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn trong nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 10 trường thpt kỳ anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Tr-ờng đại học vinh Khoa Giáo dục thể chất - - Nguyễn Thị Bích Liên kHóA LUậN TốT NGHIệP Nghiên cứu hiệu số tập bổ trợ nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn nhảy cao n»m nghiªng cho häc sinh khèi 10 tr-êng THPT Kỳ Anh Ngành sƯ PHạM GIáO DụC THể CHấT Nguyễn Thị Lài : Nguyễn Thị Bích Liên Giáo viên h-ớng dÉn: TH.S Sinh viªn thùc hiƯn Líp : 47A - GDTC Vinh - 2010 Khãa lu©n tèt nghiƯp Ngun Thị Bích Liên Đặt vấn đề GDTC phận giáo dục chủ nghĩa xà hội.Một mặt nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá ng-ời Mặt khác phát triển ng-ời cân đối toàn diện mặt thể chất lẫn tinh thần Đà từ lâu, môn GDTC đ-ợc đ-a vào giảng dạy tr-ờng học, đ-ợc ng-ời yêu thích xem nh- ăn tinh thần Ngày đất n-ớc đà b-ớc vào giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá Nhân tố phát triển đến công nghiệp hoá - đại hoá, hội nhập quốc tế ng-ời nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển số l-ợng chất l-ợng, công việc giáo dục phổ thông Vì đòi hỏi ng-ời không ngừng nâng cao khả làm việc, sáng tạo hoạt động Nên TDTT đóng vai trò đặc biệt quan trọng góp phần vào việc phát triển n-ớc nhà Muốn vậy, để b-ớc nâng cao thành tích môn TDTT công việc ngày, cđa nỊn gi¸o dơc chóng ta Nh- vËy sù nghiệp đổi phát triển đất n-ớc, GDTC đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc ph-ơng tiƯn ®Ĩ më réng mèi quan hƯ giao l-u qc tế Từ đất n-ớc ta b-ớc vào hội nhập, mở cửa phong trào TDTT phát triển mạnh hết, điển hình nh- bóng đá, bóng chuyền, thể dục Trong điền kinh môn thể thao đ-ợc đặc biệt coi trọng Điền kinh môn thể thao gần gủi với hoạt động hàng ngày ng-ời Nó bắt nguồn từ hoạt động nh- lao động, chiến đấu Vì có tác dụng tích cực đến hoạt động sống hàng ngày ng-ời Trong tất môn thể thao nh- bóng đá, bóng chuyền, võ Điền kinh môn thể thao có bề dày lịch sử Do đà thu hút ®-ỵc nhiỊu ng-êi tham gia tËp lun, thi ®Êu Së dĩ có nhiều ng-ời yêu Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên thích môn Điền kinh vì: Điền kinh có đặc thù đơn giÃn, dễ tập luyện nên đà tạo đ-ợc nhiều thành tích thi đấu nâng cao sức khoẻ người Cho nên, Điền kinh người xem l môn thể thao quần chúng đ-ợc đ-a vào học thức giáo dục phổ thông Trong kỳ thi đấu quốc tế gần điền kinh đà đem lại nhiều vinh quang cho ®Êt n-íc ë n-íc ta hiƯn tËp luyện điền kinh đà trở thành truyền thống hàng năm đ-ợc đ-a vào thi đấu từ cấp tiểu học đến trung học, cao đẳng, đại học, chuyên nghiệp Trong môn nhảy cao chiếm vị trí quan trọng hệ thống môn điền kinh, góp phần nâng cao thành tích thi đấu môn học đ-ợc đại đa số học sinh tham gia tập luyện Thực tiễn cho thấy để nâng cao thành tích thi đấu môn nhảy cao phải biết kết hợp ph¸t triĨn c¸c u tè kü tht, chiÕn tht, thĨ lực Trong trình độ thể lực chuyên môn chiếm phần quan trọng, định thành tích thi đấu Tuy nhiên muốn phát triển thể lực chuyên môn cần phải thông qua ph-ơng tiện giảng dạy tập bổ trợ phải biết kết hợp ph-ơng tiện giảng dạy để không ngừng nâng cao thành tích thể thao Thực tế cho thấy tr-ờng THPT mà đặc biệt Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh giáo viên đà sử dụng ph-ơng pháp giảng dạy tốt trình giảng dạy kỹ thuật động tác tốt, nhiên giáo viên ch-a biết kết hợp khai thác sử dụng tập phát triển thể lực chuyên môn cho học sinh để đạt đ-ợc hiệu cao Do việc áp dụng ph-ơng tiện ph-ơng pháp giảng dạy, đặc biệt tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn nhảy cao nằm nghiêng nhiệm vụ cần thiết bách Để góp phần giải tồn trên, vấn đề đặt phải tìm tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn có hiệu cao Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên để ứng dụng vào thực tế nhà tr-ờng cho học sinh tập luyện để không ngừng nâng cao thành tích thể thao Xuất phát từ lý mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiệu số tập bổ trợ nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 10 Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh Đề tài đ-ợc thực với mục tiêu sau: * Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng hệ thống tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiĨu n»m nghiªng cho häc sinh líp 10 Tr-êng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh * Mục tiêu 2: Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn nhảy cao nằm nghiêng cho häc sinh khèi 10 Tr-êng THPT Kú Anh - Hà Tĩnh Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Ch-ơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận sức mạnh bột phát Sức mạnh bột phát tố chất thể lực thuộc tố chất sức mạnh, sức mạnh khả ng-ời sinh lực học nỗ lực bắp Nói cách khác sức mạnh ng-ời khả khác phục lực đối kháng bên đề kháng lại nổ lực bắp Hoạt động bắp đ-ợc sinh lực tr-ờng hợp sau: + Không thay đổi độ dài (chế độ tĩnh) + Giảm độ dài (chế độ khắc phục) + Tăng độ dài (chế độ nh-ợng bộ) Trong chế độ nh-ợng chế độ khắc phục hợp lại thành chế độ động lực Trong chế độ hoạt động nh- vậy, bắp sản sinh lực học có giá trị khác coi chế độ hoạt động sở phân loại loại sức mạnh bản, từ ng-ời ta phân sức mạnh thành loại chính: + Sức mạnh tuyệt đối (sức mạnh tĩnh lực) + Sức mạnh tốc độ Bằng thực nghiệm phân tích nhà khoa học, ng-ời ta ®· ®i ®Õn mét sè kÕt luËn cã ý nghÜa phân loại sức mạnh: - Trị số lực sinh động tác chậm hầu nh- khác biệt so với trị số lực phát huy điều kiện đẳng tr-ờng - Trong chế độ nh-ợng khả sinh lực lớn nhất, gấp hai lần lực phát huy điều kiện tĩnh - Trong động tác nhanh trị số lực giảm dần theo tốc độ - Khả sinh lực động tác nhanh tuyệt đối khả sinh lực động tác tĩnh tối đa không t-ơng quan với Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Trên sở phân chia lực phát huy lực ng-ời thành loại sau: + Sức mạnh đơn (khả sinh lực động tác chậm tĩnh) + Sức mạnh tốc độ (khả sinh lực động tác nhanh) Sức mạnh tốc độ khả khắc phục lực cản bên căng tối đa khoảng thời gian ngắn Sức mạnh bột phát thành phần sức mạnh tốc độ Các tố chất thể lực có mối quan hệ mật thiết bổ trợ lẫn nhau, huấn luyện để phát triển tố chất sức mạnh cần phải quan tâm tới phát triển tố chất khác (sức nhanh, sức bền khéo léo) Do để huấn luyện đạt đ-ợc kết cao cần có kết hợp hài hoà yếu tố với việc thực kỹ thuật động tác Thông th-ờng để cải thiện sức mạnh ng-ời ta th-ờng sử dụng ph-ơng pháp lặp lại với vật có trọng tải tăng dần sử dụng tập có trọng tải nhỏ vừa với tốc độ thực tăng dần liên tục 1.2 Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh Theo sở sinh lý, sức mạnh mà phát ng-ời hoạt động TDTT chịu ảnh h-ởng nhiều yếu tố khác nhau: - Số l-ợng đơn vị vận động tham gia vào việc căng (đơn vị vận động sợi cơ) - Chế độ co đơn vị vận động - Chiều dài ban đầu sợi tr-ớc lúc co Khi số l-ợng sợi co tối đa, sợi co theo chế độ co cứng chiều dài sợi ban đầu chiều dài tối -u co lực tối đa, lực gọi sức mạnh tối đa th-ờng gặp co tĩnh.Sức mạnh tối đa phụ thuộc vào số l-ợng sợi thiết diện ngang sợi Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Sức mạnh tối đa tính thiết diện ngang đ-ợc gọi sức mạnh tuyệt đối, bình th-ờng sức mạnh 0.5 - 1kg/cm2 Trong thực tế, sức mạnh ng-ời đo co tích cực nghĩa co với tham gia ý thức Vì vậy, sức mạnh thực tế sức mạnh tích cực tối đa Sức mạnh tích cực tối đa khác với sức mạnh tối đa sinh lý mà ta ghi đ-ợc kích thích điện lên Sự khác biệt hai loại sức mạnh nói đ-ợc gọi thiếu hụt sức mạnh Nó đại l-ợng thể tiềm sức mạnh cơ.Những ng-ời tập luyện thiếu hụt nhiều ng-ời tập luyện th-ờng xuyên Sức mạnh tích cực tối đa (sức mạnh tuyệt đối) chịu ảnh h-ởng hai nhóm yếu tố chính: + Các yếu tố ngoại vi: Điều kiện học co Chiều dài ban đầu Độ dày (tiết diện ngang) Đặc điểm cấu tạo loại sợi chứa Trong điều kiện học co chiều dài ban đầu tr-ớc co yếu tố kỹ hoạt động sức mạnh Vì hoàn thiện kỹ thuật động tác tạo điều kiện học chiều dài ban đầu tối -u cho co Măt khác, sức mạnh lại phụ thuộc vào độ dày nên độ dày tăng lên sức mạnh tăng lên Tăng thiết diện tập luyện thể lực gọi phì đại Khi sợi đà dày lên đến mức độ định chúng tách dọc để tạo thành sợi có đầu gân chung với sợi ban đầu + Các yếu tố thần kinh trung -ơng Điều khiển co phối hợp cơ.Tr-ớc tiên nơron thần kinh vận động phát xung động với tần số cao, hệ thần kinh phải gây h-ng Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên phấn nhiều nơron vận động, h-ng phấn không lan rộng để không gây h-ng phấn cho đối kháng tạo điều kiện cho chủ yếu phát huy mạnh Trong thực tế giảng dạy huấn luyện thể thao cần ý đến chế cải thiện sức mạnh cách tiến hành tập động lực sau tập tập tĩnh lực, th-ờng kết hợp hai hình thức co đẳng tr-ơng co đẳng tr-ờng Cơ sở sinh lý để phát triển sức mạnh phải tạo nhiều đơn vị vận động tham gia vào trình vận động, đặc biệt đơn vị vận động nhanh chứa sợi nhóm II có khả phì đại lớn Để đạt đ-ợc điều đó, trọng tải sử dụng phải lớn để gây h-ng phấn mạnh đơn vị vận động nhanh có ng-ỡng h-ng phấn thấp trọng tải phải không nhỏ 70% sức mạnh tích cực tối đa 1.3 Các yếu tố định đến thành tích nhảy cao Theo học, độ cao vật đ-ợc bắn không gian hợp với mặt phẳng nằm ngang góc Đ-ợc tính theo công thức: V02 sin  H= 2g Trong ®ã: V0: Tèc ®é bay ban đầu : Góc độ bay g : Gia tốc rơi tự H: Độ cao Trong thực tế môn nhảy cao, để đ-a thể v-ợt qua xà mức độ độ cao trọng tâm thể đ-ợc tính theo công thức Qua công thức trên, ta thấy độ cao tổng trọng tâm thể tỷ lệ thuận với độ lớn giá trị V0 sin2 tỷ lệ nghịch gia tốc rơi tự g ( g số không đổi) hai yếu tố V0 định trọng tâm thể bay, độ cao định đến thành tích lần nhảy Ngoài độ cao trọng Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên tâm thể bay phụ thuộc vào độ cao trọng tâm thĨ tr-íc bay dÉn ®Õn sù thay ®ỉi cđa trọng tâm thể bay Độ cao đ-ợc tÝnh theo c«ng thøc sau: H= V02 sin  + h0 2g h0: Độ cao trọng tâm thể tr-ớc bay Do chọn VĐV nhảy cao, phải xét mặt di truyền, giải phẩu thể VĐV la b-ớc đầu, họ lớn có lợi cho thành tích lần nhảy h0 có sẵn VĐV Nếu chiều cao h0 mà VĐV vận dụng V0 sin2 thành tích lần nhảy thấp Nh- vậy, nhảy cao yếu tố V0 , độ cao trọng tâm thể tr-ớc bay yếu tố ảnh h-ởng đến độ cao tổng trọng tâm thể bay Song hai yếu tố tốc độ bay ban đầu góc bay ban đầu hai yếu tố định đến độ cao quỹ đạo bay trọng tâm thể nhquyết định đến thành tích lần nhảy Trong bốn giai đoạn kỹ thuật nhảy cao giai đoạn giậm nhảy đóng vai trò quan trọng định đến thành tích lần nhảy Trên sở khoa học để sâu có ph-ơng pháp nghiên cứu triệt để trình nghiên cứu đề tài 1.4 Đặc điểm sinh lý học sinh THPT Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi đầu niên, giai đoạn phát triển dậy Là thời kỳ bắt đầu đạt đ-ợc tr-ởng thành mặt thể lực nh-ng phát triển thể so với ng-ời lớn Các quan hệ quan thể ch-a hoàn thiện đà phát triển mạnh mẽ Chính vậy, hoạt động giai đoạn phải có nhiệm vụ lái h-ớng phát triển thể em theo chiều h-ớng tích cực Đặc điểm lứa tuổi THPT đ-ợc khái quát nh- sau: Khóa luân tốt nghiệp 10 Nguyễn Thị Bích Liên - Hệ thần kinh lứa tuổi THPT hệ thần kinh trung -ơng tiếp tục phát triển khả t- ngày hoàn thiện, khả tổng hợp, phân tích trừu t-ợng phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho hình thành phản xạ có điều kiện Khả nhận biết cấu trúc động tác tái xác hoạt động vận động đ-ợc nâng cao Ngoài hoạt động mạnh tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho trình h-ng phấn hệ thần kinh chiếm -u Giữa h-ng phấn ức chế không cân đà ảnh h-ởng đến hoạt động thể lực phải sử dụng tập cho phù hợp - Hệ tuần hoàn lứa tuổi hệ tuần hoàn đà phát triển mạnh mẽ nh-ng thiếu cân đối phận Vì th-ờng cân hệ tim mạch, dung tích sống tăng gấp đôi lứa tuổi thiếu niên nh-ng tính đàn hồi mạch máu tăng gấp r-ỡi Tim mạch phát triển không đều, tim lớn dần theo lứa tuổi, tim học sinh phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu thể nh-ng sức chịu đựng tim Do hệ tuần hoàn bị rối loạn hoạt động với c-ờng độ lớn thời gian dài - Hệ hô hấp Đặc điểm sinh lý lứa tuổi ảnh h-ởng đến chức hô hấp Trong trình tr-ởng thành thể có thay đổi độ dài cđa chu kú h« hÊp, tû lƯ thë - hít vào, thay đổi độ sâu tần số hô hấp Hô hấp em lứa tuổi có đặc điểm thở nhanh không ổn định, thở nông Dung tích sống em nhỏ ng-ời lớn Hấp thụ oxy trạng thái yên tĩnh em thấp ng-ời lớn thể em chịu thiếu oxy Vì thời gian nín thở ngắn ng-ời lớn Trong hoạt động thể lực, thông khí phổi trẻ em tăng lên chủ yếu tăng tần số hô hấp tăng độ sâu hô hấp Việc tăng Khóa luân tốt nghiệp 40 Nguyễn Thị Bích Liên thể lực chuyên môn thành tích nhảy cao nămg nghiêng tăng có ý nghĩa với P < 0,05 Tại thời điểm tr-ớc thực nghiệm, số nghiên cứu nhóm đối chứng thực nghiệm t-ơng đ-ơng với ttính < tbảng ng-ỡng xác suất P > 0,05 nh-ng thời điểm sau tháng tập luyện với tập mà đà lựa chọn số nhóm thực nghiệm lại cao nhóm đối chứng ttính > tbảng với ng-ỡng xác suất P < 0,05 Thông qua kết đ-ợc thể trên, cho phép nhận định hệ thống tập bổ trợ chuyên môn mà lựa chọn có hiệu nâng cao thành tích học kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 Do phải không ngừng sử dụng tập bổ trợ cách phù hợp nhằm nâng cao thể lực chuyên môn góp phần nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng nói riêng va nâng cao thµnh tÝch TDTT nãi chung cho häc sinh THPT Bàn luận: Từ kết ta nhận thấy sau tuần thực nghiệm số đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn hai nhóm có khác biệt so với tr-ớc thực nghiệm, có nghĩa có tiến Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhãm thĨ hiƯn ë chØ sè c¸c test kiĨm tra Điều thể tập bổ trợ chuyên môn đà có hiệu việc nâng cao kỹ thuật thành tích học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh líp 10 cđa Tr-êng THPT Kú Anh - Hµ Tĩnh với ttính > tbảng ng-ỡng xác suất p < 0,05 Khóa luân tốt nghiệp 41 Nguyễn Thị Bích Liên Ch-ơng IV Kết luận kiến nghị Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tập bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng, qua phân tích xử lý đánh giá trình nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: Thực trạng sử dụng hệ thống tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh tồn số vấn đề sau: - Tû lƯ sư dơng hƯ thèng bµi tËp bỉ trợ chuyên môn kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng ít, l-ợng vận động tập thấp, c-ờng độ khối l-ợng tập luyện tập bổ trợ chuyên môn kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng ít, tỷ lệ sử dụng tập bổ trợ chuyên môn thấp so với tập bổ trợ chung - Các tập phát triển thể lực chuyên môn đơn điệu, ch-a tạo đ-ợc hiệu phát triển sức mạnh, sức nhanh cần thiết cho học sinh - Các tập bổ trợ ch-a tuân thủ theo nguyên tắc dạy học nhnguyên tắc tăng tiến, nguyên tắc hệ thống ch-a thực gây đ-ợc hứng thú cho ng-ời học, ch-a phát huy đ-ợc tính tự giác tích cực ng-ời học - Các tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy ch-a sát với thực tế kỹ thuật cần học nên không tạo đ-ợc cảm giác không gian thời gian trình thực động tác - Sử dụng tập bổ trợ chuyên môn ch-a thực phát huy hết tố chất cần thiết để nâng cao thành tích nhảy cao nh- sức mạnh, sức nhanh Khóa luân tốt nghiệp 42 Nguyễn Thị Bích Liên - Các tập bổ trợ chuyên môn ch-a đa dạng, ch-a biết phối hợp ph-ơng tiện giảng dạy tập bổ trợ chuyên môn cách hợp lý ch-a tận dụng đ-ợc ph-ơng pháp tập luyện Hiệu ứng dụng số tập bổ trợ nhảy cao n»m nghiªn cho häc sinh líp 10 Qua nghiªn cøu đề tài đà chọn đ-ợc 12 tập bổ trợ chuyên môn Dựa vào trình độ, tuổi tác thể lực học sinh để xác định mục đích, yêu cầu xếp l-ợng vận động Sau đà ứng dụng vào thực nghiệm 16 giáo án, giáo án 45 phút cho học sinh lớp lơp 10 Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh Thông qua kêt vấn chuyên gia chuyên ngành giáo dục thể chất qua tham khảo đề tài nhà khoa học TDTT đà lựa chọn đ-ợc test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn tr-ớc sau thực nghiệm là: - Bật cao chỗ - Bật xa tai chỗ - Chạy 30m XPC Kết thực nghiệm đà chứng tỏ hiệu số tập mà đề tài lựa chọn đà có hiệu tốt hẳn so với nhóm đối chứng tập theo tập mà giáo viên tr-ờng sở th-ờng sử dụng, kết kiểm tra test với ttính > tbảng ng-ỡng xác suất P < 0,05, đồng thời kết nhảy cao nằm nghiêng chứng tỏ hiệu số tập bổ trợ mà lựa chọn: ttính = 12,8 > tbảng = 2,01 ë ng-ìng x¸c st P < 0,05 Nh- vËy việc tăng đáng kể thành tích sau tuần thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng tập bổ trợ chuyên môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng việc quan trọng mang lại hiệu cao Góp phần đổi nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy Tr-ờng THPT Kỳ Anh nói riêng tr-ờng THPT nói chung vào mục tiêu ngày nâng cao thành tích giáo dục thể chất cho học sinh Khóa luân tốt nghiệp 43 Nguyễn Thị Bích Liên Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu trên, để nâng cao thành tích giảng dạy, huấn luyện nội dung nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho häc sinh líp 10 Tr-êng THPT Kú Anh chóng có kiến nghị sau: - Tr-ờng THPT Kỳ Anh cần quan tâm vấn đề đổi ph-ơng pháp, nội dung dạy học ch-ơng trình giáo dục thể chất để không ngừng nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng - Tổ môn GDTC Tr-êng THPT Kú Anh - HuyÖn Kú Anh - TÜnh Hà Tĩnh ứng dụng tập bổ trợ chuyên môn mà đề tài đà nghiên cứu lựa chọn cách linh hoạt, sáng tạo, khoa học vào trình giảng dạy huấn luyện nhằm phát triển tố chất thể lực để từ nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 tr-ờng - Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoá Tr-ờng Đại học Vinh Do điều kiện thời gian khả thân nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 44 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Bảng số liệu hai nhóm tr-íc thùc nghiƯm Nhãm thùc nghiƯm TT BËt xa (m) Bật Chạy cao 30m (m) (giây) Nhóm đối chứng Thành tích Bật xa NCNN (m) có đà Bật Chạy cao 30m (m) (giây) Thành tích NCNN có đà 1,80 0,35 5,35 1,20 1,74 0,33 5,18 1,10 1,65 0,30 5,15 1,25 1,80 0,28 5,25 1,25 1,73 0,28 5,20 1,30 1,66 0,30 5,21 1,45 1,88 0,36 5,25 1,35 1,72 0,31 5,19 1,40 1,90 0,32 5,30 1,35 1,75 0,34 5,24 1,30 1,82 0,35 5,14 1,20 1,64 0,32 5,29 1,25 1,68 0,34 5,16 1,40 1,72 0,28 5,25 1,40 1,70 0,29 5,31 1,30 1,89 0,35 5,32 1,30 1,61 0,33 5,33 1,25 1,84 0,32 5,35 1,25 10 1,77 0,34 5,23 1,30 1,69 0,34 5,20 1,35 11 1,75 0,35 5,26 1,40 1,82 0,36 5,24 1,30 12 1,70 0,37 5,19 1,35 1,67 0,30 5,17 1,30 13 1,84 0,27 5,23 0,95 1,70 0,29 5,33 0,95 14 1,72 0,32 5,24 1,45 1,84 0,30 5,21 1,40 15 1,67 0,33 5,17 1,50 1,64 0,32 5,18 1,45 45 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Bảng số liệu hai nhóm sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Thành TT Bật xa (m) Bật Chạy tích cao 30m NCNN (m) (giây) có đà Thành Bật xa (m) Bật Chạy tích cao 30m NCNN (m) (giây) có đà (m) (m) 1,82 0,38 5,25 1,25 1,75 0,34 5,16 1,15 1,75 0,35 5,11 1,35 1,81 0,29 5,20 1,25 1,89 0,31 5,10 1,35 1,67 0,28 5,21 1,45 1,92 0,39 5,20 1,45 1,72 0,32 5,18 1,30 1,91 0,35 5,26 1,40 1,73 0,35 5,20 1,35 1,84 0,38 5,10 1,25 1,65 0,33 5,27 1,20 1,75 0,37 5,11 1,44 1,72 0,29 5,24 1,45 1,75 0,34 5,25 1,35 1,90 0,37 5,31 1,30 1,70 0,36 5,25 1,25 1,85 0,35 5,34 1,25 10 1,82 0,38 5,21 1,30 1,69 0,35 5,15 1,35 11 1,78 0,35 5,19 1,40 1,83 0,37 5,23 1,30 12 1,75 0,39 5,10 1,40 1,69 0,30 5,16 1,35 13 1,87 0,31 5,18 1,10 1,72 0,31 5,32 0,95 14 1,75 0,35 5,19 1,60 1,85 0,32 5,20 1,45 15 1,70 0,37 5,15 1,45 1,65 0,33 5.17 1.45 Khóa luân tốt nghiệp 46 Nguyễn Thị Bích Liên Danh mục TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Hoang An cộng (1990) Tuyển chọn ban đầu VĐV điền kinh trẻ, báo cáo kết nghiên cứu khoa học-Hà Nội Aulic.IV (1982) Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, NXB TDTTHà Nội Lê Bửu, D-ơng Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983) Lý Luận ph-ơng pháp hn lun thĨ thao, Së TDTT thµnh Hå ChÝ Minh Lª Bưu, Ngun ThÕ Trun (1991) Lý ln ph-ơng pháp thể thao trẻ, NXB TDTT, thành phố Hå ChÝ Minh Lª Bưu, Ngun ThÕ Trun (1986) Kiểm tra lực thể chất thể thao, NXB TDTT, thành phố Hồ Chí Minh D-ơng Nghiệp Chí ( 1991) Đo l-ờng thể thao, NXB TDTT Hà Nội Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực VĐV, NXB TDTTHà Nội Nguyễn Đại D-ơng, Phạm Văn Quảng (1996) Điền kinh, NXB TDTT-Hà Nội Đặng Văn Giáp (1997) Phân tích dự liệu khoa học ch-ơng trình MS-EXCEL, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Goikhơmam.P.N (1978) Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Nguyễn Quang H-ng, NXB TDTT-Hµ Néi 11 Harre D (1996) Häc thuyÕt huấn luyện Dịch: Tr-ơng Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, NXB TDTT-Hà Nội 12 L-u Quang Hiệp (1994) Tập giảng sinh lý học TDTT, Tài liệu dùng cho học viên cao học TDTT-Hà Nội 13 L-u Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995) Sinh lý học TDTT, NXB TDTT-Hà Nội 14 Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994) Huấn luyện thể thao, NXB Khóa luân tốt nghiệp 47 Nguyễn Thị Bích Liên TDTT-Hà Nội 15 Đào Hữu Hồ (1981) Xác suất thống kê, NXB Giáo dục-Hà Nội 16 Ivanôv.V.X (1996) Những sở toán học thống kê Dịch: Trần §øc Dơng, NXB TDTT-Hµ Néi 17 Jager, Oelschlagel.G (1979) Bèn nhân tố nâng cao thành tích tập luyện, NXB TDTT-Hà Nội 18 Menxicov.V.V, Volcov.N.I (1997) Sinh hoá học TDTT Dịch: Lê Quý Ph-ợng, Vũ Chung Thuỷ, NXB TDTT-Hà Nội 19 Nabatnhicova M.Ia (1985) Mối liên hệ chuyển bị thể lực toàn diện thành tích thể thao VĐV trẻ, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT,(3), Tr.6 20 Ozolin.G.M (1980) Hn lun thĨ thao, NXB TDTT-Hµ Néi 21 Philin.V.P (1996) Lý luận ph-ơng pháp thể thao trẻ Dịch: Nguyễn Quang H-ng, NXB TDTT-Hà Nội 22 Phạm Tuấn Ph-ợng (1994) Đo đạc thể thao, NXB TDTT-Hà Nội 23 Piagie.G (1990) Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục-Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Sinh (1999) Ph-ơng pháp NCKH TDTT, Giáo trình dành cho sinh viên Đại học TDTT, NXB TDTT-Hà Nội 25 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1988), Sinh huấn luyện thể thao, NXB TDTT Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Tử Thành (1993) Lôgic học ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học, NXB trẻ-Hà Nội 27 Nguyễn Thiệt Tình (1993) Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học lịnh vực TDTT, NXB TDTT-Hà Nội 28 Nguyễn Toán (1998) Cơ sở lý luận ph-ơng pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT-Hà Nội 29 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000) Lý luận ph-ơng pháp thể dục thể thao, NXB TDTT-Hà Nội 30 Phạm Danh Tốn (1991) Lý luận Ph-ơng pháp thể dục thể thao, Khóa luân tốt nghiệp 48 Nguyễn Thị Bích Liên NXB TDTT- Hà Nội 31 Tổng cục TDTT (1993) Đề c-ơng đổi công tác đào tạo tài thể thao, Hà Nội 32 Tổng cục TDTT (1990-1997) ThĨ thao ViƯt Nam sè vµ sù kiƯn, NXB TDTT-Hà Nội 33 Đồng Văn Triệu, Nguyễn Thị Xuyền (2000) Lý ln hn lun thĨ thao, NXB TDTT-Hµ Néi 34 Ngun ThÕ Trun, Ngun Kim Minh, TrÇn Qc Tn (2002) Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Sách chuyên đề dùng cho tr-ờng Đại học TDTT trung tâm đào tạo VĐV, NXB TDTT-Hà Nội 35 Nguyễn Thế Truyền (1991) Lý luận ph-ơng pháp huấn luyện thể thao trẻ, NXB TDTT-Hà Nội 36 Tr-ờng Đại học TDTT I (1997-1999) Tun tËp nghiªn cøu khoa häc thĨ dơc thĨ thao, NXB TDTT-Hà Nội 37 Uỷ ban TDTT (1993) Các văn công tác TDTT, NXB TDTTHà Nội 38 Nguyễn Đức Văn (2001) Ph-ơng pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT- Hà Nội 39 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991) Tâm lý học TDTT, NXB TDTT-Hà Nội 40 Phạm Ngọc Viễn (1991) Tâm lý học TDTT, Sách giáo khoa dành cho sinh viên tr-ờng Đại học TDTT, NXB TDTT-Hà Nội 41 Vovk.X.I (2001) Những đặc điểm biến đổi lâu dài trình độ tập luyện, Thông tin KHCN TDTT,(5) Tr.44 42 Xirotin.O.A (2001) Chuyên mục tổng quan-ph-ơng pháp luận lý luận lực thể thao, Thông tin KHCN TDTT, (5), tr.22 43 Zuico I.G (1975) Test s- phạm đánh giá trình độ thể lực tuổi 13-14, NXB TDTT-Hà nội Khóa luân tốt nghiệp 49 Nguyễn Thị Bích Liên LờI CảM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Lài ng-ời h-ớng dẫn đạo giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục thể chất tr-ờng Đại học Vinh, bạn sinh viên K47 GDTC đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành đề tài Và qua gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp đà động viên khích lệ giúp đỡ tận tình cho trình nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu đề tài Dù đà cố gắng nh-ng điều kiện thời gian nhtrình độ hạn chế, đề tài b-ớc đầu nghiên cứu phạm vi hẹp nên không tránh khỏi sai sót định Vậy mong đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/ 2010 Nguyễn Thị Bích Liên 50 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên CH TH CH GDTC : Giáo dục thể chất NXB : Nhà xuất TDTT : Thể dục thể thao ĐC : Đối chøng TN : Thùc nghiƯm TTN : Tr-íc thùc nghiƯm STN : Sau thùc nghiÖm nA : Nhãm thùc nghiÖm nB : Nhóm đối chứng VĐV : Vận động viên NCNN : Nhảy cao nằm nghiêng 51 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Phụ lục 1: Tr-ờng Đại häc Vinh Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Khoa: GDCT Độc lập Tự Hạnh phúc Phiếu vấn Họ tên: Nghề nghiệp: Thời gian công tác: Để hoàn thành đề tài: Nghiên cứu hiệu số tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn nhảy cao n»m nghiªng cho häc sinh líp 10 tr-êng THPT Kỳ Anh, mong thầy cô giáo, chuyên gia, huấn luyện viên em học sinh vui lòng trả lời số câu hỏi sau: - Cách trả lời: Điền dấu (X) vào ô trống tập th-ờng xuyên đ-ợc sử dụng; Điền dấu (Y) vào ô trống tập sử dụng bình th-ờng; Điền dấu (Z) vào ô trống tập sử dụng - Bỏ trống tập không th-ờng xuyên đ-ợc sử dụng Câu hỏi: Theo thầy cô bạn tập sau đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên, bình th-ờng, sử dụng huấn luyện giáo dục học kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng Các tập bổ trợ thể lực: Sức mạnh Các tập bổ trợ thể lực: Sức nhanh Các tập bổ trợ thể lực: Sức bền Các tập bổ trợ kỹ thuật Các tập phối hợp Các tập phát triển chung Khóa luân tốt nghiệp 52 Nguyễn Thị Bích Liên Ngoài tập đà nêu trên, trình giảng dạy huấn luyện thầy cô giáo sử dụng tập chuyên môn khác để bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng không? Em kính mong đ-ợc bổ sung đóng góp thêm thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! 53 Khóa luân tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Liên Phụ lục 2: Tr-ờng Đại học Vinh Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Khoa: GDCT Độc lập Tự Hạnh phúc Phiếu vấn Họ tên: Nghề nghiệp: Thời gian công tác: Để hoàn thành đề tài: Nghiên cứu hiệu số tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn nhảy cao n»m nghiªng cho häc sinh líp 10 tr­êng THPT Kú Anh, mong thầy cô giáo, chuyên gia, huấn luyện viên em học sinh vui lòng trả lời số câu hỏi sau: - Cách trả lời: Điền dấu (+) vào ô trống đồng ý với tập đó; Điền dấu (-) vào ô trống không đồng ý với tập Câu hỏi: Theo thầy cô bạn tập sau đ-ợc sử dụng làm tập bổ trợ để phát triển thể lực chuyên môn nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 10 Bài tập 1: Chạy đà b-ớc thực giậm nhảy đá lăng đánh tay không qua xà Bài tập 2: Chạy đà diện thực động tác đá lăng qua xà thấp Bài tập 3: Chạy đà góc độ thực động tác đá lăng qua xà thấp Bài tập 4: Nhảy bật qua sào cao 60m Bài tập 5: Bật cao chỗ Bài tập 6: Bật cao liên tục hố cát Bài tập 7: Nhảy dây Khóa luân tốt nghiệp 54 Nguyễn Thị Bích Liên Bài tập 8: Đứng lên ngối xuống chân Bài tập 9: Bật cao với tay Bài tập 10: Chạy 30m xuất phát thấp  Bµi tËp 11: BËt cãc cù ly 15m  Bài tập 12: Chạy nâng cao đùi Bài tập 13: Chạy đà - b-ớc đà thực hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Bài tập 14 Chạy đà -11 b-ớc đà thực hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Bài tập 15: Chạy toàn đà thực hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Ngoài tập đà nêu trên, trình giảng dạy huấn luyện thầy cô giáo sử dụng tập chuyên môn khác để bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng không? Em kính mong đ-ợc bổ sung đóng góp thêm thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! ... tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng Nghiên cứu hiệu số tập bổ trợ nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh líp Tr-êng THPT Kú Anh - Hµ TÜnh 2.1 Cơ sở lựa chọn tập. .. chọn tập bổ trợ chuyên môn kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Để lựa chọn đ-ợc tập bổ trợ chuyên môn có hiệu nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn thành tích học tập nhảy cao nằm nghiêng tiến... thành đề tài: Nghiên cứu hiệu số tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao trình độ thể lực chuyên môn nhảy cao nằm nghiêng cho häc sinh líp 10 tr-êng THPT Kú Anh? ??, chóng mong thầy cô giáo, chuyên gia,

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan