1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học vinh

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 859,81 KB

Nội dung

1 Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất ===0o0=== Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- m ôn thể dục cho sinh viên k49a hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất tr-ờng đại học vinh Chuyên ngành: Thể dục Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Nguyễn Mạnh Hùng Sinh viên thực : V-ơng Thị H-ờng Vinh, nm 2009 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Mạnh Hùng đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn hoàn thành khóa luận Qua xin đ-ợc bày tỏ biết ơn tới ban chủ nhiệm khoa, hội đồng khoa học thầy cô giáo khoa GDTC đà tận tình giúp đỡ, góp ý chân tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất bạn sinh viên K49A hệ không chuyên - Đại học Vinh, bạn đồng nghiệp đà động viên khích lệ giúp trình thu thập xử lí số liệu Do b-ớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học đặc biệt thời gian thực tập khóa luận ngắn Vì khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đ-ợc góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2009 SV thực V-ơng Thị H-ờng Mục lục Trang Đặt vấn đề Mơc tiªu Ch-ơng I: Tổng quan vấn đề nghiªn cøu .3 1.1 Quan điểm Đảng giáo dục thể chất 1.2 Cơ sở tâm lý cđa løa ti 18 – 22 .5 1.3 C¬ së sinh lý cđa lóa ti 18 – 22 1.4 Cơ sở lý luận giáo dục t- động tác lứa tuổi 18 22 Ch-ơng II: Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng .1 2.2 Ph-ơng pháp .1 2.3 Địa điểm 14 2.4 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 14 2.5 Tæ chøc nghiÖn cøu 14 2.6 Dơng nghiªn cøu 14 Ch-¬ng III: Kết nghiên cứu bàn luận .15 3.1 Ph©n tÝch nhiƯm vơ 15 3.2 Ph©n tÝch nhiƯm vơ 21 3.3 Ph©n tÝch nhiƯm vơ 25 Danh mơc b¶ng biĨu Thø Tù B¶ng 3.1 B¶ng 3.2 B¶ng 3.3 Néi dung bảng biểu Trang Kết vấn giáo viên sinh viên mức độ quan tâm việc giáo dục t- cho sinh viên lớp số K49 Hệ không chuyên ngành GDTC Đại học Vinh 15 Kết quan sát s- phạm t- So sánh kết t- sai thử tr-ớc thực nghiệm 19 22 Bảng 3.4 Kết t- sai tr-ớc sau thực nghiệm 24 Biểu đồ 3.1 Kết quan sát s- phạm t- 19 Biểu đồ 3.2 Kết t- thÕ sai cđa bµi thư tr-íc thùc nghiƯm 22 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ t- sai đầu tr-ớc sau thực nghiệm 24 Biểu đồ 3.4 Biểu ®å t- thÕ sai cđa tay tr-íc vµ sau thùc nghiƯm 25 BiĨu ®å 3.5 BiĨu ®å t- thÕ sai chân tr-ớc sau thực nghiệm 25 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ t- sai thân tr-ớc sau thực nghiệm 26 Danh mục hình vẽ Thø Tù Néi dung h×nh vÏ H×nh T- thÕ tay 33 Hình T- thân 34 Hình T- cỏ đầu 35 Hình T- bàn tay 35 Hình T- dộng tác lăng chân 36 Hình T- thăng 36 Danh mục chữ viết tắt GDTC: Giáo dục thể chÊt Trang TDTT: TN: §C: SV: TW: ThĨ dơc thể thao Thực nghiệm Đối chứng Sinh viên Trung ng Đặt vấn đề Thời đại ngày nay, thời đại công nghiệp hoá - đại hoá, thời đại khoa häc c«ng nghƯ – sù bïng nỉ th«ng tin, thời đại lao động chất xám Chính thay đổi xu vận động mà ngày vai trò giáo dục thể chất ngày cao nhằm giải vấn đề cấp bách thể chất mà tinh thần Chính đánh giá đ-ợc tầm quan trọng thể dục đổi với ng-ời mà sau Cách mạng tháng Tám thành công Đảng Bác Hồ đà quan tâm, đạo, khích lệ toàn dân tập thể dục Riêng ngành giáo dục việc đ-a môn thể dục vào cấp học, tr-ờng học điều bắt buộc Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần VIII (1986) đà nhấn mạnh Muốn xây dựng đất n-ớc giàu đẹp, văn minh không cã ng-êi ph¸t triĨn vỊ trÝ t, s¸ng đạo đức lối sống mà có ng-ời c-ờng tráng thể chất, chăm lo thể chất cho ng-ời trách nhiệm toàn xà hội cấp đoàn thể Vậy làm thể để có thể c-ờng tráng thể chất! Ngoài chế độ ăn uống, sinh hoạt, lao động hàng ngày tập luyện thể thao đóng vai trò quan trọng Nh-ng làm thể để việc tập luyện thể thao có tác động tích cực! ó phải tập luyện ph-ơng pháp, nội dung, thời gian c-ờng độ vận động Ngoài việc tập luyện cần phải tuân theo nguyên tắc: Tự giác tích cực, trực quan, th-ờng xuyên liên tục, hệ thống điều quan trọng việc tập luyện phải tuân theo quy tắc từ đơn giản đến phức tạp hay hiểu cách cụ thể việc tập luyện tập thể dục phải tập từ động tác có cấu trúc đơn giản để tạo t- đến động tác có cấu trúc phức tạp Thể dục phận môn thể dục, đầu tiên, tảng để học tập tốt môn thể dục khác Thực tế nay, học sinh cấp bậc trung học phổ thông mà sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp sinh viên hệ chuyên ngành quy thể dục việc thực kỹ thuật động tác ch-a nh- t- thế, biên độ, nhịp độ, nhiệp điệu, không gian thời gian Vì mà liên hoàn động tác rời rạc, ch-a thể đ-ợc hồn động tác ng-ời tập Vậy tảng tạo nên sai sót đâu? Do ý thức, tinh thần, thái độ ng-ời học, trình độ chuyên môn giáo viên, thói quen Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu tiến hành nguyên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- môn học thể dục cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh Mục tiêu Dựa sở lý luận thực tiễn trên, để giải đ-ợc đề tài đề mục tiêu thĨ sau: Thùc tr¹ng t- thÕ cđa sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh thực tập thể dục Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- môn học thể dục cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh Đánh giá hiệu ứng dụng tập bổ trợ đà lựa chọn nhằm rèn luyện t- môn học thể dục cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh Ch-ơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quan điểm đảng GDTC: Ngày 30/ 01/ 1946, Hồ Chủ Tịch đà thay mặt phủ lâm thời n-ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ký sắc lệnh số 14 thành lập nhà thể dục Trung -ơng niên Với mục tiêu Xét vấn đề thể dục cần thiết để tăng bổ sức khỏe quốc dân cải tạo nòi giống Với mục tiêu to lớn đó, Hồ Chủ Tịch đà viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Đến ngày 27/ 03/ 1946, hầu hết mặt báo đăng lời: Hồ Chủ Tịch hô hào đồng bào tập thể dục: Sức khỏe thể dục Đây văn kiện lịch sử đ-ợc coi nh- c-ơng lĩnh xây dựng thể dục thể thao cách mạng n-ớc Việt Nam míi, thĨ hiƯn tËp trung tt-ëng Hå Chđ TÞch vỊ thĨ dơc thĨ thao phơc vơ søc thÞnh Theo lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch nhiều nơi n-ớc dấy lên phong trào khỏe n-ớc rầm ré T- t-ëng Hå ChÝ Minh ®· h-íng cho sù hình thành phát triển thể dục thể thao Để thể thao hình thành phát triển mang chất cách mạng lợi ích toàn dân đất n-ớc điều có định h-ớng đắn đ-ợc mục tiêu nhiệm vụ rõ ràng Để đáp ứng đ-ợc ®iỊu ®ã Hå ChÝ Minh ®· viÕt lêi kªu gäi toàn dân tập thể dục: Lời kêu gọi ng-ời nh- ánh d-ơng tỏa chiếu, định h-ớng cho hình thành phát triển nên TDTT nước Việt Nam mới: Giữ gìn dân chủ, xây dựng n-ớc nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi ng-ời dân yếu ớt, tức làm cho n-ớc yếu ớt phần; ng-ời dân khoẻ mạnh tức góp phần cho n-ớc khoẻ mạnh Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khoẻ, tức góp phần cho n-ớc mạnh khoẻ Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận ng-ời dân yêu n-ớc Việc không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ nên làm làm đ-ợc Mỗi ng-ời lóc ngđ dËy, tËp Ýt thĨ dơc, ngµy nµo tập khí huyết l-u thông tinh thần đầy đủ Nh- sức khoẻ Dân c-ờng n-ớc thịnh Tôi mong đồng bào cố gắng tập thể dục Tự ngày tập thể dục Cùng với phát triển đất n-ớc phát triển thể dục thể thao, đến ngày 29/ 01/ 1991 hội đồng tr-ởng ban hành định sè 25/ CT vỊ viƯc lÊy ngµy 27/ 03 hµng năm làm ngày Thể Thao Việt Nam tổ chức hàng năm nhằm thu hút tầng lớp nhân dân tham gia phong trào rèn luyện thân thể hoạt động văn hóa lành mạnh góp phần khẳng định vai trò thể dục thể thao sống Với sắc lệnh thành lập ngành thể dục thể thao lời kêu gọi toàn dân tập thĨ dơc” cïng víi “Ngµy thĨ thao ViƯt Nam”, víi ý t-ởng cao đẹp Bác Hồ quan tâm Đảng, Nhà n-ớc đà có ảnh h-ởng sâu sắc tới tình cảm, tinh thần hành động nhân dân ng-ời hăng hái làm theo tiếng gọi vị lÃnh tụ kính yêu đ-ờng lối sách, quan điểm Đảng, Nhà n-ớc Với vai trò to lớn thể dục thể thao Đảng Nhà n-ớc đà khẳng định văn thị, nghị quyết, định, thông tưsau số văn tiêu biểu: Nghị đại hội Đảng lần thứ VII tháng 06/1991 đà khẳng định: Công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao giáo dục thể chất trường học 10 Giáo dục thể chất nội dung bắt buộc hiÕn ph¸p N-íc CHXHCN ViƯt Nam – HiÕn ph¸p 1992 có ghi: Việc dạy học thể dục thể thao trường học bắt buộc Nghị Hội Nghị TW Đảng lần thứ IV khóa VII giáo dục đào tạo khẳng định mục tiêu: Nhằm xây dùng ng-êi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, c-êng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Chỉ thị 133 TTg ngày 07/03/1995 Thủ T-ớng phủ quy hoạch xây dựng ngành thể dục thể thao giáo dục thể chất tr-ờng học ghi rõ: Bộ giáo dục đào tạo cần coi trọng việc giáo dục thể chất tr-ờng học, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp, có quy chế bắt buộc trường Nghị đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đà khẳng định: Giáo dục- Đào tạo với khoa học công nghệ thực đà trở thành quốc sách hàng đầu Và đà nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dơc thĨ chÊt cho ng-êi: “… Mn x©y dùng đất nước giàu mạnh, văn minh phát triển trí tuệ, sáng đạo đức lối sống mà có ng-ời c-ờng tráng thể chất Chăm lo thể chất cho ng-ời trách nhiệm toàn xà hội cấp đoàn thể Chỉ thị 112/CT ngày 09/05/1999 HHBT công tác thể dục thể thao năm tr-ớc mắt có ghi: Đối với học sinh, sinh viên trước hết thực nghiêm túc việc dạy học môn thể dục thĨ thao” NghÞ qut TW khãa VIII cã ghi: GDTC nhà trường phận hữu mục tiêu GD & ĐT đồng thời nội dung giáo dục toàn diện cho hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức có lực thể thao, có sức khỏe thích ứng với điều kiện phức tạp c-ờng độ lao động cao Đó lớp ng-ời phát triển cao trí tuệ, c-ờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Mục tiêu chiến l-ợc thể rõ yêu cầu bách sức khỏe thể lực ng-ời, lao động 29 Đầu TT Tr-ớc TN Nhóm Tay Sau TN Tr-ớc TN Chân Sau TN Thân Tr-ớc Sau Tr-ớc Sau TN TN TN TN 6.5   1.5 84  2.5 22  10  5.5 6.5  3.5 2.5  23.5  7.5 6.5  14.5  4.5  5.5  1.5  Tt 1.99 3.31 1.38 3.33 1.33 2.5 1.67 3.92 Tb 2.01 2.01 2.01 2.01 2.01 2.01 2.01 2.01 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 §C Nhãm TN P 13.5  3.5 5.5  NhómĐC Nhóm TN Tr.TN Sau TN BiĨu ®å 3.3: BiĨu ®å t- sai đầu tr-ớc sau thực nghệm 30 25 20 15 Nhóm ĐC Nhóm TN 10 Tr.TN Sau TN BiĨu ®å 3.4: BiĨu ®å t- thÕ sai cđa tay tr-íc vµ sau thùc nghiƯm 16 14 12 10 Nhóm ĐC Nhóm TN Tr TN Sau TN BiĨu ®å 3.5: Biểu đồ t- sai chân tr-ớc sau thùc nghiƯm 31 BiĨu ®å 3.6: Biểu đồ t- sai thân tr-ớc sau thực nghiệm Qua nghiên cứu bảng 3.4; biểu ®å 3.3; biÓu ®å 3.4; biÓu ®å 3.5; biÓu ®å 3.6 phân tích kết ta thấy thành tích nhóm nh- sau: Khi đem so sánh kết t- thÕ sai tr-íc vµ sau thùc nghiƯm ta thÊy nhóm đối chứng thực nghiệm giảm Tuy nhiên nhóm thực nghiệm giảm nhiều so với nhóm đối chứng phận tay Cụ thể: Thành tích trung bình nhóm Đối với phận đầu - T- sai trung bình nhóm đối chứng giảm = (ng) giảm 50% so với ban đầu - T- sai trung bình nhóm thực nghiệm giảm 6,5 = (ng) giảm gần 62% so với ban đầu Đối với phận tay - T- sai trung bình nhóm đối chứng giảm 22 10 = 12 (ng) giảm 54% so với ban đầu - T- thÕ sai trung b×nh cđa nhãm thùc nghiƯm gi¶m 23.5 – 6.5 = 16 (ng) gi¶m 67.5% so với ban đầu Đối với phận chân 32 - T- sai trung bình nhóm đối chứng giảm 13.5 5.5 = (ng) giảm gần 60% so với ban đầu - T- sai trung bình cđa nhãm thùc nghiƯm gi¶m 14.5 – 4.5 = 10 (ng) giảm 69% so với ban đầu Đối với phận thân - T- sai trung bình nhóm đối chứng giảm 6.5 2.5 = (ng) giảm 61.5% so với ban đầu - T- sai trung bình nhóm thực nghiệm giảm 5.5 1.5 = (ng) giảm 72.7% so với ban đầu So sánh khác biệt hai nóm Đối với phận đầu: Tt = 3.31 Tb = 2.01 víi ng-ìng P  0.05  §èi víi bé phËn tay: Tt = 3.31  Tb = 2.01 víi ng-ỡng P 0.05 Đối với phận chân: Tt = 3.31  Tb = 2.01 víi ng-ìng P 0.05 Đối với thân mình: Tt = 3.31  Tb = 2.01 víi ng-ìng P  0.05 Nh- sau gần hai tháng thực nghiệm đà thấy rõ tác động tích cực việc ứng dụng tập mà đ-a Nếu nh- tr-ớc thực nghiệm chênh lệch hai nhóm không đáng kể mức chênh lệch hai nhóm sau thực nghiệm khoảng cách lớn với ng-ỡng P  0.05 33 kÕt luËn kiÕn nghÞ KÕt luËn Qua kết nghiên cứu thu đ-ợc rút kết luận đ-ợc cụ thể hoá qua mục tiêu sau: Thực trạng t- sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh Hiện việc giáo dục t- cho sinh viên hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất đà đ-ợc quan tâm song thực tế quan tâm tới biện pháp để giữ gìn t- ch-a đ-ợc thực mức Các sai sót t- th-ờng xảy phận tay chân - Mức độ quan tâm giáo viên đến việc giáo dục t- chiếm 60% quan tâm chØ chiÕm cã 20% Nh- vËy viƯc gi¸o dơc t- môn thể dục ch-a đ-ợc quan tâm nhiều - Sai sót chủ yếu phận tay phận chân lần l-ợt chiếm 50% 28%.Đối với phận đầu thân sai sót chiếm 12% 10% Lùa chän øng dơng mét sè bµi tËp bỉ trợ nhằm rèn luyện t- môn thể dục cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh Qua phiếu vấn test kiểm tra đà lựa chọn đ-ợc số tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- sau: Bài tập 1: Bài tập giáo dục t- tay, chân, thân đầu Bài tập 2: Bài tập giáo dục t- bàn tay, bàn chân Bài tập 3: Bài tập t- thăng Bài tập 4: Bài tập b-ớc bản, động tác quay 34 Đánh giá hiệu tác động ứng dụng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- môn học thể dục cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh Qua trình quan sát thực nghiệm thấy để giữ gìn tthế phải th-ờng xuyên tập luyện tập rèn luyện t- Nếu nh- tr-ớc b-ớc vào thực nghiệm t- sai chiếm tỷ số t-ơng đối lớn sau trình thực nghiệm đà giảm xuống t-ơng đối Cụ thể: - Đối với phận đầu: Ttính = 3.31  Tb¶ng = 2.01 ë ng-ìng P  0.05 - §èi víi bé phËn tay: TtÝnh = 3.33  Tb¶ng = 2.01 ë ng-ìng P  0.05 - Đối với phận chân: Ttính = 2.21 Tbảng = 2.01 ë ng-ìng P  0.05 - §èi víi phận thân mình: Ttính = 3.31 Tbảng = 2.01 ng-ỡng P 0.05 Nh- vâỵ kết thực nghiệm s- phạm đà chứng minh đ-ợc việc ứng dụng tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- đà có tác động tích cực đến việc giảm bớt t- sai phận thể môn học thể dục Tuy nhiên thời gian áp dụng ngắn nên l-ợng sai sót giảm xuống không đáng kể Nh-ng tin đ-a hệ thống tập bổ trợ mà đà lựa chọn vào trình học tập sinh viên sai sót việc thực động tác giảm nhiều Kiến nghị Trên sở kết đề tài, có kiến nghị sau: - Vì thành tích môn thể dục nói riêng môn thể dục nói chung luôn có quan hệ chặt chẽ tới việc giữ gìn t- Vì cần xây dựng hệ thống tập bổ trợ để rèn luyện giữ gìn t- cho phận thể tay chân - Trong trình tập luyện phát thấy sai sót t- phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục Bên cạnh việc giữ gìn t- phải quan tâm tới việc giáo dục sức mạnh 35 - Từ kết nghiên cứu thấy tập bổ trợ mà đ-a có tác động tích cực đến việc tạo t- cho sinh viên Vậy nên mong tập bổ trợ mà đà lựa chọn đ-ợc ứng dụng thực tiễn dạy môn thể dục nói riêng môn thể dục nói chung 36 Tài liệu tham khảo Vũ Đào Hùng, Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học, nhà xuất Giáo dục, năm xt b¶n 1998 L-u Quang HiƯp, Sinh lý häc thể dục thể thao, nhà xuất TDTT, năm xuất 1999 Nguyễn Mẫu Loan, Tâm lý học thể dục thể thao, nhà xuất Giáo dục, năm xuất 1999 Nguyễn Đình Thành, Ph-ơng pháp dạy học môn thể dục, nhà xuất Vinh, 2004 Nguyễn Đức Văn, Ph-ơng pháp thống kê, nhà xuất TDTT, năm xuất 2000 Phạm Ngọc Viễn, Ph-ơng pháp thống kê, nhà xuất TDTT, năm xuất 2005 Các luận văn tốt nghiệp, nhiều tác giả Sách thể dục, nhiều tác giả Sách thể dục tự do, nhiều tác giả 37 Phần phụ lục Các tập để rèn luyên t- cho sinh viên hệ không chuyên ngành GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh Bài tập 1: Bài tập giáo dục t- tay, chân, thân đầu a Nội dung: - T- cđa tay Tay tr-íc (a); Tay cao (b); Tay sau (d) Tay chÕch tr-íc d-í i(a1); Tay chÕch tr-íc cao (b1); Tay chÕch ngang cao (c1); Tay chÕch sau d-íi (d1) Hình - T- chân 38 T-ơng tự nh- t- tay (Ch©n tr-íc; Ch©n cao; Ch©n ngang; Ch©n chÕch tr-íc d-íi; Ch©n chÕch tr-íc cao; ChÕch ngang cao; Ch©n chÕch sau d-ới) - T- thân Đứng gập (a); Đứng gập sâu (b); Đứng gập (c); Đứng gập ôm cẳng chân (d) Hình - T- đầu Đầu cúi, đầu thẳng, đầu ngửa, đầu sang trái, đầu sang phải, đầu quay từ trái sang phải thành vòng ng-ợc lại b Yêu cầu Học sinh thực xác động tác h-ớng (tr-ớc, sau, ngang, cao h-ớng chếch), phận thể làm theo tín hiệu giáo viên c Mục đích Giáo dục khả phân biệt cảm giác vận động không gian Bài tập Bài tập giáo dục t- bàn tay, bàn chân - T- bàn tay Vị trí 1: bàn tay bình th-ờng, căng thẳng, ngón tay co phía ngón (H.4a) Vị trí 2: Bàn tay thẳng(H.4b) 39 Vị trí 3: bàn tay cất lên( H.4c) Hình - Động tác chân lăng nhẹ: Trong chân 1, 3, lăng theo ba h-ớng ( tr-ớc, sau, sang bên) làm nhịp 4/4 sau khống chế nhịp Bài tập 3: Bài tập t- thăng a Nội dung - Thăng sau Hình b Yêu cầu: Học sinh thực giữ thăng động tác tối thiểu giây tối đa giây c Mục đích: Tạo cho ng-ời tập cảm giác không gian giữ thăng hoạt động tĩnh động 40 Bài tập 4: Bài tập b-ớc bản, động tác quay a Nội dung: Đi th-ờng, kiễng gót, ngang, lùi, động tác kết hợp với chân, thân, đầu (thăng động) đứng chân (thăng tĩnh) b Yêu cầu: Học sinh thực động tác t- thẳng, khống chế theo trục cầu, không bị lỗi thăng phận thể c Mục đích: Rèn luyện cảm giác không gian dùng sức khống chế phạm vi nhỏ cao 41 PhiÕu pháng vÊn Mong thầy (cô) bạn vui lòng bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi sau ý kiến thầy (cơ) bạn Đó sở quan trọng để chúng tơi hồn thành khố luận khoa học đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư môn học thể dục cho sinh viên k49 - Hệ không chuyên ngành Giáo dục thêt chất - Đại học Vinh ” Thầy (cô) bạn trả lời cách đánh dấu X vào sau ý kiến chọn Câu 1: Giáo dục tư thể dục có ý nghĩa nào? Thực động tác xác đẹp Tạo tiền đề tiếp thu kĩ thuật động tác Rèn thái độ nghiêm túc thực tập Câu 2: Giáo dục tư cho sinh viên hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất quan tâm mức nào? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Câu 3: Trong tập luyện thể dục sinh viên hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất thường mắc phải sai sót tư phận nào? Đầu Tay Chân Thân 42 Câu 4: Tư thể dục xác định bởi: Tính xác động tác khơng gian theo thời gian Sự hợp lý phận thể (đầu, tay, chân, thân mình) Mức độ gắng sức bắp Theo thầy (cô) bạn yếu tố trên, tư xác định yếu tố khác khơng? (nếu có mong thầy (cơ) bạn ghi thệm ghi thêm) - ……………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………… - …………………………………………………………………… Câu 5: Để giáo dục sữa chữa tư cần có biện pháp tập luyện nào? Thường xuyên tập luyện tư Sử dụng tập phát triển chung tay không có phụ trọng nhẹ Các tập dụng cụ Các tập thể lực dụng cụ thể dục dụng cụ có khơng có phụ trọng Họ tên:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Nơi công tác(lớp):………………………………………………………… 43 ... ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh thực tập thể dục Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- môn học thể dục cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh 8 Đánh... chọn ứng dụng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện t- môn thể dục cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh Qua phiếu vấn test kiểm tra đà lựa chọn đ-ợc số tập bổ trợ nhằm. .. hiệu nhằm giáo dục t- cho sinh viên hệ không chuyên ngành GDTC suốt trình học tập môn thể dục tr-ờng từ năm đầu đến năm cuối 3.2 Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm giáo dục t- môn học thể dục

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đào Hùng, Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản Giáo dục, năm xuất bản 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
2. L-u Quang Hiệp, Sinh lý học thể dục thể thao, nhà xuất bản TDTT, năm xuất bản 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT
3. Nguyễn Mẫu Loan, Tâm lý học thể dục thể thao, nhà xuất bản Giáo dục, năm xuất bản 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học thể dục thể thao
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
4. Nguyễn Đình Thành, Ph-ơng pháp dạy học bộ môn thể dục, nhà xuất bản Vinh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp dạy học bộ môn thể dục
Nhà XB: nhà xuất bản Vinh
5. Nguyễn Đức Văn, Ph-ơng pháp thống kê, nhà xuất bản TDTT, năm xuất bản 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp thống kê
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT
6. Phạm Ngọc Viễn, Ph-ơng pháp thống kê, nhà xuất bản TDTT, năm xuất bản 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp thống kê
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT
7. Các luận văn tốt nghiệp, nhiều tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các luận văn tốt nghiệp
9. Sách thể dục tự do, nhiều tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách thể dục tự do

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng biểu - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
anh mục bảng biểu (Trang 4)
Danh mục hình vẽ - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
anh mục hình vẽ (Trang 5)
Qua bảng 3.1 ta thấy rằng: - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
ua bảng 3.1 ta thấy rằng: (Trang 22)
Bảng 3.2: Kết quả quan sát s- phạm về t- thế đúng. - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
Bảng 3.2 Kết quả quan sát s- phạm về t- thế đúng (Trang 23)
Bảng 3.3: So sánh kết quả sai sót t- thế của bài thử tr-ớc thực nghiệm. - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
Bảng 3.3 So sánh kết quả sai sót t- thế của bài thử tr-ớc thực nghiệm (Trang 26)
Qua kết quả thu đ-ợc ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 ta thấy: Thành tích hai nhóm còn thấp song t-ơng đối đồng đều - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
ua kết quả thu đ-ợc ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 ta thấy: Thành tích hai nhóm còn thấp song t-ơng đối đồng đều (Trang 27)
Hình 1 - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
Hình 1 (Trang 37)
Hình 2 - T- thế cơ bản của đầu.     - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
Hình 2 T- thế cơ bản của đầu. (Trang 38)
3. Bài tập 3: Bài tập về t- thế thăng bằng. - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
3. Bài tập 3: Bài tập về t- thế thăng bằng (Trang 39)
Hình 4 - Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a   hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất   trường đại học vinh
Hình 4 (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w