Xây dựng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực hiện động tác chống đẩy trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11 trường nguyễn công trứ hà tĩnh

47 46 0
Xây dựng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực hiện động tác chống đẩy trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11 trường nguyễn công trứ   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT LÊ TH NH QUNH Xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất l-ợng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho häc sinh nam líp 11 tr-êng THPT Ngun C«ng Trø - Hµ TÜnh KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM THỂ DỤC NGHỆ AN - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT X©y dùng mét số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất l-ợng thực động tác chống đẩy thể dục ph¸t triĨn chung cho häc sinh nam líp 11 tr-êng THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh KHểA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM THỂ DỤC Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Lan Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Quỳnh Lớp: 49A - Thể dục NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Khoa Giáo dục thể chất tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Thị Ngọc Lan giành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân cho tơi gửi lời cảm ơn đến bạn bè, thầy cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Công Trứ tạo điều kiện tốt để khảo sát, nghiên cứu, thu thập, xử lý số liệu để viết khóa luận Mặc dù tơi có nhiều cố gắng tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn bè đồng nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Người thực Lê Thị Như Quỳnh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước vấn đề giáo dục thể chất nhà trường 1.2 Thực trạng giáo dục thể chất Trường Trung Học Phổ Thông 1.3 Đặc điểm mặt tâm sinh lý lứa tuổi Trung Học Phổ Thông 1.3.1 Về mặt tâm lý 1.3.2 Về mặt giải phẫu sinh lý 1.4 Đặc điểm, tính chất ý nghĩa thể dục phát triển chung 10 1.4.1 Đặc điểm tính chất 10 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn tập phát triển chung 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng 13 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Nguyễn Công Trứ trường Đại học Vinh 13 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp điều tra, vấn 14 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 14 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 15 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Thực trạng việc học thể dục phát triển chung học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh 18 3.1.1 Xác định yếu tố làm ảnh hưởng tới chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung học sinh nam trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh 19 3.2 Xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3 trường THPT Nguyễn Công Trứ 22 3.2.1 Đánh giá thực trạng sử dụng tập bổ trợ đối tượng nghiên cứu 22 3.2.2 Xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3 Trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh 23 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3 trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh 27 3.3.1 Đánh giá hiệu tập bổ trợ cho nhóm thực nghiệm (B) học sinh nam Trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết khảo sát thực trạng việc học thể dục phát triển chung nam học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ Hà Tĩnh 19 Bảng 3.2: Kết quan sát sư phạm yếu tố làm ảnh hưởng tới chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung 20 Bảng 3.3: Kết vấn cần thiết để đưa tập bổ trợ động tác chống đẩy thể dục phát triển chung 21 Bảng 3.4: Thực trạng sử dụng tập nam học sinh lớp 11B3 11B8 trường THPT Nguyễn Công Trứ 22 Bảng 3.5: Kết vấn lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy học thể dục phát triển chung (đối với giáo viên) 24 Bảng 3.6: Kết vấn lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy học thể dục phát triển chung (đối với học sinh) 25 Bảng 3.7: So sánh kết hai lần vấn 26 Bảng 3.8: So sánh thành tích thử trước bước vào thực nghiệm 27 Bảng 3.9: Lịch tập luyện tuần thực nghiệm 31 Bảng 3.10: So sánh thành tích tập bổ trợ sau thực nghiệm hai nhóm A - B 31 Bảng 3.11: Kết kiểm tra mức độ hoàn thiện thể dục phát triển chung 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu diễn thành tích thử trước thực nghiệm hai nhóm A, B 28 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn thành tích thực nghiệm nhóm A -B 32 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn phần trăm kết kiểm tra thể dục phát triển chung từ động tác 15 - 30 nhóm ĐC sau thực nghiệm 35 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn phần trăm kết kiểm tra thể dục phát triển chung từ động tác 15 - 30 nhóm TN sau thực nghiệm 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GDTC : Giáo dục thể chất HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PGS TS : Phó giáo sư, tiến sĩ PVGV : Phỏng vấn giáo viên PVHS : Phỏng vấn học sinh SL : Số lượng TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông ThS : Thạc sĩ TN : Thực nghiệm TS : Tiễn sĩ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Thì yếu tố người ln ln chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Trong hình mẫu phẩm chất người, sức khỏe thể chất chiếm vị đáng cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Do thể dục thể thao phận giáo dục xã hội chủ nghĩa, tổng hợp phương tiện, phương pháp nhằm giúp người phát triển tồn diện, hài hịa, đặc biệt hoạt động thể dục thể thao hình thức bản, chuẩn bị thể lực phục vụ cho lao động hoạt động khác Vì quốc gia trọng đến công tác thể dục thể thao đưa thể dục thể thao nước lên đỉnh cao giữ vững phát triển môn thể thao mang tính sắc dân tộc “Truyền thống dân tộc động lực thúc đẩy phát triển đất nước.” Thể dục thể thao lĩnh vực văn hóa mang tính dân tộc đậm nét, Việt Nam trải qua hàng nghìn năm với môn thể thao dân tộc như: Vật, đua thuyền, đánh đu, tồn trở thành nội dung hấp dẫn dịp lễ hội dân tộc Hiểu ý nghĩa tác dụng việc tập luyện thể thao đem lại sức khỏe cho người, hoàn thiện thể chất cho nhân dân lao dộng, nói sức khỏe người yếu tố hợp thành quan trọng lực lượng sản xuất, có sức khỏe có lao động, có lao động có sáng tạo cải vật chất Thể dục thể thao ngày phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Hiện giáo dục thể chất trường phổ thông xác định tầm quan trọng Bài thể dục phát triển chung có tác dụng tương đối tồn diện, nhằm bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm, ý chí nghị lực để thực động tác khó đồng thời giúp học sinh biết kỹ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, thói quen tự giác tập luyện thể dục, giữ gìn vệ sinh Bài tập phát triển chung nội dung môn Thể dục Đối với học sinh lớp 11 thực tập, động tác với mức độ căng thẳng khác nhóm tay, chân, thân mình… khó khăn thể lực yếu, tâm lý sợ hãi, căng thẳng thiếu tự tin Đặc biệt động tác chống đẩy em nam lại khó, lẽ địi hỏi sức mạnh tay bụng Để thực tốt tập, động tác, phải phát triển tố chất thể lực, rèn luyện tâm lý, đặc biệt việc nắm bắt kỹ thuật động tác đóng vai trị quan trọng Vì học động tác khó, cần xây dựng sử dụng tập bổ trợ khác nhau, có liên quan đến động tác chính, để từ giúp cho việc nắm bắt kỹ thật thực động tác dễ dàng thuận lợi Chính với mục đích thiết thực nâng cao chất lượng thực thể dục phát triển chung cho nam học sinh lớp 11 nghiên cứu đề tài: “Xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11 trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh” 25 Để nhận định xác chúng tơi tiến hành vấn (dùng phiếu vấn hỏi ý kiến 60 học sinh học thể dục phát triển chung) để có sở lựa chọn tập bổ trợ có hiệu Kết thu chúng tơi trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết vấn lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy học thể dục phát triển chung (đối với học sinh) Kỹ thuật động tác Bài tập bổ trợ SL Tỷ lệ % 57 95 50 83,3 Đẩy tạ liên tục 30 50 Trồng chuối 15 25 58 96.6 35 58,3 Treo ke gập duỗi thang dóng 19 31,6 Bật cóc 41 68,3 Nhảy dây khơng có nhịp đệm 37 61,6 Co tay xà đơn 58 96,6 Nằm sấp chống đẩy Nằm sấp chống tay bật nhảy thành tư ngồi xổm Đứng lên ngồi xuống chân Chống đẩy Kết quả(n=60) có người giúp đỡ Nằm ngửa nâng chân vng góc với thân Để lựa chọn tập phù hợp tiến hành so sánh kết hai lần vấn để có kết cuối Kết chúng tơi trình bày bảng 3.7 26 Bảng 3.7: So sánh kết hai lần vấn Kết Kỹ thuật Bài tập bổ trợ động tác PVGV(n=14) PVHS(n=60) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ người % người % 14 100 57 95 57,2 50 83,3 Đẩy tạ liên tục 50 30 50 Trồng chuối 57,2 15 25 13 92,8 58 96.6 42,8 35 58,3 64,3 19 31,6 Bật cóc 35,7 41 68,3 Nhảy dây khơng có nhịp đệm 57,2 37 61,6 Co tay xà đơn 13 92,8 58 96,6 Nằm sấp chống đẩy Nằm sấp chống tay bật nhảy thành tư ngồi xổm Chống đẩy Đứng lên ngồi xuống chân có người giúp đỡ Nằm ngửa nâng chân vng góc với thân Treo ke gập duỗi thang dóng Như qua so sánh kết vấn, lựa chọn số tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho nam học sinh lớp 11B3- Trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh Chúng nhận thấy đa số tập lựa chọn áp dụng làm tập bổ trợ Tuy nhiên lựa chọn tập có tỉ lệ lựa chọn 90%, gồm tập sau: 27 - Nằm sấp chống đẩy - Đứng lên ngồi xuống chân - Co tay xà đơn 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3 trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh Trước áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trường THPT Nguyễn Công Trứ Chúng tơi tiến hành so sánh hai nhóm đối tượng nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu, chia 60 học sinh nam lớp 11B3 11B8 thành hai nhóm tương đương nhau, nhóm có 30 học sinh + Nhóm A: 30 học sinh nam lớp 11B3 thuộc nhóm đối chứng + Nhóm B: 30 học sinh nam lớp 11B8 thuộc nhóm thực nghiệm Sau chia nhóm tiến hành so sánh kết tập thử hai nhóm trước bước vào thực nghiệm, chúng tơi trình bày bảng 3.8: Bảng 3.8: So sánh thành tích thử trước bước vào thực nghiệm Bài tập bổ trợ Nằm sấp chống đẩy Đứng lên ngồi xuống chân Co tay xà đơn Nhóm ĐC Nhóm TN (A) (B) X A A X B  B T (tính) P 7,4  2,68 7,6  3,23 0,26 > 0,05 8,97  3,14 8,17  3,36 0,95 > 0,05 3,23  2,85 3,33  2,29 0,15 > 0,05 So sánh 28 10 8.97 7.4 8.17 7.6 3.23 3.33 ĐC TN Nằm sấp chống Đứng lên ngồi Co tay xà đơn đẩy xuống chân Biểu đồ 3.1: Biểu diễn thành tích thử trước thực nghiệm hai nhóm A, B Bài thử 1: Nằm sấp chống đẩy - Thành tích nhóm đối chứng A: Thành tích trung bình nằm sấp chống đẩy là: X = 7,4; độ lệch chuẩn  A = 2,68; phương sai  A2 = 7,2 - Thành tích nhóm thực nghiệm B: Thành tích trung bình nằm sấp chống đẩy là: X = 7,6; độ lệch chuẩn  B =3,23; phương sai  B2 = 10,47 Nhận xét: tiến hành so sánh thành tích nằm sấp chống đẩy nhóm đối chứng A nhóm thực nghiệm B chúng tơi nhận thấy thành tích hai nhóm tương đối đồng Ta có: T (tính) = 0,26 < T (bảng) = 2,04 Điều có ý nghĩa khác biệt ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 5% Bài thử 2: Đứng lên ngồi xuống chân có người giúp đỡ - Thành tích nhóm đối chứng A: 29 Thành tích trung bình đứng lên ngồi xuống chân là: X = 8,97; độ lệch chuẩn  A = 3,14; phương sai  A2 = 9,8 - Thành tích nhóm thực nghiệm B: Thành tích trung bình đứng lên ngồi xuống chân là: X = 8,17; độ lệch chuẩn  B =3,36; phương sai  B2 = 11,3 Nhận xét: tiến hành so sánh thành tích đứng lên ngồi xuống chân nhóm đối chứng A nhóm thực nghiệm B chúng tơi nhận thấy thành tích hai nhóm tương đối đồng Ta có: T (tính) = 0,95 < T (bảng) = 2,04 Điều có ý nghĩa khác biệt ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 5% Bài thử 3: Co tay xà đơn - Thành tích nhóm đối chứng A: Thành tích trung bình co tay xà đơn là: X = 3,23; độ lệch chuẩn  A = 2,85; phương sai  A2 = 8,12 - Thành tích nhóm thực nghiệm B: Thành tích trung bình co tay xà đơn là: X = 3,33; độ lệch chuẩn  B =2,29; phương sai  B2 = 5,24 Nhận xét: tiến hành so sánh thành tích co tay xà đơn nhóm đối chứng A nhóm thực nghiệm B chúng tơi nhận thấy thành tích hai nhóm tương đối đồng Ta có: T (tính) = 0,15 < T (bảng) = 2,04 Điều có ý nghĩa khác biệt ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 5% Nhận xét: từ kết phân tích trên, cho phép chúng tơi nhận xét thực trạng thể chất đặc trưng nam học sinh lớp 11B3 11B8 Trường THPT Nguyễn Công Trứ sau: 30 Qua khảo sát tập trên, nhìn thấy thực trạng thể chất đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhìn chung cịn chưa đồng đều, có chênh lệch lớn kết thấp Khi chia 60 học sinh nam thành nhóm, thành tích gần tương tự so sánh nhóm tốn học thống kê khơng cho thấy khác biệt đáng kể T (tính) < T (bảng) = 2,04 ngưỡng xác suất P > % chứng tỏ phân nhóm thực nghiệm ngẫu nhiên khách quan Như phân tích thực trạng thể chất đặc trưng nam học sinh lớp 11B3 11B8 Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ cịn thấp Theo để đối tượng tiếp thu hiệu thể dục phát triển chung cần phải phát triển lực thực động tác chống đẩy Qua nghiên cứu tổng quan vấn đề, kết hợp với việc xác định số thể chất đặc trưng nam học sinh lớp 11B3 11B8 Trường THPT Nguyễn Công Trứ lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy sau: - Nằm sấp chống đẩy - Đứng lên ngồi xuống chân - Co tay xà đơn Chúng tiến hành áp dụng tập lựa chọn cho nhóm thực nghiệm (A) tuần, tức tuần thực nghiệm học theo giáo án đặc biệt với tập lựa chọn, 30 học sinh nhóm đối trứng (B) học bình thường theo chương trình thầy cô giáo tổ thể dục trường THPT Nguyễn Công Trứ Các tập áp dụng vào cuối phần Trong trình tập luyện cần có gắng sức tối đa để đạt kết cao Tuy nhiên, người tập mệt mỏi nghỉ ngơi tích cực Thời gian áp dụng tập đến 10 phút Chúng tiến hành tập với lịch tập trình bày bảng 3.9 31 Bảng 3.9: Lịch tập luyện tuần thực nghiệm Lịch tập luyện tuần Tên tập TT Nằm sấp chống đẩy Đứng lên ngồi xuống chân x x x Co tay xà đơn x x x x x x x x x x x x x 3.3.1 Đánh giá hiệu tập bổ trợ cho nhóm thực nghiệm (B) học sinh nam Trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh Sau tuần thực nghiệm, kiểm tra lại hai lần số thể chất đặc trưng sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song, đánh giá làm sáng tỏ kết tập dã ứng dụng Kết thu chúng tơi trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: So sánh thành tích tập bổ trợ sau thực nghiệm hai nhóm A - B Nhóm ĐC (A) Nhóm TN (B) X A A X B  B T (tính) P 8,2  2,69 11,3  2,56 4,56 < 0,05 9,4  3,05 12,6  2,32 4,57 < 0,05 4,25  2,35 5,83  2,09 2,78 < 0,05 So sánh Bài tập bổ trợ Nằm sấp chống đẩy Đứng lên ngồi xuống chân Co tay xà đơn 32 14 12 10 12.96 11.3 9.4 8.2 5.83 4.25 ĐC TN Nằm sấp chống Đứng lên ngồi Co tay xà đơn đẩy xuống chân Biểu đồ 3.2: Biểu diễn thành tích thử sau thực nghiệm hai nhóm A, B Bài thử 1: Nằm sấp chống đẩy Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.10, biểu đồ 3.2 Phân tích kết nghiên cứu thu sau: - Thành tích nhóm ĐC (A): Thành tích trung bình nhóm là: X = 8,2 với độ lệch chuẩn  A = 2,69; phương sai  A2 = 7,2 - Thành tích nhóm TN (B): Thành tích trung bình nhóm là: X = 11,3 với độ lệch chuẩn  B = 2,56; phương sai  B2 = 6,6 Chúng đem so sánh trước sau thực nghiệm thấy thành tích nhóm thực nghiệm tiến rõ rệt, cịn nhóm đối chứng có tiến không đáng kể Sau thực nghiệm so sánh thấy T (tính) = 4,56 > T (bảng) = 2,04 ngưỡng xác suất P < 5% Như toán học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm 33 Bài thử 2: Đứng lên ngồi xuống chân có người giúp đỡ Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.10, biểu đồ 3.2 Phân tích kết nghiên cứu thu sau: - Thành tích nhóm ĐC (A): Thành tích trung bình nhóm là: X = 9,4 với độ lệch chuẩn  A = 3,05; phương sai  A2 = 9,3 - Thành tích nhóm TN (B): Thành tích trung bình nhóm là: X = 12,6 với độ lệch chuẩn  B =2,32; phương sai  B2 = 5,4 Chúng đem so sánh trước sau thực nghiệm thấy thành tích nhóm thực nghiệm tiến rõ rệt, cịn nhóm đối chứng có tiến khơng đáng kể Sau thực nghiệm chúng tơi so sánh thấy T (tính) = 4,57 > T (bảng) = 2,04 ngưỡng xác suất P < 5% Như toán học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm Bài thử 3: Co tay xà đơn Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.10, biểu đồ 3.2 Phân tích kết nghiên cứu thu sau: - Thành tích nhóm ĐC (A): Thành tích trung bình nhóm là: X = 4,25 với độ lệch chuẩn  A = 2,35; phương sai  A2 = 5,52 - Thành tích nhóm TN (B): Thành tích trung bình nhóm là: X = 5,83 với độ lệch chuẩn  B =2,09; phương sai  B2 = 4,37 34 Chúng đem so sánh trước sau thực nghiệm thấy thành tích nhóm thực nghiệm tiến rõ rệt, cịn nhóm đối chứng có tiến không đáng kể Sau thực nghiệm so sánh thấy T(tính) = 2,78 > T(bảng) = 2,04 ngưỡng xác suất P < 5% Như toán học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm Sau tuần thực nghiệm, ngồi việc kiểm tra chúng tơi kiểm tra mức độ hồn thiện thể dục phát triển chung nhóm ĐC, nhóm TN thu kết sau: Bảng 3.11: Kết kiểm tra mức độ hoàn thiện thể dục phát triển chung Tốt - Khá Động tác Yếu Trung bình Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1- 14 20 13 43,4 21 70 16 53,3 10 3,3 15- 30 16,6 15 50 11 36,7 14 46,7 14 46,7 3,3 31-40 23,3 13 43,4 20 66,7 16 53,3 10 3,3 41-50 26,7 12 40 16 53,3 16 53,3 20 6,7 Dựa vào bảng kết cho phép nhận xét sau: Nhờ áp dụng tập bổ trợ lựa chọn cho học sinh nam lớp 11 kết kiểm tra thể dục phát triển chung nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với nhóm đối chứng; đặc biệt động tác 15- 30 biểu diễn biểu đồ 3.2, 3.3 sau: 35 16.6% 46.7% 36.7% Tốt - Trung bình Yếu Biểu đồ 3.3 Biểu diễn phần trăm kết kiểm tra thể dục phát triển chung từ động tác 15 - 30 nhóm ĐC sau thực nghiệm 3.3% 46.7% Tốt - 50% Trung bình Yếu Biểu đồ 3.4 Biểu diễn phần trăm kết kiểm tra thể dục phát triển chung từ động tác 15 - 30 nhóm TN sau thực nghiệm 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kết luận sau: Bài thể dục phát triển chung tập đòi hỏi độ liên kết chặt chẽ động tác với Dựa cở sở khoa học, vấn đúc kết kinh nghiệm, xây dựng tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy cho học sinh nam Trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh, đề tài xây dựng số tập bổ trợ sau: Bài tập 1: Nằm sấp chống đẩy Bài tập 2: Đứng lên ngồi xuống chân có người giúp đỡ Bài tập 3: Co tay xà đơn Với việc xây dựng tập bổ trợ chúng tơi lựa chọn sau tuần tập luyện cho nhóm thực nghiệm thành tích, kết học tập tăng lên rõ rệt Cho thấy khác biệt đáng kể nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Bởi so sánh kết hai nhóm thơng qua tốn học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm trước sau thực nghiệm tập là: - Nằm sấp chống đẩy: Ta có trước thực nghiệm T (tính) = 0,26 T (bảng) = 2,04 - Đứng lên ngồi xuống chân có người giúp đỡ: Ta có trước thực nghiệm T (tính) = 0,95 < T (bảng) = 2,04; sau thực nghiệm T (tính) = 4,57 >T (bảng) = 2,04 - Co tay xà đơn : Ta có trước thực nghiệm T (tính) = 0,15 < T (bảng) = 2,04; sau thực nghiệm T (tính) = 2,78 > T (bảng) = 2,04 Khơng kiểm tra mức độ hồn thiện kĩ thuật toàn thể dục phát triển chung thành tích nhóm thực nghiệm tốt so với nhóm đối chứng 37 Như tập bổ trợ có tác dụng nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3 Trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh Kiến nghị Trên sở kết luận đưa kiến nghị sau: - Việc xây dựng tập bổ trợ cho thể dục phát triển chung cần thiết - Cần ứng dụng tập bổ trợ vào chương trình giảng dạy thể dục phát triển chung, nhằm nâng cao thể lực, hoàn thiện kĩ thuật động tác cách dễ dàng thuận lợi Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường THPT - Do điều kiện khả nghiên cứu hạn chế, đề tài chúng tơi dừng lại phạm vi khố luận tốt nghiệp Chúng mong phối hợp giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu rộng để nhằm tìm tập bổ trợ mang lại ý nghĩa thiết thực 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách PGS.TS Dương Nghiệp Chí, TS Lương Kim Chung (2000), Xã hội học thể dục thể thao, NXB TDTT Vũ Đàm Hùng (1990), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB TDTT TS Hoàng Thị Khuê (2006), Giáo trình sinh lý học thể dục thể thao, khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh ThS Trần Thị Ngọc Lan, Giáo trình thể dục thực dụng Ngun Tốn, Phạm Danh Tơn (1993), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT Sách giáo viên thể dục 11 - 12 (2005), NXB giáo dục Tài liệu luận văn Luận văn Trịnh Văn Dũng, (2010) “Nghiên cứu số tập bổ trợ nhằm phát triển nhóm tay, bụng thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trường THPT Thạch Thành II - Thanh Hóa" Luận văn tốt nghiệp giáo dục thể chất Luận văn Lê Thi Hưng, (2009), Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho học sinh nam lớp 11A TrườngTHPT Thiệu Hoá - Thanh Hoá" Luận văn tốt nghiệp giáo dục thể chất 39 Phiếu vấn 01 Kính gửi: Thầy (cô) Nơi công tác Học hàm, học vị, chức danh Với kinh nghiệm hiểu biết thầy (cô) sẻ giúp em nhiều nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu số tập bổ trợ nhằm phát triển nhóm tay, bụng thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh” Xin thầy (cô) trả lời số nội dung sau: Câu hỏi 1: Các thầy (cô) bạn cho biết việc sử dung tập bổ trợ vào giảng dạy thể dục phát triển chung là: (Đánh dấu X vào nội dung lựa chọn) + Rất cần thiết + Cần thiết + Không cần thiết Câu hỏi 2: Thầy cô cho biết tập có tác dụng bổ trợ tốt nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung (Đánh dấu X vào nội dung lựa chọn) Bài 1: Nằm sấp chống đẩy Bài 2: Nằm sấp chống tay bật nhảy thành tư ngồi xổm Bài 3: Đẩy tạ liên tục Bài 4: Trồng chuối Bài 5: Đứng lên ngồi xuống chân có người giúp đỡ Bài 6: Nằm ngửa nâng chân vng góc với thân Bài 7: Treo ke gập duỗi thang dóng Bài 8: Bật cóc Bài 9: Nhảy dây khơng có nhịp đệm Bài 10: Co tay xà đơn Xin chân thành cảm ơn! Ngày….tháng năm 2012 Người vấn Lê Thị Như Quỳnh ... thực nâng cao chất lượng thực thể dục phát triển chung cho nam học sinh lớp 11 nghiên cứu đề tài: ? ?Xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung. .. nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3 trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh Trước áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động. .. chung cho học sinh nam lớp 11 trường THPT Nguyễn Công Trứ - Hà Tĩnh? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu 1: Xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao chất lượng thực động tác chống đẩy thể dục phát triển chung

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan