1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường thpt yên thành ii

43 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 815,33 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa giáo dục thể chất - - LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT ĐÁ BĨNG BẰNG LỊNG BÀN CHÂN CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH II Kho¸ luËn tốt nghiệp Ngành: s- phạm giáo dục thể chất Ng-ời h-íng dÉn: Ts ngun ngäc viƯt ng-êi thùc hiƯn: ngun thÞ oanh Líp: 49a – ThĨ dơc MSSV: 0859032183 Vinh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Việt người trực tiếp hướng dẫn đạo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo Dục Thể Chất Trường Đại Học Vinh, đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn thể dục em học sinh trường THPT Yên Thành II tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài cách thuận lợi Và qua cho gửi lời cảm ơn đến tất bạn, đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập xử lý số liệu đề tài Dù cố gắng nhiều điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi sai sót định Vậy mong đóng góp ý kiến thầy tất bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 04 năm 2012 Người thực hiện: SV: Nguyễn Thị Oanh CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN TDTT: Thể dục thể thao GDTC: Giáo dục thể chất THPT: Trung học phổ thông ĐHV: Đại học Vinh NXB: Nhà xuất VĐV: Vận động viên xpc: Xuất phát cao TN: Thực nghiệm ĐC Đối chứng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 1.1.1.Đặc điểm tâm lý 1.1.2.Đặc điểm sinh lý 1.2 Những vấn đề huấn luyện kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 1.2.2 Ý nghĩa kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 1.2.3.Phương pháp phát triển kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 10 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 10 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 13 3.1 Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân 13 3.1.1 Cơ sở lý luận thực trạng việc lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Thành II 13 3.1.2 Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 15 3.1.3 Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện tháng cho nhóm thực nghiệm 22 Bảng 3.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện tháng cho nhóm thực nghiệm 23 3.2 Đánh giá hiệu tập bổ trợ lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Thành II 24 3.2.1 Kết kiểm tra ban đầu trình độ thể lực trình độ đá bóng lịng bàn chân nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 24 3.2.2 Thử nghiệm đánh giá kết tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Thành II 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 * Kết luận 33 * Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHIẾU PHỎNG VẤN 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Kết vấn tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân (n=20 giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy) 21 Bảng 3.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện tháng cho nhóm thực nghiệm 23 Bảng 3.3 Kết kiểm tra ban đầu trình độ thể lực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 25 Bảng 3.4 Kết kiểm tra ban đầu trình độ đá bóng lịng bàn chân nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 26 Bảng 3.5 Kết kiểm tra kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân thời điểm sau tháng 28 Bảng 3.6 Kết kiểm tra thành tích đá bóng lịng bàn chân thời điểm sau tháng 29 Bảng 3.7 Kết môn học bóng đá nhóm 31 Bảnh 3.8 Bảng đánh giá kết học tập mơn bóng đá nhóm 32 Biểu đồ 3.1 So sánh trình độ đá bóng lịng bàn chân nhóm trước thực nghiệm 26 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân thời điểm sau tháng 28 Biểu đồ 3.3 So sánh thành tích đá bóng lịng bàn chân thời điểm sau tháng 30 Biểu đồ 3.4 So sánh kết mơn học bóng đá nhóm 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bóng đá mơn thể thao "vua" hấp dẫn, lôi đầy bất ngờ Đây mơn thể thao có phát triển rộng rãi tồn thể giới, thu hút đơng đảo quần chúng tham gia tập luyện Ngoài việc nâng cao sức khỏe cho người, thể dục thể thao nói chung bóng đá nói riêng cịn giáo dục người phẩm chất đạo đức góp phần phát triển người cách toàn diện, xây dựng người xã hội chủ nghĩa Nền bóng đá nước ta năm gần có phát triển vượt bậc, nước đứng đầu khu vực Tuy nhiên, so với bóng đá thể giới bóng đá nước ta cịn trình độ thấp Để đáp ứng nhu cầu phát triển bóng đá nước nhà tương lai, cần có quan tâm quan đồn thể, ban ngành, đặc biệt cơng tác giảng dạy huấn luyện Bóng đá mơn thể thao phức tạp mang tính chất đối kháng nên địi hỏi cầu thủ phải có kỹ thuật tốt Qua tìm hiểu trường phổ thơng, luận văn tốt nghiệp nghiên cứu, thấy kỹ thuật đá bóng học sinh phổ thơng chưa đạt đến yêu cầu định, đặc biệt kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân Kỹ thuật khơng dễ tập mà cịn có tác dụng lớn phối hợp nhỏ công, phù hợp với thể hình lứa tuổi học sinh Tuy nhiên, học sinh sử dụng kỹ thuật thiếu độ xác dẫn đến hiệu chưa cao Từ lý với mong muốn nâng cao khả tập luyện thi đấu, phát triển kỹ đá bóng cho lứa tuổi học sinh THPT tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Thành II” Mục tiêu nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, mục tiêu nghiên cứu đặt là: Mục tiêu 1: Cơ sở lý luận việc lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Thành II Mục tiêu 2: Hiệu việc ứng dụng tập bổ trợ lựa chọn nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Thành II CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 1.1.1.Đặc điểm tâm lý Lứa tuổi THPT việc hứng thú học tập em mang tính chất rộng rãi sâu sắc lứa tuổi thiếu niên Ở lứa tuổi tri giác thể tương đối xác hoạt động TDTT Cảm giác vận động cho phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng, biên độ, phương hướng, trương lực tức kiểm tra vận động thể Sự tri giác vận động thông qua cảm giác bắp tạo cho em khả tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật tập thể thao Hoạt động học tập lứa tuổi khác nhiều so với lứa tuổi thiếu niên, thái độ học tập em với mơn học trở nên có lựa chọn Ở em hình thành hứng thú học tập gắn liền với nghề nghiệp, em xác định cho hứng thú ổn định với mơn học đó, hứng thú liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp định sau Ở niên lớn, tính định hướng phát triển mạnh mẽ tất trình nhận thức, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống hồn thiện Ghi nhớ chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời ghi nhớ logic trừu tượng ngày có ý nghĩa rõ rệt Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc đáo, sáng tạo, tư em chặt chẽ hơn, có quán Sự phát triển có ý thức đặc điểm bật phát triển tâm lý lứa tuổi niên, trình phong phú phức tạp Tuổi niên tuổi định hình thành giới quan Hệ thống quan điểm khoa học, tự nhiên nguyên tắc ứng xử Đời sống tình cảm niên phong phú mẻ, đặc điểm thể rõ tình bạn em Vì lứa tuổi mà hình thức đối xử có lựa chọn người trở nên sâu sắc Nói chung đặc điểm diễn biến tâm lý lứa tuổi niên phức tạp, giai đoạn chuyển giao từ trẻ em sang người lớn Tất trình, đặc điểm nhân cách dần trưởng thành Sự nông bồng bột tình cảm, sai lầm nhận xét, đánh giá giới quan chịu ảnh hưởng nhiều mặt lứa tuổi thiếu niên Giáo dục lứa tuổi cần phải khéo léo, giúp đỡ niên để họ hình thành nhân cách 1.1.2.Đặc điểm sinh lý Tuổi niên thời kỳ đạt trưởng thành thể lực phát triển thể so với phát triển thể người lớn Tuổi niên bắt đầu thời kỳ phát triển tương đối êm ả mặt sinh lý Nhịp độ tăng trưởng chiều cao trọng lượng thể chậm lại Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên võ não phức tạp chức võ não phát triển Cấu trúc tế bào bán cầu đại não có đặc điểm cấu trúc tế bào não người lớn Số lượng dây thần kinh tăng lên, liên kết phần khác võ não lại Điều tạo tiền đề cần thiết cho phức tạp hóa hoạt động phân tích, tổng hợp vỏ bán cầu đại não trình hoạt động Đa số em vượt qua thời kỳ phát dục Nhìn chung lứa tuổi có thể phát triển cân đối, khỏe đẹp Đa số em đạt khả phát triển thể người lớn 1.2 Những vấn đề huấn luyện kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân 23 Bảng 3.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện tháng cho nhóm thực nghiệm Tháng Tuần I Buổi II cn 2 cn 2 cn 2 cn + + + Nội dung Bước chạy ngắn Xoay bẻ bàn chân + + + + + + + + + + + + + + + + + Tại chỗ thực đặt chân trụ lăng chân Chạy đà kết hợp đặt chân trụ lăng + + + + + + + + + + + + chân Hoàn thiện kỹ thuật Đá trúng mục tiêu cố + + + + + + + + + định Bài tập: Đá đánh lòng bàn chân 24 3.2 Đánh giá hiệu tập bổ trợ lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Yên Thành II 3.2.1 Kết kiểm tra ban đầu trình độ thể lực trình độ đá bóng lịng bàn chân nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Trước áp dụng tập để đảm bảo tính khách quan q trình thực nghiệm tơi tiến hành kiểm tra đánh giá ban đầu trình độ thể lực qua test(chạy 30m spc, nằm ngửa gập thân, bật xa chỗ, chạy thoi (4x10m), chạy 5’ tùy sức) trình độ đá bóng lịng bàn chân qua test: đá bóng lịng bàn chân nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Test: Đá bóng lịng bàn chân Kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân gồm giai đoạn: - Chạy đà: Trong q trình chạy đà phải quan sát bóng mục tiêu đá bóng tới, ước lượng xác khoảng cách người với bóng để điều chỉnh bước đà độ dài bước đà thích hợp - Đặt chân trụ: Bàn chân trụ đặt ngang tầm bóng, cách bóng khoảng 15 cm, mũi bàn chân theo hướng bóng, chân trụ tiếp đất gót chuyển qua bàn chân, đầu gối chân trụ hạ thấp - Vung chân lăng: Khi chân trụ tiếp đất chân lăng tiếp tục đưa sau, đồng thời đầu gối mũi bàn chân xoay ngồi vng góc với bàn chân trụ - Tiếp xúc bóng: Khi đá bóng lịng bàn chân tiếp xúc với bóng vào thân bóng phía sau Ngồi tiếp xúc vào sau tâm bóng tiếp xúc vào sau tâm bóng - Kết thúc: Sau đá bóng chân trụ tiếp tục đưa trước, đồng thời đầu gối bàn chân khép lại để thực kỹ thuật Cách đánh giá cho điểm: Mỗi em đá lần 25 - Điểm 9-10 (loại A): Thực tốt kỷ thuật, đá bóng có lực - Điểm 7-8 (loại B): Thực tương đối tốt tốt kỷ thuật, đá bóng có lực - Điểm 5-6 (loại C): Thực tốt kỷ thuật, đá bóng có lực - Điểm 0,05 Nằm ngửa gập bụng(l) 25,4±2,88 25,15±2,71 0,28 2,023 P>0,05 Bật xa chỗ (cm) 215,4±29,75 219,7±8,92 -1,47 2,023 P>0,05 Chạy 5’tuỳ sức(m) 845±7,8 840±8,17 1,98 2,023 P>0,05 Chạy thoi 4x10m(s) 12,23±0,22 12,1±0,2 1,18 2,023 P>0,05 Kết Nội dung So sánh Qua bảng 3.3 TTính < TBảng khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng p >0,05 Qua cho thấy khác biệt trình độ thể lực ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng đáng kể 26 Bảng 3.4 Kết kiểm tra ban đầu trình độ đá bóng lịng bàn chân nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết Điểm giỏi Điểm Nội dung Điểm yếu 5-6

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w