Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
767,27 KB
Nội dung
tr-ờng đại học vinh khoa giáo dục thể chất - - Lùa chän mét sè tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiĨu n»m nghiªng cho häc sinh nam líp 10A3 tr-ờng THPT lê hồng phong Khoá luận tốt nghiệp Ngành: s- phạm giáo dục thể chất Giáo viên h-ớng dẫn: Nguyễn Phạm Thị Vinh : 0859032192 : 49A - Thể dơc Sinh viªn thùc hiƯn : M· sè sinh viªn Lớp Quốc Đảng Nghệ An 2012 Lời cảm ơn! Để hồn thành đề tài trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy: Nguyễn Quốc Đảng, người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa giáo dục thể chất trường Đại Học Vinh, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Với tư cách sinh viên nên hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu Mặt khác thời gian nghiên cứu chưa dài nên khơng tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp đẻ tơi có kinh nghiệm đề tài nghiên cứu sau Vinh, tháng năm 2012 Tác Giả Phạm Thị Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa TW : Trung ương THPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên HCV : Huy chương vàng GDTC : Giáo dục thể chất PGS.TS : Phó giáo sư.tiến sỹ TDTT : Thể dục thể thao MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục thể chất 1.2 Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 1.2.1.Đặc điểm tâm lý 1.2.2.Đặc điểm sinh lý 1.3 Cơ sở lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong 1.3.1 Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh 1.3.2 Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh 1.3.3 Cơ sở sinh lý tố chất sức bền CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Phương pháp nghiên cứu 10 2.1.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu 10 2.1.2 Phương pháp quan sát sư phạm 10 2.1.3 Phương pháp điều tra, vấn 10 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 11 2.2 Tổ chức nghiên cứu 12 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 12 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2.4.Thiết kế nghiên cứu 13 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1.Giải mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng tập bổ trợ chương trình giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng trường THPT Lê Hồng Phong 14 3.1.1 Thực trạng giáo dục thể chất trường THPT Lê Hồng Phong 14 3.1.2 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng trường THPT 16 3.1.3 Đặc điểm môn nhảy cao thực trạng giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng trường THPT Lê Hồng Phong 17 3.2 Giải mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập môn học nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10A Trường THPT Lê Hồng Phong 18 3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10A3 trường THPT Lê Hồng Phong 18 3.2.2 Kiểm tra thành tích trước thực nghiệm 27 3.2.3 Kiểm tra thành tích sau thực nghiệm 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kết vấn yêu cầu lựa chọn tập bổ trợ (số người vấn n = 10) 20 Bảng 3.2 Kết vấn hệ thống tập bổ trợ kỹ thuật (số người vấn n = 30) 23 Bảng 3.3 Kết vấn hệ thống tập phát triển thể lực (số người vấn n = 30) 25 Bảng 3.4 Kết vấn lựa chon test kiểm tra (số người vấn n = 15) 27 Bảng 3.5 Bảng kiểm tra thành tích bật cao chỗ (trước thực nghiệm) 28 Bảng 3.6 Bảng kiểm tra thành tích chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao (trước thực nghiệm) 29 Bảng 3.7 Bảng kiểm tra thành tích nhảy cao theo kiểu hai nhóm (trước thực nghiệm) 30 Bảng 3.8 Kết vấn thứ tự sử dụng tập lượng vận động hệ thống tập bổ trợ kỹ thuật (số người vấn n = 30) 31 Bảng 3.9 Kết vấn thứ tự sử dụng tập lượng vận động hệ thống tập phát triển thể lực (số người vấn n = 30) 33 Bảng 3.10 Kế hoạch tập luyện hệ thống tập bổ trợ kỹ thuật 34 Bảng 3.11 Kế hoạch tập luyện hệ thống tập phát triển thể lực 35 Bảng 3.12 Bảng kiểm tra thành tích bật cao chỗ (sau thực nghiệm) 36 Bảng 3.13 Bảng kiểm tra thành tích chạy 30m xuất phát cao (sau thực nghiệm) 37 Bảng 3.14 Thành tích nhảy cao nằm nghiêng (sau thực nghiệm) 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thành tích bật cao chỗ nhóm trước sau TN 37 Biểu đồ 3.2 Thành tích chạy 30m xuất phát cao nhóm trước sau thực nghiệm 38 Biểu đồ 3.3: Thành tích nhảy cao nằm nghiêng nhóm trước sau thực nghiệm 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao (TDTT) hoạt động thiếu đời sống xã hội, việc nâng cao sức khỏe cho người cịn hoạt động vui chơi giải trí, phương tiện giao tiếp văn hóa nghệ thuật, có tác dụng giúp người phát triển "đức - trí - thể - mĩ" lao động góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần Ngồi TDTT cịn phương tiện giao lưu văn hóa dân tộc, quốc gia nhằm thắt chặt tình hữu nghị giới Trong năm gần phong trào tập luyện TDTT phát triển mạnh mẽ quan, doanh nghiệp đặc biệt trường học Cùng với phát triển xã hội hình thức tập luyện TDTT đa dạng, phong phú môn như: bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, điền kinh Trong sống nay, vị trí cơng tác TDTT nhà trường xác định theo tầm quan trọng Thơng qua giáo dục mơn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết kĩ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh Có tăng tiến thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thể khả thân thể dục thể thao, biết vận dụng điều học vào nếp sinh hoạt ngồi nhà trường, góp phần chuẩn bị cho hệ trẻ có nếp sống, tác phong cơng nghiệp Trong giáo dục thể chất, điền kinh nội dung bản, tảng để phát triển tố chất thể lực sở cho môn thể thao khác Điền kinh bao gồm nhiều môn thi đấu, mơn nhảy cao nói chung nhảy cao kiểu nằm nghiêng nói riêng mơn thi đấu tập luyện phổ biến rộng rãi trường phổ thông, hội khỏe từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng học sinh, sinh viên so với khu vực giới khiêm tốn Bởi mà việc giảng dạy môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng ngày trọng song cịn gặp nhiều khó khăn Như ta biết nhảy cao môn thể thao có tác dụng nâng cao lực hoạt động nội tạng, phát triển tố chất sức bật, sức nhanh, khéo léo Không nhảy cao kiểu nằm nghiêng cịn có tác dụng rèn luyện tinh thần dũng cảm ý chí vượt qua khó khăn, phục vụ tốt yêu cầu đời sống hàng ngày lao động học tập Xuất phát từ thực tế nêu vấn đề đặt phải lựa chọn tập bổ trợ phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy cao nằm nghiêng chương trình giảng dạy trường phổ thơng Xuất phát từ mục đích nêu mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam lớp 10 A3 trường THPT Lê Hồng Phong" Mục tiêu nghiên cứu Để giải mục đích nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng tập bổ trợ chương trình giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng trường THPT Lê Hồng Phong Mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam lớp 10 A3 trường THPT Lê Hồng Phong CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục thể chất Trong năm gần phong trào tập luyện thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ Đặc biệt hệ trẻ học sinh - sinh viên Là nước xã hội chủ nghĩa chuyển tồn diện mặt để phù hợp, thích ứng với xu phát triển nhân loại Vì vậy, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển thể chất cho người, đặc biệt học sinh - sinh viên Các Nghị Đảng Nhà nước đánh giá “Công tác giáo dục thể chất cho hệ trẻ mặt quan trọng thiếu giáo dục đào tạo” Ngày nay, với quan điểm giáo dục tồn diện “Đức, trí, thể, mỹ” giáo dục thể chất phận hữu cơ, yêu cầu tất yếu, nội dung quan trọng trình giáo dục hệ trẻ, xét góc độ giáo dục thể chất trình sư phạm nhằm tăng cường bảo vệ sức khoẻ cho người Đặc biệt học sinh THPT, chủ nhân tương lai đất nước Với chiến lược phát triển người tồn diện việc tập luyện thể dục thể thao chiếm vị trí quan trọng cấp học Theo thị 36/CT - TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư TW Đảng cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu bản, lâu dài công tác thể dục thể thao hình thành thể dục thể thao phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động thể thao quốc tế, trước hết khu vực Đông Nam Á Đối với môn điền kinh, thi đấu thể thao môn mạnh nước ta đấu trường quốc tế, nội dung có VĐV đạt nhiều huân huy chương như: VĐV Thu 35 Bảng 3.11 Kế hoạch tập luyện hệ thống tập phát triển thể lực Tháng Tuần TT Buổi Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 10 1 2 + 2 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Sau xây dựng xong kế hoạch luyện tập cụ thể tiến hành áp dụng vào chương trinh nghiên cứu cách nghiêm túc nhằm phát huy tối đa hiệu tập 3.2.3 Kiểm tra thành tích sau thực nghiệm Sau thời gian tuần áp dụng với nhóm thực nghiệm tập lượng vận động mà xây dựng với kế hoạch tiến hành kiểm tra lại thành tích test kiểm tra trước Từ chúng tơi so sánh với thành tích trước thực nghiệm để đánh giá tính hiệu nhóm tập xây dựng 36 Đối với test kiểm tra tiến hành nghiêm túc chặt chẽ nhằm đánh giá xác kết đạt Kết thể bảng sau: * Test 1: Bật cao chỗ Bảng 3.12 Bảng kiểm tra thành tích bật cao chỗ (sau thực nghiệm) Nhóm Đối chiếu (n = 20) Thực nghiệm (n = 20) X 36 cm 38 cm x ± 2.847 ± 2.176 Cv% 7.91% 5.73% Kết |Ttính| 2.496 |Tbảng| 2,023 P |Tbảng| = 2,093 (P