1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8a trường trung học cơ sở phước ninh

37 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 634,5 KB

Nội dung

Tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh” Để thực hiện mục đích nghi

Trang 2

Để giáo dục thể chất có hiệu quả người ta thường dùng nhiều phương pháp,phương tiện khác nhau Trong đó môn nhảy xa là một nội dung chính khoá được giảngdạy chính thức trong trường phổ thông nhằm phát triển thể chất và nâng cao thể lựccho học sinh để phục vụ tốt cho việc học tập, lao động sản xuất và bảo vệ Tổ quốc.Nội dung nhảy xa là một môn điển hình về phát triển cơ bắp và sức bật của chân,

đó là hoạt động có chu kỳ với cường độ lớn Nhảy xa có tác dụng rất tốt đến việc tăngcường chức năng hoạt động của các cơ quan nội tạng và hệ thần kinh như nâng caokhả năng làm việc căng thẳng trong điều kiện thiếu oxy, tính linh hoạt tập trung caotrong quá trình cơ thể hưng phấn và ức chế Nhảy xa cũng là biện pháp chủ yếu đểphát triển sức nhanh, sức mạnh, đó cũng là tố chất cơ bản của các môn vận động, là cơ

sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đóchứng minh rằng khi áp dụng một số bài tập thì thành tích nhảy xa của học sinh lớp 8A

Trang 3

2 GIỚI THIỆU:

Trong thời đại ngày nay, giáo dục thể chất trở thành một trong những yếu tố quantrọng nhằm đào tạo con người phát triển toàn diện Vấn đề đặt ra đối với ngành Thểdục Thể thao cũng như ngành giáo dục nước ta là phải làm sao để nâng cao chất lượngcủa hoạt động Giáo dục thể chất trong nhà trường và để đáp ứng tình hình phát triểnThể dục Thể thao đến năm 2010, Đảng đã xác định phương hướng, nhiệm vụ pháttriển của Thể dục Thể thao: “Đẩy mạnh hoạt động Thể dục Thể thao nâng cao thểtrạng tầm vóc của người Việt Nam, phát triển phong trào Thể dục Thể thao quầnchúng với cơ sở rộng khắp”

Một trong những biện pháp góp phần tích cực để rèn luyện sức khỏe cho họcsinh phổ thông là tập luyện thường xuyên các môn thể thao trong đó có môn điềnkinh Điền kinh là một trong những nội dung chủ yếu trong chương trình Giáo dục thểchất của trường phổ thông mà nhảy xa là một trong những môn học chính thức củachương trình Thể dục từ Trung học cơ sở đến Trung học phổ thông và Đại học Để đạtthành tích cao trong nhảy xa cần phải tiến hành tập luyện thường xuyên để hoàn thiện

kĩ thuật và phát triển các tố chất thể lực đến mức cần thiết, mới có thể góp phần cảithiện thành tích nhảy xa cho học sinh Những yêu cầu này đòi hỏi giáo viên phải tìmtòi, lựa chọn các bài tập sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất với học sinh Trường Trung học cơ sở Phước Ninh, trong nhiều năm qua đội tuyển nhảy cao,nhảy xa của trường đã đạt thành tích chưa cao, đặc biệt là kĩ thuật nhảy xa chưa tốt.Với mong muốn nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh và tìm chọn được đội tuyển

nhảy xa, nhảy cao cho trường trong thời gian tới Tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh”

Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra, tôi đề ra 2 mục tiêu sau:

+ Mục tiêu 1: Lựa chọn và xác định một số bài tập bổ trợ nhằm nâng caothành tích môn nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sởPhước Ninh

+ Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng một số bài tập bổ trợnhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A TrườngTrung học cơ sở Phước Ninh

Kĩ thuật nhảy xa “kiểu ngồi” bao gồm nhiều động tác được lên kết lại với nhauthành một kĩ thuật hoàn chỉnh, để tiện phân tích và giảng dạy người ta phân thành cácgiai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất Về mặt lí thuyết trongđiều kiện không có sức cản của môi trường không khí, điểm bay và điểm rơi trong một

Trang 4

mặt phẳng thì vật bay xa của vật thể được phóng ra tỷ lệ thuận với tốc độ bay ban đầu.Thực tế trong nhảy xa: chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn tạo cho cơ thể tốc độ bayban đầu lớn, góc độ bay hợp lí nhất vì thế đây là hai giai đoạn có ảnh hưởng quyếtđịnh đến độ bay xa của lần nhảy

Theo PTS Bùi Thị Dương, Trần Đình Thuận muốn đạt thành tích cao trong nhảy

xa điều cơ bản là cần kéo dài giai đoạn bay bằng cách chạy lấy đà chuẩn xác và giậmnhảy tích cực

Theo GS.TS Dương Nghiệp Chí, PGS.TS Mai Văn Muôn thành tích trong mônnhảy xa được xác định trước hết bởi độ cao và độ xa của quỹ đạo trọng tâm lúc bay Vìvậy góc độ bay ban đầu, góc độ bay là yếu tố cấu thành thành tích nhảy

Qua những quan điểm trên chúng ta thấy các yếu tố cấu thành nên thành tíchnhảy xa là:

 Đặc điểm hình thái

 Các tố chất thể lực

 Kĩ năng kĩ xảo trong phối hợp động tác

 Tâm lí thi đấu

Dựa vào các điều kiện thực tế trong giảng dạy tại trường trong đề tài này tôi chỉnghiên cứu một số bài tập bổ trợ để nâng cao thành tích trong nhảy xa “kiểu ngồi” chohọc sinh lớp 8A của trường

Để có cơ sở cho việc xác định các bài tập cụ thể nhằm mục đích phát triển sứcmạnh để nâng cao thành tích nhảy xa “kiểu ngồi” cho học sinh lớp 8A Trường Trunghọc cơ sở Phước Ninh Bằng phương pháp đọc, tham khảo tài liệu cũng như qua thực

tế giảng dạy, đặc biệt là qua các tài liệu của các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy cô

đã có nhiều năm công tác, qua tham khảo ý kiến của các huấn luyện viên – giáo viênthể dục có kinh nghiệm trong công tác huấn luyện và giảng dạy môn nhảy xa, tôi đãxác định được 14 bài tập để nâng cao thành tích cho môn nhảy xa “kiểu ngồi”:

1 Chạy 30m xuất phát cao;

2 Chạy 30m tốc độ cao;

3 Chạy 30m xuất phát thấp;

4 Chạy 40m xuất phát cao;

5 Chạy nâng cao đùi 20 m;

6 Bật xa tại chỗ ;

7 Bật cao tại chỗ;

8 Bật cóc 30 m;

Trang 5

10 Lò cò 30 m;

11 Lò cò 30 m tiếp sức;

12 Tại chỗ nâng cao đùi 30 giây;

13 Nhảy dây nhanh 10 giây;

Trang 6

Qua kết quả phỏng vấn cho thấy trong 14 bài tập ở phiếu phỏng vấn Các huấnluyện viên – giáo viên thể dục ở các Trường Trung học cơ sở đã có sự lựa chọn khácnhau, các bài tập được chọn với tỉ lệ rất cao, các bài tập còn lại được chọn ở tỉ lệ thấphay không được chọn, điều đó dễ nhận thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị thựctiễn trong huấn luyện và giảng dạy ở cấp Trung học cơ sở Từ kết quả trên tôi chọn ra

7 bài tập có tỉ lệ từ 80% trở lên để đưa vào thực nghiệm Cụ thể:

LƯỢNG VẬN ĐỘNG S

T

T

TÊN BÀI TẬP Khối lượng Quãng

1 Chạy 30m tốc độ cao 2-3 lần/HS 2’-3’ Chạy tốc độ nhanh tối đa

2 Bật xa tại chỗ 2-3 lần/HS 10” Bật xa giữ thăng bằng tốt

3 Bật cóc 30m 1-2 lần/HS 2’-3’ Hoàn thành cự ly theo qui

định

4 Lò cò 30m 1-3 lần/ HS 1’-2’ Lấy thời gian ngắn nhất

5 Tại chỗ nâng cao đùi 30s 2-3 lần/ HS 1’ Tư thế động tác liên tục đảm

bảo thời gian

6 Nhảy dây nhanh 20s 2-3 lần/HS 30” Nhảy điều hai chân

Trang 7

* Nguyên nhân:

Lượng vận động: Học sinh đông, thời gian tiết học ít nên lượng vận động của họcsinh trong một tiết học không cao, phần lớn các em chưa nắm vững được kĩ thuật Dẫnđến học sinh trong quá trình phối hợp kĩ thuật đánh tay chưa đúng

Phối hợp giữa 4 thao tác chưa nhịp nhàng nên không tạo được đà ở mức tối ưu, vìvậy thành tích đạt được không xa Thao tác bật nhảy quá yếu do ít tập luyện

Chạy đà tốc độ không cao

Giậm nhảy không mạnh, không tận dụng được sức bật của bàn chân

Giậm nhảy với góc độ quá lớn hoặc quá nhỏ

Chưa hình thành tư thế ngồi trên không

Từ thực trạng trên, việc cũng cố và phát triển sức nhanh, sức mạnh, cho học sinhtrong giai đoạn chạy đà, giậm nhảy của nhảy xa là rất cần thiết để nâng cao thành tích

2.2 Giải pháp thay thế:

Áp dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 8ATrường Trung học cơ sở Phước Ninh

2.3 Một số vấn đề nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài:

Áp dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh khối 8của các thầy cô giáo trong tỉnh

Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc sửdụng một số bài tập vào dạy và học

Nhiều báo cáo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trong huyệncũng đã đề cập đến vấn đề ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao thành tích trong dạy vàhọc

Đề tài: "Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy

xa cho học sinh nữ lớp 9 Trường Trung học cơ sở Bàu Năng, Dương Minh Châu, Tây Ninh" – Nguyễn Thiết Hùng.

Đề tài: “Lựa chọn một số bài tập khắc phục những sai lầm thường mắc phải trong học kĩ thuật chạy đà giậm nhảy của kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh khối Trung học cơ sở” – Nguyễn Thanh Tuấn, Trường Trung học cơ sở Lê Văn Thới,

Gò dầu, Tây Ninh

Trang 8

Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc ápdụng các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh khối 8 Trường Trunghọc cơ sở Phước Ninh

2.4 Vấn đề nghiên cứu:

Việc áp dụng một số bài tập bổ trợ có nâng cao thành tích nhảy xa cho họcsinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh hay không?

2.5 Giả thuyết nghiên cứu:

Áp dụng một số bài tập sẽ nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 8Atrường Trung học cơ sở Phước Ninh

Trang 9

3 PHƯƠNG PHÁP:

3.1 Khách thể nghiên cứu :

Giáo viên: Nguyễn Chí Phúc dạy thể dục khối 6,8 Trường Trung học cơ sở PhướcNinh, Dương Minh Châu, Tây Ninh

Học sinh được chia làm hai nhóm:

+ Nhóm đối chứng: gồm 32 học sinh lớp 8C được chọn học theo chương trìnhsách giáo khoa của Bộ GD & ĐT Thời gian tập luyện như lớp thực nghiệm

+ Nhóm thực nghiệm: gồm 32 học sinh lớp 8A được chọn học theo chương trìnhsách giáo khoa của Bộ GD & ĐT và tập theo một số bài tập do tôi lựa chọn, thời giantập luyện là 2 tiết/tuần

3.2 Thiết kế nghiên cứu:

Tôi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với 2 lớp tương đươngđược mô tả ở bảng 2

Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu

Lớp Kiểm tra trước tácđộng Tác động Kiểm tra sau tácđộngThực nghiệm

(8A) 5,72 Áp dụng bài tập bổ trợ theo sựlựa chọn của GV 8,22

Đối chứng

(8C) 5,63 Không áp dụng bài tập bổ trợ

theo sự lựa chọn của GV 7,00

Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập

3.3 Quy trình nghiên cứu:

Trang 10

* Chuẩn bị của giáo viên:

Trang thiết bị, dụng cụ: Đường chạy đà, ván giậm nhảy, hố nhảy, thước dây,đồng hồ bấm giây, phát lệnh, cờ, dây nhảy,

Kế hoạch bài học, đề kiểm tra, kế hoạch kiểm tra

*Tiến hành thực nghiệm:

Thời gian tiến hành thực nghiệm: bắt đầu từ tuần chuyên môn thứ 1 của học kì IIđến tuần chuyên môn thứ 8 học kì II Đồng thời vẫn tuân theo kế hoạch dạy học củanhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan

Nhiệm vụ 1:

- Ôn một số động tác bổ trợ đã học ở lớp 6,7, trò chơi

- Giới thiệu kĩ thuật chạy đà, tập chạy đà (cách đo đà và điều chỉnh đà, chạy đà

3-5 bước giậm nhảy)

- Thực hiện chạy 30m tốc độ cao

Nhiệm vụ 2:

- Ôn động tác bổ trợ, trò chơi

- Giới thiệu kĩ thuật giậm nhảy

- Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không

- Bật xa tại chỗ

- Lò cò 30m

Nhiệm vụ 3:

- Ôn động tác bổ trợ, trò chơi

- Học kĩ thuật trên không và tiếp đất

- Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không

- Tại chỗ nâng cao đùi 30 giây

- Nhảy dây nhanh 20 giây

- Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “ kiểu

Trang 11

- Luyện tập chạy đà – giậm nhảy đầu chạm vào vật trên cao, chạy đà giậmnhảy vượt chướng ngại vật.

- Nhảy dây nhanh 20 giây

- Luyện tập hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”

- Tổ chức kiểm tra, ghi nhận thành tích

Căn cứ theo thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT Theo tài liệu sách giáo khoa lớp 8của Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản năm 2004, qui định cách cho điểm của môn nhảy xa

“kiểu ngồi” lớp 8 Mỗi học sinh được nhảy thử 1 lần và chính thức 3 lần để tính điểm

Bảng 3: Qui định cách cho điểm môn nhảy xa “kiểu ngồi” lớp 8 và xếp loại theo

Trang 12

Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của học sinh khối 8 Trường Trung học cơ sởPhước Ninh thì thành tích các em đạt yêu cầu của Bộ Giáo dục – Đào tạo

3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu

Trước khi bước vào nghiên cứu tôi bắt đầu kiểm tra lấy số liệu lần 1 Sau khi tiếnhành lấy số liệu lần 1 Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sựkhác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng sự chênhlệch giữa điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác động

Bảng 4: Giá trị trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng trước tác động

Kiểm tra thành tích lần 2 sau khi học xong các tiết nhảy xa

* Tiến hành kiểm tra:

Sau khi thực hiện dạy xong các tiết có nội dung nhảy xa, tôi tiến hành kiểm tra lấy thành tích lần 2

Bảng 5: Thành tích nhảy xa của 2 lớp sau thực nghiệmLớp

Trang 13

4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:

4.1 Phân tích dữ liệu:

* So sánh thành tích nhảy xa của 2 Lớp sau khi thực nghiệm:

Kết quả 2 lớp trước thực nghiệm là tương đương p = 0,793367 > 0,05 Sau thựcnghiệm kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T– test độc lập cho kết quả p=0,000212 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đốichứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch thành tích của lớp thực nghiệm cao hơn thành tíchcủa lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động mà có, được thểhiện qua biểu đồ sau:

Hình 1: Biểu đồ so sánh GTTB trước tác động và sau tác động của lớp thực

Chênh lệch giá trị TB chuẩn

(SMD)

0,81

Trang 14

Như trên đã chứng minh rằng kết quả của hai lớp trước tác động là tương đương.Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test độc lập cho kết quả p =0,000212 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB khối thực hiện và khối đối chứng có ý

nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB lớp thực nghiệm cao hơn ĐTB lớp đối chứng là

không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,81 Điều đó cho thấymức độ ảnh hưởng của việc áp dụng một số bài tập bổ trợ kĩ thuật để nâng cao thànhtích cho học sinh đến TBC của lớp thực nghiệm là lớn

Giả thuyết của đề tài “Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xacho học sinh lớp 8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh” đã được kiểm chứng

4.2 Bàn luận:

Cơ sở để lựa chọn các đối tượng học sinh để nghiên cứu cho đề tài là:

- Cùng học chương trình trung học cơ sở

- Cùng học 01 giáo viên môn Thể dục

- Điều kiện học tập như nhau (cùng sân bãi)

- Ý thức học tập như nhau

- Trình độ như nhau

- Giáo viên chủ nhiệm quan tâm như nhau

Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề tài đặt ra Các kết quả khá thống nhất vớinghiên cứu trước đó

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là: SMD = 0,81 (nằm trong khung 0,8- 1).Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động đến TBC học tập của nhóm thựcnghiệm là lớn Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là P = 0,000212 Kết quả

này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà là dotác động mà có

Việc áp dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp8A Trường Trung học cơ sở Phước Ninh là có khả năng thực hiện Để tạo tính hiệuquả cần phải tiếp tục được nghiên cứu và phát triển

Trang 15

5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

5.1 Kết luận:

Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép rút ra kết luận sau:

+ Thông qua các phương pháp đáng tin cậy đề tài đã xác định được 07 bài tậpnhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 8A

+ Thông qua thực nghiệm sư phạm các bài tập này đã chứng tỏ được hiệu quả caohơn đối với thành tích nhảy xa cho học sinh lớp 8A

5.2 Khuyến nghị:

*Đối với cấp lãnh đạo:

- Đầu tư nhiều hơn nữa về cơ sở, vật chất, trang thiết bị dụng cụ nhằm bảo đảmcho công tác giảng dạy thể dục cho các em học sinh trong nhà trường có hiệu quả

*Đối với giáo viên:

- Có thể áp dụng 7 bài tập đã được đề xuất trong nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng vào chương trình giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinhkhối 8 của trường, có thể áp dụng cho cả học sinh trong và ngoài huyện

- Với kết quả đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẽ,đặc biệt là giáo viên thể dục cần đóng góp thêm cho đề tài được hoàn thiện tốt hơn, để

áp dụng vào tất cả các trường Trung học cơ sở nhằm làm tăng thành tích cho học sinhkhối 8 trong môn thể dục

Dương Minh Châu, ngày 10 tháng 03 năm 2015

Tên tác giả

Nguyễn Chí Phúc

Trang 16

6 TÀI LIỆU THAM KHẢO

XUẤT BẢN

1 Bốn nhân tố nâng cao thành tích tập

luyện - NXB Thể dục Thể thao Hà Nội Bùi Thế Hiển 1978

2 Bước đầu đổi mới kiểm tra đánh giá Lê văn Lẫm

Trần Đồng Tâm 2004

3 Đảng và nhà nước với Thể dục Thể

5 Điền kinh trong trường phổ thông Quang Hưng 1986

7 Huấn luyện thể thao - NXB Thể dục Thể

thao TP Hồ Chí Minh Trịnh Trung Hiếu 1984

8 Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy

học ở trường Trung học cơ sở

11 Sách giáo khoa Điền kinh

NXB Thể dục Thể thao Hà Nội Dương Nghiệp Chí 2000

12 Thể dục và phương pháp dạy học tập 1

Vũ Đào HùngTrần Đồng LâmĐặng Đức Thao 1985

Trang 17

7 PHỤ LỤC KÈM THEO

1 Phụ lục 1: Đề và biểu điểm kiểm tra

2 Phụ lục 2: Bảng điểm kiểm tra

3 Phụ lục 3: Chương trình thực nghiệm

4 Kế hoạch bài học

Trang 18

*PHỤ LỤC 1A: ĐỀ VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG

ĐỀ VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA MƠN THỂ DỤC KHỐI 8 Năm học: 2014-2015

- Điểm 9 – 10: Thành tích đạt từ : Nam 3,2m; nữ 2,8m

- Điểm 7 – 8: Thành tích đạt từ : Nam 2,9m – 3,1m; nữ2,5-2,7m

- Điểm 5 – 6: Thành tích đạt từ : Nam 2,6m-2,8m; nữ2,2m-2,4m

- Điểm 3-4: Thành tích đạt từ : Nam < 2,6m; nữ

< 2,2m

Ngày đăng: 16/06/2016, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w