1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thường mắc khi thực hiện động tác bật nhảy két hợp với đá chân trong bài thể dục nhịp điệu cho nữ sinh lớp 10 trường thpt cẩm xuyên

54 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 899,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN TH MAI Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm th-ờng mắc thực động tác Bật nhảy kết hợp với đá chân thể dục nhịp điệu cho nữ sinh lớp 10 tr-êng THPT CÈm Xuyªn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM THỂ DỤC NGHỆ AN - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Lùa chän số tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm th-ờng mắc thực động tác Bật nhảy kết hợp với đá chân thể dục nhịp điệu cho nữ sinh lớp 10 tr-ờng THPT Cẩm Xuyên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM THỂ DỤC Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Lan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Lớp: 49A - Thể dục NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS.Trần Thị Ngọc Lan, hết lịng tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục thể chất - Trường Đại Học Vinh thầy cô giáo tổ môn thể dục Trường THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Và chúng tơi chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ chúng tơi q trình thu thập xử lý tài liệu Do đề tài bước đầu nghiên cứu phạm vi hẹp với điều kiện hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Do tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè để đề tài hồn thiện Một lần chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề giáo dục thể chất nhà trường 1.2 Thực trạng giáo dục thể chất trường Trung học phổ thông 1.3 Đặc điểm mặt tâm sinh lý lứa tuổi Trung học phổ thông 1.3.1 Về mặt tâm lý 1.3.2 Về mặt giải phẫu sinh lý 10 1.4 Khái quát môn thể dục nhịp điệu 12 1.4.1 Vị trí, vai trị môn thể dục nhịp điệu 12 1.4.2 Phương pháp giảng dạy môn thể dục nhịp điệu 15 1.4.3 Phương pháp tập luyện ý nghĩa việc xác định sai lầm thường mắc thể dục nhịp điệu 17 Chương ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp đọc phân tích tổng hợp tài liệu 19 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 19 2.2.3 Phương pháp vấn 20 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 20 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 22 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 22 2.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Thời gian nghiên cứu 24 2.5 Dụng cụ nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Xác định nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc nữ học sinh lớp 10 thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” 25 3.2 Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm sữa chữa sai lầm thường mắc nữ học sinh lớp 10 thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” 30 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng tập bổ trợ nhằm sữa chữa sai lầm thường mắc nữ học sinh lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng Kết vấn nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” 26 Bảng Kết quan sát sư phạm nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” 27 Bảng So sánh kết vấn kết quan sát sư phạm 28 Bảng Thực trạng sử dụng tập nữ học sinh lớp 10B15 trường THPT Cẩm Xuyên 29 Bảng Kết vấn lựa chọn tập khắc phục sai lầm thường mắc nữ học sinh thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” 31 Bảng So sánh thành tích thử trước bước vào thực nghiệm 33 Bảng Lịch tập luyện tuần thực nghiệm 37 Bảng So sánh thành tích tập bổ trợ sau thực nghiệm hai nhóm A B 37 Bảng Kết kiểm tra động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” 40 Biểu đồ: Biểu đồ Biểu diễn thành tích thử trước thực nghiệm hai nhóm A, B 33 Biểu đồ Biểu diễn thành tích thực nghiệm nhóm A B 38 Biểu đồ Biểu diễn % kết kiểm tra động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” % 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDTC : Giáo dục thể chất TDTT : Thể dục thể thao THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông ThS : Thạc sĩ TW : Trung ương VĐV : Vận động viên ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, thể dục thể thao ngày chiếm vị trí quan trọng sống Thể dục thể thao không giúp cho người tăng cường sức khỏe mà giúp cho người lao động học tập tốt hơn, giúp người phát triển cân đối toàn diện Khơng thể dục thể thao ngày cịn giúp cho quốc gia dân tộc tăng thêm tình hữu nghị khẳng định sức mạnh giới Phát triển thể dục, thể thao yếu tố quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, tăng cường thể lực, tầm vóc, tăng tuổi thọ người Việt Nam lành mạnh hóa lối sống thiếu niên Phát triển thể dục, thể thao trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân Ngành thể dục, thể thao giữ vai trò nòng cốt thực sách phát triển thể dục, thể thao Đảng Nhà nước Nhận thức vai trò tầm quan trọng thể dục thể thao sức khoẻ nhân dân, vận mệnh đất nước chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ Mỗi dân tộc yếu ớt làm cho nước yếu ớt phần, dân tộc khoẻ mạnh làm cho ca nước mạnh khoẻ”.Vì ngành thể dục thể thao cần quan tâm nhiều đến giáo dục thể chất trường học, phong trào thể thao quần chúng thể thao thành tích cao xứng đáng với tư tưởng Hồ Chí Minh “ Hỡi đồng bào nước, giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống việc cần sức khoẻ thành công” Trong hệ thống môn thể dục thể thao, thể dục nói chung thể dục nhịp điệu nói riêng mơn thể thao đại nhiều người quan tâm u thích, mang tính nghệ thuật cao có tác dụng rèn luyện người phát triển hài hòa cân đối, đồng thời bồi dưỡng cho họ lịng dũng cảm, kiên trì, ý chí nghị lực để vượt qua khó khăn Thể dục nhịp điệu với vận động đa dạng động tác như: Vận động chỗ, di chuyển thao tác phối hợp với âm nhạc, có sức truyền cảm cao làm hấp dẫn người tập đối tượng khác Thực thể dục nhịp điệu cách hợp lý làm tăng cường hoạt động tất quan thể, ảnh hưởng tốt đến chức tuần hồn, hơ hấp, tiết, hệ thần kinh hệ xương Qua tìm hiểu thực tiễn tập luyện buổi học thể dục nhịp điệu nữ lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh nhận thấy em nữ sinh thường mắc sai lầm động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” Đây động tác đòi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn tay, chân bật nhảy Độ khó động tác lớn thực động tác trọng tâm thể dồn lên chân Qua quan sát thấy em thực động tác thường mắc sai lầm chỗ chân đá không thẳng, thiếu nhịp bật, tay chân kết hợp khơng nhịp nhàng Chính ngun nhân trên, với việc góp phần sữa chữa sai lầm thường mắc động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân”.Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thường mắc thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” thể dục nhịp điệu cho nữ sinh lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên” Mục tiêu nghiên cứu Việc nâng cao thành tích tập luyện thể dục thể thao yêu cầu đặt nhà giáo dục giảng dạy mục tiêu hướng tới người học, vận động viên học tập tập luyện Vì đề tài lựa chọn, sử dụng tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thường mắc góp phần nâng cao chất lượng hoàn thiện kĩ thuật với phương pháp giảng dạy nhằm phát huy hết khả học sinh góp phần nâng cao thành tích thể dục nhịp điệu Để giải mục đích đề tài mục tiêu nghiên cứu đặt là: Mục tiêu 1: Xác định sai lầm thường mắc thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” cho nữ sinh lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên Mục tiêu 2: Lựa chọn đánh giá số tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thường mắc thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” cho nữ sinh lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên Bảng So sánh thành tích thử trước bước vào thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B) X A A X B  B T (tính) P Tại chỗ nhún bật chân 19,67  3,37 20,67  3,92 0,75 > 0,05 Tại chỗ thực nâng gối-lăng chân- nâng gối 12,4  2,02 12,6  2,24 0,26 > 0,05 22,63  4,01 0,2 > 0,05 8.63  3,43 0,32 > 0,05 Bài tập bổ trợ Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người 22,33  3,81 - chuyển tay ngang Nâng gối đá cao kết hợp với tay 8,23  3,35 25 22.33 20.67 So sánh 22.63 19.67 20 15 12.412.6 8.238.63 10 Nhảy dây ngắn Tại chổ thực Nâng tay, gập Nâng gối đá nâng gối - khuỷu vuông cao kết hợp với lăng chân - góc với thân tay nâng gối người - chuyển tay ngang Nhóm thực nghiệm A Nhóm đối chứng B Biểu đồ Biểu diễn thành tích thử trước thực nghiệm hai nhóm A, B 33 Bài thử 1: Tại chỗ nhún bật chân - Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình chỗ nhún bật chân là: X = 20.67; độ lệch chuẩn  B =3,93; phương sai  B2 =15.46 - Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình chỗ nhún bật chân là: X = 19,67; độ lệch chuẩn  A =3,37; phương sai  A2 = 11,37 Nhận xét: tiến hành so sánh thành tích chỗ nhún bật chân nhóm đối chứng B nhóm thực nghiệm A chúng tơi nhận thấy thành tích hai nhóm tương đối đồng Ta có: T (tính) = 0,75 < T (bảng) = 2,13 Điều có ý nghĩa khác biệt ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 5% Bài thử 2: Tại chỗ thực nâng gối - lăng chân - nâng gối Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình nâng gối - lăng chân - nâng gối là: X =12,6; độ lệch chuẩn  B =2,24; phương sai  B2 =5,05 Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình nâng gối lăng chân - nâng gối là: X = 12,4; độ lệch chuẩn  A =2,02; phương sai  A2 = 4,1 Nhận xét: Khi tiến hành so sánh thành tích nâng gối - lăng chân - nâng gối nhóm đối chứng B nhóm thực nghiệm A chúng tơi nhận thấy thành tích hai nhóm tương đối đồng Ta có: T (tính) = 0,26 < T (bảng) = 2,13 Điều có ý nghĩa khác biệt ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 5% Bài thử 3: Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang - Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang là: X = 22,63; độ lệch chuẩn  B =4,01; phương sai  B2 = 16.08 34 - Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang là: X = 22.33; độ lệch chuẩn  A =3,81; phương sai  A2 = 14,51 Nhận xét: tiến hành so sánh thành tích nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang nhóm đối chứng B nhóm thực nghiệm A chúng tơi nhận thấy thành tích hai nhóm tương đối đồng Ta có: T (tính) = 0,2 < T (bảng) = 2,13 Điều có ý nghĩa khác biệt ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 5% Bài thử 4: Nâng gối đá cao kết hợp với tay - Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình nâng gối đá cao kết hợp với tay là: X = 8,63; độ lệch chuẩn  B = 3,43; phương sai  B2 = 11,76 - Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình nâng gối đá cao kết hợp với tay là: X = 8,23; độ lệch chuẩn  A =3,35; phương sai  A2 = 11,23 Nhận xét: tiến hành so sánh thành tích nâng gối đá cao kết hợp với tay nhóm đối chứng B nhóm thực nghiệm A chúng tơi nhận thấy thành tích hai nhóm tương đối đồng Ta có: T (tính) = 0,32 < T (bảng) = 2,13 Điều có ý nghĩa khác biệt ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 5% Nhận xét: từ kết phân tích trên, cho phép nhận xét thực trạng thể chất đặc trưng nữ học sinh lớp 10B15 10B8 Trường THPT Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh sau: Qua khảo sát tập trên, chúng tơi nhìn thất thực trạng thể chất đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhìn chung cịn chưa đồng đều, có chênh lệch lớn kết thấp Khi chia 30 học sinh nữ thành nhóm, thành tích 35 gần tương tự số, so sáng nhóm tốn học thống kê khơng cho thấy khác biệt đáng kể T (tính) < T (bảng) = 2,13 ngưỡng xác suất P > % chứng tỏ phân nhóm thực nghiệm ngẫu nhiên khách quan Như phân tích thực trạng thể chất đặc trưng nữ học sinh lớp 10B15 10B8 Trường THPT Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh thấp Theo để đối tượng tiếp thu hiệu thể dục nhịp điệu cần phải phát triển sức mạnh bụng, tay, đùi, cẳng chân Qua nghiên cứu tổng quan vấn đề, kết hợp với việc xác định số thể chất đặc trưng nữ học sinh lớp 10B15 10B8 Trường THPT Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh lựa chọn tập bổ trợ cho động tác: - Tại chỗ nhún bật chân - Tại chỗ thực nâng gối - lăng chân - nâng gối - Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang - Nâng gối đá cao kết hợp với tay Chúng tiến hành áp dụng tập lựa chọn cho nhóm thực nghiệm (A) tuần, tức tuần thực nghiệm, 15 học sinh nhóm đối chứng (B) học bình thường theo chương trình thầy giáo tổ thể dục Trường THPT Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh 15 học sinh nhóm thực nghiệm (A) học theo giáo án đặc biệt với tập lựa chọn Các tập áp dụng vào cuối buổi tập, sau phần học tập Trong trình tập luyện cần có gắng sức tối đa để đạt kết cao Tuy nhiên, người tập mệt mỏi nghỉ ngơi tích cực Thời gian áp dụng tập 15 đến 20 phút Chúng tiến hành tập với lịch tập trình bày bảng 10 36 Bảng Lịch tập luyện tuần thực nghiệm TT Lịch tập luyện tuần Tên tập Nhảy dây ngắn x x x x x x x x Tại chỗ thực nâng gối lăng chân - nâng gối x x x x x x x x Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang x x x x x x x x Nâng gối đá cao kết hợp với tay x x x x x x x x * Đánh giá hiệu tập bổ trợ cho nhóm thực nghiệm (A) học sinh Sau tuần thực nghiệm, kiểm tra lại hai lần số thể chất đặc trưng sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song, đánh giá làm sáng tỏ kết tập dã ứng dụng Kết thu chúng tơi trình bày bảng Bảng So sánh thành tích tập bổ trợ sau thực nghiệm hai nhóm A B Bài tập bổ trợ Tại chỗ nhún bật chân Tại chỗ thực nâng gối - lăng chân - nâng gối Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B) X A A X B  B T (tính) P 25,3  3,68 21,6  3,23 2,89 < 0,05 17,08  2,86 13,3  2,19 4,05 < 0,05 So sánh Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang 27,3  3,62 23,03  3,93 3,1 < 0,05 Nâng gối đá cao kết hợp với tay 17,6  4,03 11,3  2,54 5,12 < 0,05 37 27.3 30 25.3 25 23.03 21.6 17.6 17.08 20 13.3 15 11.3 10 Nhảy dây ngắn Tại chổ thực Nâng tay, gập Nâng gối đá cao nâng gối - khuỷu vuông kết hợp với tay lăng chân - nâng góc với thân gối người - chuyển tay ngang Nhóm thực nghiệm A Nhóm đối chứng B Biểu đồ Biểu diễn thành tích thực nghiệm nhóm A B Nhận xét Bài thử 1: Tại chỗ nhún bật chân Kết nghiên cứu trình bày bảng 8, biểu đồ Phân tích kết nghiên cứu thu sau: - Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình nhóm là: X = 25,3 với độ lệch chuẩn  A = 3,68; phương sai  A2 = 13,54 - Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình nhóm là: X = 21,6 với độ lệch chuẩn  B = 3,23; phương sai  B2 = 10,43 Chúng đem so sánh trước sau thực nghiệm thấy thành tích nhóm thực nghiệm tiến rõ rệt, cịn nhóm đối chứng có tiến khơng đáng kể Sau thực nghiệm chúng tơi so sánh thấy T (tính) = 2,89 > T (bảng) = 2,13 ngưỡng xác suất P < 5% Như toán học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm 38 Bài thử 2: Tại chỗ thực nâng gối - lăng chân - nâng gối Kết nghiên cứu trình bày bảng 8, biểu đồ Phân tiúch kết nghiên cứu thu sau: - Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình nhóm là: X = 17,08 với độ lệch chuẩn  A = 2,86; phương sai  A2 = 8,18 - Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình nhóm là: X = 13,3 với độ lệch chuẩn  B = 2,19; phương sai  B2 = 4,796 Chúng đem so sánh trước sau thực nghiệm thấy thành tích nhóm thực nghiệm tiến rõ rệt, cịn nhóm đối chứng có tiến không đáng kể Sau thực nghiệm chúng tơi so sánh thấy T (tính) = 4,05> T (bảng) = 2,13 ngưỡng xác suất P < 5% Như toán học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm Bài thử 3: Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang Kết nghiên cứu trình bày bảng 8, biểu đồ Phân tích kết nghiên cứu thu sau: - Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình nhóm là: X = 27,3 với độ lệch chuẩn  A = 3,62; phương sai  A2 = 13,1 - Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình nhóm là: X = 23,03 với độ lệch chuẩn  B =3,93; phương sai  B2 = 15,45 Chúng đem so sánh trước sau thực nghiệm thấy thành tích nhóm thực nghiệm tiến rõ rệt, cịn nhóm đối chứng có tiến khơng đáng kể Sau thực nghiệm so sánh thấy T (tính) = 3,1 > T (bảng) = 2,13 ngưỡng xác suất P < 5% Như toán học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm 39 Bài thử 4: Nâng gối đá cao kết hợp với tay Kết nghiên cứu trình bày bảng 8, biểu đồ Phân tích kết nghiên cứu thu sau: - Thành tích nhóm thực nghiệm A: Thành tích trung bình nhóm là: X = 17,6 với độ lệch chuẩn  A2 = 4,03; phương sai = 16,241 - Thành tích nhóm đối chứng B: Thành tích trung bình nhóm là: X = 11,3 với độ lệch chuẩn  B = 2,54; phương sai  B2 = 6,45 Chúng đem so sánh trước sau thực nghiệm thấy thành tích nhóm thực nghiệm tiến rõ rệt, cịn nhóm đối chứng có tiến khơng đáng kể Sau thực nghiệm so sánh thấy T (tính) = 5,12 > T (bảng) = 2,13 ngưỡng xác suất P < 5% Như toán học thống kê cho thấy khác biệt hai nhóm Sau tuần thực nghiệm, ngồi việc kiểm tra chúng tơi kiểm tra mức độ hồn thiện kỹ thuật thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” thu kết sau: Bảng Kết kiểm tra động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” Giỏi Xếp loại Bật nhảy kết hợp đá chân Khá B A SL % SL 6,67 B % SL 20 A % Yếu Trung bình SL B % SL A % SL B % SL A % SL % 13,33 26,67 46,67 53,33 33,33 40 Biểu đồ Biểu diễn % kết kiểm tra động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” % Nhóm đối chứng B Giỏi, 6.67% Giỏi Khá, 13.33% Yếu, 33.33% Khá Trung Bình Yếu Trung Bình, 46.67% Nhóm thực nghiệm A Trung Bình 53.33% Yếu 0.00% Giỏi 20.00% Giỏi Khá Trung Bình Khá 26.67% 41 So sánh hai nhóm nhận thấy kết thực thể dục phát triển chung nhóm thực nghiệm A tốt so với nhóm đối chứng B cụ thể là: - Loại giỏi Nhóm thực nghiệm A: người chiếm 20% > nhóm đối chứng B: người chiếm 66,6% - Loại Nhóm thực nghiệm A: người chiếm 26,6% > nhóm đối chứng B: 2người chiếm 13.33% - Loại trung bình Nhóm thực nghiệm A: gười chiếm 53,13% < nhóm đối chứng B: người chiếm 46,66% - Loại yếu Nhóm thực nghiệm A: người chiếm 0% < nhóm đối chứng B: 5người chiếm 33,33% Bàn luận: Từ kết phân tích cho phép nhận xét sau: Nhờ áp dụng tập bổ trợ lựa chọn cho học sinh nữ nhóm thực nghiệm (A) Trường THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh, thấy học sinh tập luyện theo giáo án đặc biệt với tập chúng tơi đưa kết học tập tốt so với sinh viên tập luyện theo giáo án thông thường 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kết luận sau: Với kỹ thuật “Bật nhảy kết hợp với đá chân” tập khó, địi hỏi độ xác thực hiện, trình tập luyện yếu tố như: bật chân sai, đá chân thấp, không kết hợp chân tay, tay khơng vng góc Dựa cở sở khoa học, vấn đúc kết kinh nghiệm, sử dụng tập khắc phục sai lầm thường mắc thực kỹ thuật động tác“Bật nhảy kết hợp với đá chân” cho nữ học sinh lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh đề tài lựa chọn số tập bổ trợ sau: Bài tập 1: Nhảy dây ngắn Bài tập 2: Tại chỗ thực nâng gối-lăng chân- nâng gối Bài tập 3: Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang Bài tập 4: -Nâng gối đá cao kết hợp với tay Với việc sử dụng tập bổ trợ lựa chọn sau tuần tập luyện sữa chữa sai lầm mà nữ học sinh trường THPT Cẩm Xuyên thường mắc phải hi thực động tác “ Bật nhảy kết hợp với đá chân”, cho thấy khác biệt đáng kể nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, so sánh kết hai nhóm tốn học thống kê cho thấy khác biệt trước sau thực nghiệm tập - Nhảy dây ngắn: Ta có TTN T (tính) = 0,75 < T (bảng) =2,13;STN T (tính) = 2,89 > T (bảng) = 2,13 - Tại chỗ thực nâng gối - lăng chân - nâng gối: Ta có : TTN T (tính) = 0,26 < T (bảng) =2,13;STN T (tính) = 4,05 > T (bảng) = 2,13 43 - Nâng tay - gập khuỷu vng góc với thân người - chuyển tay ngang: Ta có : TTN T (tính) = 0,2 < T (bảng) = 2,13;STN T (tính) = 3,1 > T (bảng) = 2,13 - Nâng gối đấ cao kết hợp với chân: Ta có : TTN T (tính) = 0,32 < T (bảng) =2,13;STN T (tính) = 5,12 > T (bảng) = 2,13 Kiến nghị Trên sở kết luận đưa kiến nghị sau: - Việc biên soạn lựa chọn tập bổ trợ cho thể dục nhịp điệu nói chung động tác“ Bật nhảy kết hợp với đá chân”, cần thiết Từ có biện pháp cải tiến phương pháp giảng dạy, nội dung học cho phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội thời đại - Cần ứng dụng tập bổ trợ vào chương trình giảng dạy thể dục nhịp điệu nói chung động tác“ Bật nhảy kết hợp với đá chân”, nhằm nâng cao thể lực, hoàn thiện kĩ thuật sữa chữa sai lầm thường mắc phải thực động tác góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường - Do điều kiện khả nghiên cứu hạn hẹp, đề tài chúng tơi dừng lại phạm vi khố luận tốt nghiệp Chúng mong phối hợp giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu rộng để nhằm tìm tập bổ trợ mang lại ý nghĩa thiết thực 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách PGS.TS Dương Nghiệp Chí, TS Lương Kim Chung (2000), Xã hội học thể dục thể thao, NXB TDTT Vũ Đàm Hùng (1990), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB TDTT TS Hồng Thị Kh (2006), Giáo trình sinh lý học thể dục thể thao, khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh Th.s Trần Thị Ngọc Lan, Giáo trình thể dục thực dụng Nguyên Tốn, Phạm Danh Tơn (1993), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT Trương Quốc Uyên, Chủ Tịch Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT, 2003 Sách giáo viên thể dục 10 (2006), NXB giáo dục Tài liệu luận văn Luận văn Cao Trọng Tấn (2007), Nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ nhằm sữa chữa sai lầm thường mắc thực động tác lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối cho nam sinh viên K47B Toán Trường Đại Học Vinh Luận văn tốt nghiệp giáo dục thể chất Luận văn Nguyễn văn Dũng, (2010), Nghiên cứu số tập bổ trợ nhằm phát triển nhóm tay, bụng thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trường THPT Thạch Thành II - Thanh Hóa" 45 PHỤ LỤC Phiếu vấn Kính gửi: Thầy ( cô) Nơi công tác Học hàm, học vị, chức danh Với kinh nghiệm hiểu biết thầy (cô) giúp em nhiều nghiên cứu đề tài:“Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thường mắc thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” thể dục nhịp điệu cho nữ sinh lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên” Xin thầy (cô) trả lời số nội dung sau: Câu hỏi 1:Theo thầy (cơ) có cần thiết phải biên soạn tập bổ trợ nhằm sữa chữa sai lầm thường mắc thực động tác“Bật nhảy kết hợp với đá chân” môn thể dục nhịp điệu cho nữ sinh lớp 10 không? (Đánh dấu X vào nội dung lựa chọn) + Có + Khơng 46 Câu hỏi 2: Thầy cô cho biết lựa chọn thầy (cô) mức độ cần thiết tập thực động tác “Bật nhảy kết hợp với đá chân” môn thể dục nhịp điệu (Đánh dấu X vào nội lựa chọn) Động tác Nội dung thử Rất cần Cần Không cần thiết thiết thiết Nhảy dây ngắn Tại chỗ thực nâng gối - lăng chân - nâng gối Nâng tay, gập khuỷu vng góc với thân người chuyển tay ngang Tại chỗ đá chân có người Bật nhảy giúp đỡ kết hợp với Tại chỗ nhún bật chân đá chân Nâng gối đá cao kết hợp với tay Treo ke gập duỗi thang dóng Chạy chỗ Đứng chỗ nâng tay trước lên sang ngang Nằm đẩy tạ đôi Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2012 Người vấn Nguyễn Thị Mai 47 ... cho nữ sinh lớp 10 trường THPT Cẩm Xuyên Mục tiêu 2: Lựa chọn đánh giá số tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thường mắc thực động tác ? ?Bật nhảy kết hợp với đá chân? ?? cho nữ sinh lớp 10 trường THPT. .. sai lầm thường mắc thực động tác ? ?Bật nhảy kết hợp với đá chân? ?? cho nữ học sinh lớp - Nên lựa chọn tập để khắc phục sai lầm thường mắc thực động tác? ? ?Bật nhảy kết hợp với đá chân? ?? cho nữ học sinh. .. sai lầm thường mắc động tác ? ?Bật nhảy kết hợp với đá chân? ??.Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm thường mắc thực động tác ? ?Bật nhảy kết hợp với đá chân? ??

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w