MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 4 1.1. Lý do chọn đề tài mô học của thận 4 1.2. Mục đích đối tượng phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN 2 .NỘI DUNG 5 2.1. Sơ lược về thận 5 2.1.1. Đại thể thận 5 2.1.2. Chức năng của thận 7 2.1.3. Các biểu hiện lâm sàng khi thú có bệnh lý ở thận và ảnh hưởng, một số thí dụ các bệnh chuyên biệt ở thận trên thú 8 2.2. Cấu tạo mô học 10 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc 10 2.2.2. Cấu tạo mô học thận gia cầm 14 2.2.3. Sự khác biệt cấu tạo mô học thận giữa gia súc và gia cầm 14 PHẦN 3. KẾT LUẬN 15 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỤC LỤC Hình 2.1.1 Đại thể thận Hình 2.1.3 Thận viêm Hình 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc Hình 2.2.1 Cấu trúc tế bào của nephron Hình 2.2.1 Các cơ quan của thận PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài mô học của thận Phôi thai học là khoa hoc nghiên cứu về sinh vật đang phát triền, giúp khảo sát mô tả và so sánh những giai đoạn phát triển khác nhau nhưng có mối liên quan . Tổ chức phôi thai học giúp nhận biết phân biệt các loại tế bào mô cơ bản và cấu tạo cơ quan trong cơ thể.Nắm được mối liên hệ tương quan giữa cấu tạo với chức năng làm cho hiểu sâu hơn củng cố bề dày kiến thức sinh học, giúp phát triển tư tưởng của các lĩnh vực môn sinh lý, miễn dịch, giải phẫu…Với tư tưởng đó lồng cháy nghiên cứu tìm hiểu đề tài về sự khác nhau giữa gia súc và gia cầm về cấu tạo mô học của thận để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thận vì thận là cơ quan rất quan trọng có nhiệm vụ lọc máu và một số hocmone …không thể thiếu trong chu trình sống. 1.2. Mục đích đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục đích tìm hiểu mô học của thận về hai đối tượng gia súc và gia cầm để biết khác nhau, nghiên cứu cấu tạo chức năng hoạt động của thận. PHẦN 2 .NỘI DUNG 2.1. Sơ lược về thận 2.1.1. Đại thể thận Hình 2.1.1 Đại thể thận Đặc điểm: Hình dáng và kích thước của thận thay đổi theo tùy loài thú như + Ở trâu bò, thận có nhiều thùy . + Ở gia cầm, thận cũng chia làm ba thùy . + Ở heo ,chó,… thận có hình hạt đậu . Cấu trúc đại thể của thận: Thận nằm trong một khôi mỡ và được bọc trong một bao liên kết xen lẫn sợi đàn hồi, ở giữa là xoang thận, có mạch máu thần kinh, bể thận đi qua và được làm đầy bởi tổ chức mỡ. Bao quanh xoang thận là nhu mô thận . Xoang thận: Xoang thận thông ra ngoài rốn thận. Thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm. Chỗ lồi có hình nón gọi là nhú thận. Ðầu nhú có nhiều lỗ của các ống sinh niệu đổ nước tiểu vào bể thận. Xoang thận chứa bể thận, đài thận cũng như mạch máu, tổ chức mỡ. Mỗi thận như vậy có khoảng 7 14 đài thận nhỏ. Các đài thận nhỏ họp thành 2 3 đài thận lớn. Các đài thận lớn tạo thành bể thận, bể thận lại nối tiếp với niệu quản. Nhu mô thận: Nhu mô thận gồm có hai phần là vỏ thận và tủy thận: + Vỏ thận gồm cột thận là phần nhu mô nằm giữa các tháp thận và tiểu thuỳ vỏ là phần nhu mô từ đáy tháp đến bao sợi. Tiểu thuỳ vỏ lai chia thành 2 phần: phần tia gồm các khối hình tháp nhỏ, đáy nằm trên đáy tháp thận, đỉnh hướng ra bao sợi thận và phần lượn là phần nhu mô xen giữa phần tia. + Tuỷ thận được cấu tạo bởi nhiều khối hình nón gọi là tháp thận, đáy tháp quay về phía bao thận, đỉnh hướng về xoang thận tạo nên nhú thận, phần giữa của thận có 2 3 tháp chung một nhú thận, phần 2 cực thận có khi 6 7 tháp chung nhau 1 nhú thận. Các tháp thận sắp xếp thành 2 hàng dọc theo 2 mặt trước và sau thận. Vi thể của thận Đơn vị thận hay gọi là ống sinh niệu hoặc nephron, số lượng này khác nhau như bò 4 triệu nephron, heo 1.2 triệu nephron, gia cầm có 800 000 nephron, chó, thỏ có 400 000 nephron. + Tiểu thể thận gồm 1 bao ở ngoài (bao Bowman) và bên trong là 1 cuộn mao mạch. Bao Bowman giống như một cái bọc có 2 lớp ôm lấy cuộn mạch. Giữa 2 lớp là khoang Bowman chứa dịch siêu lọc (nước tiểu đầu). Bao Bowman thông trực tiếp với ống lượn gần. Nó có một đầu hẹp cho vừa đủ đông mạch đến và động mạch đi chui qua. + Hệ thống sinh niệu gồm: các tiểu quản lượn, ống lượn gần, quai Henlé, ống lượn xa, và ống thu thập. Quai Henlé, ống thẳng, ống thu thập nằm trong phần tia của vỏ thận và tủy thận. Mỗi phần của nephron có 1 vai trò riêng trong việc bài tiết, hấp thu nước và 1 số chất trong quá trình thành lập nước tiểu. Cấu tạo của thận gồm: Ở chính giữa bờ cong phía trong là phần rốn thận, ở đây có ống niệu, dây thần kinh và mạch máu; vùng ngoài cùng là phần vỏ có màu đỏ sẫm do có nhiều mao mạch, phần kế tiếp là phần tủy và bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh. Mỗi quả thận của cơ thể được cấu tạo từ 1,2 triệu đơn vị thận (nephron). Đây vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của thận. Mỗi đơn vị chức năng thận gồm có cầu thận và ống thận. 2.1.2. Chức năng của thận Chức năng tạo nước tiểu là chức năng chính của thận. Qua quá trình tạo nước tiểu, thận thực hiện các chức năng hết sức quan trọng để giữ sự hằng định nội môi: . Điều hòa cân bằng nước và điện giải . Điều hòa cân bằng acid base . Điều hòa áp suất thẩm thấu và thể tích dịch ngoại bào . Bài xuất các sản phẩm chuyển hóa và các hóa chất lạ ra khỏi cơ thể Chức năng nội tiết: thận bài tiết ra các hormon để tham gia điều hòa huyết áp, kích thích sản sinh hồng cầu và góp phần vào chuyển hóa Calci, Phospho trong cơ thể Thận giúp điều hòa thể tích máu: thận có vai trò quan trọng trong kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể bằng cách sản xuất nước tiểu. Khi chúng ta uống nhiều nước thì lượng nước tiểu sẽ tăng lên và ngược lại. Thận giúp hòa các chất hòa tan trong máu, độ pH của dịch ngoại bào và quá trình tổng hợp của các tế bào máu, thận giúp điều hòa nồng độ các ion có trong máu. Ngoài ra, thông qua việc tổng hợp vitamin D để hỗ trợ kiểm soát lượng icon canxi trong máu. Một số hocmone được tiết ra cho cơ thể ở tuyến thượng thận như : estrogen, androgen, progesterone, adrenalin, noradrenalin, mineralococticoit và glucococticoit Thận là lọc máu và các chất thải, thận làm việc sẽ lọc các chất thải chỉ giữa lại protein và các tế bào máu. Các chất thải được tiết ra, vào dịch lọc để hình thành nước tiểu. Chức năng lọc máu và chất thải: Lọc máu và chất thải trong cơ thể là chức năng quan trọng nhất của thận. Tất cả máu trong cơ thể sẽ được đi qua thận theo chu kỳ khoảng 20 – 25 lần mỗi ngày, phân chia thành các mao mạch li ti bện chặt với nephron. Sau đó, thận sẽ có nhiệm vụ đưa chất thải ra bên ngoài cơ thể thông qua niệu quản dưới dạng nước tiểu.Một trong những chức năng quan trọng nhất của thận là loại bỏ các chất thải ra ngoài cơ thể Chức năng bài tiết nước tiểu: Nước tiểu được hình thành từ những đơn vị chức năng thận. Quá trình này được bắt đầu từ lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch cầu thận để tạo thành nước tiểu. Sau đó, động mạch thận sẽ đưa 1 lít máu vào thận, trong đó chỉ có 60% được đưa vào cầu thận mỗi phút. 60% huyết tương ở động mạch đi sẽ chỉ còn khoảng 480ml nên có khoảng 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận và tạo ra nước tiểu đầu.Lượng nước tiểu này được hấp thu lại trở thành nước tiểu chính thức và đổ xuống bể thận, ống dẫn nước tiểu. Số lượng nước này sẽ được tích trữ trong bàng quang rồi được thải ra bên ngoài nhờ ống đái. Chức năng điều hòa thể tích máu: Thận cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể qua việc sản xuất ra nước tiểu. Khi cơ thể được bổ sung nhiều nước thì lượng nước tiểu cũng sẽ tăng lên và ngược lại, hàm lượng nước tiểu sẽ ít nếu chúng ta uống quá ít nước. Chức năng nội tiết: Thận bài tiết hormone có tác dụng tham gia điều hòa huyết áp và sản xuất erythropoietin giúp tăng sản xuất hồng cầu ở tủy xương khi oxy mô giảm. Ngoài ra, thận còn tham gia vào quá trình chuyển hóa vitamin D3 và Glucose từ các nguồn không phải hydrat carbon khi cơ thể phải nhịn đói lâu ngày hoặc nhiễm acid hô hấp mạn tính. + Nhóm hocmon sinh dục: Hocmon sinh dục: estrogen, androgen và progesteron. Chúng tham gia vào điều khiển phát triển bình thường của cơ và xương, phân hoá các cơ quan sinh dục, mọc lông và chức năng sinh dục. + Miền tuỷ thượng thận tiết ra 2 hocmon: adrenalin và noradrenalin, chúng làm tăng huyết áp và gây ảnh hưởng lên tim và mạch máu. Cũng như ở động vật có vú, adrenalin làm tăng nhịp tim, co mạch máu ngoại biên, giãn cơ phế quản, giảm co bóp dạ dày và ruột, tăng trao đổi gluxit, tăng phân huỷ glycogen ở gan và đưa glucoza vào máu. Tác dụng tăng đường huyết của noradrenalin thể hiện yếu hơn. Cả hai hocmon này đều gây ảnh hưởng lên trao đổi protein, tăng phân huỷ protein, và đẩy mạnh các quá trình oxi hoá trong cơ thể. Adrenalin kích thích chế tiết qua tuyến yên, ức chế tiết hocmon tireotropin và chống lợi tiểu. Hệ thần kinh giao cảm kiểm soát sự chế tiết của miền tuỷ tuyến thượng thận. 2.1.3. Các biểu hiện lâm sàng khi thú có bệnh lý ở thận và ảnh hưởng, một số thí dụ các bệnh chuyên biệt ở thận trên thú Bệnh dịch tả : Khi mổ khám, thấy bại huyết; xuất huyết nặng ở các cơ quan nội tạng, hạch amidan; xuất huyết mỡ vành tim, ngoại tâm mạc; lách có hiện tượng nhồi huyết ở rìa làm cho lách có hình răng cưa; thận có nhiều điểm xuất huyết lấm tấm như đầu đinh ghim ở vỏ thận và tủy thận, bể thận ứ máu hoặc có cục máu. Bệnh phù: Là triệu chứng rất thường gặp khi mắc các bệnh lý liên quan đến thận, đặc biệt là cầu thận bị viêm. Thú bệnh luôn cảm thấy ủ rũ, cẳng chân bị sưng phù, hai mí mắt bị nề. Vào buổi sáng, triệu chứng phù thường nặng hơn và giảm dần về chiều, đồng thời đi tiểu ít, nước tiểu có màu sẫm. Viêm thận: Đây là một tình trạng viêm do nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thuốc, hóa chất... Vi khuẩn gây bệnh thường là Enterobacter, E.Coli, Proteus...Có 2 dạng viêm thận là viêm cầu thận cấp và viêm cầu thận mãn tính. Viêm cầu thận cấp là bệnh thường gặp ở gia súc non do nhiễm liên cầu khuẩn hoặc do ô nhiễm khuẩn bội nhiễm. Còn viêm cầu thận mạn tính là biến chứng của viêm cầu thận cấp, thường xảy ra gia súc trưởng thành. Sỏi thận: Những thú cưng mắc bệnh sỏi thận thường gặp phải tình trạng tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt, màu sắc nước tiểu thay đổi (màu đỏ hoặc màu đục), đau vùng thắt lưng... và một số hiện tượng khác. Nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này là do sự rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, nhất là khi lượng canxi trong nước tiểu tăng lên. Một nguyên nhân phổ biến nữa có thể kể đến là do bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu gây ra. Biến chứng của bệnh suy thận + Giữ nước, có thể dẫn tới phù các chi, tăng huyết áp, phù phổi cấp. + Thiếu máu, tăng kali máu, có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân. + Dẫn tới bệnh tim mạch, làm xương yếu và tăng nguy cơ gãy xương. + Giảm ham muốn tình dục hoặc bất lực. + Gây tổn thương hệ thần kinh trung ương, dẫn tới khó tập trung, co giật Bệnh hội chứng còi cọc: Thận xung huyết và xuất huyết nhẹ. Hạch lâm ba (hạch bẹn, màng treo ruột) sưng to. Hệ thống hạch lâm ba (hạch bẹn, ruột) sưng to và xuất huyết.Tổn thương trên thận: Thận sưng (dẫn đến hai đầu quả thận không cân đối) viêm, nhạt màu, có xuất huyết trên bề mặt. Trong một số trường hợp bề mặt thận xuất hiện nhiều điểm màu trắng. Hình 2.1.3 thận viêm Viêm đài bể thận (nhiễm trùng thận): Viêm đài bể thận cấp là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính các đài thận, bể thận, niệu quản và nhu mô thận hay còn gọi là nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên. Nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn gây nên theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận.Viêm đài bể thận mạn là một bệnh tổn thương mạn tính ở nhu mô, ở mô kẽ của thận, do hậu quả của quá trình nhiễm khuẩn từ đài, bể thận vào thận kéo dài tái phát nhiều lần, làm hủy hoại, xơ hoá tổ chức thận dẫn đến suy thận.Viêm đài bể thận cấp tái phát nhiều lần, hoặc tình trạng suy thận cấp không được điều trị thỏa đáng sẽ dẫn đến tình trạng viêm thận, bể thận mạn tính và suy thận mạn tính. 2.2. Cấu tạo mô học 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc Cấu tạo : Thận gia súc có chức năng vận hành giống nhau nhưng khác nhau hình thái như ở bò chia làm nhiều thùy liên kết với nhau tạo thành quả thận hoàn chỉnh, và có từ 1.2 triệu nephron tới 4 triệu nephron là đơn vị chức năng của thận. Nephron được chia thành 2 loại là Nephron vỏ và Nephron cận tủy. Nephron vỏ: Chiếm 85% tổng số nephron, có cầu thận nằm ở vùng vỏ thận, có quai Henle ngắn và cắm bên ngoài tủy thận. Nephron cận tủy: Giữ vai trò quan trọng trong việc cô đặc nước tiểu nhờ hệ thống nhân nồng độ ngược dòng. Cầu thận nằm đơn vị chức năng của thận bao gồm cầu thận và các ống thận Hình 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc Cấu tạo của nephron Nephron là đơn vị cấu tạo cũng như đơn vị chức năng của thận, chúng có khả năng tạo nước tiểu độc lập với nhau. + Cầu thận Cầu thận là nơi khởi đầu của nephron, nằm ở vùng vỏ thận. Cầu thận có chức năng lọc huyết tương để tạo thành dịch lọc cầu thận. Mỗi cầu thận cấu tạo bởi 2 thành phần: tiểu cầu thận và bao Bowman. Tiểu cầu thận (Tiểu cầu Malpighi) Tiểu cầu thận là một mạng lưới trên 50 nhánh mao mạch song song xuất phát từ tiểu động mạch đến, các mao mạch này nối thông với nhau và được bọc trong bao Bowman. Sau đó, các mao mạch này tập trung lại thành tiểu động mạch đi có đường kính hơi nhỏ hơn tiểu động mạch đến và đi ra khỏi cầu thận. Bao Bowman Bao Bowman là một khoang rỗng chứa dịch lọc cầu thận và bao bọc tiểu cầu thận. Cấu tạo gồm có 2 lá: . Lá tạng: gồm những tế bào áp sát với các mao mạch trong tiểu cầu thận. Những tế bào này hợp cùng với màng đáy và tế bào nội mô mao mạch cầu thận tạo thành màng lọc cầu thận. Qua màng này, huyết tương từ trong máu mao mạch sẽ được lọc vào bao Bowman tạo nên dịch lọc cầu thận. . Lá thành: tiếp nối với ống lượn gần của ống thận. Hình 2.2.1 Cấu trúc tế bào của nephron + Ống thận Tiếp nối với cầu thận, ống thận có chức năng tái hấp thu và bài tiết một số chất để biến dịch lọc cầu thận thành nước tiểu. Ống thận gồm có: ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp. + Ống lượn gần Tiếp nối với lá thành của bao Bowman. Thành của ống lượn gần được cấu tạo bởi một lớp tế bào biểu mô cao, hình lập phương, có diềm bàn chải ở phía lòng ống. Diềm bàn chải có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần. Do trong bào tương chứa nhiều ty lạp thể, các phân tử protein mang và nhiều Na+ K+ ATP nên tế bào ống lượn gần có hoạt động chuyển hóa cao và quá trình vận chuyển tích cực xảy ra ở đây rất mạnh. + Quai Henle Tiếp theo với ống lượn gần và đi hướng vào vùng tủy thận. Các nephron vùng vỏ có quai Henle ngắn, các nephron vùng gần tủy có quai Henle dài và thọc sâu vào vùng tủy thận. Mỗi quai Henle gồm 2 nhánh hình chữ U nằm song song với nhau: Nhánh hướng vào tủy thận gọi là nhánh xuống. Tế bào biểu mô của đoạn này dẹt nên thành nhánh xuống mỏng, không có diềm bàn chải, trong bào tương có ít ty lạp thể, không có protein mang. Nhánh hướng ra vỏ thận gọi là nhánh lên. Tế bào biểu mô ở đoạn đầu của nhánh lên dẹt nên thành cũng mỏng và có cấu tạo tương tự nhánh xuống nên gọi là nhánh lên mỏng. Ngược lại, tế bào biểu mô ở đoạn sau của nhánh lên dày hơn, hình lập phương, có nhiều ty lạp thể và protein mang nên gọi là nhánh lên dày. Đoạn nối giữa nhánh xuống và nhánh lên gọi là chóp quai Henle. Hình 2.2.1 Các cơ quan của thận + Ống lượn xa Tiếp theo nhánh lên của quai Henle và nằm ở vùng vỏ thận, hình dáng cong queo. Tế bào biểu mô của ống lượn xa hình lập phương, có ít vi nhung mao nên không thành diềm bàn chải, bào tương có nhiều ty lạp thể, các phân tử protein mang, nhiều Na+K+ATP và H+ATP nên tế bào ống lượn xa cũng có quá trình vận chuyển tích cực khá mạnh. Phần đầu của ống lượn xa hợp với tiểu động mạch đến tạo nên một cấu trúc đặc biệt gọi là tổ chức cạnh cầu thận. Tổ chức này có vai trò rất quan trọng trong quá trình điều hòa huyết áp. + Ống góp Tại vùng vỏ thận, khoảng 8 ống lượn xa hợp lại thành ống góp vùng vỏ. Phần cuối của ống góp đi sâu vào vùng tủy thận và trở thành ống góp vùng tủy. Các thế hệ kế tiếp nhau của ống góp họp lại để tạo ra những ống góp lớn hơn đi suốt qua vùng tủy, song song với quai Henle và đổ vào bể thận. 2.2.2. Cấu tạo mô học thận gia cầm Cấu tạo Thận gia cầm được chia làm ba thùy có chức năng vận hành giống gia súc và có 800.000 nephron là đơn vị chức năng của thận. Nephron được chia thành 2 loại là Nephron vỏ và Nephron cận tủy. + Nephron vỏ: có cầu thận nằm ở vùng vỏ thận, có quai Henle ngắn và cắm bên ngoài tủy thận. + Nephron cận tủy vận chuyển nước tiểu. Mô thận bao gồm: ống lượn xa, ống lượn gần, tiểu thể thận và quai Henle. Ống lượn gần sẽ nhận dịch lọc từ nang đổ sang, dẫn đến quai Henle, chuyển đến ống lượn xa của quai Henle rồi đổ vào ống góp. Ống góp không thuộc đơn vị thận mà chỉ có chức năng nhận dịch lọc từ một số nephron, sau đó đổ vào bể thận. + Tiểu thể thận là quá trình lọc được thực hiện tai đây và tạo thành nước tiểu đi tới ống lượn gần.Nhưng tiểu thận Malpighi ít bị phân nhánh + Ống lượn gần là đoạn tiếp nối với bọc Bowman ở phần vỏ thận, bao gồm 1 đoạn cong và 1 đoạn thẳng. + Quai Henle là phần tiếp theo của ống lượn gần. Quai Henle gồm 1 nhánh xuống mảnh, đoạn đầu nhánh lên mảnh, còn đoạn cuối dày. + Ống lượn xa là phần nối tiếp quai Henle và đi tới ống góp cũng nằm ở vùng vỏ và phần tủy, sau đó nước thải được đổ trực tiếp vào trực tràng. 2.2.3. Sự khác biệt cấu tạo mô học thận giữa gia súc và gia cầm Mô học thận của gia cầm : có sự khác biệt là tiểu cầu thận (tiểu thận Malpighi) ít bị phân nhánh, không có những ống uốn khúc loại thứ hai các ống uốn khúc xạ và các núm lồi thận, các nephron được sắp đặt ở trong lớp vỏ cũng như trong lớp tuỷ, bể thận không có, không có cả bóng đái, các niệu quản được bắt đầu trong các tiểu thuỳ và kết thúc ở ổ khớp. Mô học thận của gia súc : thì có cấu tạo hoàn chỉnh hơn như tiểu thận Malpighi phân nhánh rất nhiều, có nhiều ống uốn khúc, các nephron được trong lớp vỏ chiếm tới 85% so với nephro lớp tuỷ, có bể thận nơi hội tụ nước thải và xuống bóng đái. PHẦN 3. KẾT LUẬN Thận là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân, duy trì sự ổn định axitbase, và điều chỉnh huyết áp. Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amonia; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các amino acid. Thận cũng sản xuất các hocmone như calcitriol, renin, và erythropoietin. Tìm hiểu mô thận giúp vận hành chuyển hóa cân bằng các chất để ứng dụng trong chăn nuôi hợp lí. Nhận biết được khác nhau do đó cách điều tiết phương pháp cũng khác nhau trên vật nuôi và điều tri bệnh cũng khác. Mô thận gia súc cấu tạo hoàn chỉnh còn gia cầm thì chưa hoàn hảo còn thiếu, các bộ phận làm cho quá trình tái hấp thu còn hạn chế do đó các chất ra ngoài môi trường nhiều, với quá trình bổ sung các chất cũng nhiều trong thức ăn để đủ cho cơ thể. Bên gia súc quá trình tái hấp thu tốt nên các chất hấp thu rất tốt nhưng nếu thiếu nước thì lại gây độc . Bài tiểu luận này giúp có tư duy sâu về mô thận để hiểu được những khác thường của thận tạo cơ sở xuất hiện bệnh lí liên quan phức tạp và giải quyết chúng tạo tiền đề vế nông hoc. PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Archie. H., Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, 2000, 53. 2. Cù Xuân Dần, Sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. 3. Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục, Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. 4. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Cẩm nang bệnh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995. 5. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung, Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.
1 MUC LUC MỤC LỤC Hình 2.1.1 Đại thể thận Hình 2.1.3 Thận viêm Hình 2.2.1 Cấu tạo mô học thận gia súc Hình 2.2.1 Cấu trúc tế bào nephron Hình 2.2.1 Các quan thận PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài mô học thận Phôi thai học là khoa hoc nghiên cứu về sinh vật phát triền, giúp khảo sát mô tả và so sánh những giai đoạn phát triển khác có mối liên quan Tô chức phôi thai học giúp nhận biết phân biệt các loại tế bào mô bản và cấu tạo quan thể.Nắm được mối liên hệ tương quan giữa cấu tạo với chức làm cho hiểu sâu củng cố bề dày kiến thức sinh học, giúp phát triển tư tưởng của các lĩnh vực môn sinh lý, miễn dịch, giải phẫu…Với tư tưởng đó lồng cháy nghiên cứu tìm hiểu đề tài về sự khác giữa gia súc và gia cầm về cấu tạo mô học của thận để hiểu rõ nhiệm vụ của thận vì thận là quan rất quan trọng có nhiệm vụ lọc máu và một số hocmone …không thể thiếu chu trình sớng 1.2 Mục đích đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục đích tìm hiểu mô học của thận về hai đối tượng gia súc và gia cầm để biết khác nhau, nghiên cứu cấu tạo chức hoạt đợng của thận PHẦN NỢI DUNG 2.1 Sơ lược thận 2.1.1 Đại thể thận Hình 2.1.1 Đại thể thận * Đặc điểm: Hình dáng và kích thước của thận thay đôi theo tùy loài thú + Ở trâu bò, thận có nhiều thùy + Ở gia cầm, thận cũng chia làm ba thùy + Ở heo ,chó,… thận có hình hạt đậu * Cấu trúc đại thể thận: Thận nằm một khôi mỡ và được bọc một bao liên kết xen lẫn sợi đàn hồi, ở giữa là xoang thận, có mạch máu thần kinh, bể thận qua và được làm đầy bởi tô chức mỡ Bao quanh xoang thận là nhu mô thận *Xoang thận: Xoang thận thông ngoài rốn thận Thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm Chỗ lồi có hình nón gọi là nhú thận Ðầu nhú có nhiều lỗ của các ống sinh niệu đô nước tiểu vào bể thận Xoang thận chứa bể thận, đài thận cũng mạch máu, tô chức mỡ Mỗi thận vậy có khoảng - 14 đài thận nhỏ Các đài thận nhỏ họp thành - đài thận lớn Các đài thận lớn tạo thành bể thận, bể thận lại nối tiếp với niệu quản *Nhu mô thận: Nhu mô thận gồm có hai phần là vỏ thận và tủy thận: + Vỏ thận gồm cột thận là phần nhu mô nằm giữa các tháp thận và tiểu thuỳ vỏ là phần nhu mô từ đáy tháp đến bao sợi Tiểu thuỳ vỏ lai chia thành phần: phần tia gồm các khối hình tháp nhỏ, đáy nằm đáy tháp thận, đỉnh hướng bao sợi thận và phần lượn là phần nhu mô xen giữa phần tia + Tuỷ thận được cấu tạo bởi nhiều khối hình nón gọi là tháp thận, đáy tháp quay về phía bao thận, đỉnh hướng về xoang thận tạo nên nhú thận, phần giữa của thận có - tháp chung một nhú thận, phần cực thận có - tháp chung nhú thận Các tháp thận sắp xếp thành hàng dọc theo mặt trước và sau thận *Vi thể thận Đơn vị thận hay gọi là ống sinh niệu nephron, số lượng này khác bò triệu nephron, heo 1.2 triệu nephron, gia cầm có 800 000 nephron, chó, thỏ có 400 000 nephron + Tiểu thể thận gồm bao ở ngoài (bao Bowman) và bên là cuộn mao mạch Bao Bowman giống một cái bọc có lớp ôm lấy cuộn mạch Giữa lớp là khoang Bowman chứa dịch siêu lọc (nước tiểu đầu) Bao Bowman thông trực tiếp với ống lượn gần Nó có một đầu hẹp cho vừa đủ đông mạch đến và động mạch chui qua + Hệ thống sinh niệu gồm: các tiểu quản lượn, ống lượn gần, quai Henlé, ống lượn xa, và ống thu thập Quai Henlé, ống thẳng, ống thu thập nằm phần tia của vỏ thận và tủy thận Mỗi phần của nephron có vai trò riêng việc bài tiết, hấp thu nước và số chất quá trình thành lập nước tiểu *Cấu tạo thận gồm: - Ở chính giữa bờ cong phía là phần rốn thận, ở có ống niệu, dây thần kinh và mạch máu; vùng ngoài cùng là phần vỏ có màu đỏ sẫm có nhiều mao mạch, phần kế tiếp là phần tủy và bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh - Mỗi quả thận của thể được cấu tạo từ 1,2 triệu đơn vị thận (nephron) Đây vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức của thận Mỗi đơn vị chức thận gồm có cầu thận và ống thận 2.1.2 Chức thận - Chức tạo nước tiểu là chức chính của thận Qua quá trình tạo nước tiểu, thận thực hiện các chức hết sức quan trọng để giữ sự hằng định nội môi: Điều hòa cân bằng nước và điện giải Điều hòa cân bằng acid - base Điều hòa áp suất thẩm thấu và thể tích dịch ngoại bào Bài xuất các sản phẩm chuyển hóa và các hóa chất lạ khỏi thể - Chức nội tiết: thận bài tiết các hormon để tham gia điều hòa huyết áp, kích thích sản sinh hồng cầu và góp phần vào chuyển hóa Calci, Phospho thể - Thận giúp điều hòa thể tích máu: thận có vai trò quan trọng kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào thể bằng cách sản xuất nước tiểu Khi chúng ta uống nhiều nước thì lượng nước tiểu tăng lên và ngược lại - Thận giúp hòa các chất hòa tan máu, độ pH của dịch ngoại bào và quá trình tông hợp của các tế bào máu, thận giúp điều hòa nồng độ các ion có máu Ngoài ra, thông qua việc tông hợp vitamin D để hỗ trợ kiểm soát lượng icon canxi máu - Một số hocmone được tiết cho thể ở tuyến thượng thận : estrogen, androgen, progesterone, adrenalin, noradrenalin, mineralococticoit và glucococticoit - Thận là lọc máu và các chất thải, thận làm việc lọc các chất thải giữa lại protein và các tế bào máu Các chất thải được tiết ra, vào dịch lọc để hình thành nước tiểu *Chức lọc máu chất thải: Lọc máu và chất thải thể là chức quan trọng nhất của thận Tất cả máu thể được qua thận theo chu kỳ khoảng 20 – 25 lần ngày, phân chia thành các mao mạch li ti bện chặt với nephron Sau đó, thận có nhiệm vụ đưa chất thải bên ngoài thể thông qua niệu quản dưới dạng nước tiểu.Một những chức quan trọng nhất của thận là loại bỏ các chất thải ngoài thể * Chức tiết nước tiểu: Nước tiểu được hình thành từ những đơn vị chức thận Quá trình này được bắt đầu từ lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch cầu thận để tạo thành nước tiểu Sau đó, động mạch thận đưa lít máu vào thận, đó có 60% được đưa vào cầu thận phút 60% huyết tương ở động mạch còn khoảng 480ml nên có khoảng 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận và tạo nước tiểu đầu.Lượng nước tiểu này được hấp thu lại trở thành nước tiểu chính thức và đô xuống bể thận, ống dẫn nước tiểu Số lượng nước này được tích trữ bàng quang rồi được thải bên ngoài nhờ ống đái * Chức điều hịa thể tích máu: Thận cũng đóng vai trò quan trọng việc kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào thể qua việc sản xuất nước tiểu Khi thể được bô sung nhiều nước thì lượng nước tiểu cũng tăng lên và ngược lại, hàm lượng nước tiểu ít nếu chúng ta uống quá ít nước *Chức nội tiết: Thận bài tiết hormone có tác dụng tham gia điều hòa huyết áp và sản xuất erythropoietin giúp tăng sản xuất hồng cầu ở tủy xương oxy mô giảm Ngoài ra, thận còn tham gia vào quá trình chuyển hóa vitamin D3 và Glucose từ các nguồn không phải hydrat carbon thể phải nhịn đói lâu ngày nhiễm acid hô hấp mạn tính + Nhóm hocmon sinh dục: Hocmon sinh dục: estrogen, androgen và progesteron Chúng tham gia vào điều khiển phát triển bình thường của và xương, phân hoá các quan sinh dục, mọc lông và chức sinh dục + Miền tuỷ thượng thận tiết hocmon: adrenalin và noradrenalin, chúng làm tăng huyết áp và gây ảnh hưởng lên tim và mạch máu Cũng ở động vật có vú, adrenalin làm tăng nhịp tim, co mạch máu ngoại biên, giãn phế quản, giảm co bóp dạ dày và ruột, tăng trao đôi gluxit, tăng phân huỷ glycogen ở gan và đưa glucoza vào máu Tác dụng tăng đường huyết của noradrenalin thể hiện yếu Cả hai hocmon này đều gây ảnh hưởng lên trao đôi protein, tăng phân huỷ protein, và đẩy mạnh các quá trình oxi hoá thể Adrenalin kích thích chế tiết qua tuyến yên, ức chế tiết hocmon tireotropin và chống lợi tiểu Hệ thần kinh giao cảm kiểm soát sự chế tiết của miền tuỷ tuyến thượng thận 2.1.3 Các biểu lâm sàng thú có bệnh lý thận ảnh hưởng, số thí dụ các bệnh chuyên biệt thận thú * Bệnh dịch tả : Khi mô khám, thấy bại huyết; xuất huyết nặng ở các quan nội tạng, hạch amidan; xuất huyết mỡ vành tim, ngoại tâm mạc; lách có hiện tượng nhồi huyết ở rìa làm cho lách có hình cưa; thận có nhiều điểm xuất huyết lấm tấm đầu đinh ghim ở vỏ thận và tủy thận, bể thận ứ máu có cục máu *Bệnh phù: Là triệu chứng rất thường gặp mắc các bệnh lý liên quan đến thận, đặc biệt là cầu thận bị viêm Thú bệnh cảm thấy ủ rũ, cẳng chân bị sưng phù, hai mí mắt bị nề Vào buôi sáng, triệu chứng phù thường nặng và giảm dần về chiều, đồng thời tiểu ít, nước tiểu có màu sẫm *Viêm thận: Đây là một tình trạng viêm nhiễm khuẩn ngộ độc thuốc, hóa chất Vi khuẩn gây bệnh thường là Enterobacter, E.Coli, Proteus Có dạng viêm thận là viêm cầu thận cấp và viêm cầu thận mãn tính Viêm cầu thận cấp là bệnh thường gặp ở gia súc non nhiễm liên cầu khuẩn ô nhiễm khuẩn bội nhiễm Còn viêm cầu thận mạn tính là biến chứng của viêm cầu thận cấp, thường xảy gia súc trưởng thành *Sỏi thận: Những thú cưng mắc bệnh sỏi thận thường gặp phải tình trạng tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt, màu sắc nước tiểu thay đôi (màu đỏ màu đục), đau vùng thắt lưng và một số hiện tượng khác Nguyên nhân chính gây bệnh này là sự rối loạn chuyển hóa các chất thể, nhất là lượng canxi nước tiểu tăng lên Một nguyên nhân phô biến nữa có thể kể đến là bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu gây * Biến chứng bệnh suy thận + Giữ nước, có thể dẫn tới phù các chi, tăng huyết áp, phù phôi cấp + Thiếu máu, tăng kali máu, có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân + Dẫn tới bệnh tim mạch, làm xương yếu và tăng nguy gãy xương + Giảm ham muốn tình dục bất lực + Gây tôn thương hệ thần kinh trung ương, dẫn tới khó tập trung, co giật *Bệnh hội chứng còi cọc: Thận xung huyết và xuất huyết nhẹ Hạch lâm ba (hạch bẹn, màng treo ruột) sưng to Hệ thống hạch lâm ba (hạch bẹn, ruột) sưng to và xuất huyết.Tôn thương thận: Thận sưng (dẫn đến hai đầu quả thận không cân đối) viêm, nhạt màu, có xuất huyết bề mặt Trong một số trường hợp bề mặt thận xuất hiện nhiều điểm màu trắng Hình 2.1.3 thận viêm *Viêm đài bể thận (nhiễm trùng thận): Viêm đài bể thận cấp là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính các đài thận, bể thận, niệu quản và nhu mô thận hay còn gọi là nhiễm khuẩn đường tiết niệu Nhiễm khuẩn cấp tính vi khuẩn gây nên theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận.Viêm đài bể thận mạn là một bệnh tôn thương mạn tính ở nhu mô, ở mô kẽ của thận, hậu quả của quá trình nhiễm khuẩn từ đài, bể thận vào thận kéo dài tái phát nhiều lần, làm hủy hoại, xơ hoá tô chức thận dẫn đến suy thận.Viêm đài bể thận cấp tái phát nhiều lần, tình trạng suy thận cấp không được điều trị thỏa đáng dẫn đến tình trạng viêm thận, bể thận mạn tính và suy thận mạn tính 2.2 Cấu tạo mô học 2.2.1 Cấu tạo mô học thận gia súc * Cấu tạo : Thận gia súc có chức vận hành giống khác hình thái ở bò chia làm nhiều thùy liên kết với tạo thành quả thận hoàn chỉnh, và có từ 1.2 triệu nephron tới triệu nephron là đơn vị chức của thận Nephron được chia thành loại là Nephron vỏ và Nephron cận tủy 10 - Nephron vỏ: Chiếm 85% tông số nephron, có cầu thận nằm ở vùng vỏ thận, có quai Henle ngắn và cắm bên ngoài tủy thận - Nephron cận tủy: Giữ vai trò quan trọng việc cô đặc nước tiểu nhờ hệ thống nhân nồng độ ngược dòng Cầu thận nằm đơn vị chức của thận bao gồm cầu thận và các ống thận Hình 2.2.1 Cấu tạo mô học thận gia súc *Cấu tạo nephron Nephron là đơn vị cấu tạo cũng đơn vị chức của thận, chúng có khả tạo nước tiểu độc lập với + Cầu thận Cầu thận là nơi khởi đầu của nephron, nằm ở vùng vỏ thận Cầu thận có chức lọc huyết tương để tạo thành dịch lọc cầu thận Mỗi cầu thận cấu tạo bởi thành phần: tiểu cầu thận và bao Bowman - Tiểu cầu thận (Tiểu cầu Malpighi) Tiểu cầu thận là một mạng lưới 50 nhánh mao mạch song song xuất phát từ tiểu động mạch đến, các mao mạch này nối thông với và được bọc bao Bowman Sau đó, các mao mạch này tập trung lại thành tiểu động mạch có đường kính nhỏ tiểu động mạch đến và khỏi cầu thận 11 - Bao Bowman Bao Bowman là một khoang rỗng chứa dịch lọc cầu thận và bao bọc tiểu cầu thận Cấu tạo gồm có lá: Lá tạng: gồm những tế bào áp sát với các mao mạch tiểu cầu thận Những tế bào này hợp cùng với màng đáy và tế bào nội mô mao mạch cầu thận tạo thành màng lọc cầu thận Qua màng này, huyết tương từ máu mao mạch được lọc vào bao Bowman tạo nên dịch lọc cầu thận Lá thành: tiếp nối với ống lượn gần của ống thận Hình 2.2.1 Cấu trúc tế bào nephron + Ống thận Tiếp nối với cầu thận, ống thận có chức tái hấp thu và bài tiết một số chất để biến dịch lọc cầu thận thành nước tiểu Ống thận gồm có: ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ớng góp 12 + Ớng lượn gần Tiếp nới với lá thành của bao Bowman Thành của ống lượn gần được cấu tạo bởi một lớp tế bào biểu mô cao, hình lập phương, có diềm bàn chải ở phía lòng ống Diềm bàn chải có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần Do bào tương chứa nhiều ty lạp thể, các phân tử protein mang và nhiều Na +- K+- ATP nên tế bào ống lượn gần có hoạt động chuyển hóa cao và quá trình vận chuyển tích cực xảy ở rất mạnh + Quai Henle Tiếp theo với ống lượn gần và hướng vào vùng tủy thận Các nephron vùng vỏ có quai Henle ngắn, các nephron vùng gần tủy có quai Henle dài và thọc sâu vào vùng tủy thận Mỗi quai Henle gồm nhánh hình chữ U nằm song song với nhau: Nhánh hướng vào tủy thận gọi là nhánh xuống Tế bào biểu mô của đoạn này dẹt nên thành nhánh xuống mỏng, không có diềm bàn chải, bào tương có ít ty lạp thể, không có protein mang Nhánh hướng vỏ thận gọi là nhánh lên Tế bào biểu mô ở đoạn đầu của nhánh lên dẹt nên thành cũng mỏng và có cấu tạo tương tự nhánh xuống nên gọi là nhánh lên mỏng Ngược lại, tế bào biểu mô ở đoạn sau của nhánh lên dày hơn, hình lập phương, có nhiều ty lạp thể và protein mang nên gọi là nhánh lên dày Đoạn nối giữa nhánh xuống và nhánh lên gọi là chóp quai Henle 13 Hình 2.2.1 Các quan thận + Ống lượn xa Tiếp theo nhánh lên của quai Henle và nằm ở vùng vỏ thận, hình dáng cong queo Tế bào biểu mô của ống lượn xa hình lập phương, có ít vi nhung mao nên không thành diềm bàn chải, bào tương có nhiều ty lạp thể, các phân tử protein mang, nhiều Na+-K+-ATP và H+-ATP nên tế bào ống lượn xa cũng có quá trình vận chuyển tích cực khá mạnh Phần đầu của ống lượn xa hợp với tiểu động mạch đến tạo nên một cấu trúc đặc biệt gọi là tô chức cạnh cầu thận Tô chức này có vai trò rất quan trọng quá trình điều hòa hút áp + Ớng góp Tại vùng vỏ thận, khoảng ống lượn xa hợp lại thành ống góp vùng vỏ Phần cuối của ống góp sâu vào vùng tủy thận và trở thành ống góp vùng tủy Các thế hệ kế tiếp của ống góp họp lại để tạo những ống góp lớn suốt qua vùng tủy, song song với quai Henle và đô vào bể thận 2.2.2 Cấu tạo mô học thận gia cầm * Cấu tạo 14 Thận gia cầm được chia làm ba thùy có chức vận hành giống gia súc và có 800.000 nephron là đơn vị chức của thận Nephron được chia thành loại là Nephron vỏ và Nephron cận tủy + Nephron vỏ: có cầu thận nằm ở vùng vỏ thận, có quai Henle ngắn và cắm bên ngoài tủy thận + Nephron cận tủy vận chuyển nước tiểu *Mô thận bao gồm: ống lượn xa, ống lượn gần, tiểu thể thận và quai Henle Ống lượn gần nhận dịch lọc từ nang đô sang, dẫn đến quai Henle, chuyển đến ống lượn xa của quai Henle rồi đô vào ống góp Ống góp không thuộc đơn vị thận mà có chức nhận dịch lọc từ một số nephron, sau đó đô vào bể thận + Tiểu thể thận là quá trình lọc được thực hiện tai và tạo thành nước tiểu tới ống lượn gần.Nhưng tiểu thận Malpighi ít bị phân nhánh + Ống lượn gần là đoạn tiếp nối với bọc Bowman ở phần vỏ thận, bao gồm đoạn cong và đoạn thẳng + Quai Henle là phần tiếp theo của ống lượn gần Quai Henle gồm nhánh xuống mảnh, đoạn đầu nhánh lên mảnh, còn đoạn cuối dày + Ống lượn xa là phần nối tiếp quai Henle và tới ống góp cũng nằm ở vùng vỏ và phần tủy, sau đó nước thải được đô trực tiếp vào trực tràng 2.2.3 Sự khác biệt cấu tạo mô học thận gia súc gia cầm * Mô học thận gia cầm : có sự khác biệt là tiểu cầu thận (tiểu thận Malpighi) ít bị phân nhánh, không có những ống uốn khúc loại thứ hai các ống uốn khúc xạ và các núm lồi thận, các nephron được sắp đặt ở lớp vỏ cũng lớp tuỷ, bể thận không có, không có cả bóng đái, các niệu quản được bắt đầu các tiểu thuỳ và kết thúc ở ô khớp * Mô học thận gia súc : thì có cấu tạo hoàn chỉnh tiểu thận Malpighi phân nhánh rất nhiều, có nhiều ống uốn khúc, các nephron được lớp vỏ chiếm tới 85% so với nephro lớp tuỷ, có bể thận nơi hội tụ nước thải và xuống bóng đái 15 PHẦN KẾT LUẬN *Thận là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức hằng định nội môi điều chỉnh các chất điện phân, trì sự ôn định axit-base, và điều chỉnh huyết áp Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ngoài Trong việc tạo nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải urê, acid uric và amonia; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các amino acid Thận cũng sản xuất các hocmone calcitriol, renin, và erythropoietin *Tìm hiểu mô thận giúp vận hành chuyển hóa cân bằng các chất để ứng dụng chăn nuôi hợp lí Nhận biết được khác đó cách điều tiết phương pháp cũng khác vật nuôi và điều tri bệnh cũng khác * Mô thận gia súc cấu tạo hoàn chỉnh còn gia cầm thì chưa hoàn hảo còn thiếu, các bộ phận làm cho quá trình tái hấp thu còn hạn chế đó các chất ngoài môi trường nhiều, với quá trình bô sung các chất cũng nhiều thức ăn để đủ cho thể Bên gia súc quá trình tái hấp thu tốt nên các chất hấp thu rất tốt nếu thiếu nước thì lại gây độc * Bài tiểu luận này giúp có tư sâu về mô thận để hiểu được những khác thường của thận tạo sở xuất hiện bệnh lí liên quan phức tạp và giải quyết chúng tạo tiền đề vế nông hoc PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Archie H., Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, 2000, 53 [2] Cù Xuân Dần, Sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 [3] Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục, Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 [4] Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Cẩm nang bệnh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 [5] Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung, Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 1997 16 17 ... 2.1.3 Thận viêm Hình 2.2.1 Cấu tạo mô học thận gia súc Hình 2.2.1 Cấu trúc tế bào nephron Hình 2.2.1 Các quan thận PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài mô học thận Phôi thai học là khoa hoc nghiên... triền, giúp khảo sát mô tả và so sánh những giai đoạn phát triển khác có mô? ?i liên quan Tô chức phôi thai học giúp nhận biết phân biệt các loại tế bào mô bản và cấu tạo... quản *Nhu mô thận: Nhu mô thận gồm có hai phần là vỏ thận và tủy thận: + Vỏ thận gồm cột thận là phần nhu mô nằm giữa các tháp thận và tiểu thuỳ vỏ là phần nhu mô từ đáy