Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
663,5 KB
Nội dung
Đề Tài: VaitrògiớitronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụnữ NGUYỄN THỊ THÙY LINH Bản Thảo Lần 2 1 MỤC LỤC Phần A: phần mở đầu 5 1.Lý do chọn đề tài 5 2.Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 7 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 7 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 3.Nội dung nghiên cứu 8 4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 8 4.1.Đối tượng nghiên cứu 8 4.2.Khách thể nghiên cứu 8 5.Giới hạn của đề tài 8 6.Điểm mới của đề tài 9 7.Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn 9 7.1.Ý nghĩa lí luận 9 7.2.Ý nghĩa thực tiễn 9 8.Kết cấu của đề tài 9 Phần B: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.1. Cơ sở lý luận 10 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu 10 1.1.2. Những cách tiếp cận và lý thuyết nghiên cứu 16 1.1.2.1. Cách tiếp cận giới 16 1.1.2.2. Lý thuyết vị thế vaitrò 17 1.1.3. Những khái niệm liên quan 18 1.1.3.1. Giới 18 1.1.3.2. Vaitrògiới 19 1.1.3.3. Giađình 20 1.1.3.4. Dân tộc Raglai 21 1.1.3.5. Chế độ mẫu quyền (chế độ thị tộc mẫu hệ) 21 1.2. Phương pháp nghiên cứu 21 1.2.1. Phương pháp luận 21 2 1.2.2. Phương pháp hệ (Phương pháp thu thập thông tin) 22 1.2.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu sẵn có 22 1.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin định lượng 22 1.2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin định tính 22 1.2.2.4. Phương pháp xử lý thông tin 23 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về vaitrògiớitronggiađìnhngườiRaglai 23 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 2.3. VaitrògiớitronggiađìnhngườiRaglai 32 2.3.1. Vaitròtrong lao động sản xuất 32 2.3.2Vai trògiớitrong lao động tái sản xuất: làm việc nhà và chăm sóc con cái 37 2.3.2.1.Làm việc nhà 37 2.3.2.2.Chăm sóc và giáo dục con cái 38 2.3.3. Tham gia các hoạt động cộng đồng 40 2.4. Quyền quyết địnhtronggiađìnhngườiRaglai 44 2.4.1. Quyền quyết định các công việc lớn nhỏ tronggiađình 44 2.4.2. Quyền thừa kế tài sản 48 2.5. Quyền ưu tiên cho con trong việc tiếp cận giáo dục 49 Phần C: Kết Luận 55 3.1. Kết luận 55 3.2. Khuyến nghị 56 PHỤ LỤC I 57 59 Danh mục các từ viết tắt CEDAW: Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụnữ 3 ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc CIDA: Cơ quan phát triển quốc tế Canada PVS: Phỏng vấn sâu PL: Phụ lục TB: Trung bình Danh mục các bảng Bảng 2.1: tôn giáo củangười dân Bảng 2.2: Nghề nghiệp chính củangười dân 4 Bảng 2.3: Nghề nghiệp phụcủangười dân Bảng 2.4: Những công việc vợ/ chồng làm Bảng 2.5: Những công việc của vợ làm với 5 nhóm thu nhập Bảng 2.6: Những công việc của chồng làm với 5 nhóm thu nhập Bảng 2.7: Thể hiện điểm trung bình mức độ quyết định chồng/ vợ và thành viên khác Bảng 2.8: Ưu tiên cho con đi học của cha mẹ ở xã Khánh Nam Khánh Vĩnh Bảng 2.9: Tương quan giữa học vấn và ưu tiên cho con đi học Bảng 2.10: Tương quan giữa thu nhập và ưu tiên cho con đi học Danh mục các hình vẽ, đồ thị Biểu 2.1: Trình độ học vấn củangườiphụnữRaglai Biểu 2.2: Độ tuổi củangườiphụnữRaglai Biểu 2.3: Tình trạng hôn nhân củangười dân Biểu 2.4: Thể hiệnngười đi họp Bảng 2.5: Thể hiện mối quan hệ giữa người đi họp với họp vấn đề gì Phần A: phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, từ khi thực hiện các chính sách đổi mới Việt Nam đã có nhiều cải tiến đáng kể trong lĩnh vực bình đẳng giới nhất là từ khi kí công ước CEDAW mọi hình thức về phân biết đối xử với phụnữ được xóa bỏ và Việt Nam được liên hiệp quốc đánh giá cao vì đã đạt nhiều nhiều kết quả tốt trong sự hướng tới vì mục tiêu bình đẳng giới. 5 Như chúng ta đã biết giađình là một tế bào của xã hội, là hình ảnh thu nhỏ của xã hội; Đồng thời cũng là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng nhân cách và tâm hồn con người. Trong đó hiện diện đầy đủ các quan hệ xã hội như quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức, v.v… Những biến chuyển xã hội đã và đang tác động vào giađình trên mọi phương diện và đưa đến những hệ quả đa chiều như phân biệt đối xử giữa nam giới và nữgiới dẫn đến sự tiếp cận các nguồn lực giữa hai giới về các dịch vụ xã hội như y tế giáo dục cũng như cơ hội việc làm cũng có sự khác nhau. Trong khi đó ở xã hội nông thôn vẫn còn tồn tại nhiều phong tục đó là những rào cản đối với sự tiến bộ và phát triển của giới. Ngoài ra giađình không chỉ là nơi bảo lưu và phát huy những giá trị tinh thần trong đời sống và nó là nơi lưu truyền các giá trị truyền thống như nề nếp gia phong vẫn còn ảnh hưởng nhiều những luật tục lạc hậu. Chính những điều này là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến phân biệt đối xử giữa nam giới và phụ nữ. Nam giới luôn được kì vọng là người trụ cột giađình là khuôn mẫu hình tượng là người tạo ra nguồn sống củagiađìnhtrong khi đó ngườiphụnữ được kì vọng là người phải có công - dung - ngôn - hạnh nếu không có những phẩm hạnh trên thì bị coi là lệch lạc vượt ra khỏi khuôn mẫu của xã hội. Bên cạnh đó là do nhận thức và quan niệm về văn hóa truyền thống về vaitrògiới còn hạn chế, cách ứng xử của xã hội chịu ảnh hưởng khá rõ nét về sự bất bình đẳng tronggia đình. Tuy nhiên dưới sự phát triển của kinh tế xã hội thì các hình thái củagiađình có nhiều thay đổi từ nhận thức đến hành vi và quan niệm đặc biệt là những khuôn mẫu giới đang dần thay đổi theo hướng tích cực hơn vaitròcủagiớitronggiađình ngày càng được nâng cao hơn. Nhưng đâu đó vẫn còn có những ngườiphụnữ và nam giới chưa thể phát huy hết các ý tưởng sang tạo của mình vì những nguyên nhân nào đó. Và làm thế nào để thay đổi được những bất lợi đó? Làm thế nào để cả hai giới có thể phát huy hết khả năng của mình trong sự phát triển của kinh tế xã hội. Thực chất sự phân biệt giới không chỉ có ở giađình mà nó diễn ra ở phạm vi ngoài gia đình, vì đây là hiện tượng tâm lý chung của toàn xã hội mang tính chủ quan đã ăn sâu và tiềm thức củangười dân Việt Nam đặc biệt là ở nông thôn, các khuôn mẫu ấy là những nét đặc trưng khiến người dân tin tưởng và khó có thể thay đổi, trong khi đó giađình là môi trường xã hội hóa đầu tiên của con ngườitrong quá trình hình 6 thành nhân cách và duy trì những khuôn mẫu có tính phổ biến tạo nên thang đo những giá trị chuẩn mực cho nam giới và nữgiớitronggiađình và ngoài xã hội. Điều này làm cho chúng ta khó mà thay đổi được những yếu tố gây bất lợi cho cả hai giới, tạo cơ sở ngang bằng cho hai giới về cơ hội. Vì vậy ta cần phát huy tính sáng tạo của mỗi giới để họ tích cực hơn trong lao động và tránh khỏi các áp bức về giới. Vậy vaitròcủagiớitronggiađình nó có ảnh hưởng như thế nào? Phải chăng chế độ mẫu hệ vẫn còn tồn tại mạnh mẽ với đồng bào Raglay hiện nay? Để tìm câu trả lời, tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Vai trògiớitronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụ nữ" (điển cứu tại xã Khánh Nam Huyện Khánh Vĩnh Tỉnh Khánh Hòa) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu VaitrògiớitronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụnữ ở xã Khánh Nam Huyện Khánh Vĩnh Tỉnh Khánh Hòa. Qua đó cho ta thấy được vaitròcủaphụnữ và nam giớingườiRaglaitrong chế độ mẫu hệ hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục tiêu trên tác giả đưa ra một số nhiệm vụ nghiên cứu sau nhằm phân tích vấn đề cụ thể sau. Làm rõ những vaitrògiớitronggiađình cư dân Raglaihiện nay. Mô tả và phân tích để làm rõ những vaitrògiới ở khía cạnh khác nhau như: lao động sản xuất, lao động tái sản xuất, hoạt động cộng đồng . 3. Nội dung nghiên cứu Với đề tài “Vai trògiớitronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụ nữ”, ở đây tác giả khác luận sẽ đi mô tả các công việc mà nam giới và phụnữtronggiađình qua các tiêu chí sau Vaitrògiớicủa vợ (chồng) tronggiađình 7 + Vaitròtrong lao động sản xuât: + Vaitròtrong lao động tái sản xuât: Chăm sóc giáo dục con cái Công việc nhà + Vaitrò hoạt động cộng đồng Quyền quyết địnhtronggiađình + Quyền quyết định mua sắm lớn nhỏ + Quyền sở hữu tài sản Quyền ưu tiên cho con trong việc tiếp cận nguồn lực giáo dục 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu VaitrògiớitronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụ nữ" tại xã Khánh Nam Huyện Khánh Vĩnh Tỉnh Khánh Hòa. 4.2. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là phụnữngườiRaglai đang sống tại Xã Khánh Nam Huyện Khánh Vĩnh Tỉnh Khánh Hòa. 5. Giới hạn của đề tài Luận văn chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu vaitrògiới và quyền quyết địnhtronggiađìnhngườiRaglai tại xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm tác giả chưa thể nghiên cứu sâu vào nhiều khía cạnh củavaitrògiới và quyền quyết định mà chỉ có thể nghiên cứu một mảng nhỏ. Với mong muốn đề tài này sẽ được mở rộng hơn trong tương lai. 8 6. Điểm mới của đề tài Hầu hết các nghiên cứu về dân tộc ít người trước đây chỉ mới tập trung nghiên cứu ở các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, tiếp cận các nguồn lực xã hội và cũng chỉ mới tập trung ở một số dân tộc cụ thể. Vì vậy đề tài này tác giả sẽ tập trung tìm hiểu những VaitrògiớitronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụ nữ" và nó cũng là một điểm mới của đề tài. 7. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn 7.1. Ý nghĩa lí luận Đúc kết lại những kiến thức đã học về môn phương pháp nghiên cứu và các môn chuyên nghành khác. Đồng thời giúp người nghiên cứu có một cách nhìn sâu sắc hơn về các vấn đề xã hội và rèn luyện kĩ năng nghiên cứu, cũng như cách thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cho chuyên nghành xã hội một cách độc lập. 7.2. Ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh ý nghĩa lý luận thì vấn đề giới là vấn đề được sự quan tâm trong xã hội nhưng nó mới chỉ dừng lại ở những người làm công tác nghiên cứu. Vì vậy đề tài thực hiện nhằm tìm hiểu “Vai trògiớitronggiađìnhngười Raglai”. Từ đó giúp chúng ta hiểu thêm vấn đề giới về mặt lí thuyết cũng như lí thuyết được áp dụng. Qua đó ta thấy được những vấn đề mà hai giới đang gặp phải tronggiađìnhhiện nay. 8. Kết cấu của đề tài Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học dự kiến gồm có 3 phần và 2 chương. Đó là: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung + Chương 1: Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 9 + Chương 2: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về “vai trògiới và quyền quyết địnhtronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụ nữ” Phần 3: Kết luận và kiến nghị Phần B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu Trong những năm gần đầy các công trình nghiên cứu tổng thể về khoa học giới và giađình ở các khía cạnh khác nhau, đã cho thấy một bức tranh toàn diện về tình hình giới ở việt nam và các nước trên thế giới có những điểm tương đồng hay những khác biệt trong quan điểm phân tích. Ở mỗi tác giả có mỗi hướng tiếp cận khác nhau và mục đích nghiên cứu khác nhau về vaitrògiớitronggiađình hay hoạt động của mỗi giới đối với mỗi hoạt động tronggiađình và ngoài gia đình. Đặc biệt là cách hành xử của văn hóa và thiết chế giađình ảnh hưởng đến nam giới và phụ nữ. 10 [...]... củangườiphụnữRaglaitronggia đình, và với vị thế của mình thì họ đã thực hiệnvaitròcủa mình như thế nào? Để thông qua đó đánh giá và nhìn nhận về vaitrò và mức độ thực hiệnvaitrògiới và quyền quyết địnhtronggiađình tại địa bàn nghiên cứu Bên cạnh đó nhằm lý giải vị thế của mỗi thành viên tronggiađình đóng một vaitrò nhất định Đưa ra một bức tranh sinh hoạt tronggia đình, vaitrò của. .. được chưa có công trình nào nói đến vaitrò và quyền quyết địnhtronggiađìnhngườiRaglaihiệnnaydướigócnhìncủaphụnữ vì vậy đây chính là điểm mới của đề tài Trong khóa luận của mình tác giả sẽ đi làm rõ vaitrò và quyền quyết địnhcủa mà mỗi giớitronggiađìnhngườiRaglai đang đảm nhiệm, từ đó cho chúng ta thấy được một bức tranh sinh hoạt củangườiRaglai 1.1.2 Những cách tiếp cận và lý... tronggiađình (Vũ Tuấn Duy và Deborah S.car, 2002); Vaitròcủangười cha tronggiađình (Vũ Tuấn Duy, 2002); Thực tế chăm sóc con cái củaphụnữ nông thôn (Joyce Halliday & Jolittle, 2004); Vaitrògiớitrong các dân tộc ít người ở Sơn La, Lai Châu hiệnnay (Lê Thị Quý, 2004); Vaitrògiớitrong các giađìnhngười khuyết tật ở Tp HCM (Nguyễn Thị Từ An, 2012); Khác biệt giớitrong dự định đầu tư của. .. chung của các giađình ở Việt Nam trong năm 2002 Vậy trong các giađìnhngườiRaglaihiệnnay như thế nào? Vaitrò tạo thu nhập thuộc về ai? Nam giới hay phụnữ đó là câu hỏi mà tác giả muốn đi tìm hiểu Trong xã hội truyền thống người dân luôn quan niệm rằng người chồng có vaitrò quan trọngtronggia đình, họ được kì vọng là người trụ cột, người có khả năng kiếm tiền, là nguồn sống củagia đình, còn người. .. nghiệp 2.3 Vai trògiớitronggiađình người Raglai 2.3.1 Vaitròtrong lao động sản xuất Trong một cuộc điều tra cơ bản về giađình Việt Nam 2002, ta thấy người đóng góp công sức nhiều nhất cho giađình là người vợ Chiếm 64.5% 3 trong tổng số người trả lời Trong khi người chồng, thường được xem là người có trách nhiệm chính với gia đình, là trụ cột củagiađình thì mức đóng góp công sức là 30.8%, người. .. về hoạt động của con người Một số vấn đề cơ bản đó là sự phân công lao động theo giới tronggia đình, quyền quyết địnhcủa vợ, chồng, vaitròcủangười vợ, người chồng tronggia đình, việc tiếp cận với các nguồn lực giáo dục 1.1.2.2 Lý thuyết vị thế vaitrò Mỗi cá nhân tronggiađình cũng như trong xã hội đều có những vị trí xã hội khác nhau, thể hiện những vaitrò khác nhau mà xã giađình cũng như... chính? Có phải ngườiphụnữRaglai là người đảm nhiệm những những công nhà và chăm sóc con cái? Liệu có phải nam giớingườiRaglai là người tham gia các hoạt động cộng đồng? Trong xã hội mẫu hệ có phải rằng ngườiphụnữRaglai là người quyết định các công việc lớn nhỏ tronggiađình và ưu tiên cho con gái đi học? CHƯƠNG 2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về vai trògiớitronggiađình người Raglai 2.1 Đặc... hay là quan niệm người chồng, người vợ như thế nào bằng các công cụ phân tích giới, và nguyên tắc phân tích giới Là một bức tranh tổng thể trong nghiên cứu giới và gia đình, những hoạt động giađình với vaitrò xã hội củagiới Nó cũng là công cụ hữu ích trong việc tìm hiểu vai trògiớitronggiađình 16 Tiếp cận giới giúp cho đề tài này tập trung vào những nội dung chủ đạo về vaitrògiới mà không bị... gian và không gian 1.1.3.2 Vaitrògiới Phân công lao động theo giới trả lời cho câu hỏi ai làm gì? Trong hầu hết các xã hội, phụnữ và nam giới tham gia vào những công việc khác nhau Lợi ích và vị thế xã hội mà họ có được dựa trên những công việc họ thực hiện khác nhau Dưới cái nhìncủa xã hội, một cá nhân xuất hiệntrong xã hội với những vaitrò khác nhau, ví dụ một ngườiphụnữ có thể đóng vai trò. .. tronggiađình nông thôn kì vọng hướng giáo dục đến các vai tròtronggiađìnhnữ công gia chánh” đây là các công việc hướng đến vaitròcủangười vợ, người mẹ tronggia đình, do các yếu tố và phong tục đã ảnh hưởng và ăn sâu vào nếp văn hóa trở thành một khuôn mẫu hành động chung ảnh hưởng đến phân biệt giớitronggiađình Tóm lại, các đề tài không tập trung vào việc khai thác sự khác biệt giớitrong . tài Vai trò giới trong gia đình người Raglai hiện nay dưới góc nhìn của phụ nữ , ở đây tác giả khác luận sẽ đi mô tả các công việc mà nam giới và phụ nữ. trung tìm hiểu những Vai trò giới trong gia đình người Raglai hiện nay dưới góc nhìn của phụ nữ& quot; và nó cũng là một điểm mới của đề tài. 7. Ý nghĩa