1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DI cư mùa vụ NÔNG THÔN đô THỊ và VAI TRÒ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH có NGƯỜI DI cư ở NÔNG THÔN hải PHÒNG HIỆN NAY

213 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

MỞ ÐẦU…...............................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DI CƯ MÙA VỤ NÔNG THÔN – ÐÔ THỊ VÀ VAI TRÒ GIỚI TRONG GIA ÐÌNH CÓ NGƯỜI DI CƯ 14 1.1. Nghiên cứu về tác động đóng góp kinh tế từ tiền gửi của người di cư cho đến đời sống kinh tế gia đình nơi xuất cư 15 1.2. Nghiên cứu về những tác động xã hội của di cư đến các thành viên trong gia đình có người di cư 18 1.3. Nghiên cứu về chính sách đối với vấn đề di cư 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ DI CƯ MÙA VỤ VÀ VAI TRÒ GIỚI TRONG GIA ÐÌNH NGƯỜI DI CƯ 34 2.1. Các khái niệm liên quan trong nghiên cứu 34 2.2. Lý thuyết về di cư và cách tiếp cận 40 2.3. Cơ sở thực tiễn 48 Chương 3: ÐẶC ÐIỂM CỦA DI CƯ MÙA VỤ NÔNG THÔN – ÐÔ THỊ 59 3.1. Những đặc điểm của hộ gia đình có người di cư mùa vụ 59 3. 2. Những đặc điểm của hoạt động di cư mùa vụ 62 Chương 4: SỰ THAY ÐỔI VAI TRÒ GIỚI TRONG GIA ÐÌNH CÓ NGƯỜI DI CƯ MÙAVỤ 81 4.1. Vai trò giới trong tổ chức các hoạt động kinh tế 82 4.2. Vai trò giới trong lĩnh vực nội trợ 91 4.3. Vai trò giới trong chăm sóc con cái và bố mẹ già 98 4.4. Vai trò giới trong các công việc dòng họ, cộng đồng 110 4.5. Nhận định về sự tác động của di cư mùa vụ đến gia đình 114 KẾT LUẬN 135 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 155 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1: Loại hình gia đình có người di cư mùa vụ 60 Biểu 3.2: Thống nhất ý kiến gia đình trước khi di cư 63 Biểu 3.3: Đánh giá về đóng góp kinh tế của người di cư mùa vụ 76 Biểu 3.4: Một số thay đổi trong đời sống vật chất của gia đình. 79 Biểu 4.1: Thay đổi vai trò giới trong hoạt động chăn nuôi và sơ chế ......... 87 Biểu 4.2: Người quyết định mua sắm đồ đạc, vật dụng đắt tiền …………………..94 Biểu 4.3: Thời gian quen việc nội trợ của người trả lời 97 Biểu 4.4: Đảm nhiệm chính việc chăm sóc con lúc ốm 103 Biểu 4.5: Đánh giá mức độ khó của việc chăm sóc, giáo dục con cái 106 Biểu 4.6: Đánh giá mức độ khó của việc nội trợ theo giới tính của người trả lời .110 Biểu 4.7: Ý kiến của người trả lời về bình đẳng giới giữa hai vợ chồng 121 Biểu 4.8: Đánh giá về khối lượng các loại việc làm thay của người ở nhà theo giới tính người trả lời 126 Biểu 4.9: Sắp xếp, phân công việc trong gia đình khi người di cư mùa vụ trở về…….................................................................................................132 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số người nhập cư, số người xuất cư và tỉ suất di cư 2011 2015 50 Bảng 2.2: Một số kết quả kinh tế xã hội của xã Quang Trung và Quốc Tuấn 53 Bảng 2.3: Diện tích đất bị thu hồi phục vụ cho làm đường cao tốc 55 Bảng 3.1: Số người di cư mùa vụ của hộ gia đình 59 Bảng 3.2: Giới tính của người di cư mùa vụ trong gia đình 62 Bảng 3.3: Các ưu tiên chính cho quyết định di cư 64 Bảng 3.4: Thời gian di cư mùa vụ chủ yếu trong năm 65 Bảng 3.5: Địa bàn làm việc của người di cư mùa vụ 66 Bảng 3.6: Nghề nghiệp của người hiện đang di cư mùa vụ trong gia đình 68 Bảng 3.7: Tần suất liên lạc với gia đình 70 Bảng 3.8: Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình có người di cư mùa vụ 72 Bảng 3.9: Số tiền đóng góp trong những tháng di cư của người di cư mùa vụ 74 Bảng 3.10: Đánh giá về điều kiện kinh tế hộ gia đình 78 Bảng 4.1: Thay đổi vai trò giới trong sản xuất, kinh doanh 83 Bảng 4.2: Thay đổi vai trò giới trong hoạt động cày bừa, trồng cây, thu hoạch và phun thuốc trừ sâu trước và trong khi có người di cư mùa vụ 85 Bảng 4.3: Đánh giá mức độ khó khi gia đình đảm nhiệm thay việc sản xuất nông nghiệp theo nhóm gia đình 89 Bảng 4.4: Đảm nhiệm chính việc nội trợ trong gia đình trước và trong khi có người di cư mùa vụ 92 Bảng 4.5: Vai trò giới trong hoạt động thu chi của gia đình trước và trong khi có người di cư mùa vụ 93 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ khó của việc nội trợ theo giới tính của người trả lời 96 Bảng 4.7: Kiểm định hồi quy tuyến tính trong hoạt động chãm sóc và giáo dục con cái trước và trong di cư mùa vụ 98 Bảng 4.8: Vai trò giới trong đảm nhiệm chăm sóc con cái trước và trong khi có người di cư mùa vụ 99 Bảng 4.9: Thay đổi vai trò giới trong hoạt động trông con, dạy học, đưa con đi học và họp phụ huynh 102 Bảng 4.10: Cách thức nắm bắt tình hình con cái của người di cư mùa vụ 104 Bảng 4.11: Thời gian quen việc chăm sóc con cái của người làm thay theo nhóm gia đình 105 Bảng 4.12: Thay đổi vai trò giới trong việc chăm sóc bố mẹ trước và trong di cư mùa vụ 108 Bảng 4.13: Thời gian quen việc chăm sóc bố mẹ già theo nhóm gia đình 109 Bảng 4.14 : Đảm nhiệm chính việc dòng họ, cộng đồng trước và trong khi gia đình có người di cư mùa vụ 111 Bảng 4.15: Thay đổi vai trò giới trong việc họ hàng, cộng đồng 112 Bảng 4.16: Mức độ khó và thời gian quen việc khi đảm nhiệm thay việc họ hàng, cộng đồng của người ở nhà 114 Bảng 4.17: Ý kiến nhận định của người trả lời về ảnh hưởng của di cư mùa vụ tới quan hệ vợ chồng theo giới tính người trả lời 117 Bảng 4.18: Ý kiến của người trả lời về tình cảm vợ chồng theo giới tính 119 Bảng 4.19: Ý kiến nhận định của người trả lời về ảnh hưởng của di cư mùa vụ tới tổ chức đời sống gia đình theo giới tính người trả lời 123 Bảng 4.20: Ý kiến nhận định của người trả lời về ảnh hưởng của di cư mùa vụ tới các vấn đề khác của gia đình theo giới tính người trả lời 128 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Di cư nông thôn đô thị là xu hướng mang tính quy luật ở các quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, từ khi bắt đầu tiến hành đổi mới kinh tế (1986), các dòng cư nói chung (lớn, nhỏ, trong nước và quốc tế) diễn ra ngày một phổ biến và thu hút được sự quan tâm của nhiều nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt là xã hội học. Hiện nay, di cư ở Việt Nam bao gồm 3 loại hình chính: di cư lâu dài, di cư ngắn hạn và di cư mùa vụ. Tuy nhiên, số liệu cấp quốc gia và các nghiên cứu quy mô lớn về di cư nội địa ở Việt Nam chưa phản ánh đầy đủ về loại hình di cư ngắn hạn và di cư mùa vụ 110; tr.07. Nhìn chung, di cư mùa vụ nông thôn đô thị là hoạt động góp phần cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập, triển kinh tế hộ gia đình và công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động về kinh tế, di cư mùa vụ cũng ảnh hưởng nhất định đến việc tổ chức đời sống gia đình người di cư tại nơi đi. Đó là những thay đổi trong quan hệ giữa các thành viên gia đình như phân công lao động, sản xuất, công việc nội trợ, chăm sóc con cái và người cao tuổi trong gia đình, … trong điều kiện (những) lao động trụ cột của gia đình thường xuyên phải đi làm ăn xa nhà, chủ yếu ở các trung tâm đô thị. Từ đây, cũng nổi lên vấn đề vai trò giới và những thay đổi của vai trò này dưới ảnh hưởng và tác động hoạt động di cư mùa vụ của các thành viên chủ chốt trong gia đình. Hoạt động di cư mùa vụ nông thôn đô thị của người dân có đặc điểm là khoảng cách di cư ngắn, có thể đi về trong ngày hoặc trong tuần. Tuy vậy, vẫn có thể quan sát thấy những thay đổi trong việc tổ chức đời sống gia đình người di cư tại địa phương gốc, nhằm thích nghi với điều kiện sống mới, khi có (những) lao động chính, trụ cột của gia đình phải xa nhà một thời gian đi làm việc tại các trung tâm đô thị. Đó có thể là những thay đổi trong mô hình phân công lao động giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt giữa vợ và chồng, ai là người đảm nhiận các công việc sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, trong công việc nội trợ, chăm sóc 2 người già và trẻ em… Từ đây có thể dẫn đến sự thay đổi vai trò giới trong gia đình, ngắn hạn hay dài hạn. Tuy nhiên, cho đến nay trên cả nước cũng như tại địa bàn thành phố Hải Phòng chưa có nghiên cứu lớn và có hệ thống nào về di cư mùa vụ nông thôn – đô thị cũng như những ảnh hưởng của nó đến vai trò giới trong gia đình. Hơn thế nữa, các nghiên cứu về giới trong di cư nói chung thường tập trung nhiều đến hình thức di cư lâu dài, di cư cùng gia đình và nhấn mạnh nhiều đến vấn đề phụ nữ di cư ở đô thị . Bên cạnh đó, bởi tính “động bất định” của loại hình di cư này mà số liệu thông kê của thành phố và của cấp huyện, xã đều không có, chính vì vậy, việc nghiên cứu các vấn đề xoay quanh di cư mùa vụ nông thôn – đô thị càng trở nên cần thiết. Từ thực tế tìm hiểu, nhiều địa bàn của Hải Phòng có hiện tượng di cư mùa vụ với số lượng người không nhỏ. Trong số đó, huyện An Lão là một huyện thuần nông với số lượng di cư mùa vụ tăng nhiều trong hơn 5 năm trở lại đây. Việc thu hẹp dần đất canh tác cho các dự án xây đường cao tốc, các nhà máy, xí nghiệp khiến nhiều người dân rơi vào tình trạng thiếumất đất canh tác, đồng nghĩa là thiếu việc làm và thời gian nông nhàn kéo dài. Hệ quả là nhiều người dân hoặc là làm thêm nghề khác hoặc là di cư đi xa kiếm việc làm. Tuy vậy, việc coi nông nghiệp là sinh kế, là thẻ “bảo hiểm” của mình vốn đã ăn sâu trong suy nghĩ của nhiều người dân nông thôn nên tại địa bàn nghiên cứu, phần lớn người dân thường chọn di cư ngắn hạn, theo mùa vụ. Khác với các báo cáo nghiên cứu kết quả di cư cấp Quốc gia về hiện tượng “nữ hoá di cư” 75 , địa bàn nghiên cứu của Luận án có những đặc điểm khác biệt nhất định về giới tính của người di cư, tần suất có mặt ở nhà của người di cư, sự phân công lao động trong gia đình và một số vấn đề khác. Một trong số đó là việc phân công lại lao động trong gia đình khi lao động chính di cư. Làm sao để có thể thay thế các công việc cũ của lao động chính? Làm sao có thể thích nghi và hoàn thành tốt các công việc đó? và làm sao để đảm bảo gia đình luôn ổn định, đoàn kết và bền vững là những câu hỏi cần nghiên cứu làm rõ. Di cư mùa vụ nông thôn – đô thị nhìn chung đã góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình, cải thiện chất lượng sống và cũng giải quyết việc làm trong thời gian

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO DI CƯ MÙA VỤ NÔNG THƠN - ĐƠ THỊ VÀ VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI DI CƯ Ở NƠNG THƠN HẢI PHỊNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Quốc Tuấn xã Quang Trung, huyện An Lão, Hải Phòng) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO DI CƯ MÙA VỤ NÔNG THƠN - ĐƠ THỊ VÀ VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI DI CƯ Ở NƠNG THƠN HẢI PHỊNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Quốc Tuấn xã Quang Trung, huyện An Lão, Hải Phòng) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRỊNH DUY LUÂN TS HÀ VIỆT HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤ MỞ ÐẦU… .1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DI CƯ MÙA VỤ NÔNG THÔN – ÐÔ THỊ VÀ VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ÐÌNH CĨ NGƯỜI DI CƯ 14 1.1 Nghiên cứu tác động đóng góp kinh tế từ tiền gửi người di cư đời sống kinh tế gia đình nơi xuất cư 15 1.2 Nghiên cứu tác động xã hội di cư đến thành viên gia đình có người di cư 18 1.3 Nghiên cứu sách vấn đề di cư 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ DI CƯ MÙA VỤ VÀ VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ÐÌNH NGƯỜI DI CƯ 34 2.1 Các khái niệm liên quan nghiên cứu 34 2.2 Lý thuyết di cư cách tiếp cận 40 2.3 Cơ sở thực tiễn 48 Chương 3: ÐẶC ÐIỂM CỦA DI CƯ MÙA VỤ NÔNG THÔN – ÐÔ THỊ 59 3.1 Những đặc điểm hộ gia đình có người di cư mùa vụ 59 Những đặc điểm hoạt động di cư mùa vụ 62 Chương 4: SỰ THAY ÐỔI VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ÐÌNH CĨ NGƯỜI DI CƯ MÙAVỤ 81 4.1 Vai trò giới tổ chức hoạt động kinh tế 82 4.2 Vai trò giới lĩnh vực nội trợ 91 4.3 Vai trò giới chăm sóc bố mẹ già 98 4.4 Vai trò giới cơng việc dòng họ, cộng đồng 110 4.5 Nhận định tác động di cư mùa vụ đến gia đình 114 KẾT LUẬN 135 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 155 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1: Loại hình gia đình có người di cư mùa vụ 60 Biểu 3.2: Thống ý kiến gia đình trước di cư 63 Biểu 3.3: Đánh giá đóng góp kinh tế người di cư mùa vụ 76 Biểu 3.4: Một số thay đổi đời sống vật chất gia đình 79 Biểu 4.1: Thay đổi vai trò giới hoạt động chăn nuôi sơ chế 87 Biểu 4.2: Người định mua sắm đồ đạc, vật dụng đắt tiền ………………… 94 Biểu 4.3: Thời gian quen việc nội trợ người trả lời 97 Biểu 4.4: Đảm nhiệm việc chăm sóc lúc ốm 103 Biểu 4.5: Đánh giá mức độ khó việc chăm sóc, giáo dục 106 Biểu 4.6: Đánh giá mức độ khó việc nội trợ theo giới tính người trả lời 110 Biểu 4.7: Ý kiến người trả lời bình đẳng giới hai vợ chồng 121 Biểu 4.8: Đánh giá khối lượng loại việc làm thay người nhà theo giới tính người trả lời 126 Biểu 4.9: Sắp xếp, phân công việc gia đình người di cư mùa vụ trở về…… .132 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số người nhập cư, số người xuất cư tỉ suất di cư 2011 - 2015 50 Bảng 2.2: Một số kết kinh tế - xã hội xã Quang Trung Quốc Tuấn 53 Bảng 2.3: Diện tích đất bị thu hồi phục vụ cho làm đường cao tốc 55 Bảng 3.1: Số người di cư mùa vụ hộ gia đình 59 Bảng 3.2: Giới tính người di cư mùa vụ gia đình 62 Bảng 3.3: Các ưu tiên cho định di cư 64 Bảng 3.4: Thời gian di cư mùa vụ chủ yếu năm 65 Bảng 3.5: Địa bàn làm việc người di cư mùa vụ 66 Bảng 3.6: Nghề nghiệp người di cư mùa vụ gia đình 68 Bảng 3.7: Tần suất liên lạc với gia đình 70 Bảng 3.8: Nguồn thu nhập hộ gia đình có người di cư mùa vụ 72 Bảng 3.9: Số tiền đóng góp tháng di cư người di cư mùa vụ .74 Bảng 3.10: Đánh giá điều kiện kinh tế hộ gia đình 78 Bảng 4.1: Thay đổi vai trò giới sản xuất, kinh doanh 83 Bảng 4.2: Thay đổi vai trò giới hoạt động cày bừa, trồng cây, thu hoạch phun thuốc trừ sâu trước có người di cư mùa vụ 85 Bảng 4.3: Đánh giá mức độ khó gia đình đảm nhiệm thay việc sản xuất nơng nghiệp theo nhóm gia đình 89 Bảng 4.4: Đảm nhiệm việc nội trợ gia đình trước có người di cư mùa vụ 92 Bảng 4.5: Vai trò giới hoạt động thu chi gia đình trước có người di cư mùa vụ 93 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ khó việc nội trợ theo giới tính người trả lời 96 Bảng 4.7: Kiểm định hồi quy tuyến tính hoạt động chãm sóc giáo dục trước di cư mùa vụ 98 Bảng 4.8: Vai trò giới đảm nhiệm chăm sóc trước có người di cư mùa vụ 99 Bảng 4.9: Thay đổi vai trò giới hoạt động trông con, dạy học, đưa học họp phụ huynh 102 Bảng 4.10: Cách thức nắm bắt tình hình người di cư mùa vụ 104 Bảng 4.11: Thời gian quen việc chăm sóc người làm thay theo nhóm gia đình 105 Bảng 4.12: Thay đổi vai trò giới việc chăm sóc bố mẹ trước di cư mùa vụ 108 Bảng 4.13: Thời gian quen việc chăm sóc bố mẹ già theo nhóm gia đình 109 Bảng 4.14 : Đảm nhiệm việc dòng họ, cộng đồng trước gia đình có người di cư mùa vụ 111 Bảng 4.15: Thay đổi vai trò giới việc họ hàng, cộng đồng 112 Bảng 4.16: Mức độ khó thời gian quen việc đảm nhiệm thay việc họ hàng, cộng đồng người nhà 114 Bảng 4.17: Ý kiến nhận định người trả lời ảnh hưởng di cư mùa vụ tới quan hệ vợ chồng theo giới tính người trả lời 117 Bảng 4.18: Ý kiến người trả lời tình cảm vợ - chồng theo giới tính 119 Bảng 4.19: Ý kiến nhận định người trả lời ảnh hưởng di cư mùa vụ tới tổ chức đời sống gia đình theo giới tính người trả lời 123 Bảng 4.20: Ý kiến nhận định người trả lời ảnh hưởng di cư mùa vụ tới vấn đề khác gia đình theo giới tính người trả lời 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Di cư nông thôn - thị xu hướng mang tính quy luật quốc gia phát triển Ở Việt Nam, từ bắt đầu tiến hành đổi kinh tế (1986), dòng cư nói chung (lớn, nhỏ, nước quốc tế) diễn ngày phổ biến thu hút quan tâm nhiều nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt xã hội học Hiện nay, di cư Việt Nam bao gồm loại hình chính: di cư lâu dài, di cư ngắn hạn di cư mùa vụ Tuy nhiên, số liệu cấp quốc gia nghiên cứu quy mô lớn di cư nội địa Việt Nam chưa phản ánh đầy đủ loại hình di cư ngắn hạn di cư mùa vụ [110; tr.07] Nhìn chung, di cư mùa vụ nông thôn - đô thị hoạt động góp phần cải thiện sống, nâng cao thu nhập, triển kinh tế hộ gia đình cơng xóa đói giảm nghèo nơng thơn Tuy nhiên, bên cạnh tác động kinh tế, di cư mùa vụ ảnh hưởng định đến việc tổ chức đời sống gia đình người di cư nơi Đó thay đổi quan hệ thành viên gia đình phân cơng lao động, sản xuất, cơng việc nội trợ, chăm sóc người cao tuổi gia đình, … điều kiện (những) lao động trụ cột gia đình thường xuyên phải làm ăn xa nhà, chủ yếu trung tâm đô thị Từ đây, lên vấn đề vai trò giới thay đổi vai trò ảnh hưởng tác động hoạt động di cư mùa vụ thành viên chủ chốt gia đình Hoạt động di cư mùa vụ nơng thơn- thị người dân có đặc điểm khoảng cách di cư ngắn, ngày tuần Tuy vậy, quan sát thấy thay đổi việc tổ chức đời sống gia đình người di cư địa phương gốc, nhằm thích nghi với điều kiện sống mới, có (những) lao động chính, trụ cột gia đình phải xa nhà thời gian làm việc trung tâm thị Đó thay đổi mơ hình phân cơng lao động thành viên gia đình, đặc biệt vợ chồng, người đảm nhiận công việc sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, công việc nội trợ, chăm sóc người già trẻ em… Từ dẫn đến thay đổi vai trò giới gia đình, ngắn hạn hay dài hạn Tuy nhiên, nước địa bàn thành phố Hải Phòng chưa có nghiên cứu lớn có hệ thống di cư mùa vụ nông thôn – đô thị ảnh hưởng đến vai trò giới gia đình Hơn nữa, nghiên cứu giới di cư nói chung thường tập trung nhiều đến hình thức di cư lâu dài, di cư gia đình nhấn mạnh nhiều đến vấn đề phụ nữ di cư thị [] [] Bên cạnh đó, tính “động bất định” loại hình di cư mà số liệu thông kê thành phố cấp huyện, xã khơng có, vậy, việc nghiên cứu vấn đề xoay quanh di cư mùa vụ nông thôn – đô thị trở nên cần thiết Từ thực tế tìm hiểu, nhiều địa bàn Hải Phòng có tượng di cư mùa vụ với số lượng người khơng nhỏ Trong số đó, huyện An Lão huyện nông với số lượng di cư mùa vụ tăng nhiều năm trở lại Việc thu hẹp dần đất canh tác cho dự án xây đường cao tốc, nhà máy, xí nghiệp khiến nhiều người dân rơi vào tình trạng thiếu/mất đất canh tác, đồng nghĩa thiếu việc làm thời gian nông nhàn kéo dài Hệ nhiều người dân làm thêm nghề khác di cư xa kiếm việc làm Tuy vậy, việc coi nông nghiệp sinh kế, thẻ “bảo hiểm” vốn ăn sâu suy nghĩ nhiều người dân nông thôn nên địa bàn nghiên cứu, phần lớn người dân thường chọn di cư ngắn hạn, theo mùa vụ Khác với báo cáo nghiên cứu kết di cư cấp Quốc gia tượng “nữ hoá di cư” [75] [], địa bàn nghiên cứu Luận án có đặc điểm khác biệt định giới tính người di cư, tần suất có mặt nhà người di cư, phân cơng lao động gia đình số vấn đề khác Một số việc phân cơng lại lao động gia đình lao động di cư Làm để thay cơng việc cũ lao động chính? Làm thích nghi hồn thành tốt cơng việc đó? để đảm bảo gia đình ln ổn định, đồn kết bền vững câu hỏi cần nghiên cứu làm rõ Di cư mùa vụ nơng thơn – thị nhìn chung góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình, cải thiện chất lượng sống giải việc làm thời gian nơng nhàn Nhưng tạo nhiều vấn đề văn hóa - xã hội phức tạp gắn với gia đình người di cư Một số việc phân cơng lại lao động gia đình lao động di cư Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Di cư mùa vụ nông thôn - đô thị vai trò giới gia đình có người di cư nơng thơn Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Từ thực trạng di cư mùa vụ nông thôn - đô thị địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng tới thay đổi vai trò giới gia đình người di cư 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ đặc điểm di cư mùa vụ nông thôn - đô thị địa bàn nghiên cứu - Chỉ ảnh hýởng di cư mùa vụ đến thay đổi vai trò giới gia đình có người di cư mùa vụ - Đề xuất khuyến nghị có liên quan đến việc quản lý di cư mùa vụ địa bàn nghiên cứu nhận thức bình đẳng giới điều kiện gia đình có người di cư Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm di cư lao động mùa vụ nông thôn - đô thị Hải Phòng - Ảnh hưởng di cư mùa vụ tới thay đổi vai trò giới gia đình có người di cư nơng thơn Hải Phòng 3.2 Khách thể nghiên cứu Hộ gia đình người di cư mùa vụ hai xã Quốc Tuấn Quang Trung, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: phạm vi khảo sát (2014 - 2016) - Về không gian: xã Quốc Tuấn Quang Trung, huyện An Lão, Hải Phòng - Về nội dung nghiên cứu: phạm vi mối quan hệ di cư mùa vụ vai trò giới gia đình có người di cư mùa vụ địa bàn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 191 Không phải tiền vợ làm th để làm gì? Làm vài ba tháng mà năm nơng nghiệp, trồng lúa vất vả mà bán sào thóc khơng đủ nộp tiền học tháng cho Giờ đứa tuổi ăn học nên cần có người nhà, không theo người ta làm lâu - Hỏi: Những lúc cô xa nhà, hai vợ chồng có thường xun liên lạc với khơng? Tuần nhắn tin, gọi điện 1, lần, thường nhắn tin - Hỏi: Cơ thường nói chuyện vấn đề ạ? - Hỏi: Khi cần định việc hệ trọng nhà, có họp bàn với khơng? Có chứ, vợ khơng có nhà phải nhắn tin hay gọi nói câu để biết - Hỏi: Chú cho biết việc quan trọng mà cô bàn bạc với khơng ạ? Xây mộ cho ơng bà, đóng góp giỗ chạp dòng họ, mua đồ đạc hay sửa sang nhà cửa hai vợ chồng phải bàn bạc kỹ - Hỏi: Cơ có để bàn tính với khơng? Thường khơng, nói qua điện thoại rồi, nhà mà làm Cảm ơn chú! Biên vấn sâu số 15 Họ tên: Giới tính: Tuổi: Đỗ Thị H Nữ 38 Nghề nghiệp: Buôn bán nhỏ Nơi cư trú: Thôn Cẩm Văn, Quốc Tuấn, An Lão - Hỏi: Chị thường buôn bán mặt hàng nào? Tuỳ mùa vụ mà mang hàng phố - Hỏi: Chị bán chợ ạ? 192 Chợ đêm An Dương, chỗ gần cầu An Dương bên thành phố - Hỏi: Chị thường chở hàng sang vào thời điểm ạ? Cứ hết vụ sang 1-2 tuần lại nghỉ - Hỏi: Các mặt hàng chị bán ạ? - Hỏi: Sao chị không thường xuyên buôn bán chợ mà ra? Sức khoẻ khơng cho phép Nhìn thơi vất lắm, 2-3 sáng phải rục rịch Thu gom hàng nhà khác mang bán bán ngồi hết năm đấy, làm khơng nổi, thành nhà có thứ mang thứ bán, bán giúp hàng xóm - Hỏi: Em thấy người ta thu mua làng, ruộng, chị không bán cho đỡ vất vả? Bán không giá đâu em, giá từ trời giả xuống mặt đất Ở ngồi giá hơn, dịp cuối năm Tết, giá rau củ tăng mà chịu khó kiếm đồng đồng vào - Hỏi: Bán hàng ngồi phố có điều chị thấy giúp ích cho sống nhà quê không? Nhiều Gặp nhiều người nơi khác vỡ vạc đủ thứ hay ho Người ta nói biết q nhà to mà hãm, người ta rủ trồng hoa, trồng dưa lưới, ni ba ba q nhà quanh năm suốt tháng có sào ruộng đói móc họng Hai năm trước chị bàn với chồng thuê đất, thả cá với trồng ăn quả, hai vợ chồng thay học lớp khuyến nơng, thành nhiều tồn mang đồ nhà ngồi phố bán chả cơng buôn lại - Hỏi: Mấy năm qua, nhà có đầu tư mua sắm thêm khơng ạ? Người ta có phải cố khơng phần nhà người ta Mấy năm mua thêm xe máy, vừa mua thêm xe đạp điện cho học cho nhanh, từ đến thị trấn học chục xa phết Rồi mua cho chúng máy tính, học hành mà thiếu chết, 193 mua máy tính lắp mạng cho chúng để có mà học Chị ngồi phố bán rau thơi nghe ông bà kể nhiều chuyện mạng biết ối thứ hay ho, lúc có chuyện cười vỡ bụng - Hỏi: Lúc chị này, anh nhà chị có trợ giúp khơng? Khn vác, chuyển đồ cho vợ bảo bán kiểu vừa bán vừa cho có mà lỗ chỏng vó - Hỏi: Những lúc chị việc nhà lo chính? Chồng chị làm, lo buổi sáng tầm 9h chị - Hỏi: Anh giúp việc ạ? Gọi dậy học, cho ăn sáng, có việc ngồi ruộng ngồi đầm cần làm - Hỏi: Những lúc chị vắng nhà việc trồng cấy anh làm hết ạ? Không làm hết phải tự lo nhiều thứ Chị nửa ngày mệt lắm, nhà phải nghỉ ngơi làm tiếp - Hỏi: Sao anh nhà chị khơng ngồi phố bn bán thay chị? Khơng làm đâu Bán bn phải có duyên phận nữa, bỏ bn cho người ta tính tốn hồi thiếu chục trăm ngàn toi ngày vất vả Hai người mà lấy nhà cho ăn uống, học, chị chưa sáng khỏi nhà - Hỏi: Có việc lớn nhà người định ạ? Chồng chị chính, phải hỏi ý kiến chị Trước chẳng thèm hỏi han đâu, việc họ việc hiếc bảo đóng góp lơi tiền nhà chả thèm nói vợ câu, điên người mà khơng làm Nhưng năm chị bn bán đây, kinh tế gia đình lo chủ yếu nên phải hỏi Chị nói thật phụ nữ phải có tiền, phải làm tiền được, khơng chồng nói phải nghe Cảm ơn chị! Biên vấn sâu số 16 Họ tên: Giới tính: Bùi Đình P Nam 194 Tuổi: 39 Nghề nghiệp: Dịch vụ đường phố (xe ôm) Nơi cư trú: Thôn Câu Hạ B, Quang Trung, An Lão - Hỏi: Thời gian anh làm xa nhà sao? Mùa khách nên anh thường nhà - Hỏi: Vậy anh thường làm vắng nhà thời gian năm ạ? Tầm tháng đến tháng 11 anh Cát Bà, vào hè nhiều khách, mùa vắng lắm, tồn tây ba lơ, mà tây khơn lắm, toàn thuê xe khách sạn theo tự lái - Hỏi: Anh làm loại cơng việc ngồi ạ? Xe ơm - Hỏi: Anh làm việc lâu chưa? Cũng 3-4 năm - Hỏi: Ai giới thiệu anh ngồi làm hay anh tự đi? Có ơng bạn làng rủ Đầu tiên làm xe ôm đâu, mà bạn anh giới thiệu xuống bưng bê bè nổi, anh bị say sóng nên sau lên bờ chạy xe - Hỏi: Ở ngồi có lẽ anh phải thuê trọ? Ừ, người thuê chung nhà dân cách khu thị trấn gần chục - Hỏi: Trong lúc làm, anh có hay nhà không? Thỉnh thoảng - Hỏi: Anh vào dịp gì? Lúc ngày mùa ngày vụ thu xếp 5-7 ngày giúp nhà, việc lớn họ hàng hay bố mẹ ốm đau phải - Hỏi: Lúc làm anh có thường gọi điện hỏi han tình hình bố mẹ cháu không? Tuần cố gắng gọi nhắn tin cho vợ vài lần - Hỏi: Anh này, công việc nhà chị phải cáng đáng hết? Đúng rồi, trước vợ chồng đỡ đần nhau, việc đến tay 195 - Hỏi: Vậy lúc anh làm xa, cần định việc quan trọng, chị có bàn bạc với anh không? Thường hai vợ chồng không bàn bạc nhiều trước kia, anh xa có bàn bạc khơng vấn đề, nói nhiều tốn tiền điện thoại Vợ anh gọi điện thông báo thường tự vợ anh định - Hỏi: Đi làm vắng nhà thế, anh có lo lắng khơng? Giờ chúng tuổi choai choai lo Xã hội kinh lắm, đến làng có kim tiêm vứt ngồi bờ ruộng biết Anh bảo chúng mày mà tóc xanh tóc đỏ, tao thấy ngồi quán game với thằng dạy tao giết Nhưng may làm khơng xa xơi gì, động tĩnh nên khơng phải sợ lắm, chúng thấy bóng bố sợ vợ anh khơng ăn thua - Hỏi: Anh có nhớ lúc anh vắng, chị tự định việc gia đình ạ? Ví dụ mua sắm đồ đạc, đám xá, thăm hỏi ốm đau, cho học thêm - Hỏi: Sau anh có thắc mắc khơng? Mình xa rồi, việc đến tay vợ, thắc mắc làm gì, nhà vợ anh tự biết phải lo toan việc Cảm ơn anh! Biên vấn sâu số 17 Họ tên: Giới tính: Tuổi: Đỗ Văn Đ Nam 38 Nghề nghiệp: Thợ xây Nơi cư trú: Thôn Câu Hạ A, Quang Trung, An Lão - Hỏi: Anh làm nghề lâu chưa? Cũng gần chục năm - Hỏi: Địa bàn anh thường làm? Chạy linh tinh cả, lúc chỗ lúc chỗ khác, tuỳ vào người ta thuê - Hỏi: Anh có hay phải làm xa nhà khơng? 196 Tồn làm xa nhà chủ yếu, làm gần nhà việc - Hỏi: Đi xa anh có phải trọ lại khơng? Lúc làm xa, tầm 30 đổ lên anh trọ lại đứa bạn, không đi về - Hỏi: Anh thường vắng nhà nhiều vào thời điểm năm? Nhiều nửa cuối năm, hè trở nhiều người ta thường hay xây xướng cần thợ từ tầm - Hỏi: Những lúc anh nhận việc làm xa, ngày mùa ngày vụ hay có việc gia đình anh có trở khơng? Phải xem lúc có bận q khơng đã, ngày đổ móng hay gấp rút làm trả nhà cho hẹn mà giục chịu Với lại, khơng nhận theo kiểu khốn trắng mà làm theo ngày công, nghỉ ngày trăm - Hỏi: Vậy gia đình có việc cần xin ý kiến cua anh anh tính sao? Thì gọi điện hỏi câu xong, khơng vợ anh nhà tự lo Anh bảo vợ nhà có việc tự - Hỏi: Khi anh nhà, người định ạ? Ở nhà anh Chứ vắng vợ phải lo cả, hỏi chẳng giải gì, xa giúp mà - Hỏi: Thời gian anh chị làm người lại làm cách để quen với việc ạ? Lúc anh vợ nhà, lúc anh nhà vợ đi, việc có Khơng quen lâu dần khơng làm cho phải quen tất - Hỏi: Chị làm xa anh? Có, thường anh rỗi việc nhà vợ anh lại chở rau củ chợ cóc ngồi phố bán, hết sáng lại - Hỏi: Khi người đi, có việc khó khãn hay trở ngại với anh chị không ạ? Cả chục nãm thay phiên đi về nên quen tất rồi, bảo khơng khó khãn khơng phải, mà bảo có gặp khó khãn khơng khơng có Cái lúc đầu khó thơi sau quen bình thường 197 - Hỏi: Lúc anh đi, chị nhà phải làm thêm nhiều việc anh nữa? Tránh được, lúc vợ anh phải làm tất, bố mẹ hai bên có tuổi khơng giúp nhiều - Hỏi: Anh làm xa nhiều, có sợ nhà khó bảo khơng? Giờ nhỏ chưa phải lo, lúc choai choai sợ Nhưng lúc anh bỏ nghề Cái nghề có sức theo đến 60 tuổi, bình thường 40, 50 phải bỏ, làng làm quanh quéo Cảm ơn anh! Biên vấn sâu số 18 Họ tên: Giới tính: Tuổi: Vũ Thị L Nữ 23 Nghề nghiệp: Nhân viên chạy bàn Nơi cư trú: Thôn Cát Tiên, Quang Trung, An Lão - Hỏi: Em làm việc lâu chưa? Tầm năm chị - Hỏi: Em làm thời vụ hay trọn thời gian? Em làm thời vụ thôi, hết mùa du lịch nghỉ nhà hàng em làm bé, mùa đơng khách - Hỏi: Em làm xa này, chồng em nhà có ý kiến khơng? Hồi lấy hai vợ chồng cãi suốt chuyện chị ạ, chồng em khơng cho em đi, bảo ngồi phức tạp, sợ lại chơi bời vớ vẩn, khơng quản Tận anh hục hặc, ghen bóng ghen gió, lúc nhắn tin hay gọi điện mà em không trả lời cáu điên lên Nhưng lấy nhau, vốn liếng chưa có, phải có tiền sinh - Hỏi: Cuối em thuyết phục cách mà chồng em đồng ý cho em đi? Em nhờ chị chủ gọi điện bảo, em làm quen năm rồi, chị nói có chị chịu trách nhiệm nên chồng em đồng ý cho - Hỏi: Sao em không để chồng em thay hay hai vợ chồng làm chỗ? 198 Chạy bàn nhìn phải quen việc, em làm làm năm rồi, quen người quen việc nên người ta khơng thích th khác Chồng em nhà lo ao chm, nhà cửa - Hỏi: Nhà em thả cá à? Hai vợ chồng em ông bà làm Ao nhà em rộng, thường thả cá rơ phi, trắm, chép Nhìn dễ mà mệt lắm, trộm cắp nhiều, đêm hôm chồng em với bố chồng thay canh không bị câu trộm - Hỏi: Chồng em có nói việc khó mệt khơng? Cá mà có chết kêu ca với em - Hỏi: Ngày mùa ngày vụ em có giúp gia đình không? Em vắng nhà tầm tháng đến tháng 10 thơi, lại nhà suốt Nên trồng cấy em phải làm đều, khơng thạo mẹ bố mẹ chồng em hai vợ chồng làm ông bà việc - Hỏi: Trong gia đình, em thạo làm việc nhất? Chắc nấu nướng, em ngồi làm nhìn người ta làm ăn học nhiều, nấu ngon khác quê - Hỏi: Đi làm xa giúp ích cho học hỏi thêm nhiều điều nhỉ? Nhiều chị, trước ru rú nhà chẳng hiểu bên nào, xã hội biết nhiều thứ - Hỏi: Em cho biết em tìm hiểu thêm điều khơng? Như nấu nướng mà em vừa nói, cách ăn mặc, cách nói chuyện Cảm ơn em! Biên vấn sâu số 19 Họ tên: Giới tính: Tuổi: Đỗ Văn Ch Nam 42 Nghề nghiệp: Cán xã Nơi cư trú: Xã Quang Trung, An Lão Chủ đề: Công tác đền bù, hỗ trợ sau thu hồi đất 199 - Hỏi: Anh cho biết năm 2015, xã có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi không ạ? So với năm trước riêng năm 2015, diện tích đất nơng nghiệp thu hồi không đáng kể Mấy năm trước, lấy đất làm đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng dự án mở rộng đường 10 mà trung bình năm thu hồi 100ha đất, năm 2015 dự tính thu hồi chuyển đổi từ đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp khoảng 11ha - Hỏi: Khi có chủ trương thu hồi đất, người dân có ý kiến khơng? Phần lớn đồng thuận có số trường hợp cần phải làm công tác tư tưởng Tận giờ, riêng xã vướng mắc việc xác minh nguồn gốc đất, hộ số 58 hộ bị thu hồi đất phải họp thuyết phục giá đền bù đất đai - Hỏi: Mức đền bù Nhà nước cho người dân sào? Theo mức giá đền bù đất nông nghiệp thành phố ban hành năm 2014 giá đất trồng nơng nghiệp đền bù 60,000 đồng/1m2 - Hỏi: Người dân có ý kiến với mức giá khơng ạ? Khơng riêng dân xã chúng tơi mà dân đâu trình bày giá đền bù đất q thấp - Hỏi: Chính quyền có chủ trương để giúp bà bị thu hồi đất trì sinh kế, ổn định thu nhập khơng? Vấn đề quy định Nghị định Nhà nước Thành phố xã ln có chủ trương triển khai cụ thể đề giúp người dân ổn định làm ăn, riêng Thành phố hỗ trợ ổn định sản xuất theo số tiền Nhà nước quy định, không vượt lần so với giá đất Xã có quỹ Hỗ trợ nơng nghiệp, năm triển khai cho dân vay vốn, xã tuyên truyền, phổ biến đến thôn để dân tham gia lớp học nghề - Hỏi: Những năm qua, xã mở lớp học nghề nào? Địa bàn có nhiều cơng ty, xí nghiệp may mặc, giầy da nên xã thường liên kết với cơng ty đào tạo tay nghề cho dân, góp phần giải tình trạng nơng 200 nhàn Xã chúng tơi mở lớp dạy kỹ thuật trồng chăm sóc cảnh, trồng nấm, lớp kỹ thuật ni gia súc, gia cầm - Hỏi: Anh cho biết số lượng lớp học viên tham gia hàng năm không? Mỗi năm mở từ – lớp, tuỳ vào số người đăng ký - Hỏi: Hiện địa bàn xã, ngồi nơng nghiệp ra, nghề phổ biến cả? Phổ biến xã thợ xây công nhân thời vụ Ở theo hội, theo nhóm phố tương đối nhiều Hiện xã có nhiều cơng ty vừa nhỏ đóng địa bàn, chủ yếu may mặc, làm giầy da nên niên nơi không phố làm nhà tranh thủ vào công ty làm vài tháng kiếm thêm thu nhập - Hỏi: Theo anh, thời gian tới, xã cần tập trung giải vấn đề liên quan đến kinh tế - lao động địa bàn? Năm 2015 xã huyện chọn xã phấn đấu để đạt tiêu chí xây dựng nơng thôn Cá nhân thấy xã số vấn đề cần phải giải tiêu chí xây dựng đường giao thơng nơng thơn chưa hồn thành xong Tiêu chí đến 2015 đạt thu nhập bình quân theo đầu người 26 triệu đồng ước tính xã chúng tơi chưa đáp ứng Đất đai bị thu hồi nhiều nữa, ngồi giải vấn đề đền bù lại thêm số lao động thiếu việc làm tăng lên - Hỏi: Hàng năm ngồi thống kê tình hình kinh tế - xã hội, thống kê nhân khẩu, xã có thực thống kê số lượng người làm ăn xa hay di cư không? Công tác thống kê đạo xuống không gồm thống kê Cảm ơn anh! Biên vấn sâu số 20 Họ tên: Giới tính: Tuổi: Văn Đức T Nam 45 Nghề nghiệp: Cán xã Nơi cư trú: Xã Quốc Tuấn, An Lão Chủ đề: Một số vấn đề kinh tế - xã hội địa bàn 201 - Hỏi: Được biết địa bàn quản lý xã, có nhiều lao động thị làm việc, xã có biện pháp để quản lý mặt nhân khẩu? Thống kê nhân có cán chuyên việc làm hàng năm, dựa khai báo thôn công tác quản lý hộ khẩu, hộ tịch Còn việc dân đâu, làm chúng tơi khơng có quyền can thiệp quyền tự dân - Hỏi: Ngồi nơng nghiệp, việc phổ biến khác địa bàn xã gì? Hơn 10 năm trước làm ruộng chủ yếu, kinh tế phát triển nên địa bàn xã chúng tơi có nhiều doanh nghiệp đến đặt nhà xưởng nên nhiều người dân ruộng làm cơng nhân Phụ nữ thường hay bn bán nhỏ, đàn ơng thạo việc liên quan đến xây dựng Dân ngồi thành phố làm việc nhiều - Hỏi: Sao họ không làm việc địa phương? Tơi thấy có nhiều cơng ty, nhà máy lại xa? Việc công ty không nhiều, tiền công trả thấp vài chục nghìn/ngày so với ngồi thành phố Tơi lấy ví dụ làm cho cơng ty dệt hay giầy da, phố tháng lương cứng chưa kể làm thêm triệu/1 người, triệu, ngồi nhiều việc, phải làm thêm giờ, tính 30,000 – 50,000 đồng, cơng ty có nhiều việc mà tăng ca, thêm nên người ta nhao phố - Hỏi: Việc nhiều người dân di chuyển thị làm việc có tác động đến kinh tế xã hội địa bàn xã khơng? Dân làm kiếm tiền cán xã chúng tơi mừng cho dân dân giàu xã giàu So với chục năm trước dân giả nhiều Chứ khơng có xấu - Hỏi: Xã có hình thức hỗ trợ, giúp đỡ vốn hay đào tạo nghề cho người dân khơng? Năm quyền thành phố xã thực liên kết với Ngân hàng sách, Ngân hàng Nơng nghiệp triển khai chương trình vay vốn ưu 202 đai đến người dân Mỗi năm tổ chức từ – lớp đào tạo nghề kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, mây tre đan, may mặc tuỳ nhu cầu, thu hút hàng chục người tham gia - Hỏi: Anh cho biết số kết công tác đào tạo nghề không? Riêng với đào tạo tay nghề may mặc, liên kết với doanh nghiệp cơng ty đóng địa bàn để giải việc làm sau dạy xong Riêng việc dạy kỹ thuật trồng trọt, chăn ni kết chưa mong muốn Chúng tơi có diện tích đất bãi ven sông Văn Úc cho dân thuê nhiều năm qua, dân nắm tốt kỹ thuật trồng trọt, chăn ni nhiều lý mà suất, chất lượng đầu sản phẩm chưa ổn định - Hỏi: Theo anh, có nguyên nhân dẫn đến kết anh vừa nói? Như chị đọc báo Hải Phòng gần thấy, vấn đề mơi trường, việc tính tốn xây dựng bãi rác thải tập trung lò xử lý rác thải thủ công bên tả sông Văn Úc khơng ngờ gây nhiễm mơi trường dự tính, ảnh hưởng đến đời sống việc làm ăn dân Thành phố quyền xã vất vả xử lý xong vấn đề Thêm hộ thực trồng nấm, trồng ăn hay trang trại gia súc gia cầm hầu hết tự thân vận động, tự tìm đầu - Hỏi: Chính quyền xã có biện pháp để tháo gỡ vướng mắc khơng? Chuyện phải có kết hợp Thành phố, huyện xã cấp quản lý thấp khó tự làm Cảm ơn anh! Kết đạt số lĩnh vực chủ yếu xã Quang Trung, Quốc Tuấn, huyện An Lão năm 2015 3.1 Kết đạt số lĩnh vực chủ yếu xã Quang Trung, An Lão ST T Năng suất lúa CHỈ TIÊU KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ 123,2 tạ/ha/năm Đạt vượt 203 kế hoạch Chăn nuôi: - Đàn lợn: - Đàn gia cầm: - Đàn trâu bò: Rau màu loại năm: Cơ cấu kinh tế địa bàn - Nông nghiệp- Thuỷ sản - Công nghiệp Đạt 51 ngàn Đạt 114 06 Nông nghiệp Đạt Đạt Đạt 30%; Công nghiệp, xây - Dịch vụ 5,7 ngàn dựng: 40%; Dịch Bình quân thu nhập đất nông vụ 30% 71 triệu đồng Đạt 202 tỷ đồng đạt 23 tr.đồng/ đạt ng/năm 32,78 tỉ đồng Đạt 60% Đạt Giảm 3,52% Đạt 99,6% Đạt 66 niên Đạt Hoàn thành Đạt 13 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,0% Đạt 14 Tiêu chí nơng thơn đạt 12/19 tiêu Đạt 15 Phát triển Đảng viên chí 09 ĐV Đạt nghiệp Tổng thu nhập tồn xã: Bình qn thu nhập đầu người/ năm Thu ngân sách Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí 10 Tỷ lệ dân dùng nước hợp vệ sinh 11 Giao quân 12 Hoàn thành phổ cập TH nghề; phổ cập Mầm Non trẻ tuổi (Nguồn: Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng xã Quang Trung 2015) 3.2 Kết đạt số lĩnh vực chủ yếu xã Quốc Tuấn, An Lão ST T CHỈ TIÊU Cơ cấu kinh tế: KẾ THỰC HOẠCH HIỆN 204 - Nông nghiệp, thủy sản; - Công nghiệp - xây dựng; 40 - 50% 30 - 35% - Dịch vụ 20 - 25% Năng suất lúa bình quân hàng năm đạt 115 120tạ/ha 120 124,6tạ/ha - Tổng đàn lợn bình quân theo thời điểm kiểm tra - Tổng đàn gia cầm bình quân theo thời điểm kiểm 4.5005.000con 4.500 - 5.000con 150.960 tra 35.000- 65tr 40.000con 7trang trại 55tr 265 - giá trị thu nhập 1ha - Trang trại gà, lợn, bò, thuỷ sản - Sản lượng thuỷ sản trang trại 200 - Tổng thu ngân sách địa bàn - Thu nhập bình quân đầu người - Làng văn hoá đạt danh hiệu làng VH cấp - Quy hoạch phát triển KT - XH - Xây dựng xã đạt chuẩn CNH - HĐH - Hoàn thành nhựa hóa, bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn, đường nội đồng; - Giữ vững trường chuẩn quốc gia 10 11 12 5-10% 15 - 17 triệu làng Đang thực Trên 10% 23 triệu làng Chưa hoàn thành Đang thực Đang thực trường Hoàn thành Phổ cập Tiểu học độ tuổi Phổ cập trung học nghề - Giữ vững xã chuẩn quốc gia y tế; - Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên Đạt Đạt Hoàn thành Dưới 1% Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành 0,95% 13 14 15 16 - Hộ dùng nước hợp vệ sinh - 100% thơn có NVH, điểm vui chơi giải trí - Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm Xoá nhà tạm 100% 1,5 - 2% chưa hoàn thành Đạt Chưa hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành 17 - Mỗi thơn có tổ thu gom rác bãi đổ rác tập trung - 90% chi bộ, tổ chức xã hội đạt TSVM; - Đảng đạt vững mạnh 6/6 Đạt Đạt Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành - Phát triển Đảng viên 40 58 18 (Nguồn: Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng xã Quốc Tuấn 2015) 205 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Phương Thảo ... 10 người gia đình khơng có người di cư mùa vụ để nhìn nhận số khác biệt phân công lao động theo giới loại hình gia đình với gia đình có người di cư mùa vụ - 08 người gia đình có người di cư mùa. .. Một số đặc điểm người di cư mùa vụ 6.2.2 Biến số phụ thuộc - Thay đổi vai trò giới gia đình có người di cư mùa vụ - Vai trò người lại gia đình lĩnh vực (trong người di cư mùa vụ vắng nhà): +... di cư mùa vụ vai trò giới gia đình có người di cư Chương 3: Những dặc điểm di cư mùa vụ nông thôn – đô thị Chương 4: Sự thay đổi vai trò giới gia đình có người di cư mùa vụ KẾT LUẬN 13 Chương

Ngày đăng: 06/07/2019, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w