1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN án TIẾP cận và sử DỤNG DỊCH vụ y tế của NHÓM NGƯỜI NHẬP CƯNÔNG THÔN vào THÀNH PHỐ

161 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học là GS. TS. Tô Duy Hợp đã giúp tôi trong suốt thời gian dài học tập và nghiên cứu. Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Xã hội học và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi tận tình về chuyên môn kỹ thuật và tạo điều kiện về thời gian để tôi toàn tâm cho luận án. Lời cảm ơn tôi xin dành cho cơ sở đào tạo là Học viện Khoa học Xã hội – nơi tôi dành nhiều thời gian học tập, nghiên cứu để bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ. Tự đáy lòng, tôi xin được cảm ơn Bố Mẹ của mình, người đã sinh ra tôi, luôn cho tôi cảm hứng, động lực và sự nỗ lực lớn trong quá trình công tác và học tập. Tôi xin cảm ơn gia đình và người thân đã luôn thương yêu, luôn bên cạnh động viên tôi vượt qua những thời khắc khó khăn trong cuộc sống để hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn Nghiên cứu sinh Nguyễn Như Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Như Trang, tác giả của Luận án có tên: “Tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố (Qua khảo sát tại thành phố Hà Nội). Tôi xin cam đoan, đây là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, các phân tích trong luận án là trung thực và chính xác tôi đã thực hiện trong thời gian học nghiên cứu sinh. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.. ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của Đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 6 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án 15 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án. 16 7. Kết cấu của luận án 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 19 1.1. Tình hình người nhập cư từ nông thôn vào thành phố. 20 1.1.1. Nguyên nhân di cư 21 1.1.2. Giới tính của người nhập cư 22 1.1.3. Độ tuổi của người nhập cư 23 1.2 Đời sống của người nhập cư ở thành phố 24 1.2.1. Việc làm của người nhập cư. 24 1.2.2. Thu nhập và các chi phí sinh hoạt 26 1.2.3 Nhà ở tại nơi cư trú mới 28 1.3. Tiếp cận và sử dụng dịch vụ an sinh xã hội của người nhập cư. 29 1.3.1 Tình hình tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội của người nhập cư từ nông thôn vào thành phố. 29 1.3.2 Tiếp cận và sử DVYT của người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 32 1.4. Một số nhận xét sơ bộ 35 Tiểu kết 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 36 2.1. Các khái niệm công cụ. 36 2.1.1. Khái niệm tiếp cận trong lĩnh vực y tế. 36 iii 2.1.2. Khái niệm sử dụng dịch vụ y tế. 37 2.1.3. Khái niệm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố. 39 2.1.4 Khái niệm Dịch vụ y tế. 40 2.1.5. Khái niệm BHYT 41 2.2 Các tiếp cận lý thuyết của đề tài. 41 2.2.1. Lý thuyết Lựa chọn hợp lý. 41 2.2.2 Khái niệm vốn xã hội và Lý thuyết mạng lưới xã hội 50 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ 61 3.1. Đặc điểm nhân khẩu xã hội của người nhập cư tại Hà Nội 61 3.1.1. Giới tính. 61 3.1.2. Nhóm tuổi 62 3.1.3. Trình độ học vấn 63 3.1.4. Tình trạng hôn nhân 64 3.1.5. Thành phần dân tộc 64 3.1.6. Tình trạng việc làm và nghề nghiệp 65 3.1.7. Thời gian nhập cư đến Hà Nội 66 3.1.8. Các đặc trưng về hộ gia đình 66 3.2. Tình hình sức khỏe người nhập cư tại Hà Nội 67 3.3. Người nhập cư từ nông thôn vào thành phố Hà Nội 76 Tiểu kết 78 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TỪ NÔNG THÔN VÀO THÀNH PHỐ 79 4.1 Tiếp cận DVYT của người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 79 4.1.1 Tính có sẵn của dịch vụ y tế và khả năng tiếp cận 80 4.1.2 Tiếp cận DVYT theo tình trạng BHYT 82 4.1.3 Tiếp cận DVYT theo thời gian nhập cư 90 4.2 Sử dụng DVYT của người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 95 4.2.1 Lựa chọn cách thức điều trị 95 iv 4.2.2 Lựa chọn nơi khám chữa bệnh 97 4.2.3 Sử dụng dịch vụ y tế theo thời gian nhập cư 101 4.2.4 Lựa chọn hợp lý các dịch vụ y tế 104 4.3 Tiếp cận và sử dụng DVYT về CS SKSS và dự phòng lây nhiễm HIV của người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 106 Tiểu kết 111 CHƯƠNG 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TỪ NÔNG THÔN VÀO THÀNH PHỐ 113 5.1 Nhóm các yếu tố về thể chế và chính sách y tế. 113 5.1.1 Chính sách y tế và các quy định về chăm sóc sức khỏe cho người dân 113 5.1.2. Bảo hiểm y tế 117 5.2 Nhóm các yếu tố về văn hóa 120 5.2.1. Tập quán và thói quen trong chăm sóc sức khỏe 120 5.2.2. Khác biệt giới. 123 5.3 Nhóm các yếu tố về kinh tế. 126 5.3.1 Thu nhập thấp. 126 5.3.2 Chi phí y tế cao. 130 Tiểu kết 134 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 151 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc trưng hộ gia đình 67 Bảng 4.1. Số lượng cơ sở y tế công lập của thành phố Hà Nội 80 năm 2016 và 2017 80 Bảng 4.2 Tình trạng BHYT theo tuổi, giới tính và tình trạng di cư 84 Bảng 4.3 Cơ sở đã đến khám chữa bệnh theo nơi đăng ký 86 Bảng 4.4 Tỷ lệ sử dụng BHYT trong các lần khám chữa bệnh 87 trong 12 tháng qua 87 Bảng 4.5 Các mức mua BHYT 89 Bảng 4.6 Sử dụng DVYT của các nhóm dân cư chia theo tình trạng BHYT103 Bảng 4.7 Phân bố tỷ lệ người di cư và không di cư tại Hà Nội có nghe nói đến các bệnh lây truyền qua đường tình dục 108 Bảng 4.8. Ý kiến người di cư và không di cư ở Hà Nội về nguyên nhân gây nên các bệnh lây truyền qua đường tình dục 109 Bảng 5.1. Tương quan giữa tình trạng việc làm và sự tham gia BHYT của người nhập cư tại Hà Nội 118 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Chi phí y tế gián tiếp 132 Hộp 2: Chi phí y tế trực tiếp 132 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Phân bố theo giới tính 61 Hình 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi 62 Hình 3.3. Trình độ học vấn 63 Hình 3.4. Tình trạng hôn nhân 64 Hình 3.5. Thành phần dân tộc 65 Hình 3.6. Phân bố các nhóm nghề nghiệp 65 Hình 3.7. Người di cư và không di cư khu vực Hà Nội tự đánh giá 72 tình trạng sức khỏe 72 Hình 3.8. Tỷ lệ % người di cư và không di cử ở Hà Nội nhận thấy sức khỏe yếu hơn hoặc yếu hơn nhiều so với người cùng tuổi 73 Hình 3.9. Tình hình sức khỏe người nhập cư và người sở tại 74 Hình 4.1. Tỷ lệ có BHYT của người di cư và không di cư cả nước 82 năm 2005 và 2015 82 Hình 4.2. Tình trạng BHYT và nơi đăng ký khám chữa bệnh 85 Hình 4.3 Tiếp cận DVYT của các nhóm theo thời gian nhập cư 91 Hình 4.4. Lựa chọn cách điều trị khi gặp các vấn đề sức khỏe 96 Hình 4.5 Lựa chọn nơi khám chữa bệnh 98 Hình 4.6 Nơi đến khám chữa bệnh trong 12 tháng qua 99 Hình 4.7 Lý do đến cơ sở y tế 100 Hình 4.8 Tình hình sử dụng cơ sở y tế của ba nhóm dân cư 102 Hình 5.1. Lựa chọn phương án điều trị trong lần ốm đau gần nhất 121 Hình 5.2 Tương quan giới trong lựa chọn CSYT 124 Hình 5.3 Tương quan giới và tình trạng BHYT 125 Hình 5.4 Thu nhập của người nhập cư tại Hà Nội 126 Hình 5.5 Tương quan giữa thu nhập và lựa chọn CSYT 129 Hình 5.6 Chi trả từ BHYT khi khám chữa bệnh 131 Hình 5.7 Chi phí chăm sóc sức khỏe 133 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dịch vụ y tế Chăm sóc sức khỏe Cơ sở y tế Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm Lây truyền qua đường tình dục Hội chứng suy giảm miễn dịch Sức khỏe sinh sản Sức khỏe tình dục Tổ chức y tế Thế giới Khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế An sinh xã hội Vốn xã hội Mạng lưới xã hội DVYT CSSK CSYT PVS TLN LTQDTD HIVAIDS SKSS SKTD WHO KCB BHYT ASXH VXH MLXH viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Sức khỏe là một trong những yếu tố nền tảng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của từng con người và toàn xã hội. Việc bảo đảm cho mọi người dân tiếp cận các dịch vụ y tế cơ bản là mục tiêu của các quốc gia trong quá trình phát triển. Tuyên bố Alma Ata 1978 nhấn mạnh: tiếp cận các dịch vụ y tế cơ bản được coi là quyền của con người nhằm chăm sóc sức khỏe (CSSK) cá nhân, duy trì tình trạng sức khỏe tốt cả về thể chất, tinh thần, và xã hội. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội (CHXH) chủ nghĩa Việt Nam khẳng định mọi công dân có quyền tự do di chuyển và cư trú, có quyền được đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) mà quan trọng là tiếp cận dịch vụ y tế (DVYT) nhằm đảm bảo sức khỏe tốt. Việt Nam cũng đã kí và phê chuẩn một số tuyên ngôn, công ước quốc tế có liên quan đến di cư trong nước, trong đó có quyền được CSSK thể chất và tinh thần tốt nhất theo chuẩn có thể đạt được 35. Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cũng có những qui định nhằm bảo đảm mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận và sử dụng các DVYT tế có chất lượng. Người dân được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất, tinh thần, và xã hội. Luật khám chữa bệnh (KCB) khẳng định người dân có quyền được khám chữa bệnh không bị phân biệt địa vị xã hội. Luật BHYT ghi rõ: “Trường hợp người tham gia BHYT phải làm việc lưu động hoặc đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kĩ thuật và nơi người đó đang làm việc lưu động, tạm trú theo qui định của Bộ trưởng BYT” 48. Trong những năm gần đây, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa ở Việt Nam đã thu hút một lực lượng lớn lao động nông thôn ra thành phố tìm kiếm việc làm. Chính điều này đã tạo ra các dòng di cư từ nông 1 thôn đến các đô thị 29;52. Tại các đô thị lớn của Việt Nam như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, dân số cơ học tăng nhanh do người nhập cư từ các tỉnh, các vùng nông thôn đến tìm kiếm cơ hội việc làm hoặc xây dựng cuộc sống. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ di dân từ nông thôn đến thành thị trên tổng số dân thành thị tăng từ 8,9% năm 2009 lên 11% vào năm 2019. Trong khi đó tỷ lệ di cư từ thành thị tới thành thị trên tổng số dân thành thị sẽ giảm từ 7,6% năm 2009 xuống 6,7% năm 2019. Ước tính đến năm 2019, dân số di cư từ nông thôn ra thành thị sẽ đạt 5 triệu người, cao hơn dân số di cư từ thành thị đến nông thôn 1,4 triệu người. Dòng di cư từ nông thôn ra thành phố sẽ có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến dân số thành thị 64. Kết quả điều tra Di cư nội địa quốc gia 2015 cho thấy 79,1% người di cư có nguồn gốc xuất thân từ nông thôn, còn lại 20,9% là từ thành thị. Xét theo 4 luồng di cư (nông thôn – thành thị, thành thị nông thôn, nông thôn – nông thôn và thành thị thành thị) thì luồng di cư nông thôn – thành thị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các dòng di cư. Đó là chưa kể đến những cư dân đến thành phố làm việc theo thời vụ và di cư ngắn hạn. Dòng người di cư nông thôn – đô thị tìm kiếm việc làm luôn tiềm ẩn những rủi ro ở nơi đến, trong đó có vấn đề sức khỏe và tiếp cận các DVYT nhằm CSSK.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHƯ TRANG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NHĨM NGƯỜI NHẬP CƯ TỪ NƠNG THƠN VÀO THÀNH PHỐ (Qua khảo sát thành phố Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS TƠ DUY HỢP Hà Nợi - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học GS TS Tô Duy Hợp giúp suốt thời gian dài học tập nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Xã hội học đồng nghiệp giúp đỡ tơi tận tình chun mơn kỹ thuật tạo điều kiện thời gian để tơi tồn tâm cho luận án Lời cảm ơn tơi xin dành cho sở đào tạo Học viện Khoa học Xã hội – nơi dành nhiều thời gian học tập, nghiên cứu để bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Tự đáy lòng, tơi xin cảm ơn Bố Mẹ mình, người sinh tôi, cho cảm hứng, động lực nỗ lực lớn q trình cơng tác học tập Tơi xin cảm ơn gia đình người thân thương yêu, bên cạnh động viên vượt qua thời khắc khó khăn sống để hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Như Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Như Trang, tác giả Luận án có tên: “Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế nhóm người nhập cư từ nơng thơn vào thành phố (Qua khảo sát thành phố Hà Nội) Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu cá nhân tơi, phân tích luận án trung thực xác tơi thực thời gian học nghiên cứu sinh Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án .6 Đóng góp khoa học luận án 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 16 Kết cấu luận án 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 19 1.1 Tình hình người nhập cư từ nơng thơn vào thành phố 20 1.1.1 Nguyên nhân di cư 21 1.1.2 Giới tính người nhập cư 22 1.1.3 Độ tuổi người nhập cư 23 1.2 Đời sống người nhập cư thành phố 24 1.2.1 Việc làm người nhập cư 24 1.2.2 Thu nhập chi phí sinh hoạt 26 1.2.3 Nhà nơi cư trú 28 1.3 Tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh xã hội người nhập cư 29 1.3.1 Tình hình tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 29 1.3.2 Tiếp cận sử DVYT người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 32 1.4 Một số nhận xét sơ 35 Tiểu kết 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 36 2.1 Các khái niệm công cụ 36 2.1.1 Khái niệm tiếp cận lĩnh vực y tế 36 iii 2.1.2 Khái niệm sử dụng dịch vụ y tế .37 2.1.3 Khái niệm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 39 2.1.4 Khái niệm Dịch vụ y tế 40 2.1.5 Khái niệm BHYT 41 2.2 Các tiếp cận lý thuyết đề tài 41 2.2.1 Lý thuyết Lựa chọn hợp lý 41 2.2.2 Khái niệm vốn xã hội Lý thuyết mạng lưới xã hội 50 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU XÃ HỢI VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ 61 3.1 Đặc điểm nhân - xã hội người nhập cư Hà Nội .61 3.1.1 Giới tính 61 3.1.2 Nhóm tuổi 62 3.1.3 Trình độ học vấn 63 3.1.4 Tình trạng nhân 64 3.1.5 Thành phần dân tộc 64 3.1.6 Tình trạng việc làm nghề nghiệp 65 3.1.7 Thời gian nhập cư đến Hà Nội 66 3.1.8 Các đặc trưng hộ gia đình 66 3.2 Tình hình sức khỏe người nhập cư Hà Nội .67 3.3 Người nhập cư từ nông thôn vào thành phố Hà Nội 76 Tiểu kết .78 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TỪ NÔNG THÔN VÀO THÀNH PHỐ 79 4.1 Tiếp cận DVYT người nhập cư từ nông thơn vào thành phố 79 4.1.1 Tính có sẵn dịch vụ y tế khả tiếp cận 80 4.1.2 Tiếp cận DVYT theo tình trạng BHYT 82 4.1.3 Tiếp cận DVYT theo thời gian nhập cư 90 4.2 Sử dụng DVYT người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 95 4.2.1 Lựa chọn cách thức điều trị 95 iv 4.2.2 Lựa chọn nơi khám chữa bệnh .97 4.2.3 Sử dụng dịch vụ y tế theo thời gian nhập cư 101 4.2.4 Lựa chọn hợp lý dịch vụ y tế 104 4.3 Tiếp cận sử dụng DVYT CS SKSS dự phòng lây nhiễm HIV người nhập cư từ nông thôn vào thành phố 106 Tiểu kết 111 CHƯƠNG 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ TỪ NÔNG THÔN VÀO THÀNH PHỐ 113 5.1 Nhóm yếu tố thể chế sách y tế 113 5.1.1 Chính sách y tế quy định chăm sóc sức khỏe cho người dân 113 5.1.2 Bảo hiểm y tế 117 5.2 Nhóm yếu tố văn hóa 120 5.2.1 Tập quán thói quen chăm sóc sức khỏe 120 5.2.2 Khác biệt giới 123 5.3 Nhóm yếu tố kinh tế 126 5.3.1 Thu nhập thấp 126 5.3.2 Chi phí y tế cao 130 Tiểu kết 134 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 151 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc trưng hộ gia đình 67 Bảng 4.1 Số lượng sở y tế công lập thành phố Hà Nội 80 năm 2016 2017 80 Bảng 4.2 Tình trạng BHYT theo tuổi, giới tính tình trạng di cư 84 Bảng 4.3 Cơ sở đến khám chữa bệnh theo nơi đăng ký 86 Bảng 4.4 Tỷ lệ sử dụng BHYT lần khám chữa bệnh 87 12 tháng qua 87 Bảng 4.5 Các mức mua BHYT 89 Bảng 4.6 Sử dụng DVYT nhóm dân cư chia theo tình trạng BHYT103 Bảng 4.7 Phân bố tỷ lệ người di cư không di cư Hà Nội có nghe nói đến bệnh lây truyền qua đường tình dục 108 Bảng 4.8 Ý kiến người di cư không di cư Hà Nội nguyên nhân gây nên bệnh lây truyền qua đường tình dục .109 Bảng 5.1 Tương quan tình trạng việc làm tham gia BHYT người nhập cư Hà Nội 118 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Chi phí y tế gián tiếp 132 Hộp 2: Chi phí y tế trực tiếp 132 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phân bố theo giới tính 61 Hình 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 62 Hình 3.3 Trình độ học vấn 63 Hình 3.4 Tình trạng hôn nhân 64 Hình 3.5 Thành phần dân tộc 65 Hình 3.6 Phân bố nhóm nghề nghiệp .65 Hình 3.7 Người di cư khơng di cư khu vực Hà Nội tự đánh giá .72 tình trạng sức khỏe 72 Hình 3.8 Tỷ lệ % người di cư không di cử Hà Nội nhận thấy sức khỏe yếu yếu nhiều so với người tuổi 73 Hình 3.9 Tình hình sức khỏe người nhập cư người sở .74 Hình 4.1 Tỷ lệ có BHYT người di cư không di cư nước .82 năm 2005 2015 82 Hình 4.2 Tình trạng BHYT nơi đăng ký khám chữa bệnh 85 Hình 4.3 Tiếp cận DVYT nhóm theo thời gian nhập cư 91 Hình 4.4 Lựa chọn cách điều trị gặp vấn đề sức khỏe .96 Hình 4.5 Lựa chọn nơi khám chữa bệnh .98 Hình 4.6 Nơi đến khám chữa bệnh 12 tháng qua 99 Hình 4.7 Lý đến sở y tế .100 Hình 4.8 Tình hình sử dụng sở y tế ba nhóm dân cư .102 Hình 5.1 Lựa chọn phương án điều trị lần ốm đau gần 121 Hình 5.2 Tương quan giới lựa chọn CSYT 124 Hình 5.3 Tương quan giới tình trạng BHYT 125 Hình 5.4 Thu nhập người nhập cư Hà Nội 126 Hình 5.5 Tương quan thu nhập lựa chọn CSYT 129 Hình 5.6 Chi trả từ BHYT khám chữa bệnh 131 Hình 5.7 Chi phí chăm sóc sức khỏe 133 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dịch vụ y tế DVYT Chăm sóc sức khỏe CSSK Cơ sở y tế CSYT Phỏng vấn sâu PVS Thảo luận nhóm TLN Lây truyền qua đường tình dục LTQDTD Hội chứng suy giảm miễn dịch HIV/AIDS Sức khỏe sinh sản SKSS Sức khỏe tình dục SKTD Tổ chức y tế Thế giới WHO Khám chữa bệnh KCB Bảo hiểm y tế BHYT An sinh xã hội ASXH Vốn xã hội VXH Mạng lưới xã hội MLXH viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Sức khỏe yếu tố tảng ảnh hưởng đến trình phát triển người toàn xã hội Việc bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế mục tiêu quốc gia trình phát triển Tuyên bố Alma Ata 1978 nhấn mạnh: tiếp cận dịch vụ y tế coi quyền người nhằm chăm sóc sức khỏe (CSSK) cá nhân, trì tình trạng sức khỏe tốt thể chất, tinh thần, xã hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội (CHXH) chủ nghĩa Việt Nam khẳng định cơng dân có quyền tự di chuyển cư trú, có quyền đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) mà quan trọng tiếp cận dịch vụ y tế (DVYT) nhằm đảm bảo sức khỏe tốt Việt Nam kí phê chuẩn số tuyên ngôn, công ước quốc tế có liên quan đến di cư nước, có quyền CSSK thể chất tinh thần tốt theo chuẩn đạt [35] Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có qui định nhằm bảo đảm người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng DVYT tế có chất lượng Người dân sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất, tinh thần, xã hội Luật khám chữa bệnh (KCB) khẳng định người dân có quyền khám chữa bệnh không bị phân biệt địa vị xã hội Luật BHYT ghi rõ: “Trường hợp người tham gia BHYT phải làm việc lưu động đến tạm trú địa phương khác khám bệnh, chữa bệnh ban đầu sở khám chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kĩ thuật nơi người làm việc lưu động, tạm trú theo qui định Bộ trưởng BYT” [48] Trong năm gần đây, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Việt Nam thu hút lực lượng lớn lao động nông thôn thành phố tìm kiếm việc làm Chính điều tạo dòng di cư từ nơng Người nhập cư khó tiếp cận với chương trình y tế  CSSKSS dự phòng lây nhiễm HIV nơi cư trú: Mặc dù nhận thức tầm quan trọng của việc CSSKSS phòng tránh lây nhiễm HIV đa số người nhập cư không tiếp cận với Chương trình y tế nơi cư trú đặc điểm đời sống công việc họ (mức độ dịch chuyển, việc làm chiếm nhiều thời gian bối cảnh chương trình chăm sóc sức khỏe lại thực khu dân cư)  BHYT yếu tố có tác đợng mạnh đến tiếp cận sử dụng DVYT so với yếu tố thời gian nhập cư: Nghiên cứu phân tích nhấn mạnh tiếp cận sử dụng DVYT dựa tình trạng BHYT người nhập cư, BHYT cầu nối, bước trung gian để người nhập cư tiếp cận sử dụng DVYT có chất lượng khám chữa bệnh, giảm chi phí y tế từ tiền túi cá nhân, đảm bảo cơng chăm sóc y tế BHYT tiêu chí mà Bộ y tế sử dụng để đánh giá tính tiếp cận sử dụng DVYT người dân Các phát cho phép Luận án chứng minh hai giả thuyết nêu tương đối với thực tiễn nghiên cứu tiếp cận sử dụng DVYT người nhập cư vào thành phố, trường hợp Hà Nội, nhiên cần bổ sung thêm  Giả thuyết thứ Người nhập cư gặp rào cản trình tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế thành phố, bao gồm khả chi trả cho việc KCB (kinh tế); sách BHYT theo tuyến có tác động cản trở đáng kể đến việc tiếp cận sử dụng DVYT người nhập cư; từ đặc điểm đời sống người nhập cư  Giả thuyết thứ hai 137  Các yếu tố thể chế sách BHYT, yếu tố văn hóa tập quán thói quen tự điều trị nhân tố có ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng DVYT người nhập cư từ nông thôn vào thành phố Vận dụng lý thuyết Lựa chọn hợp lý lý thuyết Vốn xã hội trọng Mạng lưới xã hội nghiên cứu tiếp cận sử dụng DVYT người nhập cư từ nông thôn vào thành phố cho thấy phù hợp Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài trình bày trình bày cho thấy, Luật cư trú, Luật BHYT có nhiều thay đổi năm gần theo hướng thuận lợi nhóm đối tượng người nhập cư từ nông thôn vào thành phố; tỷ lệ bao phủ BHYT người nhập cư cho cao, tương đương với người sở tại; nhiên thực tế người nhập cư gặp nhiều khó khăn, bất cập việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Từ phát đề tài, chúng tơi có số kiến nghị thiết thực có tính khả thi nhằm đảm bảo người nhập cư tiếp cận với DVYT có chất lượng, đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe bình đẳng tiếp cận DVYT Thứ nhất, bổ sung hình thức BHYT mới, cụ thể BHYT lưu đợng, hình thức BHYT dành cho người có đời sống dịch chuyển, người nhập cư/người di cư BHYT lưu động nên xem xét hình thức bảo hiểm để người nhập cư/di cư tiếp cận sử dụng DVYT có chất lượng nơi cư trú mới, đảm bảo công chăm sóc sức khỏe giảm tối đa chi phí y tế từ tiền túi cá nhân Thứ hai, thân người nhập cư cần chủ động cập nhật thơng tin, nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe, tạo thói quen gặp vấn đề sức khỏe thiết phải tiếp cận DVYT để khám điều trị 138 Thứ ba, địa phương cần quản lý tốt người nhập cư địa bàn để cung cấp chương trình y tế, phổ biến thơng tin sách, thay đổi qui định có liên quan đến đời sống người nhập cư giúp họ không tiếp cận tốt DVYT mà tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người 139 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NCS Nguyễn Như Trang Nguyễn Thị Minh Phương, 2015: “Nông thơn Tây Ngun – Một phân tích định tính chuyển dịch xã hội (qua trường hợp hai xã IaNhin IaKa, huyện ChưPăh, tỉnh Gia Lai) Tạp chí Thông tin KHXH, số 2/2015 Nguyễn Như Trang Lê Thúy Ngà, 2015: “An sinh xã hội lĩnh vực y tế người lao động di cư khu vực phi thức - Những gợi mở vai trò nhân viên cơng tác xã hội” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Công tác Xã hội Việt Nam thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập phát triển” Nhà xuất Lao động, 2015 Nguyễn Như Trang, Đỗ Thị Lệ Hằng Nguyễn Thị Minh Phương, 2018: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 519, tháng 6/2018 Nguyễn Như Trang, 2018: “Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế người nhập cư Hà Nội” Tạp chí Xã hội học, số 2/2018 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Quang A, 2006 Vốn vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, Số 14 [2] Actionaid Việt Nam, 2010 Báo cáo nghiên cứu “Tiếp cận người nghèo đến dịch vụ y tế giáo dục bối cảnh xã hội hóa hoạt động y tế giáo dục Việt Nam” [3] Actionaid Việt Nam, 2011 Phụ nữ di cư nước – Hành trình gian nan tìm kiếm hội [4] Actionaid Việt Nam, 2014 Tóm tắt sách: Tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư [5] Alexandro Portes, 2003 Vốn xã hội: nguồn gốc áp dụng xã hội học đại, Tạp chí Xã hội học, số 4/2003 [6] Đặng Nguyên Anh cộng sự, 2007 Những yếu tố định khả tiếp cận BHYT Việt Nam Tạp chí Xã hội học số 1/2007 [7] Đặng Nguyên Anh cộng sự, 2015 Nghiên cứu đánh giá tác động hệ thống đăng ký hộ WB-2015 [8] Đặng Nguyên Anh, 2005 Di dân nước: Vận hội thách thức với công đổi phát triển Việt Nam Nhà xuất Hà Nội [9] Đặng Nguyên Anh, 2006 “Di dân Việt Nam: tìm kiếm lời giải cho phát triển nơng thơn”, Những vấn đề xã hội học công đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội (tr 351 – 356) [10] Đặng Nguyên Anh, 2009 Di dân phát triển Việt Nam: Những vấn đề bật cần xem xét sách Tài liệu hội thảo Di dân, phát triển giảm nghèo [11] Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, 2014 Vận dụng lý thuyết vốn xã hội nghiên cứu vai trò vốn xã hội phát triển doanh nghiệp Tạp chí Nghiên cứu nghiên cứu người, số 4/2014 141 [12] Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2013 Báo cáo nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống lao động di cư từ nông thôn thành thị khu công nghiệp [13] Bộ y tế - Tổ chức y tế Thế giới, 2001 Quản lý y tế Nhà xuất y học Hà Nội [14] Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013 [15] Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [16] Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [17] Cục việc làm-Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2013 Báo cáo nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống lao động di cư từ nông thôn thành thị khu công nghiệp [18] Lê Bạch Dương Nguyễn Thanh Liêm chủ biên, 2011 Từ nông thôn thành phố - Tác động kinh tế - xã hội di cư Việt Nam Nhà xuất Lao động [19] Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng chủ biên, 2008 Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường NXB Thế giới [20] Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung Robert Leroy Bach, 2005 Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam Nhà xuất Thế giới [21] Francis Fukuyama, 2003 Nguồn vốn xã hội phát triển: Chương trình nghị tương lai, Tạp chí Xã hội học, số (84) [21] Goran Dalghren (2002) “Phân tích việc cung cấp tài cho chăm sóc sức khỏe từ quan điểm nhóm dân số khác nhau” Những vấn đề kinh tế y tế Nhà xuất y học, Hà Nội 142 [23] Guter Endruweit, Các lý thuyết xã hội học đại, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999 [24] Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học (Tập 1), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [25] Quế Hương, 2000 Luận án Tiến sĩ Địa lý: Di dân tự từ nông thôn đến đô thị Hà Nội ảnh hưởng kinh tế xã hội [26] Đinh Hồng Hải, 2006 Vốn xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tia sáng Bộ Khoa học cơng nghệ [27] Trần Hậu Đồn Minh Tuấn, 2012 Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị Quốc gia [28] Hội đồng dân số giới (UNFPA), 2008 Sức khỏe sinh sản cho lao động nhập cư Nghiên cứu định tính Qui Nhơn, Bình Định [29] Tơ Duy Hợp, 2007 Một số vấn đề xã hội nan giải q trình đổi tam nơng Việt Nam Tạp chí Xã hội học số 4/2007 [30] Lê Ngọc Hùng, 2008 Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội [31] Vũ Thị Thanh Hương, 2006 Các phương pháp thu thập thơng tin định tính (Tài liệu chuyên đề - Học Viện KHXH Việt Nam) [32] Jean-Pieere Cling, Mireille Razafinderacoto, Francois Roubaud – IRDDIAL, 2010 Thị trường lao động, khu vực khơng thức điều kiện sống hộ gia đình Việt Nam Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) [33] Khoa Trần Đăng Khoa, 2013 Luận án Tiến sỹ y tế công cộng: Thực trạng kết số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009 – 2011 143 [34] Nguyễn Thanh Liêm, 2008 Di cư tác động sức khỏe sách Di dân bảo trợ xã hội Nhà xuất Thế giới [35] Liên hợp quốc Việt Nam, 2010 Di cư nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: kêu gọi hành động [36] Vũ Mạnh Lợi, 2009 Y tế bảo vệ sức khỏe Việt Nam Trong sách Dân số Việt nam qua nghiên cứu xã hội học, tập Nguyễn Hữu Minh, Vũ Mạnh Lợi Đặng Nguyên Anh đồng chủ biên Nhà xuất Khoa học Xã hội [37] Nguyễn Hữu Minh cộng sự, 2005 Người nhập cư từ nông thôn vào đô thị vấn đề đặt hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Báo cáo Đề tài tiềm Viện Xã hội học [38] Nguyễn Hữu Minh, 2008 Đóng góp kinh tế - xã hội người nhập cư Tạp chí Xã hội học số [39] Bùi Đắc Thành Nam, Vũ Thị Hoàng Lan Lê Thị Kim Ánh, 2013 Những rào cản ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ y tế người di cư mùa vụ độ tuổi 18 – 50 phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội năm 2012 Tạp chí y tế công cộng, số 3.2013, (số 27) [40] Nguyễn Xuân Nghĩa, 2008 Lý thuyết chọn lựa hợp lý việc giải thích tượng tơn giáo Tạp chí Khoa học Xã hơi, số 2/2008 [41] Lưu Bích Ngọc Đặng Thị Thiềng, 2010 Kiến thức, thái độ hành vi CSSK niên di cư làm việc khu vực phi thức Hà Nội Tạp chí Xã hội học số [42] Oxfam, 2015 Báo cáo nghiên cứu: Rào cản pháp luật thực tiễn người di cư tiếp cận An sinh xã hội [43] Patrick Gubry cộng sự, 2004 Dân số phát triển Việt Nam-Dân số Hà Nội Nhà xuất Thế giới [44] Pannier Emmanuel, 2008 Phân tích mạng lưới xã hơi: lí thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu Tạp chí Xã hội học Số 144 [45] Trần Hữu Quang, 2014 Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Sách Lòng tin vốn xã hội Nhà xuất Tri thức [46] Quĩ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Tây Ban Nha, 2012 Giới tiền chuyển lao động di cư [47] Quốc hội 2014a Luật số 36/2013/QH13: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cư trú có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 [48] Quốc Hội 2014b Luật số 46/2014/QH13: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế thông qua ngày 13/06/2014) [49] Phạm Văn Quyết, 2014 Hoà nhập xã hội lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam Nhà xuất Đại học giáo dục quốc gia [50] [51] Phạm Văn Quyết Nguyễn Quí Thanh, 2011 Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Sao, 2013.Tác động sức khỏe lao động niên di cư đô thị Báo cáo đề tài sở Viện xã hội học [52] Đặng Kim Sơn, 2008 Phát triển nông nghiệp, nông thơn q trình cơng nghiệp hóa sách “Nơng dân, nông thôn nông nghiệp vấn đề đặt ra” Hà Nội: Nhà xuất tri thức [53] Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2009 Sự thích ứng người di cư tự từ nông thôn vào thành phố vùng phụ cận – Nghiên cứu trường hợp Hà Nội Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ Viện Gia đình Giới – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam [54] Lê Văn Thanh, 2002 “Dân số thị hóa Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh với sách di cư phát triển thị [55] Hồng Bá Thịnh, 2009 Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn Tạp chí Xã hội học, Số [56] Hồng Bá Thịnh, 2010 Giáo trình Xã hội học sức khỏe Nhà xuất Đại học Quốc gia 145 [57] Trần Nguyệt Minh Thu, 2014 Luận án Tiến sĩ Xã hội học “Q trình hòa nhập cộng đồng thị người lao động nông thôn di cư tự do” Nghiên cứu trường hợp nội thành Hà Nội Học viện Khoa học xã hội Việt Nam [58] Lê Minh Tiến, 2014 Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội Sách Lòng tin vốn xã hội Nhà xuất Tri thức [59] Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, 2009 [60] Tổng cục Thống kê, 2006 Điều tra di cư Việt Nam 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam [61] Tổng cục Thống kê, 2006 Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Chuyên đề Di dân sức khỏe [62] Tổng cục thống kê, 2009 Điều tra dân số nhà [63] Tổng cục thống kê, 2009 Di cư đô thị hóa Việt Nam Thực trạng, xu hướng khác biệt [64] Tổng cục Thống kê, 2010 Di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt [65] Nguyễn Như Trang, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế niên di cư Báo cáo đề tài sở Viện xã hội học [66] Trương Thị Thu Trang, 2009 Thông tin chuyên đề vốn xã hội, vốn người: từ quan niệm đến hành động, Viện Thông tin Khoa học Xã hội [67] Từ điển Xã hội học Oxford, 2010 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [68] Tuyên bố Alma-Ata – Hội nghị Quốc tế CSSK 1978 [69] UNDP, 2010 Báo cáo nghèo đô thị [70] UNDP, 2014 Báo cáo phát triển người [71] UNFPA, 2008 Sức khỏe sinh sản cho lao động nhập cư – Nghiên cứu Bình Định 146 [72] Viện kinh tế Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh – Dự án VIE93/P02, 1996 Di dân, nguồn nhân lực, việc làm đô thị hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia [73] Viện Khoa học Lao động xã hội, 2012.Báo cáo nghiên cứu: An sinh xã hội cho khu vực phi thức người lao động phi thức Việt Nam [74] Viện xã hội học, 1998 Di dân sức khỏe Việt Nam Báo cáo Hội thảo [75] Viện Xã hội học, 2000 Hệ thống CSSK Việt Nam nhìn từ góc độ đổi phát triển – Báo cáo xã hội năm 2000 [76] WB 2015 Hệ thống đăng ký hộ Việt Nam [77] Web http://www.gopfp.gov.vn/so6-111 Tiếng Anh [78] Actionaid VietNam, 2012 Access to Social Protection of Migrant Workers in Selected Urban Areas 79] Campbell, S.M et al, 2000 Defining quality of carre Social Science Medicine: tr 1611-1625 [80] Collins Dictionary of sociology, 1991 Harper Collins Publishers [81] Culyer, A.J et al, 1992 Access, utilization an equity: a further comment.J Health Econ: tr 207 – 210 [82] March, J and Simon H, 1958 Organizations Wiley: New York Mooney, G et al, 1991 Utilization as a measure of equity: weighing heath? J Health Econ: tr 475- 480 [83] Owen O’ Donnell, 2007 Access to hetalh carree in developing countries: breaking down demand side barriers Cad Saude Publica, Rio de Janeiro 23 (2): tr 2820 - 2834 147 [84] Penchansky and J William Thomas, 1981 The Concept of Access: Definition and Relationship to Consumer Satisfaction Medical Care, Vol 19, No (Feb., 1981), pp 127-140 [85] Rushing, Rosanne, 2006 Migration and Sexual Exploitation in Viet Nam, Asia and Pacific Migration Journal, Vol 149(4) pp.471-494 [86] Santosh Jattana, Mika Toyota and Brenda S.A Yeoh, 2005 Migration and Health [87] Simon, H 1957 Administrative Behaviour New York: Macmillan Actionaid VietNam, 2012 Access to Social Protection of Migrant Workers in Selected Urban Areas [88] Bertrand, J., K Hardee, R Magnani, and M Angle 1995 ““Access, quality of care and medical barriers in family planning programs” International Family Planning Perspectives 21:2, 64-69 [89] Campbell, S.M et al, 2000 Defining quality of carre Social Science Medicine: tr 1611-1625 [90] Collins Dictionary of sociology, 1991 Harper Collins Publishers [91] Culyer, A.J et al, 1992 Access, utilization an equity: a further comment.J Health Econ: tr 207 – 210 [92] Mooney, G et al, 1991 Utilization as a measure of equity: weighing heath? J Health Econ: tr 475- 480 [93] Rushing, Rosanne, 2006 Migration and Sexual Exploitation in Viet Nam, Asia and Pacific Migration Journal, Vol 149(4) pp 471-494 [94] Santosh Jattana, Mika Toyota and Brenda S.A Yeoh, 2005 Migration and Health [95] The United Nations in Viet Nam (2010), Internal Migration Opportunities and challenges for socio – economic development in Viet Nam, Ha Noi 148 [96] World Health Organisation, 2011 Health services, access to 25 – De2011, available from http://www.who.int/topics/health_ services/en/ [97] FHI, Qualitative Research Methods, 2005 [98] Qualitative Methods in Public Health: A Field Guide for Applied Research [99] Qualitative Methods: A Field Guide for Applied Research in Sexual and Reproductive Health [100] Lu Ann Aday and Ronald Andresen 1974 “A framework for the study of access to media care”, Health services research 9(3), pp 208 – 220 [101] Brigit Obrist and et al (2007), "Access to Health Care in Contexts of Livelihood Insecurity: A framework for Analysis and Action", Plos Medicine, 4(10), pp 1584 - 1588 [102] WB Social capital refers to the norms and networks that enable collective action Increasing evidence shows that social cohesion – social capital – is critical for poverty alleviation and sustainable human and economic development Nguồn: http://web.worldbank.org [103] Walt, Gill 1994 Health Policy: An Introduction to Process and Power London and New Jersey: Zed Books [104] Yingchun Peng and et al (2010), "Factors associated with healthseeking behavior among migrant workers in Beijing, China", BMC Health Services Research, 10 (69) [105] Jin Mou and et al (2009), "Health care utilisation amongst Shenzhen migrant workers: does being insured make a difference?", BMC Health Services Research [106] Sosnia F Dias and et al (2008), "Determinants of health care utilization by immigrants in Portugal", BMC Health Services Research, 8(207) 149 [107] Bourdieu Pierre 1979 La distinction Critique sociale du jugement Editions de Minuit Paris [108] Bourdieu Pierre Le capital social Notes provisoires 1980 Actes de la recherche en sciences sociales Paris 150 PHỤ LỤC 151 ... Nhân viên y tế PVS Chuyên gia sách y tế Thảo luận nhóm người nhập cư Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người nhập cư từ nông thôn vào thành phố đóng góp vào tri... đến tiếp cận sử dụng DVYT người nhập cư từ nông thôn vào thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người nhập cư từ nông thôn vào thành phố. .. thực trạng tiếp cận sử dụng DVYT người nhập cư từ nông thôn vào thành phố  Phân tích y u tố ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng DVYT người nhập cư từ nông thôn vào thành phố  Nêu số khuyến nghị bảo

Ngày đăng: 25/08/2019, 06:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Actionaid Việt Nam, 2010. Báo cáo nghiên cứu “Tiếp cận của người nghèo đến dịch vụ y tế và giáo dục trong bối cảnh xã hội hóa hoạt động y tế và giáo dục tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận của ngườinghèo đến dịch vụ y tế và giáo dục trong bối cảnh xã hội hóa hoạt độngy tế và giáo dục tại Việt Nam
[9] Đặng Nguyên Anh, 2006. “Di dân ở Việt Nam: tìm kiếm lời giải cho phát triển nông thôn”, Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội (tr 351 – 356) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân ở Việt Nam: tìm kiếm lời giải chophát triển nông thôn”, "Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổimới
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
[10] Đặng Nguyên Anh, 2009. Di dân và phát triển ở Việt Nam: Những vấn đề nổi bật cần xem xét về chính sách. Tài liệu hội thảo về Di dân, phát triển và giảm nghèo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân và phát triển ở Việt Nam: Những vấnđề nổi bật cần xem xét về chính sách
[21] Francis Fukuyama, 2003. Nguồn vốn xã hội và sự phát triển: Chương trình nghị sự tương lai, Tạp chí Xã hội học, số 4 (84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
[21] Goran Dalghren (2002). “Phân tích việc cung cấp tài chính cho chăm sóc sức khỏe từ quan điểm của các nhóm dân số khác nhau” trong cuốn Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế. Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích việc cung cấp tài chính cho chămsóc sức khỏe từ quan điểm của các nhóm dân số khác nhau
Tác giả: Goran Dalghren
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
[44] Pannier Emmanuel, 2008. Phân tích mạng lưới xã hôi: các lí thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu. Tạp chí Xã hội học. Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
[1] Nguyễn Quang A, 2006. Vốn và vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, Số 14 Khác
[3] Actionaid Việt Nam, 2011. Phụ nữ di cư trong nước – Hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội Khác
[4] Actionaid Việt Nam, 2014. Tóm tắt chính sách: Tiếp cận an sinh xã hội của người lao động nhập cư Khác
[5] Alexandro Portes, 2003. Vốn xã hội: nguồn gốc và những sự áp dụng nó trong xã hội học hiện đại, Tạp chí Xã hội học, số 4/2003 Khác
[6] Đặng Nguyên Anh và cộng sự, 2007. Những yếu tố quyết định khả năng tiếp cận BHYT ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học số 1/2007 Khác
[7] Đặng Nguyên Anh và cộng sự, 2015. Nghiên cứu đánh giá tác động của hệ thống đăng ký hộ khẩu. WB-2015 Khác
[8] Đặng Nguyên Anh, 2005. Di dân trong nước: Vận hội và thách thức với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam. Nhà xuất bản Hà Nội Khác
[11] Nguyễn Vũ Quỳnh Anh, 2014. Vận dụng lý thuyết về vốn xã hội trong nghiên cứu vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu nghiên cứu con người, số 4/2014 Khác
[12] Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2013. Báo cáo nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống của lao động di cư từ nông thôn ra thành thị và khu công nghiệp Khác
[13] Bộ y tế - Tổ chức y tế Thế giới, 2001. Quản lý y tế. Nhà xuất bản y học Hà Nội Khác
[15] Chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Khác
[16] Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Khác
[17] Cục việc làm-Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2013. Báo cáo nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống của lao động di cư từ nông thôn ra thành thị và khu công nghiệp Khác
[18] Lê Bạch Dương và Nguyễn Thanh Liêm chủ biên, 2011. Từ nông thôn ra thành phố - Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w