1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ “tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

119 198 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ “Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”. Nhân dịp luận văn được hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TSKH. Nguyễn Viết Vượng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong quá trình học tập đã giúp đỡ và trang bị những kiến thức cơ bản để tôi hoàn thành luận văn. Nhân đây, tôi cũng xin cảm ơn các đồng chí là cán bộ thuộc các Hội phụ nữ, cán bộ Phòng LĐTBXH thành phố Thanh Hóa, cán bộ UBND phường Đông Sơn, phường Trường Thi, phường Đông Thọ, phường Tào Xuyên, xã Quảng Phú nơi mà tôi đến khảo sát và thu thập thông tin. Xin cảm ơn các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với gia đình, bạn bè và người thân đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực hiện Đoàn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 12 4. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu 13 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 14 6. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 14 7. Phạm vi nghiên cứu 15 8. Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích 15 9. Phương pháp nghiên cứu 18 10. Cấu trúc luận văn 20 PHẦN NỘI DUNG 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1. Khái niệm, công cụ liên quan 21 1.1.1. Khái niệm tiếp cận 21 1.1.2. Khái niệm dịch vụ xã hội 21 1.1.3. Khái niệm an sinh xã hội 22 1.1.4. Khái niệm Hộ nghèo 23 1.2. Các lý thuyết, quan điểm áp dụng trong đề tài 23 1.2.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow 23 1.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vai trò của phụ nữ và vấn đề giải phóng phụ nữ 25 1.2.3. Một số quan điểm về quyền con người và công bằng xã hội 26 1.2.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực hiện an sinh xã hội trong thời kỳ đổi mới 28 1.3. Nội dung tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội 29 1.4. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 32 1 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA 37 2.1. Khái quát hệ thống văn bản chính sách an sinh xã hội đối với phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa 37 2.2. Thực trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa 42 2.2.1. Tiếp cận nhà ở 42 2.2.2. Tiếp cận nước sạch và vệ sinh môi trường 46 2.2.3. Tiếp cận dịch vụ y tế 51 2.2.4. Tiếp cận học nghề và hỗ trợ tìm việc làm 56 2.2.5. Tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý 59 2.2.7. Tiếp cận dịch vụ Bảo hiểm xã hội 61 2.3. Đánh giá của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa về tác động của tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội 64 2.3.1. Tác động đến điều kiện nhà ở 64 2.3.2. Tác động đến việc sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường 66 2.3.3 Tác động đến việc chăm sóc sức khỏe 69 2.3.4. Tác động đến việc làm và tăng thu nhập 73 2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa 75 2.4.1. Hệ thống chính sách đối với phụ nữ nghèo 75 2.4.2. Nghèo và nhận thức của phụ nữ nghèo về các dịch vụ xã hội 77 2.4.3. Công tác tổ chức, triển khai các chính sách an sinh ở địa phương 78 2.3.4. Sự trợ giúp của cộng đồng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc Tp. Thanh Hóa Thành phố Thanh Hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ HÀ TIẾP CẬN SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC Chuyên ngành: Công tác hội HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ HÀ TIẾP CẬN SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Cơng tác hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC CÔNG TÁC HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Viết Vƣợng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc “Tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh hội phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Nhân dịp luận văn hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa hội học, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn trình học tập giúp đỡ trang bị kiến thức để tơi hồn thành luận văn Nhân đây, xin cảm ơn đồng chí cán thuộc Hội phụ nữ, cán Phòng LĐTB&XH thành phố Thanh Hóa, cán UBND phường Đông Sơn, phường Trường Thi, phường Đông Thọ, phường Tào Xuyên, Quảng Phú nơi mà đến khảo sát thu thập thông tin Xin cảm ơn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ cảm ơn gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực Đoàn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích câu hỏi nghiên cứu 12 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 15 Phương pháp nghiên cứu 18 10 Cấu trúc luận văn 20 PHẦN NỘI DUNG 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Khái niệm, công cụ liên quan 21 1.1.1 Khái niệm tiếp cận 21 1.1.2 Khái niệm dịch vụ hội 21 1.1.3 Khái niệm an sinh hội 22 1.1.4 Khái niệm Hộ nghèo 1.2 Các lý thuyết, quan điểm áp dụng đề tài 23 23 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 23 1.2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vai trò phụ nữ vấn đề giải phóng phụ nữ 1.2.3 Một số quan điểm quyền người công hội 25 26 1.2.4 Quan điểm Đảng Nhà nước thực an sinh hội thời kỳ đổi 28 1.3 Nội dung tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh hội 29 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO THÀNH PHỐ THANH HÓA 37 2.1 Khái quát hệ thống văn sách an sinh hội phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa 37 2.2 Thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh hội phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa 42 2.2.1 Tiếp cận nhà 42 2.2.2 Tiếp cận nước vệ sinh môi trường 46 2.2.3 Tiếp cận dịch vụ y tế .51 2.2.4 Tiếp cận học nghề hỗ trợ tìm việc làm 56 2.2.5 Tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý 59 2.2.7 Tiếp cận dịch vụ Bảo hiểm hội 61 2.3 Đánh giá phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa tác động tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh hội 64 2.3.1 Tác động đến điều kiện nhà 64 2.3.2 Tác động đến việc sử dụng nước vệ sinh môi trường .66 2.3.3 Tác động đến việc chăm sóc sức khỏe 69 2.3.4 Tác động đến việc làm tăng thu nhập 73 2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh hội phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa 75 2.4.1 Hệ thống sách phụ nữ nghèo 75 2.4.2 Nghèo nhận thức phụ nữ nghèo dịch vụ hội .77 2.4.3 Công tác tổ chức, triển khai sách an sinh địa phương 78 2.3.4 Sự trợ giúp cộng đồng 79 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC .96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh hội BHXH Bảo hiểm hội BHYT Bảo hiểm y tế LĐTBXH Lao động Thương binh hội MTTQ Mặt trận tổ quốc Tp Thanh Hóa Thành phố Thanh Hóa XHCN hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ nghèo thành phố Thanh Hóa qua năm .33 Bảng 2.2: Tỷ lệ sử dụng loại nhà phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa 43 Bảng 2.3: Tỷ lệ sở hữu nhà phụ nữ nghèo gia đình họ 44 Bảng 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo thành thị có nhà chia theo loại nhà 45 Bảng 2.5: Số hộ nghèo hỗ trợ nhà qua năm thành phố Thanh Hóa 46 Bảng 2.6: Tỷ lệ phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa sử dụng nguồn nước sinh hoạt 48 Bảng 2.7: Tỷ lệ phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa tiếp cận với dịch vụ xử lý rác thải 50 Bảng 2.8: Mức độ khám, chữa bệnh phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa 53 Bảng 2.9: Tỷ lệ phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa tiếp cận sử dụng loại sở y tế 55 Bảng 2.10: Tỷ lệ phụ nữ nghèo tham gia học nghề 57 Bảng 2.11: Đánh giá phụ nữ nghèo mức độ trợ giúp dịch vụ trợ giúp pháp lý 61 Bảng 2.12: Đánh giá phụ nữ nghèo mức độ cần thiết việc có lương hưu già 63 Bảng 2.13: Đánh giá phụ nữ nghèo sách hỗ trợ nhà 65 Bảng 2.14: Tỷ lệ phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa nhận hỗ trợ nước vệ sinh môi trường 67 Bảng 2.15: Đánh giá phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa mức độ cải thiện vệ sinh môi trường sau nhận hỗ trợ 69 Bảng 2.16: Đánh giá phụ nữ nghèo mức độ trợ giúp việc hỗ trợ y tế đến hoạt động khám, chữa bệnh .71 Bảng 2.17: Mức độ hài lòng phụ nữ nghèo việc sử dụng dịch vụ y tế 72 Bảng 2.18: Đánh giá phụ nữ nghèo mức độ cải thiện đời sống sau tiếp cận dịch vụ hỗ trợ dạy nghề giới thiệu việc làm 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HỘP Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ sử dụng nguồn nước ăn uống chia theo nhóm thu nhập thành thị 47 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ người nghèo thành thị tỷ lệ người nghèo nữ giới khám, chữa bệnh nội, ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế sổ khám, chữa bệnh miễn phí (đơn vị %) 52 Hộp 2.1: Tiền nhận hỗ trợ không đủ để sửa nhà 66 Hộp 2.2: Không dám khám sợ tốn thời gian chi phí phát sinh 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình1 Đó kết gần 30 năm đổi sau 20 năm thực chủ trương, sách xóa đói, giảm nghèo đến nước ta thu thành tựu đáng kể: tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua năm, hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ Tuy nhiên thực tế, số hộ nghèo người nghèo cao, khơng tập trung vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà khu đô thị, thành phố khắp nước Nghèo đói thách thức lớn gắn liền với trình thị hóa mà thân người nghèo hệ thống quản lý phải đối mặt Nếu khơng khắc phục tình trạng này, khó đạt mục tiêu giảm nghèo mà Đảng Nhà nước đề Vì vậy, Chiến lược phát triển kinh tế - hội giai đoạn 2011-2020, Đảng ta đặt mục tiêu quan trọng nhằm cải thiện nâng cao điều kiện sống người nghèo thông qua loạt giải pháp mặt sách, đó, sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh hội giải pháp ưu tiên hàng đầu Trong số nhóm nghèo, phụ nữ nghèo nhóm chịu nhiều thiệt thòi Phụ nữ nghèo thường có học vấn thấp, hạn chế nhận thức, họ thường gặp nhiều khó khăn đời sống kinh tế, đời sống sinh hoạt, họ dễ bị tổn thương, có hội việc làm thu nhập để cải thiện thăng tiến thân Trong phụ nữ lại đóng vai trò khơng thể thiếu phát triển kinh tế hội người đảm đương nhiều vai trò quan trọng gia đình Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ nghèo nước ta cao, khơng nông thôn mà khu vực thành thị 1Văn kiện Đại hội đải biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2011, tr 91 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Câu 13.2: Chị/bà đƣợc giới thiệu việc làm thông qua hình thức sau đây? 1.Thơng báo đài trun khu phố/xã/phường  2.Thông báo họp thôn, hội  3.Được phát tờ rơi   4.Cán đến nhà thông báo Khác (ghi rõ):…………… Câu 13.3: Việc Chị/bà đƣợc đào tạo nghề có giúp cải thiện đƣợc đời sống gia đình Chị/bà khơng? Hồn tồn khơng cải thiện  Nói chung khơng cải thiện  Bình thường  Cải thiện nhiều  Cải thiện nhiều  Câu 14: Hiện tại, Chị/bà có mong muốn đƣợc đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc làm khơng? Có Khơng B4: Y TẾ   Câu 15: Chị/bà có đƣơc phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí khơng? Có   Khơng Câu 16: Chị/bà có thƣờng xuyên khám, chữa bệnh không?  Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không  101 Câu 17: Chị/bà thƣờng khám, chữa bệnh đâu? Bệnh viện tỉnh  Bệnh viện thành phố  Bệnh viện tư nhân  Trạm y tế  Phòng khám tư nhân  Thầy lang địa phương  Bác tây y gần nhà  Khác:…………… Câu 18: Chị/bà đánh giá nhƣ thủ tục sở y tế nơi Chị/bà đến khám, chữa bệnh? Rất phức tạp  Phức tạp  Bình thường  Đơn giản  Rất đơn giản  Câu 19: Chị/bà có hài lòng với dịch vụ khám, chữa bệnh sở y tế không? Rất khơng hài lòng  Khơng hài lòng  Bình thường  Hài lòng  Rất hài lòng  Câu 20: Chị/bà cho biết việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trợ giúp nhƣ việc khám, chữa bệnh Chị/bà năm vừa qua? Hồn tồn khơng trợ giúp cho việc khám, chữa bệnh  Nói chung khơng trợ giúp cho việc khám, chữa bệnh  102 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Bình thường  Trợ giúp nhiều cho việc khám, chữa bệnh  Trợ giúp nhiều cho việc khám chữa bệnh  Câu 21: Trƣờng hợp Chị/bà có thẻ bảo hiểm y tế nhƣng không sử dụng để khám, chữa bệnh Chị/bà cho biết lý sao? Không bị ốm đau  Ốm lặt vặt không cần khám  Ngại sử dụng thẻ bảo hiểm  Khám chữa bệnh bảo hiểm không hiệu  Thủ tục khám bệnh rườm rà  Khơng có thời gian  Khơng có tiền chi trả khoản phí phát sinh  Cơ sở y tế xa, không thuận tiện  Lý khác (ghi rõ): B5: TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Câu 22: Chị/bà nghe nói đến quan sau chƣa? Tổ hòa giải sở Có Câu lạc trợ giúp pháp lý Có Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Có Chi nhánh trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Có Trợ giúp pháp lý lưu động Có Văn phòng luật Có Trung tâm tư vấn pháp luật Có Cơng ty luật Có 103         Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa         Câu 23 Chị/bà nhận đƣợc trợ giúp vấn đề sau đây? Vấn đề khai sinh, khai tử  Vấn đề sử dụng đất, nhà  Vấn đề đăng ký sổ hộ  Vấn đề đăng ký kết hôn  Vấn đề ly  Vấn đề bạo lực gia đình  Vấn bảo vệ quyền bà mẹ, trẻ em  Vấn đề khiếu nại, tố cáo  10 Vấn đề hình  11 Vấn đề thừa kế  12 khác (ghi rõ): Câu 24 Hình thức mà Chị/bà nhận đƣợc trợ giúp pháp lý hình thức sau đây? 1.Qua đài truyền  2.Cán Pháp lý xuống khu dân cư để tuyên truyền  3.Cán Pháp lý phát tài liệu cho hộ  4.Cán Pháp lý đến tận hộ để trợ giúp  5.Chị/bà gia đình đến gặp cánvấn pháp lý  6.Thơng qua tổ hòa giải sở  7.Hình thức khác(ghi rõ): Câu 25: Đánh giá Chị/bà việc trợ giúp pháp lý với vấn đề pháp lý mà gia đình gặp phải ? Hầu khơng trợ giúp  Nói chung khơng trợ giúp  Bình thường  4.Trợ giúp nhiều  Trợ giúp nhiều  104 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Câu 26: Nếu chị/bà chƣa tìm đến trợ giúp pháp lý, xin cho biết lý sao? Khơng biết tìm đến ai, đâu  Thấy khơng cần thiết  Ngại hỏi  Không có thời gian  Lý khác:……………………………… B6: BẢO HIỄM HỘI Câu 27: Chị/bà nghe nói đến bảo hiểm hội chƣa? Có  Chưa  Câu 28: Chị/bà có tham gia đóng bảo hiểm hội khơng? Có  Khơng  Câu 29: Chị/bà cho biết lý Chị/bà khơng tham gia đóng bảo hiểm hội? 1.Khơng có điều kiện tài  2.Khơng hiểu rõ chế độ cụ thể  3.Không phổ biến  4.Thấy không cần thiết  Khác (ghi rõ):……………………………………… Câu 30: Chị/bà đánh giá nhƣ việc có lƣơng hƣu già theo chế độ bảo hiểm hội? Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Rất không cần thiết  105 Câu 31: Nếu đƣợc hỗ trợ đóng bảo hiểm hội Chị/bà có tự nguyện tham gia khơng? Có  Khơng  C THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 32: Xin Chị/bà cho biết vài thông tin cá nhân: Tuổi: Dân tộc:…………… Trình độ học vấn Chị/bà: a Cao đẳng, đại học b Trung cấp c THPT d THCS e Tiểu học f Mù chữ a Chưa kết hôn b Đã kết hôn c Đã ly d Đơn thân e Góa f Khác Tình trạng nhân Nghề nghiệp Chị/bà: a Nông nghiệp b Buôn bán c Công nghiệp d Lâm nghiệp e Làm thuê f Nghề khác: XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CHỊ/BÀ! 106 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi PHỤ LỤC 2: GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ NGHÈO A ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Địa điểm vấn: Người vấn: Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Học vấn: B NỘI DUNG Câu 1: Từ năm 2010 đến bà/chị có nhận hỗ trợ nhà ở, nhà vệ sinh nước không? Nếu nhận bà/chị cho biết có ý nghĩa bà/chị gia đình? Câu 2: Chị/bà có biết đến chương trình dạy nghề hỗ trợ việc làm địa phương khơng? Chị/bà có tham gia lớp học nghề khơng? Chị/bà có hỗ trợ tìm việc làm vài năm trở lại khơng? Nếu tham gia dạy nghề hỗ trợ tìm việc làm, chị/bà cho biết có giúp cho việc tạo thêm thu nhập cho chị/bà gia đình? Câu 3: Chị/bà có thường xuyên khám chữa bệnh không? Khi khám chị/bà thường khám chữa bệnh đâu? Vì chị/bà lại chọn địa điểm đó? Chị/bà có sử dụng thẻ bảo hiểm để khám chữa bệnh không? Chị/bà cho biết sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh có giúp giảm chi phí khám chữa bệnh hàng năm cho chị/bà khơng? Chị/bà có hài lòng với việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế khơng? Câu 5: Khi có vấn đề liên quan đến pháp luật, chị/bà có chủ động tìm kiếm thơng tin khơng? Chị/bà thường nhờ trợ giúp ai? Chị/bà có nghe đến 107 hoạt động trợ giúp pháp lý không? Chị/bà đánh việc trợ giúp pháp lý cán địa phương nơi chị/bà sống? Câu 6: Chị/bà hiểu bảo hiểm hội? Chị/bà có tham gia bảo hiểm hội khơng? Vì chị/bà không tham giam bảo hiểm hội? Câu 7: Chị/bà đánh hiệu chương trình trợ giúp mà chị/bà nhận? Câu 8: Đánh giá chị/bà công tác tổ chức, thực sách hỗ trợ địa phương phụ nữ nghèo hộ nghèo? Câu 9: Chị/bà có mong muốn sách hỗ trợ quyền địa phương để sống tốt hơn? 108 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi PHỤ LỤC 3: GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH A ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Địa điểm vấn: Người vấn: Chức vụ: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Học vấn: B NỘI DUNG Câu 1: Ơng/bà liệt kê chương trình, sách trợ giúp phụ nữ nghèo thực thành phố vài năm trở lại Câu 2: Xin ông/bà cho biết nội dung chương trình, sách trợ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh hội địa phương vài năm trở lại Cụ thể dịch vụ: nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường, y tế, đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc làm Câu 3: Xin ơng/bà cho biết quy trình, cách thức tổ chức, triển khai hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận dịch vụ an sinh hội địa phương Câu 4: Đánh giá ơng/bà thuận lợi khó khăn thực chương trình, hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh bản? Câu 5: Xin ông/bà cho biết kết việc thực chương trình, dự án hỗ trợ phụ nữ nghèo giảm nghèo địa phương thời gian vừa qua, cụ thể lĩnh vực dịch vụ: nhà ở, vệ sinh môi trường nước sạch, chăm sóc sức khỏe, việc làm, bảo hiểm y tế Câu 6: Ông/bà đánh hiệu hoạt động hỗ trợ đến phụ nữ nghèo địa phương? Câu 7: Ơng/bà có đề xuất nhằm tổ chức, triển khai có hiệu hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh hội bản? 109 PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ A ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Người vấn: Đoàn Thị Hà Thời gian vấn: Ngày 12 tháng năm 2014 Địa điểm vấn: Khu phố 8, phường Đông Sơn Người vấn: N.T.L Nghề nghiệp: Bn bán Tuổi: 50 Giới tính: nữ Dân tộc: kinh Học vấn: THCS B NỘI DUNG NPV: Từ năm 2010 đến có nhận hỗ trợ nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại hay nước không? Nếu nhận cô cho biết có ý nghĩa gia đình? NTL: Từ năm 2010 đến nhà không nhận hỗ trợ nhà ở, nhà vệ sinh Nhà không chăn nuôi nên khơng có chuồng trại Nhà tơi sử dụng nước máy khoảng năm NPV: Cơ có biết đến chương trình dạy nghề hỗ trợ việc làm địa phương khơng? Cơ có tham gia lớp học nghề khơng? Cơ có hỗ trợ tìm việc làm vài năm trở lại không? Nếu tham gia dạy nghề hỗ trợ tìm việc làm, cho biết có giúp cho việc tạo thêm thu nhập cho gia đình? NTL: Tơi khơng thấy có chương trình dạy nghề tổ chức địa phương tôi, không thấy thông báo việc Nhưng thấy chị hay bán hàng rong kể chuyện vận động tham gia học nghề tổ chức Trung tâm dạy nghề dành cho phụ nữ Hội phụ nữ 110 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi tỉnh Chị khơng tham gia bận bán hàng kiếm tiền Giờ nhiều tuổi có muốn ngại Tơi khơng thấy nói việc giúp tạo việc làm chỗ Thỉnh thoảng nghe thông báo đài truyền phố việc tuyển lao động xuất khẩu, mà toàn yêu cầu tuổi đời duới 35 Với lại quen với công việc nên khơng quan tâm nhiều đến việc NPV: Nếu hỗ trợ học nghề có tham gia khơng? Cơ mong muốn học nghề nay? NTL: Giờ nhiều tuổi học nghề khơng, hỗ trợ học nghề mà không tiền có việc làm học xong tơi học Giờ có nghề đơn giản, dễ học mà lại có việc làm tơi học NPV: Cơ có hay ốm đau khơng? Khi có bệnh có khám khơng? thường khám chữa bệnh đâu? Vì lại chọn địa điểm đó? Cơ có sử dụng thẻ bảo hiểm để khám chữa bệnh không? Cô cho biết sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh có giúp giảm chi phí khám chữa bệnh hàng năm cho khơng? Cơ có hài lòng với việc khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế không? NTL: Trước hay bị đau bụng, khơng có tiền nên để liều khơng khám đâu cả, năm vừa đau không chịu bệnh viện thành phố, bệnh viên nói bị đau ruột thừa, tơi phải mổ nằm viện ngày Nhờ có thẻ bảo hiểm nên tơi trả khoản viện phí nhỏ, khơng có thẻ bảo hiểm y tế nhà lại phải vay mượn để chi trả cho tơi Ngày trước khơng có thẻ bảo hiểm tơi khơng dám khám bệnh sợ phải khoản chi phí cao, sợ khám nhiều bệnh lại lo lắng mà khơng có tiền chạy chữa Hiện có thẻ tơi thấy n tâm hơn, có biểu tơi lên trạm y tế phường lúc 111 mà lo phải nhiều tiền khám mua thuốc, tơi hài lòng sử dụng thẻ bảo hiểm NPV: Khi có vấn đề liên quan đến pháp luật, có chủ động tìm kiếm thơng tin không? Cô thường nhờ trợ giúp ai? Cô có nghe đến hoạt động trợ giúp pháp lý khơng? Cô đánh việc trợ giúp pháp lý cán địa phương nơi cô sống? NTL: Khi có thắc mắc việc liên quan đến pháp luật làm giấy tờ, hồ sơ thường hay hỏi người nhà lên phường hỏi cán pháp lý Tôi chưa nghe đến trợ giúp pháp lý Khi làm giấy tờ phường thấy cán pháp lý giải thích rõ ràng, dễ hiểu NPV: Cơ hiểu bảo hiểm hội? Cơ có tham gia bảo hiểm hội khơng? Vì khơng tham giam bảo hiểm hội? NTL: thấy nhiều người nói đến việc đóng bảo hiểm hội để có lương hưu, tơi làm có tiền mà đóng NPV: Cô đánh hiệu chương trình trợ giúp mà chị/bà nhận? NTL: Tôi thấy trợ giúp bảo hiểm y tế mang lại nhiều lợi ích Tơi khám, chữa bệnh giảm khoản tiền, không chẳng dám khám bệnh NPV: Đánh giá cơng tác tổ chức, thực sách hỗ trợ địa phương phụ nữ nghèo hộ nghèo? NTL: nói chung tơi chưa thấy có tổ chức thực đáng kể, có nội dung họ thường thơng bảo đài truyền phố NPV: Cơ có mong muốn sách hỗ trợ quyền địa phương để sống tốt hơn? NTL: mong vay vốn để mở cửa hàng bán rau, khơng có vốn khơng làm 112 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi PHỤ LỤC 5: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 11 A ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Người vấn: Đoàn Thị Hà Địa điểm vấn: Phòng LĐTBXH thành phố Thanh Hóa Thời gian vấn: ngày 25 tháng năm 2014 Người vấn: L.V.H Chức vụ: Phó phòng LĐTBXH thành phố Tuổi: 53 Giới tính: nam Dân tộc: Kinh Học vấn: Đại học B NỘI DUNG NPV: Ông liệt kê chương trình, sách trợ giúp phụ nữ nghèo thực thành phố vài năm trở lại NTL: Hàng năm triển khai thực sách xóa đói, giảm nghèo mà sở LĐTBXH yêu cầu, tiếp tục thực hoạt động thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Nhưng sách thực riêng đối tượng phụ nữ nghèo chúng tơi khơng thực hiện, mảng triển khai Hội phụ nữ cấp Chúng tơi triển khai sách đến đối tượng hộ nghèo, có phụ nữ nghèo làm chủ hộ Các sách thực sách hỗ trợ vay vốn tín dụng, hỗ trợ bảo hiểm y tế, hỗ trợ dạy nghề chăn nuôi, phát triển kinh tế NPV: Xin ơng cho biết nội dung chương trình, sách trợ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh hội địa phương vài năm trở lại Cụ thể dịch vụ: nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường, y tế, đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc làm 113 NTL: nói trên, sách thực riêng phụ nữ nghèo khơng có phụ nữ nghèo nằm gia đình nghèo người hưởng lợi từ năm 2013 thành phố khơng thực sách hỗ trợ nhà Trước có triển khai hoạt động đến số đối tượng hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhà Hỗ trợ đào tạo nghề chủ yếu hướng đến đối tượng em gia đình nghèo, phụ nữ nghèo triển khai bên Trung tâm đào tạo nghề Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh chủ yếu Chính sách hỗ trợ tìm việc làm triển khai rộng rãi đối tượng người nghèo độ tuổi lao động NPV: Xin ông cho biết quy trình, cách thức tổ chức, triển khai hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận dịch vụ an sinh hội địa phương NTL: hàng năm phòng chúng tơi thành lập ban đạo giảm nghèo, xây dựng văn chuyển xuống sở sở địa phương họp bàn, đề xuất cách thức giải pháp thực cho hiệu quả, phù hợp với đặc thù địa phương, nhiên, phải đạo dựa tinh thần chung NPV: Đánh giá ơng thuận lợi khó khăn thực chương trình, hoạt động trợ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh bản? NTL: Đánh giá riêng phụ nữ tơi nghĩ khó xác thực tế khơng có báo cáo cho riêng đối tượng phụ nữ nghèo Vì khó khăn dễ nhận thấy chưa có văn sách dành riêng cho đối tượng phụ nữ nghèo Phụ nữ nghèo xem thành viên hộ nghèo nên nhìn chung, khó khăn thực chương trình sách hộ nghèo việc lựa chọn cách thức triển khai đến hộ nghèo cho hiệu nhất, khó khăn việc tiếp cận giúp hộ nghèo hiểu nội dung 114 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi chương trình Ví dụ chúng tơi thực chương trình trợ giúp hộ nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập Để người nghèo hiểu tham gia cần phải có thời gian tuyên truyền, vận động Mặc dù vậy, hộ nghèo thường mong nhận hỗ trợ mong thoát nghèo nên họ thường hào hứng tham gia NPV: Xin ông cho biết kết việc thực chương trình, dự án hỗ trợ phụ nữ nghèo giảm nghèo địa phương thời gian vừa qua, cụ thể lĩnh vực dịch vụ: nhà ở, vệ sinh môi trường nước sạch, chăm sóc sức khỏe, việc làm, bảo hiểm y tế NTL: Các kết đạt được trình bày cụ thể Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo theo giai đoạn lĩnh vực nhà ở: từ năm 2013 đến tạm dừng thực khơng có quy định sách, năm trước thành phố có triển khai hoạt động trợ giúp nhà cho hộ gia đình đặc biệt khó khăn, hộ gia đình sống sơng nước quanh khu vực thành phố lĩnh vực vệ sinh môi trường nước sạch: huy động tham gia hộ nghèo việc xử lý tốt rác thải sinh hoạt, làm cống rãnh hợp vệ sinh lĩnh vực y tế: hàng năm thực việc cấp phát thẻ bảo hiểm cho 100% hộ nghèo cận nghèo lĩnh vực việc làm: vài năm gần chủ yếu triển khai chương trình giới thiệu xuất lao động, chủ yếu đối tượng niên độ tuổi lao động tham gia NPV: Ơng có đề xuất nhằm tổ chức, triển khai có hiệu hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo tiếp cận với dịch vụ an sinh hội bản? NTL: nghĩ cần phải có quy định sách cụ thể việc hỗ trợ phụ nữ nghèo Khi có văn quy định cụ thể việc triển khai dễ hơn, hiệu 115 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ HÀ TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Công tác xã hội. .. tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh xã hội phụ nữ nghèo Tp Thanh Hóa nào? Thực trạng có tác động đến phụ nữ nghèo? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ an sinh xã hội phụ nữ nghèo. .. xã hội Hệ thống An sinh xã hội Việt Nam Thực trạng nghèo việc tổ chức, triển khai chương trình an sinh xã hội phụ nữ nghèo Tp Thanh Hóa Phụ nữ nghèo Tp Thanh Hóa tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội

Ngày đăng: 13/03/2019, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Nguyên Anh (2007), Những yếu tố quyết định khả năng tiếp cận BHYT ở Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 1/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2007
3. Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Năm: 2009
5. Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Một số chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách an sinh xã hộiở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2011
6. Đỗ Thị Bình – Trần Thị Vân Anh (2003), Giới và công tác giảm nghèo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và công tác giảm nghèo
Tác giả: Đỗ Thị Bình – Trần Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
7. Trịnh Hòa Bình, Đào Thanh Trường (2004), Vấn đề công bằng và khả năng cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản tại các BV tư hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 2/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hộihọc
Tác giả: Trịnh Hòa Bình, Đào Thanh Trường
Năm: 2004
10. Mai Ngọc Cường (2013), Về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012- 2020, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012-2020
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2013
11. Nguyễn Hữu Dũng (2010), Hệ thống chính sách An sinh xã hội Việt Nam:thực trạng và định hướng phát triển, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh doanh, Số 26, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tếvà kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2010
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI, "Nxb. Chính trị quốc gia "-
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia "-" Sự thật
Năm: 2011
16. Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học về giới và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học về giới và phát triển
Tác giả: Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
17. Lê Ngọc Hùng (2012), An sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con người, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2012
18. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2009
19. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình An sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2007
20. Nguyễn Văn Khánh – Hoàng Thu Hương (2012), An sinh xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: thực trạng và thách thứ, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chiasẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh – Hoàng Thu Hương
Năm: 2012
22. Võ Thị Cẩm Ly (2010), Phụ nữ nghèo ở thành phố Vinh, Nghệ An: thực trạng, nguyên nhân và chiến lược thoát nghèo. Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ nghèo ở thành phố Vinh, Nghệ An: thựctrạng, nguyên nhân và chiến lược thoát nghèo
Tác giả: Võ Thị Cẩm Ly
Năm: 2010
27. Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Vũ Văn Phúc
Năm: 2012
28. Nguyễn Khánh Phương (2002), Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ CSSK cho người nghèo: Đánh giá chính sách Thu viện phí, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ CSSKcho người nghèo: Đánh giá chính sách Thu viện phí
Tác giả: Nguyễn Khánh Phương
Năm: 2002
29. Ngô Thị Phượng (2012), An sinh xã hội cho nông dân trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếuHội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và ansinh xã hội
Tác giả: Ngô Thị Phượng
Năm: 2012
30. Tổng cục thống kê (2012), Điều tra mức sống hộ gia đình, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra mức sống hộ gia đình
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
38. Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tải về từ địa chỉ http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1F73aWQ9 MzQ3OTcmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPUQlZTElYmIlOGFDSCtWJWUxJWJiJWE0&page=1 ngày 5/8/2010 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w