1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chính sách trợ giúp với người cao tuổi

103 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 760,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do lựa chọn đề tài 7 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 12 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 13 5. Câu hỏi nghiên cứu 13 6. Giả thuyết nghiên cứu 14 7. Phương pháp nghiên cứu 14 8. Kết cấu của Luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 16 1.1. Chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 16 1.1.1. Quan niệm chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 16 1.1.2. Phân loại trợ cấp xã hội và chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 17 1.1.3. Mục tiêu, vai trò của trợ cấp xã hội hàng tháng 18 1.1.4. Đặc điểm trợ cấp xã hội hàng tháng 20 1.1.5. Nội dung chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 22 1.1.6. Nhân tố ảnh hưởng tới chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 23 1.2. Quan điểm tiếp cận xây dựng chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi 24 1.3. Đối tượng và nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi 26 1.3.1. Đối tượng 26 1.3.2. Nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng 27 1.4. Công cụ chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi 28 1.4.1. Hệ thống văn bản pháp luật 28 1.4.2. Tổ chức bộ máy và cán bộ 28 1.4.3. Công cụ kinh tế 29 1.4.4. Công cụ giáo dục, tâm lý 29 1.4.5. Hệ thống giám sát đánh giá 30 1.5. Kinh nghiệm xây dựng chính sách trợ cấp xã hội ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 1.5.1. Kinh nghiệm ở một số nước 33 1.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 39 Kết luận Chương 1 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 42 2.1. Thực trạng người cao tuổi và nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng 42 2.2. Tổng quan chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi 46 2.3. Đánh giá thực trạng tác động của chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi 50 2.3.1. Kết quả đạt được 50 2.3.2. Những hạn chế của chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi 56 Kết luận Chương 2 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 75 3.1. Bối cảnh đặt ra đối với chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi 75 3.2. Định hướng hoàn thiện chính sách trong giai đoạn 20152025 77 3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi 79 3.3.1. Xây dựng mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội 79 3.3.2. Mở rộng đối tượng hưởng lợi 84 3.3.3. Hoàn thiện công cụ kỹ thuật nghiệp vụ chính sách 85 3.3.4. Huy động nguồn lực cho chính sách, đổi mới cơ chế quản lý 89 3.3.5. Nâng cao năng lực hệ thống tổ chức giám sát, thực hiện chính sách 90 3.3.6. Các giải pháp khác 92 Kết luận Chương 3 94 KẾT LUẬN 97 KHUYẾN NGHỊ 98 PHỤ LỤC 101

LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Để hoàn thành Đề tài nghiên cứu này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình Thầy Cơ giáo Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài: “Hồn thiện sách trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi Việt Nam nay” Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Toản tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng, xong khả hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ cá nhân quan tâm đến Đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2016 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu Luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 16 1.1 Chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 16 1.1.1 Quan niệm sách trợ cấp xã hội hàng tháng .16 1.1.2 Phân loại trợ cấp xã hội sách trợ cấp xã hội hàng tháng 17 1.1.3 Mục tiêu, vai trò trợ cấp xã hội hàng tháng 18 1.1.4 Đặc điểm trợ cấp xã hội hàng tháng 20 1.1.5 Nội dung sách trợ cấp xã hội hàng tháng 22 1.1.6 Nhân tố ảnh hưởng tới sách trợ cấp xã hội hàng tháng 23 1.2 Quan điểm tiếp cận xây dựng sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 24 1.3 Đối tượng nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 26 1.3.1 Đối tượng 26 1.3.2 Nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng .27 1.4 Cơng cụ sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 28 1.4.1 Hệ thống văn pháp luật 28 1.4.2 Tổ chức máy cán 28 1.4.3 Công cụ kinh tế .29 1.4.4 Công cụ giáo dục, tâm lý .29 1.4.5 Hệ thống giám sát đánh giá 30 1.5 Kinh nghiệm xây dựng sách trợ cấp xã hội số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 1.5.1 Kinh nghiệm số nước 33 1.5.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .39 * Kết luận Chương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 42 2.1 Thực trạng người cao tuổi nhu cầu trợ cấp xã hội hàng tháng 42 2.2 Tổng quan sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 46 2.3 Đánh giá thực trạng tác động sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 50 2.3.1 Kết đạt 50 2.3.2 Những hạn chế sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi 56 * Kết luận Chương 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 75 3.1 Bối cảnh đặt sách trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi 75 3.2 Định hướng hoàn thiện sách giai đoạn 2015-2025 77 3.3 Giải pháp hồn thiện sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi 79 3.3.1 Xây dựng mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội 79 3.3.2 Mở rộng đối tượng hưởng lợi 84 3.3.3 Hồn thiện cơng cụ kỹ thuật nghiệp vụ sách 85 3.3.4 Huy động nguồn lực cho sách, đổi chế quản lý 89 3.3.5 Nâng cao lực hệ thống tổ chức giám sát, thực sách 90 3.3.6 Các giải pháp khác .92 * Kết luận Chương KẾT LUẬN 94 97 KHUYẾN NGHỊ 98 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ The Asian Development Bank ADB ASXH BHXH BHYT Ngân hàng phát triển Châu Á An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội DTTS Dân tộc thiểu số General Statistics Office GSO Tổng cục Thống kê Lao động - Thương binh Xã hội Người cao tuổi Nhà xuất Trợ cấp xã hội Trợ giúp xã hội Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa LĐTBXH NCT NXB TCXH TGXH UBND XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hình 1.1 Quy trình đánh giá tác động sách trợ cấp xã hội 32 Hình 2.1 Thủ tục thực TCXH hàng tháng cho người cao tuổi 56 Hình 2.2 Cơ cấu người cao tuổi khoản trợ cấp hàng tháng 201157 Hình 2.3 Mức chuẩn TCXH so với mức lương tối thiểu 58 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình định sách TCXH 86 Bảng 2.1 Phân bố % NCT khảo sát theo tình trạng 43 tham gia công việc 43 Bảng 2.2 Chi tiêu lương thực bình qn NCT chia theo 45 nhóm tuổi dân tộc 45 Bảng 2.3 Mức trợ cấp hệ số TCXH hàng tháng NCT 48 Bảng 2.4 Số lượng NCT hưởng TCXH qua năm 50 Bảng 2.5 Phân bố (%) NCT cho biết ý nghĩa khoản TCXH 52 Bảng 2.6 So sánh mức chuẩn TCXH với tiêu khác 59 Bảng 2.7 Phân bố % NCT điều tra cho biết mục đích sử dụng tiền TCXH 60 Bảng 3.1 So sánh mức phương án chuẩn trợ cấp với sách ASXH khác 82 Bảng 3.2 Ước tính ngân sách phương án xây dựng mức chuẩn trợ cấp xã hội 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xã hội, nhiều nguyên nhân khác tồn phận dân cư có hồn cảnh khó khăn cần đến trợ giúp Nhà nước xã hội, có người cao tuổi Theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nước có triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân số Trong có phận khơng nhỏ người cao tuổi (NCT) có hồn cảnh khó khăn, khơng có lương hưu khơng có cháu, người thân chăm sóc, ni dưỡng phải sống cảnh khó khăn, cần đến trợ giúp chăm sóc Nhà nước xã hội Với mục tiêu bảo đảm an sinh cho người dân đặc biệt bảo đảm quyền người cao tuổi, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Đặc biệt sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi nghèo, người cao tuổi khơng có lương hưu khoản trợ cấp khác Chính sách giúp 1,5 triệu NCT có điều kiện bảo đảm phần nhu cầu sống hàng ngày, nhu cầu lương thực, thực phẩm, góp phần ổn định xã hội bảo đảm an sinh xã hội cho nhân dân nói chung Tuy nhiên, việc xây dựng thực sách trợ cấp xã hội (TCXH) hàng tháng NCT bất cập hạn chế định Còn phận NCT khó khăn chưa tiếp cận sách, chế độ trợ cấp thấp (180.000đ/1 tháng) đủ mua phần lương thực, chưa bảo đảm nhu cầu bản, hệ thống tổ chức thực nhiều hạn chế, yếu Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu lĩnh vực NCT, sách NCT Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu TCXH hàng tháng NCT, sách quan trọng nhóm NCT có hồn cảnh khó khăn Do vậy, đề tài “Hồn thiện sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi Việt Nam nay” cần thiết, bổ sung sở lý luận thực tiễn để hồn thiện chế độ sách hệ thống tổ chức thực thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, viết TCXH hàng tháng sách NCT Cụ thể như: Bùi Thế Cường (2005), “Trong miền an sinh xã hội - nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam”, NXB Lao động Tác giả đưa khái quát nghiên cứu người cao tuổi nghiên cứu xã hội Việt Nam năm 1970 Trong giai đoạn này, nhà y khoa người khai phá lĩnh vực nghiên cứu y học người cao tuổi Năm 1970, thành lập chương trình Nghiên cứu Y học Tuổi già mười năm sau trở thành đơn vị nghiên cứu Y học Tuổi già Bộ Y tế Năm 1991, Viện bảo vệ sức khỏe NCT có chủ trì hội thảo lớn lão khoa xã hội, cơng trình giới thiệu xuất Đây mốc quan trọng cho nghiên cứu xã hội học NCT Nguyễn Đình Cử, “Xu hướng già hóa dân số giới đặc trưng người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Gia đình Trẻ em, Số 11, năm 2006 Tác giả khái quát xu hướng già hóa dân số giới Trong phân tích đưa đặng trưng già hóa dân số Việt Nam xu hướng quy mơ NCT Trong tác giả xu hướng nữ hóa dân số cao tuổi, phân bổ tập trung nông thôn, nông dân làm nơng nghiệp Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần NCT cao Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009) đồng tác giả biên soạn “Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nhóm tác giả khái quát bất cập, xu hướng vận động kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội (ASXH), đồng thời tác giả phân tích sách ASXH thực tiễn tỉnh Đồng Nai Trong có đề cập đến ASXH NCT Đàm Hữu Đắc (2010), “Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập”, NXB Lao động - Xã hội Nội dung sách phân tích thách thức thể chế sách, thể chế tài chính, thể chế tổ chức, nhân lực nhận thức khoảng cách so với yêu cầu hoàn thiện phát triển hệ thống phúc lợi xã hội dành cho NCT Từ thực tế, sách nêu bật cần thiết phải nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn hệ thống sách phúc lợi xã hội dịch vụ xã hội chăm sóc NCT Việt Nam kinh nghiệm quốc tế để từ đề xuất định hướng phát triển hệ thống sách phúc lợi xã hội dịch vụ xã hội chăm sóc NCT đại phù hợp với bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua giai đoạn Nguyễn Ngọc Toản (2011) biên soạn sách chuyên khảo “Xây dựng hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn sách TGXH thường xuyên cộng đồng; đánh giá thực trạng đối tượng BTXH nhu cầu trợ giúp thường xuyên; thực trạng sách TGXH thường xuyên cộng đồng Từ đó, tác giả đưa số định hướng đổi sách kiến nghị giải pháp hồn thiện sách Nguyễn Quốc Anh Phạm Minh Sơn (2007), "Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng”, Đề tài cấp Bộ, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Đề tài phân tích, đánh giá đặc trưng NCT Việt Nam, so sánh với tình hình giới nước khu vực; Khảo sát nghiên cứu chuyên sâu đặc trưng kinh tế - xã hội NCT, vùng đặc trưng, người cao tuổi có hồn cảnh đặc biệt; lựa chọn, tác động can thiệp, đánh giá kết mơ hình can thiệp “Khu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi" để từ đưa kiến nghị đề xuất, cần sớm hồn thiện hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước NCT cấp từ Trung ương xuống sở; xây dựng chiến lược quốc gia NCT để có kế hoạch dài hạn, chủ động với xu già hoá dân số Việt Nam phát triển nhanh Mai Ngọc Cường (2009) nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước “Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006-2015” Cơng trình làm rõ vấn đề ASXH hệ thống sách ASXH kinh tế thị trường; đánh giá thực trạng hệ thống sách thực thi sách ASXH Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tổng thể quốc gia ASXH Việt Nam, giai đoạn 2006-2015 Nguyễn Thị Thu Hương (2013) thực nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ “Nhu cầu trợ giúp người cao tuổi cộng đồng”, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề nhu cầu người cao tuổi sống hàng ngày, theo hướng tiếp cận quyền sống, lợi ích người, truyền thống tôn trọng người già dân tộc hệ thống lý thuyết nhu cầu Maslow Lê Ngọc Lân, “Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài Khoa học cấp Bộ,Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2010 Đề tài tập trung nghiên cứu số khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu NCT, kinh nghiệm nghiên cứu NCT nước; Một số vấn đề đời sống NCT nay; Một số vấn đề chăm sóc NCT; Vai trò đóng góp NCT gia đình, cộng đồng xã hội; Cơ sở thực tiễn để điều chỉnh sách nhằm phát huy vai trò NCT chăm sóc NCT tốt giai đoạn 2011-2020 Phạm Thắng - Đỗ Thị Khánh Hỷ, “Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam”, Viện Lão khoa Quốc gia, 2009 Báo cáo đưa xu hướng già hóa dân số giới Việt Nam (nếu nhìn tồn thời kỳ từ 1979 đến 2007, dân số tăng lên 1,61 lần dân số cao tuổi tăng 2,17 lần Tốc độ già hoá dân số nước ta khoảng 35 năm (tỷ lệ người cao tuổi từ 7% năm 1990 tăng lên 14% năm 2025); vấn đề thách thức đặt dân số già, từ đưa khuyến nghị giải pháp việc tăng cường sức khỏe chăm sóc sức khoẻ phòng bệnh cho NCT Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Báo cáo “Già hóa dân số 10 chế độ trợ cấp xã hội cho người cao tuổi, làm báo cáo kết thực công tác người cao tuổi, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá quan cấp Cùng với việc đơn giản hóa thủ tục hành hình thành chế khuyến khích để thu hút nguồn vốn xã hội hóa cho việc xây dựng sở phúc lợi bệnh viện, trung tâm nuôi dưỡng dành riêng cho người cao tuổi, Nhà nước cần bố trí phần kinh phí định để xây dựng sở Hiện nay, nguồn ngân sách nước ta hạn hẹp phải sử dụng cho nhiều mục tiêu khác nên đơi nhiều cơng trình bị dở dang thực phải cắt giảm kinh phí hoãn tiến độ Nhà nước cần xây dựng lộ trình thực mục tiêu ưu tiên, có mục tiêu đảm bảo quyền lợi cho người cao tuổi, năm tập trung đầu tư cho số mục tiêu ưu tiên nhằm khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu thời gian qua 3.3.4 Huy động nguồn lực cho sách, đổi chế quản lý Đơn giản hóa thủ tục hành giảm thời gian chờ đợi cho việc giải ngân kinh phí từ kho bạc vấn đề cấp thiết cần ưu tiên thực Xác định cấp kinh phí phù hợp để đảm bảo cho hoạt động máy làm công tác người cao tuổi địa phương, kinh phí dành cho hoạt động Hội người cao tuổi cấp Với hoạt động mang tính kiêm nhiệm có liên quan đến người cao tuổi, cần xem xét bổ sung thêm kinh phí cần thiết Khi ban hành sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi cần xác định nguồn kinh phí để tổ chức thực Nếu nguồn kinh phí thực lấy từ ngân sách địa phương thì, sở đặc thù địa phương, cần xem xét địa phương bố trí kinh phí địa phương cần có hỗ trợ từ ngân sách Trung ương Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước cân nhắc đến việc quy định số địa phương phải lấy tồn kinh phí từ ngân sách địa phương, số địa phương hỗ trợ phần, số địa phương khác lại hỗ trợ toàn từ ngân sách Trung ương 89 Phân chia tỷ lệ ngân sách chi TCXH hàng tháng cho người cao tuổi mục chi đảm bảo xã hội hợp lý cách tính tốn số lượng đối tượng, mức trợ cấp cho đối tượng, số lượng đối tượng tăng thêm hàng năm, tổng chi ngân sách đảm bảo xã hội tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm Thực tế cho thấy việc chi ngân sách cho đối tượng người nghèo chiếm tỷ trọng lớn, mức trợ cấp cao nhiều mà hiệu sách khơng cao mức TCXH hàng tháng cho NCT lại thấp Trong bối cảnh ngân sách nhà nước dành cho chi bảo đảm xã hội thấp cần đẩy mạnh huy động đa nguồn lực để đa đạng nguồn ngân sách Việc khơng dừng lại “khuyến khích” tổ chức/cá nhân tham gia vào thực chăm sóc/giúp đỡ NCT mà cần có quy định cụ thể “đơi bên có lợi” tạo động lực thúc đẩy tổ chức/cá nhân tích cực hỗ trợ Ví dụ giảm thuế cho doanh nghiệp có đóng góp tích cực vào chương trình hành động người cao tuổi 3.3.5 Nâng cao lực hệ thống tổ chức giám sát, thực sách Với sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi mà việc ban hành đạo thực có tham gia nhiều quan, đặc biệt có tham gia quan cấp Trung ương cấp địa phương, cần quy định cụ quan chịu trách nhiệm cấp Trung ương địa phương Đồng thời, cần phân công rõ ràng, cụ thể trách nhiên cấp, quan, chế phối hợp hoạt động, nội dung cần thảo luận, quan chịu trách nhiệm tổng hợp, báo cáo số liệu… Nhà nước cần xem xét kết hợp hoạt động có liên quan đến người cao tuổi với hoạt động khác phù hợp để tiết kiệm, tập trung sử dụng có hiệu nguồn lực, để giảm tải công việc cho đội ngũ cán địa phương Ví dụ kết hợp điều tra người cao tuổi với tổng điều tra dân số Ngoài ra, cần xây dựng chế đồng để quan liên quan hợp tác chia sẻ sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ cho công tác người cao tuổi Cân nhắc đến việc quy định tất nguồn tài xã hội hóa phục vụ cho người cao tuổi tập trung bộ/sở tài chính, 90 sau phân bổ kinh phí để ngành y tế thực cơng tác chăm sóc y tế, hội người cao tuổi thực công tác điều tra hay ngành Lao động - Thương binh Xã hội thực việc đầu tư xây dựng trung tâm bảo trợ xã hội Việc giám sát đánh giá thực sách trợ cấp xã hội nội dung quan trọng trình đổi sách Trong giai đoạn tới cần nghiên cứu hoàn thiện phương diện sau: Thiết lập hệ thống số, thông tin báo cáo hợp lý cấp có phương pháp thu thập thơng tin khoa học để bảo đảm thu thập đầy đủ thông tin báo cáo cách trung thực Chỉ tiêu cảnh báo cho cấp, ngành địa phương hiểu rõ chất lượng hiệu việc thực sách đo lường mức độ tiến hệ thống sách Chỉ tiêu gồm: (i) độ bao phủ, bao gồm việc so sánh tổng số đối tượng với dân số; (ii) số tác động (so sánh mức trợ cấp bình quân với mức sống trung bình dân cư; (iii) số tài (so tổng nguồn chi với GDP ngân sách Nhà nước chi tiêu Chính phủ) Đổi thủ tục thực hiện, theo dõi giám sát, xác định đối tượng, thủ tục đơn giản, phân cấp triệt địa phương Thống quy trình xác định đối tượng thụ hưởng từ cấp xã theo quy trình định Xã đơn vị xác định đối tượng thụ hưởng, cấp huyện, cấp tỉnh phụ trách giám sát huy động nguồn lực thực Quá trình xác định đối tượng cần phải bảo đảm tính đồng thuận cộng đồng Từng bước hồn thiện quy trình quản lý đối tượng theo hồ sơ, danh sách thơng qua hệ thống máy tính, hạn chế quản lý thủ cơng Để hồn thiện quy trình quản lý cần đòi hỏi tăng cường cán cho cấp sở, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ đặc biệt bước đầu tư trang thiết bị máy tính cho cấp huyện, xã Tăng cường tham gia người dân vào q trình hoạch định sách tổ chức thực hiện, việc xác định đối tượng hưởng trợ cấp, bảo đảm tính cơng khai minh bạch trình tổ chức thực hiện; cần thông báo công khai người hưởng trợ cấp, người 91 không đủ điều kiện hưởng sách trợ cấp để tạo đồng thuận cao nhân dân Duy trì chế độ thơng tin báo cáo trung thực đầy đủ Cần thiết lập chế độ thông tin báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý hàng năm cấp xã/phường với cấp huyện/quận; chế độ báo cáo hàng quý, tháng, năm cấp huyện/quận với cấp tỉnh/thành phố; chế độ báo cáo tháng, năm cấp tỉnh/thành phố với cấp Trung ương Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng xã hội chi trả trợ cấp, nâng cao hiệu quản lý hạn chế sai sót q trình tổ chức thực sách trợ cấp xã hội 3.3.6 Các giải pháp khác Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế khâu tổ chức thực sách nhận thức Bao gồm nhận thức cấp, ngành, người dân thân đối tượng hưởng lợi Điều đòi hỏi song song với việc hồn thiện sách cần tăng cường tuyên truyền Đối tượng tuyên truyền bao gồm quan quản lý Nhà nước, gia đình, xã hội thân đối tượng hưởng lợi Nhà nước cần bố trí kinh phí để thực truyền thơng quan chức từ Trung ương đến địa phương với giải pháp cụ thể: - Quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức phải thực công tác giáo dục, truyền thông sách TCXH hàng tháng Cụ thể trách nhiệm gồm: + Tất quan, tổ chức, đơn vị phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải có trách nhiệm giáo dục, truyền thơng sách TCXH hàng tháng + Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực cơng tác giáo dục, truyền thông TCXH hàng tháng cho nhân dân địa bàn địa phương + Các quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng thơng tin, giáo dục, truyền thông TCXH hàng tháng 92 cho NCT đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng vị trí đăng báo in, báo hình, báo điện - Về nội dung giáo dục, truyền thông bao gồm: Quyền nghĩa vụ, trách nhiệm đối tượng BTXH trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc bảo vệ chăm sóc giúp đỡ đối tượng bảo trợ xã hội, đặc biệt người cao tuổi Quan điểm chủ trương, đường lối, Đảng, sách, pháp luật Nhà nước TCXH Các biện pháp, giải pháp hỗ trợ hiệu đối tượng; gương điển hình tiên tiến vượt khó nội dung khác có liên quan - Hình thức thực giáo dục cách: + Thiết lập nội dung, phương thức kênh tuyên truyền giáo dục chung nội dung tập trung, kênh thông tin phù hợp riêng cho nhóm đối tượng tuyên truyền Hình thành chuyên mục báo, website, truyền hình hoạt động TCXH để chuyển tải thông tin mơ hình hoạt động có hiệu pháp luật Nhà nước đến đông đảo người dân + Thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội việc phát triển hệ thống sách TCXH hàng tháng, thay đổi cách nhìn từ khía cạnh hoạt động nhân đạo sang khía cạnh chia sẻ trách nhiệm xã hội dựa vào nhu cầu quyền người Từ đề cao trách nhiệm xã hội cá nhân, gia đình, xã hội Nhà nước thành viên xã hội gặp rủi ro sống + Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật TCXH hàng tháng cho cấp ngành, tổ chức người dân, sở nâng cao ý thức trách nhiệm thực pháp luật sách đối tượng xã hội + Tăng cường hướng dẫn triển khai thực sáchsách ban hành Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn thực sách theo hướng gọn nhẹ, bỏ túi, cần tra cứu để thực đối tượng, mục tiêu, hạn chế sai sót thất nguồn lực 93 + Thiết lập kênh thông tin đa chiều để tiếp nhận phản hồi ý kiến người dân vấn đề có liên quan đến luật pháp, sách việc tổ chức thức sách TCXH + Khen thưởng quan, tổ chức, gia đình cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ, chăm sóc đối tượng BTXH đối tượng BTXH có thành tích học tập, lao động hoạt động xã hội + Thực xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường truy cứu trách nhiệm hình quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định TCXH hàng tháng, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng BTXH tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt Để thực giải pháp Nhà nước cần có sách hỗ trợ tổ chức, quan thông tin đại chúng công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cộng đồng đối tượng BTXH sách, luật pháp liên quan tới quyền, nghĩa vụ người hưởng lợi * Kết luận Chương Việt Nam phải đối mặt với ba vấn đề lớn liên quan đến q trình già hóa dân số gia tăng số lượng tỷ trọng người cao tuổi Đó là: Số lượng người cao tuổi tăng nhanh; Nhiều người cao tuổi sống mức nghèo cận nghèo; Hầu hết người cao tuổi có sức khoẻ kém, sức lao động giảm sút theo gia tăng bệnh, có xu hướng sống đơn thân hỗ trợ từ gia đình người thân dần thu hẹp lại Những vấn đề đặc trưng nói cần xem xét ý ban hành pháp luật, sách xã hội nước ta Thực trạng cho thấy người cao tuổi nông thôn hưởng lương hưu, trợ cấp mà đa phần sống sức lao động hỗ trợ từ gia đình Gần 40% người cao tuổi phải làm việc mà phần lớn tự làm nông nghiệp Theo báo cáo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam năm 2013, có khoảng 23% người cao tuổi (tương đương khoảng triệu người) hưởng lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội Chỉ có 15% 94 người cao tuổi (khoảng 1,1 triệu người) tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện Nhóm người cao tuổi nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo chiếm tỷ lệ cao dân số người cao tuổi lại khó khăn tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Hệ thống sách TCXH hàng tháng cho người cao tuổi nhiều bất cập Nhận thức già hóa dân số tác động tới phát triển kinh, tế - xã hội hạn chế; nhiều cấp lãnh đạo chưa hiểu quán triệt vấn đề; chưa thay đổi cách nhìn nhận NCT Người dân nông thôn chưa quan tâm chuẩn bị cho tuổi già Đời sống tinh thần người cao tuổi nhiều địa phương dựa vào hội (hội người cao tuổi, hội bảo thọ) với hoạt động nghèo nàn nguồn kinh phí eo hẹp Đây vấn đề chưa ý nhiều năm qua Những nỗ lực nhằm nâng cao mức sống vật chất cần đôi gắn liền với hoạt động sống tinh thần tâm linh NCT Xu hướng già hóa Việt Nam đảo ngược Do thời gian chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang giai đoạn dân số già nước ta diễn tương đối ngắn so với quốc gia khác, nên cần chuẩn bị cách chu đáo chiến lược, sách kinh tế-xã hội phù hợp để ứng phó với dân số già nhanh chóng Q trình đòi hỏi tầm nhìn xa chuẩn bị sách, nguồn lực cần thiết từ Thực tế cho thấy sức khỏe sức lao động NCT bị suy giảm thu nhập, mức sống an sinh xã hội cho nhóm dân số chưa đảm bảo mức tối thiểu Để tạo điều kiện cho người cao tuổi hưởng đầy đủ quyền lợi mình, tạo điều kiện thuận lợi cho quan có liên quan việc triển khai có hiệu sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi cần xây dựng hệ thống giải pháp mang tính hệ thống, đồng thiết thực Các giải pháp cần tập trung vào việc hoàn thiện nội dung sách cho phù hợp với thực tiễn xây dựng điều kiện cần thiết để thúc đẩy việc thực thi sách Việc xây dựng sách TCXH hàng 95 tháng phải đặt tổng thể phát triển hệ thống ASXH quốc gia phải phù hợp với trình phát triển kinh tế thể chế kinh tế thị trường; không ý đến vấn đề xúc trước mắt mà phải quan tâm đến vấn đề trung hạn dài hạn để bảo đảm tính bền vững hệ thống an toàn thành viên xã hội trước biến cố, rủi ro Như vậy, giả thuyết nghiên cứu “để hoàn thiện sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi cần xây dựng mức chuẩn TCXH theo nhu cầu mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển; mở rộng đối tượng hưởng lợi; hoàn thiện chế điều phối nguồn lực” hoàn toàn phù hợp 96 KẾT LUẬN Sau gần 30 năm thực công đổi mới, Việt Nam có thay đổi tích cực quan trọng nhiều lĩnh vực Nền kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, mức sống nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thách thức già hóa dân số, lại bị tác động mạnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008-2013 làm cho kinh tế gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống nhiều đối tượng TCXH đặc biệt người cao tuổi Người cao tuổi gia đình xã hội tơn trọng có đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, thống kê nghiên cứu gần cho thấy người cao tuổi thuộc nhóm dân số dễ bị tổn thương nghèo Chăm sóc người cao tuổi khơng phải vấn đề nước phát triển, Việt Nam bước đầu hoạt động gặp khơng khó khăn Qua phân tích nhu cầu, mong muốn trợ giúp cho thấy có triệu người cần hỗ trợ đời sống, phận khơng nhỏ NCT Điều cho thấy cần có sách TCXH hàng tháng phù hợp đồng thời phải đảm bảo thực đồng giải pháp theo hướng ưu tiên hỗ trợ để đảm bảo sống cho đối tượng cộng đồng hộ gia đình; xây dựng mức chuẩn TCXH theo nhu cầu mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn phát triển; mở rộng đối tượng hưởng lợi Để thực cần bảo đảm tài chính, máy tổ chức thực hệ thống theo dõi giám sát cần có khung pháp lý hệ thống pháp luật Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, việc hồn thiện sách TCXH tất yếu khách quan Phát triển sách TCXH phải đặt tổng thể phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia phải phù hợp với trình phát triển kinh tế thể chế kinh tế thị trường, đảm bảo tính bền vững hệ thống sách an toàn thành viên xã hội trước biến cố rủi ro 97 NGHỊ Để thích ứng với xu hướng già hóa dân số, định hướng “chăm sóc”, cần hồn thiện theo hướng đảm bảo an sinh xã hội, xã hội hóa, thực tốt sách TCXH Với tầm nhìn đến năm 2025, lĩnh vực chăm sóc NCT cần có tính chủ động cao hơn, có lộ trình dài hạn so với Đồng thời phải có máy có đủ lực, quyền hạn cam kết trị để tạo thay đổi chất công tác chăm sóc trợ giúp NCT Ngay từ bây giờ, cần dự báo cân đối nguồn lực cho sách TCXH NCT nhằm chuẩn bị chủ động cho xã hội già hóa đến gần Tiến hành nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu chuyên sâu nhu cầu NCT, ý kiến, thái độ NCT sách dành cho họ Đề cao tính tự chủ NCT Hội NCT hoạt động phản biện nhằm đổi hồn thiện pháp luật, sách TCXH cho NCT Hệ thống sách TCXH cần cân đối lại theo chủ thể chăm sóc khác Ngoài chủ thể Nhà nước, cần khai thác nguồn lực tiềm thị trường, gia đình cộng đồng Như giúp chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước, nâng cao tính tồn diện đa dạng hình thức chăm sóc, bảo đảm tính hiệu quả, chất lượng cao tính bền vững cho tồn hệ thống sách TCXH hàng tháng cho NCT Khơng thể tiếp tục mơ hình Nhà nước bao cấp bao sân tất hoạt động TCXH Việc cân đối, chia sẻ trách nhiệm chủ thể chăm sóc, đặc biệt khu vực tư nhân, giúp tránh tải cho khu vực Nhà nước Cần có thêm nhiều sách thể “tạo điều kiện”, gián tiếp hỗ trợ cho nhóm NCT Chẳng hạn, tạo điều kiện phát triển loại hình chăm sóc đa dạng theo nhu cầu NCT, tiếp tục hỗ trợ cho việc hình thành phát triển sở bảo trợ xã hội cho NCT doanh nghiệp xã hội, theo tinh thần Nghị TƯ 15 “Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc NCT” 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh, CN Phạm Minh Sơn (2007), Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng, Đề tài cấp Bộ, Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết chương trình trợ giúp người cao tuổi giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2014), Tổng quan thực trạng đề xuất sách TGXH người cao tuổi từ 75-80, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2015), Báo cáo kết khảo sát năm thực Luật Người cao tuổi, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Tờ trình số 59/TTrBLĐTBXH ngày 14/8/2015 đề nghị phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi Cục Bảo trợ xã hội (2014), Báo cáo rà soát pháp luật, sách trợ giúp xã hội cho người cao tuổi Việt Nam nay, Hà Nội Mai Ngọc Cường (Chủ nhiệm đề tài, 2009), Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006-2015, Đề tài cấp Nhà nước 2009, Chương trình KH CN trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Phạm Văn Sáng (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh sã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 10 Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Nhu cầu trợ giúp người cao tuổi cộng đồng, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 12 Phạm Vũ Hoàng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Phạm Thắng - TS Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Viện Lão khoa quốc gia, Hà Nội 14 Lê Ngọc Lân (2010), Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người cao tuổi 16 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 17 Nguyễn Ngọc Toản (2011), Xây dựng hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 18 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Tiếng Anh 19 Naoko Muramatsu and Hiroko Akiyama, Japan: Super-Aging Society Preparing for the Future, The Gerontologist Volume 51, Issue Pp 425-432 http://gerontologist.oxfordjournals.org, Accepted May 24, 2011 100 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT (Dành cho cán thực sách TCXH cho NCT) Câu hỏi Trả lời Mức trợ cấp 180,000đồng/tháng thấp, bát phở người cao tuổi đủ sống? Nhiều cụ có đợi đến 80 tuổi để hưởng trợ cấp đâu? Đề nghị Nhà nước khẩn trương tăng mức hỗ trợ cho phù hợp với điều kiện Thưa Ông, xin Ông cho biết ý kiến sống nay, phải đạt đánh giá chung mức trợ cấp mức quy định Nghị độ tuổi hưởng TCXH người định 136 Khi Nhà nước ban hành cao tuổi Nghị định thấy mừng đời sống người cao tuổi nâng nên sau lại có thơng báo hỗn thực Về độ tuổi, Nhà nước nên giảm độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội xuống 75 tuổi Chính sách thường thực Xin Ơng cho biết ý kiến đánh giá chậm so với tiến độ quy định, nhiều tồn việc thực thời gian có lẽ khó khăn ngân sách trợ cấp xã hội cho NCT sách Nhà nước nên NCT phải đợi ba địa phương mình? bốn tháng nhận trợ cấp lần Xin Ông cho biết ngun Có quy định khơng rõ ràng nhân/khó khăn nội dung sách làm cho địa phương sách dẫn đến tồn lúng túng thực hiện; Nội dung việc thực sách TCXH cho chồng chéo, khơng quán làm cho NCT địa phương mình? địa phương lúng túng thực hiện; Việc ban hành văn hướng dẫn thực sách chưa kịp thời Ví dụ Luật NCT có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2010, đến ngày 14/01/2011 Chính phủ ban hành 101 Xin Ơng cho biết ngun nhân/khó khăn thủ tục hành dẫn đến tồn việc thực sách TCXH cho NCT địa phương mình? Xin Ơng cho biết ngun nhân/khó khăn tài dẫn đến tồn việc thực sách TCXH cho NCT địa phương mình? Xin Ơng cho biết nguyên nhân/khó khăn đội ngũ cán điều kiện làm việc dẫn đến tồn việc thực sách TCXH cho NCT địa phương mình? Xin Ơng cho biết ngun nhân/khó khăn phân công trách nhiệm phối hợp thực dẫn đến tồn việc thực sách TCXH cho NCT địa phương mình? Xin Ông cho biết nguyên nhân/khó khăn khác dẫn đến tồn việc thực Nghị định số 06/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NCT đến ngày 03/3/2011 Nghị định có hiệu lực thi hành Ngồi ra, số nội dung sách khơng quy định bắt buộc phải thực Chính sách đòi hỏi q nhiều giấy tờ, thủ tục mà người cao tuổi phải hồn thành để hưởng; Quy trình thực quy định cứng nhắc làm giảm tính chủ động cán thực sách Kinh phí dành cho việc thực sách cấp cấp chậm so với thời gian quy định; Thiếu chế để thu hút nguồn tài xã hội hố hình thức hợp tác có lợi Cán làm công tác người cao tuổi thường xuyên bị luân chuyển sang công việc khác thiếu động lực làm việc thù lao hưởng thấp; Thiếu sở dư liệu thống kê đối tượng, sách để phục vụ cho công việc cán bộ; Thiếu trang thiết bị cần thiết (như máy tính ) để phục vụ cho công việc Thiếu phối hợp quan cấp hoạch định sách, chia sẻ công việc, số liệu nên dẫn đến nhiều công việc địa phương phải thực trùng lắp; Chức năng, nhiệm vụ quan thực sách liên quan đến người cao tuổi khơng phân định rõ ràng Thiếu tiêu/phương pháp đánh giá kết thực sách dành cho người cao tuổi nên đơn vị khơng 102 sách TCXH cho NCT địa phương mình? Xin Ơng cho biết giải pháp để nâng cao hiệu cho việc thực sách TCXH cho NCT Việt Nam nói chung địa phương nói riêng? xác định mục tiêu cần phải đạt; Thiếu kiểm tra, giám sát việc thực sách liên quan đến người cao tuổi Cấp kinh phí kịp thời cho địa phương để thực sách cho người cao tuổi; Xây dựng chế phù hợp theo hướng mở rộng quyền tự chủ địa phương việc thu hút nguồn tài xã hội hố hợp tác với tổ chức khu vực cơng để thực sách cho người cao tuổi; Ban hành sách ưu đãi (trong thuê đất, vay vốn, giảm thuế ) để khuyến khích tổ chức ngồi khu vực cơng thực sách dành cho người cao tuổi; Tăng biên chế cho cán cấp xã, có cán phụ trách riêng xã hội; Xây dựng hệ thống tiêu cụ thể, rõ ràng phù hợp để đánh giá kết thực sách dành cho người cao tuổi Xin cảm ơn Ông! 103 ... sách TCXH hàng tháng người cao tuổi để người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn trì, nâng cao chất lượng đời sống vật chất người cao tuổi; nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi; đẩy mạnh xã hội... tế người cao tuổi Việt Nam Theo số liệu điều tra có đến 63% người cao tuổi hỏi cho rằng, sống thiếu thốn chưa đến 2% nói sống đầy đủ Khoảng 14% người cao tuổi sống hộ nghèo 7% người cao tuổi... pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam”, nội dung Luận án nghiên cứu sở lý luận chăm sóc NCT, đánh giá thực trạng, giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi

Ngày đăng: 29/03/2018, 01:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh, CN. Phạm Minh Sơn (2007), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi đang áp dụng, Đề tài cấp Bộ, Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết chương trình trợ giúp người cao tuổi giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặctrưng của người cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc người caotuổi đang áp dụng", Đề tài cấp Bộ, Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), "Báo cáo tổng kết chươngtrình trợ giúp người cao tuổi giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, CN. Phạm Minh Sơn (2007), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi đang áp dụng, Đề tài cấp Bộ, Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2010
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (2014), Tổng quan thực trạng và đề xuất chính sách TGXH đối với người cao tuổi từ 75-80, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan thực trạng và đề xuất chính sách TGXH đối vớingười cao tuổi từ 75-80
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam
Năm: 2014
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (2015), Báo cáo kết quả khảo sát 5 năm thực hiện Luật Người cao tuổi , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát 5 năm thực hiện Luật Người cao tuổi
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam
Năm: 2015
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Tờ trình số 59/TTr- BLĐTBXH ngày 14/8/2015 đề nghị phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình số 59/TTr-BLĐTBXH ngày 14/8/2015 đề nghị phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổiphương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụngcho giai đoạn 2016-2020”
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2015
7. Cục Bảo trợ xã hội (2014), Báo cáo rà soát pháp luật, chính sách trợ giúp xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát pháp luật, chính sách trợ giúpxã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Cục Bảo trợ xã hội
Năm: 2014
8. Mai Ngọc Cường (Chủ nhiệm đề tài, 2009), Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2006-2015, Đề tài cấp Nhà nước 2009, Chương trình KH và CN trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc xâydựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn2006-2015
9. Nguyễn Anh Dũng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Phạm Văn Sáng (2009), Lý thuyết và mô hình an sinh sã hội (phân tích thực tiễn ở Đồng Nai), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và mô hình an sinh sã hội (phân tích thực tiễn ở Đồng Nai)
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Phạm Văn Sáng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
10. Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xãhội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCNvà hội nhập
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Nhu cầu trợ giúp của người cao tuổi tại cộng đồng, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu trợ giúp của người cao tuổi tạicộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2013
12. Phạm Vũ Hoàng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sócngười cao tuổi Việt Nam
Tác giả: Phạm Vũ Hoàng
Năm: 2013
13. Phạm Thắng - TS. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam, Viện Lão khoa quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về chínhsách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Thắng - TS. Đỗ Thị Khánh Hỷ
Năm: 2009
14. Lê Ngọc Lân (2010), Một số vấn đề cơ bản về người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về người cao tuổi Việt Namgiai đoạn 2011-2020
Tác giả: Lê Ngọc Lân
Năm: 2010
17. Nguyễn Ngọc Toản (2011), Xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở Việt Nam, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ giúpxã hội thường xuyên ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Toản
Nhà XB: NXB. Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
18. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19tháng 11 năm 2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụngcho giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2015
19. Naoko Muramatsu and Hiroko Akiyama, Japan: Super-Aging Society Preparing for the Future, The Gerontologist Volume 51, Issue 4 Pp. 425-432 http://gerontologist.oxfordjournals.org, Accepted May 24, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japan: Super-Aging SocietyPreparing for the Future
6. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi Khác
16. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w