Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA: 2011-2015
ĐỀ TÀI:
CHÍNH SÁCHTRỢGIÚPPHÁPLÝCHONGƯỜI DÂN
TỘC THIỂUSỐ - LÝLUẬNVÀTHỰC TIỄN
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Võ Duy Nam
Bộ Môn: Luật Hành Chính
Sinh viên thực hiện:
Châu Văn Lỷ
MSSV: 5115993
Lớp: Luật Hành Chính
Khóa: 37
Cần Thơ, tháng 11 năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiênngười viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Luật –
Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những nền tảng kiến thức quý báu góp
phần để người viết hoàn thành luận văn này. Và hơn hết, người viết xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến Thầy Võ Duy Nam, người đã tận tình hướng dẫnvàgiúp đỡ người viết
trong suốt quá trình làm luận văn. Bên cạnh đó, người viết cũng xin cảm ơn các tác giả
của những bài viết, giáo trình, sách, báo, tạp chí chuyên ngành mà người viết đã sử dụng
làm tài liệu trong quá trình nghiên cứu.
Luận văn là công trình nghiên cứu với sự tìm tòi và phân tích của cá nhân người viết
cùng sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Tuy nhiên với điều kiện và thời gian cho phép,
khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những
thiếu xót trong quá trình lập luận cũng như phân tích. Rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô để người viết có thể hoàn thiện hơn
luận văn tốt nghiệp của mình.
Người viết xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện
Châu Văn Lỷ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích nguyên cứu ........................................................................................... 2
3. Đối tượng nguyên cứu ........................................................................................... 2
4. Phạm vi nguyên cứu ............................................................................................. 2
5. Phương pháptiến hành nguyên cứu ...................................................................... 2
6. Bố cục luận văn ..................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞLÝLUẬN VỀ TRỢGIÚPPHÁPLÝCHONGƯỜI DÂN
TỘC THIỂUSỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .............................................................. 3
1.1. Khái niệm Trợgiúppháplý ............................................................................. 3
1.2. Nguyên tắc hoạt động trợgiúppháplý ........................................................... 5
1.3. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động trợgiúppháplý ..................... 5
1.4. Quyền được trợgiúppháplý của công dân trong nhà nước pháp quyền ... 6
1.5. Lịch sử hình thành vaà phát triển trợgiúppháplý ở thế giới và ở Việt
Nam ...................................................................................................................... 8
1.6. Cơ sởlýluận về dântộcthiểusốvàtrợgiúppháplýchongườidân tộc
thiểu số ................................................................................................................. 9
1.6.1. Khái niệm về dân tộc, dântộcthiểusố ...................................................... 9
1.6.2. Đặc điểm các dântộc ở Việt Nam và quan điểm chínhsáchdântộc của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay .................................................................... 10
1.6.3. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố ........................................... 13
1.7. Vai trò của trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố ............................. 16
1.7.1. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố có vai trò nhằm nâng cao ý
thức pháp luật chongườidântộcthiểusố ............................................... 16
1.7.2. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố có vai trò trong việc thực
hiện tốt chínhsách ................................................................................... 16
1.7.3. Trợgiúppháplý góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho người
dân tộcthiểusố ........................................................................................ 17
1.7.4. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố góp phần quan trọng trong
công tác xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, thực hiện chính sách
dân tộc của Đảng và Nhà nước. ................................................................ 17
1.7.5. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố góp phần cải cách hành
chính, cải cách tư pháp nước ta hiện nay ................................................. 18
CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP
PHÁP LÝVÀTHỰC TRẠNG CHÍNHSÁCHTRỢGIÚPPHÁPLÝ CHO
ĐỒNG BÀO DÂNTỘCTHIỂUSỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .................. 20
2.1. Những quy định của pháp luật về trợgiúppháplý ................................... 20
2.1.1. Chủ thể thực hiện và đối tượng trợgiúppháplý ................................... 20
2.1.1.1. Chủ thể thực hiện trợgiúppháplý ................................................. 20
a. Các tổ chức thực hiện trợgiúppháplý .................................................. 20
b. Ngườithực hiện trợgiúppháplý .......................................................... 20
c. Quyền và nghĩa vụ của ngườithực hiện trợgiúppháplý ..................... 22
2.1.1.2. Đối tượng trợgiúppháplý ............................................................. 23
2.1.2. Hình thức, lĩnh vực trợgiúppháplý ...................................................... 24
2.1.2.1. Hình thứctrợgiúppháplý ............................................................. 24
2.1.2.2. Lĩnh vực trợgiúppháplý ................................................................ 25
2.1.2.3. Hoạt động trợgiúppháplý .............................................................. 25
a. Thủ tục yêu cầu trợgiúppháplý .......................................................... 25
b. Thụ lý vụ việc trợgiúppháplý ............................................................. 27
c. Hoạt động tư vấn pháp luật ................................................................... 27
d. Hoạt động tham gia tố tụng ................................................................... 27
e. Hoạt động đại diện ngoài tố tụng............................................................ 28
2.1.3. Phân biệt Trợgiúppháplý với hỗ trợpháplývà tư vấn pháp luật ......... 28
2.2. Thực trạng trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố ............................ 30
2.2.1. Khái quát tình hình, thực trạng trợgiúppháplý ở nước ta trong thời gian
qua................................................................................................................................. 30
2.2.1.1. Thực trạng về tổ chức bộ máy trợgiúppháplý ................................. 30
2.2.1.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ, cộng tác viên thực hiện trợgiúppháp lý
...................................................................................................................................... 31
2.2.1.3. Thực trạng về công tác hợp tác quốc tế về trợgiúppháplý .............. 32
2.2.1.4. Thực trạng về công tác kiểm tra, giám sát .......................................... 33
2.2.1.5.
Thưc trạng về cơ sở vật chất, kinh phí và ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động trợgiúppháplý ........................................... 36
2.2.1.6.
Thực trạng về hoạt động trợgiúppháplý .................................. 36
2.3.
Thực trạng trợgiúppháplý trên địa bàn một số tỉnh ở nước ta hiện nay
........................................................................................................................ 37
2.3.1. Thực trạng trợgiúppháplý tại tỉnh Bình Định ......................................... 37
2.3.1.1.
Tình hình hoạt động trợgiúppháplý ......................................... 37
2.3.1.2.
Công tác tổ chức cán bộ và cơ sở vật chất, trang thiết bị ........... 38
a. Về tổ chức, cán bộ ................................................................................... 38
b. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị ............................................................... 38
2.3.2. Thực trạng trợgiúppháplý tại tỉnh Hậu Giang ........................................ 39
2.3.3. Thực trạng trợgiúppháplý trên địa bàn tỉnh Hà Nam.............................. 39
2.4.
Đánh giá thực trạng công tác trợgiúppháplýchongườidântộcthiểu số
trong thời gian qua ....................................................................................... 40
2.4.1. Đánh giá chung ......................................................................................... 40
2.4.2. Thuận lợi, khó khăn, hạn chế của công tác trợgiúppháplý .................... 40
2.4.2.1.
Thuận lợi .................................................................................... 41
2.4.2.2.
Khó khăn, hạn chế ...................................................................... 44
2.4.3. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm của công tác trợgiúppháplý ........... 47
2.4.3.1.
Nguyên nhân .............................................................................. 47
2.4.3.2.
Một số bài học kinh nghiệm trong công tác trợgiúppháplý cho
người dântộcthiểusố ........................................................................... 47
CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁPTRỢGIÚPPHÁPLÝ CHO
NGƯỜI DÂNTỘCTHIỂUSỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ................................... 52
3.1. Quan điểm chỉ đạo về trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố ở nước
ta ......................................................................................................................... 52
3.1.1. Trợgiúppháplýcho đồng bào dântộcthiểusố phải quán triệt sâu sắc chủ
trương chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác xóa
đói, giảm nghèo và các chínhsách xã hội khác ....................................... 52
3.1.2. Trợgiúppháplýcho các đối tượng chínhsách xã hội, trong đó có người
dân tộcthiểusố phải đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chínhvà tăng
cường các hoạt động bổ trợ ..................................................................... 53
3.1.3. Trợgiúppháplýcho đồng bào dântộcthiểusố phải dựa trên quan điểm
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa .................................. 54
3.1.4. Trợgiúppháplýcho các đối tượng chính sách, cho đồng bào dân tộc
thiểu số đặt trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị, hoàn thiện bộ máy
nhà nước .................................................................................................. 55
3.2. Những yêu cầu khách quan đòi hỏi việc trợgiúppháplýchongườidân tộc
thiểu số ở nước ta ............................................................................................. 56
3.3. . Những yêu cầu khách quan đòi hỏi việc trợgiúppháplýchongười dân
tộc thiểusố ở nước ta ....................................................................................... 58
3.3.1. Nâng cao trình độ năng lực chuyên môn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức
nguồn nhân lực thực hiện trợgiúppháplý .............................................. 58
3.3.2. Vận dụng phù hợp và linh hoạt các hình thứctrợgiúppháplý .............. 59
3.3.3. Tăng cường sự phối hợp giữa Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
trong việc trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố ........................... 59
3.3.4. Tăng cường nguồn tài chính phục vụ trợgiúppháplý ............................ 59
3.3.5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc trợgiúppháplýcho người
dân tộcthiểusố ........................................................................................ 60
3.3.6. Tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với việc trợgiúppháplý ...... 61
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 62
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, thường làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, các vùng,
các khu vực, các nhóm xã hội. Khoảng cách giàu nghèo về kinh tế tất yếu dẫn đến sự bất
bình đẳng trong việc tiếp cận với các điều kiện về giáo dục, y tế, văn hóa... và đặc biệt là
tiếp cận với các dịch vụ pháp lý. Do vậy, tổ chức pháplý nhà nước ra đời đã tạo cơ hội và
những điều kiện cần thiết để người nghèo, ngườidântộcthiểu số, người có công với cách
mạng có điều kiện hoàn cảnh tương tự như người khác trong việc tiếp cận với các dịch vụ
pháp lý, củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân vào pháp luật, thực hiện công tác đền
ơn, đáp nghĩa và góp phần thực hiện công bằng xã hội.
Xuất phát từ những ý nghĩa trên và yêu cầu thựctiễn của cuộc sống, Hội nghị lần
thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã đề ra yêu cầu phải thiết lập hệ thống
các tổ chức giúp đỡ pháplý miễn phí dành chongười nghèo, các gia đình chínhsách và
đồng bào dântộcthiểu số. Để triển khai thực hiện chủ trương của Đảng, ngày 06/9/1997
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/QĐ-TTg về việc thành lập tổ chức
trợ giúppháplý (TGPL) miễn phí trên toàn quốc.
Ngày 29 tháng 6 năm 2006 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật
Trợ giúppháplývà có hiệu lực bắt đầu từ ngày 01/01/2007. Để Luật Trợgiúppháp lý
nhanh chóng đi vào hiện thực, ngày 12/ 01/2007 Chính phủ đã ban hành nghị định số
07/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp
pháp lý. Đây là những cơ sởpháplý quan trọng để thúc đẩy các hoạt động của TGPL.
Ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về
công tác dântộc nhằm đảm bảo vàthúc đẩy sự bình đảng, đoàn kết, tương trợgiúp đỡ
nhau cùng phát triển, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa của các dântộc cùng chung
sống trên lãnh thổ nước Việt Nam. Đồng bào dântộcthiểusố là những đối tượng được
Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm vì sự phát triển chung của cả dân tộc; vì vậy, giúp họ
hiểu được các kiến thức về pháp luật cũng như TGPL cho đồng bào dântộcthiểusố được
đặt ra cả vấn đề về mặt lýluậnvàthực tiễn, cũng như việc đề xuất các giải pháp bảo đảm
thực hiện pháp luật trên lĩnh vực này.
Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Chính sáchtrợgiúppháplýchongườidântộc thiểu
số - lýluậnvàthực tiễn” để làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật khóa 37.
2. Mục đích nguyên cứu
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
1
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Luận văn nguyên cứu những vấn đề lýluậnvàthựctiễn trong chínhsáchtrợ giúp
pháp lýchongườidântộcthiểusố ở nước ta, từ đó nêu lên những vấn đề tồn đọng và đề
xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chínhsáchtrợgiúppháp lý.
3. Đối tượng nguyên cứu
Đề tài nguyên cứu những vấn đề lýluậnvàthựctiễn của chínhsáchtrợgiúp pháp
lý đối với ngườidântộcthiểusố ở nước ta trong thời gian qua.
4. Phạm vi nguyên cứu
Đề tài tập trung nguyên cứu hoạt động ban hành văn bản trợgiúppháp lý, công
tác trợgiúppháplýchongườidântộcthiểu số, tổ chức vàngườithực hiện trợgiúp pháp
lý và tổ chức bộ máy trợgiúppháplý ở nước ta hiện nay.
5. Phương pháptiến hành nguyên cứu
Thông qua việc thống kê các số liệu, phân tích, tổng hợp các tài liệu thu nhập
được trên Internet, sách, báo, tạp chí, các báo cáo của Cục trợgiúppháplý nhà nước,
cũng như tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả từng bước giải quyết các nhiệm vụ nhằm
đạt được mục đích của luận văn đặt ra.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận
văn được chia thành 3 chương:
Chương 1 - Cơ sởlýluận về trợgiúppháplývàtrợgiúppháplýchongười dân
tộc thiểusố của nước ta hiện nay
Chương 2 – Những quy định của pháp luật về trợgiúppháplývàthực trạng trợ
giúp pháplýchongườidântộcthiểusố ở nước ta hiện nay
Chương 3 - Quan điểm và giải pháptrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố ở
nước ta hiện nay
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
2
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞLÝLUẬN VỀ TRỢGIÚPPHÁPLÝCHONGƯỜIDÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1. Khái niệm Trợgiúppháp lý
Trong hoạt động thực hiện pháp luật về TGPL thì khái niệm TGPL là một vấn đề
rất quan trọng cần phải tìm hiểu rõ, bởi chính từ khái niệm TGPL cho ta cơ sở để nguyên
cứu những vấn đề về lýluận cũng như về thựctiễnthực hiện pháp luật TGPL.
Khái niệm TGPL khi diễn đạt và vận dụng vào từng lĩnh vực khác nhau, có cách
giải thích khác nhau. Theo từ điển Anh – Việt của tác giả Lê khả Kế, Nxb. Khoa học xã
hội, 1997 thì “Legal aid” được dịch là “Trợ cấp pháp lý”. Ngoài ra, trong một số tài liệu
khác dịch “Legal aid” là “hỗ trợpháp luật”, “hỗ trợpháp lý” hoặc “hỗ trợ tư pháp”,…
Như vậy, có rất nhiều cách dịch khác nhau về thuật ngữ này. Xuất phát từ bản chất và
hình thức hoạt động “Legal aid” được gọi là “Trợ giúppháp lý” đang được sử dụng chính
thức trong các văn bản pháp luật vàsách báo ở Việt Nam hiện nay. Theo từ điển Tiếng
Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2001, thì khái niệm “trợ giúp” được hiểu là
“giúp đỡ”, “pháp lý” tức là “nguyên lý về pháp luật”. Theo Đại từ điển Tiếng Việt,
Nguyễn Như Ý, Nxb Văn hóa – Thông tin, 1999, thì “trợ giúp” hiểu là “sự giúp đỡ, bảo
trợ, hỗ trợ, giúpcho ai việc gì, đem lại cho ai cái gì, đang lúc khó khăn, đang lúc cần
đến”, thuật ngữ “pháp lý” được hiểu là lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật, nói một cách khái
quát là lý luận. Theo từ điển Luật học, Nxb Tư pháp – Nxb Từ điển Bách khoa, 2006, thì
pháp lý là những khía cạnh, phương tiện khác nhau của đời sống pháp luật của một quốc
gia, “pháp lý” chỉ những lý lẽ, lẻ phải theo pháp luật, giá trị pháplý bắt buộc từ một sự
việc, hiện tượng xã hội, những nguyên lý, phạm trù, khái niệm lýluận về pháp luật, do
vậy, dù là “giúp đỡ”, “bảo trợ” hay là “hỗ trợ” cũng được hiểu là “trợ giúp”. Ở đây trợ
giúp được hiểu là sự giúp đỡ cho ai đó đang gặp khó khăn, nhằm làm giảm bớt khó khăn
về một vấn đề mà họ đang cần, cái họ đang cần ở đây chính là “pháp lý”.
Tổ chức và hoạt động TGPL trên thế giới rất phong phú và đa dạng, phụ thuộc
vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của mổi quốc gia. Vì vậy, chưa có quan niệm
chung và thống nhất về TGPL. Nguyên cứu một số nước trên thế giới về khái niệm TGPL
như: Vương quốc Anh, Hà Lan, Thủy Điển, Trung Quốc,… xét thấy, các nhà khoa học
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
3
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
pháp lý đều lấy lýluận về dân chủ, nhân quyền làm nền tảng, họ đánh giá TGPL là một
đảm bảo cho công dân có hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện tiếp cận và sử dụng
pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápvàchính đáng của mình theo quy định của
pháp luật. Mặc dù hình thức diễn đạt khác nhau về khái niệm TGPL, nhưng các khái niệm
này đều thể hiện rõ 4 nội dung trợgiúp cơ bản, đó là: pháp lý, kinh tế, xã hội và nhân đạo.
Về kinh tế, giúp đỡ tất cả hoặc một phần tài chính chi trả cho công dân có hoàn cảnh khó
khăn khi tiếp cận với pháp luật và dịch vụ pháplý thu phí của Luật sư; về pháp lý, giúp
đỡ công dân giải quyết các vụ liên quan đến pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích thiết
thực của họ; tạo ra sự công bằng khi công dân có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận với pháp
luật; về xã hội, hoạt động TGPL mang tính chất xã hội rộng rãi, thể hiện cụ thể là luôn có
sự tham gia đông đảo của các lực lượng trong xã hội trong việc phổ biến pháp luật, tạo
điều kiện chongười nghèo không ngừng nâng cao nhận thức về pháp luật; về nhân đạo,
TGPL đã thể hiện đậm nét tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc.
Trên cơ sở nguyên cứu những kinh nghiệm xây dựng tổ chức và hoạt động TGPL
của các nước trên thế giới đã có từ hàng trăm năm nay vàthựctiễn hoạt động TGPL ở
Việt Nam trong thời gian qua, chúng ta có thể đưa ra những quan niệm chung về TGPL
một cách đầy đủ, thể hiện những đặc trưng cơ bản của nó. Ở Việt Nam, thuật ngữ “Trợ
giúp pháp lý” chínhthức được quy định trong Quyết định 734/TTg ngày 06/9/1997 của
Thủ Tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức trợgiúppháplýchongười nghèo và đối
tượng chính sách. Theo đó thuật ngữ “ Trợgiúppháp lý” xuất hiện phổ biến trên các văn
bản pháp luật, sách báo và tạp chí. Trong quá trình xây dựng “Luật trợgiúppháp lý” các
nhà khoa học nguyên cứu về TGPL trên cơ sở tham khảo khái niệm “trợ giúppháp lý”
của một số nước trên thế giới và các quan niệm về “trợ giúppháp lý” ở Việt Nam để đưa
ra một số khái niệm về “trợ giúppháp lý”. Theo quan niệm chung hiện nay thì TGPL
được hiểu là việc cung cấp dịch vụ pháplý miễn phí của Nhà nước và Xã hội bằng các
hình thức tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, hòa giải… cho người
nghèo, người có công với cách mạng và các đối tượng khác theo quy định của pháp luật
nhằm bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật vàthực hiện công bằng
xã hội.
Theo Điều 3 , Luật Trợgiúppháplý được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006 quy định: Trợ giúp
pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháplý miễn phí chongười được trợgiúppháplý theo
quy định của luật này, giúpngười được trợgiúppháplý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
4
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng
ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
1.2. Nguyên tắc hoạt động Trợgiúppháp lý
Luật Trợgiúppháplý năm 2006 đã quy định năm nguyên tắc hoạt động trợ giúp
pháp lý, đó là: 1
- Không thu phí, lệ phí, thù lao từ người được trợgiúppháp lý.
- Trung thực, tôn trọng sự thật khách quan.
- Sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật để bảo vệ tốt nhân
quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợgiúppháp lý.
- Tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp trợgiúppháp lý.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trợgiúppháp lý.
Ngoài những nguyên tắc chung nói trên, khi thực hiện tư vấn pháp luật, người tư
vấn cũng cần tuân thủ các nguyên tắc cụ thể dưới đây:
Một là, nguyên tắc pháp chế. Theo đó, nội dung tư vấn phải phù hợp với pháp luật
và đạo đức xã hội.
Hai là, nguyên tắc kịp thời. Ngườithực hiện tư vấn phải đưa ra ý kiến một cách
kịp thời trong thời hạn luật định, nhất là đối với vụ việc có quy định thời hiệu khởi kiện
hoặc khiếu nại để người được trợgiúppháplý lự chọn, quyết định cách cư xử phù hợp
nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Ba là, nguyên tắc cụ thể. Ngườithực hiện trợgiúppháplý đưa ra lời khuyên phải
cụ thể, rõ ràng để người được tư vấn dễ dàng tiếp thu vàthực hiện theo hướng dẫn của
người tư vấn.
Bốn là, nguyên tắc khả thi. Nội dung tư vấn phải có tính khả thi; phù hợp từng
loại đối tượng cụ thể vàngười được tư vấn có thể thực hiện được.
1.3. Các hành vi bị nghiêm cấm trong trợgiúppháp lý
Luật Trợgiúppháplý nghiêm cấm tổ chức thực hiện trợgiúppháp lý, người thực
hiện trợgiúppháplýthực hiện các hành vi sau đây:
- Xâm phạm danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ
giúp pháp lý; phân biệt đối xử với người được trợgiúppháp lý;
- Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ người được trợ giúp
pháp lý; sách nhiễu người được trợgiúppháp lý;
1
Điều 4 Luật Trợgiúppháplý 2006
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
5
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
- Tiết lộ thông tin, bí mật về vụ việc trợgiúppháp lý, về người được trợ giúp
pháp lý, trừ trường hợp người được trợgiúppháplý đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật
có quy định khác;
- Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợgiúppháp lý, trừ trường hợp quy định
tại khoản 1 và khoản 2 Điều 45 của Luật trợgiúppháplývà theo quy định của pháp luật
về tố tụng;
- Lợi dụng hoạt động trợgiúppháplý để trục lợi;
- Lợi dụng hoạt động trợgiúppháplý gây mất trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng
xấu đến đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, xâm phạm lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
- Xúi giục người được trợgiúppháplý khai, cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật,
khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật.
Nghiêm cấm người được trợgiúppháp lý, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
đến hoạt động trợgiúppháplýthực hiện các hành vi sau đây: 2
- Xâm phạm danh dự, nhân phẩm của ngườithực hiện trợgiúppháp lý;
- Cố tình cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về vụ việc trợgiúppháp lý;
- Cản trở hoạt động trợgiúppháp lý; gây rối, làm mất trật tự nơi thực hiện trợ giúp
pháp lý.
1.4. QUYỀN ĐƯỢC TRỢGIÚPPHÁPLÝ CỦA CÔNG DÂN TRONG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN
Thực tiễn tư phápvà bảo đảm quyền con người trên thế giới đã cho thấy, hoạt
động TGPL có tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo đảm và hiện thực hóa các quyền
con người. Ở Việt Nam, điều này ngày càng cần thiết, nhất là trong bối cảnh phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mà người nghèo, vùng sâu, vùng xa
và đối tượng chínhsách chiếm một tỷ lệ tương đối lớn. Quyền được TGPL hay quyền tiếp
cận TGPL là một quyền cơ bản trong hệ thống quyền con người, là một quyền cụ thể của
quyền tiếp cận tư pháp (hay quyền tiếp cận công lý). Nội hàm của nó là những yêu sách
chính đáng của cá nhân hoặc nhóm người nhất định về việc được tiếp cận hệ thống dịch
vụ và tư vấn pháplý miễn phí dựa trên quy định của pháp luật.
Quyền được TGPL được ghi nhận đầy đủ trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Điều
50 của Hiến pháp năm 1992 khẳng định ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội được tôn trọng và bảo đảm.
Quyền tiếp cận tư pháp nói chung và tiếp cận TGPL nói riêng được quy định tại một số
2
Điều 9 Luật Trợgiúppháplý 2006
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
6
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
công ước mà Việt Nam đã phê chuẩn như: Công ước quốc tế về các quyền dân sự - chính
trị năm 1966, công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và công ước
quốc tế về quyền trẻ em.
Bộ luật Tố tụng hình sự (TTHS) năm 2003, chương IV về người tham gia tố tụng
có những quy định về bảo đảm quyền được TGPL của công dân. Chẳng hạn, khoản 2
Điều 57 của Bộ luật TTHS quy định quyền được có người bào chữa; Điều 62 nhấn mạnh
rằng cơ quan, ngườitiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích và bảo đảm thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng theo quy định của Bộ luật này. Đặc biệt, Bộ
luật TTHS có quy định về việc các cơ quan tố tụng cần phải bảo đảm quyền được TGPL
cho những đối tượng cụ thể, như người bị khởi tố, xét xử về tội theo khung hình phạt có
mức cao nhất là tử hình được quy định tại Bộ luật Hình sự, người chưa thành niên, người
có nhược điểm về tâm thần hay thể chất. Chẳng hạn, khoản 2, Điều 305 của Bộ luật khẳng
định “trong trường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên hoặc người đại diện hợp
pháp của họ không lựa chọn được người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,
Tòa án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ
hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử
người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình” .
Sự ra đời của Luật TGPL và Luật Luật sư năm 2006, quyền tiếp cận TGPL được
nêu trong các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên một lần
nữa đã được nội luật hóa và được bảo đảm tương đối đầy đủ trong hệ thống pháp luật
quốc gia.
Luật Trợgiúppháplý năm 2006 quy định người được TGPL có những quyền sau
đây: 3
- Tự mình hoặc thông qua người thân thích, người đại diện yêu cầu TGPL;
- Lựa chọn ngườithực hiện TGPL; yêu cầu thay đổi ngườithực hiện TGPL khi
người đó thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 45 của Luật Trợ giúp
pháp lý;
- Thay đổi, rút yêu cầu TGPL;
- Yêu cầu giữ bí mật về nội dung vụ việc TGPL;
- Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;
- Khiếu nại, tố cáo về TGPL.
3
Điều 11 Luật Trợgiúppháplý năm 2006.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
7
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
1.5. Lịch sử hình thành và phát triển trợgiúppháplý trên thế giới và ở Việt
Nam
Vào giai đoạn cuối của nền Cộng hòa thứ IV trước công nguyên tại Hy Lạp, xuất
phát từ quyền và lợi ích của những người bị giai cấp thống trị bắt giam vô cớ và trừng
phạt một cách độc đoán đã có một sốngười đứng ra biện hộ nhằm minh oan cho người
thân hoặc bạn bè. Ở La Mã cổ đại vào thời kỳ năm 150 trước công nguyên đến năm 150
sau công nguyên, cũng đã xuất hiện một đội ngũ những người diễn giải pháp luật và hoạt
động thường xuyên, họ không được phép nhận tiền thù lao, tiền công của những người mà
họ giúp đỡ. Họ có thể nhận được các khoản thưởng nhưng tuyệt đối không được đề nghị
trả thù lao. Đây cũng chính là những tiền đề đầu tiên của hoạt động TGPL. Tuy nhiên,
hoạt động TGPL trở thành một quy định của nhà nước đầu tiên cách đây khoản 500 năm
tại Anh. Ngay từ thế kỷ XIV, pháp luật Anh quốc đã quy định: “Cần dành cho người
nghèo khổ sự giúp đỡ để họ được hưởng quyền lợi mà pháp luật ban cho”. Năm 1495, vua
Henry VII trong một nghị án đã có quy định cụ thể hơn về vấn đề này: “Chính nghĩa cần
được dành chongười nghèo và những ngườithực hiện quyền tự do họ đươc hưởng điều
đó không có gì thay thế được”. Tuy nhiên, sau các cuộc cách mạng tư sản và phong trào
dân quyền phát triển mạnh mẽ ở các nước phương Tây và Hoa kỳ vào cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX đã thúc đẩy sự ra đời của hệ thống TGPL chongười nghèo, những người
không có khả năng để trả tiền công cho luật sư. Hoạt động TGPL ngày càng phát triển
mạnh mẽ ở nhiều mặt khác nhau và được ban hành thành luật cụ thể.
Ở Việt Nam, để thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và
từng chínhsách phát triển, thực hiện nguyên tắc Hiến định “mọi công dân đều bình đẳng
trước pháp luật”, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chínhsách về kinh tế,
văn hóa, xã hội nhằm khắc phục những tiêu cực vốn có của nền kinh tế thị trường. Cùng
với việc đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thay đổi hệ thống chính trị, xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân
nhằm “thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân
dân”, “vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để thực
hiện mục tiêu trên, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã quan tâm chỉ đạo: “…cần phải mở
rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng của các tầng
lớp nhân dân nhằm góp phần nâng cao ý thứcpháp luật và ứng xử pháp luật của công dân
trong quan hệ đời sống hàng ngày…; cần nguyên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp
luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo pháp luật”.4 Chỉ đạo này
4
Văn bản số 485/CV – VPTW ngày 31/5/1995 của Văn phòng Trung ương Đảng
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
8
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
đã đặt dấu ấn quan trọng cho quá trình chuyển biến sâu sắc, mạnh mẽ và toàn diện trong
nhận thứcvà hoạt động của đời sống pháp luật, tạo tiền đề chính trị và nhận thứccho sự
ra đời và phát triển của công tác TGPL.
Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg về
việc thành lập hệ thống tổ chức TGPL chongười nghèo, đối tượng chính sách, thành lập
cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp. Cục TGPL vừa có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp
quản lý nhà nước về TGPL, vừa trực tiếp thực hiện TGPL trong trường hợp cần thiết. Ở
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm TGPL trực thuộc sở Tư pháp được
thành lập.
Ngày 29/6/2006, bước tiến lịch sử trong hoạt động lập pháp trong lĩnh vực TGPL
là Quốc hội đã thông qua luật TGPL nâng tầm thể chế từ Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ. Sự ra đời của Đạo luật này đã thể hiện nhất quán chínhsách của Đảng và Nhà
nước trong việc giúp đỡ pháp luật, hỗ trợ về mặt pháplý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân đặc biệt là đối tượng yếu thế trong xã hội. Đó là mốc son rực rỡ đánh
dấu bước chuyển về chất, đưa công tác TGPL lên một tầm cao mới phù hợp với yêu cầu
phát triển của thựctiễn đất nước và xu thế thời đại.
1.6. CƠ SỞLÝLUẬN VỀ DÂNTỘCTHIỂUSỐVÀTRỢGIÚPPHÁP LÝ
CHO NGƯỜIDÂNTỘCTHIỂU SỐ
1.6.1. Khái niệm về dân tộc, dântộcthiểu số
Dân tộc là sản phẩm của một quá trình lâu dài của xã hội loài người. Trước khi
xuất hiện, loài người trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: Thị tộc, bộ lạc,
bộ tộc. Cho đến nay, khái niệm dântộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó
có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:
Một là, dântộc chỉ cộng đồng người có mối quan hệ chặt chẽ và bền vững, có
sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ
lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dântộc là một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc.
Hai là, dântộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có
lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất
của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống, văn hóa và truyền
thống đấu tranh chung suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa
này, dântộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc.
Theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về công tác dântộc của Chính phủ ngày 14
tháng 01 năm 2011 thì đưa ra khái niệm như sau:
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
9
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Dân tộcthiểusố là những dântộc có sốdân ít hơn so với dântộc đa số trên
phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Dân tộcthiểusố có khó khăn đặc biệt là những dântộc có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn theo ba tiêu chí sau:
Một là, Tỷ lệ hộ nghèo trong đơn vị thôn, bản chiếm trên 50% so với tỷ lệ hộ
nghèo của cả nước.
Hai là, Các chỉ số phát triển về giáo dục đào tạo, sức khỏe cộng đồng và chất
lượng dânsố đạt dưới 30% so với mức trung bình cả nước.
Ba là, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu chất lượng thấp, mới đáp ứng mức tối
thiểu phục vụ đời sống dân cư.
1.6.2. Đặc điểm các dântộc ở Việt Nam và quan điểm chínhsáchdântộc của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay
- Khái quát đặc điểm các dântộc ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dântộc cùng chung sống, cả nước hiện có 54
dân tộc anh em, trong số 54 dân tộc, có những dântộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh
đất Việt Nam ngay từ thuở ban đầu, có những dântộc từ nơi khác lần lượt di cư đến nước
ta. Do vị trí nước ta giao lưu hết sức thuận lợi nên nhiều dântộc ở các nước xung quanh
vì nhiều nguyên nhân đã di cư từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, chủ yếu từ Bắc
xuống, rồi định cư trên lãnh thổ nước ta. Trong cộng đồng dântộc Việt Nam, dânsố giữa
các dântộc rất không đều nhau, có dântộc có sốdân trên một triệu người như Tày,
Thái,… nhưng cũng có dântộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu,… Tuy
số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dântộc vẫn xem nhau như anh em một nhà,
quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cả khi
thuận lợi cũng như khó nhăn.5
Mặc dù có sự chênh lệch về đời sống vật chất cũng như tinh thần, nhưng các dân
tộc ở Việt Nam đều có chung các đặc điểm sau:
Thứ nhất, các dântộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết đấu tranh dựng
nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng dântộc thống nhất. Xuất phát từ hoàn cảnh xã
hội, điều kiện kinh tế và nhu cầu chống ngoại xâm hình thành sớm trong lịch sử dân tộc,
các dântộc ở nước ta sớm đoàn kết, chung lưng đấu cật, tạo dựng non sông gấm vóc, đấu
tranh giữ gìn nền độc lập dân tộc… Đồng bào vùng biên cương luôn là “phiên dậu” của
TS. Phan Trung Hiền, Lâm Bá Khánh Toàn, Võ Nguyễn Nam Trung, Tài liệu hướng dẫn học tập Luật Hành Chính
3, khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ, 2012.
5
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
10
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
đất nước. Từ khi có Đảng, truyền thống yêu nước đó được tập hợp phát huy tạo thành sức
mạnh trong thời đại mới tiếp tục làm vẻ vang truyền thống đoàn kết, yêu nước lâu đời của
dân tộc ta.
Thứ hai, các dântộcthiểusố ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn
rộng lớn, đặc biệt là miền núi, và biên giới, hải đảo. Hình thái cư trú xen kẽ là một đặc
điểm nổi trội trong lịch sử cũng như hiện tại trong đời sống của cộng đồng các dân tộc
Viêt Nam. Trong bối cảnh phát triển mới của đất nước hình thái cư trú xen kẽ ngày càng
phát triển giữa các dântộcthiểusố với thiểu số, thiểusố với đa số. Đó là xu thế khách
quan tạo nên môi trường cho sự giao lưu văn hóa, hòa hợp và hiểu biết lẫn nhau giữa các
dân tộc nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, phát triển kinh tế và đoàn kết dân tộc. Tuy
nhiên nếu không chú ý đúng mức đến sự bình đẳng tương trợ, đến lợi ích dântộc . . . Thì
chính sự cư trú xen kẽ trên cũng là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn dân tộc.
Thứ ba, các dântộc Việt Nam có quy mô dânsốvà trình độ phát triển kinh tế xã
hội không đồng điều. Đó là môt thực trạng khách quan do lịch sử để lại. Sự không đồng
đều trước hết là về dân số. Dânsố là cộng đồng dân cư về văn hóa, nó không chỉ là số
lượng văn hóa, nó không chỉ là số lượng dân cư mà còn là môi trường để cho các yếu tố
văn hóa tồn tại mạnh mẽ hay bị nguy cơ đồng hóa tự nhiên. Có tộcngười hàng chục triệu,
hàng triệu; có tộcngười hàng chục hàng vạn; nhưng cũng có tộcngười hàng trăm, hàng
ngàn người. Trình độ phát triển kinh tế xã - hội của các tộcngười cũng rất khác nhau. Các
tộc người có dânsố đông, môi trường cư trú điều kiện tự nhiên thuận lợi (như đồng bằng
ven biển, thung lũng) thì đời sống kinh tế các yếu tố - xã hội phát triển hơn các dântộc số
ít, cư trú ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Đây là vấn đề cơ bản và là câu hỏi lớn đặt
ra cho công tác dântộc ở nước ta.
Thứ tư, mỗi dântộc Việt Nam điều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên
sự đa dạng, thống nhất văn hóa ở Việt nam. Sự đa dạng về văn hóa cũng là sản phẩm của
lịch sử phát triển của các cộng đồng người ở nước ta. Bản sắc văn hóa của các dântộc ở
nước ta biểu hiện qua hệ thống các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể (như kiến trúc, trang
phục, đồ dùng sinh hoạt, công cụ sản xuất, tôn giáo tín ngưỡng, lễ hội, tâm lí, tình cảm,
phong tục tập quán, văn học nghệ thuât…). Trong quá trình phát triển của các quốc gia,
các yếu tố văn hóa đa dạng đó của các dântộc đã tạo nên tính thống nhất của văn hóa
quốc gia (như về ngôn ngữ, chữ viết, lối sống mới, ý thức quốc gia, luật pháp, quản lý
hành chính...).
- Quan điểm chínhsáchdântộc của Đảng ta hiện nay
+ Giải quyết vấn đề dântộc ở nước ta là giải phóng con người thoát khỏi nghèo
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
11
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
nàn, lạc hậu; thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh; thực
hiện dân chủ, tự do cho các dân tộc; phát huy truyền thống đoàn kết xây dựng cuộc sống
ấm no hạnh phúc.
+ Thực hiện chínhsáchdântộc là nghiên cứu, thấm nhuần và vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể, nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam trong từng thời kỳ sao cho phù hợp như: Nắm thực trạng tình hình dân
tộc từng vùng, từng địa phương; nắm tâm tư nguyện vọng của đồng bào các dân tộc; hiểu
biết về phong tục tập quán , điều kiện môi trường tự nhiên, xã hội của đồng bào các dân
tộc sinh sống; đề xuất, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung chínhsáchdân tộc; tổ chức bộ
máy làm công tác dântộc từ Trung ương đến địa phương sao cho hiệu quả.
+ Thực hiện chínhsáchdântộc là quán triệt vàthực hiện các Nghị quyết của
Đảng, Hiến pháp của Nhà nước, các chương trình của Chính phủ vì sự phát triển của đồng
bào các dân tộc.
+ Chínhsáchdântộc ở nước ta hiện nay chủ yếu là ban hành vàthực hiện chính
sách phát triển kinh tế, chínhsách xã hội kết hợp với an ninh quốc phòng. Để thực hiện
chính sáchdântộc theo nội dung trên cần quán triệt quan điểm phương phápluận trong
một quy trình: Nắm thực trạng để thấy được nhu cầu, và từ đó rút ra được bản chất, yêu
cầu của vấn đề, để hoạch định nội dung chínhsáchdântộcvà vai trò chi phối của chính
sách dân tộc, đồng thời cũng thấy được tính phức tạp, lâu dài… của chínhsáchdân tộc.
- Các nguyên tắc cơ bản được quán triệt và xuyên suốt tạo nên tính ổn định và
góp phần làm nên thành tựu vĩ đại của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống
ngoại xâm giành lại hoà bình, thống nhất đất nước và đang từng bước thu được những
thành quả quan trọng trên con đường đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Bình đẳng giữa các dân tộc: Bình đẳng giữa các dântộc là có thái độ khách
quan thái độ chính trị đúng đắn của giai cấp cầm quyền ở một quốc gia đa dân tộc, trong
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với các dân tộc. Đây là luận điểm quan trọng về dân
tộc của học thuyết Macxit - Lênin được Đảng ta quán triệt và vận dụng trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc. Bình đẳng về dântộc là thực hiện quyền ngang nhau của mọi dân
tộc không phân biệt đa số hay thiểu số; da trắng hay da vàng, da đen; trình độ phát triển
cao hay thấp. Bình đẳng về dântộc là thực hiện quyền ngang nhau của mọi thành phần
dân tộc về các lĩnh vực, các mặt của đời sống xã hội (tự quyết, kinh tế, chính trị, văn
hóa…) thông qua các hình thứcpháp lý.
+ Đoàn kết dân tộc: Là thực hiện quyền đoàn kết giữa những người lao động
thuộc các thành phần dântộc khác nhau trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vì
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
12
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
sự phát triển của con ngườivà các tộc người. Đoàn kết là quy tắc quan trọng trong việc
hoạch định vàthực hiện chínhsáchdântộc ở nước ta. Dântộc ta trong lịch sử vốn có
truyền thống yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm bảo vệ nền độc
lập dântộcvà trong lao động bảo vệ đất nước. Đoàn kết dưới sự lảnh đạo của Đảng là
phát huy truyền thống yêu nước của dântộc trong thời đại mới. Đoàn kết các dântộc là
nguyên tắc ngay từ đầu được Đảng và Nhà nước ta coi trọng như một “tài sản” vô giá của
quốc gia và được vận dụng một cách sáng tạo để tập hợp các lực lượng vũ trang, nhân tài,
nhân lực của cộng đồng các dântộc Việt Nam; tạo nên sức mạnh vật chất rất to lớn đánh
thắng các thế lực ngoại xâm hùng mạnh của thời đại và đang tiến hành công cuộc đổi mới,
công nghiệp hóa hiện đại hóa với những thành công quan trong bước đầu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở đồng bào, chiến sĩ, cán bộ, đảng viên phải
nêu cao tinh thần đoàn kết mọi nơi mọi lúc, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chính
trị: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết ; Thành công, thành công, đại thành công”… Đoàn
kết với vị trí, vai trò lịch sử và hiện tại của nó là nguyên tắc quan trọng trong quá trình
hoạch định vàthực hiện chínhsáchdân tộc. Có thể nói điều đó cũng là yếu tố tạo nên tính
đặc thù của chínhsáchdântộc ở nước ta thời gian qua, hiện nay cũng như về sau.
+ Tương trợgiúp đỡ lẫn nhau giữa các dântộc : Quan điểm này ra đời trong
điều kiện các thành phần dântộcngười ở nước ta vừa nhiều, vừa phát triển rất không
đồng điều trên nhiều phương diện, với nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác
nhau. Từ những lý do đó, các dântộc ở nước ta có những trình độ kinh tế - xã hội khác
nhau, cư trú sinh sống có nơi thuận lợi, có nơi lại rất nhiều khó khăn .... Sự đấu tranh
giành độc lập dântộc để xây dựng đất nước không chỉ hao người tốn của mà còn là
nguyên nhân thường xuyên và quan trọng kéo chậm nhịp độ phát triển của quốc gia và
các dântộc người... Các nguyên nhân lịch sử, kinh tế - xã hội, . . . Là điều kiện tạo nên
truyền thống tương trợ lẫn nhau giữa các dântộc trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ
nước.
1.6.3. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểu số
Trợ giúppháplýcho đồng bào dântộcthiểusố là quá trình hoạt động có mục
đích của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và các chủ thể khác nhằm đưa pháp luật về trợ
giúp pháplý đi vào cuộc sống của đồng bào dântộcthiểusố với mục đích giúp đỡ họ
miễn phí trong việc tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, ... để giải
quyết theo yêu cầu của họ những vướng mắc về mặt pháplý mà họ gặp phải nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của ngườidântộcthiểu số.
a. Chủ thể thực hiện trợgiúppháplýchongườitộcthiểu số
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
13
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Tổ chức thực hiện trợgiúppháp lý:
- Trung tâm trợgiúppháplý Nhà nước
- Các tổ chức tham gia trợgiúppháp lý:
+ Tổ chức hành nghề Luật sư
+ Tổ chức tư vấn pháp luật, thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị, xã
hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp thực hiện đăng ký tham gia trợgiúppháp lý.
b. Ngườithực hiện trợgiúppháp lý
- Trợgiúp viên pháp lý
- Người tham gia trợgiúppháp lý: Cộng tác viên của Trung tâm trợgiúppháp lý
Nhà nước; Luật sư; Tư vấn viên pháp luật làm việc trong tổ chức tư vấn pháp luật.
c. Đối tượng được trợgiúppháp lý
Người dântộcthiểusố được trợgiúppháplý là người thường xuyên sinh sống tại
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.6
Người dântộcthiểusố được hưởng TGPL bao gồm:7
- Người thường xuyên sinh sống (đã đăng ký thường trú, đã đăng ký tạm trú hoặc
có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn) ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
khó khăn (xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn và xã, thôn, bản có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn) theo quy định của pháp luật.
- Người không thuộc trường hợp quy định tại điểm trên nhưng thuộc đối tượng
được TGPL khác theo quy định của pháp luật.
d. Hình thứctrợgiúppháplýchongườidântộcthiểu số
Theo Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng
Chính phủ, chínhsách hỗ trợpháplýchongười nghèo, dântộcthiểusố tại các huyện, xã
nghèo giai đoạn 2013 – 2020 là nhằm tăng cường cho các tổ chức thực hiện TGPL, người
TGPL, tư pháp xã, tổ hòa giải để trực tiếp thực hiện hỗ trợpháplýchongười nghèo, đồng
bào dântộcthiểusố như:
Cung cấp dịch vụ pháplý miễn phí chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểu số
tại các xã nghèo bằng các hình thức như:
+ Tư vấn pháp luật: Là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn cá nhân ngườidân tộc
thiểu số; cung cấp dịch vụ pháplýgiúpcho họ thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp
Khoản 4 Điều 10 Luật Trợgiúppháplý 2006
Khoản 1 Điều 2 , Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBND ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp –
Uỷ ban dân tộc, hướng dẫnthực hiện trợgiúppháplý đối với ngườidântộcthiểu số
6
7
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
14
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
pháp của mình, đồng thời giúp hành vi ứng xử theo khuôn khổ pháp luật và phù hợp với
quy tắc đạo đức.
+ Tham gia tố tụng: là việc Trợgiúp viên pháp lý, Luật sư tham gia tố tụng hình
sự để bào chữa chongườidântộcthiểusố là người bị giam giữ, bị can, bị cáo hoặc để bảo
vệ quyền lợi của ngườidântộcthiểusố là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,
tố tụng hình sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợgiúppháplý trong
vụ việc dân sự, vụ án hành chính.
+ Đại diện ngoài tố tụng: Khi ngườidântộcthiểusố không biết chữ, không biết
tiếng phổ thông, bị hạn chế về thể chất hoặc tâm thần, không có đủ khả năng liên hệ hoặc
làm việc với cơ quan chức năng; bị bệnh nặng đang trong thời gian điều trị, họ đã làm hết
khả năng nhưng vụ việc không được giải quyết. Trợgiúp viên pháplývà cộng tác viên
luật sư sẽ đại diện cho đối tượng này để liên hệ, làm việc với các cơ quan, tổ chức có liên
quan nhằm giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápcho họ.
+ Hình thứctrợgiúppháplý khác gồm:
Trong trường hợp ngườidântộcthiểusố không tự mình thực hiện được các công
việc có liên quan đến thủ tục hành chính thì Trung tâm, Chi nhánh cử Trợgiúp viên pháp
lý hoặc luật sư là cộng tác viên giúp đỡ họ thực hiên. Cung cấp thông tin pháp luật, tờ
gấp, sách bỏ túi, cẩm nang pháp luật, các ấn phẩm, tài liệu pháp luật khác.
- Tổ chức sinh hoạt các tổ hòa giải để giải quyết tranh chấp trong cộng đồng dân
cư; phổ biến, giáo dục và truyền thông pháp luật; tổ chức lớp bồi dưỡng luật buổi tối; in
ấn, phát hành miễn phí tờ rơi, tờ gấp pháp luật, băng đĩa bằng tiếng việt và tiếng dân tộc
thiểu số.
- Truyền thông TGPL chongười nghèo đồng bào dântộcthiểusố bằng thông tin,
hộp tin tại trụ sỡ UBND xã và nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng để dân biết; hướng dẩn
các hoạt động ký khai sinh, chứng thựcvà các hoạt động tư pháp, hộ tịch hộ khẩu cho
người nghèo đồng bào dântộcthiểusố trên địa bàn xã.
- Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ pháplý để cập nhật kiến thức pháp
luật và kỹ năng trợgiúppháplýchongườitrợgiúppháplý thành viên ban chủ nhiệm câu
lạc bộ, bồi dưỡng tiếng dântộccho đội ngũ thực hiện TGPL.
- Hỗ trợ kinh phí đào tạo pháp luật cho cán bộ tư pháp hộ tịch cấp xã chưa được
đào tạo qua các lớp sơ cấp, trung cấp cho đồng bào dântộcthiểusố nghèo thuộc diện quy
hoạch tuyển dụng làm cán bộ tư pháp hộ tịch cấp xã; phải bồi hoàn kinh phí sau khi đào
tạo không trở về địa phương nơi cử đi học.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
15
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
e. Các yêu cầu thực hiện trợgiúppháplý đối với ngườidântộcthiểu số
Một là, bảo đảm ngườidântộcthiểusố được TGPL bằng tiếng của dântộc mình
trong trường hợp đối tượng yêu cầu hoặc không nói được tiếng Việt.
Hai là, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cách thứcthực hiện TGPL phù hợp nhằm
tạo điều kiện thuận lợi đối với ngườidântộcthiểusố tiếp cận và thụ hưởng TGPL.
Ba là, tạo điều kiện thuận lợi và chủ động gặp người có yêu cầu để thực hiện
TGPL theo quy định của pháp luật TGPL.8
1.7. VAI TRÒ CỦA TRỢGIÚPPHÁPLÝCHONGƯỜIDÂNTỘC THIỂU
SỐ
1.7.1. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố có vai trò nhằm nâng cao
ý thứcpháp luật chongườidântộcthiểu số
Do đặc điểm địa lí và xã hội nên đời sống của đồng bào các dântộcthiểusố ở
vùng sâu, vùng cao biên giới còn hạn chế, tình trạng vi phạm về: Tảo hôn, sinh con thứ
ba, du canh, du cư, chặt phá rừng, tái trồng cây thuốc phiện, buôn bán, vận chuyển trái
phép chất ma túy… vẫn còn xảy ra. Nguyên nhân do phong tuc, tập quán lạc hậu, mê tín
dị đoan, nhất là trình độ nhận thức về pháp luật còn hạn chế, nhiều người không biết
tiếng, chữ viết phổ thông nên chưa đọc, học và chưa hiểu luật...dẫn đến ý thức tự giác
chấp hành pháp luật của một số bộ phận nhân dân chưa nghiêm. Chính vì vậy, tập trung
tuyên truyền, phổ biến kiến thứcpháp luật cho đồng bào các dântộcthiểusố góp phần
nâng cao trình độ dân trí pháplývà ý thứcpháp luật để cho nhân dân mình tự biết cách
ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật, thực hiện pháp luật, tự mình sử dụng
pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình. Trên cơ sở đó góp phần
làm lành mạnh quan hệ xã hội, xây dựng nếp sống văn minh “sống và làm việc theo Hiến
Pháp vàpháp luật”.
1.7.2. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố có vai trò trong việc thực
hiện tốt chính sách
Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội,
thực hiện nguyên tắc Hiến định mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, Đảng và
Nhà nước ta đã đề ra chủ trương, chínhsách về kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm khắc phục
những tiêu cực vốn có của nền kinh tế thị trường. Cùng với việc đổi mới kinh tế, Đảng và
Nhà nước ta chủ trương đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân nhằm “thực hiên tốt dân chủ xã
Điều 3, Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBND ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp – Uỷ ban
dân tộc, hướng dẫnthực hiện trợgiúppháplý đối với ngườidântộcthiểu số
8
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
16
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân”, “vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Để thực hiện các mục tiêu trên, Ban bí thư
trung ương Đảng đã quan tâm chỉ đạo: “… cần phải mở rộng loại hình trợgiúppháp luật
nhằm đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng của các tầng lớp nhân dân nhằm góp phần nâng
cao ý thứcpháp luật và ứng xử pháp luật của công dân trong quan hệ đời sống hằng
ngày…”. Chính vì vậy, tổ chức trợgiúppháplý ra đời không chỉ tạo ra cơ chế đảm bảo
cho mọi công dân dù giàu hay nghèo đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tiếp cận với
dịch vụ pháplý như nhau trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường. Pháp luật và
ứng xử pháp luật của công dân trong quan hệ đời sống hằng ngày, mà còn góp phần đưa
chủ trương, chínhsách xóa đói, giảm nghèo về mặt pháp luật, đền ơn đáp nghĩa, đảm bảo
công bằng xã hội của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống của người dân, đặc biệt là đồng
bào dântộcthiểu số.
1.7.3. Trợgiúppháplý góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho người
dân tộcthiểu số
Khoản 1 và 2 của Tuyên ngôn nhân quyền đã khẳng định rằng: “Tất cả mọi công
dân sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng trong phẩm giá và quyền lợi, và mỗi một cá
nhân, không phân biệt chủng tộc, màu da, phái tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến,
nguồn gốc dântộc hay xã hội… đều được hưởng mọi quyền lợi và tự do, được công bố
trong bản tuyên ngôn”. Do gắn liền với quyền được bảo vệ con người, hoạt động trợ giúp
pháp lý có tác động mạnh mẽ đến quá trình xây dựng triển khai thực hiện pháp luật về
quyền con người. Thực hiện tốt chínhsáchtrợgiúppháplý góp phần thực hiện tốt quyền
bảo vệ con người, đặc biệt là nhóm người yếu thế trong xã hội như: ngườidântộc thiểu
số, người nghèo, người già cô đơn, trẻ em không nơi nương tựa, phụ nữ bị bạo lực gia
đình, phụ nữ bị buôn bán,…
1.7.4. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố góp phần quan trọng
trong công tác xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, thực hiện chínhsáchdân tộc
của Đảng và Nhà nước.
“Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo”, “ Chương trình
hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo”, ... của Chính phủ là
những chương trình hành động thực hiện định hướng tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm
nghèo, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Để phục
vụ cho mục đích chung của chiến lược là “tạo môi trường tăng trưởng nhanh, bền vững và
xóa đói giảm nghèo”, công tác trợgiúppháplý được coi là một trong những chính sách
Chiến lược trong đó xác định: “Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tăng cường trợgiúp pháp
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
17
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
lý và khả năng tiếp cận pháplýchongười nghèo, ngườidântộcthiểu số. Mở rộng mạng
lưới trợgiúppháp luật để người nghèo, ngườidântộcthiểusố có điều kiện kinh tế khó
khăn có thể tiếp cận với các dịch vụ trợgiúppháp luật”. Đồng thời, Tổ chức và hoạt động
TGPL chongười được TGPL góp phần còn thực hiện một sốchínhsách hỗ trợ các dịch
vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, TGPL để nâng cao nhận thứcpháp luật thuộc
Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào tộc và
miền núi. Theo đó, Tổ chức và hoạt động TGPL sẽ hỗ trợ về TGPL, nâng cao nhận thức
pháp luật chongười nghèo vàngườidântộcthiểu số: Hỗ trợ một số hoạt động tổ chức
sinh hoạt câu lạc bộ TGPL tại xã; tổ chức TGPL lưu động tại xã, thôn, bản đặc biệt khó
khăn; cung cấp thông tin pháp luật miễn phí chongười nghèo và đồng bào dântộc thiểu
số.
Thực tế trong những năm qua, tổ chức và hoạt động TGPL đã góp phần nâng
cao hiểu biết pháp luật chongười nghèo, đối tượng chính sách, dântộcthiểu số,... Nó góp
phần tăng cường khả năng tiếp cận pháplýcho đồng bào dântộcthiểusố ở vùng sâu,
vùng xa. Hoạt động TGPL thời gian qua không ngừng mở rộng mạng lưới trợgiúp pháp
luật về cơ sở thông qua các hình thứcvà phương pháptiến hành như: Thực hiện TGPL
lưu động, TGPL qua các phương tiện thông tin đại chúng ... để người nghèo, đối tượng
chính sách ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa có thể tiếp cận với các dịch vụ TGPL miễn
phí. Chính vì vậy, hoạt động TGPL góp phần đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo,
nâng cao mức sống của đồng bào dântộcthiểu số. Chính vai trò này đã góp phần nâng
cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong việc bảo vệ nhân quyền, phù hợp xu thế
phát triển của thế giới, trước hết chú trọng người nghèo, ngườidântộcthiểusốvà các đối
tượng bị thiệt thòi khác trong xã hội.
1.7.5. Trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố góp phần cải cách hành
chính, cải cách tư pháp nước ta hiện nay
Nghị quyết 48/NQ-TW của Bộ chính trị ngày 24 tháng 5 năm 2005 về chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến
năm 2020 khẳng định: “Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển dịch vụ
thông tin, tư vấn, hỗ trợpháp luật đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhân dânvà phù hợp
với pháp luật. Đẩy mạnh hoạt động trợgiúppháp luật chongười nghèo và đối tượng
chính sách...”. Với tính cách là một hoạt động bổ trợ tư pháp, tổ chức và hoạt động TGPL
còn nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật trong nhân dân, tránh sự tùy tiện lạm
quyền từ phía cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trong việc thực thi nhiệm vụ, góp
phần quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, đồng thời tạo
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
18
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
cơ chế hữu hiệu thực thi nguyên tắc bình đẳng giữa các công dân trước pháp luật không
phân biệt vị thế xã hội. Nó còn đóng vai trò là người hướng dẫnpháp luật cho người
nghèo và đồng bào dântộcthiểu số, bảo đảm chongười được TGPL đều được tiếp cận, sử
dụng pháp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tạo ra điều kiện để
công lývà công bằng xã hội được thực thi, thúc đẩy công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
cho ngườidân biết quyền và nghĩa vụ của họ theo pháp luật TGPL... đó là bảo đảm quyền
bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật, mà trước hết là quyền bào chữa và nhờ
người khác bào chữa cho mình thông qua tổ chức TGPL. Chính vì vậy, hoạt động TGPL
cho người nghèo và đối tượng chínhsách đã có những đóng góp quan trọng cho công
cuộc cải cách tư pháp.
Thông qua tổ chức và hoạt động TGPL chongườidântộcthiểusố sẽ giúp cho
họ hiểu hơn các trình tự, thủ tục hành chính cần thiết, tránh đi lại nhiều lần, tốn kém tiền
bạc và công sức. Những vụ việc liên quan đến pháplý của ngườidântộcthiểusố được
những ngườithực hiện TGPL tư vấn, đại diện, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền giải quyết vụ việc nhanh chóng, đúng pháp luật, góp phần rất lớn vào công cuộc cải
cách hành chính ở nước ta hiện nay. Đồng thời, tổ chức và hoạt động TGPL còn làm cầu
nối giúpchính quyền các cấp tháo gỡ, khắc phục những vướng mắc và tạo ra diễn đàn đối
thoại giữa chính quyền với dân. Ngoài ra tổ chức và hoạt động TGPL còn giúpcho các cơ
quan tiến hành tố tụng, các cơ quan Nhà nước giải quyết công việc một cách chính xác,
khách quan, công bằng và đúng pháp luật, góp phần tích cực thực hiện cải cách tư pháp,
mở rộng điều kiện để thực hiện nguyên tắc tranh tụng trước tòa, bảo đảm chongười dân
tộc thiểusố không có điều kiện thuê luật sư cũng có luật sư (với tư cách cộng tác viên)
hoặc Trợgiúp viên pháplý bảo vệ, bào chữa miễn phí quyền và lợi ích hợp phápcho họ
trước cơ quan tố tụng.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
19
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
CHƯƠNG 2
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ TRỢGIÚPPHÁPLÝVÀTHỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH
TRỢ GIÚPPHÁPLÝCHO ĐỒNG BÀO DÂNTỘCTHIỂU SỐ
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRỢGIÚPPHÁP LÝ
2.1.1. Chủ thể thực hiện và đối tượng trợgiúppháp lý
2.1.1.1. Chủ thể thực hiện trợgiúppháp lý
a. Các tổ chức thực hiện trợgiúppháp lý:
Theo Điều 13 Luật Trợgiúppháplý thì tổ chức thực hiện trợgiúppháplý bao
gồm: Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước; tổ chức hành nghề luật sư và tổ chức tư vấn
pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi chung là tổ chức tư vấn pháp luật).
- Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương quyết định thành lập;
- Tổ chức hành nghề luật sư là các Văn phòng luật sư, Công ty luật được thành
lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về luật sư;
- Tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp là các Trung tâm tư vấn pháp luật được
thành lập theo Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ về
tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật.
b. Ngườithực hiện trợgiúppháp lý:
Theo Điều 20 Luật Trợgiúppháp lý, ngườithực hiện trợgiúppháplý bao gồm:
Trợ giúp viên pháp lý, Cộng tác viên, Luật sư và Tư vấn viên pháp luật.
Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được tham gia thực
hiện trợgiúppháp lý:
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xoá án tích
hoặc đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
- Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở
giáo dục hoặc quản chế hành chính;
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
20
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
- Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Bị xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể
từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực;
- Đang bị tước quyền sử dụng Chứng chỉ hành nghề luật sư; bị thu hồi Giấy
chứng nhận tư vấn viên pháp luật.
Theo Điều 21 Luật Trợgiúppháplý thì trợgiúp viên pháplý là công dân Việt
Nam thường trú tại Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt;
- Có bằng cử nhân luật;
- Có Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ trợgiúppháp lý;
- Có thời gian làm công tác pháp luật từ hai năm trở lên;
- Có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trợ giúp viên pháplý là viên chức nhà nước, làm việc tại Trung tâm trợ giúp
pháp lý nhà nước, được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp thẻ Trợgiúp viên pháp lý
theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp.
Trợ giúp viên pháplýthực hiện trợgiúppháplý bằng các hình thức sau đây:
- Tư vấn pháp luật;
- Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp để bào chữa cho người
được trợgiúppháplý là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bảo vệ quyền lợi của đương sự
trong vụ án hình sự; đại diện chongười được trợgiúppháplý để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự trong các vụ án dân sự, hành chính;
- Đại diện ngoài tố tụng chongười được trợgiúppháplý để thực hiện các công
việc có liên quan đến pháp luật;
- Thực hiện các hình thứctrợgiúppháplý khác.
Cộng tác viên bao gồm:
- Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao, tự
nguyện tham gia trợgiúppháplý mà không thuộc một trong các trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều 20 Luật Trợgiúppháplý thì được Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, công
nhận và cấp thẻ cộng tác viên trong các trường hợp sau đây:
- Người có bằng cử nhân luật; người có bằng đại học khác làm các ngành, nghề
có liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
21
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
- Người thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng
dân tộcthiểusốvà miền núi có bằng trung cấp luật hoặc có thời gian làm công tác pháp
luật từ ba năm trở lên hoặc có kiến thứcpháp luật và có uy tín trong cộng đồng;
- Luật sư, Tư vấn viên pháp luật.
- Cộng tác viên tham gia trợgiúppháplý theo sự phân công của Giám đốc
Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước. Cộng tác viên không phải là Luật sư chỉ tham gia
trợ giúppháplý bằng hình thức tư vấn pháp luật;
- Khi tham gia trợgiúppháp lý, cộng tác viên được hưởng chế độ bồi dưỡng và
chi phí hành chính theo quy định của pháp luật.
Luật sư tham gia trợgiúppháplý là Luật sư hoạt động theo quy định của pháp
luật về luật sư, việc tham gia nhiệm vụ TGPL với tư cách là cộng tác viên của Trung tâm
TGPL nhà nước, được thực hiện các hình thức như Trợgiúp viên. Các trường hợp người
thực hiện trợgiúp khác là cộng tác viên chỉ được tham gia lĩnh vực tư vấn pháp luật.9
Vai trò của luật sư trong việc thực hiên trợgiúppháp lý: Luật Luật sư năm 2013
quy định chức năng xã hội của luật sư: Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo
vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.10
Do đó, TGPL miễn phí chongườidân là chức năng, trách nhiệm xã hội của luật
sư. Luật sư có nghĩa vụ thực hiện TGPL miễn phí chongười nghèo và các đối tượng khác
nhau theo quy định của pháp luật. Khi thực hiện TGPL, luật sư phải luôn tận tâm, tích cực
với người được trợgiúp như đối với khách hàng trong những vụ việc có nhận thù lao. Đây
chính là nghĩa vụ đối với xã hội cũa luật sư phải thực hiên TGPL và là một trong những
quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư, bắt buộc luật sư phải tuân thủ trong suốt quá
trình hành nghề của mình. Việc TGPL miễn phí là lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp
của luật sư.
Tư vấn viên tham gia trợgiúppháplý là những người tham gia trợgiúppháp lý
theo sự phân công của tổ chức tư vấn pháp luật nơi họ làm việc, tham gia trợgiúppháp lý
với tư cách cộng tác viên của Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước.11
c. Quyền và nghĩa vụ của ngườithực hiện trợgiúppháp lý
Người thực hiện trợgiúppháplý có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
Điều 20 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
Điều 3 Luật Luật sư năm 2013
11
Điều 24 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
9
10
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
22
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
- Thực hiện trợgiúppháp lý;
- Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợgiúppháplý trong các trường hợp
quy định tại Điều 45 của Luật Trợgiúppháplývà theo quy định của pháp luật về tố tụng;
- Được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng trợgiúppháp lý;
- Tuân thủ nguyên tắc hoạt động trợgiúppháp lý;
- Tuân thủ nội quy nơi thực hiện trợgiúppháp lý;
- Kịp thời báo cáo với tổ chức thực hiện trợgiúppháplý những vấn đề phát sinh
làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện trợgiúppháp lý.
2.1.1.2. Đối tượng trợgiúppháp lý
Đối tượng được trợgiúppháplý bao gồm:12
- Người nghèo.
- Người có công với cách mạng.
- Người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa.
- Ngườidântộcthiểusố thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn.
Cụ thể như sau:
- Người nghèo: là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
- Người có công với cách mạng gồm: Người hoạt động Cách mạng trước tổng
khởi nghĩa 19/8/1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân;
Anh hùng lao động.
- Thương binh, người hưởng chínhsách như thương binh; Bệnh binh; người hoạt
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Người hoạt động cách mạng, hoạt động
kháng chiến bị địch bắt tù đày; Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ
tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; Người có công giúp đỡ cách mạng, gồm: Người được
tặng kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước”, người được
tặng: Huân, Huy chương kháng chiến; Cha, mẹ, vợ, chồng của liệt sỹ, con của liệt sỹ chưa
đủ 18 tuổi, người có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
- Người già cô đơn: Là người từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không có
nơi nương tựa.
- Người khuyết tật theo Luật người khuyết tật là người khiếm thị một hoặc nhiều
bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao
12
Điều 10 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
23
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; Người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV
mà không có nơi nương tựa.
- Trẻ em vàngười chưa thành niên dưới 18 tuổi.
- Ngườidântộcthiểu số: Là người thường xuyên sinh sống tại các vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
- Các đối tượng khác, gồm: Phụ nữ: là nạn nhân của bạo lực gia đình, nạn nhân
bị mua bán, nạn nhân bị bóc lột sức lao động hoặc bị xâm hại tình dục; Phụ nữ đang trong
quá trình chuẩn bị thủ tục kết hôn vàly hôn; Phụ nữ có tranh chấp, vướng mắc pháp luật,
người bị hại, bị can, bị cáo trong thời gian mang thai, đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng;
Phụ nữ là người khuyết tật hoặc đang bị các bệnh hiểm nghèo; Phụ nữ là người lao động
bị sa thải trái pháp luật hoặc nạn nhân bị lừa đảo trong quan hệ lao động, trong quan hệ
hôn nhân gia đình hoặc bị tước đoạt tài sản trái pháp luật và các đối tượng khác được
TGPL theo quy định tại các Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
2.1.2. Hình thức, lĩnh vực trợgiúppháp lý
2.1.2.1. Hình thứctrợgiúppháp lý
Hoạt động trợgiúppháplý được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như:
Tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng và một số hình thức khác.
Tư vấn pháp luật là việc Trợgiúp viên pháp lý, Cộng tác viên, Luật sư, tư vấn
viên pháp luật thực hiện tư vấn pháp luật chongười được TGPL bằng việc hướng dẫn,
giải đáp, đưa ra ý kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến
vụ việc TGPL.13
Tham gia tố tụng là việc Trợgiúp viên pháp lý, Luật sư tham gia tố tụng hình sự
để bào chữa chongười được trợgiúppháplý là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc để
bảo vệ quyền lợi của người được TGPL là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự. Trợgiúp viên pháp lý, Luật
sư tham gia tố tụng dân sự, tố tụng hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
người được TGPL trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính.14
Đại diện ngoài tố tụng là việc Trợgiúp viên pháp lý, Luật sư thực hiện đại diện
ngoài tố tụng chongười được TGPL khi họ không thể tự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp
13
14
Điều 28 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
Điều 29 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
24
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
pháp của mình. Việc đại diện ngoài tố tụng được thực hiện trong phạm vi yêu cầu của
người được TGPL.15
Các hình thức TGPL khác bao gồm việc Trợgiúp viên pháp lý, Luật sư thực
hiện các hình thức TGPL khác chongười được TGPL bằng việc giúp đỡ họ hòa giải, thực
hiện những công việc liên quan đến thủ tục hành chính, khiếu nại và các hoạt động khác
theo quy định của pháp luật.16
2.1.2.2. Lĩnh vực trợgiúppháp lý
Trợ giúppháplý được thực hiện đối với tất cả các vụ việc có liên quan đến
quyền và lợi ích hợp pháp của người được TGPL trong hầu hết các lĩnh vực pháp luật
như: Pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và thi hành án hình sự; Pháp luật dân sự, tố tụng
dân sự và thi hành án dân sự; Pháp luật hôn nhân gia đình vàpháp luật về trẻ em; Pháp
luật hành chính, khiếu nại tố cáo và tố tụng hành chính; Pháp luật đất đai, nhà ở, môi
trường và bảo vệ người tiêu dùng; Pháp luật lao động, việc làm, bảo hiểm; Pháp luật ưu
đãi người có công với cách mạng vàpháp luật về chínhsách ưu đãi khác; Các lĩnh vực
pháp luật khác có liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo hoặc
liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 17 Hoạt động TGPL hoàn
toàn miễn phí đối với người được TGPL. Người yêu cầu TGPL không phải trả bất cứ một
khoản lệ phí hay thù lao nào dưới bất kỳ hình thức nào. Kinh phí hoạt động TGPL do
ngân sách Nhà nước cấp và nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
2.1.2.3. Hoạt động trợgiúppháp lý
a. Thủ tục yêu cầu trợgiúppháp lý
Khi đến với tổ chức thực hiện trợgiúppháp lý, người được trợgiúppháplý phải
có đơn yêu cầu hoặc gặp ngườithực hiện trợgiúppháplý trình bày, cung cấp bản sao
giấy tờ chứng minh là người được trợgiúppháplývà các văn bản, tài liệu, giấy tờ khác
có liên quan đến vụ việc trợgiúppháplý (nếu có), cụ thể như sau:18
- Đơn đề nghị trợgiúppháp lý: Khi có yêu cầu trợgiúppháp lý, người được trợ
giúp pháplý phải nộp đơn đề nghị trợgiúppháplýcho tổ chức thực hiện trợgiúppháp lý.
Đơn đề nghị trợgiúp phải do người được trợgiúppháplý viết hoặc người được trợ giúp
pháp lý uỷ quyền viết và ký. Đơn có thể viết tay hoặc theo mẫu quy định. Trong đơn phải
nêu rõ yêu cầu trợ giúp: Tư vấn về vấn đề gì; tham gia hoà giải tranh chấp gì hoặc đề nghị
Điều 30 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
Điều 31 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
17
Trợ giúppháplý Việt Nam, Bộ Tư pháp
18
Điều 33 Luật Trợgiúppháplý năm 2006
15
16
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
25
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Trợ giúp viên pháplý hoặc mời luật sư tham gia đại diện, bào chữa,… Trong trường hợp
người được trợgiúppháplý không thể tự mình viết đơn yêu cầu thì ngườithực hiện trợ
giúp pháplý có trách nhiệm ghi các nội dung vào mẫu đơn, để họ tự đọc hoặc đọc lại cho
họ nghe và yêu cầu họ ký tên hoặc điểm chỉ.
- Giấy xác nhận đối tượng:
+ Đối với người nghèo: Xuất trình (hoặc cung cấp bản sao) Giấy chứng nhận
người nghèo (hoặc Sổ xác nhận hộ nghèo) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
+ Đối với người có công với cách mạng: Xuất trình (hoặc cung cấp bản sao)
Giấy chứng nhận (gia đình có công, gia đình liệt sỹ…) hoặc thẻ (thương binh, bệnh
binh…) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
+ Đối với trẻ em, người chưa thành niên: Xuất trình hoặc cung cấp bản sao giấy
khai sinh.
+ Đối với đồng bào dântộcthiểusố thuộc khu vực đặc biệt khó khăn: Xuất trình
hoặc cung cấp bản sao giấy Chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu hoặc giấy khai sinh.
Trong trường hợp thiếu Giấy xác nhận là người được trợgiúppháp lý, nhưng
đối tượng tự cam đoan thuộc diện trợgiúpvà vụ việc trợgiúp đơn giản (tư vấn pháp luật
không mất nhiều thời gian, có thể giải quyết được ngay hoặc hướng dẫn các cơ quan có
thẩm quyền giải quyết vụ việc) thì đối tượng vẫn có thể được trợ giúp. Còn đối với những
vụ việc phức tạp (có thời gian tư vấn trên 60 phút hoặc phải viết giấy giới thiệu, phiếu
chuyển, kiến nghị, mời Trợgiúp viên pháp lý, luật sư đại diện, bào chữa…) thì người
được trợgiúppháplý phải có giấy tờ chứng minh mình là người được trợgiúppháp lý.
- Trình bày vấn đề yêu cầu trợ giúp; cung cấp văn bản, tài liệu có liên quan đến
vụ việc đề nghị trợ giúp, cụ thể:
+ Đối với vụ việc đề nghị tư vấn: Trình bày trực tiếp với ngườithực hiện trợ giúp
pháp lý về những vấn đề cần giải đáp, tư vấn pháp luật.
+ Đối với vụ việc khiếu kiện: Trình bày nội dung, diễn biến vụ việc; cung cấp
các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc.
+ Đối với vụ việc yêu cầu cử luật sư đại diện, bào chữa thì tài liệu có liên quan
đến vụ việc cần có: Quyết định bắt giữ, tạm giữ, tạm giam (nếu bị tạm giữ, tạm giam);
Quyết định khởi tố bị can (nếu bị khởi tố bị can), bản sao cáo trạng, giấy triệu tập của Toà
án (đối với phiên toà sơ thẩm); kháng cáo của người được trợgiúppháp lý, bản sao bản
án sơ thẩm bị kháng cáo, quyết định kháng nghị của Toà án, Viện kiểm sát (đối với các
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
26
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
phiên toà theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm); các chứng cứ, tài liệu có liên
quan đến vụ án.
b. Thụ lý vụ việc trợgiúppháp lý
- Người tiếp nhận đơn yêu cầu trợgiúppháplý phải kiểm tra các nội dung có liên
quan đến yêu cầu trợgiúppháp lý; nếu yêu cầu trợgiúppháplý thuộc vụ việc, đối tượng,
phạm vi trợgiúppháplý đã nêu trên thì ngườithực hiện trợgiúppháplý phải thụ lý.
- Trong trường hợp người được trợgiúppháplý còn thiếu những giấy tờ chứng
minh là người được trợgiúppháplý hoặc giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ
giúp pháplý thì người tiếp nhận yêu cầu phải hướng dẫn họ cung cấp các giấy tờ, tài liệu
đầy đủ.
c. Hoạt động tư vấn pháp luật
Tư vấn pháp luật được thực hiện bằng miệng hoặc bằng văn bản; tư vấn trực tiếp,
bằng thư tín, điện tín hoặc thông qua phương tiện thông tin khác; thông qua trợgiúp pháp
lý lưu động, sinh hoạt chuyên đề pháp luật, Câu lạc bộ trợgiúppháplývà các phương
thức khác.
- Đối với vụ việc đơn giản, ngườithực hiện trợgiúppháplý phải tư vấn ngay và
ghi chép những nội dung chính trong phiếu thực hiện trợgiúppháp lý. Phiếu thực hiện trợ
giúp pháplý được lập thành hai bản, một bản giao chongười được trợgiúppháp lý, một
bản được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc.
- Đối với vụ việc phức tạp, cần có thời gian nghiên cứu, xác minh hoặc vụ việc
thiếu những giấy tờ, tài liệu có liên quan thì ngườithực hiện trợgiúppháplý phải viết
phiếu hẹn hoặc yêu cầu bổ sung các giấy tờ, tài liệu còn thiếu. Trong thời hạn không quá
15 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ việc hoặc nhận đủ các giấy tờ, tài liệu cần bổ sung, người
thực hiện trợgiúppháplý có trách nhiệm nghiên cứu và trả lời bằng văn bản cho người
được trợgiúppháp lý; trong trường hợp vụ việc cần có thời gian để xác minh thì thời hạn
này có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
- Đối với vụ việc yêu cầu tư vấn được chuyển đến bằng thư tín, ngườithực hiện
trợ giúppháplý có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn không quá 15 ngày, kể
từ ngày nhận được yêu cầu trợgiúppháp lý.
d. Hoạt động tham gia tố tụng
- Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu cử
người tham gia tố tụng, Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước hoặc tổ chức hành nghề luật
sư có trách nhiệm cử người tham gia tố tụng. Việc cử người tham gia tố tụng phải được
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
27
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
lập thành văn bản và gửi chongười được trợgiúppháp lý, cơ quan tiến hành tố tụng có
liên quan.
- Cơ quan tiến hành tố tụng cấp giấy chứng nhận người bào chữa, giấy chứng
nhận người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ án hình sự hoặc giấy chứng nhận
người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành
chính chotrợgiúp viên pháp lý, luật sư là cộng tác viên của Trung tâm trợgiúppháp lý
trong thời hạn không quá 03 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của Trung tâm trợ giúp
pháp lý nhà nước cử người tham gia tố tụng, trừ trường hợp pháp luật tố tụng có quy định
khác.
Việc cấp giấy chứng nhận tham gia tố tụng cho luật sư tham gia trợgiúppháp lý
do tổ chức hành nghề luật sư cử hoặc luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tham gia trợ
giúp pháplý theo quy định của pháp luật tố tụng vàpháp luật về luật sư.
- Giấy chứng nhận tham gia tố tụng của trợgiúp viên pháp lý, luật sư có giá trị
trong các giai đoạn tố tụng, trừ trường hợp bị thu hồi hoặc trợgiúp viên pháp lý, Luật sư
bị thay đổi, không được tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
e. Hoạt động đại diện ngoài tố tụng
- Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu trợ
giúp pháp lý, Trung tâm trợgiúppháplý nhà nước, tổ chức hành nghề luật sư có trách
nhiệm cử ngườithực hiện trợgiúppháplý làm đại diện ngoài tố tụng chongười được trợ
giúp pháp lý. Việc cử người làm đại diện ngoài tố tụng phải được lập thành văn bản và
gửi chongười được trợgiúppháp lý.
- Khi thực hiện đại diện ngoài tố tụng, người đại diện có trách nhiệm sử dụng
các biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho
người được trợgiúppháp lý.
2.1.3. Phân biệt Trợgiúppháplý với hỗ trợpháplývà tư vấn pháp luật
Tại Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 của Chính phủ quy định về hỗ
trợ pháplýcho doanh nghiệp thì hỗ trợpháplýcho doanh nghiệp bao gồm các hình thức:
Xây dựng và khai thác các cơ sở dữ liệu pháp luật phục vụ hoạt động của doanh nghiệp;
xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật; bồi dưỡng kiến
thức pháp luật cho doanh nghiệp; giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp; tiếp nhận kiến
nghị của doanh nghiệp và hoàn thiện pháp luật; xây dựng và tổ chức thực hiện các chương
trình hỗ trợpháplýcho doanh nghiệp.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
28
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Tại Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
chính sách hỗ trợpháplý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật chongười nghèo,
đồng bào dântộcthiểusố tại các huyện nghèo giai đoạn 2011 – 2020 thì các hoạt động hỗ
trợ pháplý trực tiếp chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểusố bao gồm: Cung cấp dịch
vụ miễn phí chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểusố (bằng các hình thức: tư vấn pháp
luật; tham gia tố tụng; đại diện ngoài tố tụng; các hình thức TGPL khác theo quy định của
pháp luật về TGPL.); tổ chức các đợt TGPL lưu động về các xã thuộc các huyện nghèo để
cung cấp dịch vụ pháplý miễn phí chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểu số; tổ chức
sinh hoạt Câu lạc bộ TGPL để giải quyết những vướng mắc pháp luật cung cấp thông tin
pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật chongười nghèo, đồng bào dân tộc
thiểu số tại các xã thuộc các huyện nghèo; tổ chức sinh hoạt các Tổ hòa giải để giải quyết
tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư; phổ biến, giáo dục và truyền thông pháp luật cho
người nghèo, đồng bào dântộcthiểusố thông qua các hoạt động: Sinh hoạt chuyên đề
pháp luật; tổ chức lớp học pháp luật buổi tối; in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật
và băng cát xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dântộcthiểu số; lồng ghép nội dung pháp
luật vào sinh hoạt văn hóa, lễ hội dântộcvà các hoạt động khác phù hợp với phong tục
địa phương để nâng cao hiểu biết và ý thứcpháp luật chongười được TGPL; truyền
thông về TGPL chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểusố thông qua việc đặt Bảng
thông tin, Hộp tin về TGPL tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã và nhà sinh hoạt cộng đồng
để nhân dân biết, thực hiện quyền được TGPL của mình; tổ chức thực hiện các hoạt động
đăng ký khai sinh, chứng thựcvà công tác Tư pháp – Hộ tịch khác chongười nghèo, đồng
bào dântộcthiểusố tại địa bàn cấp xã. Như vậy, có thể hiểu hỗ trợpháplý là việc giúp đỡ
về mặt pháplý bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm bảo vệ quyền lợi của người được hỗ
trợ, cũng như nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Hỗ trợpháplývà TGPL đều là những hình thứcgiúp đỡ về pháp luật nhằm cung
cấp kiến thứcpháp luật để đối tượng được thụ hưởng có thể tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp
phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm
pháp luật. Tuy nhiên, về hình thức: Hỗ trợpháplý có các hình thức thể hiện mang tính
chất cung cấp thông tin cho các đối tượng được thụ hưởng để họ có thể tự sử dụng pháp
luật để thực hiện trong hoạt động của mình cũng như trong xây dựng và khai thác các cơ
sở dữ liệu pháp luật; tiếp nhận kiến nghị và hoàn thiện pháp luật, tức thông qua hỗ trợ
pháp luật, tổ chức hoặc cá nhân thực hiện hỗ trợpháplý tìm hiểu những khó khăn vướng
mắc của người được hỗ trợpháplý xuất phát từ các văn bản pháp luật, từ đó có giải pháp
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
29
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
nhằm hoàn thiện pháp luật. Về đối tượng thụ hưởng: Đối tượng thụ hưởng của hỗ trợ
pháp lý rộng hơn so với TGPL, không chỉ là những người được quy định tại Điều 10 Luật
Trợ giúppháplý 2006 (bao gồm người nghèo, người có công với cách mạng, người già
cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, ngườidântộcthiểusố thường trú ở
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đăc biệt khó khăn) mà bất cứ đối tượng nào cần được
cung cấp thông tin về pháp luật.
Theo Điều 28 Luật Trợgiúppháplý 2006 thì tư vấn pháp luật là việc hướng dẫn,
giải đáp, đưa ra ý kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến
vụ việc TGPL. Tư vấn pháp luật được thể hiện qua 2 hình thức:
- Tư vấn trực tiếp bằng lời nói: Đây là một trong những hình thức phổ biến và
thường tiến hành đối với vụ việc có tính chất đơn giản hoặc khi người có nhu cầu tư vấn
trực tiếp gặp người tư vấn để yêu cầu.
- Tư vấn bằng văn bản: Tư vấn bằng văn bản thông thường được thể hiện qua
việc người có nhu cầu tư vấn viết đơn, thư, chuyển thư điện tử (email), chuyển fax … đến
cho người tư vấn, nêu rõ yêu cầu tư vấn dưới dạng các câu hỏi cụ thể.
Như vậy, cũng như hỗ trợpháp luật, tư vấn pháp luật và TGPL đều có cùng mục
đích là cung cấp thông tin pháplýcho các đối tượng, giúpcho các đối tượng hiểu được
quyền và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ pháp luật, hướng dẫncho các đối tượng về
phương pháp xử sự trong các hoàn cảnh cụ thể phù hợp với pháp luật và tránh được
những hậu quả bất lợi, hướng dẫn các đối tượng tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh pháp
luật, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật.
2.2. THỰC TRẠNG TRỢGIÚPPHÁPLÝCHONGƯỜIDÂNTỘCTHIỂUSỐ Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY
2.2.1. Khái quát tình hình, thực trạng trợgiúppháplý ở nước ta trong thời
gian qua
2.2.1.1. Thực trạng về tổ chức bộ máy trợgiúppháp lý
Ngày 06 tháng 9 năm 1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
734/TTg về việc thành lập tổ chức trợgiúppháplýchongười nghèo và đối tượng chính
sách, theo đó quyết định thành lập Cục Trợgiúppháplý thuộc Bộ Tư pháp để giúp Bộ
trưởng Bộ Tư pháp quản lý Nhà nước về trợgiúppháplý miễn phí chongười nghèo và
đối tượng chính sách19, Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được thành lập tổ
chức trợgiúppháplý miễn phí chongười nghèo và các đối tượng chínhsách trực thuộc
Điều 1 Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 9 năm 1997 về việc thành lập tổ chức trợ
giúp pháplýchongười nghèo và đối tượng chính sách
19
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
30
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Sở Tư pháp20. Năm 2006, Luật Trợgiúppháplý ra đời đã quy định rõ việc xây dựng, ban
hành, hướng dẫnvà tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về trợgiúp pháp
lý, cũng như công tác quản lý, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Trung tâm trợ giúp
pháp lý nhà nước,... làm cho bộ máy TGPL nước ta ngày càng hoàn thiện hơn.
Tiếp tục triển khai thi hành luật TGPL, hiện nay cơ cấu tổ chức của Cục Trợ
giúp pháplý nước ta gồm có: Lãnh đạo Cục(1 Cục trưởng, 2 phó Cục trưởng), Văn phòng
Cục(1 Chánh văn phòng, 2 phó Chánh văn phòng, 3 Chuyên viên, 1 Văn thư), Phòng
quản lý nghiệp vụ(1 Phó trưởng phòng, 10 Chuyên viên), Phòng quản lý chất lượng vụ
việc TGPL(1 Phó trưởng phòng phụ trách, 3 Chuyên viên), Phòng kế toán(1 kế toán
trưởng, 2 kế toán viên, 1 thủ quỹ), Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ TGPL(1 Giám đốc, 3
Cán bộ HĐ), và Quỹ TGPL Việt Nam(1 Giám đốc quỹ, 1 Phó Giám đốc quỹ, 1 Phụ trách
kế toán, 1 Thủ quỹ, 2 Cán bộ HĐ). Bên cạnh đó, trong năm 2013, Cục TGPL đã nguyên
cứu, xây dựng, hoàn thiện, trình Bộ trưởng ký 13 văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của
Bộ Tư pháp hoặc liên tịch ban hành: (01 Thông Tư, 02 Thông tư liên tịch và 10 Quyết
định), đặc biệt là tham mưu Bộ trình Chính phủ ký ban hành 01 Nghị định và Trình Thủ
tướng Chính phủ ký ban hành 02 Quyết định. Ngoài ra, Cục TGPL đã tham mưu để Bộ
trưởng Bộ Tư pháp ký hợp nhất văn bản các Nghị định số 14/2013/NĐ-CP theo Pháp lệnh
Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật để tạo thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện
hoạt động TGPL.
Nhìn chung, công tác xây dựng văn bản pháp luật về TGPL trong năm 2013
được Cục thực hiện với tinh thần chủ động và bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu quản
lý nhà nước và quản lý chuyên nghành về TGPL, giải quyết kịp thời các vấn đề mới phát
sinh trong hoạt động TGPL tại các địa phương trong toàn quốc.
2.2.1.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ, cộng tác viên thực hiện trợgiúppháp lý
Đội ngũ cán bộ, cộng tác viên thực hiện TGPL là những chủ thể trực tiếp thực
hiện TGPL, do đó họ đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động TGPL, vì thế để đảm
bảo hoạt động TGPL được thực thi có hiệu quả, Luật Trợgiúppháplý năm 2006 đã quy
định tiêu chuẩn của những ngườithực hiện TGPL. Ngày 04 tháng 10 năm 2010, Bộ Tư
pháp đã ban hành Thông Tư số 15/2010/TT-BTP quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ các
ngạch viên chức trợgiúppháp lý, theo đó quy định rõ về chức trách, nhiệm vụ, các tiêu
chuẩn về năng lực cũng như tiêu chuẩn về trình độ đối với các Trợgiúp viên pháp lý.
Điều 4 Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 9 năm 1997 về việc thành lập tổ chức trợ
giúp pháplýchongười nghèo và đối tượng chính sách
20
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
31
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, các nghành và các cấp chính quyền địa
phương, đội ngũ cán bộ của các Trung tâm đã từng bước được củng cố và tăng cường.
Các chuyên viên TGPL là cán bộ, công chức nhà nước công tác tại các tổ chức TGPL,
được giao nhiệm vụ thực hiện TGPL. Các quy định về pháp luật hiện hành về các tiêu
chuẩn để được công nhận là chuyên viên TGPL, về các quyền, nghĩa vụ cũng như những
quy tắc nghiệp vụ bắt buộc phải tuân theo trong quá trình làm việc của chuyên viên, đội
ngũ cán bộ TGPL đã đạt được một mặt bằng chung về trình độ, năng lực và phẩm chất
đạo đức.
Theo Báo cáo số 513a/BC-CTGPL ngày 30 tháng 10 năm 2013 về Kết quả công
tác TGPL năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2014, các
Trung tâm TGPL trên cả nước có 1244 cán bộ, trong đó có 483 Trợgiúp viên pháp lý
(trung bình mỗi Trung tâm có 7 – 8 Trợgiúp viên pháp lý).
Bên cạnh đó, đã hình thành đông đảo đội ngũ cộng tác viên là luật sư, luật gia,
cán bộ tư pháp, pháp chế cấp huyện, xã và cả những luật gia đã nghỉ hưu có trình độ pháp
luật, am hiểu kiến thức xã hội, có phẩm chất chính trị và đạo đức. Các cộng tác viên
TGPL là đội ngũ quan trọng bổ sung nhân lực cho hoạt động của các tổ chức TGPL. Cộng
tác viên tham gia hoạt động TGPL nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho người
nghèo, đối tượng chínhsáchvà đối tượng được TGPL khác theo quy định của pháp luật,
góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng này. Cũng theo Báo cáo số
513a/BC-CTGPL, tính đến ngày 30 tháng 10 năm 2013, cả nước có khoản 8980 Cộng tác
viên TGPL, trong đó 1055 Cộng tác viên là luật sư.
Ngoài ra, chất lượng đội ngũ cộng tác viên ngày càng được nâng cao. Các cộng
tác viên TGPL phải có đủ những tiêu chuẩn là công dân Việt Nam thường trú tại Việt
Nam; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; cử nhân luật; người có bằng trung cấp luật đã
tham gia công tác pháp luật từ 3 năm liên tục trở lên, trừ những người đang đảm nhiệm
các chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán; có năng lực hành vi đầy đủ;
không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang chấp hành hình
phạt, người chưa được xóa án, đang bị quản chế hành chính. Đối với các địa phương ở
vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, nếu chưa có người đủ tiêu chuẩn quy định trên thì
cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn, tổ viên tổ hòa giải, già làng, trưởng bản, trưởng thôn
và các cán bộ chuyên nghành khác được xét làm cộng tác viên TGPL.
2.2.1.3. Thực trạng về công tác hợp tác quốc tế về trợgiúppháp lý
Hoạt động TGPL đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ tích cực của các tổ chức
quốc tế với nhiều hình thức hỗ trợ thiết thực như: Cung cấp kinh phí, chia sẽ thông tin,
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
32
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
kinh nghiệm cho các đối tác Việt Nam. Trong khuôn khổ Chương trình Đối tác tư pháp do
Liên minh Châu Âu tài trợ trong năm 2013 Cục TGPL đã chủ động xây dựng Báo cáo
hoạt động năm 2012 và kế hoạch hoạt động cho năm 2013. Sau khi được phê duyệt các
hoạt động, Cục đã xây dựng Bảng phân công thực hiện Chương trình và ngân sách chi tiết
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ; thực hiện các
công việc để tuyển chuyên gia cho các hoạt động. Đồng thời, Cục đã chuẩn bị cho hoạt
động đánh giá giữa kỳ của Chương trình Đối tác tư pháp; chuẩn bị các điều kiện về thông
tin cho đoàn đánh giá làm việc với Trung tâm TGPL tỉnh Hòa Bình. Cục cũng đã tham gia
họp với Nhóm chuyên gia thường trực về việc bổ sung chỉ sốngười được TGPL vào trong
bộ chỉ số đánh giá kết quả Chương trình Đối tác tư pháp trong khung logic của Chương
trình đối tác tư pháp; phối hợp với nhóm chuyên gia thường trực của Chương trình đối tác
tư pháp tổ chức hội nghị quốc gia về hỗ trợpháplý miễn phí cho xã hội; tham gia tập
huấn, đánh giá và truyền thông cho Chương trình đối tác tư pháp tổ chức.
Ngoài ra, Cục đã triển khai các hoạt động của Chương trình, bao gồm: Trang bị
kiến thức về một số văn bản pháp luật TGPL mới chongười TGPL; nguyên cứu xây dựng
Thông tư liên tịch của Bộ trưởng Bộ Tư phápvà Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thực
hiện Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính
sách TGPL chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểusố tại các xã nghèo giai đoạn 2013 –
2020; trang bị kiến thứcvà nâng cao kỹ năng chongườithực hiện TGPL trong hoạt động
TGPL chongười khuyết tật; trang bị kiến thứcvà nâng cao kỹ năng chongườithực hiện
TGPL trong hoạt động TGPL cho nạn nhân theo Luật Phòng, chống mua bán người.
Trong năm 2013, Cục TGPL đã xây dựng Bảng Dự kiến các hoạt động năm
2013 của Dự án “Hệ thống tư pháp thân thiện với người chưa thành niên” do UNICEF tài
trợ và tiếp tục theo dõi thực hiện dự án; nguyên cứu, đề xuất Chương trình, nội dung hợp
tác quốc tế về TGPL trong đề án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực pháp luật về con người;
xây dựng Bản đề xuất UNICEF về hợp tác TGPL cho trẻ em. Đồng thời, Cục tổ chức
Đoàn khảo sát học tập kinh nghiệm TGPL tại Ireland; tham gia Đoàn công tác học tập
kinh nghiệm phối hợp liên ngành giải quyết các vấn đề vế bạo lực gia đình tại Thủy Điển;
chuẩn bị các thủ tục cần thiết để tổ chức Đoàn nguyên cứu mô hình TGPL của Hàn Quốc;
tìm kiếm đầu mối liên hệ và chuẩn bị các thủ tục cần thiết để tổ chức Đoàn khảo sát mô
hình TGPL chongười khuyết tật ở nước ngoài. Cục cũng gặp gỡ, tiếp xúc với tổ chức
quốc tế như: UNICEF, UNODC, Mỹ, Hà Lan… về khả năng hợp tác trong lĩnh vực
TGPL, hỗ trợ việc đổi mới công tác TGPL cũng như hỗ trợ chi phí thực hiện các vụ việc
phức tạp điển hình. Ngoài ra, Cục thực hiện đầy đủ việc báo cáo, thống kê khi có yêu cầu.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
33
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Nhìn chung, trong năm 2013 các hoạt động hợp tác quốc tế được Cục tập trung
triển khai thực hiện đúng cam kết. Việc hỗ trợ từ các nguồn Dự án đã giúpcho Cục tiếp
tục hoàn thiện thể chế về TGPL, đẩy mạnh chất lượng TGPL trong toàn quốc.21
2.2.1.4. Thực trạng về công tác kiểm tra, giám sát
Việc Nhà nước tổ chức thực hiện TGPL là phù hợp quy luật phát triển chung của
thế giới và với xã hội Việt Nam để đáp ứng nhu cầu khách quan của quản lý, hỗ trợ bảo
vệ quyền của công dân, làm giảm các vụ khiếu kiện không cần thiết, giảm vụ việc phải
đưa ra Tòa án, tăng cường mối quan hệ thân thiện giữa ngườidân với chính quyền, giữ
gìn khối đoàn kết cộng đồng và tăng niềm tin của ngườidân vào vai tròpháp luật. Cũng
như các hoạt động dịch vụ pháp luật khác, TGPL được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, thể
hiện bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thay
mặt Nhà nước, thành chổ dựa tin cậy chongười nghèo, đối tượng chínhsách khi cần được
hỗ trợpháp luật, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống, tăng cường hiệu lực quản lý xã
hội theo pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN; góp phần ổn định chính
trị, trật tự, an toàn xã hội.
Do đối tượng phục vụ của TGPL rất đặc thù, là người nghèo và các đối tượng
chính sách nên đòi hỏi TGPL phải theo quy chuẩn nhất định. Do đó, bên cạnh việc trình
tự thủ tục tiếp nhận và giải quyết vụ việc liên quan đến quyền lợi của ngườidân đã được
Luật quy định theo hướng công khai, minh bạch, dễ hiểu, dễ tiếp cẫn, đơn giản hóa tới
mức tối đa, linh hoạt, tránh phiền hà, địa điểm tiếp dân thuận lợi… Luật còn đặt ra một
yêu cầu rất cao là TGPL phải có chất lượng. Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng lại tùy
thuộc mức đô nhận thức của xã hội vàngười thụ hưởng, chất lượng phụ thuộc vào nhiều
yếu tố chủ quan và khách quan, như năng lực, kỹ năng và tinh thần trách nhiệm của người
thực hiện; tính thời hiệu; bản chất vụ việc; tài liệu, thông tin và chứng cứ, năng lực thông
tin của đối tượng; sự phối hợp của người có trách nhiệm; tính tương thích của pháp luật
thực định.
Để xác định vụ việc TGPL đã được thực hiện đạt chất lượng, Nghị định số
07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 hướng dẫn thi hành Luật TGPL đã giao Bộ
Tư pháp quy định về Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc; xác định rõ: Tiêu chí
đánh giá chất lượng vụ việc TGPL là căn cứ để kiểm tra, giám sát, đánh giá lại quá trình
thực hiện, việc tuân thủ quy tắc nghề nghiệp và việc áp dụng pháp luật của người thực
hiện TGPL; tạo cơ sở để xác định trách nhiệm của ngườithực hiện đối với vụ việc; riêng
Báo cáo số 513a/BC – CTGPL, Bộ Tư pháp, kết quả công tác trợgiúppháplý năm 2013 và phương hướng , nhiệm
vụ, giải pháp công tác năm 2014
21
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
34
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
đối với cộng tác viên còn đẩ xem xét mức trả bồi dưỡng (căn cứ vào thời gian, công sức
và kết quả thực hiện vụ việc).
Tiếp tục triển khai thực hiện Luật TGPL và các văn bản hướng dẫn thi hành, hạn
chế bất cập trong hoạt dộng TGPL tại cơ sở, tiến tới hoàn thiện thể chế về TGPL. Trong
năm 2013, Cục TGPL đã tăng cường công tác kiểm tra về tình hình tổ chức và hoạt động
TGPL của các Trung tâm TGPL trên toàn quốc; tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng vụ
việc TGPL của các địa phương, trả lời những kiến nghị, vướng mắc liên quan đến chuyên
môn nghiệp vụ (về đối tượng được TGPL; chế độ sinh hoạt Câu lạc bộ TGPL; chất lượng
vụ việc TGPL; các khiếu nại, tố cáo cũng như những vướng mắc pháp luật của người
dân). Trong năm 2013, Cục đã thành lập các đoàn kiểm tra để đánh giá về tổ chức và hoạt
động của Trung tâm TGPL nhà nước và chi nhánh của Trung tâm tại 18 tỉnh, thành phố
(An Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh
Long, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Gia Lai, Kon Tum), thành lập các Đoàn khảo sát về tổ chức và hoạt động tại 09
tỉnh, thành phố (Nam Định, Ninh Bình, Đắc Lắc, Đắc Nông, Cần Thơ, Sóc Trăng); 02
Đoàn khảo sát liên nghành về triển khai thực hiện Chiến lược phát triển TGPL ở Việt
Nam tại 04 tỉnh (Hà Nam, Nghệ An, Ninh Thuận, Bình Thuận), từ đó kịp thời tháo gỡ
những khó khăn, vướng mắc phát sinh tại cơ sở.
Để tăng cường công tác quản lý, theo dõi hoạt động TGPL ở địa phương, kịp
thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc nảy sinh, Cục TGPL đã tham mưu trình Bộ
trưởng ký ban hành Công văn số 5463/BTP-TGPL ngày 22 tháng 7 năm 2013 gửi chủ tịch
UBND các tỉnh/thành phố về việc tăng cường công tác TGPL; Công văn hướng dẫn. đôn
đốc địa phương triển khai thực hiện chínhsách TGPL chongười khuyết tật; xây dựng tiêu
chí đánh giá Trung tâm TGPL nhà nước; tiêu chí và quy trình hỗ trợ vụ việc phức tạp,
điển hình; xây dựng Báo cáo về tổ chức và hoạt động của Hội Bảo trợ tư phápcho người
nghèo ở Việt Nam; phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam xây dựng kế hoạch liên
nghành thực hiện Chương trình số 14/CTPH-BTP-HLHPNVN ngày 10 tháng 01 năm
2013 giữa Bộ Tư phápvà Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam về việc đẩy mạnh công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật, TGPL, tư vấn pháp luật cho phụ nữ, lồng ghép TGPL với hòa
giải ở cơ sở trong xây dựng pháp luật giai đoạn 2013 – 2017.
Nhìn chung, trong năm 2013 công tác quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn
nghiệp vụ, kiểm tra chất lượng vụ việc TGPL được Cục chỉ đạo thực hiện một cách tích
cực và chủ động, hầu hết các kiến nghị, đề xuất của địa phương, các tổ chức pháp chế Bộ,
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
35
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
nghành đều được hướng dẫn, giải đáp kịp thời, tạo thuận lợi cho địa phương trong việc
thực hiện nhiệm vụ liên quan đến công tác TGPL.
2.2.1.5. Thưc trạng về cơ sở vật chất, kinh phí và ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động trợgiúppháp lý
Khoản 1 Điều 8 Luật Trợgiúppháplý 2006 quy định: “Quỹ trợgiúppháp lý
được lập để hỗ trợ nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ trợgiúppháplý trong phạm
vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp, tạo điều kiện, cung cấp thông tin, tài liệu cho
tổ chức thực hiện trợgiúppháplý để trợgiúppháp lý”. Theo Quyết định số 84/2008/QĐTTg ngày 30/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ Trợgiúppháp lý
Việt Nam thì Quỹ Trợgiúppháplý Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động
không vì mục đích lợi nhuận, được miễn thuế theo quy định của pháp luật hiện hành. Quỹ
được thành lập nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ trợgiúppháp lý, hỗ
trợ trang thiết bị, phương tiện làm việc cho tổ chức thực hiện TGPL ở các tỉnh thuộc diện
ngân sách trung ương phải hỗ trợ, có khó khăn đột xuất và một số trường hợp đặc biệt
khác.
Thực thi quy định của Luật Trợgiúppháplý 2006 cũng như Quyết định số
84/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tính đến năm 2013, kinh phí, cơ sở vật chất
bảo đảm cho hoạt động của các Trung tâm TGPL Nhà nước được quan tâm hơn. Ngân
sách trung ương đã dành nguồn kinh phí nhất định cho các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dântộcthiểusốvà miền núi. Ngân sách địa
phương đảm bảo tương đối đầy đủ kinh phí cho tổ chức bộ máy, cán bộ và một nguồn
kinh phí nhất định cho hoạt động nghiệp vụ TGPL. Theo Báo cáo, tổng kinh phí cấp cho
63 Trung tâm trong 05 năm là 335.445.447.200 đồng (địa phương gần 200 tỷ đồng;
Chương trình mục tiêu quốc gia gần 30 tỷ đồng; Quỹ TGPL Việt Nam gần 8 tỷ đồng; Dự
án hỗ trợ hệ thống TGPL ở Việt Nam gần 98 tỷ đồng). Một số Trung tâm, chi nhánh đã có
trụ sở riêng, thuận lợi cho việc tiếp người được TGPL. Trang thiết bị, cơ sở vật chất của
Trung tâm được quan tâm hơn trước. Cả nước đã có 24/63 Trung tâm có trụ sở làm việc
riêng, độc lập; 21 Trung tâm được trang bị xe ô tô để đi TGPL lưu động và phục vụ các
hoạt động TGPL tại cơ sở.22
2.2.1.6. Thực trạng về hoạt động trợgiúppháp lý
Ngày 10 tháng 5 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
678/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển TGPL ở Việt Nam đến năm 2020,
TS. Đỗ Xuân Lân , Cục Trợgiúppháplý , Bộ Tư pháp, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
Trung tâm Trợgiúppháplý Nhà nước
22
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
36
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
định hướng đến năm 2030. Chiến lược đưa ra các định hướng phát triển các tổ chức thực
hiện TGPL trong các giai đoạn, bảo đảm đáp ứng nhu cầu TGPL qua việc thu hút thêm
các nguồn lực của xã hội, đa dạng hóa các hoạt động TGPL cộng đồng,... nhằm mục đích
tăng cường hiệu quả hoạt động TGPL.
Theo thống kê của Bộ Tư pháp, sau hai năm thực hiện chiến lược, đến đầu năm
2014 tại 63 tỉnh, thành phố trong cả nước đã thành lập các Trung tâm TGPL. Các Trung
tâm đã thực hiện hơn 230.000 vụ việc, trong đó TGPL chongười nghèo, đồng bào dân tộc
thiểu số với khoản 150.000 vụ việc, chiếm 55% tổng số vụ. Nhiều địa phương đã thành
lập chi nhánh tại các huyện, thị xã, góp phần tạo thuận lợi chongườidân khi có nhu cầu
được TGPL và nâng cao chất lượng của công tác này. Bên cạnh đó, các địa phương thành
lập các Câu lạc bộ TGPL tại các xã, phường , thị trấn. Đến nay, 100% các xã của 62
huyện nghèo trên cả nước có Câu lạc bộ TGPL. Những Câu lạc bộ này trở thành địa điểm
để ngườidân tham gia sinh hoạt, trao đổi những vướng mắc về pháp luật, đồng thời là nơi
tuyên truyền phổ biến kiến thứcpháp luật và kịp thời phát hiện các vụ việc phát sinh để
tiến hành các biện pháptrợ giúp.23
Nhìn chung, hoạt động TGPL trong thời gian qua đã nâng cao nhận thức của cán
bộ các tổ chức về hoạt động TGPL và nhận thức của ngườidân về quyền được TGPL.
Thể chế, chínhsách TGPL được sữa đổi, bổ sung, hoàn thiện, tạo cơ sởpháplý cần thiết
để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác TGPL, phát triển mạnh mẽ mạng lưới tổ
chức TGPL và mạng lưới hỗ trợ hoạt động TGPL ở cơ sở; bộ máy cán bộ của tổ chức nhà
nước tiếp tục được kiện toàn, nâng cao chất lượng, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
2.3. THỰC TRẠNG TRỢGIÚPPHÁPLÝ TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ TỈNH TRÊN
CẢ NƯỚC TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
2.3.1. Thực trạng trợgiúppháplý tại tỉnh Bình Định
2.3.1.1. Tình hình hoạt động trợgiúppháp lý
Trong 6 tháng đầu năm 2014, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bình Định và các
Chi nhánh của Trung tâm đã thực hiện TGPL 734 vụ việc cho 734 người có yêu cầu được
TGPL (giảm 558 vụ việc so với cùng kỳ năm 2013), đạt tỷ lệ 59% so với kế hoạch năm
2014. Trong đó: Thực hiện 623 vụ việc tư vấn pháp luật (giảm 528 vụ việc so với cùng kỳ
Tháo gỡ khó khăn trong công tác trợgiúppháp lý, Báo Nhân Dân điện tử
http://www.nhandan.com.vn/phapluat/cai-cach-tu-phap/item/22682902-thao-go-kho-khan-trong-cong-tac-tro-giupphap-ly.html
23
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
37
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
năm 2013), đạt 62% so với kế hoạch năm 2014; tham gia tố tụng 111 vụ việc (giảm 23 vụ
việc so với cùng kỳ năm 2013), đạt 44% so với kế hoạch năm 2014.
Về lĩnh vực được TGPL: Hình sự 161 vụ việc, dân sự 132 vụ việc, hôn nhân gia
đình 138 vụ việc, hành chính 61 vụ việc, đất đai 115 vụ việc, còn lại các lĩnh vực khác 76
vụ việc.
Về người được TGPL: 59 người thuộc diện hộ nghèo, 16 người có công cách
mạng, 06 người khuyết tật, 172 ngườidântộcthiểu số, diện người khác có 236 người
(trong đó: 62 người chưa thành niên, 01 phụ nữ trong thời kỳ ly hôn, 173 người thuộc các
diện người khác).
Triển khai thực hiện Quyết định số 52/2010.QĐ-TTg ngày 18/8/2010 của Thủ
tướng Chính phủ về chínhsách hỗ trợpháplý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp
luật chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểusố tại các huyện nghèo giai đoạn 20112020:
- Trung tâm và các Chi nhánh TGPL đã tổ chức 20 đợt TGPL lưu động tại 20/23
xã nghèo (đạt 87% so với kế hoạch đề ra theo chương trình của Quyết định số
52/2010/QĐ-TTg năm 2014). Trong các đợt TGPL lưu động, các Trợgiúp viên pháp lý
đã thực hiện tư vấn pháp luật tại chỗ 243 vụ việc chongườidân có yêu cầu TGPL. Kết
hợp với các đợt TGPL lưu động, Trung tâm đã tổ chức 40 buổi sinh hoạt chuyên đề pháp
luật với hơn 1.996 người tham dự thuộc các diện hộ nghèo vàngườidântộcthiểu số.
- Trong công tác sinh hoạt Câu lạc bộ, Trung tâm đã thành lập được 23 Câu lạc
bộ TGPL ở 23 xã nghèo thuộc 03 huyện nghèo là Vân Canh, Vĩnh Thạnh và An Lão.
Trong đó có 08 Câu lạc bộ TGPL có thành viên là Ban chủ nhiệm là cộng tác viên TGPL.
2.3.1.2. Công tác tổ chức cán bộ và cơ sở vật chất, trang thiết bị.
a.Về tổ chức, cán bộ
Tổng số biên chế được giao cho Trung tâm và các Chi nhánh là: 25 biên chế (đã
thực hiện 25 người , gồm có 16 nam, 09 nữ). Cụ thể:
- Tại Trung tâm có:
+ 01 giám đốc chuyên trách;
+ 01 Phó giám đốc chuyên trách;
+ 04 Phòng chuyên môn, nghiệp vụ: Phòng Tổng Hợp – Hành chính; Phòng
pháp luật Hình sự - Hành chính; Phòng pháp luật dân sự - Đất đai; Phòng pháp luật Lao
động – Xã hội; có 04 Trưởng phòng chuyên trách
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
38
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
+ Trợgiúp viên pháp lý: Có 16 Trợgiúp viên pháp lý. Trong đó có 01 Trợ giúp
viên pháplý chính, 15 Trợgiúp viên pháp lý.
+ Cán bộ khác: Có 07 chuyên viên pháp lý, 1 kế toán, 01 văn thư lưu trữ.
- Mạng lưới cộng tác viên: Có 191 cộng tác viên TGPL. Cụ thể:
+ Số cộng tác viên là Luật sư có 16 người;
+ Cộng tác viên khác có 175 người. Trong đó: Cộng tác viên là cán bộ Tư pháp
– Hộ tịch có 35 người, cộng tác viên là tư vấn viên pháp luật có 08 người.
b. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Trang thết bị làm việc ngày càng được củng cố và tăng cường đảm bảo cho
việc thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên, theo yêu cầu nhiệm vụ đề ra, số lượng các phòng làm
việc còn thiếuvà diện tích của mỗi phòng còn nhỏ (dưới 100m2).
- Trong năm 2014, ngân sách địa phương cấp kinh phí cho Trung tâm là:
2.736.000.000 đồng. Trong đó: Kinh phí chi cho hoạt động nghiệp vụ TGPL là:
630.000.000 đồng; kinh phí chi lương và chi hành chính là: 2.106.000.000 đồng. Kinh phí
từ chương trình Quyết định 52/2010/QĐ-TTg năm 2014 là 250.000.000 đồng.
- Phương tiện làm việc: Trung tâm hiện có 21 bộ máy vi tính có kết nối internet,
11 máy in vi tính, 01 máy photocopy, 02 máy chụp hình, 01 máy chiếu, 01 tủ sách pháp
luật và 02 xe mô tô để phục vụ cho các hoạt động TGPL lưu động ở cơ sở.24
2.3.2. Thực trạng trợgiúppháplý tại tỉnh Hậu Giang
Triển khai thực hiện Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 18 tháng 8 năm 2012
của Thủ tướng Chính phủ về chínhsách TGPL chongười nghèo, đồng bào dântộc thiểu
số tại các xã nghèo giai đoạn 2013-2020. Trên cơ sở đó, Trung tâm và Chi nhánh đã triển
khai thực hiện được 03 cuộc TGPL lưu động tại 03 ấp nghèo với tổng số 122 vụ việc,
đồng thời kết hợp tư vấn tại chỗcho 122 trường hợp, trong đó có: 99 trường hợp thuộc
diện người được TGPL và 23 trường hợp thuộc đối tượng khác.
Trong 6 tháng đầu năm 2014 Trung tâm và Chi nhánh đã tổ chức được 44 đạt
50,6% cuộc trợgiúppháplý lưu động, phổ biến trên 1.357 lượt ngườidân tham dự. Trong
đó, có trên 800 trường hợp thuộc đối tượng được TGPL, phát 1.300 quyển sáchpháp luật
cho mọi nhà và 4.000 tờ gấp pháp luật các loại. Có 174 trường hợp ngườidân được tư vấn
pháp luật trực tiếp tại Trung tâm và Chi nhánh khi họ yêu cầu. Trong đó có 120 trường
hợp thuộc đối tượng được người được TGPL và 54 đối tượng khác. Về công tác tham gia
Trung tâm trợgiúppháplý Nhà nước, Sở Tư pháp tỉnh Bình Định, Báo cáo kết quả hoạt động trợgiúppháplý 6
tháng đầu năm 2014 và Chương trình công tác 6 tháng cuối năm 2014.
24
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
39
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
tố tụng, Trung tâm thụ lý 18 vụ việc đã kịp thời phân công Trợgiúp viên pháplývà Cộng
tác viên là Luật sư tham gia đại diện, bào chữa miễn phí cho 16 vụ việc trên. Trong đó có:
08 vụ hình sự, 02 vụ dân sự, 08 vụ đất đai.
Các Câu lạc bộ TGPL đã tổ chức sinh hoạt 93 cuộc với tổng sốngười tham dự là
2603 người. Trong đó có: 855 người nghèo, 153 ngườidân tộc, 145 đối tượng chính sách,
27 trẻ em, 92 người già, 06 người khuyết tật, 1325 người thuộc đối tượng khác. Qua các
buổi sinh hoạt Chuyên viên của Trung tâm và Chi nhánh đã phổ biến các văn bản pháp
luật bổ ích đến người dân.25
2.3.3. Thực trạng trợgiúppháplý trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Thực hiện Chương trình công tác năm 2014 của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chương
trình công tác năm của Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam và kế hoạch trợgiúppháplý năm 2014,
trong 6 tháng đầu năm 2014, Trung tâm trợgiúppháplý tỉnh Hà Nam đã thực hiện được
366 vụ việc. Trong đó, tư vấn 328 vụ việc; đã tham gia tố tụng 12 vụ việc (thụ lý 15 vụ
việc; 03 vụ việc chuyển kỳ sau); đại diện ngoài tố tụng 02 vụ việc; hòa giải 04 vụ việc;
hình thức TGPL khác 20 vụ việc. So với cùng kỳ năm 2013 tăng 26%.
Hoạt động TGPL lưu động: Trong 6 tháng đầu năm 2014, Trung tâm tiến hành
khảo sát nhu cầu TGPL tại 06 xã, phối hợp với Phòng tuyên truyền phổ biến giáo dục
pháp luật, Đoàn thanh niên của Sở, Phòng Tư pháp, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến
binh, Hội nông dânvà Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức 15 đợt TGPL lưu động tại 15 xã
có tỷ lệ hộ nghèo cao, xã xây dựng nông thôn mới, xã trọng điểm về HIV/AIDS thu hút
hơn 900 lượt người tham dự. Lồng ghép với các đợt TGPL lưu động là tuyên truyền phổ
biến giáo dục pháp luật về Hiến pháp, Luật đất đai (sữa đổi), Luật Hôn nhân và gia đình,
Luật xử lý vi phạm hành chính.... Phát hàng nghìn tờ rơi, tờ gấp pháp luật cho các đối
tượng tham gia vàthực hiện được 231 vụ việc thông qua các buổi TGPL lưu động.
Hoạt động của Câu lạc bộ TGPL: Trung tâm thường xuyên cử Trợgiúp viên về
hướng dẫn nghiệp vụ TGPL và tổ chức sinh hoạt cho 30 Câu lạc bộ TGPL. Câu lạc bộ
TGPL duy trì hoạt động đều, nội dung và hình thức sinh hoạt ngày càng phong phú, đa
dạng và gắng liền với quyền và lợi ích của người tham gia.
Nhằm nâng cao nhận thức của các cơ quan hữu quan, các tổ chức chính trị trên
địa bàn tỉnh về mục đích và ý nghĩa của hoạt động TGPL chongười nghèo, ngườidân tộc
thiểu số,... Trung tâm đã lắp đặt bảng thông tin về TGPL 100% tại xã, phường , thị trấn,
Trung tâm trợgiúppháplý Nhà nước, Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang, Công tác Trợgiúppháplý những tháng đầu
năm 2014.
25
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
40
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Trụ sở tiếp công dân, huyện, thành phố, các cơ quan tiến hành tố tụng, Trại tạm giam,
Nhà tạm giữ.26
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRỢGIÚPPHÁPLÝCHO NGƯỜI
DÂN TỘCTHIỂUSỐ TRONG THỜI GIAN QUA
2.4.1. Đánh giá chung
Nhìn chung, công tác TGPL chongườidântộcthiểusố trong thời gian qua đã có
những tác động đáng kể về mặt chính trị, kinh tế và xã hội.
- Hoạt động TGPL mang lại những lợi ích chính trị to lớn, đóng vai trò là cầu
nối giúpchính quyền tháo gỡ, khắc phục những bất cập của chính quyền đối với nhân
dân;
- Hoạt động TGPL đã thực sự tìm đến nhu cầu trợgiúp của người dân, đặc biệt
là ngườidântộcthiểusố cư trú ở miền núi, vùng sâu, vùng xa;
- Thông qua việc hướng dẫn, giải thích pháp luật, ngườidântộcthiểusố có thể
lựa chọn những hành vi xử sự đúng đắn, bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của
mình.
2.4.2. Thuận lợi, khó khăn, hạn chế của công tác trợgiúppháp lý
2.4.2.1. Thuận lợi
Thứ nhất,Về mặt chính trị xã hội
Trước hết, hoạt động trợgiúppháplýcho các đối tượng là người nghèo, đối
tượng chínhsáchvà đồng bào dântộcthiểusố có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn, nhận
được sự đồng tình, ủng hộ của tất cả các cấp chính quyền và nhất là của những người
thuộc đối tượng thụ hưởng dịch vụ trợgiúppháp lý.
Cùng với hoạt động hoà giải cơ sởvà hoạt động của các cơ quan tư pháp, trợ
giúp pháplý đã giải quyết được nhiều vướng mắc, nhiều tranh chấp kéo dài, giữ gìn đoàn
kết, tương thân, tương ái trong nhân dân, củng cố được lòng tin của nhân dân đối với
Đảng và Nhà nước. Tâm lý chung của người Việt Nam chúng ta là ngại tham gia vào kiện
tụng. Hoạt động hoà giải cơ sở là hình thứctrợgiúppháplý nặng về mặt tình cảm, vận
động, thuyết phục các bên tranh chấp tự giải quyết vướng mắc trên cơ sởpháp luật và đạo
đức xã hội. Vì vậy, nhiều khi không giải quyết được tận gốc và dứt điểm các tranh chấp
trong nhân dân. Khắc phục được những nhược điểm đó, lợi thế của trợgiúppháplý là
Trung tâm trợgiúppháplý Nhà nước, Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam, Một số kết quả đạt được trong công tác trợ giúp
pháp lý 6 tháng đầu năm 2014 trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
26
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
41
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
một hoạt động gần dân, gắn kết được hoà giải với việc giải quyết theo pháp luật nên ngày
càng được ngườidân tin tưởng và tiếp cận.
Thứ hai, hoạt động trợgiúppháplý tạo ra hiệu quả tích cực trên cả ba phương
diện: nhà nước, xã hội vàngười dân.
- Về phía Nhà nước, các tổ chức trợgiúppháplý đã mang lại những lợi ích
chính trị, là cầu nối giúpchính quyền các cấp tháo gỡ, khắc phục những vướng mắc của
chính quyền và tạo diễn đàn “đối thoại” giữa chính quyền với dân. Đặc biệt, các cuộc trợ
giúp pháplý lưu động, đã thực sự tạo ra một cơ chế “ba cấp tiếp dân” để giải quyết những
vấn đề còn tồn tại trong nhân dân.
Đồng thời, hoạt động trợgiúppháplýgiúp các cơ quan tiến hành tố tụng và các
cơ quan nhà nước khác giải quyết công việc một cách chính xác, khách quan, công bằng
và đúng pháp luật; góp phần tích cực thực hiện cải cách tư pháp, mở rộng điều kiện để
thực hiện nguyên tắc tranh tụng trước toà, bảo đảm người nghèo không có điều kiện thuê
luật sư tư cũng có luật sư miễn phí bảo vệ. Hoạt động này của Chính phủ đã góp phần
nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong việc bảo vệ nhân quyền, phù hợp
xu thế phát triển chung của thế giới, đặc biệt là chiến lược xoá nghèo toàn cầu và từng
quốc gia.
- Về phía xã hội, thông qua việc hướng dẫn, giải thích pháp luật và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp phápchongười nghèo và đối tượng chính sách, các tổ chức trợ giúp
pháp lýgiúpcho các đối tượng này nâng cao hiểu biết pháp luật để mỗi người đều có thể
tự lựa chọn những hành vi xử sự phù hợp với pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của họ
được bảo vệ, tạo niềm tin vào pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa,
giữ vững trật tự, an toàn xã hội và ổn định tình hình chính trị.
- Về phía người dân, hoạt động trợgiúppháplý đã góp phần giải toả vướng mắc
pháp luật và giảm bớt khiếu kiện trong cộng đồng dân cư, bảo đảm công bằng cho mọi
tầng lớp nhân dân trong việc tiếp cận với pháp luật; góp phần “xóa đói, giảm nghèo” cho
người dân trong lĩnh vực pháp luật để họ có thể tự lựa chọn những hành vi xử sự đúng
pháp luật. Đặc biệt, như một đối tượng được trợgiúppháplý ở Bình Thuận nhận xét, trợ
giúp pháplý đã giúpchongườidân tiếp cận với các cơ quan công quyền một cách nhanh
chóng và hiệu quả hơn, nhất là với tư cách của một tổ chức do Nhà nước thành lập để đại
diện cho quyền lợi của người dân.
Thứ ba, việc ban hành chínhsáchtrợgiúppháplý đã góp phần tích cực vào mục
tiêu chung là xoá đói, giảm nghèo và là sự bổ sung cần thiết vào chínhsách tổng thể về
phát triển bền vững ở Việt Nam. Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
42
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Đảng khẳng định: “Thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo thông qua những biện
pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phương, sớm đạt mục tiêu không còn hộ đói, giảm
mạnh các hộ nghèo”27. Như đã trình bày, trợgiúppháplý là một nội dung quan trọng của
Chiến lược xoá đói, giảm nghèo và đồng thời, “Giảm đói nghèo không chỉ là một trong
những chínhsách xã hội cơ bản, được Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà còn là
một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển” 28 .
Đối với hoạt động trợgiúppháp lý, Chiến lược xóa đói, giảm nghèo cũng xác
định: “hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tăng cường trợgiúppháplývà khả năng tiếp cận
pháp lýchongười nghèo. Mở rộng mạng lưới trợgiúppháp luật để người nghèo ở nông
thôn, vùng sâu, vùng xa có thể tiếp cận với các dịch vụ trợgiúppháp luật”. Như vậy,
Chiến lược đã ghi nhận hoạt động trợgiúppháplý với tính cách là một bộ phận quan
trọng trong tổng thể Chương trình quốc gia xoá đói, giảm nghèo. Trợgiúppháplý trước
hết có mục đích xoá đói nghèo về mặt pháp luật, nâng cao tri thức hiểu biết pháp luật
trong nhân dân. Do đó, trợgiúppháplý là một bộ phận quan trọng góp phần thực hiện
thành công các chủ trương, chínhsách xoá đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.
Thứ hai, về khuôn khổ pháp lý
Một là, đã hình thành hệ thống các văn bản về TGPL miễn phí với các quy định
ngày càng đầy đủ và cụ thể hơn. Hiện nay, đã có khoản 43 văn bản pháp luật trực tiếp quy
định về TGPL bao gồm Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các Quyết định của Bộ Tư
pháp, của Cục TGPL, cácThông tư liên tịch giữa Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và
Bộ Lao động thương binh và xã hội.
Các văn bản pháp luật này đã quy định về nhiều vấn đề cụ thể của công tác
TGPL như:
- Hệ thống cơ cấu tổ chức TGPL miễn phí;
- Phương thức, phạm vi TGPL;
- Lĩnh vực TGPL;
- Tiêu chuẩn và phương thức hoạt động, chế độ chínhsách của ngườithực hiện
TGPL miễn phí, bao gồm các chuyên viên và cộng tác viên TGPL;
- Các đối tượng được TGPL miễn phí;
- Tổ chức và hoạt động của Qũy TGPL Việt Nam;
27
28
Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.106.
Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, tr.1.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
43
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Ngoài ra, các văn bản pháp luật này còn quy định nhiều vấn đề cụ thể của công
tác TGPL chongườidântộcthiểusố như:
- Hướng dẫnthực hiện chínhsách TGPL trong Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dântộcthiểusốvà miền núi.
- Chínhsách hỗ trợpháplý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho
người nghèo, đồng bào dântộcthiểusố tại các huyện nghèo;
- Hướng dẫnthực hiện TGPL đối với ngườidântộcthiểu số;
Hai là, các văn bản về TGPL là cơ sở để người dân, đối tượng nghèo và đặc biệt
là ngườidântộcthiểusố được tiếp cận với pháp luật. Thông qua những quy định này họ
có cơ sở để sử dụng công cụ pháp luật hữu hiệu trong việc bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng của mình.
Ba là, các văn bản về TGPL đã quy định khá cụ thể và tương đối đồng bộ về vấn
đề xác định lĩnh vực pháp luật được TGPL bao gồm:
- Hình sự và tố tụng hình sự;
- Dân sự, hôn nhân gia đình và tố tụng;
- Hành chính, khiếu nại tố cáo;
- Lao động, việc làm;
- Đất đai, nhà ở.
Bốn là, các Hiệp định tương trợ tư pháp được ký kết giữa Việt Nam với các
nước khác mở ra khả năng cho các công dân Việt Nam được trợgiúppháplý miễn phí ở
nước ngoài và công dân nước ngoài được trợgiúppháplý ở Việt Nam.
Về hệ thống tổ chức trợgiúppháp lý
Hệ thống tổ chức TGPL miễn phí đã được thiết lập một cách đồng bộ từ trung
ương đến địa phương, bao gồm Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp, các Trung tâm TGPL ở các
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các Trung tâm này là đơn vị sự nghiệp, tương
đương cấp phòng thuộc Sở Tư pháp chịu sự quản lý hành chính trực tiếp của Sở Tư pháp
và đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Cục TGPL. Sự phối hợp giữa
Cục với các đơn vị thuộc Bộ cũng như các cơ quan, ban, ngành có liên quan, đặc biệt là
các cơ quan pháp chế Bộ, ngành, cơ quan tiến hành tố tụng ở Trung ương và địa phương
tiếp tục được tăng cường tạo thuận lợi cho hoạt động TGPL phát triển ổn định, bền vững.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
44
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Tổ chức bộ máy của Cục tiếp tục được quan tâm và kiện toàn, đội ngũ công
chức, viên chức của Cục từng bước hoàn thiện về chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất
đạo đức tốt.
Về đội ngũ cán bộ và cộng tác viên
Nhằm tăng cường năng lực và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và cộng tác
viên trực tiếp thực hiện TGPL, hàng năm, Cục TGPL đều tổ chức các lớp tập huấn tòan
quốc để cập nhật kiến thứcpháp luật và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và kỹ năng TGPL cho Giám đốc Trung tâm và chuyên viên TGPL. Trong khuôn khổ
hoạt động của các dự án hợp tác với một số tổ chức quốc tế, Bộ Tư pháp đã tổ chức các
lớp tập huấn về kỹ năng quản lý dự án, quản lý hồ sơ, kỹ năng khảo sát nhu cầu TGPL,
phương pháp tiếp cận khung logic, phương pháp tập huấn cùng tham gia... nhằm trang bị
cho lãnh đạo và các chuyên viên TGPL của các Trung tâm TGPL kiến thức quản lý, kỹ
năng tập huấn, bảo đảm cho việc thực hiện Dự án có hiểu quả. Sau khi tham dự các lớp
tập huấn do Bộ tổ chức, các Trung tâm TGPL đều đã tổ chức tập huấn lại cho các chuyên
viên và cộng tác viên tại địa phương. Các lớp tập huấn đã tạo điều kiện cho tất cả các
chuyên viên, cộng tác viên từ Trung ương đến địa pương kịp thời cập nhật kiến thức pháp
luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng, trao đổi kinh nghiệm TGPL, trên cơ sở đó
nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL.
2.4.2.2. Khó khăn, hạn chế:
Về xây dựng thể chế
Thứ nhất, sau khi Luật công chức, Luật viên chức có hiệu lực pháp luật, thể chế
pháp lý về tổ chức và hoạt động của Trung tâm TGPL Nhà nước vẫn chưa được sữa đổi,
bổ sung cho phù hợp. Thực trạng này đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của
Trung tâm TGPL Nhà nước, nhất là chế độ, chínhsách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ,
viên chức của Trung tâm TGPL Nhà nước chưa được điều chỉnh tương xứng với yêu cầu
và trách nhiệm của công việc (không có chế độ phụ cấp công vụ; chưa có chế độ phụ cấp
thâm niên theo nghề để Trợgiúp viên gắn bó với công tác TGPL; đội ngũ cán bộ, viên
chức khác không được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề....).
Thứ hai, một số văn bản do Cục chủ trì soạn thảo còn chậm ban hành so với kế
hoạch đề ra, cụ thể:
- Thông tư liên tịch thay thế Thông tư liên tịch 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQPBTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12/2007 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc
phòng, Bộ Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án
nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định về TGPL trong hoạt động tố tụng
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
45
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
(nhiệm vụ từ năm 2012 chuyển sang), tuy nhiên, do phải thống nhất với một số nội dung
Dự thảo với Bộ Công an nên tháng 7/2013 mới trình được liên nghành ký ban hành;
- Việc phối hợp với Bộ Tài chính để xây dựng 02 Thông tư liên tịch (Thông tư
liên tịch hướng dẫn về chế độ quản lý, cấp phát trang phục củ Trợgiúp viên hành pháp lý
và Thông tư liên tịch hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực
hiện Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) chưa được thông qua do
phụ thuộc vào Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp chỉ là đơn vị phối hợp.
Về tổ chức, cán bộ
Mặc dù đội ngũ cán bộ, công chức của Cục TGPL được bố trí theo chức danh
chuyên môn song vẫn chưa hợp lý về cơ cấu trình độ (ít chuyên viên cao cấp và chuyên
viên chính, số chuyên gia đầu ngành chưa nhiều (01 tiến sĩ Luật học), nguồn nhân lực còn
trẻ mới tuyển dụng chưa có kinh nghiệm, công chức được tuyển dụng phần lớn là nữ giới
nên phần nào ảnh hưởng đến công việc, đặc biệt trong thời kỳ thai sản và con nhỏ.
Việc củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ của Trung tâm TGPL Nhà nước
vẫn chưa bảo đảm tiến độ đề ra. Việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng gắn với sử dụng đội
ngũ lãnh đạo, quản lý cón lúng túng, bị động. Tình trạng Giám đốc Trung tâm do lãnh đạo
Sở Tư pháp kiêm nhiệm vẫn còn (Yên Bái, Quảng Trị, Bến tre, Sóc Trăng). Một số tỉnh
chưa có Giám đốc (Hà Nội, Sơn La), chưa có Phó Giám đốc (12/63 tỉnh) hoặc Trưởng các
phòng chuyên môn, Trưởng Chi nhánh; 05/63 tỉnh chưa triển khai thành lập các Chi
nhánh (Thái Bình, Hà Nam) hoặc tuy có thành lập nhưng hoạt động không theo quy mô
được quy định trong Luật TGPL. Một số địa phương, Trưởng Chi nhánh vẫn do lãnh đạo
Trung tâm, Trưởng phòng chuyên môn hoặc Trưởng phòng Tư pháp kiêm nhiệm và chưa
có Trợgiúp viên làm việc thường xuyên tại các Chi nhánh (Hòa Bình, Điện Biên). Một số
địa phương, số lượng Trợgiúp viên biên chế rất thấp, từ 03 – 05 người (chiếm 30 – 40%);
có địa phương không có nguồn để bổ sung. Một số lãnh đạo Trung tâm nhận thức chưa
đầy đủ về vị trí, vai tròvà trách nhiệm của mình trước yêu cầu phát triển ngày càng nhanh
chóng và phức tạp của công tác TGPL, nên chưa thực sự thay đổi tư duy, nỗ lực tự hoàn
thiện mình để nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo, điều hành đáp ứng yêu cầu phát triển
của mạng lưới TGPL tại địa phương.29
Qua tìm hiểu tại một số địa phương cho thấy, mỗi năm cả nước có hàng trăm
nghìn vụ việc được TGPL, nhưng chủ yếu chỉ dừng lại ở công tác tuyên truyền kiến thức
TS. Đỗ Xuân Luân, Cục Trợgiúppháp lý, Bộ Tư pháp, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
Trung tâm trợgiúppháplý Nhà nước, http://tranhtung.com.vn/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-hoatdong-cua-trung-tam-tro-giup-phap-ly-nha-nuoc_n58341_g749.aspx
29
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
46
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
pháp luật, chiếm tới hơn 90%. Số vụ việc được TGPL trực tiếp trong các hoạt động tố
tụng của ngườidân chỉ chiếm 6% tổng số vụ việc. Cả nước hiện có gần 500 trợgiúp viên,
nhưng chủ yếu tập trung tại các đô thị trung tâm, chưa đáp ứng nhu cầu được trợgiúp của
người nghèo, đồng bào dântộcthiểu số. Trong khi tạo Hà Nội có 08 Chi nhánh với 29 trợ
giúp viên, Cần Thơ có 6 chi nhánh với 11 trợgiúp viên, những địa phương có đông đồng
bào dântộcthiểusố như Yên Bái chỉ có 02 chi nhánh với 07 trợgiúp viên, Thái Nguyên
03 chi nhánh với 05 trợgiúp viên.30
Chất lượng nguồn nhân lực làm công tác TGPL phát triển chưa tương xứng với
yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tìm kiếm
nguồn nhân lực cán bộ để bổ sung cho đội ngũ Trợgiúp viên còn bị động, lúng túng, thiếu
tính tổng thể. Đội ngũ Trợgiúp viên phát triển chậm, thiếu ổn định, làm việc với tinh thần
trách nhiệm chưa cao, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng. Một số cộng tác viên giỏi phải
kiêm nhiệm nhiều việc trong cơ quan, đơn vị, nên không có điều kiện tham gia thường
xuyên. Chất lượng hoạt động của một số Cộng tác viên chưa bảo đảm; thiếu cộng tác viên
là Luật sư; chưa thu hút được người có kiến thức, hiểu biết pháp luật tham gia TGPL.
Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ ngườithực hiện TGPL còn chưa
được chú trọng đúng mức, nội dung thường tập trung vào cập nhật văn bản mới, thời
lượng tập cho các kỹ năng thực hiện TGPL cụ thể chưa nhiều.
Về cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc
Ngày 30 tháng 6 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
84/2008/QĐ-TTg về việc thành lập Quỹ Trợgiúppháplý Việt Nam nhằm hỗ trợ nâng cao
chất lượng hoạt động nghiệp vụ TGPL; hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện làm việc cho tổ
chức thực hiện TGPL ở các tỉnh thuộc diện ngân sách trung ương phải hỗ trợ, có khó
khăn đột xuất và một số trường hợp khác.31Tuy nhiên, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm
việc và kinh phí hoạt động còn thiếu thốn và hạn chế: Nhiều Trung tâm trợgiúppháp lý
còn chưa có trụ sở riêng, nơi tiếp đối tượng còn chật hẹp hoặc không thuận tiệncho người
dân tiếp cận; thiếu trang thiết bị làm việc và phương tiện phục vụ hoạt động trợgiúp pháp
lý thiết yếu như: Máy vi tính, máy photocopy, tủ sáchpháp luật, ...; kinh phí dành cho
hoạt động trợgiúppháplý của các địa phương nghèo còn rất hạn chế.
Nguồn kinh phí được cấp từ ngân sách địa phương dẫn đến không đồng đều do
mỗi nơi thực hiện một cách khác nhau. Trong khi những thành phố lớn như: Hà Nội,
Nguyễn Văn Thái, Tháo gỡ khó khăn trong công tác trợgiúppháp lý, Báo Nhân Dân điện tử ,
http://www.nhandan.com.vn/phapluat/cai-cach-tu-phap/item/22682902-thao-go-kho-khan-trong-cong-tac-tro-giupphap-ly.html
31
Điều 1 Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg về việc thành lập Qũy Trợgiúppháplý Việt Nam.
30
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
47
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm được cấp từ 03 đến 07 tỷ đồng phục vụ công tác TGPL,
thì tại các tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dântộcthiểu số, kinh phí mỗi năm
chỉ được cấp khoản 300 đến 400 triệu đồng, cá biệt như tỉnh Ninh Thuận mỗi năm cấp 40
triệu đồng. Theo Quyết định 59 của Thủ tướng Chính phủ về cấp kinh phí thực hiện côn
tác TGPL tại các xã, thôn, bản nghèo, đặc biệt khó khăn, mỗi năm, các tỉnh miền núi, có
đông đồng bào dântộcthiểusố được cấp một khoản kinh phí để thực hiện công tác
TGPL. Tuy nhiên, do cấp kinh phí chậm nên nhiều chương trình, kế hoạch không thực
hiện được.
2.4.3 Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm của công tác trợgiúppháp lý
2.4.3.1. Nguyên nhân
Mặc dù công TGPL chongườidântộcthiểusố đã đạt được những thành quả
nhất định, tuy nhiên, công tác này vẫn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế. Những tồn
tại trên bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, công tác phối hợp liên ngành về hoạt động TGPL vẫn còn hạn chế,
đặc biệt là công tác phối hợp trong các cơ quan tiến hành tố tụng;
Thứ hai, cơ sở vật chất, phương tiện đi lại cho hoạt động TGPL còn thiếu thốn;
Thứ ba, kinh phí cấp cho các Trung tâm còn hạn chế, không đồng đều (một số
tỉnh có tỷ lệ ngườidântộcthiểusố đông nhưng kinh phí được cấp còn hạn chế, chưa đáp
ứng hết nhu cầu của người dân);
Thứ tư, các Câu lạc bộ đã được thành lập trên hầu hết các xã nghèo nhưng việc
tổ chức sinh hoạt còn chưa thường xuyên, chế độ thống kê, báo cáo chưa kịp thời;
Thứ năm, chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ, cộng tác viên chưa đồng
đều, phần lớn hoạt động do kiêm nhiệm.
2.4.3.2. Một số bài học kinh nghiệm trong công tác trợgiúppháplýcho người
dân tộcthiểu số
Thứ nhất, cần quan tâm và tập trung làm tốt công tác phổ biến, giáo dục, tuyên
truyền pháp luật nói chung vàpháp luật về trợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố nói
riêng.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được Đảng ta xác định là một bộ phận của
công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng; là một nhiệm vụ rất quan trọng trong thời kỳ xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dânvà vì dân, được Đảng vàChính phủ
quan tâm thực hiện bằng nhiều chủ trương, chính sách. Do đó, công tác phổ biến, giáo
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
48
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
dục pháp luật đối với đồng bào dântộcthiểusố được thực hiện ngày càng có nề nếp, thực
sự đi vào chiều sâu, đa dạng nhiều hình thức phù hợp với phong tục, tập quán của đồng
bào dân tộc, đặc điểm vùng, miền và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên,
việc triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc
thiểu số giữa các cơ quan ở Trung ương và địa phương chưa đồng bộ, chưa đồng
đều,nguồn nhân lực và kinh phí còn hạn chế nên việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho
đồng bào dântộcthiểusố chưa sâu rộng, toàn diện, chưa đáp ứng được yêu cầu, nguyện
vọng, nhu cầu tìm hiểu pháp luật của người dân. Vì vậy, để công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật thực sự đi sâu vào cuộc sống của người dân, đặc biệt là ngườidântộcthiểu số
cần phải quan tâm và làm tốt những công tác sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền và sự phối hợp
giữa các cấp, các ngành trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; phát huy sức mạnh
tổng hợp, xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với đồng bào dântộc thiểu
số.
- Đảm bảo kinh phí đầy đủ, kịp thời để thực hiện các hoạt động của Đề án theo
đúng tiến độ kế hoạch đề ra.
- Chú trọng xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
báo cáo viên pháp luật (đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức là ngườidântộcthiểu số) để
có biện pháp, kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng là
người dântộcthiểu số, chínhsách hỗ trợ đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền, phổ biến
pháp luật ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- Đa dạng hóa các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, chú trọng các hình
thức hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, trình độ dân trí của cán bộ, nhân dân,
nhất là đồng bào dântộcthiểu số.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vàthực hiện vai trò quản lý nhà nước
đối với các hoạt động phổ biến pháp luật. Kết hợp giữa phổ biến giáo dục pháp luật với
giáo dục đạo đức, văn hóa và thông qua việc xây dựng vàthực hiện hương ước, quy ước
của thôn, bản.
Thứ hai, vai trò lãnh đạo của Đảng và chức năng quản lý của Nhà nước đối với
việc trợgiúppháplýchongườidântộcthiểu số.
Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chínhsách về kinh tế, văn hóa, xã
hội nhằm khắc phục những những tiêu cực vốn có của nền kinh tế thị trường, thực hiện tốt
dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, vì mục tiêu dân
giàu, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện mục tiêu trên Đảng đã chỉ đạo
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
49
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
phải mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi của các tầng
lớp nhân dân, cần nguyên cứu hệ thống dịch vụ pháp luật miễn phí để hướng dẫn người
dân sống và làm việc theo pháp luật. Luật Trợgiúppháplý năm 2006 ra đời thể hiện
được vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta trong công tác TGPL chongười nghèo,
đối tượng chínhsáchvà đặc biệt là đồng bào dântộcthiểu số.
Đến nay, đã có khoản 43 văn bản hướng dẫn Luật TGPL được ban hành, trong
đó có những văn bản quy định dành riêng chongườidântộcthiểu số, qua đó, họ đã được
bảo đảm quyền lợi của mình, am hiểu pháp luật hơn, từ đó phát huy tinh thần sống và làm
việc theo Hiến phápvàpháp luật.
Thứ ba, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ, tích cực của các cấp ủy, chính quyền,
cơ quan nhà nước.
Để công tác TGPL đạt được hiệu quả cao, cần phải có sự phối hợp đồng bộ, kịp
thời hơn nữa giữa các cấp, các ngành, có sự quan tâm, phối hợp thường xuyên, trực tiếp
của các cơ quan với Trung tâm TGPL nhà nước, bảo đảm chongười nghèo, đối tượng
chính sáchvà đặc biệt là đồng bào dântộcthiểusố được hưởng TGPL miễn phí của Nhà
nước.
Trước hết, tăng cường sự phối hợp giữa Bộ Tư pháp với các Bộ, cơ quan có liên
quan đặc biệt là các cơ quan tiến hành tố tụng như Tòa án, Viện kiểm sát, Công an để tổ
chức tốt hoạt động trợgiúppháp lý. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa Cục trợ giúp
pháp lý với các trung tâm trợgiúppháplý thuộc hệ thống Bộ Tư pháp.
Tiếp đó, cần tăng cường mối quan hệ giữa Bộ Tư pháp với các tổ chức chính trị
- xã hội và tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong việc trợgiúppháplý miễn phí cho người
dân vàthực hiện các hoạt động có liên quan. Trong Pháp lệnh trợgiúppháplý cần có
những quy định cụ thể về trách nhiệm của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp với tư cách là cơ quan chủ quản trong việc thành lập và theo dõi, đánh giá hoạt
động của các trung tâm tư vấn pháp luật của mình trong việc tư vấn pháp luật miễn phí.
Cần phát huy vai trò của các tổ chức này trong việc giám sát đạo đức nghề nghiệp, tiêu
chuẩn thành viên của tổ chức nói chung và nhất là đối với những người là cộng tác viên
của trung tâm trợgiúppháp lý.
Tăng cường sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp là nhằm phát triển các nhà cung cấp dịch vụ trợgiúppháplý khác ngoài Trung
tâm trợgiúppháplý thuộc Cục trợgiúppháplývà Trung tâm trợgiúppháplý cấp tỉnh để
khắc phục tình trạng mâu thuẫn khi cả hai, bên nguyên và bên bị, đều muốn có sự trợ giúp
pháp luật hợp phápvà tạo chongườidân khả năng có sự lựa chọn dịch vụ
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
50
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Các nội dung hoạt động phối hợp cụ thể là cung cấp kinh phí, trao đổi kinh
nghiệm, phát triển thành mạng lưới cộng tác viên. Với vai trò là nòng cốt, các tổ chức trợ
giúp pháplý của Nhà nước cần tổ chức hướng dẫn, tập huấn cho các thành viên của các tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp là ngũ cộng tác viên của các tổ chức
trợ giúppháplý để tham gia các hoạt động trợgiúppháp lý.
Cuối cùng là tăng cường sự phối hợp giữa Trung tâm trợgiúppháplý với các cơ
quan chính quyền và tổ chức xã hội ở địa phương trong việc tổ chức các đợt trợgiúp pháp
lý lưu động, mở và theo dõi, đánh giá về các điểm trợgiúppháplý tại nhà và nhất là tổ
chức các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật qua các phương tiện thông tin đại
chúng như qua sóng phát thanh, truyền hình, báo viết, phân phát tờ gấp pháp luật, cẩm
nang pháp luật v.v..
Thứ tư, thực hiện tốt công tác tuyển chọn, bố trí, sắp xếp, quy hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ, cộng tác viên trợgiúppháp lý.
Người thực hiện TGPL đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát huy hiệu quả
của công tác TGPL, một Trợgiúp viên pháplý giỏi, có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, tư
cách đạo đức tốt, yêu nghề sẽ là cầu nối vững chắc giữa pháp luật với người dân, qua đó,
người dân thuộc đối tượng được TGPL, những người yếu thế trong xã hội và đặc biệt là
người dântộcthiểusố sẽ được bảo đảm về quyền và lợi ích của họ khi vận dụng pháp luật
để giải quyết những vướng mắc trong đời sống. Vì thế, để công tác TGPL ngày càng đi
sâu vào đời sống của người dân, trước hết cần phải thực hiện tốt công tác tuyển chọn, bố
trí, đào tạo đội ngũ cán bộ, cộng tác viên TGPL, cần phải có cơ chế thực hiện việc điều
động, luân chuyển công chức, tiếp nhận cán bộ, công chức, viên chức các ngành khác có
đủ tiêu chuẩn chuyên môn, có thâm niên trong nghề về công tác tại các Trung tâm TGPL.
Qua đó có đủ nhân lực bố trí thực hiện các lĩnh vực chuyên môn, từng bước chuyên
nghiệp hóa hoạt động TGPL, nhất là nâng cao trình độ chuyên môn của Trợgiúp viên
pháp lý, viên chức khác.
Ngoài ra, để xây dựng được đội ngũ viên chức của Trung tâm TGPL, nhất là
các Trợgiúp viên pháplý giỏi về chuyên môn, bên cạnh việc thường xuyên tổ chức các
lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ theo chuyên đề, có tính chuyên sâu, cần phải xây dựng
phương án giảm bớt các công việc mang tính hành chính để viên chức Trung tâm có thời
gian đầu tư vào công tác chuyên môn.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
51
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁPTRỢGIÚPPHÁPLÝCHO NGƯỜI
DÂN TỘCTHIỂUSỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VỀ TRỢGIÚPPHÁPLÝCHONGƯỜIDÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA
Những đường lối, các chínhsách của Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng như các
nội dung nằm trong tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở làm nền tảng của các quan điểm chỉ
đạo thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểu số. Để có những định hướng thực
hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusốthực sự đi vào đời sống, cần quán triệt
một số quan điểm sau đây:
3.1.1. Trợgiúppháplýcho đồng bào dântộcthiểusố phải quán triệt sâu sắc
chủ trương chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác xóa đói,
giảm nghèo và các chínhsách xã hội khác
Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về chínhsáchdântộc là nhất quán theo nguyên tắc “Các dântộc bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ nhau cùng phát triển”. Trong đó:
- Bình đẳng giữa các dântộc là nguyên tắc cơ bản của chínhsáchdân tộc. Các
dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều ngang
nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Quyền
bình đẳng giữa các dântộc được bảo đảm bằng pháp luật.
- Đoàn kết dântộc được xác định là một nguyên tắc cơ bản trong chínhsách dân
tộc của Đảng và Nhà nước ta. Đoàn kết dântộc được quán triệt xuyên suốt trong các giai
đoạn cách mạng Việt Nam. Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các dântộc đang phát
huy truyền thống đoàn kết tốt đẹp, cùng nhau xây dựng đất nước với mục tiêu dân giầu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vàtiến bộ.
- Các dântộc có trình độ phát triển kinh tế- xã hội cao hơn có trách nhiệm giúp
đỡ các dântộc có điều kiện phát triển kinh tế-xã hội khó khăn hơn. Tương trợgiúp đỡ lẫn
nhau không phải chỉ giúp đỡ một chiều, ngược lại chính sự phát triển của dântộc này là
điều kiện để chodântộc khác càng phát triển. Tương trợgiúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển
thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Tương trợgiúp đỡ lẫn
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
52
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
nhau để không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc,
nhằm thực hiện đầy đủ quyền bình đẳng và củng cố khối đoàn kết dân tộc.
Ngày nay, vấn đề “xóa đóigiảm nghèo” không chỉ bó hẹp ở khía cạnh kinh tế vật
chất mà còn phải quan tâm đến sự hiểu biết về văn hóa tinh thần vàpháp luật cho mỗi
người dân. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo là chương trình
hành động thực hiện định hướng tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo, kết hợp hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Để phục vụ mục đích chung
của chiến lược là: “ Tạo ra môi trường tăng trưởng nhanh, bền vững và xóa đói giảm
nghèo”. Thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố được coi như một trong
những chủ trương của chiến lược đó là: Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tăng cường
TGPL và khả năng tiếp cận pháplý của người nghèo, ngườidântộcthiểu số. Mở rộng
mạng lưới TGPL chongười nghèo, ngườidântộcthiểusố ở vùng sâu, vùng xa được tiếp
cận thuận lợi, tiếp tục thể chế hóa chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước.
Chính vì vậy, việc thực hiện chínhsách TGPL trong thời gian tới là tiếp tục
hướng tới đối tượng là đồng bào dântộcthiểusố ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó
khăn, tiếp tục mở rộng đối tượng được hưởng TGPL miễn phí.
3.1.2. Trợgiúppháplýcho các đối tượng chínhsách xã hội, trong đó có người
dân tộcthiểusố phải đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chínhvà tăng cường các
hoạt động bổ trợ
Cải cách thủ tục hành chính là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục
tiêu: “Tiếp tục phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đổi mới,
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa
phương; đẩy mạnh cải cách hành chínhvà cải cách tư pháp; thực hiện có hiệu quả cuộc
đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Đổi mới và nâng cao chất lượng
hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.” 32 Chương trình tổng thể cải
cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Nghị quyết
30C/NQ- CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 đã đề ra mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ
nhân dânvà sự phát triển của đất nước. Trong đó, trọng tâm cải cách hành chính trong
giai đoạn 10 năm tới là: Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức, chú trọng cải cách chínhsáchtiền lương nhằm tạo động lực thực sự
32
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
53
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
để cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao
chất lượng dịch vụ hành chínhvà chất lượng dịch vụ công.”33 Nghị quyết số 48/NQ-TW
ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 là: “Khuyến khích
các tổ chức cá nhân phát triển dịch vụ thông tin, tư vấn hỗ trợpháp luật đáp ứng các yêu
cầu đa dạng của nhân dânvà phù hợp với pháp luật. Đẩy mạnh hoạt động trợgiúppháp lý
cho người nghèo và đối tượng chính sách.” Theo đó, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02
tháng 6 năm 2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cũng đã
chỉ rõ chủ trương nâng cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, sống và làm việc
theo Hiến phápvàpháp luật.
Thông qua thực hiện pháp luật về TGPL chongười nghèo, đối tượng chính sách
và đặc biệt là ngườidântộcthiểusố nhằm mục đích nâng cao nhận thức trong các tầng
lớp nhân dân, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an toàn xã hội. Đồng thời tạo điều
kiện để thực hiện có hiệu quả nghuyên tắc bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật về
TGPL chongườidântộcthiểusố đã và đang quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và
Nhà nước về cải cách hành chínhvà cải cách tư pháp.
Vì vậy, thực hiện pháp luật về TGPL chongườidântộcthiểusố phải gắn liền
với chủ trương cải cách hành chính, cải cách tư pháp nhằm bảo đảm quyền và lợi ích
chính đáng của ngườidântộcthiểu số.
3.1.3. Trợgiúppháplýcho đồng bào dântộcthiểusố phải dựa trên quan
điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Hiến pháp năm 2013 đã quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân,
do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân...”34 Xét về bản chất
nhà nước pháp quyền là nhà nước dân chủ, nhà nước quản lá xã hội bằng pháp luật và
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”. Chính vì vậy, pháp luật về TGPL là một bộ phận nằm trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, do đó pháp luật về TGPL phải thể hiện đầy đủ bản chất và
nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Nghị quyết 30C/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2011 – 2020.
34
Điều 2 Hiến pháp năm 2013
33
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
54
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cao nguyên tắc tôn trọng
bảo vệ quyền con người. Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền của nhân dân mà con người
cũng có các quyền tự do, đó là những giá trị xã hội cao quý phải được tôn trọng và bảo vệ.
Quán triệt tư tưởng này, thực hiện pháp luật về TGPL trong thời gian tới phải mang tính
dân chủ nhất, tạo điều kiện cho các đối tượng được TGPL miễn phí có điều kiện tham gia
tích cực vào hoạt động của Nhà nước.
Như vậy, thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố phải tiến hành
đầy đủ, đồng bộ các hình thức, nội dung, không mâu thuẫn chồng chéo với các hình thức
pháp luật khác, phù hợp với điều kiện thực tế của ngườidântộcthiểusố sống ở những
vùng miền khác nhau. Ngoài ra, để đảm bảo được pháp luật về TGPL đi vào cuộc sống
đòi hỏi trong việc thực hiện các chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố phải tạo môi
trường để họ bình đẳng trong việc tiếp cận với các dịch vụ pháp lý, không phân biệt các
đối tượng TGPL, đáp ứng các yêu cầu hợp pháp về TGPL miễn phí.
3.1.4. Trợgiúppháplýcho các đối tượng chính sách, cho đồng bào dân tộc
thiểu số đặt trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị, hoàn thiện bộ máy nhà nước
Trợ giúppháplýchongườidântộcthiểusố đóng vai trò rất quan trọng trong
việc góp phần đổi mới hệ thống chính trị, hoàn thiện bộ máy Nhà nước, kiện toàn và nâng
cao năng lực, hiệu quả của các tổ chức TGPL, vì các tổ chức TGPL là một bộ phận của bộ
máy Nhà nước trong hệ thống chính trị thống nhất.
Việc tổ chức vàthực hiện các chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố phải
gắn chặt với tổ chức và hoạt động của các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị đó là
Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội. Từ những lý do đó, những kết quả trong
việc hoàn thiện bộ máy Nhà nước và đổi mới hệ thống chính trị là tiền đề cho việc đẩy
mạnh hơn nữa việc thực hiện các chínhsách TGPL chongườidântộcthiểu số. Ngược lại,
quá trình thực hiện các chínhsách đó góp phần cho việc đổi mới hệ thống chính trị nói
chung và hoàn thiện bộ máy Nhà nước nói riêng nhằm thực hiện dân chủ xã hội chủ
nghĩa, tăng cường quyền làm chủ của ngườidântộcthiểu số.
Sự xuất hiện của các tổ chức chính trị xã hội trong việc TGPL đã phần nào giúp
đỡ ngườidântộcthiểusố nâng cao trình độ nhận thứcpháp luật qua đó họ tự bảo vệ được
quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm hại, đồng thời tuân thủ và chấp hành pháp
luật tốt hơn. Ngoài ra, việc thực hiện các chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố còn
góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước. Bằng hoạt động
TGPL các tổ chức TGPL đã giúp các cơ quan, tổ chức giải quyết vụ việc nhanh chóng,
khách quan, hạn chế sự tùy tiện, lạm quyền, thiếu trách nhiệm của một số công chức cơ
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
55
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
quan nhà nước và các tổ chức, nhằm đáp ứng yêu cầu TGPL của ngườidântộcthiểu số,
hạn chế tình trạng đơn thư vượt cấp, kéo dài, khiếu nại tố cáo do thiếu hiểu biết về pháp
luật nói riêng và nhận thức về xã hội nói chung làm thiệt hại công sức, tiền của và thời
gian của nhân dânvà Nhà nước.
3.2. NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN ĐÒI HỎI VIỆC TRỢGIÚPPHÁP LÝ
CHO NGƯỜIDÂNTỘCTHIỂUSỐ Ở NƯỚC TA
Thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”, bên cạnh với việc tăng trưởng kinh tế, Đảng và Nhà
nước ta luôn quan tâm đến giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chiến lược xóa đói
giảm nghèo. Đồng thời, xuất phát từ cơ sởlýluận về thựctiễnthực hiện chínhsách TGPL
cho ngườidântộcthiểusố ở nước ta trong thời gian qua, xét thấy nhu cầu cần được
TGPL của ngườidântộcthiểusố ngày một tăng lên, do đó cần làm tốt hơn nữa trong việc
nâng cao hiệu quả chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố trong thời gian tới là đòi
hỏi tất yếu khách quan, những yêu cầu đó được thể hiện ở các nội dung sau đây:
Thứ nhất, Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho chính
đồng bào dântộcthiểu số
Trong những năm qua, công tác xây dựng, phổ biến, giáo dục pháp luật đã được
Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo, coi đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
trong việc tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật. Bản chất của Nhà nước ta là Nhà
nước của dân, do dânvà vì dân, Đảng ta lấy con người làm trung tâm, vừa là điểm xuất
phát, vừa là mục tiêu của pháp luật. Xuất phát từ quan điểm đó, việc nguyên cứu về hoạt
động áp dụng pháp luật, các thủ tục pháp lý, cơ chế bảo vệ quyền con người như là điều
kiện để xây dựng lối sống theo pháp luật. Đây là những đảm bảo về thựctiễnvà trực tiếp
cho việc nâng cao ý thứcpháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật. Bên cạnh đó, xây
dựng chínhsáchpháp luật còn phải bắt nguồn từ sự nghiêm chỉnh tôn trọng và chấp hành
pháp luật. Tuy nhiên, các tình trạng vi phạm pháp luật vẫn diễn ra, làm cho nhu cầu cần
được bảo vệ quyền và lợi ích của nhóm người yếu thế trong xã hội, ít có cơ hội tiếp cận
với các dịch vụ TGPL cần được trợgiúp kịp thời để bảo đảm được quyền bình đẳng của
mọi ngườidân trước pháp luật, vàngườidântộcthiểusố là những người nằm trong nhóm
người yếu thế đó. Chính vì vậy, tăng cường thực hiện các chínhsách TGPL cho người
dân tộcthiểusố nói riêng và toàn dân nói chung nhằm thực hiện bình đẳng, công bằng xã
hội là yêu cầu khách quan và hết sức cần thiết.
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chínhvà cải cách tư pháp
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
56
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Ngay từ đầu, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương: Xây dựng một nền hành
chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu
quả theo nguyên tắc cùa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Các chủ trương trên của Đảng nhằm đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã
hội. Công tác thực hiện các chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố thời gian qua đã
góp phần quan trọng vào công cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp. Tuy nhiên,
trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu phải đẩy mạnh thực hiện các chínhsách TGPL để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân đặc biệt là ngườidântộcthiểusố là yêu cầu
cấp thiết.
Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu nâng cao ý thứcpháp luật cho nhân dân, đặc biệt là
đồng bào dântộcthiểu số
Do đặc điểm địa lí và xã hội nên đời sống của đồng bào các dântộc ở vùng sâu,
vùng xa, vùng cao biên giới còn hạn chế. Đa sốngườidântộcthiểusố có thói quen sống
và làm việc duy tình, coi trọng phong tục tập quán, nhưng trình độ dân trí không đồng
đều, khả năng tiếp cận và mức độ nhận thức về pháp luật còn hạn chế, nhiều đồng bào dân
tộc thiểusố ít quan tâm đến tìm hiểu pháp luật nên việc am hiểu về các chủ trương, chính
sách pháp luật của Đảng và Nhà nước còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, một số cấp ủy
Đảng, chính quyền nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật và coi nhiệm vụ này là của các ngành chức năng.
Chính vì vậy, tập trung tuyên truyền, phổ biến kiến thứcpháp luật cho đồng bào
dân tộcthiểusố là một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Thông qua hoạt động TGPL, các
tổ chức TGPL đã phổ biến, giáo dục pháp luật đến các tầng lớp nhân dân. Thời gian qua
hoạt động này đã góp phần nâng cao nhận thứccho các tầng lớp nhân dân đặc biệt là
người dântộcthiểu số, thông qua đó họ biết được quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó có
hành vi xử sự đúng đắn, tuân thủ quy định của pháp luật, giúp họ tự bảo vệ quyền và lợi
ích chính đáng của mình, góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc
đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển.
Thứ tư, xuất phát từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Ngay từ khi ra đời, pháp luật đã trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng trong
việc quản lý Nhà nước và xã hội. Bởi vì pháp luật có 3 chức năng cơ bản đó là: chức năng
điều chỉnh; chức năng bảo vệ và chức năng giáo dục. Việc thực hiện tốt 3 chức năng của
pháp luật nói trên tạo nên trật tự pháp luật, nhưng pháp luật muốn phát huy được hiệu lực
phải dựa trên cơ sở vững chắc của pháp chế.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
57
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã đạt được những thành
tựu quan trọng trong công tác pháp chế. Hệ thống pháp luật được quan tâm xây dựng
tương đối đầy đủ, từng bước được hoàn thiện. Công tác đào tạo cán bộ công chức có thẩm
quyền thực thi pháp luật được chú trọng bồi dưỡng. Nhận thức của các cấp uỷ Đảng về
vai trò quản lýpháp luật được thể hiện đến tận cơ sởvà ngày càng mang tính đại chúng.
Ý thứcpháp luật của nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt động kiểm tra giám
sát và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật đang đi vào nề nếp. Thực tế, thông qua thực
tiễn pháp luật về TGPL chongườidântộcthiểu số, các tổ chức TGPL đã phối hợp với các
cơ quan nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng và các tổ chức khác để xem xét, giải
quyết các yêu cầu, vướng mắc pháp luật của ngườidântộcthiểusố một cách kịp thời,
khách quan và đúng pháp luật, khắc phục những tồn tại bất cập trong thực thi công vụ của
cán bộ, công chức. Đồng thời trong quá trình thực hiện các chínhsách TGPL, các tổ chức
TGPL phát hiện và kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền sữa đổi, bổ sung các quy
định, các văn bản pháp luật không còn phù hợp. Qua đó, góp phần hoàn thiện bộ máy nhà
nước và hệ thống pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, khả thi, tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3.3. CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRỢGIÚPPHÁPLÝCHONGƯỜIDÂN TỘC
THIỂU SỐ
Trên cơ sởlýluậnvàthựctiễnthực hiện chínhsách TGPL chongườidân tộc
thiểu số ở nước ta đã được đánh giá và phân tích ở chương 1 và chương 2, trên cơ sở các
chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác TGPL. Người viết
đề xuất một số nhóm giải pháp để chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố được thực
thi một cách thiết thựcvà hiệu quả hơn trong thời gian tới, đưa pháp luật đi vào đời sống
của ngườidântộcthiểu số. Các nhóm giải pháp đó là:
3.3.1. Nâng cao trình độ năng lực chuyên môn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức
nguồn nhân lực thực hiện trợgiúppháp lý
Người thực hiện chínhsách TGPL bao gồm: Trợgiúp viên và cộng tác viên trợ
giúp pháp lý, đây là các chủ thể thực hiện pháp luật về TGPL giữ vai trò rất quan trọng, là
lực lượng trụ cột để đưa các chínhsách TGPL của Đảng và Nhà nước đi vào đời sống của
người dân.
Hiệu quả hoạt động TGPL phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ cũng như phẩm chất đạo đức, lòng nhiệt tình và trách nhiệm của đội ngũ Trợgiúp viên
pháp lý, Luật sư là cộng tác viên, Thẩm phán, nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Do
vậy, việc xây dựng đôi ngũ thực hiện TGPL giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng về
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
58
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho
sự bảo đảm việc thực hiện pháp luật về TGPL. Do vậy, để thực hiện có hiệu quả Luật
TGPL , các Trung tâm TGPL cần tiếp tục phát triển và kiện toàn đội ngũ thực hiện TGPL.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác TGPL đủ về số
lượng, đảm bảo về chất lượng. Đặc biệt là chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Trợ giúp
viên pháp lý, Cộng tác viên TGPL là người đồng bào dântộcthiểusố đang sinh sống tại
các huyện miền núi. Đồng thời ưu tiên củng cố các chi nhánh của Trung tâm, những
huyện có nhu cầu cao về TGPL.
3.3.2. Vận dụng phù hợp và linh hoạt các hình thứctrợgiúppháp lý
Luật Trợgiúppháplý quy định các hình thức TGPL bao gồm: “Tư vấn pháp
luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, các hình thức TGPL khác.” 35 Nhưng trên
thực tế các đối tượng TGPL lại đa dạng bao gồm: Người nghèo, người có công với cách
mạng, người già cô đơn không nơi nương tựa, người tàn tật không nơi nương tựa, trẻ em
không nơi nương tựa, ngườidântộcthiểu số... Chính vì vậy, mỗi đối tượng có trình độ
nhận thức về pháp luật nói riêng và về xã hội nói chung có sự khác biệt, do đó khi thực
hiện TGPL, cán bộ và cộng tác viên TGPL phải lựa chọn hình thức TGPL để vận dụng
cho phù hợp, có như vậy thực hiện TGPL
mới đạt kết quả tốt.
3.3.3. Tăng cường sự phối hợp giữa Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
trong việc trợgiúppháplýchongườidântộcthiểu số
Đẩy mạnh công tác phối hợp trong hoạt động TGPL và tổ chức thực hiện các
hoạt động TGPL bằng nhiều hình thức phong phú và đa dạng, tạo điều kiện tối đa để đồng
bào dântộcthiểusố các huyện miền núi tiếp cận và sử dụng dịch vụ TGPL miễn phí theo
quy định tại thông tư 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17/01/2012 của Bộ Tư pháp, Uỷ
ban dântộc hướng dẫnthực hiện TGPL chongười nghèo, đồng bào dântộcthiểu số.
Chủ động phối hợp và lồng ghép chínhsách TGPL và các chương trình, đề án,
kế hoạch giảm nghèo nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ trong việc thực hiện thắng lợi các
mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống người dân.
3.3.4. Tăng cường nguồn tài chính phục vụ trợgiúppháp lý
Trên cơ sở quy định của Luật TGPL, cấp ủy vàchính quyền địa phương cấn
quan tâm đầu tư kinh phí, bảo đảm những vật chất cần thiết để hoạt động thực hiện TGPL
được tiến hành thường xuyên và hoạt động có hiệu quả. Cần phải đầu tư bảo đảm trụ sở,
trang thiết bị, máy móc làm việc cho các tổ chức TGPL; cần cải tiến chế độ tài chính
35
Điều 27 Luật Trợgiúppháplý 2006
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
59
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
trong việc thực hiện nhiệm vụ TGPL, công nhận Trung tâm TGPL nhà nước là đơn vị
công lập để khẳng định đây là hoạt động công vụ hành chính, chính trị cần thiết; thu hút
nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư phát triển thực hiện TGPL, sử dụng vốn viện trợ
phát triển chínhthức (ODA) đầu tư cho TGPL; cần tập trung đầu tư kinh phí cho các địa
bàn, lĩnh vực TGPL trọng điểm; thực hiện đầu tư đồng bộ giữa xây dựng cơ sở vật chất
với đào tạo cán bộ chuyên sâu.
Trung tâm TGPL là đơn vị thuộc sở Tư pháp, công việc khá vất vảso với các bộ
phận khác, nhưng công chức được hưởng phụ cấp công vụ 25% tiền lương, còn viên chức
ở Trung tâm (trừ Trợgiúp viên pháp lý) lại không được hưởng phụ cấp công vụ. Trong
điều kiện kinh tế khó khăn, đối với viên chức Trung tâm lương là thu nhập chính (viên
chức mới vào làm khoảng 2.400.000 đồng); tuy nhiên, khoản lương còn khá ít ỏi trong
tình hình kinh tế hiện nay. Điều này đã tạo cho viên chức tâm lý không an tâm trong công
tác, xem Trung tâm chỉ là nơi dừng chân, làm việc tạm thời để chờ cơ hội. Và khi có điều
kiện chuyển đổi công tác, họ sẵn sàng ra đi. Vì vậy, đổi mới công tác TGPL cần gắn với
đổi mới trong công tác đãi ngộ, đảm bảo các chế độ, chínhsách ưu đãi về thu nhập cho
đội ngũ viên chức Trung tâm, nhất là đối với viên chức đang công tác tại Chi nhánh thuộc
địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
3.3.5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc trợgiúppháplý cho
người dântộcthiểu số
Đảng lãnh đạo là nguyên tắc bảo đảm cho định hướng phát triển của chính sách
TGPL chongườidântộcthiểu số. Qua thựctiễn những năm qua, thông qua công tác
TGPL cho ta thấy, ở đâu các cấp Uỷ Đảng nhận thức đầy đủ vai tròvà quan tâm đến hoạt
động TGPL, thì ở đó hoạt động TGPL chongườidântộcthiểusố đạt được kết quả tốt
phục vụ kịp thời các nhu cầu TGPL của ngườidântộcthiểu số. Ngược lại ở nơi nào, cấp
Uỷ Đảng chưa nhận thức được vai trò của công tác TGPL thì hoạt động này tỏ ra yếu kém
chưa đáp ứng được nhu cầu của ngườidântộcthiểu số. Từ đó, có thể khẳng định rằng sự
lãnh đạo của Đảng là điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện chínhsách TGPL cho người
dân tộcthiểu số.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện chínhsách TGPL đòi
hỏi tổ chức Đảng phải có phương pháp lãnh đạo phù hợp, như ban hành các nghị quyết
của tổ chức Đảng để bảo đảm thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểu số
được thống nhất, quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức TGPL, kiểm tra, giám sát hoạt động
của cơ quan quản lý nhà nước về TGPL bằng sự gương mẫu chấp hành của cán bộ, đảng
viên, vận động các tổ chức, cá nhân tham gia bỗ trợ hoạt động TGPL. Bằng việc kiểm tra
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
60
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
công tác thực hiện pháp luật về TGPL, công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật trong việc
thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố đi vào cuộc sống, thực hiện đúng
chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chúng ta phải luôn tăng cường
vai trò lãnh đạo của Đảng trong việc thực hiện chínhsách TGPL đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp đổi mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo.
3.3.6. Tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với việc trợgiúppháp lý
Công tác quản lý của Nhà nước về TGPL là một nội dung quan trọng của việc
thực hiện pháp luật về TGPL, cũng như bảo đảm pháp luật về TGPL được tổ chức và thực
hiện nghiêm chỉnh trong đời sống xã hội. Để công tác quản lý Nhà nước vế TGPL phát
huy hiệu quả cần đổi mới cơ chế quản lý TGPL hiện nay, tập trung vào các giải pháp sau:
Tăng cường vai trò quản lý Nhà Nước của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Tư pháp đối với
công tác TGPL ở địa phương, tăng cường năng lực cho cán bộ quản lý công tác TGPL.
Nâng cao nhận thức của cán bộ, chính quyền địa phương về vai trò của cơ quan tư pháp
trong quản lý lĩnh vực TGPL ở địa phương. Sở Tư pháp cần chỉ đạo Trung tâm TGPL
trong nhiệm vụ quản lýthực hiện TGPL chủ yếu mang tính áp dụng thựctiễn tại địa
phương, phục vụ trực tiếp mục tiêu cải cách tư pháp, phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương; giúp chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
TGPL của địa phương. Đặc biệt, cần tập trung xây dựng các định hướng thực hiện pháp
luật về TGPL có trọng điểm, bảo đảm sự hài hòa việc thực hiện pháp luật về TGPL ở các
vùng, miền, các lĩnh vực và các đối tượng thụ hưởng TGPL; phát triển nguồn nhân lực
TGPL, xây dựng cơ sở hạ tầng của các tổ chức TGPL Nhà nước; đồng thời xây dựng các
cơ chế, chínhsách khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển
và tham gia hoạt động TGPL; nguyên cứu xây dựng cơ chế giám sát chất lượng dịch vụ
TGPL của người dân; thực hiện giải quyết khiếu nại, tố cáo về TGPL theo quy định của
pháp luật; khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm trong hoạt động TGPL.
Tóm lại, thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố giữ vai trò hết
sức quan trọng trong xã hội, vì vậy đẩy mạnh và tăng cường thực hiện tốt các chính sách
TGPL chongườidântộcthiểusố là đòi hỏi khách quan và cần thiết. Xuất phát từ các
quan điểm chỉ đạo của Đảng vàthực trạng thực hiện các chínhsách TGPL chongười dân
tộc thiểusố ở nước ta hiện nay và đưa ra các nhóm giải pháp để bảo đảm thực hiện các
chính sách TGPL chongườidântộcthiểusố có hiệu quả, các giải pháp nêu trên có quan
hệ mật thiết với nhau, nên tổ chức thực hiện một cách đồng bộ giữa các giải pháp trong
quá trình thực hiện pháp luật về TGPL miễn phí.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
61
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
KẾT LUẬN
Trong điều kiện Đảng và Nhà nước ta đang phấn đấu xây dựng một Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dânvà vì dân, trợgiúppháplý là một công cụ
để nhà nước thực hiện công bằng xã hội, thúc đẩy quá trình trên. Công tác trợgiúp pháp
lý cho các đối tượng chínhsách ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành
tựu nhất định, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó khăn, hạn chế nhất định, đặc biệt là
công tác TGPL đối với ngườidântộcthiểu số.
Vì vậy, để thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố có hiệu quả
cần phải dựa trên cơ sởlýluậnvàthựctiễn nhất định, qua đó góp phần thực hiện chiến
lược xóa đói giảm nghèo của Nhà nước, thực hiện cải cách hành chính, bảo vệ pháp chế
xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh đó, thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố phải quán
triệt đầy đủ các quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới
tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó có lĩnh vực tổ chức hoạt động của hành
chính – tư pháp. Thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố từ thực trạng,
chúng ta kế thừa và phát huy các kết quả và bài học kinh nghiệm từ đó tiếp tục thực hiện
hiệu quả cao hơn công tác TGPL chongườidântộcthiểu số.
Ngoài ra, để bảo đảm chochínhsách TGPL chongườidântộcthiểusố ở nước ta
được thực hiện một cách thiết thực, hiệu quả hơn, đưa pháp luật TGPL miễn phí đi vào
cuộc sống, cần quán triệt và tổ chức thực hiện các nhóm giải pháp đó là: Nâng cao năng
lực chuyên môn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ thực hiện pháp luật về
TGPL chongườidântộcthiểu số, bố trí đủ biên chế trợgiúp viên pháplý của Trung tâm
TGPL để chuyên trách các lĩnh vực TGPL theo quy định; vận dụng phù hợp và linh hoạt
các hình thức TGPL cho từng đối tượng TGPL khác nhau. Đẩy mạnh hoạt động TGPL
lưu động ở cơ sở, các giải pháp đảm bảo chongườidântộcthiểusố được hưởng quyền
được TGPL; bảo đảm về kinh tế (quyền lợi, chế độ) chongười TGPL, sử dụng các quỹ
phục vụ công tác TGPL, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện chính
sách TGPL chongườidântộcthiểu số; tăng cường quản lý Nhà nước đối với việc thực
hiện chínhsách TGPL, huy động hệ thống chính trị và sức mạnh toàn xã hội tham gia
thực hiện chínhsách TGPL chongườidântộcthiểu số; làm tốt công tác phổ biến giáo dục
pháp luật TGPL chongườidântộcthiểu số.
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
62
SVTH: Châu Văn Lỷ
Đề tài: ChínhsáchTrợgiúppháplýchongườidântộcthiểusố - Lýluậnvàthực tiễn
GVHD: Ths. Võ Duy Nam
63
SVTH: Châu Văn Lỷ