1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huyện vụ bản

117 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 903 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình” (Nghiên cứu tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định)”, tôi xin đựợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phạm Văn Quyết, thầy đã chỉ dạy tận tình, tận tâm theo dõi, chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội để bảo vệ trước hội đồng. Cảm ơn thầy đã cho phép tôi tham khảo những công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề bạo lực gia đình, giúp tôi thực hiện ý tưởng nghiên cứu của mình trong luận văn Thạc sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Xã hội học, Phòng đào tạo sau đại học Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo, cán bộ chính quyền, người dân...tại huyện Vụ Bản đã tạo điều kiện cho tôi khi thâm nhập thực tế, phỏng vấn sâu, phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghệp tôi đã cổ vũ, động viên, khích lệ, ủng hộ, giúp tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên thực hiện luận văn Đỗ Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Văn Quyết. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Học viên thực hiện luận văn Đỗ Thị Vân

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Vai trò nhân viên Cơng tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình” (Nghiên cứu huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định)”, xin đựợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phạm Văn Quyết, thầy dạy tận tình, tận tâm theo dõi, bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội để bảo vệ trước hội đồng Cảm ơn thầy cho phép tham khảo cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề bạo lực gia đình, giúp tơi thực ý tưởng nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học, Phòng đào tạo sau đại học - Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán quyền, người dân huyện Vụ Bản tạo điều kiện cho thâm nhập thực tế, vấn sâu, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghệp tơi cổ vũ, động viên, khích lệ, ủng hộ, giúp tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên thực luận văn Đỗ Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thật cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Quyết Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Học viên thực luận văn Đỗ Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 16 3.1 Ý nghĩa lý luận 16 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 17 4.1 Đối tượng nghiên cứu 17 4.2 Khách thể nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu .17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .17 6.1 Mục đích nghiên cứu 17 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 9.1 Phương pháp phân tích tài liệu 18 9.2 Phương pháp vấn sâu 19 9.3 Phương pháp quan sát 19 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 20 1.1 Các khái niệm công cụ 20 1.1.1 Gia đình 20 1.1.2 Bạo lực bạo lực gia đình 20 1.1.3 Vai trò nhân viên công tác xã hội 22 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 23 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu A.Maslow 24 1.2.2 Lý thuyết Hệ thống 25 1.2.3 Lý thuyết sinh thái học 26 1.2.4 Lý thuyết vai trò, vị xã hội 28 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên - lịch sử địa bàn nghiên cứu 29 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 31 Chƣơng THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH 33 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ huyện Vụ Bản 33 2.2 Nguyên nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình huyện Vụ Bản 40 2.2.1 Nhóm ngun nhân từ phía xã hội 40 2.2.2 Nhóm ngun nhân từ phía gia đình 43 2.2.3 Nhóm ngun nhân từ cá nhân 45 2.3 Hậu bạo lực gia đình ngƣời phụ nữ huyện Vụ Bản 46 2.3.1 Hậu nạn nhân46 2.3.2 Hậu gia đình 47 2.3.3 Hậu cộng đồng xã hội 48 Chƣơng NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁN CHUYÊN NGHIỆP TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH 49 3.1 Vai trò tham vấn, tƣ vấn 49 3.2 Vai trò truyền thơng giáo dục việc phòng, chống bạo lực gia đình 3.3 Vai trò hồ giải 53 57 3.4 Vai trò trợ giúp pháp lý 67 3.5 Vai trò biện hộ 70 3.6 Ngƣời kết nối nguồn lực 73 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội HLHPN Hội liên hiệp phụ nữ LĐ TB&XH Lao động Thương binh & Xã hội UBND Ủy ban nhân dân BLGĐ Bạo lực gia đình CLB Câu lạc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1: Mơ hình nguồn lực hỗ trợ thân chủ bị bạo lực gia đình huyện Vụ Bản 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng tâm hồn nhân cách người, nơi người tìm thấy bình n an tồn Tuy nhiên thực tế khơng người gia đình lại “địa ngục”, nỗi đau bạo lực diễn Bạo lực gia đình khơng làm tổn hại đến sức khoẻ, thể xác cho nạn nhân mà làm tổn thương mặt tinh thần, ảnh hưởng đến sống tất người xung quanh gây nhiều hậu cho xã hội Bạo lực gia đình tượng phổ biến mang tính tồn cầu, vượt qua ranh giới khu vực, văn hoá, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị xã hội… diễn nước phát triển lẫn nước phát triển Bạo lực gia đình xảy nhiều hình thức khác nhau: Bạo lực thể chất (các hành vi đánh đập, chửi mắng…), bạo lực tinh thần (tấn cơng lời nói, đập phá tài sản, kiểm sốt kinh tế, lập nạn nhân, kiểm sốt quyền sinh sản, ngoại tình, ), bạo lực tình dục (cưỡng đoạt tình dục) Dù có tồn hình thức bạo lực gia đình để lại hậu nặng nề, đã, nỗi đau, nỗi lo ngại khơng gia đình, quốc gia, cộng đồng quốc tế Hiện bạo lực gia đình ngày gia tăng với mức độ phức tạp, nhiều hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng điển hình phải kể đến tình trạng bạo lực phụ nữ Bạo lực gia đình kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng lớn đến đời sống đạo đức, thực tế đáng lo ngại cần có quan tâm sâu sắc tồn xã hội, đặc biệt người trợ giúp nhân viên công tác xã hội Trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, vấn đề bạo lực gia đình tượng xảy nhiều, bạo lực phụ nữ Sự gia tăng số vụ mức độ nghiêm trọng bạo lực gia đình điều đáng lo ngại cho quyền địa phương Mặc dù năm gần đời sống kinh tế - xã hội nhân dân huyện ngày nâng cao, có số hoạt động phối hợp tổ chức quyền, tổ chức phi phủ tổ chức quần chúng để nâng cao nhận thức người dân bạo lực, tác hại tăng cường hoạt động giúp đỡ phụ nữ bị bạo lực với cố gắng nhằm giảm bớt loại trừ bạo lực gia đình Tuy nhiên phải nhận thấy vấn đề phụ nữ bị bạo lực xảy ra, trước thực trạng đòi hỏi cần có trợ giúp tích cực từ phía cộng đồng xã hội khơng thể khơng kể đến vai trò nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp, tham vấn tư vấn, hòa giải, truyền thơng, biện hộ, trợ lý pháp lý cầu nối người phụ nữ với nguồn lực hỗ trợ xã hội Với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc trợ giúp nạn nhân, giảm hậu bạo lực, phòng, chống bạo lực gia đình, tơi lựa chọn đề tài “Vai trò nhân viên Công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình” (Nghiên cứu huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để thực luận văn thạc sĩ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bạo lực gia đình với phụ nữ tồn nhiều nước, vi phạm chấp nhận đến thân thể nhân phẩm người, bạo lực gia đình tác động đến phận không nhỏ phụ nữ toàn giới trở ngại lớn cho bình đẳng giới Bạo lực gia đình với phụ nữ xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nước coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có khơng người phải chịu đựng vấn nạn Nạn bạo lực gia đình thực vấn đề có tính tồn cầu đòi hỏi cách tiếp cận đa ngành để giải triệt để Trong điều tra dân số từ 48 nước giới, 10 - 69% phụ nữ cho biết họ trải qua số bạo lực thân thể người bạn tình họ đời Trong bốn phụ nữphụ nữ bị bạo lực tình dục bạn tình họ đời (Heise L.,Ellberg, M.& Gottemoeller, M (1999) Chấm dứt bạo lực phụ nữ) Theo nghiên cứu diện rộng, khoảng 10-15% phụ nữ giới bị chồng gây bạo lực thể xác suốt đời họ (Tờ Sự thật Tổ chức Y tế Thế giới, Số 239, tháng 6, 2000) Bạo lực gia đình phụ nữ nguyên nhân thứ 10 nguyên nhân hàng đầu gây chết cho phụ nữ từ độ tuổi 15 đến 44 năm 1998 (WHO) Việt Nam, theo số liệu thống kê số ban ngành liên quan kết nghiên cứu điểm cho phép phác họa tranh chung vấn đề bạo lực gia đình Nhìn mặt chung nước, có số báo động: Theo khảo sát tỉnh vùng nước, Uỷ ban Các vấn đề xã hội phối hợp với số viện nghiên cứu tiến hành tháng đầu năm 2006, cho thấy: Hàng năm 2,3% gia đình có hành vi bạo lực thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần, 30% cặp vợ chồng có tượng ép buộc quan hệ tình dục Cho đến năm 2010 có nghiên cứu phạm vi quốc gia tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ làm tranh tồn cảnh vấn đề Nhu cầu cần có thêm chứng mạnh mẽ thiết thực để giúp đưa đề xuất sách sở liệu ban đầu để đo lường hiệu việc thực thi Luật phòng, chống bạo lực gia đình, chiến lược chương trình có liên quan tương lai Kết nghiên cứu Quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” năm 2010 cho thấy: “Khi kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục tinh thần chồng gây có nửa phụ nữ (58%) trả lời bị ba loại bạo lực đời Có liên hệ chặt chẽ Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG TẠI HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH - Cộng đồng: Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Ngƣời vấn: Đỗ Thị Vân - Học viên cao học nghành CTXH - Ngƣời đƣợc vấn: : Bà Nguyễn Thị T, 40 tuổi cán UBND xã Minh Tân, huyện Vụ Bản - Thời gian: 8hh00 – 11h00, ngày 06 tháng 10 năm 2013 - Địa điểm: Hội trường Uỷ ban nhân dân xã Minh Tân, huyện Vụ Bản - Số trang: 05 Nội dung: Bối cảnh: Cuộc vấn diễn từ 8h00 đến 11h00 ngày 06 tháng 10 năm 2013, Uỷ ban nhân dân xã Minh Thuận, huyện Vụ Bản Do hẹn trước nên Bà T có mặt uỷ ban nhân dân để tiếp chúng tôi, vấn diễn thuận lợi thành công thu kết tốt H: Hỏi (H): Xin chào bà Tôi xin giới thiệu Đỗ Thị V, học viên cao học ngành CTXH, hôm cho phép bà xin vấn bà số thông tin Thông qua buổi gặp mặt trò chuyện UBND huyện, tơi trình bày với bà nội dung, mục đích cơng việc hẹn bà có buổi trao đổi ngày hơm nay, mong bà chia sẻ thông tin: Đáp (Đ): Vâng, chị hỏi, cho chị biết thông tin mà chị cần H: Xin bà cho biết tên tuổi, trách nhiệm công việc đảm nhận? Đ: Tôi tên Nguyễn Thị T, 40 tuổi, cán UBND xã H: Bà hiểu bạo lực gia đình? 101 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Đ: Là hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược đãi thân thể hay tình cảm thành viên gia đình Bạo lực gia đình lạm dụng quyền lực, hành động sử dụng lực nhằm hăm doạ đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người H: Bạo lực gia đình bao gồm hình thức gì? Trong số đó, hành vi phổ biến địa phương? Đ: Bạo lực gia đình gồm có hình thức bạo lực thân thể, bạo lực bạo lực tâm lý, tình cảm, bạo lực tình dục Trong hành vi bạo lực thân thể phổ biến địa phương H: Theo bà chồng có quyền đánh vợ khơng? (nếu có sao? khơng sao?) Đ: Theo tơi chồng khơng có quyền đánh vợ nam nữ bình quyền, đánh vợ vi phạm pháp luật Nhà nước H: Theo bà, xã ta tượng chồng đánh vợ diễn có phổ biến khơng? Có khoảng trường hợp? hình thức bạo lực? Đ: xã tượng chồng đánh vợ diễn phổ biến, có nhiều trường hợp, việc đánh vợ họ cho quyền họ để dạy vợ, xã tơi có khoảng 30 trường hợp Hình thức bạo lực bạo lực thể chất, tâm lý tình cảm, tình dục… H: Theo bà nguyên nhân chủ yếu của tượng chồng gây bạo lực với vợ gì? Đ: Nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng mối quan hệ gia đình, ngoại tình, ghen tng, đói nghèo, căng thảng kiếm sống, bất bình đẳng giới, số nguyên nhân phía phụ nữ họ cam chịu… H: Theo bà tượng để lại hậu sức khoẻ người phụ nữ 102 Đ: Hiện tượng người phụ nữ bị bạo lực để lại hậu qủa nặng nề, ảnh hưởng tới thân thể, tâm lý tình cảm, tình dục H Theo bà, bạo lực gia đình thường xảy gia đình nào? Đ: Bạo lực gia đình xã tơi thường xảy thành thị lẫn nông thôn, xã bạo lực gia đình người phụ nữ thường xẩy gia đình nghèo, kinh tế khó khăn, nhận biết ngưòi chồng hạn chế nên dẫn đến việc đánh đập hành hạ vợ tàn nhẫn H: Theo bà đặc điểm chung người chồng gây bạo lực gì? Đ: Họ ln nghiện rượu, cờ bạc, đĩ điếm, lười lao động có tư tưởng gia trưởng, coi việc đánh vợ đương nhiên, chồng có quyền đánh vợ để dạy vợ, đánh xong coi khơng có việc xảy H: Theo bà người vợ thường có phản ứng trước hành vi bạo lực chồng? Đ: Các bà có tư tưởng cam chịu mong muốn giữ gìn tổ ấm gia đình con, sợ phải khổ Nếu đánh đập tàn nhẫn quá, chịu đựng, lúc chị em báo cho trưởng thơn quyền địa phương, Hội, ban ngành đoàn thể biết để can thiệp hỗ trợ H: Chính quyền địa phương có báo cáo cụ thể việc chồng có hành vi bạo lực với vợ không? Đ: Các trường hợp đánh đập vợ tàn nhẫn sức chịu đựng người phụ nữ chị báo cho cụm trưởng, trưởng thơn quyền biết,các ban nhành đồn thể, hội phụ nữ, nhiều truờng hợp chị cam chịu khơng muốn cho người biết Có số chị bị chồng bạo lực thể chất, tinh thần, tình dục đau đớn phải kêu cứuđể hang xóm can thiêp Khi hàng xóm báo quyền địa phương xuống làm việc chị lại khơng thừa nhận có việc chồng gây bạo lực 103 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi H: Chính quyền địa phương có hành động để giúp ngăn chặn tượng chồng đánh vợ biểu bạo lực gia đình khác Đ: Khi có báo cáo việc bạo lực gia đình, quyền địa phương kịp thời có biện pháp can thiệp hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực H: Chính quyền địa phương có giáo dục, tuyên truyền việc phòng chống bạo lực gia đình khơng? Đ: Chính quyền đạo phận chuyên môn đảm nhận công việc trợ giúp nạn nhân hoà giải, tư vấn, tham vấn, tợ lý pháp lý, kết nối nạn nhân tới nguồn lực xã hội, tuyên truyền giáo dục việc phòng chống bạo lực gia đình tới khu dân cư, tổ dân phố, thôn, chi hội ….trong khu dân cư H: Bản thân bà can thiệp vào vụ bạo lực gia đình chưa? có sao, khơng sao? Đ: Khi có báo cáo việc bạo lực gia đình xã chúng tơi đại diện cho quyền địa phương đóng vai trò nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp kịp thời can thiệp trợ giúp nạn nhân bị bạo lực, nhằm giúp họ vượt qua khó khăn vươn lên sống H: Theo bà Luật nhân gia đình , Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới định sách khác Nhà nước có vai trò việc phòng chống bạo lực gia đình địa phương? Đ: Luật giúp cho nạn nhân bị bạo lực bảo vệ quyền lợi giúp cho người gây bạo lực nhìn nhận vấn đề gây bạo lực gia đình vi phạm, nam nữ bình đẳng, giúp họ nhận cần phải yêu thương vợ Giúp người phụ nữ tự tin có phản ứng kịp thời, bảo vệ quyền lợi phòng chồng việc chồng gây bạo lực thân 104 H: Bà có giải pháp giúp ngăn ngừa, phòng chống bạo lực gia đình có trợ giúp người phụ nữ bị bạo lực gia đình có sống tốt đẹp hơn? Đ: Chúng tơi có giải pháp kịp thời cụ thể để ngăn ngừa, phòng chống bạo lực gia đình đặc biệt chúng tơi đóng vai trò nhân viên cơng tác xã hơị chun nghiệp, chúng tơi có nhiệm vụ, vai trò tác nghiệp cụ thể để trợ giúp kịp thời có hiệu việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình vai tham vấn, tư vấn, hoà giải, truyền thông, giáo dục, kết nối với nguồn lực, ttợ giúp pháp lý… nhằm trợ giúp ngừời phụ nữ bị bạo lực vượt qua khó khăn gặp phải, tự tin vươn lên sống Kết thúc: Chia sẻ, cảm ơn hợp tác bà tham gia vấn Vụ Bản, ngày 06 tháng 10 năm 2013 Người vấn Đỗ Thị Vân 105 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN VỤ BẢN Cộng đồng: Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Ngƣời vấn: Đỗ Thị Vân - Học viên cao học nghành CTXH - Ngƣời đƣợc vấn: Bà Bùi Phương H, 45 tuổi cán Hội Liên hiệp phụ nữ thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản - Thời gian: 8hh00 – 11h00, ngày 10 tháng 10 năm 2013 - Địa điểm: Hội trường Uỷ ban nhân dân thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản - Số trang: 05 Nội dung: Bối cảnh: Cuộc vấn diễn từ 8h00 đến 11h00 ngày 10 tháng 10 năm 2013, Uỷ ban nhân dân thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản Do hẹn trước nên Bà H có mặt uỷ ban nhân dân để tiếp chúng tôi, vấn diễn thuận lợi thành công thu kết tốt Hỏi (H): Xin chào Bà, Tôi xin giới thiệu Đỗ Thị Vân, học viên cao học ngành CTXH, hôm cho phép bà xin vấn bà số thơng tin Thơng qua buổi gặp mặt trò chuyện UBND huyện, tơi trình bày với bà nội dung, mục đích cơng việc hẹn bà có buổi trao đổi ngày hơm nay, tơi mong bà chia sẻ thông tin: Đáp (Đ): Vâng trả lời thông tin chị muốn biết Xin mời chị hỏi H: Xin bà cho biết tên tuổi, trách nhiệm công việc đảm nhận? Đ: Tôi tên Bùi Phương H, 45 tuổi, càn hội liên hiệp phụ nữ thị trấn Gôi, hội phân công nhiệm vụ trợ giúp với vai trò nhân 106 viên cơng tác xã hội, để trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình, thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản H: Bà hiểu bạo lực gia đình? Đ: Là hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược đãi thân thể hay tình cảm thành viên gia đình Bạo lực gia đình lạm dụng quyền lực, hành động sử dụng lực nhằm hăm doạ đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người H: Bạo lực gia đình bao gồm hình thức gì? Trong số đó, hành vi phổ biến địa phương? Đ: Bạo lực gia đình gồm có hình thức bạo lực thân thể, bạo lực bạo lực tâm lý, tình cảm, bạo lực tình dục Trong hành vi bạo lực thân thể phổ biến địa phương H: Theo bà chồng có quyền đánh vợ khơng? (nếu có sao? khơng sao?) Đ: Theo tơi chồng khơng có quyền đánh vợ nam nữ bình quyền, đánh vợ vi phạm pháp luật Nhà nước H: Theo bà, xã ta tượng chồng đánh vợ diễn có phổ biến khơng? Có khoảng trường hợp? hình thức bạo lực? Đ: xã tơi tượng chồng đánh vợ diễn phổ biến, có nhiều trường hợp, việc đánh vợ họ cho quyền họ để dạy vợ, xã tơi có khoảng 30 trường hợp Hình thức bạo lực bạo lực thể chất, tâm lý tình cảm, tình dục… H: Theo bà nguyên nhân chủ yếu của tượng chồng gây bạo lực với vợ gì? Đ: Nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng mối quan hệ gia đình, ngoại tình, ghen tng, đói nghèo, căng thảng kiếm sống, bất bình đẳng giới, số ngun nhân phía phụ nữ họ cam chịu… 107 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi H: Theo bà tượng để lại hậu sức khoẻ người phụ nữ? Đ: Hiện tượng người phụ nữ bị bạo lực để lại hậu quẩnất nặng nề, ảnh hưởng tới thân thể, tâm lý tình cảm, tình dục H Theo bà, bạo lực gia đình thường xảy gia đình nào? Đ: Bạo lực gia đình xã tơi thường xảy thành thị lẫn nông thôn, xã tơi bạo lực gia đình người phụ nữ thường xẩy gia đình nghèo, kinh tế khó khăn, nhận biết ngưòi chồng hạn chế nên dẫn đến việc đánh đập hành hạ vợ tàn nhẫn H: Theo bà đặc điểm chung người chồng gây bạo lực gì? Đ: Họ ln nghiện rượu, cờ bạc, đĩ điếm, lười lao động có tư tưởng gia trưởng, coi việc đánh vợ đương nhiên, chồng có quyền đánh vợ để dạy vợ, đánh xong coi khơng có việc xảy H: Theo bà người vợ thường có phản ứng trước hành vi bạo lực chồng? Đ: Các chị có tư tưởng cam chịu mong muốn giữ gìn tổ ấm gia đình con, sợ phải khổ Nếu đánh đập tàn nhẫn quá, chịu đựng, lúc chị báo cho trưởng thơn quyền địa phương, Hội, ban ngành đoàn thể biết để can thiệp hỗ trợ H: Hội liên hiệp phụ nữ thị trần bà có báo cáo cụ thể việc chồng có hành vi bạo lực với vợ khơng? Đ: Các trường hợp đánh đập vợ tàn nhẫn sức chịu đựng người phụ nữ chị báo cho hội liên phụ nữ, nhiều truờng hợp chị cam chịu không muốn cho người biết Có số chị bị chồng bạo lực thể chất, tinh thần, tình dục đau đớn phải kêu cứu để hang xóm can thiêp Khi hàng xóm báo cho hội liên hiệp phụ nữ thị trấn xuống làm việc chị lại khơng thừa nhận có việc chồng gây bạo lực 108 H: Hội phụ nữ có hành động để, giúp đỡ, giảm bớt hậu phụ nữ bị bạo lực có biện pháp giúp ngăn chặn tượng chồng đánh vợ biểu bạo lực gia đình khác Đ: Khi có báo cáo việc bạo lực gia đình, hội phụ nữ thị trấn kịp thời có biện pháp can thiệp hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực chúng tơi kịp thời hỗ trợ nạn nhân tạm thời đưa chị em nhà tạm lánh thị trấn, tham vần tư vấn, hoà giải, trợ lý pháp lý, kết nối với nguồn lực xã hội, tuyên truyền phổ biến kiến thức luật hôn nhân gia đình, luật bình đẳng giới… nạn nhân người gây bạo lực hiểu vấn đề,bên cạnh phụ nữ khó khăn kinh tế tạo điều kiện cho vay vốn để chị em có vồn đầu tư làm ăn H: Hội liên hiệp phụ nữ thị trấn trợ giúp nạn nhân nào? Có giáo dục, tuyên truyền việc phòng chống bạo lực gia đình khơng? Đ: Hội liên hiệp phụ nữ thị trấn đảm nhận công việc trợ giúp nạn nhân, chúng tơi đóng vai trò nhân viên cơng tác xã hội chun nghiệp trợ giúp hoà giải, tư vấn, tham vấn, tợ lý pháp lý, kết nối nạn nhân tới nguồn lực xã hội, tuyên truyền giáo dục việc phòng chống bạo lực gia đình tới khu dân cư, tổ dân phố, thôn, chi hội phụ nữ thôn….trong khu dân cư H: Bản thân bà can thiệp vào vụ bạo lực gia đình chưa? có sao, khơng sao? Đ: Khi có báo cáo việc bạo lực gia đình xã đại diện cho hội liên hiệp phụ nữ trị trấn đóng vai trò nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp, kịp thời can thiệp trợ giúp nạn nhân bị bạo lực, nhằm giúp họ vượt qua khó khăn vươn lên sống H: Theo bà Luật nhân gia đình , Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới định sách khác Nhà nước có vai trò việc phòng chống bạo lực gia đình địa phương? 109 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Đ: Luật giúp cho nạn nhân bị bạo lực bảo vệ quyền lợi giúp cho người gây bạo lực nhìn nhận vấn đề gây bạo lực gia đình vi phạm, nam nữ bình đẳng, giúp họ nhận cần phải yêu thương vợ Giúp người phụ nữ tự tin có phản ứng kịp thời, bảo vệ quyền lợi phòng chồng việc chồng gây bạo lực thân H: Theo bà có giải pháp giúp ngăn ngừa, phòng chống bạo lực gia đình có trợ giúp người phụ nữ bị bạo lực gia đình có sống tốt đẹp hơn? Đ: Chúng tơi có giải pháp kịp thời cụ thể để ngăn ngừa, khắc phục hậu quả, phòng chống bạo lực gia đình đặc biệt chúng tơi đóng vai trò nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, chúng tơi có nhiệm vụ, vai trò tác nghiệp cụ thể để trợ giúp kịp thời có hiệu việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình vai tham vấn, tư vấn, hồ giải, truyền thơng, giáo dục, kết nối với nguồn lực, trợ giúp pháp lý… nhằm trợ giúp ngừời phụ nữ bị bạo lực vượt qua khó khăn gặp phải, tự tin vươn lên sống Kết thúc: Chia sẻ, cảm ơn hợp tác bà tham gia vấn Vụ Bản, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Người vấn Đỗ Thị Vân 110 Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI HUYỆN VỤ BẢN Cộng đồng: Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Ngƣời vấn: Đỗ Thị Vân - Học viên cao học nghành CTXH - Ngƣời đƣợc vấn: Bà Nguyễn Thị T, 50 tuổi nhân viên công tác xã hội xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản - Thời gian: 8hh00 – 11h00, ngày 11 tháng 10 năm 2013 - Địa điểm: Hội trường Uỷ ban nhân dân xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản - Số trang: 05 Nội dung: Bối cảnh: Cuộc vấn diễn từ 8h00 đến 11h00 ngày 11 tháng 10 năm 2013, Uỷ ban nhân dân xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản Do hẹn trước nên Bà T có mặt uỷ ban nhân dân để tiếp chúng tơi, Bà T nhiệt tình đón tiếp chúng tôi, vấn diễn thuận lợi thành công thu kết tốt Hỏi (H): Xin chào Bà, xin giới thiệu Đỗ Thị Vân, học viên cao học ngành CTXH, hôm cho phép anh xin vấn Bà số thông tin Thông qua buổi gặp mặt trò chuyện UBND huyện, tơi trình bày với bà nội dung, mục đích cơng việc hẹn bà có buổi trao đổi ngày hôm nay, mong bà chia sẻ thông tin: Đáp (Đ): Vâng trả lời thông tin chị muốn biết Xin mời chị hỏi H: Xin bà cho biết tên tuổi, trách nhiệm công việc đảm nhận? Đ: Tôi tên Nguyễn Thị T, 50 tuổi, cơng chức văn hố xã hội, uỷ viên BCH Hội liên hiệp phụ nữ xã, quyền phân cơng nhiệm vụ đóng vai trò nhân viên công tác xã hội 111 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi H: Bà hiểu bạo lực gia đình? Đ: Là hành vi bạo lực xảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược đãi thân thể hay tình cảm thành viên gia đình Bạo lực gia đình lạm dụng quyền lực, hành động sử dụng lực nhằm hăm doạ đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người H: Bạo lực gia đình bao gồm hình thức gì? Trong số đó, hành vi phổ biến địa phương? Đ: Bạo lực gia đình gồm có hình thức bạo lực thân thể, bạo lực bạo lực tâm lý, tình cảm, bạo lực tình dục Trong hành vi bạo lực thân thể phổ biến địa phương H: Theo bà chồng có quyền bạo lực vợ khơng? (nếu có sao? nếu) Đ: Chồng bạo lực vợ hành vi vi phạm pháp luật, vào luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình, luật phòng chống bạo lực gia đình… H: Theo bà, xã ta tượng chồng đánh vợ diễn có phổ biến khơng? Có khoảng trường hợp? hình thức bạo lực? Đ: xã tơi tượng chồng đánh vợ diễn phổ biến, có nhiều trường hợp, việc đánh vợ họ cho quyền họ để dạy vợ, xã có khoảng 25 trường hợp Hình thức bạo lực bạo lực thể chất, tâm lý tình cảm, tình dục… H: Theo bà nguyên nhân chủ yếu của tượng chồng gây bạo lực với vợ gì? Đ: Nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng mối quan hệ gia đình, ngoại tình, ghen tng, đói nghèo, căng thảng kiếm sống, bất bình đẳng giới, số ngun nhân phía phụ nữ họ cam chịu… H: Theo bà tượng để lại hậu sức khoẻ người phụ nữ? 112 Đ: Hiện tượng người phụ nữ bị bạo lực để lại hậu nặng nề, ảnh hưởng tới thân thể, tâm lý tình cảm, tình dục, đẫn tới chết, nhiều chị em tự tử may mắn người nhà đưa cấp cứu nên qua khỏi nguy kịch H Theo bà, bạo lực gia đình thường xảy gia đình nào? Đ: Bạo lực gia đình xã thường xuyên xảy ra, mà nạn nhân chị em phụ, gia đình nghèo, kinh tế khó khăn, nhận biết ngưòi chồng hạn chế nên dẫn đến việc đánh đập hành hạ vợ tàn nhẫn H: Theo bà đặc điểm chung người chồng gây bạo lực gì? Đ: Họ ln nghiện rượu, cờ bạc, đĩ điếm, lười lao động có tư tưởng gia trưởng, coi việc đánh vợ đương nhiên, chồng có quyền đánh vợ để dạy vợ, đánh xong coi khơng có việc xảy H: Theo bà người vợ thường có phản ứng trước hành vi bạo lực chồng? Đ: Các chị có tư tưởng cam chịu mong muốn giữ gìn tổ ấm gia đình con, sợ phải khổ Nếu đánh đập tàn nhẫn quá, chịu đựng, lúc chị báo cho trưởng thơn quyền địa phương, Hội, ban ngành đoàn thể biết để can thiệp hỗ trợ H: nhân viên cơng tác xã hội có báo cáo cụ thể việc chồng có hành vi bạo lực với vợ không? Đ: Các trường hợp đánh đập vợ tàn nhẫn sức chịu đựng người phụ nữ chị báo cho nhân viên cơng tác xã hội nhiều truờng hợp chị cam chịu không muốn cho người biết Có số chị bị chồng bạo lực thể chất, tinh thần, tình dục đau đớn phải kêu cứu để hang xóm can thiêp Khi hàng xóm báo cho chúng tơi chúng tơi phối với với can thơn, xóm xuống nhà làm việc chị lại khơng thừa nhận có việc chồng gây bạo lực 113 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi H: Nhân viên công tác xã hội có hành động để, giúp đỡ, giảm bớt hậu phụ nữ bị bạo lực có biện pháp giúp ngăn chặn tượng chồng đánh vợ biểu bạo lực gia đình khác Đ: Khi có báo cáo việc bạo lực gia đình, nhân viên cơng tác xã hội kịp thời có biện pháp can thiệp hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực chúng tơi kịp thời hỗ trợ nạn nhân tạm thời đưa chị em câu lạc phòng chống bạo lực thơn tạm lánh, sau mời chồng tơi xã làm việc tham vần tư vấn, hồ giải, trợ lý pháp lý, kết nối với nguồn lực xã hội, tuyên truyền phổ biến kiến thức luật nhân gia đình, luật bình đẳng giới, luật phòng chống bạo lực gioa đình cho chồng nạn nhân người gây bạo lực hiểu vấn đề,bên cạnh phụ nữ khó khăn kinh tế chúng tơi tạo điều kiện cho vay vốn để chị em có vồn đầu tư làm ăn H: Nhân viên công tác xã hội trợ giúp nạn nhân nào? Có giáo dục, tun truyền việc phòng chống bạo lực gia đình không? Đ: Nhân viên công tác xã hội đảm nhận cơng việc trợ giúp nạn nhân đóng vai trò nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp trợ giúp hoà giải, tư vấn, tham vấn, tợ lý pháp lý, kết nối nạn nhân tới nguồn lực xã hội, tuyên truyền giáo dục việc phòng chống bạo lực gia đình tới khu dân cư, tổ dân phố, thôn, chi hội phụ nữ thôn….trong khu dân cư H: Bản thân bà can thiệp vào vụ bạo lực gia đình chưa? có sao? Đ: Khi có báo cáo việc bạo lực gia đình xã chúng tơi đại diện cho quyền, hội liên hiệp phụ nữ xã đóng vai trò nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp kịp thời can thiệp trợ giúp nạn nhân bị bạo lực, nhằm giúp họ vượt qua khó khăn gặp phải vươn lên sống H: Theo bà Luật bình đẳng giới, Luật nhân Gia đình , Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật định sách khác 114 Nhà nước có vai trò việc phòng chống bạo lực gia đình địa phương? Đ: Luật giúp cho bảo vệ quyền, lợi ích nạn nhân giúp cho người gây bạo lực nhìn nhận vấn đề gây bạo lực gia đình vi phạm, nam nữ bình đẳng, giúp họ nhận cần phải yêu thương vợ Giúp người phụ nữ tự tin có phản ứng kịp thời, bảo vệ quyền, lợi ích phòng chồng việc chồng gây bạo lực thân H: Theo bà có giải pháp giúp ngăn ngừa, phòng chống bạo lực gia đình có trợ giúp người phụ nữ bị bạo lực gia đình có sống tốt đẹp hơn? Đ: Chúng tơi có giải pháp kịp thời cụ thể để giảm bớt hậu quả, ngăn ngừa, phòng chống bạo lực gia đình đặc biệt chúng tơi đóng vai trò nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, chúng tơi có nhiệm vụ, vai trò tác nghiệp cụ thể để trợ giúp kịp thời có hiệu việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình vai tham vấn, tư vấn, hồ giải, truyền thơng, giáo dục, kết nối với nguồn lực, trợ giúp pháp lý… nhằm trợ giúp ngừời phụ nữ bị bạo lực vượt qua khó khăn gặp phải, tự tin vươn lên sống Kết thúc: Chia sẻ, cảm ơn hợp tác bà tham gia vấn Vụ Bản, ngày 11 tháng 10 năm 2013 Người vấn Đỗ Thị Vân 115 ... Chƣơng THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH 33 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ huyện Vụ Bản 33 2.2 Nguyên nhân phụ nữ bị bạo. .. giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, hình thức bạo lực gia đình phụ nữ phân tích nguyên nhân gây bạo lực gia đình phụ nữ Tìm hiểu phân tích hậu bạo lực gia. .. biểu bên người phụ nữ bị bạo lực, biểu nhu cầu trợ giúp khỏi nạn bạo lực gia đình, nắm bắt thể trạng biểu giao tiếp, ứng xử người gây bạo lực nạn nhân bị bạo lực, người phụ nữ bị bạo lực với cán

Ngày đăng: 14/03/2019, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w