giao an chu de gia dinh

99 6 0
giao an chu de gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Tìm hiểu về các thành viên trong gia đình bé TCVĐ: Kéo co Chơi tự do với đồ chơi dưới sự hướng dẫn của cô 1.. Mục đích yêu cầu: a.[r]

(1)CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (Thời gian thực tuần từ 17/10 – 11/11) I HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN: Mục đích yêu cầu : - Tạo mối quan hệ tốt cô - trẻ và gia đình - Trẻ hứng thú học, vui vẻ gặp bạn, gặp cô giáo - Cô đón trẻ cửa lớp tạo vui vẻ, thoải mái, an toàn cho trẻ bên cô - Cùng cô trò chuyện tên gọi trường,địa trường mầm non,các khu vực trường mầm non - Giáo dục trẻ hành vi văn minh: Chào cô giáo, chào các bạn, chào người thân đưa đến lớp - Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ: Tháo cất giày dép, đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Chuẩn bị: - Cô đến sớm 15 phút quét dọn phòng học, mở cửa cho thông thoáng lớp học Tổ chức hoạt động: - Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở - Nhắc trẻ chào người thân, cô giáo đến lớp và cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trao đổi, trò chuyện với trẻ chủ đề cách quan sát tranh, ảnh và đặt câu hỏi gợi ý trẻ để trẻ trả lời - Hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích - Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ II ĐIỂM DANH: - Điểm danh theo hình thức gọi tên trẻ theo sổ chấm ăn III.VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, VỆ SINH ĂN PHỤ 1.Mục đích – yêu cầu: - Trẻ có thoi quen nề nếp vệ sinh - Trẻ biết tên số món ăn trường thường ăn Biết các món ăn có nhiều dinh dưỡng giúp thể khỏe mạnh - Trẻ biết ngủ trưa tốt cho sức khỏe - Rèn cho trẻ kĩ tự phục vụ như: vệ sinh trước ăn(rửa tay, lau tay và ngồi ngắn) kĩ cầm thìa bát thành thạo hơn, không làm rơi vãi cơm… - Rèn thói quen ăn đúng bữa,ngủ đúng và đủ giờ, thói quen văn minh ăn Chuẩn bị: (2) - Chuẩn bị xà phòng, nước, khăn lau cho trẻ - Chuẩn bị bàn ghế - đồ ăn cho trẻ - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động vệ sinh: - Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt đúng cách * Trẻ ăn: - Cô kê bàn ăn cho trẻ ngồi vào bàn nhẹ nhàng, ngắn - Cô chia cơm, chia thức ăn cho trẻ giáo dục dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn không nói chuyện - Cho trẻ mời cô, mời bạn trước ăn - Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng - Cho trẻ uống nước lau miệng * Trẻ ngủ: - Cô kê sạp cho trẻ ngủ - Cho trẻ vệ sinh trước ngủ - Cô cho trẻ nằm trên sạp nhắc nhở trẻ nằm đúng tư - Cô bao quát trẻ ngủ * Tổ chức cho trẻ ăn bữa phụ - Sau trẻ ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh, chải đầu, buộc tóc cho các bạn nữ - Cô cho trẻ ngồi vào chỗ ổn định - Tùy vào bữa phụ buổi mà cô chia cho trẻ IV TRẢ TRẺ 1.Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết đến đến trả trẻ, trẻ ngồi ngoan - Biết chào cô và các bạn về, chào người thân đến đón - Biết cất ghế cho cô đúng nơi quy định Chuẩn bị : - Cho trẻ ngồi ngắn - Cặp sách và đồ dùng cá nhân trẻ trẻ Tổ chức hoạt động - 100% trẻ vệ sinh trước - Cô trao đổi nhanh tình hình trẻ lớp với PH (3) NHÁNH 1: GIA ĐÌNH TÔI ( Thời gian thực tuần từ 17/10 - 21/10) I THỂ DỤC SÁNG Tập theo băng đĩa nhạc bài: “ Tập đếm ” 1.Yêu cầu : * Kiến thức: - Trẻ tập theo cô chú ý tập đều, đúng các động tác Cuối tuần tập nhịp nhàng * Kỹ năng: - Qua buổi tập giúp trẻ phát triển các tố chất thể lực, hít thở không khí lành * Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể khoẻ mạnh Chuẩn bị: - Đài, băng nhạc có bài"Tập đếm” - Sân bãi sẽ, phẳng, rộng rãi - Trẻ thuộc lời bài hát Tổ chức hoạt động: a Khởi động - Cho trẻ theo các kiểu đi, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm b Trọng động: Tập với bài “Tập đếm” - Hô hấp: + TTCB: đứng chân rộng vai,tay đưa trước miệng vườn người phía trước làm độn tác gà gáy - ĐT tay vai: Tập lần nhịp + TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 1: Đứng chân trái phía trước tay gập trước ngực + Nhịp 2: tay giang ngang lòng bàn tay úp, chân phải kiễng + Nhịp 3: nhịp + Nhịp tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, đổi chân - Động tác chân: + TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi + Nhịp 1: Đưa tay dang ngang lòng bàn tay ngửa + Nhịp 2: Ngồi xổm, thẳng lưng, tay đưa trước lòng bàn tay úp + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: TTCB (4) + Nhịp 5, 6, 7, đổi chân - Động tác bụng: + TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên, tay đưa lên cao + Nhịp 2: Cúi người xuống tay chạm mũi chân + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp ttcb + hịp 5, 6, 7, đổi chân - Động tác bật tách, khép chân: Bật tách, khép chân theo nhịp bài hát c Hồi tĩnh: - Cho trẻ tập động tác điều hòa chỗ * Trò chơi vận động: - Chơi kéo co III.HOẠT ĐỘNG GÓC  GÓC PHÂN VAI 1.Mục đích yêu cầu - Thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu tái tạo ấn tượng gia đình trẻ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi phân vai bố mẹ và các con, Nấu cơm, bế em, dọn dẹp nhà cửa, cửa hàng mua xắm, tổ chức sinh nhật Tổ hoạt động: - Cô cho trẻ các góc chơi chú ý hướng dẫn trẻ các góc - Trong quá trình chơi cô bao quát chung, sử lý các tình - Cô tạo tình cho trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô quan sát và giúp đỡ trẻ cần  GÓC XÂY DỰNG Mục đích yêu cầu - Phát triển các quá trình tâm lý tư duy, tưởng tượng khả khéo léo đôi bàn tay qua các hoạt động 2.Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị số đồ chơi xây dựng hàng rào, khối gỗ, gạch, cây hoa … phục vụ cho chủ đề chơi Tổ hoạt động: * Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Trẻ thể công trình mình xây dựng Xây ngôi nhà bé - Trẻ thể sáng tạo mình xây dựng (5) * Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt  GÓC NGHỆ THUẬT Mục đích yêu cầu - Phát triển khả khéo léo đôi bàn tay qua các hoạt động - Vẽ nặn, xé dán, xếp hình người thân gia đình - Nghe nhạc dân ca, múa hát bài có nội dung GĐ Chuẩn bị - Giấy màu, bút sáp, các vật liệu: vỏ hộp, cốc, kéo, băng dính xốp - băng nhạc chủ đề 3.Tổ chức hoạt động * Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Trẻ vẽ người thân gia đình, … - Múa hát các bài chủ đề - Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt  GÓC HỌC TẬP 1.Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ phát triển óc tư và khả ghi nhớ - Giúp trẻ hứng thú chơi Chuẩn bị - Tranh truyện gia đình … - Tranh, lô tô hoa quả, đồ dùng đồ chơi - Vở tập tô, ‘bé làm quen với tóan”, tạo hình, bút chì màu, chì đen - Một số bài hát, bài thơ chủ đề Tổ chức hoạt động * Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Xem tranh ảnh chur đề - Tô màu ông mặt trời - Trẻ xếp hột hạt các hình đã học * Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt  GÓC THIÊN NHIÊN Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tưới nước, biết chăm sóc cây cối - Giáo dục trẻ chơi xong phải rửa tay 2.Chuẩn bị - Dụng cụ tưới cây - Góc thiên nhiên: cây, hoa,… Tổ chức hoạt động (6) - Cô giới thiệu góc chơi, hưỡng dẫn trẻ chơi đeo ký hiệu góc, - Cho trẻ lau lá cây, tưới nước cho cây… - Cô theo dõi gợi ý khuyến khích trẻ chơi ngoan Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: THỂ DỤC : Bò cao NDKH: Chuyền gạo kho 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp tay chân bò để thực vận động :Bò cao theo hướng dẫn cô - Trẻ biết tên trò chơi ,hiểu luật chơi,cách chơi b Kỹ năng: - Trẻ phối hợp bàn tay,bàn chân để bò - Phát triển kỹ ghi nhớ cho trẻ - Trẻ có khả định hướng và phản xạ nhanh thực vận động và trò chơi c Thái độ: - Trẻ biết tập thể dục giúp thể khỏe mạnh - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự học - Trẻ chơi vui, đúng luật Chuẩn bị: a Đồ dùng cô: - Băng nhạc thu bài ‘ Cả nhà thương nhau” - Quần áo cô gọn gàng thoải mái - Phấn b Đồ dùng trẻ: - Quần áo trẻ gọn gàng thoải mái - Sân tập phẳng, Tổ chức hoạt động : (7) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ thành vòng tròn vùa vừa hát bài “ nhà thương nhau” - Các vừa hát bài gì? - Bài hát nói ai? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ thành vòng tròn và hát - Cả nhà thương - Trẻ trả lời Các ,bài hát nói gia đình có bố mẹ và gia đình phải yêu thương ,giúp đỡ nhé 2.Hoạt động Nội dung * Khởi động: - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường *Trọng động: + BTPTC:Tập theo nhac bài “Cả nhà thương nhau” - Tay : Tay thay đưa thẳng trước,rồi sau - Chân : Đứng thẳng khép chân tay chống hông,kiễng chân - Bụng : Gió thổi cây nghiêng,2 tay đưa nên cao nghiêng người sang bên - Bật: Bật chụm tách chân tay chống hông + Vận Động Cơ Bản : - Hôm cô và các tập bài “Bò cao” để làm các hãy nhìn cô làm mẫu nhé - Cho trẻ đứng thành hai hàng Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Phân tích động tác Khi có hiệu lệnh : cô đứng vào vạch chuẩn sau đó chuẩn bị cô cúi xuống tay thẳng lòng bàn tay úp xuống sàn,2 chân cô bước phía sau, mắt nhìn phía trước có hiệu lệnh cô bò tới đúng vạch ,cô đứng nên và đứng cuối hàng - Trẻ theo hướng dẫn cô - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ nghe cô giải thích (8) - Lần 3: Cho trẻ nhắc lại ý chính ( Cho trẻ lên tập cùng cô) - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì? - Mời trẻ khác lên thực cho lớp xem Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2- lần - Trẻ lên tập cùng cô - Cho 5-6 trẻ lên thực lại -Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ khá lên thực * Cô bao quát sửa sai động viên trẻ + Trò Chơi Vận Động: - Lớp mình giỏi, cô cho lớp mình chơi TC: Chuyền gạo kho -Cách chơi :Trên này là bao gạo nhiệm vụ các chiến sĩ là chuyển các bao gạo kho, các chiến sĩ đứng theo hàng dọc quay mặt vào nhau,chiến sĩ đứng đầu tiên chuyển bao gạo cho chiến sĩ chuyển hết gạo vào kho -Luật chơi :Nếu chiến sĩ nào đánh rơi bao gạo thì bao gạo đó không tính,thời gian thi đua vòng nhạc và đội nào chiến thắng thưởng đồng hồ chương trình - Trẻ chơi 2-3 lần + Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe cô giải thích -Trẻ chơi tc - Trẻ nhẹ nhàng 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác HOẠT ĐỘNG 2: VĂN HỌC Thơ “Thăm nhà bà” MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: a Kiến thức - Dạy trẻ đọc thuộc thơ và thể ngữ điệu sắc thái bài thơ - Trẻ biết và hiểu nội dung bài thơ b Kỹ năng: (9) - Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ - Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học, phát triển thính giác cho trẻ c Giỏo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời và giúp đỡ ông bà - Rèn cho trẻ tập chung chú ý học CHUẨN BỊ : a Đồ dựng cụ: - Loa, đài - Mô hình nhà bà - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Rổ để đưng hạt thóc b.Đồ dựng trẻ: - 20 hạt thóc * Nội dung: LQTPVH: Thơ: Thăm Nhà Bà * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: Cháu yêu bà, nhà thương - MTXQ: Dạy trẻ biết yêu quý , kính trọng bà - Thể chất: Đi đường hẹp TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a.Hoat động 1:Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài : Cháu yêu bà - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói ai? - Các chúng ta có gia đình, gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng các nên người, cô biết lớp mình gia đình bạn nào êm ấm, hạnh phúc - Cô gọi 2- trẻ lên kể gia đình trẻ + Gia đình có ai? - Giáo dục: Gia đình có 1- là gia đình ít con, gia đình có trở lên là gia đình đông - Trẻ hát - Bài “Cháu yêu bà” - Nói bà - Nghe cô nói - Trẻ lên kể - Nghe cô giáo dục (10) - Trong gia đình chúng ta có bà, bà là người mà chúng ta kính trọng và yêu thương, có bạn bà chăm sóc hàng ngày , có bạn bà quê xa, có bạn bà xa mãi mãi, hình đẹp bà đọng mãi lòng chúng ta b Hoạt động 2: Nội dung - Hôm cô và các cùng tổ chức thăm quan nhà bà nhé - Các thấy khung cảnh nhà bà có đẹp không? - Các thấy khung cảnh nhà bà có gì? - Những khung cảnh đó chính là bài thơ mà cô muốn gửi tặng các con, các hãy lắng nghe nhé + Cô đọc lần - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Hỏi trẻ các thấy bài thơ có hay không? - Cô còn có tranh minh họa bài thơ hat các có muốn thưởng thức không? + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa * Trích dẫn, đàm thoại: - Cô đọc: “ Đến thăm bà Bà vắng Có đàn gà Chơi ngoài nắng” - Em bé đến thăm bà, bà có nhà không các con? - Đến thăm bà em bé thấy gì ngoài sân? “ Cháu đứng ngắm Đàn gà Rồi gọi luôn Bập, bập, bập.” - Bạn nhỏ bài thơ ngoan, bạn đến thăm bà bà không có nhà, bạn không mà đứng ngắm đàn gà - Bạn nhỏ gọi đàn gà nào? Cô đọc : “Chúng lật đật - Có - Trẻ kể - Nghe cô đọc - Có - Nghe cô đọc theo tranh - Không - Đàn gà - Nghe cô nói - Gọi bập, bập (11) Chạy nhanh nhah Xúm vòng quanh Kêu: chiếp, chiếp” - Các thấy đàn gà chạy nào? - Đàn gà kêu nào? - Những chú gà mải miết nhặt hạt thóc vàng Cô đọc: “Gà mải miết Nhặt thóc vàng Cháu nhẹ nhàng Lùa vào mát” - Em bé giúp bà lùa đàn gà vào đâu? - Qua bài thơ các thấy em bé bài thơ là người nào? - Các còn nhỏ các làm gì giúp ông bà, bố mẹ? * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô thấy lớp mình học giỏi chúng mình cùng thể tình cảm qua bài thơ này nhé - Cho lớp đọc 2- lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô sửa sai cho trẻ * Trũ chơi: Thi xem nhanh + Luật chơi:- Đội nào nhanh, mang nhiều hạt thóc đội đó thắng - Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn rổ đựng hạt thóc nhiệm vụ đội các thành viên đường hẹp lên mang hạt thóc đội nào nhanh mang nhiều hạt thóc là thắng - Trẻ chơi - Cô kiểm tra nhận xét kết đội chơi c.Hoạt động 3: Kết thúc: Hỏt : “Cả nhà thương nhau” - Chạy nhanh nhanh - Kêu chiếp, chiếp - Vào mát - Ngoan, biết giúp đỡ bà - Trẻ thực - Nghe cô nói luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ hát II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát có chủ đích: Tìm hiểu các thành viên gia đình bé (12) TCVĐ: Kéo co Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết thành viên gia đình mình b Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, biết chơi ngoan ,đoàn kết Chuẩn bị: - Sân bãi phẳng ,sạch Tổ chức hoạt động *Quan sát có chủ đích: Tìm hiểu các thành viên gia đình bé - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ các thành viên gia đình mình + Gia đình có ai? + Nhà có anh chi em + Gia đình là gia đình đông hay ít + Ngoài bố mẹ, anh chị em gia đình còn có không? + Con có yêu quý gia đình mình không? - Hát nhà thương - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục * Trò chơi vận động:Kéo co - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Chia lớp thành đội, số trẻ nhau, đội cùng đứng trước vạch chuẩn, bám vào dây Khi có hiệu lệnh đội dùng sức kéo thật mạnh Đội nào bị ngã bị thua + Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi + Sau lần đổi sân chơi cho trẻ + Cô tổ chức cho trẻ chơi, cho lớp chơi - lần * Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi (13) III HOẠT ĐỘNG CHIỀU Giúp cô lau đ/c các góc * Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên *Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông *Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cô chia tổ , nhóm thực - Cho trẻ thực - Bao quát hướng dẫn trẻ 2.Trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước - Cô trao đổi nhanh tình hình ngày trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – thể dục sáng (14) I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : LQVT Nhận biết, gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tròn Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ phân biệt và gọi đúng tên hình tròn và hình chữ nhật - Trẻ biết hònh tròn có đường bao cong và lăn Hình chữ nhật có đường bao thẳng và không lăn b kỹ năng: - Luyện kỹ nhận biết khả ghi nhớ có chủ định c Thái độ: - Giáo dục trẻ có thói quen học tập tốt Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Rổ đựng hình tròn, hình chữ nhật có màu sắc khác * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ có rổ đó có hình tròn, hình chữ nhật có màu sắc khác - Sáp màu, giấy A4 để vẽ hình tròn, hình chữ nhật trên giấy A4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a Hoạt động 1:Gây hứng thú: -Cô và trẻ cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau”- - Trẻ hát-trò chuyện cùng cô Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát và chủ đề b Hoạt động 2: Nội dung * Chọn hình theo tên gọi -Trời tối trời tối Bạn toán đã tặng cho bạn cái rổ có đựng - Trẻ nghe cô kể chuyện các hình đã chuẩn bị - Cô giơ hình chữ nhật lên và cho trẻ chọn hình dạng giống hình cô Trẻ quan sát – trả lời - Cô hỏi: Ai biết đây là hình gì? - À! Đây là hình chữ nhật ( Cho trẻ nhắc lại tên (15) hình) - Cô giơ hình tròn và làm tương tự - Cô giơ hình, trẻ giơ theo và gọi tên - Cô lăn hình tròn, cho trẻ lăn theo và trẻ nhặt hình - Các vừa lăn hình gì? Hình tròn lăn nhanh không? - Bây các cầm hình chữ nhật và lăn nào Hình chữ nhật có lăn không? ( Trẻ nhận xét) - Tại hình tròn lăn được, còn hình chữ nhật không lăn được? - À! Hình tròn lăn là vì nó có đường bao cong, còn hình chữ nhật không lăn là vì nó có đường bao thẳng * Nhận xét và tìm hình tròn, hình chữ nhật thông qua các đồ vật xung quanh trẻ: - Các cháu tìm xem lớp mình có đồ chơi nào có hình dạng giống hình tròn và hònh chữ nhật, tìm và lấy đọc to lên cho cô và lớp cùng nghe nào * Tô màu hình: - Cô cho trẻ các góc tô màu đỏ cho hình chữ nhật và tô màu xanh cho hình tròn c Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ xếp đồ dùng vào nơi quy định II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI - Trẻ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ trả lời - Trẻ lăn hình tròn - Trẻ lăn hình chữ nhật - Trẻ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ tô màu hình đã vẽ sẵn QSCCĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ: Lộn cầu vòng Chơi tự hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết ngày hôm - Trẻ biết chơi trò chơi - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị: (16) - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giới thiệu đối tượng để quan sát - Nhắc nhở trẻ ngoài quan sát Tổ chức hoạt động: a.QSCCĐ: Quan sát thời tiết - Hôm cô thấy ngoài sân trường náo nhiệt cô cho các ngoài sân để quan sát thời tiết - Trước cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau đâu không? - Khi ngoài sân các phải nào?(nhắc nhở trẻ ngoài quan sát) Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các thấy thời tiết hôm nào? trời nắng hay mưa,lạnh hay ấm?các mặc quần áo gì? vì phải mặc vậy? - Khi thời tiết lạnh thì người thường ăn nào mặc nào?các vạt thời tiết lạnh thường nào? cây cối trời lạnh thì phát triển nào? - À thời tiết lạnh không có người mà các vật cây cối tím cách chống chọi với cái giá rét mùa đông - Và vào lạnh thì thường hay bị các bệnh gì? - các phải làm gì để không bị ốm? b.TCVĐ: - Lộn cầu vòng Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại - Tổ chức cho trẻ chơi đôi 2-3 lần c Chơi tự hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh – ăn quà chiều Hoạt động định hướng giáo viên: - Giúp cô lau đ/c các góc * Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên (17) * Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông *Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cô chia tổ , nhóm thực - Cho trẻ thực - Bao quát hướng dẫn trẻ VS-trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : MTXQ Tìm hiểu người thân gia đình bé Mục đích, yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ hiểu rõ người thân gia đình ( họ , tên , nghề nghiệp , công việc nhà , sở thích ) b Kỹ - Chú ý lắng nghe và thực cùng cô (18) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc c Thái độ: - GD Trẻ biết quan tâm đến người thân gia đình Chuẩn bị: - Trẻ mang ảnh gia đình đến lớp - Băng hình - Bài hát “ Cả nhà thương Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoat động 1:Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài : Cả nhà thương -Trò chuyện với trẻ chủ điểm * Hoat động 2:Nội dung: Cho trẻ xem phim và đàm thoại gia đình - Các vừa quan sát đoạn phim nói đièu gì ? - phim nói ? -Trong gia đình bạn có người ? - Là ? - Công việc ,mỗi người là làm gì ?( Bố , mẹ , chị , anh …) Cho trẻ lâý ảnh gia đình mình và giới thiệu cho các bạn nhóm các thành viên gia đình mình ( Gia đình có mâý người : Ông bà , bố mẹ …) + Đây là bố ( mẹ , chị …) mình , bố ( mẹ , chị …)mình tên là …, làm nghề… Cho trẻ quan sát ức tranh : Gia đinh lớn : Có ông bà , bố mẹ và các Còn gia đình lớn có bố mẹ , anh chị em Cho trẻ nhận xét so sánh hai gia đình nhỏ và lớn GD : Các phaỉ biết yêu thương , quý trọng gia đình mình Ông bà , bố mẹ và HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ hát Trẻ đàm thoại cùng cô Trẻ trả lời Trẻ trả Trẻ giới thiệu Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe (19) người thân gia đình mình Biết nhường nhịn em nhỏ * Trò chơi: Ai đón giỏi - Cô vẽ tranh, cô đưa lên - Trẻ cùng chơi tranh gia đình như: gđ có người Trẻ nào đóan đúng thì cô tuyên dương khen thưởng *Hoat động 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI QSCCĐ:Quan sát nhà bé TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự với đồ chơi ngoài trời hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên ,đặc điểm bé b Kỹ năng: - Rèn khả quan sát ,ghi nhớ trẻ c.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình Chuẩn bị - Tranh vẽ ngôi nhà có kiểu dáng khác Tổ chức hoạt động: - Hát: “ nhà tôi” - Trò chuyện nội dung bài hát: Các vừa hát bài hát gì? * Cho trẻ qs tranh nhà tầng: - Ngôi nhà này nào?Mái nhà màu gì? - Thân nhà nào?cửa vào hình gì? - Ngôi nhà này có tầng? + Cô khái quát lại và tương tự cho trẻ qs nhà hai tầng,3 tầng + Giáo dục trẻ: cô và các có ngôi nhà để dù là nhà 1,2,3 tầng hay nhà lợp ngói thì nó thân thiết và gần gũi vì các phải yêu quý và giữ gìn ngôi nhà TC: “ Rồng rắn lên mây” (20) - Cô nói cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô chú ý bao quát trẻ - Cho trẻ vào lớp cô cho trẻ rửa tay để chuẩn bị ăn cơm trưa III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn quà chiều - Trò chuyện ngôi nhà mình Mục đích , yêu cầu: - Củng cố cho trẻ biết rõ ngôi nhà mình như: nhà có - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ biết yêu quí người gia đình mình, biết bảo vệ và giữ gìn, Yêu quí người thân gia đình Chuẩn bị: - Tranh chủ điểm gia đình Hướng dẫn: - Cô cho trẻ hát bài hát: Cả nhà thương - Cho trẻ xem tranh ngôi nhà mình - Trò chuyện các thành viên gia đình - Xem lại đồ dùng cá nhân trẻ trước * Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH (21) Nặn cái bát Mục đích, yêu cầu a.Kiến thức: - Trẻ biết cách chọn , chia đất nặn thành nhiều phần b Kỹ năng: - Biết cách làm dẻo và sử dụng các kỹ đã học để nặn tạo sản phẩm - Luyện kỹ xoay tròn , ấn lõm , miết đất - Trẻ biết cảm nhận caí đẹp qua sản phẩm tạo hình c Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm Chuẩn bị: - Mẫu nặn cô - Đất nặn , bảng cho trẻ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ a Hoat động 1:Gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” Trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ b Hoat động 2:Nội dung: * Tc : Cái túi kì lạ + Cho trẻ quan sát cái bát và nêu nhận xét :Cái bát có cái miệng bát dạng hình gì ?thân sâu , cùng có đế bát ) + Caí bát dùng để làm gì ? + Khi sử dụng nó phải ntn? * Cho trẻ quan sát mẫu nặn cô - Cô giới thiệu mâũ nặn và đặc điểm mâũ nặn đó : Muốn nặn dược trước hết các phải lựa chọn đất để nặn , chia đất , làm mềm đất , xoay tròn đất , dằn ngón tay vaò cho lóm đất xuống , miết nhẹ xung quanh để tạo dáng sản phẩm ( Bát) *Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực Cô gợi ý , quan sát nhắc nhở giúp trẻ thực HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ đọc bài Trẻ trò chuyện Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe (22) - Trưng baỳ , nhận xét sản phẩm * Trò chơi : Thi nhanh - cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - cho trẻ chơi 2-3 lần c Hoat động 3:Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau”rôi ngoài Trẻ chơi Trẻ hát và ngoài II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Tìm hiểu các thành viên gia đình bé TCVĐ: Kéo co Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết thành viên gia đình mình b Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, biết chơi ngoan ,đoàn kết Chuẩn bị: - Sân bãi phẳng ,sạch Tổ chức hoạt động *Quan sát có chủ đích: Tìm hiểu các thành viên gia đình bé - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ các thành viên gia đình mình + Gia đình có ai? + Nhà có anh chi em + Gia đình là gia đình đông hay ít + Ngoài bố mẹ, anh chị em gia đình còn có không? + Con có yêu quý gia đình mình không? - Hát nhà thương - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục * Trò chơi vận động:Kéo co (23) - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Chia lớp thành đội, số trẻ nhau, đội cùng đứng trước vạch chuẩn, bám vào dây Khi có hiệu lệnh đội dùng sức kéo thật mạnh Đội nào bị ngã bị thua + Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi + Sau lần đổi sân chơi cho trẻ + Cô tổ chức cho trẻ chơi, cho lớp chơi - lần * Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh – ăn quà chiều Hoạt động định hướng giáo viên: - Giúp cô lau đ/c các góc * Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên * Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông *Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cô chia tổ , nhóm thực - Cho trẻ thực - Bao quát hướng dẫn trẻ VS-trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước * Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ (24) HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG : GDAN Hát: Cả nhà thương Nghe hát: Chỉ có trên đời TC: Ai nhanh Mục đích yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ hát đúng,rõ lời, biết nhún theo nhịp bài hát - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả Biết hưởng ứng theo giai điệu nhẹ nhàng bài hát - Hiểu nội dung bài hát nói tình cảm người thân yêu gia đình b Kỹ năng: - Rèn kỹ ca hát cho trẻ, phát triển tai nghe nhạc cho trẻ, trẻ thích nghe cô hát và có kỹ nhanh nhẹn qua việc chơi trò chơi c Thái độ: - Trẻ yêu quý gia đình mình, tôn trọng tình cảm bố mẹ giành cho mình, biết yêu mẹ Chuẩn bị: - Nhạc đệm bài hát: Cả nhà hương nhau, Múa cho mẹ xem, Chỉ có trên đời - Nhạc có lời bài hát: Chỉ có trên đời - Vòng thể dục và số bài hát bổ sung Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a.Hoạt động 1: Gây hứng thú “Xúm xít, xúm xít” - Trẻ xúm xít quanh cô -Các ơi! Biết tin lớp mình ngoan học giỏi có các cô (25) trường dự với lớp mình, chúng mình hãy nổ ràng pháo tay chào mừng các cô nào! - Về với lớp mình ngày hôm còn có các bạn nhỏ đại diện cho các gia đình nuôi khoẻ dạy ngoan xã Lý nhân, xin tràng pháo tay chào mừng! - Và bây xin mời các bạn nhỏ hãy kể gia đình mình nào! + Gia đình có ai? + Ông bà , bố mẹ có yêu thương chúng mình không? + Chúng mình có yêu thương ông bà bố mẹ không? Yêu thương ông bà bố mẹ thì chúng mình phải làm gì? -Các ạ! Trong chúng ta có gia đình, đó người luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau, xa thì nhớ ,khi gần thì đầy ắp tiếng cười, đó là nội dung bài hát: “ Cả nhà thương nhau” Sáng tác Phan Văn Minh b Hoat động 2:Nội dung: *Dạy hát: “Cả nhà thương nhau” sáng tác: Phan Văn Minh - Cô hát cho trẻ nghe lần ( không nhạc) - Lần cùng nhạc và diễn xuất - Hỏi trẻ:+ Cô vừa hát chúng mình nghe bài hát gì? + Do sáng tác? - Bây bạn nào có thể lên hát bài hát này?( Trẻ hát xong cô khen trẻ) - Chúng mình có muốn hát hay cô và bạn không? *Trẻ hát: “ - Cả lớp hát -3 lần -Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Lớp mình hát hay bây cô muốn thi đua gia đình:( Cô chia lớp thành gia đình) + Gia đình số + Gia đình số + Gia đình số ( Cô khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ) - Trong lần thi đau này cô thấy gia đình ngang sức - Trẻ thực - Trẻ thực - (2 - 3trẻ kể) - Trẻ trả lời Trẻ chú ý nghe cô hát Trẻ trả lời 1-2 trẻ lên hát Có Trẻ thực Trẻ thực Lần lượt gia đình biểu diễn - Các nhóm lên biểu diễn (26) ngang tài, các thành viên gia đinh giao lưu với nhau…( Mời gia đình thành viên) - Cho 2-3 nhóm lên biểu diễn( kết hợp với nhún sử dụng các dụng cụ âm nhạc) - Trong các gia đinh giao lưu với cô thấy có bạn không hát hay mà… ( Gọi 1- trẻ lên thể hiện) -Để bài hát hay cô có yêu cầu giành cho các gia đình, đó là hát theo tay nhạc trưởng… - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Các ạ! Bài hát: “ Cả nhà thương đã nói lên tình cảm người thân gia đình giành cho đấy, gia đình mẹ là người thương yêu chúng mình, chúng mình hãy dùng đôi tay khéo léo mình để “múa cho mẹ xem” nào! (Hát múa: “Múa cho mẹ xem”) *Nghe hát: Chỉ có trên đời, nhạc : Trương Quang Lục -Các ơi! qua bài hát “ múa cho mẹ xem”các bạn nhỏ đã thể tình cảm mình mẹ rồi,và có bạn nhỏ yêu mẹ bạn đã so sánh mẹ với ông mặt trời có mà thôi.Chúng mình cùng nghe cô hát bài hát : “Chỉ có trên đời” nhạc Trương Quang Lục xem bạn so sánh mẹ với gì nhé! ( Cô hát - lần, hỏi tên bài hát ,tên tác giả) - Cô múa theo bài hát có lời -> Cô vừa biểu diễn bài hát gì? Nhạc ai? *TCAN: Ai nhanh nhất: Hôm chúng mình ngoan,học giỏi cô tặng chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi ( cho trẻ chơi - lần) - Trẻ chơi cô bao quát trẻ và khuyến khích trẻ chơi tốt c Hoạt động : Kết thúc: - Các ơi!Chúng mình vừa chơi trò chơi vui rồi, còn nhiều trò chơi cho các thành viên các gia đình, xin mời chúng mình cùng chơi với cô nào! ( -1-2 trẻ lên biểu diễn -Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ thực Trẻ hưởng ứng theo bài hat cô -Trẻ trả lời -Trẻ chơi (3-4lần) Trẻ ngoài cùng cô hát bài hát:“cả nhà thương nhau" (27) ngoài và hát bài hát : “Cả nhà thương nhau) II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích “ vườn hoa trường” TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự : Chơi với phấn, sỏi, lá, hột, hạt … 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vườn hoa trường mình cí loại hoa gì - Biết màu sắc và mùi thơm hoa - Biết cách chăm sóc và giữ gìn vườn trường Chuẩn bị: - Không gian rộng rãi, Phấn, lá cây, hột, hạt… - Vườn hoa trường Tổ chức hoạt động: *Quan sát “ vườn hoa trường” - Cô và trẻ hát bài “Ra chơi vườn hoa” - Cô và các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói điều gì? - Bạn nhỏ bài hát nào?=> dẫn dắt vào bài - Chúng mình đứng đâu ? - Trước mặt chúng mình thấy gì ? - Chúng mình có nhận xét gì vườn hoa ? - màu gì ? - Để vườn hoa luôn tươi tốt các phải làm gì ? Giáo dục trẻ không ngát lá bẻ cành * TCVĐ: Rồng rắn lên mây + Cách chơi: Chúng mình nối đuôi làm thành hàng dài , bạn làm thầy thuốc Chúng mình vừa vừa hát và thầy thuốc đuổi thì chạy chặn thầy thuốc lại k để thầy bắt bạn cuối cùng + Luật chơi: Bạn nào để bị bắt là người thua Cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự với phấn, sỏi, lá, hột, hạt hướng dẫn cô III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nêu gương cuối tuần - Vui văn nghệ và phát bé ngoan *Vui văn nghệ - Cho trẻ hát các bài hát chủ điểm * Nêu gương và phát phiếu bé ngoan (28) - Cho lớp hát bài " Cả tuần ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan và cắm cờ - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ - Cô phát bé ngoan * Chơi tự – Trả trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC NHÁNH GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ ( Thời gian thực tuần từ 24/10 - 28/10) I THỂ DỤC SÁNG Tập với bài: “Đồng hồ” 1.Yêu cầu : * Kiến thức: Trẻ tập theo cô chú ý tập đều, đúng các động tác Cuối tuần tập nhịp nhàng * Kỹ năng: Qua buổi tập giúp trẻ phát triển các tố chất thể lực, hít thở không khí lành * Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể khoẻ mạnh Chuẩn bị: - Sân tập không có vật cản, cờ cho cô và trẻ - Máy cátsét, băng nhạc - Trẻ thuộc lời bài hát Tổ chức hoạt động: a Khởi động - Câu 1: “Đồng hồ vừa báo thức…sáng sáng rồi” Cho trẻ xếp đội hình hàng dọc sau đó chạy vòng tròn kết hợp vỗ tay (29) - Câu 2: “Một hai, hai cùng đếm…” Đi từ từ vòng tròn kết hợp - Câu 3: “Cầm tay …bạn ơi…” Đi kiễng cao gót chân - Câu 4: “Mình đưa tay…bạn ơi…” Tay chống hông đồng thời ký gót chân, nghiêng má ngoài chân phải sau đó đổi chân trái - Câu 5: “Một hai, hai cùng bước…” Chạy và vỗ tay theo nhịp, chạy hàng ngang và nhún theo nhịp nhạc dạo - Câu 6: “Đồng hồ vừa báo thức…sáng sáng rồi” Đứng xoay cổ tay, nhún chân theo nhịp, đổi chân - Câu 7: “Một hai, hai cùng đếm… hít thở cho bạn ơi” Xoay vai và ngược lại - Câu 8: “Mình đưa tay…đứng lên cho bạn ơi” Hai tay đưa ngang và xoay ngược lại - Câu 9: “Một hai, hai cùng bước…Mà cô dạy em lúc trên sân trường bạn ơi”- Xoay đầu gối b Trọng động * Tập với bài: “ Lại đây múa hát cùng cô” + Hát lần 1: “Lại đây với cô… cùng cô ngoan.” *Động tác thở 1: Hai tay đưa lên giả làm gà gáy ( ò ó o o) (TH: lần x nhịp) Đưa hai tay khum trước miệng, vươn người phía trước, bắt chước tiếng gà gáy “ò…ó…o…o”, gà gáy to ngân dài càng tốt + Hát lần 2: “Lại đây với cô… cùng cô ngoan.” Tay vai: động tác Tay đưa ngang, gập khủy tay, ngón tay để trên vai CB.4 1.3 (TH: lần x nhịp) + Hát lần 3: “Lại đây với cô… cùng cô ngoan.” Động tác lườn 3: nghiêng người sang hai bên (30) CB.4 1.3 + Hát lần : “Lại đây với cô… cùng cô ngoan.” * Động tác chân 3: Ngồi khuỵ gối, tay đưa cao, trước CB.4 1.3 (TH: lần x nhịp) * Động tác bật 2.“Lại đây với cô… cùng cô ngoan.” - Bật dạng chân, khép chân CB4.2 1.3 (TH: lần x nhịp Hồi tĩnh: Trẻ tập theo bài: “Con công” - Cô cho trẻ hít vào thở nhẹ nhàng và thả lỏng tay chân theo bài: “Con công” - Các tập thể dục xong các thấy nào ? Thể dục khoẻ, khoẻ mạnh cô ơi! II.HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI 1.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: - Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi, thể hành động vai chơi phù hợp các mối quan hệ bố, mẹ, con, bác sĩ, bệnh nhân, người bán hàng, người mua hàng… - Kỹ năng: Có kỹ giao tiếp - Giáo dục: - Trẻ biết thể tình cảm thân với các nhân vật chơi ChuÈn bÞ: - Búp bê các loại, quần áo, khăn, mũ, tất, đồ chơi nấu ăn…trong nhóm đồ dùng gia đình Tổ chức hoạt động: - Cô hướng dẫn trẻ chơi đóng vai cô giáo, bố mẹ,em bé, bán đồ dùng học tập - Hỏi trẻ công việc các vai - Cô hỏi trẻ công việc người gia đình - Cô chơi cùng với trẻ và hướng trẻ vào chơi, sau đó cho trẻ tự nhận vai chơi - Trong trẻ chơi, cô bao quát động viên trẻ chơi - Cô có thể tạo các tình & cùng trẻ giải tình GÓC XÂY DỰNG Mục đích yêu cầu (31) - Cho trẻ làm quen với trí tưởng tượng óc sáng tạo xây dựng ngôi nhà bé … - Phát triển khả khéo léo đôi bàn tay qua các hoạt động ChuÈn bÞ: - Giấy màu, bút sáp, các vật liệu: vỏ hộp, cốc, bóng nhựa, kéo, băng dính xốp Tổ chức hoạt động: *Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Trẻ thể sáng tạo mình xây dựng - Cô hướng trẻ sử dụng các khối gỗ để xây lên nhà bé - Cô cùng chơi với trẻ để trẻ tạo sản phẩm và giao lưu với các nhóm tay khác *Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt GÓC NGHỆ THUẬT Mục đích yêu cầu - Thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu tái tạo ấn tượng gia đình trẻ - Phát triển các quá trình tâm lý tư duy, tưởng tượng khả khéo léo đôi bàn tay qua các hoạt động - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định ChuÈn bÞ: -Các loại nhạc cụ, giấy vẽ, các loại mầu đất nặn, bảng con, vải vụn, hột hạt, lá cây, cát, sỏi, các loại chậu, cây trồng, các loại chai, to, nhỏ, cao thấp…… Tổ chức hoạt động: *Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Chuẩn bị số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tự vẽ, xé, dán, nặn cho trẻ sử dụng số nhạc cụ đơn giản, hát nhún, gõ đệm bài hát chủ đề gia đình - Trong trẻ hoạt động tạo hình cô gợi mở để trẻ tạo sản phẩm đẹp phù hợp với chủ đề GÓC HỌC TẬP 1.Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ phát triển óc tư và khả ghi nhớ - Giúp trẻ hứng thú chơi 2.ChuÈn bÞ: - Cô chuẩn bị số đồ chơi phục vụ cho chủ đề gia đình - Bút màu … - Một số bài hát, bài thơ chủ đề Tổ chức hoạt động: *Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Cô trình bày số đồ dùng đồ chơi như: Tranh, ảnh, sách, báo, tạp chí trẻ chọn tranh chủ đề gia đình Cắt tranh và dán vào trắng Sau đó cho trẻ tập kể chuyện theo tranh - Trẻ tô, vẽ tranh và tập kể chuyện, đặt tên cho tranh *Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: (32) HOẠT ĐỘNG 1: THỂ DỤC Đi ngang, bước dồn, trèo lên ghế Trò chơi : chuyền bóng theo hàng ngang 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ biết ngang bước dồn,trèo lên ghế thể dục,đầu không cúi - Trẻ biết cách chơi và luật chơi trò chơi vận đông « chuyền bóng theo hàng ngang» b.Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ trèo lên ghế khéo léo, biết giữ thăng trên ghế - Phát triển tố chất mạnh dạn, tự tin c Thái độ: - Trẻ hứng thú tập,nghe lời cô giáo,đoàn kết với bạn bè - Biết giúp cô dọn sàn tập và có ý thức giữ gìn nơi tập - Trẻ chơi vui, đúng luật Chuẩn bị: - ghế băng dài làm cầu, ghế học sinh cao 30cm tượng trưng cho tảng đá - Sân tập , an toàn -Trang phục gọn gàn Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Gây hứng thú: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ xúm quanh cô - Xúm xít-xúm xít - Các ơi,muốn thể khỏe mạnh các phải làm gì? - Tập thể dục - Bây cô và các cùng thành vòng tròn để tập thể dục nhé? - Trẻ thành vòng tròn 2.Hoạt động Nội dung * Khởi động: - Cho trẻ thành vòng tròn hát bài “cả nhà thương nhau” và kết hợp các kiểu đi: thường mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường - Trẻ theo hướng dẫn cô (33) *Trọng động: + BTPTC: Động tác tay: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để thẳng chân, đầu không cúi - Nhịp 1: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay cầm bóng và đưa thẳng trước - Nhịp 2: đưa tay cầm vòng lên cao - Nhịp 3: Như nhịp (bước chân phải) - Nhịp 4: Về TTCB Động tác chân: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - Nhịp 1: Kiễng chân tay cầm vòng đưa thẳng lên cao - Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng trước - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB Động tác bụng: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - Nhịp 1: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay cầm bóng và đưa thẳng trước - Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời tay cầm vòng xoay sang trái - Nhịp 3: Như nhịp (sang phải) - Nhịp 4: Về TTCB Động tác bật: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - Nhịp 1: Trẻ bật tách chân bên, tay cầm vòng đưa trước - Nhịp 2: Bật khép chân lại tay cầm vòng để xuôi gối TTCB - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB TTCB: tay cầm vòng chân khép - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ thực 2l x 8n + Vận Động Cơ Bản : - Hôm cô và các tập bài “Đi ngang, bước dồn, trèo lên ghế ” để làm các hãy nhìn cô làm mẫu nhé - Trẻ chú ý lắng nghe - Cho trẻ đứng thành hai hàng - Trẻ đứng thành hàng Cô làm mẫu: (34) - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Phân tích động tác TTCB: Bước lên cầu tư chuẩn bị: người đứng thẳng, tay chống hông, có hiệu lệnh bắt đầu các - Trẻ xem cô làm mẫu bước chân trái sang trái sau đó bước dần chân phải sát với chân trái lại bước tiếp chân trái, bước dần chân phải sát chân trái Cứ bước sang đầu bên (cô làm mẫu) Bé xuống ghế bám lấy mép ghế(đá) cho chân lên sau đó người đứng thẳng, cúi người xuống, trẻ khá lên thực tay giữ mép thành ghế tay bám thành cho chân xuống - Gọi 1-2 trẻ lên làm thử - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì? - Mời trẻ khác lên thực cho lớp xem Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2- lần - Trẻ trả lời - Trẻ khá lên thực - Cho 5-6 trẻ lên thực lại * Cô bao quát sửa sai động viên trẻ + Trò Chơi Vận Động: - Lớp mình giỏi, cô cho lớp mình chơi TC: chuyền bóng theo hàng ngang - Trẻ lắng nghe cô giải thích - Giải thích cách chơi :Trẻ xếp thành hàng,trẻ đứng đầu cầm bóng.khi nghe cô nói ”bắt đầu”trẻ chuyền bóng sang ngang theo hướng bên trái -Trẻ chơi tc cuối hàng,rồi truyền ngược lại theo hướng bên phải ,hàng nào mang bóng phía cô trước là tháng - Cho trẻ chơi 2-3 lần + Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG 2: VĂN HỌC Truyện “tích chu” MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (35) a Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật có chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện b Kỹ năng: - Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu các nhân vật chuyện Qua đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc c Giáo dục: - Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ người thân họ bị ốm CHUẨN BỊ : - Máy chiếu, máy tính, phông chiếu - Tranh minh hoạ truyện tích Chu - Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi, bàn, ghế TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a.Hoat động 1:Gây hứng thú: - Cô và trẻ đọc bài thơ “thăm nhà bà”.trò chuyện Trẻ đọc thơ cùng cô nội dung bài thơ - Cô biết câu chuyện nói hai bà cháu,các cùng nghe cô kể chuyện nhé -Trẻ lắng nghe b Hoạt động 2: Nội dung chính * Kể truyện: Cô kể diễn cảm lần 1: Kết hợp cử điệu - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì ? - Mời trẻ nhắc lại tên truyện *Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa * Đàm thoại –trích dẫn –làm rõ ý: + Bà đã thương yêu Tích Chu nào? + Tích Chu có thương Bà không? vì biết? + Tại Bà bị ốm? + Bà gọi Tích Chu nào? -Trẻ lắng nghe cô - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe cô kể truyện -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời (36) + Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận không? Tích Chu đã nói với bà nào? Bà đã trả lời Tích Chu sao? + Bà tiên đã nói gì với Tích Chu? + Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành người? + Cuối cùng hai Bà cháu đã sống với nào? + Qua câu chuyện này thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao? + Nếu là bạn Tích Chu bà bị bệnh làm gì? + nhà có vâng lời người không? Con đã chăm sóc bị ốm chưa? Cô giáo dục trẻ biết vâng lời ông, bà, cha, mẹ, yêu thương, kính trọng, chăm sóc người gia đình - Cô kể chuyện lần 3: Cô kể kết hợp cho trẻ xem phim hoạt hình * Trò chơi củng cố: Trò chơi “Giúp bạn” c.Hoạt động 3: Kết thúc: Hát : “cháu yêu bà” và ngoài - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xem phim truyện “tích chu” - Trẻ chơi t/c - Trẻ hát và sân II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát có chủ đích: Quan sát: Cây trên sân trường TCVĐ: - Qua càu hái nấm Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non và nêu nhận xét khung cảnh trường mầm non Trẻ gọi tên số cây trên sân trường, biết số phận cây: thân, cành, lá, hoa b Kỹ năng: - Phát triển khẳ ghi nhớ và quan sát có chủ định c Thái độ: (37) - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây trên sân trường Chuẩn bị: - Cô: Nơi trẻ đứng quan sát sẽ, phẳng - Trẻ: Thoải mái, trang phục gọn gàng Tổ chức hoạt động *Quan sát có chủ đích:Quan sát cây trên sân trường Cô cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” sau đó cùng cô sân trường Cô yêu cầu trẻ quan sát cây trên sân trường Trẻ quan sát và trao đổi với nhau, cô gợi ý để trẻ nêu nhận xét: + Trên sân trường mình có cây gì? ( Cây đại, cây hoa , cây cảnh ) + Cây đại thuộc loại cây gì? ( Cây cho bóng mát) + Có cây đại? + Cây đại có phận nào? + Con có biết tên loại cây cảnh này không? + Muốn cho cây mau lớn các phải làm gì? + Những cây này có ích lợi gì? (làm đẹp, cho bóng mát ) + Các có muốn tự mình chăm sóc cho cây không? (trẻ cùng cô nhổ cỏ, tưới cây, lau lá ) Các ạ! Trên sân trường mình đã trồng nhiều cây xanh, cây cho bóng mát, cây cảnh, đó chúng mình cùng chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ cây cho trường chúng mình mãi xanh- - đẹp nhé * Trò chơi vận động: Trò chơi bé “Qua cầu hái nấm” + Cách chơi: Chia lớp làm tổ đứng thành hàng dọc sau vạch chuẩn Mỗitổ có cái rổ phía sau và mô hình cây phía trước cách vạch chuẩn m Khinghe hiệu lệnh bắt đầu thì bạn đứng đầu tổ chạy dích dắt qua chướng ngại vật để hái nấm và chạy bỏ vào rổ mình, đứng cuối hàng, đến bạn hết trên cây +Luật chơi: Số nấm tổ nào nhiều tổ đó thắng (38) + Cô tổ chức cho trẻ chơi, cho lớp chơi - lần * Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện ngôi nhà mình Mục đích , yêu cầu: - Củng cố cho trẻ biết rõ ngôi nhà mình như: Đồ dùng nhà, nhà có - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà mình, biết bảo vệ và giữ gìn, Yêu quí người thân gia đình Chuẩn bị: - Tranh chủ điểm gia đình Hướng dẫn: - Cô cho trẻ hát bài hát: Nhà tôi - Cho trẻ xem tranh ngôi nhà mình - Trò chuyện ngôi nhà bé - Xem lại đồ dùng cá nhân - 100% trẻ vệ sinh trước - Cô trao đổi nhanh tình hình ngày trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐ1……………………………………………………………………………… HĐ2……………………………………………………………………………… HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: (39) HOẠT ĐỘNG : LQVT So sánh chiều cao đối tượng Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Nhận biết cao thấp thông qua các đối tượng và phân biệt cao – thấp b kỹ năng: - Trẻ có kỹ phân biệt cao thấp cách xếp cạnh trên cùng mặt phẳng - Rèn kỹ toán và nâng cao kỹ so sánh mắt - Rèn kỹ tham gia hoạt động tốt - Trẻ có tâm trí học thoải mái, biểt chú ý c Thái độ: - Biết lắng nghe bạn nói và nhường nhịn thực bài tập Chuẩn bị: - Môi trường lớp học trang trí theo chủ điểm gia đình - ngôi nhà cao – thấp khác NDTH: MTXQ, âm nhạc Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ a Hoạt động 1:Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài: “Đố bạn biết” - Bài hát nói điều gì? Trò chuyện gia đình trẻ b Hoạt động 2: Nội dung * Cho trẻ quan sát ngôi nhà: - Cho trẻ so sánh chiều cao ngôi nhà (ngôi nhà màu đỏ cao hơn, nhà nàu vàng thấp hơn) - Cô hỏi trẻ ngôi nhà nào cao hơn? - Cô gọi số trẻ trả lời - Cô cho lớp trả lời - Cô hỏi trẻ ngôi nhà nào thấp hơn? - Cô gọi số trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát và trò chuyện cùng cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ tả lời (40) - Cô cho lớp trả lời + Cô khái quát lại: À đúng ngôi nhà màu vàng cao ngôi nhà màu đỏ * Tc: “Ai trọn đúng”: cho trẻ tìm bạn cao - thấp so với mình, cô nhận xét Cho trẻ xem tranh có hình cao thấp khác vở, cho trẻ tô hình cao màu xanh và thấp màu đỏ - Hướng dẫn trẻ cách tô, cầm bút, cách ngồi * GD: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng lớp c Hoạt động 3: Kết thúc: Cùng chơi tạo dáng cây cao – cỏ thấp II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ xem tranh và trả lời Trẻ chơi QSCMĐ: Quan sát các kiểu nhà Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa Chơi tự Mục đích yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát các kiểu nhà - Trẻ chơi trò chơi : “Trời nắng trời mưa” - Trẻ chú ý nghe lời cô và chơi cùng bạn đoàn kết Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát nhà xung quanh - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tiến hành: - Hát: “ nhà tôi” - Trò chuyện nội dung bài hát: Các vừa hát bài hát gì? * Cho trẻ qs tranh nhà tầng: - Ngôi nhà này nào?Mái nhà màu gì? - Thân nhà nào?cửa vào hình gì? - Ngôi nhà này có tầng? + Cô khái quát lại và tương tự cho trẻ qs nhà hai tầng,3 tầng (41) + Giáo dục trẻ: cô và các có ngôi nhà để dù là nhà 1,2,3 tầng hay nhà lợp ngói thì nó thân thiết và gần gũi vì các phải yêu quý và giữ gìn ngôi nhà - Cô và trẻ cùng chơi “Trời nắng trời mưa” - Trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi vận động nhẹ - Chơi và hoạt động theo ý thích các góc - Trò chơi: Nhà cháu đâu? Mục đích, yêu cầu: - Trẻ chơi thành thao các vai chơi, biết chơi cùng theo nhóm - Trẻ đoàn kết chơi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc Hướng dẫn: - Cô cho trẻ hát bài hát: Nhà tôi - Cho cho trẻ chọn góc chơi(Trẻ thỏa thuận vai chơi, cho trẻ vào góc chơi mình) - Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui định * VS,trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 (42) Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : MTXQ Quan sát, đàm thoại ngôi nhà bé Mục đích, yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ biết kể ngôi nhà mình (nhà kiểu gì, nhà có phòng nào, màu sơn gì,đồ dùng các phòng ) - Trẻ nói địa gia đình mình sống b Kỹ - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà mình Chuẩn bị: - Mô hình nhà ngói ,nhà tầng mái ngói nhà nhiều tầng - Đài có ghi bài hát : Nhà tôi Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoat động 1:Gây hứng thú: -Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, biết nghe lời người lớn - Cô dẫn dắt giới thiệu bài ngôi nhà bé * Hoat động 2:Nội dung: Trò chuyện nhà và địa gia đình bé - Cô đàm thoại với trẻ ngôi nhà trẻ - Các kể ngôi nhà mình nào ? - Nhà xã nào ? - Nhà là nhà kiểu gì ? (nhà tầng hay nhà cấp ) - Nhà có phòng ? - Đó là phòng nào ? - Nhà có màu gì ? HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lên trả lời Trẻ trả lời (43) - Nhà lợp mái ngói hay mái tôn ? - Đồ dùng phòng là đồ dùng gì? - Xung quanh nhà có cây gì ? Cho trẻ quan sát nhà sàn, nhà xây - Trẻ nhận xét khác biệt hai kiểu nhà - Cô Khái quát lại câu trả lời trẻ * Luyện tập: Thi xem nhanh - Cô yêu cầu trẻ lấy nhà tầng ,nhà hai tầng, cô cho trẻ chơi 2-3 lần + Mở rộng : Ngoài nhà ngói còn có nhà rông, nhà sàn, nhà mái thái, nhà tàng ,nhà hai tầng Trò chơi “Tìm đúng nhà ” - Luật chơi: Ai nhầm nhà phạt làm ếch ộp - Cách chơi: Cô đặt ngôi nhà nhà ngói, nhà tranh ,nhà sàn xuống đất, cô phát cho trẻ thẻ lô tô các ngôi nhà đó vừa vừa hát trời nắng trời mưa, có hiệu lệnh mưa to các chạy nhanh nhà đúng với hình ảnh lô tô các - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau lần trẻ chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ *Hoat động 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương Trẻ trả lời Trẻ kể tên Trẻ kể tên Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ nghe cô nói cách chơi Trẻ chơi Trẻ lắng nghe II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI QSCCĐ: chơi với đồ chơi ngoài trời Trò chơi vận động : kéo co Chơi theo ý thích Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: (44) - Trẻ quan sát và nêu nhận xét số đồ chơi ngoài trời, biết chơi với đồ chơi đó b Kỹ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát cho trẻ c.Thái độ: - Biết ích lợi đồ chơi và cách giữ gìn, bảo quản Chuẩn bị - Đồ chơi - Sân trường Tổ chức hoạt động: Quan sát có chủ địch: Đồ chơi trẻ yêu thích - Cô cùng trẻ sân, cô yêu cầu trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời Trẻ thảo luận, trò chuyện với Sau đó cô gợi ý để trẻ nêu lên nhận xét: + Các quan sát xem sân trường chúng mình có loại đồ chơi nào? Kể tên đồ chơi biết? + Đồ chơi này làm chất liệu gì? Màu sắc sao? + Đồ chơi này dùng để làm gì? chơi nào? + Còn đồ chơi gì nữa? + Có đặc điểm gì? + Các đồ chơi đó có ích gì với các con? + Muốn các loại đồ chơi này luôn đẹp thì chúng mình làm gì? Các ạ! Muốn đồ chơi luôn đẹp để chúng mình chơi hàng ngày thì chúng mình phải giữ gìn cẩn thận, chơi đúng cách không dễ sảy tai nạn Trò chơi vận động “Kéo co” - Luật chơi: + Đội nào bị đội bạn kéo qua vạch bị ngã là thua - Cách chơi: + Mỗi đội chơi khoảng cháu (lớp chia làm đội) cân sức + Mỗi lần hai đội chơi đứng đối diện hai bên vạch chuẩn Đứng chân phải trước chân trái sau, hai tay cầm dây kéo Khi có hiệu lệnh trẻ kéo mạnh dây phía mình cho đội bạn bị kéo qua vạch chuẩn + Đội nào bị đội bạn kéo qua vạch chuẩn bị ngã là thua + Cô tổ chức cho trẻ chơi Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô chú ý bao quát trẻ (45) - Cho trẻ vào lớp cô cho trẻ rửa tay để chuẩn bị ăn cơm trưa III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Giúp cô lau đ/c các góc *Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên *Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông *Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cho trẻ thực - Bao quát hướng dẫn trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước vÒ - Cô Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp * Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Vẽ ngôi nhà bé (46) Mục đích, yêu cầu a.Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm , kiểu dáng và màu sắc số ngôi nhà - Trẻ biết vẽ ngôi nhà mình yêu thích - Trẻ thuộc và hát hồn nhiên vui tươi bài hát “Nhà tôi” b Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng các kỹ vẽ : nét thẳng , nét cong , tô màu để vẽ ngôi nhà - Trẻ biết bố cục tranh hợp lý , vẽ cân đối và tô màu sắc phù hợp , sáng tạo thể sản phẩm - Trẻ có tư ngồi và cách cầm bút đúng - Trẻ trả lời cô rõ ràng, mạch lạc c Thái độ: - Trẻ yêu quí ngôi nhà và người thân gia đình mình - Trẻ yêu cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm mình - Trẻ hứng thú học , ngoan và biết chú ý Chuẩn bị: - Tranh gợi ý : + Tranh 1: Vẽ ngôi nhà tầng + Tranh : Vẽ ngôi nhà cao tầng Đĩa ghi hình ảnh các kiểu nhà - Đĩa đàn ghi bài hát : Nhà tôi, Cháu vẽ ông mặt trời Chuẩn bị trẻ:Mỗi trẻ giấy bìa viền tranh để vẽ - Bút màu - Tâm lý thoải mái Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ a Hoat động 1:Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “ Nhà tôi”-trò chuyện đề b Hoat động 2:Nội dung: Cho trẻ quan sát tranh mẫu + đàm thoại: Cô luôn mơ ước có ngôi nhà thật đẹp và cô đã tập làm kiến trúc sư và đã vẽ tranh ngôi nhà.Cô mời các cùng ngắm và cho HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ hát và trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô (47) ý kiến nhận xét nhé Các hãy quan sát và nhận xét tranh cô Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu * Bức tranh 1: Tranh vẽ nhà tầng - Ngôi nhà có đặc điểm gì ? - Xung quanh ngôi nhà thiết kế nào? - Các hãy nhận xét màu sắc tranh? * Bức tranh 2: Tranh vẽ nhà nhiều tầng xoay tròn lăn dọc sau đó gắn mắt Con thấy tranh này có đặc điểm gì khác? - Con biết dãy nhà lại nhỏ không? ( Vì cô vẽ từ xa nên nhỏ hơn, vẽ gần thì nhà trông to hơn) - Cảnh vật xung quanh tranh cô vẽ gì ? - Màu sắc tô nào ? Hai tranh vẽ ngôi nhà có đặc điểm khác trông đơn giản hài hoà và cô thích vì đó là ngôi nhà cô luôn mơ ước có Ngôi nhà mình dù to hay nhỏ người yêu thích nó và thấy thật vui và ấm áp nhà.Các có yêu quí ngôi nhà mình không? Hôm chúng mình cùng làm các nhà kiến trúc sư để thiết kế và vẽ ngôi nhà thật đẹp mà mình yêu thích nhé * Thăm dò ý định trẻ - Con thích vẽ ngôi nhà mình nào? - Khi vẽ cầm bút tay nào? tư ngồi nào là đúng? - Nếu muốn vẽ ngôi nhà cao tầng và to có thể để dọc tờ giấy Hoặc có thể để giấy ngang để vẽ ngôi nhà và cây cối cảnh vật xung quanh Trẻ thực - Nhắc trẻ cách ngồi vẽ - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ kém, khuyến khích trẻ khá thể thêm sáng Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ thực (48) tạo mình Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên gía treo tranh cùng trẻ nhận xét: Trẻ trưng bày sản phẩm - Côn thích tranh nào ? Vì thích ? Trẻ trả lời cô - Con hãy giới thiệu với các bạn tranh mình? - Bài nào chưa đẹp? Vì sao? - Cô nhận xét chung, khen bài đẹp, góp ý bài chưa đẹp lần sau cố gắng Trẻ lắng nghe c Hoat động 3:Kết thúc: Cả lớp hát bài “nhà tôi” Trẻ hát II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát làng xóm Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa Chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát làng xóm - Trẻ chơi trò chơi : “Trời nắng trời mưa” - Trẻ chú ý nghe lời cô và chơi đoàn kết cùng bạn Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát làng xóm quanh trường - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức hoạt động: a.Quan sát có chủ đích: Quan sát làng xóm - Cô hướng trẻ quan sát làng xóm - Hỏi trẻ gì trẻ quan sát được? - Cô cung cấp cho trẻ gì trẻ chưa thấy, giải thích cho trẻ hiểu nào là làng xóm b.Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi (Nhận xét động viên khen trẻ kịp thời) (49) c Chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động định hướng giáo viên: Hát múa các bài hát chủ đề a.Mục đích : -Giúp trẻ tự tin đứng trước đám đông,và bạo dạn lên bảng tham gia các hoạt động b Chuẩn bị : -Các bài hát và các bài múa chủ đề c.Tiến hành ; Cô cho trẻ lên thể -Cô gọi các bạn xung phong trước -Sau cô gọi các bạn khác Hoạt động góc - Chơi theo nội dung buổi sáng ( cô bao quát, sử lý tình ) VÖ sinh tr¶ trÎ - 100% trẻ vệ sinh trước ờê - Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ - Cô Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp * Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC (50) Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG : GDAN Hát vận động : “ Nhà tôi” Nh: Cho TC nhanh Mục đích yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ nhớ đúng tên bài hát, hát đúng lời - Trẻ vận động minh hoạ nội dung nhịp nhàng, đúng - Trẻ biết chơi trò chơi b Kỹ năng: - Trẻ biết hát kết hợp vận động minh hoạ nhịp nhàng theo lời ca - Trẻ tạo số động tác đơn giản, phù hợp với giai điệu bài hát - Trẻ chăm chú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Thông qua trò chơi “ Thi nhanh”, phát triển tai nghe, trẻ phản ứng các âm to, nhỏ, nhanh, chậm qua giọng hát c Thái độ: - Trẻ yêu quý ngôi nhà mình, có ý thức giữ gìn, vệ sinh ngôi nhà Chuẩn bị: a Đồ dùng cô: - Cô: Đàn, máy cát xét - Cháu: nơ tay .Địa điểm: Phòng học b.Đồ dùng trẻ: - Phương pháp quan sát - Phương pháp làm mẫu - Phương pháp thực hành Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô a.Hoạt động 1: Gây hứng thú Trò chuyện với nội dung chủ đề b Hoat động 2:Nội dung: Hoạt động trẻ Trò chuyện cùng cô (51) * Dạy vận động minh hoạ bài hát “ Nhà tôi”nhạc và lời Minh Quân - Cô cho trẻ hát lần + Lần 1: Trẻ hát kết hợp nhún nhảy theo giai điệu bài hát + Lần 2: Cả lớp hát với hình thức nâng cao: Cô đưa tay phía tổ nào thì tổ đó hát - Các vừa hát hay, để bài hát hay các làm gì? Cô cho trẻ kể ( Vỗ tay theo nhịp, múa minh hoạ, nhún chân theo nhịp… Mời trẻ lên làm thử.) *Dạy vận động minh hoạ bài hát “ Nhà tôi” - Cô hát và vận động minh hoạ lần + Các vừa xem cô hát và làm gì? - Để minh hoạ động tác giống cô các xem cô này - Cô hướng dẫn động tác - Cô cho trẻ hát vận động theo cô từ đầu hết bài hát ( lần không nhạc – Sửa sai) - Các thấy hát kết hợp động tác minh hoạ bài hát có hay không? Bây các nghe nhạc để hát và minh hoạ động tác thật hay nhé! ( Cho trẻ hát và minh hoạ bài hát có nhạc) - Mời tổ thực ( Cô chú ý sửa sai) - Mời trẻ đại diện tổ thực - Mời tổ còn lại mịnh hoạ bài hát Ngoài động tác minh hoạ cô vừa dạy có bạn nào nghĩ động tác minh hoạ nào khác không? ( Cô mời 2-3 trẻ thực động tác minh hoạ theo sáng tạo riêng trẻ) - Cho nhóm tự thảo luận, thống thực cách vận động cho nhóm mình( Cho nhóm cùng thực theo các cách vận động nhóm mình) * Nghe hát: Bài hát “ Cho con”Phạm Trọng Cầu - Gọi trẻ đến bên cô trò chuyện: Tác giả Minh Quân đã giới thiệu ngôi nhà mình gần gũi yêu thương, các hãy kể ngôi nhà mình nào -Trẻ hát -Trẻ kể - Trẻ lên thể -Trẻ quan sát -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý - Trẻ hát, minh hoạ bài hát 2-3 lần - Trẻ minh hoạ theo tổ - Nhóm trẻ minh hoạ - Tổ còn lại thực - Cá nhân trẻ thực - Các nhóm thảo luận và thể cách vận động nhóm mình -Trẻ đến quây quần bên cô - Trẻ kể ngôi nhà mình (52) - Ngôi nhà có ở? Các ạ! Ngôi nhà là nơi gia đình đấy, đó có tình yêu mẹ và tình thương cha dành cho Sau đây cô mời các đến với bài hát “ Cho con” nhạc và lời Phạm Trọng Cầu để thấy tình thương yêu cha mẹ dành cho các nhé! - Cô hát lần kết hợp đệm nhạc + Các thấy bài hát nào? + Cha mẹ đã dành tình cảm yêu thương cho sao? - Các có yêu quý Bố, mẹ mình không? Yêu quý bố mẹ phải làm gì? Giáo dục trẻ: Cha mẹ nào luôn dành hết tình yêu thương cho các con, cha mẹ luôn hy sinh vì … Vậy các phải luôn kính yêu, hiếu thảo với cha mẹ mình - Lần 2: Cô hát kết hợp múa minh hoạ - Lần 3: Cho trẻ nghe băng và múa cùng cô *TCAN: “ Ai nhanh nhất” - Các xem cô múa nào? - Cô còn có trò chơi để thưởng cho các con,trò chơi có tên gọi “ Ai nhanh nhất” Với cách chơi sau: Cô có vòng, các cùng đếm nào.( Cô cầm vòng, cho trẻ đếm) Cô có vòng cô mời bạn lên chơi, các xung quanh vòng, nhac chậm các chậm, nhac nhanh nhanh, nhac nhỏ sát vòng, nhac to nhảy vào vòng Con nào ngoài vòng phải nhảy lò cò quanh các bạn - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần( Khi trẻ biết chơi cô tăng thêm số vòng, tăng số trẻ chơi) c Hoạt động : Kết thúc: - Củng cố – tuyên dương: Các chơi trò chơi giỏi, bạn nào cho cô và các bạn biết cô vừa thưởng cho các trò chơi gì? - Nào chúng ta cùng trở ngôi nhà mình( Cho trẻ hát bài “ Nhà tôi” ngoài) - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe, xem cô múa và hưởng ứng cùng cô - Trẻ múa cùng cô - trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ vỗ tay ngoài kết thúc học (53) II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát khu tập thể Trò chơi vận động: Chó sói sấu tính Chơi tự Mục đích yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát khu tập thể - Trẻ chơi trò chơi : “Chó sói sấu tính” - Trẻ chú ý tập chung lên cô và chơi vui cùng bạn Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát khu tập thể - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức hoạt động: a Dặn dò trẻ trước sân: - Cô tập trung trẻ thành tổ Gọi 12 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức cho trẻ hoạt động: * Quan sát có chủ đích: - Cô hướng trẻ quan sát khu tập thể - Hỏi trẻ khu tập thể nào? - Hỏi trẻ hộ khu tập thể thề nào? - Khu tập thể người nào? * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cô và trẻ cùng chơi “Chó sói sấu tính” - Trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nêu gương cuối tuần - Vui văn nghệ và phát bé ngoan *Vui văn nghệ - Cho trẻ hát các bài hát chủ điểm * Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho lớp hát bài " Cả tuần ngoan" (54) - Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan và cắm cờ - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ - Cô phát bé ngoan * Chơi tự – Trả trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC NHÁNH 3: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH ( Thời gian thực tuần từ 31/10 – 11/11) I THỂ DỤC SÁNG Tập theo băng đĩa nhạc bài: “ Tập đếm ” 1.Yêu cầu : * Kiến thức: - Trẻ tập theo cô chú ý tập đều, đúng các động tác Cuối tuần tập nhịp nhàng * Kỹ năng: - Qua buổi tập giúp trẻ phát triển các tố chất thể lực, hít thở không khí lành * Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể khoẻ mạnh Chuẩn bị: - Đài, băng nhạc có bài"Tập đếm” - Sân bãi sẽ, phẳng, rộng rãi - Trẻ thuộc lời bài hát Tổ chức hoạt động: a Khởi động - Cho trẻ theo các kiểu đi, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm b Trọng động: Tập với bài “Tập đếm” (55) - Hô hấp: + TTCB: đứng chân rộng vai,tay đưa trước miệng vườn người phía trước làm độn tác gà gáy - ĐT tay vai: Tập lần nhịp + TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 1: Đứng chân trái phía trước tay gập trước ngực + Nhịp 2: tay giang ngang lòng bàn tay úp, chân phải kiễng + Nhịp 3: nhịp + Nhịp tư chuẩn bị + Nhịp 5, 6, 7, đổi chân - Động tác chân: + TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi + Nhịp 1: Đưa tay dang ngang lòng bàn tay ngửa + Nhịp 2: Ngồi xổm, thẳng lưng, tay đưa trước lòng bàn tay úp + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: TTCB + Nhịp 5, 6, 7, đổi chân - Động tác bụng: + TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên, tay đưa lên cao + Nhịp 2: Cúi người xuống tay chạm mũi chân + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp ttcb + hịp 5, 6, 7, đổi chân - Động tác bật tách, khép chân: Bật tách, khép chân theo nhịp bài hát c Hồi tĩnh: - Cho trẻ tập động tác điều hòa chỗ * Trò chơi vận động: - Chơi kéo co III.HOẠT ĐỘNG GÓC  GÓC PHÂN VAI 1.Mục đích yêu cầu - Thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu tái tạo ấn tượng gia đình trẻ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi phân vai bố mẹ và các con, Nấu cơm, bế em, dọn dẹp nhà cửa, cửa hàng mua xắm, tổ chức sinh nhật Tổ hoạt động: (56) - Cô cho trẻ các góc chơi chú ý hướng dẫn trẻ các góc - Trong quá trình chơi cô bao quát chung, sử lý các tình - Cô tạo tình cho trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô quan sát và giúp đỡ trẻ cần  GÓC XÂY DỰNG Mục đích yêu cầu - Phát triển các quá trình tâm lý tư duy, tưởng tượng khả khéo léo đôi bàn tay qua các hoạt động 2.Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị số đồ chơi xây dựng hàng rào, khối gỗ, gạch, cây hoa … phục vụ cho chủ đề chơi Tổ hoạt động: * Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Trẻ thể công trình mình xây dựng Xây ngôi nhà bé - Trẻ thể sáng tạo mình xây dựng * Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt  GÓC NGHỆ THUẬT Mục đích yêu cầu - Phát triển khả khéo léo đôi bàn tay qua các hoạt động - Vẽ nặn, xé dán, xếp hình người thân gia đình - Nghe nhạc dân ca, múa hát bài có nội dung GĐ Chuẩn bị - Giấy màu, bút sáp, các vật liệu: vỏ hộp, cốc, kéo, băng dính xốp - băng nhạc chủ đề 3.Tổ chức hoạt động * Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Trẻ vẽ người thân gia đình, … - Múa hát các bài chủ đề - Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt  GÓC HỌC TẬP 1.Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ phát triển óc tư và khả ghi nhớ - Giúp trẻ hứng thú chơi Chuẩn bị - Tranh truyện gia đình … - Tranh, lô tô hoa quả, đồ dùng đồ chơi - Vở tập tô, ‘bé làm quen với tóan”, tạo hình, bút chì màu, chì đen (57) - Một số bài hát, bài thơ chủ đề Tổ chức hoạt động * Cô gợi ý cho trẻ vào góc chơi - Xem tranh ảnh chur đề - Tô màu ông mặt trời - Trẻ xếp hột hạt các hình đã học * Cô theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt  GÓC THIÊN NHIÊN Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tưới nước, biết chăm sóc cây cối - Giáo dục trẻ chơi xong phải rửa tay 2.Chuẩn bị - Dụng cụ tưới cây - Góc thiên nhiên: cây, hoa,… Tổ chức hoạt động - Cô giới thiệu góc chơi, hưỡng dẫn trẻ chơi đeo ký hiệu góc, - Cho trẻ lau lá cây, tưới nước cho cây… - Cô theo dõi gợi ý khuyến khích trẻ chơi ngoan Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: THỂ DỤC : Ném trúng đích thẳng đứng NDKH: Về đúng nhà 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: - Dạy trẻ xác định phương hướng và rèn khéo léo, chính xác ném - Ném trúng đích - Trẻ biết tên trò chơi ,hiểu luật chơi,cách chơi b Kỹ năng: - Rèn khéo léo, chính xác ném - Phát triển kỹ ghi nhớ cho trẻ - Trẻ có khả định hướng và phản xạ nhanh thực vận động và trò chơi (58) c Thái độ: - Trẻ biết tập thể dục giúp thể khỏe mạnh - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự học - Trẻ chơi vui, đúng luật Chuẩn bị: a Đồ dùng cô: - Mỗi trẻ túi cát - Cờ các màu(xanh, đỏ, vàng) - vòng thể dục đường kính 40cm b Đồ dùng trẻ: - Quần áo trẻ gọn gàng thoải mái - Sân tập phẳng, Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ thành vòng tròn vùa vừa hát bài “ nhà thương nhau” - Các vừa hát bài gì? - Bài hát nói ai? Các ,bài hát nói gia đình có bố mẹ và gia đình phải yêu thương ,giúp đỡ nhé Trẻ thành vòng tròn và hát - Cả nhà thương - Trẻ trả lời 2.Hoạt động Nội dung * Khởi động: - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường *Trọng động: + BTPTC:Tập theo nhac bài “Cả nhà thương nhau” - Tay : Tay thay đưa thẳng trước,rồi sau - Chân : Đứng thẳng khép chân tay chống - Trẻ theo hướng dẫn cô (59) hông,kiễng chân - Bụng : Gió thổi cây nghiêng,2 tay đưa nên cao nghiêng người sang bên - Bật: Bật chụm tách chân tay chống hông + Vận Động Cơ Bản : - Cho trẻ xếp thành hàng ngang đứng đối diện nhau, cách 3m các hàng đặt vòng thể dục - Lần lượt cho hàng ném túi cát vào đích (hàng này ném hàng lên nhặt) * Cách ném: Cô làm mẫu: đứng chân trước chân sau (tay cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào trúng đích - Chú ý: với trẻ chưa yc phải đứng chân trước chân sau để ném Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2- lần - Cho 5-6 trẻ lên thực lại - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ thực 2l x 8n - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ nghe cô giải thích -Trẻ thực * Cô bao quát sửa sai động viên trẻ + Trò Chơi Vận Động: - Lớp mình giỏi, cô cho lớp mình chơi TC: Về đúng nhà -Cách chơi :Chia cho trẻ lô tô,vừa vừa hát bài “nhà tôi”.khi có hiệu lệnh đúng nhà thì trẻ chạy vòng tròn có ngôi nhà đúng với ngôi nhà lô tô -Luật chơi :Nếu nhầm nhà thì phải nhảy lò cò - Trẻ chơi 2-3 lần + Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe cô giải thích -Trẻ chơi tc - Trẻ nhẹ nhàng 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác HOẠT ĐỘNG 2: VĂN HỌC Thơ : Giữa vòng gió thơm (60) Mục đích-yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ * Kỹ năng: - Rèn khă đọc thơ trẻ Khả trả lời câu hỏi cô đưa * Giáo dục: - Qua bài học góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình, biết chăm sóc họ họ bị ốm 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện Giá treo tranh, thước 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú - Trò chuyện người thân gia đình - Cách quan tâm chăm sóc họ họ ốm đau - Trẻ trò chuyện - Trẻ kể Hoạt động 2: Nội dung a.Cô đọc thơ: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả( ) - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp với tranh, chữ Hỏi trẻ tên bài thơ, nhà thơ - Cô giới hiệu nội dung bài thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ yêu quý bà mình, biết chăm sóc bà bà bị ốm giữ im lặng, quạt cho bà, lấy nước cho bà… - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe b Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm: “ Này chỳ vịt …………… ……Chớ gào ầm ĩ” - Bạn nhỏ bài thơ bảo chú gà nâu và chị vịt bầu - cãi gì thế, nào? gào ầm ĩ - Vì bạn nhỏ phải bảo chú gà nâu và chị vịt bầu vậy? - Vì bà bạn bị ốm “Bà tớ ốm …… ….Cho bà tớ ngủ” - Vì bà ốm lại phải giữ im lặng? - Vì bà mệt (61) - Khi bà ốm bạn nhỏ đã làm gì để chăm sóc bà? “ Bàn tay nhỏ nhắn… Có cháu ngồi bên” - Quạt cho bà, động viên bà hãy ngủ có cháu ngồi bên… - Khi bà ốm nhà, khu vườn trở lên nào? - Căn nhà vắng vẻ, khu vườn lặng im “ Căn nhà vắng vẻ Khu vườn lặng im” - Trong nhà bà còn có cây gì nữa? - Cây bưởi, cây cau - Chúng tỏa hương nào? - Rất thơm “Hương bưởi hương cau… …Giữa vòng gió thơm” - Cô giải thích: vòng gió thơm- là gió từ quạt bạn nhỏ quạt cho bà có mùi hương thơm hoa bưởi, hoa cau lẩn vào Bà nằm mát vòng gió mát bạn nhỏ nên gọi là vòng gió thơm - Các ! Các thấy bạn nhỏ bài thơ này có ngoan không? Các có giống bạn người thân gia đình chúng ta bị ốm chúng ta có biết quan tâm, chăm sóc giống bạn nhỏ bài thơ này không? các chăm sóc nào người thân gia đình bị ốm? - GD: Khi người thân yêu gia đình chúng ta bị ốm chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc họ có thì chúng ta là người ngoan, người cháu gỏi coác có đồng ý không? - Trẻ chú ý lắng nghe - Có ạ! - Có ạ! - Lấy nước, quạt ,không nghịch ngợm… - Có ạ! * Trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô 2, lần - Trẻ thự - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3.Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ làm động tác quạt cho bà Trẻ chỳ ý lắng nghe - Nhận xét II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI: QSCMĐ: Quan sát các cây trường (62) Trũ chơi vận động: Qua cầu hái nấm Chơi tự Mục đích yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát các cây vườn - Trẻ chơi trũ chơi : “Qua cầu hái nấm” - Trẻ chú ý lên cô và chơi cùng bạn Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát nhà xung quanh - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức hoạt động: a Dặn dũ trẻ trước sân: - Cụ tập trung trẻ thành tổ Gọi trẻ nhắc lại số yờu cầu sõn Cụ khỏi quỏt lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức cho trẻ hoạt động: * Quan sát có chủ đích: - Cô gợi ý để trẻ quan sát các cây trường - Cụ giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sỏt xong phải kể lại cho cô và các bạn nghe đó quan sỏt gỡ Cụ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đó đề Cô bổ sung và cung cấp cho trẻ gỡ trẻ chưa thấy và chưa biết Kết giáo dục - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động và * Trũ chơi vận động: - Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cách chơi, luật chơi trũ chơi: “Qua cầu hái nấm” + Cách chơi: Chia lớp làm tổ đứng thành hàng dọc sau vạch chuẩn Mỗitổ có cái rổ phía sau và mô hỡnh cõy phớa trước cách vạch chuẩn 5m Khinghe hiệu lệnh bắt đầu thỡ bạn đứng đầu tổ chạy dích dắt qua chướng ng ại vật để hái nấm và chạy bỏ vào rổ mỡnh, đứng cuối hàng, đến bạn hết trên cây +Luật chơi: Số nấm tổ nào nhiều tổ đó thắng * Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ (63) - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU Giúp cô lau đ/c các góc * Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên *Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông *Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cô chia tổ , nhóm thực - Cho trẻ thực - Bao quát hướng dẫn trẻ 2.Trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước - Cô trao đổi nhanh tình hình ngày trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐ1……………………………………………………………………………… HĐ2……………………………………………………………………………… HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC (64) Thứ ba ngày tháng 11 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : LQVT Đếm đến 3, nhận biết nhóm đồ vật có đối tượng, nhận biết số Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 3,nhận biết nhóm có đối tượng,nhận biết chữ số b kỹ năng: + Đếm + Phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ c Thái độ: + Biết thực các yêu cầu cô + Biết yêu quý các đồ dùng cá nhân Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Đồ dùng, đồ chơi có số lượng - Thẻ số 2,3 - Rổ trẻ * Đồ dùng trẻ: - Đồ dùng, đồ chơi có số lượng - Thẻ số 2,3 - Rổ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a Hoạt động 1:Gây hứng thú: -Cô và trẻ cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau”- - Trẻ hát-trò chuyện cùng cô Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát và chủ đề b Hoạt động 2: Nội dung - Ôn tập nhận biết nhóm có số lương là -Cô cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng là (65) và đặt thẻ số * Tạo nhóm có số lượng là 3,đếm và nhận biết số - Cho trẻ lấy tất số rổ và đếm ghép đôi với lá cùng màu - So sánh số và số lá - Số nhiều số lá và nhiều là -Số lá ít số và ít là * Cô khái quát lại -Tạo Hỏi trẻ cách tạo và lá :Bớt thêm - Cô cho trẻ cùng đếm và gọi tên số - Trẻ nhận xét lá thêm lá là lá - Cô chính xác kết - Cô nêu nguyên tắc lập số thêm là - Quả và lá và ? - Cô nêu ý nghĩa số - Cô giới thiệu chữ số để trẻ chọn thẻ số - Cho trẻ cất đồ dùng dần và đếm *Luyện tập ; -Tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3,đặt thẻ số - Cho trẻ vẽ bông hoa vào bảng c Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ xếp đồ dùng vào nơi quy định II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI -Trẻ so sánh - Trẻ đếm -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn và tham gia chơi QSCCĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ: Lộn cầu vòng Chơi tự hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết ngày hôm - Trẻ biết chơi trò chơi - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị: (66) - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giới thiệu đối tượng để quan sát - Nhắc nhở trẻ ngoài quan sát Tổ chức hoạt động: a.QSCCĐ: Quan sát thời tiết - Hôm cô thấy ngoài sân trường náo nhiệt cô cho các ngoài sân để quan sát thời tiết - Trước cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau đâu không? - Khi ngoài sân các phải nào?(nhắc nhở trẻ ngoài quan sát) Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các thấy thời tiết hôm nào? trời nắng hay mưa,lạnh hay ấm?các mặc quần áo gì? vì phải mặc vậy? - Khi thời tiết lạnh thì người thường ăn nào mặc nào?các vạt thời tiết lạnh thường nào? cây cối trời lạnh thì phát triển nào? - À thời tiết lạnh không có người mà các vật cây cối tím cách chống chọi với cái giá rét mùa đông - Và vào lạnh thì thường hay bị các bệnh gì? - các phải làm gì để không bị ốm? b.TCVĐ: - Lộn cầu vòng Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại - Tổ chức cho trẻ chơi đôi 2-3 lần c Chơi tự hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh – ăn quà chiều - Chơi vận động nhẹ - Chơi và hoạt động theo ý thích các góc - Trò chơi: Nhà cháu đâu? Mục đích, yêu cầu: - Trẻ chơi thành thao các vai chơi, biết chơi cùng theo nhóm - Trẻ đoàn kết chơi (67) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc Hướng dẫn: - Cô cho trẻ hát bài hát: Nhà tôi - Cho cho trẻ chọn góc chơi - Trẻ thỏa thuận vai chơi, cho trẻ vào góc chơi mình - Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui định VS-trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ tư ngày tháng 11 năm 2016 Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : MTXQ Tìm hiểu số đồ dùng gia đình Mục đích, yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, chất liệu, cách sử dụng số đồ dùng gia đình - Trẻ biết nhận xét số đặc điểm, đặc trưng loại đồ dùng như: hình dáng, chất liệu đồ dùng, công dụng chúng b Kỹ - Rèn luyện giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Biết so sánh, nhận xét điểm giống và khác rõ nét đồ dùng (68) c Thái độ: - Gd: trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng sẽ, gọn gàng Chuẩn bị: - Đồ dùng gia đình cho trẻ và cô - ngôi nhà có vẽ đồ dùng để ăn , uống - Bài hát gia đình Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Hoat động 1:Gây hứng thú: - Cho trẻ đọc đồng dao: cầu quán, đến - Trẻ đọc góc bán hàng và mua số thứ chỗ mình -Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Trẻ trò chuyện cùng cô * Hoat động 2:Nội dung: * Quan sát và đàm thoại: - Trẻ quan sát và trả lời - Quan sát cái bát: + Hỏi trẻ mua thứ giống cô? + Bát dùng để làm gì?(2-3 trẻ trả lời) + Miệng bát hình gì?cô xung quanh miệng bát - Trẻ trả lời + Bát làm gì?cô gõ vào bát cho trẻ biết tiếng kêu nào.(cô có thể gợi ý trẻ chưa biết: bát làm sứ, nhựa,thủy tinh rễ vỡ phải giữ gìn cẩn thận) - Quan sát cái đĩa: + Ai mua thứ giống cô? + Đĩa dùng để làm gì?có hình gì? + Đĩa làm chất liêu gì? + Cô khái quát lại: đĩa là đồ dùng gia - Trẻ trả lời đình, nó làm sứ, dùng để đựng thức ăn, đựng rau… nó là đồ dùng - Trẻ trả lời dễ vỡ, phải giữ gìn cẩn thận và phải cất vào đúng nơi quy định, - Trẻ trả lời + Ngoài cái đĩa làm sứ, các còn biết nó làm chất liệu gì (69) không? Cô mở rộng và giới thiệu cho trẻ biết - Qs cái phích: - Tương tự trên - Cô khái quát lại: cái phích là đồ dùng gia đình, dùng để đựng nước sôi để uống phích dễ vỡ đó sử dụng phải nhẹ nhàng, cẩn thận Mở rộng: - Cho trẻ kể thêm các đồ dùng gia đình GD: trẻ phải giữ gìn cẩn thận… * Luyện tập: - Tc1: thi nhanh : chọn đồ dùng theo công dụng,giơ theo hiệu lệnh cô - Tc2: cất đồ dùng đúng nhà.cô nhận xét *Hoat động 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ chọn đồ theo yc cô -Trẻ thực -Trẻ lắng nghe II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát làng xóm Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa Chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát làng xóm - Trẻ chơi trò chơi : “Trời nắng trời mưa” - Trẻ chú ý nghe lời cô và chơi đoàn kết cùng bạn Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát làng xóm quanh trường - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức hoạt động: a.Quan sát có chủ đích: Quan sát làng xóm - Cô hướng trẻ quan sát làng xóm - Hỏi trẻ gì trẻ quan sát được? (70) - Cô cung cấp cho trẻ gì trẻ chưa thấy, giải thích cho trẻ hiểu nào là làng xóm b.Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi (Nhận xét động viên khen trẻ kịp thời) c Chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh – ăn chiều - Hoạt động định hướng giáo viên: Giúp cô lau đ/c các góc * Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên * Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông * Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cô chia tổ , nhóm thực ( Cô bao quát hướng dẫn trẻ ) * Vệ sinh trả trẻ * Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC (71) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Tô màu người thân gia đình Mục đích , yêu cầu * Kiến thức : Trẻ biết cách cầm bút, biết cách tô màu *Kỹ : Rèn luyện khéo léo bàn tay - Tô màu tay, không bị lem ngoài * Thái độ : Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên trì - Trẻ nghiêm túc học Chuẩn bị: * Cô: Giáo án , Tranh, bút màu cô * Trẻ: - Trẻ tâm trạng vui vẻ, thoải mái - Vở trẻ - bút sáp màu Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô *Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện hướng vào bài học *Bài mới: - Cô cho trẻ quan sát tranh - Đàm thoại: + Đây là tranh gia đình nhỏ Chúng mình đoán xem tranh là ai? + Chúng mình thấy tranh có đẹp không? Tuy nhiên tranh này chưa tô màu vì cô trò mình cùng tô màu cho tranh thêm đẹp nhé! Trước tiên, chúng mình quan sát cô làm mẫu * Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: - Hướng dẫn trẻ cầm bút: Cầm bút bên tay phải; cầm Hoạt động trẻ Trẻ hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời (72) ngón cái, ngón trỏ và ngón - Cô tô cho thành viên gia đình Tô mẹ trước nhé! Tô tóc trước tiên này, tới áo, quần, dép Chú ý tóc tô màu đen, áo tô màu sáng và quần thường tô màu tối áo nhé! - Tương tự, sau tô cho mẹ xong chúng mình tô cho bố và tới em bé Chú ý là quần áo người chúng mình không nên tô trùng màu mà tô nhiều màu khác cho tranh thêm sinh động nhé! - Các chú ý cầm bút vừa phải, không dài và không ngắn quá! Tô từ từ và nhẹ tay không để màu lem ngoài hình trông xấu đấy! * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi lại trẻ cách thức thực mà cô vừa hướng dẫn - Nếu trẻ đã nắm cô cho trẻ thực hiện, chưa cô hướng dẫn lại lần - Cô quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ trẻ còn lúng túng * Kết thúc: - Cô nhận xét bài các bạn - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ lắng nghe và quan sát cô hướng dẫn - Trẻ trả lời - Trẻ thực Trẻ lắng nghe II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Tìm hiểu các thành viên gia đình bé TCVĐ: Kéo co Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết thành viên gia đình mình b Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, biết chơi ngoan ,đoàn kết Chuẩn bị: (73) - Sân bãi phẳng ,sạch Tổ chức hoạt động *Quan sát có chủ đích: Tìm hiểu các thành viên gia đình bé - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ các thành viên gia đình mình + Gia đình có ai? + Nhà có anh chi em + Gia đình là gia đình đông hay ít + Ngoài bố mẹ, anh chị em gia đình còn có không? + Con có yêu quý gia đình mình không? - Hát nhà thương - Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục * Trò chơi vận động:Kéo co - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Chia lớp thành đội, số trẻ nhau, đội cùng đứng trước vạch chuẩn, bám vào dây Khi có hiệu lệnh đội dùng sức kéo thật mạnh Đội nào bị ngã bị thua + Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi + Sau lần đổi sân chơi cho trẻ + Cô tổ chức cho trẻ chơi, cho lớp chơi - lần * Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh – ăn quà chiều Hoạt động định hướng giáo viên: - Giúp cô lau đ/c các góc * Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên * Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông *Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? (74) - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cô chia tổ , nhóm thực - Cho trẻ thực - Bao quát hướng dẫn trẻ VS-trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước * Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG : GDAN Hát và vận động : Múa cho mẹ xem Nghe hát: Chỉ có trên đời 1.Mục đích, yêu cầu *Kiến thức : Trẻ hát đúng giai điệu, rõ lời, bước đầu biết vận động nhịp nhàng theo bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài hát: Chỉ có trên đời *Kỹ : - Vận động nhịp nhàng theo lời ca - Trẻ thích nghe cô hát * Thái độ : Biết yêu thương và vâng lời mẹ 2.Chuẩn bị: - Đàn, vòng thể dục - cái 3.Tổ chức hoạt động: (75) Hoạt động cô *Gây hứng thú: - Cô kể câu chuyện gấu mẹ - gấu và tặng cho khăn - Hỏi trẻ khăn dùng để làm gì? - Có bài hát nào nói khăn không? *Nội dung: a Dạy vận động: - Nghe nhạc và xem cô múa - Lần không phân tích - Lần phân tích động tác + Câu 1: chiếc…cho em: bàn tay úp phía trước từ từ lật ngửa lên + Câu 2: trên…chim: Tay trái vuốt nhẹ lên trên, bàn tay phải khum lại phía bàn tay trái vuốt nhẹ sang ngang (giả làm động tác thêu khăn) + Câu 3: Em… đẹp: bàn tay vỗ vào kết hợp kiễng chân và nhún nghiêng đầu sang bên lần + Câu 4: lau… ngày: tay trái đưa phía trước, lòng bàn tay ngửa bàn tay phải vuốt nhẹ phía bàn tay trái lần từ từ vuốt lên trên đầu chụm lại cùng lòng bàn tay ngửa - Cô cho lớp đứng lên vận động cùng cô động tác đến hết bài(1-2 lần) - Gọi tổ lên vận động - Từng nhóm lên vận động b Nghe hát: Cô giới thiệu tên bài hát “Chỉ có trên đời” – Trương Quang Lục - Cô hát lần 1: Thể cảm xúc theo bài hát - Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa - Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Cho trẻ vận động bài hát hát cô c Trò chơi âm nhạc:“Thi xem nhanh” Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát -Cả lớp hát - Tổ hát - cá nhân - Trẻ lắng nghe cô hát (76) - Cô đặt vòng xuống nhà, mời trẻ lên chơi Khi cô hát nhỏ thì trẻ xung quanh,khi cô hát to và gõ trống thì trẻ nhảy vào vòng Ai không làm - Trẻ trả lời phải nhảy lò cò - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét lần chơi - Trẻ lắng nghe *Kết thúc: Cô nhận xét và khen ngợi trẻ II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát bếp ăn Trò chơi vận động: Chó sói sấu tính Chơi tự Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát bếp ăn * Kỹ : - Trẻ chơi trò chơi : “Chó sói sấu tính” * Thái độ : Trẻ chơi cùng bạn và chú ý nghe lời cô Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát khu tập thể - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tiến hành: a Dặn dò trẻ trước sân: - Cô tập trung trẻ thành tổ Gọi 12 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức cho trẻ hoạt động: Quan sát có chủ đích : Quan sát bếp ăn - Hỏi trẻ bếp ăn nào? - Trong nhà bêp có ai? - Công việc hàng ngày các cô thường làm gì? - Các có yêu quý các cô cấp dưỡng không? - Yêu quý các cô các phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô cấp dưỡng và ăn hết suất Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cô và trẻ cùng chơi “Chó sói sấu tính” (77) - Trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ *Chơi tự với phấn, sỏi, lá, hột, hạt hướng dẫn cô III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nêu gương cuối tuần - Vui văn nghệ và phát bé ngoan *Vui văn nghệ - Cho trẻ hát các bài hát chủ điểm * Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho lớp hát bài " Cả tuần ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan và cắm cờ - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ - Cô phát bé ngoan * Chơi tự – Trả trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC TUẦN 2: Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: THỂ DỤC Bò bàn tay, bàn chân Trò chơi : Chạy tiếp sức 1.Mục đích yêu cầu: (78) a.Kiến thức: - Trẻ chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên- bò phía trước ( kết hợp bò chân tay ), mắt nhìn thẳng phía trước - Bò bàn tay và bàn chân từ 3-4m b.Kỹ năng: - Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ - Phát triển tố chất mạnh dạn, tự tin c Thái độ: - Qua trò chuyện trẻ biết các thành viên gia đình, công việc bố mẹ, vị trí mình gia đình - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể - Trẻ chơi vui, đúng luật Chuẩn bị: - chiếu, lá cờ -Trang phục gọn gàn Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Mỗi chúng ta có gia đình Ai kể gia đình mình nào? (Cho trẻ kể gia đình số người, - 3- trẻ kể công việc người, kiểu nhà…) Ở nhà các bố mẹ yêu thương chăm sóc đến trường cô giáo mẹ hiền thứ hai, cô chăm sóc các từ bữa ăn giấc ngủ cô dạy hát, dạy múa, cô bày trò chơi nữa… các có muốn chơi trò chơi - Có không? Trước vui chơi chúng mình cùng khởi động cho thể khỏe mạnh 2.Hoạt động Nội dung * Khởi động: - Cho trẻ các kiểu - mũi chân - thường - gót chân - thường - chạy chậm chạy nhanh - chạy chậm – thường -chuyển đội - Trẻ chạy theo hướng dẫn cô (79) hình *Trọng động: + BTPTC: - Tay: Đưa trước lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bụng: Đứng cúi gập người trước - Bật: Tách chân, khép chân + Vận Động Cơ Bản : - Hôm cô và các tập bài “Bò bàn tay, bàn chân.” để làm các hãy nhìn cô làm mẫu nhé - Cho trẻ đứng thành hai hàng Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Phân tích động tác TTCB: Từ đầu hàng lên đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh cô chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên bò tiến phía trước bò thì bò phối hợp chân tay cách nhịp nhàng, bò hết chiếu đứng dậy cuối hàng đứng - Gọi 1-2 trẻ lên làm thử - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì? - Mời trẻ khác lên thực cho lớp xem Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2- lần Tập lần x nhịp lần x nhịp lần x nhịp lần x nhịp - Quan sát cô tập mẫu và nghe phân tích động tác - Quan sát bạn bò - Trẻ thi đua tập - Cho 5-6 trẻ lên thực lại * Cô bao quát sửa sai động viên trẻ + Trò Chơi Vận Động: - Lớp mình giỏi, cô cho lớp mình chơi TC: chạy tiếp sức - Cô giới thiệu trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần + Hồi tĩnh: - Nhắc lại cách chơi LC - Trẻ chơi trò chơi (80) - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng - Trẻ nhẹ nhàng 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác HOẠT ĐỘNG 2: VĂN HỌC Truyện “Ba cô gái” MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: a Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Nhớ trình tự truyện, nhớ số lời thoại nhân vật b Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu - Biết đánh giá phẩm chất các nhân vật: cô út thương yêu chăm sóc mẹ, cô Cả, cô Hai không quan tâm chăm sóc thương yêu mẹ - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài hát "Bàn tay mẹ" và bài hát "Tổ ấm gia đình" c Giỏo dục: - Trẻ biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc, hiểu biết làm nhiều việc tốt người yêu mến, sống vui vẻ, hạnh phúc CHUẨN BỊ : - Đàn ghi nhạc đệm - Tranh minh hoạ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a.Hoat động 1:Gõy hứng thỳ: - Hát bài hát: Bàn tay mẹ Trẻ hát Trong gia đình chúng mình người cùng chung sống mái nhà và yêu thương Các có yêu thương bố mẹ mình không? - Thế mẹ ốm chúng mình đã làm gì cho mẹ? - Có bà sinh ba cô gái, không biết cô gái -Trẻ trả lời (81) có yêu thương mẹ mình không? Để biết điều đó các lắng nghe cô kể chuyện nhé! b Hoạt động 2: Nội dung * Kể truyện: Cô kể diễn cảm lần 1: Kết hợp cử điệu - Cụ vừa kể cho cỏc nghe câu chuyện gì ? - Mời trẻ nhắc lại tên truyện *Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa * Đàm thoại –trích dẫn –làm rõ ý: - Cô vừa kể cho các nghe chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? Đúng rồi, chúng mình vừa nghe câu chuyện "Ba cô gái" truyện có bà mẹ, cô chị cả, chị hai, cô út và sóc Trong câu chuyện, ba cô gái khôn lớn xinh đẹp là nhờ bàn tay chăm sóc người mẹ Các thấy tình cảm người mẹ thể nào? + Bà mẹ yêu thương chăm lo cho các không quản khó khăn, vất vả Kể trích dẫn: "Ngày xửa ngày xưa, có bà mẹ sinh ba cô gái bà không phàn nàn bà bị ốm" - Bà mẹ đã làm gì và nhờ gọi các về? Kể trích dẫn: S" óc thăm ta ngày Sóc nhé" - Sau nghe tin mẹ ốm, ba cô gái có thăm mẹ không? - Tại chị lại không thăm mẹ ngay? Điều gì đã xảy với chị cả? Kể trích dẫn: "Thật à Sóc biến thành rùa bò khỏi nhà" - Còn cô chị hai, chị hai đã làm gì? - Điều gì đã đến với chị hai? - Vậy biết tin mẹ ốm thì cô út đã làm gì? Nghe xong cô út hốt hoảng thăm mẹ - Vì cô út lại vội vàng vậy? - Trong ba cô gái, yêu nhất? Vì sao? -Trẻ lắng nghe cô kể truyện -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Đi thăm mẹ -Trẻ trả lời (82) Giáo dục: Các ạ, cha mẹ là người đã sinh ta, nuôi dạy chúng ta nên người Vì chúng ta phải hiếu thảo, kính yêu cha mẹ Chúng mình cùng học tập gương cô út để trở thành người tốt Nếu làm nhiều điều tốt người yêu mến và có sống vui vẻ hạnh phúc Các còn nhỏ chúng mình hãy tỏ lòng hiếu thảo qua việc làm vừa sức giúp đỡ cha mẹ, học thật giỏi để trở thành học sinh chăm ngoan Chúng mình có đồng ý không? c.Hoạt động 3: Kết thúc: Hỏt : “Tổ ấm gia đình” và ngoài -Trẻ lắng nghe -Có - Trẻ hát và sân II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI: QSCMĐ: Quan sát các kiểu nhà Trò chơi vận động: Qua càu hái nấm Chơi tự Mục đích yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát các kiểu nhà - Trẻ chơi trò chơi : “qua cầu hái nấm” - Trẻ chú ý nghe lời cô và chơi cùng bạn đoàn kết Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát nhà xung quanh - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức hoạt đông: * Quan sát các kiểu nhà - Hát: “ nhà tôi” - Trò chuyện nội dung bài hát: Các vừa hát bài hát gì? * Cho trẻ qs tranh nhà tầng: - Ngôi nhà này nào?Mái nhà màu gì? - Thân nhà nào?cửa vào hình gì? - Ngôi nhà này có tầng? + Cô khái quát lại và tương tự cho trẻ qs nhà hai tầng,3 tầng (83) + Giáo dục trẻ: cô và các có ngôi nhà để dù là nhà 1,2,3 tầng hay nhà lợp ngói thì nó thân thiết và gần gũi vì các phải yêu quý và giữ gìn ngôi nhà * Trò chơi vận động: Trò chơi bé “Qua cầu hái nấm” + Cách chơi: Chia lớp làm tổ đứng thành hàng dọc sau vạch chuẩn Mỗitổ có cái rổ phía sau và mô hình cây phía trước cách vạch chuẩn m Khinghe hiệu lệnh bắt đầu thì bạn đứng đầu tổ chạy dích dắt qua chướng ngại vật để hái nấm và chạy bỏ vào rổ mình, đứng cuối hàng, đến bạn hết trên cây +Luật chơi: Số nấm tổ nào nhiều tổ đó thắng + Cô tổ chức cho trẻ chơi, cho lớp chơi - lần * Chơi tự với đồ chơi hướng dẫn cô - Cho trẻ chơi tự theo nhóm với ý thích trẻ - Cô bao quát trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện ngôi nhà mình Mục đích , yêu cầu: - Củng cố cho trẻ biết rõ ngôi nhà mình như: Đồ dùng nhà, nhà có - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà mình, biết bảo vệ và giữ gìn, Yêu quí người thân gia đình Chuẩn bị: - Tranh chủ điểm gia đình Hướng dẫn: - Cô cho trẻ hát bài hát: Nhà tôi - Cho trẻ xem tranh ngôi nhà mình - Trò chuyện ngôi nhà bé - Xem lại đồ dùng cá nhân - 100% trẻ vệ sinh trước - Cô trao đổi nhanh tình hình ngày trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS (84) HĐCCĐ HĐ1……………………………………………………………………………… HĐ2……………………………………………………………………………… HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ ba ngày tháng 11 năm 2016 Đón trẻ - điểm danh – thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : LQVT Tách gộp phạm vi Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Dạy trẻ tách gộp phạm vi b kỹ năng: - Rèn kĩ đếm đến - Rèn luyện khả chú ý, kỹ tách gộp phạm vi - Trẻ có tâm trí học thoải mái, biểt chú ý c Thái độ: - Biết lắng nghe bạn nói và nhường nhịn thực bài tập Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: chú công nhân, viên gạch cái xẻng, xe rùa Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng để quanh lớp Thẻ số 1, số 2, số - Đồ dùng trẻ: - Mỗi cháu rổ đồ dùng : cái cào, cái búa - Địa điểm : Trong lớp Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ a Hoạt động 1:Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài " Tổ ấm gia đình” * Trò chuyện: - Các vừa hát bài gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát và trò chuyện cùng cô (85) - Trong bài hát nhắc đến gì? - Gia đình các gồm ai? b Hoạt động 2: Nội dung * Ôn đếm số lượng 3: - Cho trẻ lên xếp tất các hình ảnh gia đình trước (Mời lớp cùng đến) - Cho 2-3 trẻ lên kiểm tra lại và gắn số tương ứng *Cho trẻ tách gộp phạm vi - Mời trẻ lên tách gia đình thành nhóm (Nhóm 1, nhóm Cho lớp nhận xét) - Mời trẻ khác lên gắn số nhóm - Cô hỏi có bạn nào có kiểu tách khác không? - Mời trẻ lên tách kiểu khác (Nhóm 2, nhóm Cho lớp kiểm tra lại) - Mời trẻ khác lên gắn số nhóm - tương tự trên : Lần lược mời trẻ lên tách gộp các nhóm gạch, xẻng, xe rùa *Trò chơi luyện tập: - Cho các cháu lấy đồ dùng và luyện tập - Cô yêu cầu trẻ xếp đồ dùng đồ chơi có số lượng 3, sau đó tách thành nhóm - Cô hỏi trẻ nhóm này có cái cào, nhóm có cái cào nhóm này có cái búa, nhóm có cái búa…cho trẻ tự tách nhóm số lượng thành nhóm nhỏ và gắn số tương ứng,sau đó gộp lại - Cho trẻ phát đồ dùng, đồ chơi quanh lớp có số lượng sau đó mời trẻ lên tách thành nhóm nhỏ và gộp lại * Trò chơi: “ kết bạn” - Cô giải thích cách chơi: Cho trẻ chơi kết nhóm bạn, sau đó tách nhóm đó thành nhóm nhỏ và gộp lại - Luật chơi: Nếu trẻ kết bạn chưa đúng tách gộp chưa đúng bị lớp phạt Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ cùng đến Trẻ tách nhóm Trẻ gắn thẻ - Trẻ lên tách gộp các nhóm Trẻ xếp và tách nhóm - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô nói cách chơi,luật chơi (86) (Cho trẻ chơi 2-3 lần.) c Hoạt động 3: Kết thúc: Cùng cô hát bài tổ ấm gia đình và ngoài II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI -Trẻ chơi tc - Trẻ hát cùng cô QSCMĐ: Quan sát nhà tầng,nhà tầng Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa Chơi tự Mục đích yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát các kiểu nhà - Trẻ chơi trò chơi : “Trời nắng trời mưa” - Trẻ chú ý nghe lời cô và chơi cùng bạn đoàn kết Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát nhà xung quanh - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tiến hành: - Hát: “ nhà tôi” - Trò chuyện nội dung bài hát: Các vừa hát bài hát gì? * Cho trẻ qs tranh nhà tầng: - Ngôi nhà này nào?Mái nhà màu gì? - Thân nhà nào?cửa vào hình gì? - Ngôi nhà này có tầng? + Cô khái quát lại và tương tự cho trẻ qs nhà hai tầng,3 tầng + Giáo dục trẻ: cô và các có ngôi nhà để dù là nhà 1,2,3 tầng hay nhà lợp ngói thì nó thân thiết và gần gũi vì các phải yêu quý và giữ gìn ngôi nhà - Cô và trẻ cùng chơi “Trời nắng trời mưa” - Trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi vận động nhẹ - Chơi và hoạt động theo ý thích các góc - Trò chơi: Nhà cháu đâu? (87) Mục đích, yêu cầu: - Trẻ chơi thành thao các vai chơi, biết chơi cùng theo nhóm - Trẻ đoàn kết chơi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc Hướng dẫn: - Cô cho trẻ hát bài hát: Nhà tôi - Cho cho trẻ chọn góc chơi(Trẻ thỏa thuận vai chơi, cho trẻ vào góc chơi mình) - Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui định * VS,trả trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ tư ngày tháng 11 năm 2016 Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : MTXQ Bé tìm hiểu ngôi nhà mình Mục đích, yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ biết kể ngôi nhà mình (nhà kiểu gì, nhà có phòng nào, màu sơn gì,đồ dùng các phòng ) - Trẻ nói địa gia đình mình sống b Kỹ (88) - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ c Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà mình Chuẩn bị: - Mô hình nhà ngói ,nhà tầng mái ngói nhà nhiều tầng - Đài có ghi bài hát : Nhà tôi Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoat động 1:Gây hứng thú: -Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, biết nghe lời người lớn - Cô dẫn dắt giới thiệu bài ngôi nhà bé * Hoat động 2:Nội dung: Trò chuyện nhà và địa gia đình bé - Cô đàm thoại với trẻ ngôi nhà trẻ - Các kể ngôi nhà mình nào ? - Nhà xã nào ? - Nhà là nhà kiểu gì ? (nhà tầng hay nhà cấp ) - Nhà có phòng ? - Đó là phòng nào ? - Nhà có màu gì ? - Nhà lợp mái ngói hay mái tôn ? - Đồ dùng phòng là đồ dùng gì? - Xung quanh nhà có cây gì ? Cho trẻ quan sát nhà sàn, nhà xây - Trẻ nhận xét khác biệt hai kiểu nhà - Cô Khái quát lại câu trả lời trẻ * Luyện tập: Thi xem nhanh - Cô yêu cầu trẻ lấy nhà tầng ,nhà hai tầng, cô cho trẻ chơi 2-3 lần HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lên trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ kể tên Trẻ kể tên Trẻ trả lời Trẻ chơi (89) + Mở rộng : Ngoài nhà ngói còn có nhà rông, nhà sàn, nhà mái thái, nhà tàng ,nhà hai tầng Trò chơi “Tìm đúng nhà ” - Luật chơi: Ai nhầm nhà phạt làm ếch ộp - Cách chơi: Cô đặt ngôi nhà nhà ngói, nhà tranh ,nhà sàn xuống đất, cô phát cho trẻ thẻ lô tô các ngôi nhà đó vừa vừa hát trời Trẻ nghe cô nói cách chơi nắng trời mưa, có hiệu lệnh mưa to các chạy nhanh nhà đúng với hình ảnh lô tô các - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau lần trẻ chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ Trẻ chơi *Hoat động 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương Trẻ lắng nghe II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI QSCCĐ: chơi với đồ chơi ngoài trời Trò chơi vận động : kéo co Chơi theo ý thích Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ quan sát và nêu nhận xét số đồ chơi ngoài trời, biết chơi với đồ chơi đó b Kỹ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát cho trẻ c.Thái độ: - Biết ích lợi đồ chơi và cách giữ gìn, bảo quản Chuẩn bị - Đồ chơi - Sân trường Tổ chức hoạt động: Quan sát có chủ địch: Đồ chơi trẻ yêu thích (90) - Cô cùng trẻ sân, cô yêu cầu trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời Trẻ thảo luận, trò chuyện với Sau đó cô gợi ý để trẻ nêu lên nhận xét: + Các quan sát xem sân trường chúng mình có loại đồ chơi nào? Kể tên đồ chơi biết? + Đồ chơi này làm chất liệu gì? Màu sắc sao? + Đồ chơi này dùng để làm gì? chơi nào? + Còn đồ chơi gì nữa? + Có đặc điểm gì? + Các đồ chơi đó có ích gì với các con? + Muốn các loại đồ chơi này luôn đẹp thì chúng mình làm gì? Các ạ! Muốn đồ chơi luôn đẹp để chúng mình chơi hàng ngày thì chúng mình phải giữ gìn cẩn thận, chơi đúng cách không dễ sảy tai nạn Trò chơi vận động “Kéo co” - Luật chơi: + Đội nào bị đội bạn kéo qua vạch bị ngã là thua - Cách chơi: + Mỗi đội chơi khoảng cháu (lớp chia làm đội) cân sức + Mỗi lần hai đội chơi đứng đối diện hai bên vạch chuẩn Đứng chân phải trước chân trái sau, hai tay cầm dây kéo Khi có hiệu lệnh trẻ kéo mạnh dây phía mình cho đội bạn bị kéo qua vạch chuẩn + Đội nào bị đội bạn kéo qua vạch chuẩn bị ngã là thua + Cô tổ chức cho trẻ chơi Chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô chú ý bao quát trẻ - Cho trẻ vào lớp cô cho trẻ rửa tay để chuẩn bị ăn cơm trưa III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Giúp cô lau đ/c các góc *Mục đích - yêu cầu: - Trẻ lau các góc chơi, đồ chơi góc và xếp đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng - Biết vì phải vệ sinh lớp thường xuyên *Chuẩn bị: Khăn lau khô, ẩm,rổ đựng, chổi lông *Tổ chức hoạt động: - Trò chuyện góc chơi lớp - Để đồ chơi luôn thì phải làm nào? (91) - Vì phải vệ sinh đồ chơi?(Vì để bẩn ta chơi gây bẩn cho ta và dễ mắc bệnh cho ta) - Cô hướng dẫn trẻ cách lau đồ dùng đồ chơi và cách xếp đồ dùng đồ chơi cách hợp lý - Cho trẻ thực - Bao quát hướng dẫn trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước vÒ - Cô Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp * Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Vẽ cái bát Mục đích, yêu cầu a.Kiến thức: -Trẻ biết số đồ dùng gia đình :cái bát -Trẻ biết cần thiết cái bát bữa cơm gia đình b Kỹ năng: -Luyện các kỹ để vẽ các đồ dùng gia đình : bát (Bằng các lét thẳng ,lét xiên .) phối hợp tạo thành các tranh vẽ cái bát -luyện cách ngồi ,cách cầm bút đúng tư -Rèn kỹ tô mầu (Tô ,không chờm ngoài ) c Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận (92) Chuẩn bị: *Đồ dùng cô : -Đĩa có hỉnh ảnh cái bát *Đồ dùng trẻ : -Bút sáp , giấy vẽ khổ A4 -Bàn , ghế đủ với số trẻ (Kê bàn chữ u) -Giá treo tranh Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ a Hoat động 1:Gây hứng thú: Cô và các bé cùng đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh “ -Các bé vừa đọc bài thơ nói cái gì ? -Cái bát là đồ dùng đâu ? b Hoat động 2:Nội dung: Cho trẻ quan sát tranh mẫu + đàm thoại: Cô luôn mơ ước có cái bát thật đẹp và cô đã tập làm hạo sĩ và đã vẽ tranh cái bát Cô mời các cùng ngắm và cho ý kiến nhận xét nhé Các hãy quan sát và nhận xét tranh cô Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu * Bức tranh 1: Tranh vẽ cái bát - Cái bát có đặc điểm gì ? - Bát có hình gì? - Các hãy nhận xét màu sắc tranh? Cái bát mình dù to hay nhỏ người yêu thích nó giúp các để cơm ăn bữa,có bát không làm các rơi vãi cơm ngoài.Các có yêu quí các đồ dùng nhà bếp mình không? Hôm chúng mình cùng làm các họa sĩ để thiết kế cái bát thật đẹp mà mình yêu thích nhé * Thăm dò ý định trẻ HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ hát và trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời cô (93) - Con thích vẽ cái bát mình nào? - Khi vẽ cầm bút tay nào? tư ngồi nào là đúng? Trẻ thực - Nhắc trẻ cách ngồi vẽ Trẻ thực - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ kém, khuyến khích trẻ khá thể thêm sáng tạo mình Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên gía treo tranh cùng trẻ nhận xét: Trẻ trưng bày sản phẩm - Côn thích tranh nào ? Vì thích ? Trẻ trả lời cô - Con hãy giới thiệu với các bạn tranh mình? - Bài nào chưa đẹp? Vì sao? - Cô nhận xét chung, khen bài đẹp, góp ý bài chưa đẹp lần sau cố gắng Trẻ lắng nghe c Hoat động 3:Kết thúc: Cả lớp đọc thơ bài “Cái bát xinh xinh” Trẻ đọc thơ II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát bếp ăn Trò chơi vận động: Chó sói sấu tính Chơi tự Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát bếp ăn * Kỹ : - Trẻ chơi trò chơi : “Chó sói sấu tính” * Thái độ : Trẻ chơi cùng bạn và chú ý nghe lời cô Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát khu tập thể - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tiến hành: a Dặn dò trẻ trước sân: - Cô tập trung trẻ thành tổ (94) Gọi 12 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức cho trẻ hoạt động: Quan sát có chủ đích : Quan sát bếp ăn - Hỏi trẻ bếp ăn nào? - Trong nhà bêp có ai? - Công việc hàng ngày các cô thường làm gì? - Các có yêu quý các cô cấp dưỡng không? - Yêu quý các cô các phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô cấp dưỡng và ăn hết suất Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cô và trẻ cùng chơi “Chó sói sấu tính” - Trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ *Chơi tự với phấn, sỏi, lá, hột, hạt hướng dẫn cô III HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động định hướng giáo viên: Hát múa các bài hát chủ đề a.Mục đích : -Giúp trẻ tự tin đứng trước đám đông,và bạo dạn lên bảng tham gia các hoạt động b Chuẩn bị : -Các bài hát và các bài múa chủ đề c.Tiến hành ; Cô cho trẻ lên thể -Cô gọi các bạn xung phong trước -Sau cô gọi các bạn khác Hoạt động góc - Chơi theo nội dung buổi sáng ( cô bao quát, sử lý tình ) VÖ sinh tr¶ trÎ - 100% trẻ vệ sinh trước ờê - Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ - Cô Trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp * Nhận xét các hoạt động ngày: (95) ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục sáng I HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG : GDAN VĐTN:Cả nhà thương Nghe hát: Ba nến lung linh Mục đích yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ hát đúng, rõ lời và biết vận động nhịp nhàng theo bài hát b Kỹ năng: - Trẻ hát nhịp nhàng, biết kết hợp gõ nhạc cụ cho bài hát - Phát Triển tai nghe c Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình, tôn trọng tình cảm bố mẹ dành cho mình Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: - Băng nhạc - Đồ dùng trẻ: - dụng cụ âm nhạc - Địa điểm: - Trong lớp Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô a.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “ Thổi bóng” * Trò chuyện: Hoạt động trẻ (96) - Buổi sáng đưa các đến trường? - Trong gia đình các có ? - Thế thì là người luôn chăm lo cho các bữa ăn giấc ngủ? - Ông bà cha mẹ là người yêu thương, chăm lo dạy dỗ các vì các phải biết yêu thương, ngoan ngoãn vâng lời ông bà cha mẹ nhé b Hoat động 2:Nội dung: * Dạy vận động minh hoạ bài hát “ nhà thương nhau” Để có món quà thật đặc biệt và ý nghĩa dành tặng riêng cho gia đình mình, hôm cô cho các vận động theo nhạc bài hát mà hôm trước các đã làm quen.Đó là bài hát gì các hãy lắng nghe và đoán nhé - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát:"Cả nhà thương nhau" và đoán tên bài hát - Do sáng tác? - Cho lớp hát lại bài hát (2 lần) - Để bài hát hay hôm cô dạy cho các vận động theo nhạc bài hát này nhé - Cô cho trẻ đọc thơ chổ ngồi, đội hình chữ u - Để vận vỗ tay theo nhịp bài này các chú ý lên cô nhé Cô giải thích cách vỗ tay theo nhịp - Cho lớp thực lần - Từng tổ hát thực - Mời nhóm trẻ lên biễu diễn - – trẻ hát lên thực - Cả lớp thực lại lần (Khi trẻ thực cô chú ý sửa sai cho trẻ ) *Củng cố: Vừa cô cho lớp vận động theo nhạc bài hát gì nào? * Nghe hát: Bài hát “ ba nến lung linh” - Gọi trẻ đến bên cô trò chuyện: Các ạ! Ngôi nhà là nơi gia đình đấy, đó có tình Trò chuyện cùng cô -Trẻ kể -Trẻ quan sát -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý - Trẻ hát, minh hoạ bài hát 2-3 lần - Trẻ minh hoạ theo tổ - Nhóm trẻ minh hoạ - Tổ còn lại thực - Cá nhân trẻ thực -Trẻ đến quây quần bên cô (97) yêu mẹ và tình thương cha dành cho Sau đây cô mời các đến với bài hát “ Ba nến lung linh” để thấy tình thương yêu cha mẹ dành cho các nhé! - Cô hát lần kết hợp đệm nhạc + Các thấy bài hát nào? + Cha mẹ đã dành tình cảm yêu thương cho sao? - Các có yêu quý Bố, mẹ mình không? Yêu quý bố mẹ phải làm gì? Giáo dục trẻ: Cha mẹ nào luôn dành hết tình yêu thương cho các con, cha mẹ luôn hy sinh vì … Vậy các phải luôn kính yêu, hiếu thảo với cha mẹ mình - Lần 2: Cô hát kết hợp múa minh hoạ - Lần 3: Cho trẻ nghe băng và múa cùng cô *TCAN: “ Ai nhanh nhất” - Các xem cô múa nào? - Cô còn có trò chơi để thưởng cho các con,trò chơi có tên gọi “ Ai nhanh nhất” Với cách chơi sau: Cô có vòng, các cùng đếm nào.( Cô cầm vòng, cho trẻ đếm) Cô có vòng cô mời bạn lên chơi, các xung quanh vòng, nhac chậm các chậm, nhac nhanh nhanh, nhac nhỏ sát vòng, nhac to nhảy vào vòng Con nào ngoài vòng phải nhảy lò cò quanh các bạn - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần( Khi trẻ biết chơi cô tăng thêm số vòng, tăng số trẻ chơi) c Hoạt động : Kết thúc: - Củng cố – tuyên dương: Các chơi trò chơi giỏi, bạn nào cho cô và các bạn biết cô vừa thưởng cho các trò chơi gì? - Nào chúng ta cùng trở ngôi nhà mình( Cho trẻ hát bài “ Nhà tôi” ngoài) - Trẻ kể ngôi nhà mình - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe, xem cô múa và hưởng ứng cùng cô - Trẻ múa cùng cô - trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ vỗ tay ngoài kết thúc học II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát khu tập thể (98) Trò chơi vận động: Chó sói sấu tính Chơi tự Mục đích yêu cầu: - Trẻ hít thở không khí lành - Trẻ biết quan sát khu tập thể - Trẻ chơi trò chơi : “Chó sói sấu tính” - Trẻ chú ý tập chung lên cô và chơi vui cùng bạn Chuẩn bị: - Sân chơi sẽ, thuận lợi cho trẻ quan sát khu tập thể - Đồ chơi trên sân và đảm bảo an toàn cho trẻ Tổ chức hoạt động: a Dặn dò trẻ trước sân: - Cô tập trung trẻ thành tổ Gọi 12 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức cho trẻ hoạt động: * Quan sát có chủ đích: - Cô hướng trẻ quan sát khu tập thể - Hỏi trẻ khu tập thể nào? - Hỏi trẻ hộ khu tập thể thề nào? - Khu tập thể người nào? * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cô và trẻ cùng chơi “Chó sói sấu tính” - Trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ III HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nêu gương cuối tuần - Vui văn nghệ và phát bé ngoan *Vui văn nghệ - Cho trẻ hát các bài hát chủ điểm * Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho lớp hát bài " Cả tuần ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan và cắm cờ - Ai chưa ngoan? Vì sao? (99) - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ - Cô phát bé ngoan * Chơi tự – Trả trẻ *Nhận xét các hoạt động ngày: ĐT- ĐD-TDS HĐCCĐ HĐG HĐNT HĐ ĂN, NGỦ HĐC (100)

Ngày đăng: 14/10/2021, 19:24

Hình ảnh liên quan

- Đất nặn, bảng con cho trẻ. - giao an chu de gia dinh

t.

nặn, bảng con cho trẻ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan