1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an chu de gia dinh

47 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 59,92 KB

Nội dung

* Chơi tự do : chơi với lá , vẽ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Góc Âm nhạc: Hát múa về chủ đề gia đình - Góc Xây dựng: Lắp ghép đồ dùng trong gia đình - Góc Phân vai: Bán hàng - GócThiên nhiên: chă[r]

(1)CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Số tuần: tuần Thời gian thực hiện:Từ ngày /10 - 19/10/2012 Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên số thực phẩm quen thuộc, số món ăn ngày gia đình, cách chế biến đơn giản - Biết lợi ích việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm sức khỏe - Biết làm số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay xà phòng, mặc quần áo) - Có số hành vi tốt việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng gia đình * Giáo dục thể chất - Biết phối hợp thực các vận động bản.Thực số vận động khéo léo bàn tay,bàn chân Phát triển nhận thức: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc số thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Biết các nhu cầu gia đình( nhu cầu nhà ở, đồ dùng, phương tiện gia đình, nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ ngơi, quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…) - Phát thay đổi rõ nét gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới… - Nhận biết điểm giống và khác thân so với người gia đình - Nhận biết điểm giống và khác số đồ dùng gia đình - Biết chức năng, chất liệu và cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- dấu hiệu Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - Nghe, hiểu và thực theo yêu cầu người lớn - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh gia đình - Kể lại kiện gia đình theo đúng trình tự lôgic - Đọc số bài thơ, kể lại chuyện đã nghe cách rõ ràng, diễn cảm - Biết xưng hô lễ phép với người thân gia đình và người xung quanh - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối vào Phát triển tình cảm - xã hội: - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên gia đình - Có số kỹ ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến người gia đình và người thân…) (2) - Nhận biết cảm xúc người thân và thể cảm xúc thân với các thành viên gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động) - Biết thực số quy tắc gia đình : tắt điện khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định… -Vui vẻ, mạnh dạn sinh hoạt hàng ngày Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận vẻ đẹp sống xung quanh - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình tạo thành sản phẩm như:ngôi nhà,các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên gia đình - Thuộc số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình mình - Thích hát múa và biết thể cảm xúc với các bài hát, nhạc II- MẠNG NỘI DUNG: 1- Ngôi nhà bé ( tuần) 2- Gia đình bé ( tuần) 3- Nhu cầu gia đình ( tuần) III- MẠNG HOẠT ĐỘNG: Thứ Phần Nội dung Bổ sung tự I Phát * Dinh dưởng và sức khỏe triển - Trẻ rửa mặt tập đánh răng, rèn luyện thao tác rửa thể tay xà phòng chất - Rèn trẻ vệ sinh có nhu cầu và đúng quy định - Rèn nề nếp hành vi văn minh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng , đồ chơi *Vận động: - Thể dục sáng: tập theo đỉa nhạc bài tập tháng 10 - Thể dục học: + Chạy chậm 80m + Ném trúng đích tay + Bật xa 35 cm - Trò chơi vận động: + nhanh + Chơi kéo co II Phát * Làm quen toán: triển + Đếm đến 3, so sánh thêm bớt phạm vi nhận + Đếm đến 3, nhận biết chữ số thức + Sắp xếp chiều cao đối tượng * Khám phá khoa học: + Trò chuyện các thành viên gia đình bé + Tìm hiểu ngôi nhà bé + Trò chuyện nhu cầu gia đình III Phát triển * Văn học: - Thơ: (3) ngôn ngữ IV Phát triển thẩm mĩ V Phát triển tình cảm xã hội VI + Em yêu nhà em + Vì + Cái bát xinh xinh - Truyện: + Tích chu + Cây khế * Tạo hình: + Vẽ chân dung mẹ + Xé dán ngôi nhà + Nặn cái bát * Âm nhạc: - Dạy Hát: + Múa cho me xem, Cả nhà thương + Nhà tôi + Đồ dùng bé yêu - Nghe hát: + Cho + Ba ngon nến lung linh + Ru em - Trò chơi âm nhạc: + Về đúng nhà + Nghe âm đoán dụng cụ - Giáo dục trẻ yêu gia đình mình - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, không tranh dành đồ dùng đồ chơi và ngoài lớp bạn, giúp bạn các hoạt động - Luôn biết giũ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi và ngoài lớp giữ gìn vệ sinh sẽ, biết bảo vệ nguồn nước - Biết xin phép người, xin lỗi bạn bè - Biết chơi số trò chơi dân gian Góc Phối hợp với phụ huynh sưu tầm số nguyên vật tuyên liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề truyền - Cung cấp cho phụ huynh số bài thơ, bài hát chủ đề Gia đình, Phối hợp cùng phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ - Vận động phụ huynh đầu năm đóng nộp các khoản tiền nhà trường đề KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ ( TUẦN) Từ ngày 22- 26/10/2012 Hoạt động Đón trẻ - Đón trẻ: Nội dung (4) + Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện chủ đề Gia đình - Cách giữ gìn quần áo - Cách giữ gìn các đồ dùng lớp -Thể dục sáng: a Khởi động : -Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó thể dục theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn trường: “Lại đây múa hát cùng sáng cô” với các động tác: b.Trọng động: - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : tay giơ trước, chéo lên ngực, sang ngang - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bụng : Đứng xoay người 90 độ, tay để lên vai - Bật: Tách, khép chân tay đưa ngang c.Hồi tĩnh: Tập động tác hồi tĩnh trên nhạc bài “ công” Hoạt Thứ hai Thứ ba động Kham phá Tạo hình: chung I khoa học: Vẽ chân Trò chuyện dung mẹ các thành viên Gi đình bé Hoạt động chung II Dạo chơi ngoài trời Hoat động chiều Thể duc: Chạy chậm 80m TCVĐ: kéo co - Thí nghiệm vật chìm, TCVĐ: Kéo co Chơi tự - Làm quen bài hát:“Cả nhà thương ” -TCVĐ: Tạo dáng - Chơi tự - Hướng - Thực dẫn trò chơi mới: “Gia toán trang đình nào khéo” Thứ tư Âm nhạc: - VĐ múa: Múa cho mẹ xem -NH:Cho -Trò chơi: Ai nhanh Thứ năm Toán: Đếm đến nhận biết chữ số Thứ sáu Văn học Truyện: Tích chu - Trò chuyện mối quan hệ họ hàng - TCVĐ: Gia đình nào khéo -Chơi tự - Làm quen bài thơ: “Vì con” - TCVĐ: cướp cờ -Chơi tự - Rèn kỹ các góc - Trò chuyện công việc bố mẹ -TCVĐ: Tiếp sức -Chơi tự - Đóng chủ đề - Thức làm quen chữ cái, chữ ô KẾ HOẠCH CHƠI CÁC GÓC SÁNG (5) TÊN GÓC * Góc phân vai NỘI DUNG - Bác sĩ - cô giáo - TC: Của hàng làm Bánh - Bán hàng nội thất gia đình - Nội trợ * Góc xây dựnglắp ráp - Xây khu vui chơi - Lắp ghép đồ chơi - Xây ngôi nhà bé *Góc nghệ thuật - Vẽ chân dung mẹ - Tô màu theo tranh số tranh gia đình khác - Tập gõ nhịp và hát theo nhạc bài hát, Hát theo nhạc và biểu diễn văn nghệ YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN - Trẻ hứng thú chơi và biết thể các vai chơi: Cô- Cháu; Nấu ăn, Người bán hàng- người mua hàng, biết khám bệnh, kê đơn thuốc - Biết sử dụng bột làm bánh có nhân - Chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi cẩn thận - Một bánh kẹo, thực phẩm khô, tươi phục vụ cho ăn uống - Kệ bán hàng - Bộ đồ chơi nấu ăn - Chơi đóng vai các thành viên gia đình dọn dẹp nhà nấu ăn - Trẻ biết sử dụng - Bộ đồ chơi các nguyên vật liệu xây dựng khác để xây - Cây xanh, dựng, ngôi nhà, khu hoa vui chơi - Một số đồ - Biết lắp ghép tạo chơi: Ghế đá, thành đồ chơi khu cây cảnh, hàng vui chơi rào, bênh… - Trẻ tự góc chơi, lấy đồ chơi và thỏa thuận cùng bạn để hoàn thành công trình xây dựng - Trẻ biết cách vẽ, dán, tô màu tranh chân dung mẹ - Tạo cảm hứng cho trẻ múa hát nhịp nhàng theo nhạc - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm làm - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, hồ dán… - Các loại nhạc cụ tự làm vật liệu mở - Cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ cách vẽ, tô màu, cắt dán tạo thành tranh - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu bài hát để gõ nhịp theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc (6) Góc học tập-thư viện - Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh Gia đình bé - Làm sách, ambulm gia đình bé - Trẻ biết kể chuyện theo tranh chuyên - Biết cách lật giở sách xem tranh chuyện - Biết sử dụng các thẻ chữ cái để ghép thành từ giống với thẻ từ, chép chữ và tô màu, trẻ biết xếp ảnh các thành viên gia đình - Sách tranh chuyện - Giấy, bút chì, kéo, hồ dán - Sách khám phá chủ đề cho trẻ Góc thiên nhiên - Chăm sóc lau lá tưới hoa - Trẻ biết tỉa lá - Bình tưới vàng, tưới nước cho nước, khăn lau cây - Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách và tập kể chuyện theo tranh - Hướng dẫn trẻ cách xếp đồ chơi Cô hướng dẫn trẻ tỉa lá vàng, lá úa, tưới nước và nhặt lá vàng cho cây Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2012 TRÒ CHUYỆN MỞ CHỦ ĐỀ - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát bài hát gì ? Trong bài hát gồm có ?(Ba, mẹ và con) - À đúng ! bài hát gồm có : Ba, mẹ và - Ba, mẹ là người nào với chúng ta ? ( là người thân) - Ba, mẹ, con, chúng ta gọi là gì ? ( gia đình ) - Ngoài ba, mẹ, có gia đình còn có ông, bà, anh, chị, em… chúng ta gọi là gia đình - Vậy bây các hày kể gia đình mình nào - Cô mời trẻ đứng dậy kể HOẠT ĐỘNG CHUNG I KHÁM PHÁ KHOA HỌC TÌM HIỂU VỀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH I/ Yêu cầu: - Trẻ biết địa nơi ở, quan hệ các thành viên gia đình trẻ (Ông, bà, cha mẹ …) Trẻ biết gia đình có từ đến là gia đình ít con, GĐ có trở lên là gia đình đông con, trẻ kể các thành viên gia đình, biết nói lên công việc người thân - Quan sát, trả lời câu hỏi -Trẻ thích kể Gia đình mình ,biết yêu thương người gia đình (7) II- Chuẩn bị: - Tranh vẽ Gia đình đông con, ít Tranh lô tô thẻ hình người, người, người, người, Đủ cho lớp III- Tiến hành: * Ổn định, gây hứng thú: - Cho lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Đây là bài hát nói tình cảm GĐ Mỗi người có GĐ, gia đình có cha mẹ và các Hôm cô và các cùng trò chuyện gia đình em * Mô tả Gia đình mình qua tranh - Cô cho trẻ lấy tranh vẽ gia đình mình gắn lên bảng + Tranh vẽ GĐ gồm có ai? + Có tất bao nhiêu người? + Ba mẹ bạn sinh bao nhiêu người con? + Gia đình có người gọi là Gia đình gì? + Cô cho trẻ nhận xét Gia đình đông hay ít + Cô hỏi trẻ nơi trẻ sống? Cha mẹ làm nghề gì? ( Cha làm, mẹ nhà nấu cơm…) - Để cha mẹ đỡ vất vả phải làm gì? - Mọi người Gia đình phải nào với nhau? - Cô cho trẻ kể gia đình mình * So sánh gia đình lớn – gia đình nhỏ - Giống nhau: Đều có bố mẹ và - Khác nhau: + gia đình lớn là gia đình có ông bà + Gia đình nhỏ là gia đình có bố mẹ và * So sánh gia đình it - gia đình đông - Giống nhau: có hai hệ: bố mẹ và - Khác nhau: Gia đình ít có 1đến + Gia đình đông là gia đình có từ người trở lên - Cô gợi mở và hỏi trẻ mối quan hệ bên nội ( Ba), bên ngoại ( Mẹ) + Meï cuûa ba laø baø noäi + Ba cuûa ba laø oâng noäi + Ba mẹ là ông ngoại + Meï cuûa meï laø baø ngoïai - Cô cho trẻ hai gia đình tranh ? * Trò chơi: Hãy chọn đúng - Cô yêu cầu trẻ chọn hình ảnh người thân gia đình - Ví dụ: Cô yêu cầu trẻ chon bố,mẹ, các - Trẻ chọn cô sửa sai cho trẻ * Trò chơi “về đúng nhà” Mỗi trẻ cầm thẻ số vừa vừa hát có hiệu lệnh “Trời tối”trẻ cầm thẻ số chạy nhà có số lượng người thẻ chữ số trẻ cầm - Cô hỏi trẻ nhà có người ? Gia đình là Gia đình đông hay Gia đình ít (8) Cho trẻ chơi vài lần Trong Gia đình bố mẹ phải làm việc vất vả để nuôi các con, bố mẹ luôn yêu thương chăm sóc các con, các phải biết yêu quí kính trọng và giúp đỡ bố mẹ, nhường nhịn em nhỏ * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHUNG II THỂ DỤC VĐCB: CHẠY CHẬM 80M TCVĐ: KÉO CO I- Yêu cầu: - Trẻ biết chạy chậm 80m - Khi chạy rèn luyện kỹ chân và thân để chạy tới đích - Phát triển chân chân rèn luyện bền bỉ - Giáo dục trẻ trật tự học và biết chú ý lăng nghe và thực theo yêu cầu cô II Chuẩn bị: - Vạch đích, dây thừng để trẻ chơi trò chơi - Sân tập phẳng III Tiến hành: * Ổn định kiểm tra sức khỏe trẻ - Cô kể cho trẻ nghe tóm tắt câu chuyện Tích Chu - Cô gợi hỏi trẻ: + Để bà trở lại thành người thì Tích Chu phải làm gì? - Và hôm cô và các giúp Tích Chu đưa bà trở lại thành người nhé - Hôm có bạn nào bị ốm, đau tay, đau chân không? 1- Khởi động: - Cho trẻ theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường 2- Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: - Tay vai 2: Đua hai tay phía trước, đư lên cao: 4lần * nhịp - Chân 2: Tay giang ngang, đưa trước trùng gối: lần * nhịp - Bụng 3: Tay chống hông, quay người sang hai bên :4 lần * nhịp - Bật 1: Bật chân trước chân sau: lần * nhịp b) vận động bản: - Hôm cô dạy các thực vận động "Chạy chậm 80m " - Để thực vận động này trước tiên các phải nhìn cô làm trước để lát các làm cho đúng nhé * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích - Tư chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau, tay duổi thẳng Khi có hiệu lệnh chạy cô bước chân lên trước và chạy đến đích, sau đó nhẹ nhàng cuối hàng - Cô vừa thực xong vận động gì? (9) - Mời trẻ khá lên thực * Trẻ thực hiện: - Cho lớp thực => Trong quá trình trẻ thực cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ - Nhận xét cách thực vận động trẻ - Cô cho trẻ thi đua các tổ - Cô mời số trẻ thi đua với - Cô sửa sai cho trẻ c) Trò chơi vận động: “Kéo co” - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi - Cô bổ sung cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3- Hội tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng 1- vòng DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI THÍ NGHIỆM VẬT CHÌM, VẬT NỔI Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠO HÌNH VẼ CHÂN DUNG MẸ ( MẪU) I-Yêu cầu : - Trẻ vẽ chân dung mẹ - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút vẽ và tô màu - Trẻ hứng thú vẽ bạn mình, gữi gìn sản phẩm mình bạn II- Yêu cầu: - Tranh mẫu cô - Bút màu, giấy A4, khăn lau tay, cắp tạo hình, giá tạo hình III- Tiến hành : * Ổn định : - Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu hát bài hát: ‘‘Múa cho mẹ xem ’’ - Cô cùng trẻ chơi sau đó trò chuyện bài hát (10) * Quan sát tranh mẩu - Quan sát tranh mẫu: cô gợi hỏi trẻ + Tranh vẽ ? + Cô vẽ bạn gì đây ? + Cô vẽ bạn nào ?( Cân tờ giấy) + Cô dùng nét gì để vẽ chân dung?( Nét cong tròn khép kín, nét cong, nét thẳng, nét xiên…) + Cô dùng màu gì để tô màu tranh ?( Màu đen, đỏ,vàng,…) + Cô tô màu nào ? * Cô vẽ mẫu: - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư ngồi vẽ - Cô vừa vẽ vừa phân tích các bước - Cô đặt dọc tờ giấy Vẽ nét cong tròn khép kín làm khuôn mặt chính tờ giấy Kéo nét từ cổ sang bên mép giấy làm bờ vai Sau đó vẽ tóc mẹ dài Vẽ mắt, mũi, miệng, lông mày Sau đó tô màu tranh, tô màu chùng khít không lem ngoài * Trẻ thực vẽ chân dung bạn trai - Bây các cùng vẽ để tặng bạn mình nhé.Trẻ hát bài hát “ Cô và mẹ” bàn ngồi vẽ - Cô nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút - Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình * Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cô cho trưng bày sản phẩm trẻ và cung nhận xét sản phẩm ( chú ý bố cục tranh và màu sắc) - Cô mời 2-3 trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn mình - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * kết thúc: trẻ làm chim bay sân DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI LÀM QUEN BÀI HÁT: “ CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU” I- Tiến hành: - Cô cùng trẻ sân đứng vòng tròn cùng đọc thơ: Vì - Trò chuyện bài thơ - Cô giới thiệu tên bài hát tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần - Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tác giả - Cô hỏi trẻ: bài hát có giai điệu nào? - Cô giáo dục trẻ - Cô cùng trẻ dạo chơi đọc thơ 1-2 lần * Trò chơi vận động: Tạo dáng - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG (11) - Nội trợ - Xây khu vui chơi - xem tranh truyện - Chăm sóc cây HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỰC HIỆN TRONG VỞ TOÁN TRANG : I- Tiến hành: - Cô cùng trẻ ngồi vào bàn hát bài hát: “ Cháu yêu bà” - Cô giới thiệu sách và trang cần thực - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Cô cho trẻ giở thực - Cô bao quát trẻ - cô chú ý hướng dẫn trẻ thực đúng - cô đặc biệt chú ý đến trẻ yếu * Trẻ chơi tự các góc * vệ sinh- nêu gương cuối ngày * Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… =========*********========= Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG ÂM NHẠC HÁT, MÚA: MÚA CHO MẸ XEM NGHE HÁT: CHO CON TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: AI NHANH NHẤT (12) Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát - Biết vận động múa theo lời bài hát - Giáo dục trẻ yêu quý người gia đình II- Chuẩn bị: - Chiếu trải, đĩa cài bài hát “ Múa cho mẹ xem, Cho con” - vòng tròn III- Tiến hành: * Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu đọc bài thơ: “ Vì Con” - Trò chuyện bài thơ * Dạy hát kết hợp múa minh họa: - Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát: “Múa cho mẹ xem” - Bài hát sáng tác? - Cô nêu nội dung bài hát - Cô cho trẻ hát bài hát “Múa cho mẹ xem” lần - Để bài hát hay hôm cô hát kêt hợp múa , các nhìn lên cô hát và múa nhé! - Cô hát kết hợp múa( lần) * Cô cho trẻ hát kết hợp vận động múa theo cô(2-3 lần) - Cô cho trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Cô cho trẻ hát, vổ tay theo nhịp lần * Giáo dục trẻ yêu quý người gia đình * Nghe hát: Cho - Giới thiệu bài hát , tác giả, nêu nội dung bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: ngồi hát - Lần2: kết hợp múa theo nhạc - Lần 3: Cô cùng trẻ hát múa theo nhạc * Trò chơi: Ai nhanh - Cô nêu tên trò chơi - Cô cùng trẻ thảo luận cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Cô cho trẻ hát lại bài hát: “múa cho mẹ xem ” sân DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI TRÒ CHUYỆN VỀ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I- Tiến hành: - Cô cùng trẻ sân đứng vong tròn, - Cô cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau’’ - Cô cùng trẻ trò chuyện bài hát: + Trong bài hát có ai? + Mọi người dành tình cảm cho nào? - Cô gợi hỏi trẻ mối quan hệ họ hàng với bé + Anh trai bố các gọi là gì?( Bác) + Em trai bố các gọi là gì?( Chú) + Em gái, chị gái bố các gọi là gì?( Cô) + Chị gái, em gái mẹ các gọi là gi?( Dì) (13) + Anh trai, em trai mẹ các gọi là gì?( Cậu) + Người sinh ông bà các gọi là gì?(cố) - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý,giúp đở người thân * Trò chơi vận động: Gia đình nào khéo - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Làm ambun ảnh gia đình - Tô màu tranh - Xây ngôi nhà bé - Bán hàng đồ dân dụng HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỰC HIỆN TRONG VỞ LÀM QUEN CHỮ CÁI, CHỮ Ô TRANG : I- Tiến hành: - Cô cùng trẻ ngồi vào bàn - Cô nói tư ngồi cách cầm bút - Cô giới thiệu sách và trang cần thực - Cô gợi hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì? Cô cho trẻ đọc từ tranh - Cô nói yêu cầu bài: Gạch chữ cái Ô các từ, tô màu chữ cái Ô - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Cô cho trẻ giở thực - Cô bao quát trẻ - Cô chú ý hướng dẫn trẻ thực đúng - cô đặc biệt chú ý đến trẻ yếu * Trẻ chơi tự các góc * vệ sinh- nêu gương cuối ngày * Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… =========*********========= Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG TOÁN ĐẾM ĐẾN 3, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ I- Yêu cầu (14) -Trẻ biết đếm đến 3,tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết chữ số 3, số và số thứ tử phạm vi - Hiểu và nói các từ: nhau, nhiều hơn, ít hơn.Tạo nhóm ,so sánh các đối tượng phạm vi -Thích đặt câu hỏi ,giơ tay để cô gọi II.Chuẩn bị - lô tô quần, áo đủ cho cô và trẻ, Tranh bát, thìa, đủa, - Các ngôi nhà, lô tô, đồ dùng quanh lớp có số lượng khác để trẻ chơi trò chơi III.Tiến hành 1)Ổn định –ôn đếm, nhận biết số, tạo nhóm có số lượng 1,2 - Hát bài hát: “Cả nhà thương nhau” - Cô cho trẻ ôn đếm, tạo nhóm có số lượng 1, + Trẻ đếm cái bát thêm cái bát để dược cái bát + Tương tự cô cho trẻ đếm them bớt theo yêu cầu cô 2)Tạo nhóm có số lượng là 3.Đếm đến 3, nhận biết chữ số - Xếp tương ứng đối tượng: Quần, áo - Cô cho trẻ xếp số áo bảng thành hàng ngang từ trái qua phải - Đếm xem có bao nhiêu cái áo, và đặt chữ số tương ứng Có áo các hãy mua quần màu xanh nào - Cô cho trẻ xếp tương ứng 1: với áo, và đặt chữ số tương ứng - So sánh: Số lượng áo và quần nào? Vì biết - Áo nhiều quần bao nhiêu? - Quần ít áo bao nhiêu? - Vậy muốn số quần số áo và phải làm gì? - Cho trẻ xếp quần màu đỏ bảng, đếm lại số quần và đặt chữ số - Cô giới thiệu chữ số 3, và nêu cấu tạo: - Số gồm nét:1 nét cong phải trên và nét cong phải - Cô cho trẻ đọc số - Cô cho trẻ cất số áo vào rổ: bớt còn 2, cất chữ số đặt chữ số 2, bớt không cái - Tương tự: Cô cho trẻ cất số quần vào rỗ * Trò chơi: Tìm đồ vật có số lượng -Hỏi trẻ tìm xung quanh xem đồ vật gì có (3 búp bê,3 cái tủ…) * Trò chơi : Về đúng nhà - Xung quanh lớp cô dán các ngôi nhà có chứa chữ số 3, số 2, số - Trên tay trẻ cầm thẻ lô tô cái ao, cái áo, cái áo - Khi có hiệu lệnh đúng nhà: + Trẻ cầm thẻ cái áo nhà số + Trẻ cầm thẻ cái áo nhà số2 + Trẻ cầm thẻ cái áo nhà số - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô kiểm tra kết sau mổi lần chơi - Sau lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ cho * Kết thúc: trẻ hát bài: “ Múa cho mẹ xem” Ra sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI LÀM QUEN BÀI THƠ: VÌ CON (15) I-Tiến hành : - Cô cùng trẻ sân đứng vòng tròn cùng hát bài: nhà thương - Trò chuyện bài hát - Cô giới thiệu tên bài thơ ,tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần - Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Trò chuyện ngắn gọn nội dung bài thơ + Bài thơ nói ? + Mẹ đã làm gì cho ? - Cô giáo dục trẻ - Cô cùng trẻ dạo chơi đọc thơ 1-2 lần * Trò chơi vận động: Cướp cờ - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Xem tranh ảnh chủ đề - Bác sĩ - Lắp ghép đồ chơi - Hát, múa chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU RÈN KĨ NĂNG CÁC GÓC: + GÓC TẠO HÌNH: VẼ MŨ, NÓN + GÓC KPKH: SẮP XẾP CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO THỨ TỰ + GÓC SÁCH: KỂ CHUYỆN THEO TRANH: TRUYỆN CẬU BÉ MŨI DÀI I- Tiến hành; - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Cả nhà thương nhau’’ - Trò chuyện bài thơ - Cô mời trẻ yếu Tạo hình, góc tạo hình - Cô mời trẻ yếu khám phá khoa học, góc khám phá khoa học - Cô mời trẻ yếu kể chuyện, góc kể chuyện theo tranh - Trẻ góc chơi - Cô đến góc hướng dẫn trẻ - Cô chú ý rèn trẻ yếu - Cô góc nhận xét * vệ sinh- nêu gương cuối ngày * Trả trẻ (16) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… =========*********========= Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG VĂN HỌC TRUYỆN: TÍCH CHU I- Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật có chuyện Trẻ hiểu đợc nội dung c©u chuyÖn - Chó ý nghe c« kÓ chuyÖn, nhËn râ giäng ®iÖu cña c¸c nh©n vËt chuyện Qua đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái to, râ rµng, m¹ch l¹c - Th«ng qua néi dung c©u chuyÖn gi¸o dôc trÎ biÕt yªu th¬ng nh÷ng ngêi gia đình, vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ ngời th©n hä bÞ èm II- Chuẩn bị: - m¸y chiÕu, m¸y tÝnh, ph«ng chiÕu - Tranh minh ho¹ truyÖn tÝch Chu III- TiÕn hµnh: * Ổn định- gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cháu yêu bà - Trò chuyện bài hát: + Bài hát nói ai? + Các có yêu bà mình không? Khi bà bị ốm các làm gì? - Nhng cã mét b¹n nhá l¹i ch¼ng quan t©m ch¨m sãc bµ cña m×nh bµ èm mà mải chơi nên cậu đã nhận đợc bài học sâu sắc Cậu bé đó là vËy? C« mêi c¸c cïng l¾ng nghe c©u chuyÖn "TÝch Chu" * C« kÓ lÇn 1: diÔn c¶m, kh«ng tranh kÕt hîp ®iÖu bé + C« võa kÓ cho líp m×nh nghe c©u chuyÖn g×? * C« kÓ lÇn 2: KÌm tranh minh ho¹ * §µm tho¹i: + Trong chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? + Bà đã thơng yêu Tích Chu nh nào? + TÝch Chu cã th¬ng Bµ kh«ng? v× biÕt? + T¹i Bµ bÞ èm? + Bµ gäi TÝch Chu nh thÕ nµo? + Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận không? Tích Chu đã nói với bà nh nào? Bà đã trả lời Tích Chu sao? + Bà tiên đã nói gì với Tích Chu? + Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành ngời? + Cuối cùng hai Bà cháu đã sống với nh nào? + Qua câu chuyện này thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao? (17) + NÕu lµ b¹n TÝch Chu bµ bÞ bÖnh sÏ lµm g×? - C« gi¸o dôc trÎ biÕt v©ng lêi «ng, bµ, cha, mÑ, yªu th¬ng, kÝnh träng, ch¨m sóc ngời gia đình * C« kÓ chuyÖn lÇn 3: C« kÓ khuyết khích trẻ kể cùng cô * KÕt thóc c« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng trÎ vµ cho trÎ ngoµi DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC BỐ MẸ CỦA BÉ I- Tiến hành: - Cô cùng bé sân đứng vòng tròn hát bài hát: nhà thương - Ở bài hát nói ai? - Cô mời trẻ kể công việc bố, mẹ trẻ - Cô gợi hỏi: + Bố làm nghề gì? + Mẹ làm nghề gì? + Bố, mẹ làm công việc đó để làm gì? + Bố mẹ làm việc có vất vả không? + Con có yêu bố mẹ mình không? - Cô giáo dục trẻ: Biết yêu thương bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ công việc nhẹ nhàng * Trò chơi vận động: Tiếp sức - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Chăm sóc cây - Nội trợ - Xây công viên - Xem tranh ảnh chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓNG CHỦ ĐỀ CON: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I-Tiến Hành: - Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu hát bài hát: “Múa cho mẹ xem” - Trò chuyện chủ đề gia đình bé - Cô cho trẻ quán sát các tranh gia đình bé, gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình ít con, gia đình đông - Cô gợi hỏi trẻ trẻ quan sát tranh - Ngoài cô cho trẻ quan sát lại sản phẩm tạo hình mà trẻ thực chủ đề * Cho trẻ biêu diển văn nghệ cuối chủ đề - Cô tổ chức cho trẻ biểu diển xen kẻ các tiết mục - Trẻ biểu diển cô tuyên dương trẻ kịp thời sau trẻ biểu diện * Vệ sinh- nêu gương cuối ngày - Cô cho trẻ sân vệ sinh mặt, tay, chân - Trẻ vào lớp cô chải tóc cho trẻ - Cô mơi trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô mời trẻ đứng dậy bình cho bạn (18) - Trẻ nào ngoan lên cấm cờ * Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong - Cô cùng trẻ đếm số cờ bình - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan tuần - Cô nhìn vào bình cờ đọc tên trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan - Cả lớp hoan hô - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn khen - Cô động viên trẻ có 1-2 cờ tuần sau cố gắng để tặng phiếu bé ngoan * Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… =========*********========= KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ HẠNH PHÚC Từ ngày 29/10- 2/11/2012 (ca phụ) I-Yêu cầu: - Giúp cô chính cho trẻ biết để các kiểu nhà, cấu trúc ngôi nhà, chức các phòng nhà (19) - Trẻ có thói quen chú ý học - Trẻ có ý thức tốt học - Có đủ đồ dùng phục vụ cho việc học, chơi trẻ - Trang trí chủ đề đúng ,đẹp - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động II- Chuẩn bi: - Lớp học gọn gàng, sẽ, các góc chơi ngăn nắp - Sắp xếp đồ chơi các góc gọn gàng, đúng - Luôn chuẩn bị bàn ghế, chiếu các hoạt động hàng ngày III- Công việc cụ thể: - Trang trí chủ đề: Nhà bé - Lớp học sach sẽ, gon gang - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi các góc - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho các hoạt động - Quản nề nếp trẻ trẻ tham gia các hoạt động - Chuẩn bị nước cho trẻ vệ sinh - Vệ sinh trường lớp - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ vệ sinh Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2012 - Hoạt động chung: Khám phá khoa học + Phụ cô chính chuẩn bị tranh các ngôi nhà, lô tô các kiểu nhà và quản nề nếp trẻ - Dạo chơi ngoài trời: + Chuẩn bị đồ dùng ,đồ chơi ngoài trời và quản trẻ - Chơi các góc sáng: + Kê các góc,chuẩn bị đồ chơi các góc.Bao quat trẻ chơi - Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa,chia phần ăn cho trẻ - Chuẩn bi sạp, chiếu, chăn, gối và bao quát trẻ ngủ trưa - Chuẩn bị nước cho trẻ vệ sinh ngày - Chia quà chiều cho trẻ Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2012 - Hoạt động chung: Tạo hình + Phụ cô chính chuẩn bị đất giấy A4, kéo, keo, giấy màu, bàn nghế và quản nề nếp trẻ hoạt động tạo hình: cắt dán ngôi nhà - Dạo chơi ngoài trời: + Chuẩn bị đồ dùng ,đồ chơi ngoài trời và quản trẻ - Chơi các góc sáng: + Kê các góc,chuẩn bị đồ chơi các góc + Bao quat trẻ chơi - Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa,chia phần ăn cho trẻ - Chuẩn bi sạp, chiếu, chăn, gối và bao quát trẻ ngủ trưa - Chuẩn bị nước cho trẻ vệ sinh ngày - Chia quà chiều cho trẻ Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2012 - Hoạt động chung: Âm nhạc (20) - Phụ cô chính chuẩn bị dụng cụ âm nhạc và quản nề nếp trẻ tong hoạt động: + Dạy hát: Nhà tôi + Nghe hát: Ba nến lung linh + Trò chơi âm nhạc: Tai tinh - Dạo chơi ngoài trời: + Chuẩn bị đồ dùng ,đồ chơi ngoài trời và quản trẻ - Chơi các góc sáng: + Kê các góc,chuẩn bị đồ chơi các góc.Bao quat trẻ chơi - Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa,chia phần ăn cho trẻ - Chuẩn bi sạp, chiếu, chăn, gối và bao quát trẻ ngủ trưa - Chuẩn bị nước cho trẻ vệ sinh ngày - Chia quà chiều cho trẻ Thứ ngày tháng 11 năm 2012 - Hoạt động chung: Toán + Phụ cô chính chuẩn bị đồ dùng học toán: Mối quan hệ kém tron phạm vi - Dạo chơi ngoài trời + Chuẩn bị đồ dùng ,đồ chơi ngoài trời và quản trẻ - Chơi các góc sáng + Kê các góc,chuẩn bị đồ chơi các góc.Bao quat trẻ chơi - Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa,chia phần ăn cho trẻ - Chuẩn bi sạp, chiếu, chăn, gối và bao quát trẻ ngủ trưa - Chuẩn bị nước cho trẻ vệ sinh ngày - Chia quà chiều cho trẻ - Phụ hoạt động chiều Thứ ngày tháng 11 năm 2012 - Hoạt động chung: Văn học + Phụ cô chính chuẩn bị tranh minh họa, tranh thơ chữ to bài thơ: Em yêu nhà em + Bao quát trẻ học - Dạo chơi ngoài trời: + Chuẩn bị đồ dùng ,đồ chơi ngoài trời và quản trẻ - Chơi các góc sáng: + Kê các góc,chuẩn bị đồ chơi các góc.Bao quat trẻ chơi - Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa,chia phần ăn cho trẻ - Chuẩn bi sạp, chiếu, chăn, gối và bao quát trẻ ngủ trưa - Chuẩn bị nước cho trẻ vệ sinh ngày - Chia quà chiều cho trẻ - Phụ hoạt động chiều (21) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ: NHU CẦU GIA ĐÌNH Thời gian:từ 7/11-11/11/2011 Hoạt Nội dung động Đón - Đón trẻ: trẻ + Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện gia đình - Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình và nhu cầu gia đình Các loại thực phẩm cần cho gia đình Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh - Cách giữ gìn quần áo - Cách giữ gìn các đồ dùng gia đình thể -Thể dục sáng: dục a Khởi động : sáng -Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn trường: “Lại đây múa hát cùng cô” với các động tác: (22) b.Trọng động: - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : tay giơ trước, chéo lên ngực, sang ngang - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bụng : Đứng xoay người 90 độ, tay để lên vai - Bật: Tách, khép chân tay đưa ngang c.Hồi tĩnh: Tập động tác hồi tĩnh trên nhạc bài “ công” Hoạt động chun gI Hoạt động chun g II Dạo chơi ngoài trời Hoat -Làm -Ôn bài -Thực động quen hát : Cháu chiều truyện: vẽ yêu bà toán trang chân dung 12 mẹ Tên góc Thứ hai Kham phá khoa học:hiểu các hoạt động cùng mang lại hạnh phúc gia đình Thể duc: Bật xa 35 cm Thứ ba Tạo hình: Vẽ: Vẽ theo ý thích Thứ tư Âm nhạc: -VĐ:Mẹ yêu không nào -NH: Ba nến -Trò chơi: Ai nhanh Thứ năm Văn học Thơ: Ông mặt trời Thứ sáu Toán: Nhận biết khối vuông, Khối chử nhật -Làm quen bài thơ:cái bát xinh xinh TCVĐ: Tạo dáng Chơi tự - Tham quan nhà bếp -TCVĐ: Gia đình nào khéo _Chơi tự -Thí nghiệm: các chất tan nước TCVĐ: Cướp cờ -Chơi tự - Trò chuyện các hoạt động vui chơi gia đình - TCVĐ: đúng nhà -Chơi tự - Đóng chủ đề Lớn -Làm quen bài hát: -TCVĐ: thăng trên dây -Chơi tự KẾ HOẠCH CHƠI CÁC GÓC SÁNG Nội dung Yêu cầu Chuẩn - Biểu diển văn nghệ cuối tuần Tiến hành (23) XÂY DỰNG - Xây nhà bé - Xây vườn rau nhà bà - Xây nhà cao tầng - Hướng dẫn trẻ biết công việc mình xây dựng - biết sử dụng các đồ dùng xây dựng Biết trồng các loại cây xanh -biết đến thăm và giao lưu các góc chơi -hướng dẫn trẻ chơi xong biết xếp và cất đồ dùng , đồ chơi đúng nơi quy định *gd: trẻ biêt yêu quý ngôi nhà mình - Trẻ biết tái lại hoạt động , công việc các thành viên gia đình - Biết thể vai người mua và người bán -Thể vai bác sỹ và người bệnh - Đồ dùng gia đình bé, đồ bé -Đồ dùng bác sỹ -cô trò chuyện chủ đề và nội dung các góc -thỏa thuận vai chơi – cháu nhận vai chơi - Cô hướng dẫn cho trẻ thể vai trò người bán hàng - Xem sách, tranh THƯ và hiểu thêm VIỆN trường ngôi nhà, hiểu thêm công việc các thành viên - Hát múa , - Trẻ biết hat , đọc thơ , kể múa ,đọc thơ, kể chuyện nội chuyện các bài NGHỆ dung các chủ điểm THUẬT bài - Trẻ thể lại chủ đề dáng vóc - Vẽ, nặn, tô người thân gia màu đồ đình mình Truyện , tranh gia đình bé - Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách, xem và trò chuyện nội dung sách Giấy Bút Màu tô Đất nặn - Cô giới thiệu góc chơi trẻ góc chơi -Cô gợi ý trẻ nhớ lại tên bài thơ bài hát, truyện chủ đề - trẻ vẽ, nặn, tô màu -Cô gợi ý sáng tạo cho trẻ PHÂN VAI - Đóng vai các thành viên gia đình - Bán quầy bán đồ dùng gia đình - Khám và chữa bệnh cho bệnh nhân bị - Trẻ biết dùng các - Khối hình khối để lắp ráp gỗ, hàng mô hình ngôi nhà rào, mình Phát triển Cây tư sáng tạo xanh trẻ Mô hình - Biết xây khuôn các loại viên thành rau ( rau luống rau cải , su - Biết dùng các lọai hào , củ hình khối lắp ghép cà rốt…) thành nhà cao tầng Xem sách, tranh có nội dung gia đình (24) GÓC THIÊN NHIÊN dùng gia đình -Chăm sóc cây - Trẻ biết tưới nước, - Bình cắt lá vàng, lau tưới lá cây nước, khăn ướt, kéo - Trẻ chơi cô bao quát Thứ ngày7 tháng11 năm 2011 TRÒ CHUYỆN MỞ CHỦ ĐỀ * Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu đọc bài thơ:Em yêu nhà em - Cô trò chuyện với trẻ: - Trong ngôi nhà có đồ dùng gì? Trẻ kể - Gia đình có ai? - Gia đình thường tổ chức hoạt động vui chơi nào? - Gia đình thường chơi đâu vào cuối tuần? - Con thấy có vui không chơi cùng gia đình Cô giáo dục trẻ HOAT ĐỘNG CHUNG I KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TÌM HIỂU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG MANG LẠI HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH I-Yêu cầu - Trẻ biết các hoạt động vui chơi gia đình:các ngày kỷ niệm gia đình,vui chơi trong ngày nghỉ - Trẻ biết phân biệt các hoạt động - Trẻ biết yêu quý người thân gia đình II-Chuẫn bị: - Bức trang: Gia đình du lịch, nghỉ mát, tổ chức buổi tiệc vào ngày nghỉ - lô tô các đồ dung gia đình, các hoạt động vui chơi gia đình III- Tiến hành: * Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu hát bài:”cả nhà thương nhau” -Trò chuyện với trẻ với trẻ: vào ngày nghỉ gia đình thương tổ chức hạt động vui chơi nào? Trẻ kể *Tìm hiểu các hoạt động vui chơi: - Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình du lịch nghĩ mát - Cô gợi hỏi: tranh có ai? - Gia đình làm gì? - Gia đình nghĩ mát đâu? (tắm biển) - Các đã bố mẹ đưa tắm biển lần nào chưa? - Tắm biển đâu? (25) - Các thấy nào chơi cung bố mẹ? - Khi tắm biển các phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ không biển mình + Cho trẻ quan sát tranh: gia đình chuẩn bị bàn tiệc vào ngày sinh nhật - Cô gợi hỏi trẻ: người tranh làm gì? - Gia đình bạn có ai? - Trong bữa tiệc có gì? (bánh, kẹo, nến, hoa,mọi người mặc quần áo đẹp) - Các đã bố mẹ tổ chức sinh nhật lần nào chưa? - Các đã nhận nhận món quà gì từ người? - Vào buổi tổ chức sinh nhật làm gì? + Cô cho trẻ kể hoạt động vui chơi gia đình mình - Cô gợi ý trẻ kể + trẻ đứng dậy hát múa bài: “múa cho mẹ xem” * Trò chơi: chọn đúng - Cô chia trẻ thành tổ, cô yêu cầu tổ tìm lô tô hoạt động vui chơi gia đình Một tổ tìm đồ dùng gia đình -sau lần chơi cô đổi yêu cầu - Cô tổ chức cho trẻ chơi:2-3 lần * Kết thúc: cô gọi trẻ lại nhận xét sau tiết học - Cho trẻ làm chim bay sân HOẠT ĐỘNG CHUNG II THỂ DỤC NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG TCVĐ:TIẾP CỜ I-Yêu cầu: Trẻ biết cầm bóng ( túi cát) đưa trước, vòng sau đưa cao qua đầu và ném trúng đích tay Rèn khả định hướng để ném trúng đích, khéo léo đôi tay Phát triển thể chất cho trẻ qua hoạt động giáo dục trẻ tầm quan trọng thể dục thể thao với phát triển thể II-Chuẩn bị: - vòng thể dục, túi cát, - Mô hình nhà có ký hiệu để trẻ chơi trò chơi III-Tiến hành - Cô kiển tra sức khỏe trẻ trước vao tiết học 1- Khởi động: Cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” quanh sân, kết hộ các tư thế…sau đó đứng vào thành hàng ngang 2-Trọng động: A-Bài tập phát triển chung: - Tay vai 2: Hai tay thay quay dọc thân :5 lần * nhịp - Chân 2: Tay giang ngang, đưa trước trùng gối :4 lần * nhịp (26) - Bụng 3: Tay chống hông, quay người sang hai bên :4 lần * nhịp - Bật 1: Bật tách chân, khép chân :4 lần * nhịp B-Vận động bản: Tách trẻ làm hai hàng đứng đối diện Vẽ vạch chuẩn, cách 1,2m đặt vòng làm đích Tập mẫu cho trẻ xem lần - Lần không phân tích động tác - Lần phân tích động tác: Đứng trước vạch, cúi nhặt túi cát đưa trước vòng sau đưa cao qua đầu nhằm trúng đích và ném - Cho trẻ nhận xét cô thực - Cô mời trẻ làn mẫu cô sửa sai - Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? - Lần lượt đôi trẻ lên tập luyện, trẻ tập lần, yêu cầu trẻ ném hai tay - Để trẻ hứng thú cô cho trẻ cùng thi đua với * Trò chơi vận động: Về đúng nhà Luật chơi: Trên nhà vẽ vòng tròn tượng trưng cho ngôi nhà, nhà dành cho người mặc áo cộc tay, nhà dành cho người mặc áo dài tay, trẻ quanh nhà vừa vừa hát “ nhà tôi’, có hiệu lệnh trẻ phải chạy nhanh ngôi nhà mình Ai nhầm nhà phải nhảy lò cò - Cô nhận xet sau tiết học 3-Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân kết hợp hát “ nhà tôi” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI LÀM QUEN BÀI THƠ:CÁI BÁT XINH XINH I-TIẾN HÀNH - Cô cùng trẻ sân đứng vòng tròn cùng hát bài:cả nhà thương - Trò chuyện bài hát - Cô giới thiệu tên bài thơ ,tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần - Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Trò chuyện ngắn gọn nội dung bài thơ + Bài thơ nói cái gì? + Ai đã lam cai bát? + Hằng ngày bé đã dùng bát nào ? - Cô giáo dục trẻ - Cô cùng trẻ dạo chơi đọc thơ 1-2 lần * Trò chơi vận động:Tạo dáng - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Phân vai: Gia đình - Xây dựng: Xây nhà Bé( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh) - Âm nhạc: Hát múa các bài gia đình bé - Tạo hình: Vẽ đồ dùng gia đình (27) HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI: TRUYỆN: VẼ CHÂN DUNG MẸ I- Tiến hành - Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu đọc bài thơ: Lấy tăm cho bà - Cô giới thiệu tên truyện - Cô kể cho trẻ nghe lần 1: ngồi kể Cô hỏi trẻ ten câu chuyện - Cô kể lần 2: qua tranh - gợi hỏi trẻ nội dung truyện + Trong truyện có ai? + Mẹ vắng bạn nhỏ nhà làm gì? + Bé đã vẽ ai? + Tại bé lại vẽ chân dung mẹ? - Các có yêu mẹ mình không ? - Yêu mẹ các phải làm gì? Cô giáo dục trẻ * Trẻ chơi tự các góc * Vệ sinh- nêu gương cuối ngày * Trả trẻ Đánh gía cuối buổi ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… =========*********========= (28) Thứ ngày tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠO HÌNH VẼ THEO Ý THÍCH I- Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ theo ý thích mình - Rèn kỹ vẽ nét cong, cong tròn, xiên, thẳng - Trẻ biết II- Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu cô - Bút màu, giấy A4 III- Tiến hành: - Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu:cô cho trẻ quan sát tranh số đồ dùng gia đình, các loại quả, vật - Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện các đồ dùng,các loại quả,con vật + Những đồ dùng, vật, có lợi ích gì người gia đình? - Cô giáo dục trẻ: đồ dùng để người dùng nấu ăn ,uống vật, cung cấp chất dinh dưỡng cho người gia đình * Quan sát - đàm thoại - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “cái bát xinh xinh” - Về chiếu ngồi hình chữ u - Cô đưa tranh cái bát cho trẻ quan sát - Cô gợi hỏi trẻ: + Cô vẽ cái gì? + - Ngoài đồ dùng đó còn biết đồ dùng nào nữa? - Cho trẻ quan sát tranh mẫu mà cô đã vẽ đồ dùng gia đình Cho trẻ nói tên đồ dùng đó - Hỏi trẻ thích vẽ gì: Hôm thích vẽ gì gia đình nào? Con vẽ nào? - Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ - Cô khái quát lại - Cho trẻ vẽ: + Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ các sản phẩm chủ đề + Khuyến khích trẻ vẽ nhiều sản phẩm + Khuyến khích trẻ vẽ thêm chi tiết phụ, sáng tạo *Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình(3 - trẻ) - Cho trẻ nhận xét bài trẻ thích Vì thích sản phẩm ấy? - Cô nhận xét sản phẩm tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp - Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm mình và bạn *Hoạt động 1: Qs đồ dùng để ăn (29) - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân - Cho trẻ quan sát đồ dùng để ăn Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét - Cho trẻ nói gì mình đã quan sát - Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục * Hoạt động 2: TCVĐ: - TC1: Nhảy qua suối - TC2: Gieo hạt Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- lần Nhận xét trẻ chơi *Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt Cô bao quát trẻ chơi * Trò chuyện với trẻ cách sử dụng TKNL điện sáng - Trời tối, trời sáng - Cô bật điện sáng lên - Cô đố c/c điều gì đã xãy ra? Vì đèn sáng được? Khi sử dụng điện sáng theo c/c chúng ta sử dụng nào? - C/c làm gì để TKNL điện sáng sử dụng các đồ dùng điện gia đình c/c? - Cho trẻ quan sát số tranh minh họa cách sử dụng TKNL điện sáng gia đình và chọn hành động đúng sai * Ôn cách lau mặt cho trẻ - Cho trẻ nhắc lại cách lau mặt - Để trẻ tự lau mặt, cô quan sát giúp đỡ trẻ thực * Hoạt động góc Cho trẻ chơi tự chọn các góc, cô bao quát trẻ chơi Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng I-Yêu cầu: - Trẻ biết bật xa 35 cm - Rèn khả khéo léo, phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh khỏe cho trẻ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II-Chuẩn bị: Vạch , Bài hát “ cháu yêu bà”, “ Niềm vui gia đình” III-Tiến hành Hát bài “Cháu yêu Bà”, trò chuyện - Bài hát nói ai? Ở nhà có Bà không? - Các có yêu bà không? Vậy mà có bạn nhỏ không biết thương Bà đó là ( Tích chu) Chỉ vì ham chơi, không quan tâm đến Bà Bà bị ốm, vì mà Bà đã hóa thành chim bay tìm nước để uống, Tích Chu có hối hận không? 1- Khởi động: Các bạn có muốn giúp Tích chu lấy nước cho Bà Tích Chu uống dể Bà trở lại thành người không? Đường đến suối tiên thật là vất vả, phải trải qua nhiều chặng đường Vậy chúng mình cùng bắt đầu lên đường ( Cho trẻ chạy theo vòng tròn, kết hợp các tư sau đó đứng tách thành hàng ) (30) 2- Trọng động: A-Bài tập phát triển chung: Sau chặng đường khá dài các bạn đã mệt, hãy dừng lại tập vài động tác thể dục, để tiếp tục hành trình nhé - Tay vai: Hai tay giơ trước – lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tách khép chân B-Vận động bản: Bây mời các bạn tiếp tục lên đường, chặng đường này phải trên cây cầu và trèo qua núi….( cho trẻ đứng thành hàng đối diện quan sát cô tập mẫu) Lần không phân tích động tác Lần phân tích động tác: Đứng trước vạch, mắt nhìn thẳng, hai tay giang ngang thẳng phía trước, chú ý phải thật khéo vì cây cầu nhỏ, không cẩn thận bị ngã xuống vực, vậu phải vào cầu, không dẫm mép cầu, qua cầu tiếp tục phải trèo qua núi nưã, đến suối tiên lấy nước mang Cho trẻ lên tập mẫu và yêu cầu trẻ quan sát và nhận xét Lần lượt đôi lên tập lần Cho tổ thi đua luyện tập xem đội nào mang nhiều nước , sau lần cho trẻ đếm số chai nước, đội nào nhiều tặng bông hoa, sau lượt thi đua, tổ nào mang nhiều nước là tổ thắng Các bạn giỏi và đã biết quan tâm đến người khác, với lòng nhiệt tình giúp bạn Tích Chu lấy nước suối tiên nên sau uống nước Bà Tích Chu đã trở lại thành người Tích Chu gửi lời cảm ơn đến tất các bạn và hứa không chơi 3-Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân, kết hợp hát “ Niềm vui gia đình” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI LÀM QUEN BÀI THƠ: LÀM ANH I-TIẾN HÀNH - Cô cùng trẻ sân đứng vòng tròn cùng hát bài: nhà thương - Trò chuyện bài hát - Cô giới thiệu tên bài thơ tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần - Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Trò chuyện ngắn gọn nội dung bài thơ + Bài thơ nói ai? + Người anh bài thơ nào? + theo các làm anh phải nào? - Cô giáo dục trẻ - Cô cùng trẻ dạo chơi đọc thơ 1-2 lần * Trò chơi vận động:Tạo dáng (31) - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG Phân vai: Gia đình Xây dựng: Xây nhà Bé( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh) Tạo hình: Vẽ đồ dùng gia đình Âm nhạc: Hát múa các bài gia đình Bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi :Tìm đồ vật tranh 1.Mục đích : - Rèn luyện khả quan sát ,ghi nhớ có chủ định - Phát triển vận động và phối hợp các thành viên nhóm Chuẩn bị: - tờ tranh dán các đồ dùng gia đình(nồi , chảo , bát , đĩa ) - Các đồ dùng gia đình đặt góc phân vai - Hai rổ nhựa 3.Cách tiến hành: Cô nêu luật chơi ,cách chơi:Mỗi lượt chơi dành cho đội đội 5-6 trẻ cho trẻ nhìn kỹ trên tranh có đồ dùng gì.khi nghe hiệu lệnh bắt đầu cô trẻ đội chạy thật nhanh góc phân vai chọn thứ đồ dùng có tranh và đặt chúng vào rổ.khi trẻ thứ đạt xong thì trẻ thư xuất phát.Sau hiệu lệnh kết thúc cho lớp kiểm tra xem đội nào chiến thắng Tổ chức cho 4- 5lượt chơi *Vệ sinh- Nêu gương cuối ngày *Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠO HÌNH: NẶN CÁI BÁT I- Yêu cầu: (32) - Trẻ biết làm đất mềm dẻo, chia đất và sử dụng các kỹ đã học để nặn cái bát Biết cái bát là đồ dùng gia đình - Luyện kỹ xoay tròn, làm lõm, vuốt mịn… - Biết cảm nhận cái đẹp qua sản phẩm mình, từ đó có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình II- Chuẩn bị: Mẫu cô cho trẻ quan sát Bát thật để hộp kín, đất nặn, bảng con, nơi trưng bày sản phẩm cho trẻ III- Tiến hành Cho lớp đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” Trò chuyện qua nội dung bài thơ Bài thơ nói gì? Đã nhìn thấy cái bát chưa? Bát dùng để làm gì? Khi dùng phải nào? * Quan sát cái bát: Các bạn giỏi cô có món quà tặng cho các bạn, bạn nào lên khám phá món quà cô mang đến ? ( Cho trẻ lên sờ,và đoán lấy cái bát và gọi tên) - Cái gì đây? Cả lớp gọi tên nó lên ( Cái bát) Cái bát này nào? ( miệng tròn, lòng trắng, sâu, cùng có đế bát) - Hãy cầm lên tay xem cái bát này làm gì? Dùng để làm gì? Khi sử dụng nó phải nào? Trong gia đình cái bát là vật dụng không thể thiếu được, nó dùng để đựng cơm, đựng thịt…hàng ngày Dù có nhắm mắt lại chúng ta tưởng tượng cái bát có phải không? Vậy chúng mình hãy nghe cô đọc câu đố này và nói thật nhanh xem đó là gì nhé ( miệng tròn, lòng trắng phau phau, đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày?) Đó là gì? ( cái bát) Nhìn xem là gì đây? Truyền tay xem cái bát này có giông với cái bá chúng mình vừa quan sát không? ( Cho trẻ quan sát nêu ý kiến nhận xét mình chất liệu, kiểu dáng, mù sắc…) Để làm cái bát này cần phải có gì? Các bạn có muốn tự tay mình làm cái bát này không? Hãy quan sát cô làm trước nhé * Quan sát cô làm mẫu: Nói rõ cho trẻ các thao tác cô làm ( Nhào cho đất mềm dẻo, sau đó chia thành phần nhỏ xoay tròn, làm lõm tạo lòng bát, sau đó vuốt mịn xung quanh để tạo thành cái bát Có thể làm cái bát to, nhỏ * Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực theo nhóm mình Cô gợi ý hướng dẫn thêm cho trẻ còn lúng túng - Nhắc trẻ tập trung làm việc không dùng đất để làm thứ khá * Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm mình lên trưng bày Cả lớp cùng quan sát và nêu nhận xét cuả cá nhân trẻ sản phẩm trẻ - Khuyến khích trẻ tự đưa ý kiến trẻ sản phẩm đẹp , sản phẩm cần phải bổ sung thêm chi tiết ( Theo muốn cái bát này đẹp phải làm nào? ) * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình” Và cho trẻ chơi (33) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG SỬ DỤNG ĐIỆN I-TIẾN HÀNH - Cô cùng trẻ sân đứng vòng tròn hát bài: Nhà tôi - Trò chuyện đồ dùng sử dụng điện + Trong gia đình các có đồ nào sử dụng điện? - Cô đưa cái bàn là cho trẻ quan sát - Cô gợi hỏi: + Đây là cái gì? + Bàn là dùng để làm gì? + Muốn bàn là hoạt động thì phải làm gì? + Gia đình các co bàn là không? + Ngoài bàn là còn co đồ dùng nào sử dụng điện nữa? + Điện có nguy hiểm không?Ví sao? - Cô giáo dục trẻ * Trò chơi vận động: Gia đình nào khéo - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG Góc Xây dựng: Lắp ghép đồ dùng gia đình Góc Âm nhạc: Hát múa chủ đề gia đình Góc Phân vai: Bán hàng GócThiên nhiên: chăm sóc cây HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN BÀI HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU I-TIẾN HÀNH - Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu,hát bài hát: Cả nhà thương - Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát,tác giả - Cô cho trẻ đọc thơ hình thức thi đua - Thi đua các tổ - Thi đua các nhóm - Thi đua cá nhân với - Trẻ hát cô sửa sai - Cô tuyên dương trẻ kịp thời * Trẻ chơi tự các góc * vệ sinh- nêu gương cuối ngày * Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (34) Thứ ngày tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CHUNG ÂM NHẠC VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU BÀ - Xuân giao NGHE HÁT: CHO CON – Phạm Trọng Cầu I-Yêu cầu: Thuộc bài hát “ Cháu yêu Bà” Kết hợp vận động nhịp nhàng theo nội dung bài hát, nối đúng tên bài hát tên tác giả Hát chính xác giai điệu , tiết tấu, thể tính chất nhịp nhàng Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát, ngẫu hứng và hát theo cô bài hát cho Giáo dục trẻ kính trọng, lễ phép vứi ông bà, bố mẹ, và người lớn II-Chuẩn bị: Trống lắc, tranh vẽ hình ảnh gia đình có các thành viên hệ Băng đĩa cho trẻ nghe nhạc, vòng thể dục III-Tiến Hành: *Cho lớp đọc thơ “ Thăm nhà Bà” Trò chuyện tình cảm củ Ông Bà dành cho mình Ở lớp mình có bạn nào với Ông Bà không? Con có yêu quý Ông Bà mình không? Vì sao? Vậy các đã làm việc gì để tỏ lòng yêu kính Ông Bà mình? * Vận động “ Cháu yêu Bà” – Xuân Giao Nhạc sỹ Xuân Giao đã sáng tác bài hát nói tình cảm các bạn với Bà đó là bài gì? ( Cháu yêu Bà) Các bạn thuộc bài hát này hết chưa? Hãy hát lại bài hát này Cho lớp hát kết hợp vỗ tay lần Các bạn đã thuộc bài hát này rồi, bài hát này chúng mình kết hợp với động tác múa hay đấy, hãy xem cô múa trước nhé (35) Vận động cho trẻ xem lần Cho trẻ vận động theo cô động tác – lần, sau đó cho trẻ vận động theo tổ, nhóm bạn ( trai, gái…)… * Nghe hát: Ru em Không bà luôn dành tình yêu thương cho chúng mình mà bên cạnh chúng mình luôn còn có anh chị yêu thương chăm sóc nữa… -Cô giới thiệu tên bài hát, nêu nội dung bài hát - Cô hát lần 1: ngồi hát - Hát cho trẻ nghe bài hát lần: kết hợp minh họa động tác Cho trẻ nghe băng kết hợp xem cô vận động theo nội dung bài hát * Trò chơi âm nhạc: tiếng hát to, tiếng hát nhỏ Phổ biến luật chơi và cho trẻ chơi – lần - Cô tuyên dương trẻ kịp thời DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI THÍ NGHIỆM : CHẤT TAN TRONG NƯỚC (ĐƯỜNG) I-TIẾN HÀNH: - Cô cùng trẻ sân cô nêu nội dung buổi dạo chơi cho trẻ biết - Cô đưa trẻ đến đứng xung quanh thí nghiệm - Cô gợi hỏi trẻ: + Cô đưa cốc nước lên cho trẻ xem cô hỏi trẻ : đây là cái gì? bên cốc đựng gì? + Cô cho trẻ uống nước ,hỏi trẻ vị nước? + Cô vào đường hỏi trẻ : Đây là gì? (đường) + Nếu cô đổ đường vào cóc thì điều gì xảy ra?(trẻ đoán) - Cô đổ đường vào cốc nươc sôi ấm - Cô cho trẻ xem đường đọng phía cốc - Tiếp theo cô dùng thìa khấy đẻ đường tan vào nước - Cô cho trẻ uống và nhận xét - Cô bao quat lại -Cô hướng dẩn trẻ có thể làm thí nghiệm với muối, xà phòng… * Trò chơi vận động: Cướp cờ - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Tạo hình: Vẽ đồ dùng gia đình - Phân vai: Gia đình - Xây dựng: Xây nhà Bé( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh) - Âm nhạc: Hát múa các bài gia đình Bé HOẠT ĐỘNG CHIỀU (36) THỰC HIỆN TRONG VỞ TOÁN TRANG : 11 I- TIẾN HÀNH: - Cô cùng trẻ ngồi vào bàn đoc bài thơ: “Cái bát xinh” - Cô giới thiệu sách và trang cần thực - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Cô cho trẻ giở thực - Cô bao quát trẻ - cô chú ý hướng dẫn trẻ thực đúng - cô đặc biệt chú ý đến trẻ yếu * Trẻ chơi tự các góc * vệ sinh- nêu gương cuối ngày * Trả trẻ Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CHUNG VĂN HỌC TRUYỆN: TÍCH CHU I-Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung chuyện, biết kể chuyện theo tranh - Diễn đạt tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật chuyện - Thể ngôn ngữ nhân vật cách diễn cảm - Giáo dục: Biết yêu quý, giúp đỡ, qua tâm Chăm sóc người thân gia đình II-Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung chuyện, Một số đồ dùng gia đình, hình ảnh nhân vật chuyện để trẻ tô màu III-Tiến Hành: *Trò chyện chủ đề tìm hiểu.( Các thành viên gia đình) Hát bài “ Cháu yêu Bà” + Bà là người sinh ai? Người sinh bố gọi là gì? ( Bà nội” người sinh mẹ gọi là gì? ( Bà ngoại) * Kể chuyện cho trẻ nghe toàn câu chuyện + Hỏi tên chuyện, tên nhân vật chuyện * Kể lần : qua tranh * Đàm thoại: - Câu chuyện vừa có tên là gì? - Tại Tích chu phải với Bà ngoại? Tích Chu có nghe lời Bà không? ( Kể lại từ đầu đến nô đùa với chúng bạn.) - Rồi bà bị làm sao? ( Bị ốm và khát nước) Bà gọi Tích Chu nào? - Đi chơi đến làm Tích chu nhà? ( Tích Chu thấy đói) - Khi đến nhà Tích Chu thấy điều gì? - Chim nói với Tích Chu nào? (37) Tiếp tục đàm thoại đên hết nội dung câu chuyện, sau đoạn cô cần tốm tắt lại đoạn chuyện đó cho trẻ nắm Câu chuyện vừa nhắc nhở chúng ta điều gì? Nếu là con có cậu bé Tích chu không? Khi chẳng may gia đình có ngưới ốm cn làm nào? Giáo dục trẻ luôn biết nghe lời người lớn, luôn quan tâm, chia sẻ, chăm sóc người thân gia đình… * Kể tóm tắt truyện cho trẻ nghe lại * Trẻ kể cùng cô lần *Kết Thúc: trẻ đọc bài thơ : ‘‘Lấy tăm cho bà’’ra sân DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I-Tiến Hành - Cho trẻ sân đứng vòng tròn - Cho trẻ hát bài cháu yêu bà - Đàm thoại bài hát - Cô gợi ý hỏi trẻ các loại đồ dùng có gia đình - Cô cho trẻ quan sát số đồ dùng có gia đình - Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đó - Cô giáo dục trẻ biết cách bảo vệ, vệ sinh đồ dùng gia đình * Trò chơi vân động: - Cô giới thiệu trò chơi : Cùng chung sức - Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự : chơi với lá , vẽ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Góc Âm nhạc: Hát múa chủ đề gia đình - Góc Xây dựng: Lắp ghép đồ dùng gia đình - Góc Phân vai: Bán hàng - GócThiên nhiên: chăm sóc HOẠT ĐỘNG CHIỀU RÈN KĨ NĂNG CÁC GÓC: + GÓC TOÁN: SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA BA ĐỐI TƯỢNG + GÓC KPKH: SẮP XẾP ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG, CHẤT LIỆU + GÓC SÁCH: KỂ CHUYỆN THEO TRANH I- TIẾN HÀNH - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “cái bát xinh xinh’’ - Trò chuyện bài thơ - Cô mời trẻ yếu toán, góc toán - Cô mời trẻ yếu khám phá khoa học, góc khám phá khoa học - Cô mời trẻ yếu kể chuyện, góc kể chuyện theo tranh - Trẻ góc chơi (38) - Cô đến góc hướng dẫn trẻ - Cô chú ý rèn trẻ yếu - Cô góc nhận xét * vệ sinh- nêu gương cuối ngày * Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (39) =========****** Thứ ngày tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG TOÁN SO SÁNH, SẮP XẾP CHIỀU DÀI CỦA ĐỐI TƯỢNG I-Yêu cầu: Củng cố việc so sánh chiều dài đối tượng để xếp thứ tự chều đai đối tượng, biết diễn đạt mối quan hệ đối tượng : “ Dài – Ngắ – Ngắn nhất” Luyện kỹ đếm, nhận xét , so sánh, khả quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ Rèn cho trẻ tập trung chú ý, thói quen học tập nghiêm túc II-Chuẩn bị: Mỗi trẻ rổ đựng băng giấy X - Đ - V, số đồ dùng ,đồ chơi để xung quanh lớp có kích thước khác ( Đồ dùng gia đình thường sử dụng) Đồ dùng cô tương tự trẻ có kích thước lớn Một số bài hát, bài thơ chủ đề thân III-Tiến Hành: * Hát “ Bạn có biết tên tôi” Trò chuyện Bài hát vừa có chủ đề nào? Hãy cùng trò chuyện thân, thể chúng mình * Ôn nhận biết chiều dài đối tượng: Chơi trò chơi lát cho thư giãn nhé, người tự tìm cho mình người bạn để chơi kéo cưa Có phát khác bạn này không? Tóc Bạn trai thì nào, còn tóc bạn gái thì sao? Cho trẻ đo sải tay và nêu nhận xét Tương tự cho trẻ so sánh tay áo ( áo cộc tay và dài tay…) Bây hãy tìm xung quanh chỗ các bạn ngồi có đồ vật nào dài hơn, ngắn hơn? Các bạn chơi giỏi cô và chúng mình chợ mua đồ dùng để học nhé ( Cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu quán” đến lấy rổ và chỗ ngồi theo hàng ngang) Quan sát xem mua gì? Đặt rổ đồ chơi sang phía phải và nghe cô kể chuyện * Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng (40) Hôm nghỉ anh em Tuấn mẹ cho chợ để mua đồ dùng học tập, thích thú…Vào cửa hàng bán đồ dùng học tập, anh nhanh tay chọ cho mình thước kẻ thật đẹp ( gắn thước lên bảng, hỏi màu sắc) Chậm anh Tuấn chút em Linh chọ cho mình thước kẻ vừa ý ( gắn thước màu xanh lên bảng) Hãy quan sát xem thước Linh có màu gì? Hai anh em Linh mua cái thước kẻ ? ( Trẻ đếm và nói tất là cái thước) Ai có nhận xét gì thước kẻ Tuấn và Linh? ( Hai thước không nhau, thước màu xanh dài hơn, thước màu đổ ngắn hơn.) Lựa chọn mãi cuối cùng Minh Anh chon cho mình thước kẻ đẹp, cac bạn hãy xem MA mua cho mình thước kẻ màu gì? ( Gọi -3 trẻ gọi tên màu) Hãy quan sát nêu nhận xét thước kẻ màu xanh và màu vàng, thước nào dài ( ngắn hơn) ? Ba anh em đã mua tất cái thước kẻ? Các bạn hãy đếm xem có đúng không? Bây hãy quan sát và nêu nhận xét thước kẻ màu đỏ và thước màu vàng Tiếp tục so sánh thước màu đỏ- xanh Trong thước kẻ nầy thước nào dài nhất, thước nào ngắn hơn, thước nào ngẵn nhất? vì biết điều đó? Bạn nào giỏi lên cho cô thước dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất? ( ngược lại) * Luyện tập: xếp chiều dài đối tượng Cho trẻ chơi xếp thứ tự từ ngắn đến dài và ngược lại Lần này khó hơn, cô nói màu chúng mình nói chiều dài thước nhé ( ngược lại) Ba anh em tuấn mang thước nhà, mẹ vui vì anh em ngoan, chúng mình thấy anh em Tuấn có ngoan không? Học tập anh em Tuấn chúng mình phải làm gì? Mẹ còn tặng cho anh em và cac bạn nhiều tranh đẹp… * Kết thúc: hát bài “ Mẹ yêu không nào” sân Thứ ngày tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG TOÁN SO SÁNH, SẮP XẾP CHIỀU CAO CỦA ĐỐI TƯỢNG I-Yêu cầu: - Củng cố việc so sánh chiều cao đối tượng để xếp thứ tự chiều cao đối tượng, biết diễn đạt mối quan hệ đối tượng : “ cao – cao – thấp nhất” - Luyện kỹ đếm, nhận xét , so sánh, khả quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn cho trẻ tập trung chú ý, thói quen học tập nghiêm túc (41) II-Chuẩn bị: - Mỗi trẻ rổ đựng cái lô tô tủ lạnh, số đồ dùng ,đồ chơi để xung quanh lớp có kích thước khác ( Đồ dùng gia đình thường sử dụng) - Đồ dùng cô tương tự trẻ - Một số bài hát, bài thơ chủ đề gia đình III-Tiến Hành: * Hát “Đồ dùng bé yêu” Trò chuyện - Bài hát vừa có đồ dùng nào? - Trẻ kể - Những đồ dùng đó có cần thiết không? - Vậy các phải làm gì? Cô giáo dục trẻ * Ôn nhận biết chiều cao đối tượng: - Cô cho trẻ ghép đôi, Cô mời đôi lên cho lớp quan sát - Cô gợi hỏi: + Hai bạn bạn nào cao hơn? + Bạn nào thấp hơn? - Cô cho trẻ quan sát hai đồ vật và gợi hỏi trẻ cái nào cao cái nào thấp * Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng - Hôm nghỉ gia đình cùng chợ để mua đồ dùng gia đình, thích thú…Vào cửa hàng bán đồ dùng gia đình, gia đình bạn nam nhanh tay chọn mua cho gia đình mình tủ lạnh màu đỏ( gắn tủ lạnh lên bảng, hỏi màu sắc) - Chậm gia đình Nam chút gia đình Linh chọn cho mình tủ lạnh vừa ý ( gắn tủ lạnh màu xanh lên bảng) - Hãy quan sát xem tủ lạnh gia đình Linh có màu gì? Hai gia đình mua cái tủ lạnh? ( Trẻ đếm và nói tất là cái tủ lạnh) - Ai có nhận xét gì tủ lạnh gia đình Tuấn và gia đình Linh? ( Hai tủ lạnh không nhau, tủ lạnh màu xanh cao hơn, tủ lạnh màu đổ thấp hơn.) - Lựa chọn mãi cuối cùng gia đình Anh chon cho mình tủ lạnh kẻ đẹp, các bạn hãy xem gia đình Anh mua cho mình tủ lạnh màu gì? - Hãy quan sát nêu nhận xét tủ lạnh màu xanh và màu vàng, tủ lạnh nào cao ( thấp hơn) ? - Ba gia đình đã mua tất cái tủ lạnh? - Các bạn hãy đếm xem có đúng không? Bây hãy quan sát và nêu nhận xét tủ lạnh màu đỏ và tủ lạnh màu vàng - Tiếp tục so sánh tủ lạnh màu đỏ- xanh - Trong tủ lạnh này tủ lạnh nào cao nhất, tủ lạnh nào thấp hơn, tủ lạnh nào thấp nhất? vì biết điều đó? - Bạn nào giỏi lên cho cô tủ lạnh cao nhất, thấp hơn, thấp nhất? ( ngược lại) * Luyện tập: xếp chiều cao đối tượng - Trò chơi: Chơi xếp thứ tự từ thấp đến cao và ngược lại + Lần này khó hơn, cô nói màu chúng mình nói chiều cao tủ lạnh nhé ( ngược lại) - Trò chơi: nhanh (42) - Cô chia lớp thành hai đội + Đội cô yêu cầu trẻ xếp đồ dùng từ thấp đến cao + Đội 2: Cô yêu cầu trẻ xếp đồ dùng từ cao đến thấp - Cô tổ chức cho trẻ chơi, lần hai cô đổi yêu cầu * Kết thúc: hát bài hát “ đồ dùng bé yêu ” sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI LÀM QUEN BÀI THƠ: CÁI QUẠT I-Tiến hành: - Cô cùng trẻ sân đứng vòng tròn hát bài hát: “ Đồ dùng bé yêu” - Trò chuyện bài hát: + Trong bài hát có đồ dùng nào? - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần - Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Cô hỏi trẻ: bài thơ nói cái gì? + Cái quạt có tác dụng gì? - Cô giáo dục trẻ - Cô cùng trẻ dạo chơi hát bài hát 1-2 lần * Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức - Cô nêu tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ CHƠI CÁC GÓC SÁNG - Hát múa các bài gia đình Bé - Chăm sóc cây - Gia đình - Xây nhà Bé( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh) HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓNG CHỦ ĐỀ I-Tiến Hành: - Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu đọc bài thơ: “vì con” - Bài thơ có chủ đề gì? + Cô gợi hỏi trẻ gia đình có ai? + Gia đình có ông bà, bố mẹ và các là gia đình gì? + Gia đình có bố mẹ và các là gia đình gì? - Cô mở tranh gia đình cho trẻ quan sát và cô gợi hỏi trẻ tranh - Cô cho trẻ hát bài hát: “ Nhà tôi” - Tương tự cô cho trẻ kể ngôi nhà mình - Cô cho trẻ quan sát số ngôi nhà (43) - Trò chuyện các đồ dùng gia đình - Cô cho trẻ quán sát các tranh các đồ dùng gia đình - Gợi hỏi trẻ tên gọi, công dụng, chất liệu chúng * Vệ sinh- nêu gương cuối ngày - Cô cho trẻ sân vệ sinh mặt, tay, chân - Trẻ vào lớp cô chải tóc cho trẻ - Cô mơi trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô mời trẻ đứng dậy bình cho bạn - Trẻ nào ngoan lên * Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY =========******========= (44) (45) GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ CON: NGÔI NHÀ CỦA BÉ BỘ MÔN: VĂN HỌC ĐỀ TÀI :THƠ: Em yêu nhà em” ĐỘ TUỔI: 4-5 Tuổi THỜI GIAN: 25 phút NGƯỜI DẠY: Nguyễn thị liên =========*********========= I-Yêu cầu: - Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi, nhẹ nhàng bài thơ; Hiểu nội dung và thuộc thơ - Trẻ biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình, luôn giữ gìn cho ngôi nhà II-Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ; sân, ao rau muống, ao sen, cây chuối, vườn ngô… - Tranh thơ chữ to III-Tiến hành: * Hát bài “ Nhà tôi” trò chuyện - Bài hát nói gì? - Hằng ngày tan học bố mẹ đón các đâu? - Ngôi nhà là nơi dành cho người làm gì? ( Về nghỉ ngơi, quây quần bên nhau… - Các bạn có yêu ngôi nhà mình không? Phải làm gì để ngôi nhà luôn sạch, đẹp? - Các Ngôi nhà chính là nơi để người sau ngày lao động mệt nhọc trở quây quần bên nhau, nghỉ ngơi trò chuyện, vì mà không là người không yêu ngôi nhà mình - Các hãy kể bài thơ nói ngôi nhà mà các biết nào? - Cô cho trẻ đọc bài thơ : “em yêu nhà em” lần - Cô thấy các đọc thơ chưa diển cảm, bây lớp lắng nghe cô đọc nhé! - Đọc diễn cảm toàn bài thơ - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ có tên là gì? Do sang tác? (46) - Đọc lần 2: Minh họa tranh - Cô giới thiệu tranh cho trẻ - Bài thơ nói tình cảm bạn nhỏ với ngôi nhà mình, ngôi nhà nông thôn, khung cảnh thật êm đềm, và đầm ấm thân thương Không giống ồn ào náo nhiệt thành phố, mà ngôi nhà này lại có tiếng chim hót, có đàn gà dong chơi ngoài sân… * Trích dẫn- Giảng giải từ khó: - Cô đọc đoạn thơ: “Chẳng đâu chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác vừa đẻ xong ………………………… Ếch học nhạc dé mèn gâm thơ” - Đoạn thơ nói cảnh vật, vật đáng yêu xung quanh ngôi nhà - Cô đọc hai câu thơ: “Dù xa thật là xa Chẳng đâu vui nhà em” - Hai câu thơ nói lên tình cảm yêu mến bạn nhỏ phải xa ngôi nhà mình * Đàm thoại: - Xung quanh ngôi nhà có cây gì ? ( chuối mật, cây ngô, ao rau muống, hoa sen) - Xung quanh ngôi nhà co vật gì nữa?(chim, gà mái hoa mơ,ếch,dế mèn,cá bống) - Tình cảm ban nhỏ dành cho ngôi nhà mình nào? - Được thể qua câu thơ nào? ( Dù …… nhà em) - Con có yêu ngôi nhà mình không? - Yêu quý ngôi nhà mình làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình, luôn giữ cho ngôi nhà mình sẽ, không vẽ hay bôi bẩn lên tường… + Trẻ đứng dậy hát vận động bài hát: ‘‘cả nhà thương nhau” - Để thể tình cảm yêu mến ngôi nhà mình chúng mình hãy đọc bài thơ này thật diển cảm nhé! - Cô cho lớp đọc lần - Cô tổ đưng dậy đọc thơ (3 tổ) - Cô mời cá nhân đọc thơ (2-3 trẻ) - Cô cho trẻ đọc tiếp nối giũa các tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Cô đọc thơ chữ to cho trẻ nghe lần - Cô vừ vừa đọc * kết thúc: trẻ hát đọc bài thơ: ‘‘em yêu nhà em” sân (47) (48)

Ngày đăng: 17/06/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w