Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

87 74 0
Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt - HS hoạt động theo nhóm HS thảo luận - GV theo dõi HS - Các nhóm HS có - GV giúp HS bằng - Sách hướng động khởi 1.Thực hiện thí nghiệm nhóm hoàn thành - Lắng nghe báo thể có kết qu[r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài 1: MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU - Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống - Taọ hứng thú bước đầu hình thành kỹ quan sát và có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, yêu thích môn khoa học - Hình thành kỹ làm việc theo nhóm, kỹ báo cáo khoa học II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS quan sát số hoạt động người các lĩnh vực sống, trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi: + HĐ nào là tìm tòi khám phá cái mới? + Những HĐ đó gọi HĐ là gì? + Muốn tìm tòi khám phá cái cần làm theo các bước nào? - HS tự đọc thông tin SHD hoạt động nghiên cứu khoa học và tìm tòi khám phá thí nghiệm và SHD - Thảo luận nhóm đưa phương án bố trí và làm thí nghiệm - Thảo luận nhóm để tìm từ điền vào chỗ trống câu gợi ý và hoàn thành bảng 1.1 SHD Kết học sinh đạt - HS thảo luận nhóm với nhau: + Chỉ các hoạt động tìm tòi khám phá cái + Gọi tên hoạt động đó Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không trả lời câu hỏi Muốn tìm tòi khám phá cái cần làm theo các bước nào? Đề xuất giải khó khăn - Cho HS quan sát lại hình ảnh tìm tòi khám phá cái và đặt mình vào vị trí người đó em làm gì? - Cả lớp cùng thảo luận và rút kết luận Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 1.1 SHD - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin SHD - Các nhóm đưa phương án bố trí và làm thí nghiệm - Hoàn thành đúng phần điền từ - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Để hoàn thành bảng 1.1 buộc HS phải nhớ lại các bước đã làm thí nghiệm có thể các em không để ý, đó gặp khó khăn hoàn thành bảng - GV hướng dẫn HS nhớ lại câu hỏi đặt thí nghiệm là gì? - Giả thiết em là gì? - Quá trình tiến hành thí nghiệm và rút kết luận nào? - Nhớ lại các bước và ghi theo trình tự - Sách hướng dẫn học - Bảng 1.1 SHD - cốc nước nóng, cốc nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt - vỏ chai, bóng bay, chậu nước nóng, khăn bông (2) C Hoạt động luỵên tập - HS quan sát hình 1.4 trao đổi với bạn và hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học - Mỗi HS vẽ tóm tắt quy trình nghiên cứu khoa học vào - Cả nhóm thảo luận để xây dựng phương án nghiên cứu khoa học: loại giấy thấm nào hút nhiều nước nhất? d Hoạt động vận dụng - HS tự tìm hiểu thành tựu nghiên cứu khoa học, viết tóm tắt giấy và chia sẻ với bạn e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Trao đổi với người thân để tìm hiểu kết nghiên cứu khoa học ứng dụng sồng hàng ngày gia đình em - Chọn gợi ý SHD để đưa quy trình nghiên cứu khoa học - HS hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học - Vẽ tóm tắt quy trình nghiên cứu khoa học vào - Xây dựng phương án nghiên cứu khoa học - Làm các thí nghiệm kiểm chứng - Mỗi học sinh tìm thành tựu nghiên cứu khoa học vào bảng 1.1 đã kẻ sẵn - GV hướng dẫn học sinh xem lại bảng 1.1 SHD để có thể ghi lại cho đúng - GV có thể hướng dẫn HS vai trò bình chia độ và cân điện tử để các em làm thí nghiệm chính xác - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Khi vẽ quy trình nghiên cứu khoa học có thể HS thiếu vài bước xếp sai vị trí các bước - Khi làm thí nghiệm kiểm chứng có thể HS không hiểu vai trò bình chia độ và cân điện tử - Sách hướng dẫn học - Một vài loại giấy thấm, cốc , nước, nhíp, bình chia độ, cân điện tử - Hình 1.4 SHD - GV theo dõi HS tìm hiểu trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - HS tìm kiếm trên - GV có thể trợ mạng người giúp HS xin ý thân để tìm kiến - Tự thiết kế thí nghiệm để đưa quy trình nghiên cứu khoa học - Một vài HS có thể không biết thành tựu nghiên cứu khoa học - GV đưa vài - Sách hướng gợi ý cho các dẫn học em tham khảo ban - Mạng internet bên cạnh - HS có thể thiết kế thí nghiễm không chính xác dẫn đến kết sai - GV cho HS chia sẻ kết mình kết không chính xác có thể giải thể với HS kết lại - Mạng internet - Những vật dụng gia đình (3) Bài 2: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM I MỤC TIÊU - Kể tên số dụng cụ, máy móc thường dùng phòng thí nghiệm trường THCS - Phân biệt các bô phận, chi tiết kính lúp, kính hiển vi quang học và phân hiển thị dự liệu - Tập sử dụng khính lúp, kính hiển vi quang học và phân hiển thị dự liệu - Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và độ chia nhỏ chúng - NHận biết các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và hóa chất độc hại - Nêu các quy tắc tiến hành các thí nghiệm - Hình thành thói quen chấp hành nội quy và an toàn thí nghiệm II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS Làm việc theo nhóm đôi kể tên dụng cụ thí nghiệm , vật liệu, hóa chất các thí nghiệm các em đã làm bài trước - Quan sát hình 2.1; 2.2; kể tên số dụng cụ mà em biết - Trao đổi với nhóm để biết tên dụng cụ mà em chưa biết - Thảo luận nhóm để đưa ý kiến: + Những dụng cụ mà nhóm biết:……………… + Những dụng cụ mà nhóm chưa biết:……………… - Quan sát hình 2.3; 2.4 Thảo luận nhóm các phận kính lúp cầm tay Sử dụng kính lúp cầm Kết học sinh đạt - Dụng cụ thí nghiệm là: cốc, chai, ống nhỏ giọt - Vật liệu: khăn bông, bóng bay - Hóa chất: mực, nước - Những thứ khác: chậu, bàn - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin SHD từ hình 2.1; 2.2 - Các nhóm đưa dụng cụ mà nhóm đã biết và dụng cụ chưa biết - Báo cáo hoạt động nhóm - HS xác định các bô phận kính và làm thí nghiệm rút nhận xét Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không trả lời câu hỏi vật liệu và thứ khác? - GV theo dõi các - Có thể HS lầm nhóm thảo luận, lẫn các phận trợ giúp HS kính hiển vi có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Nghe báo cáo HS Đề xuất giải khó khăn - Cho HS quan sát lại hình ảnh dụng cụ, hóa chất các thí nghiệm trước - Cả lớp cùng thảo luận và rút kết luận Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 1.2 SHD - GV gợi ý cho HS bô phận đó Cho các nhóm đưa kết mình và GV chốt kết đúng - Sách hướng dẫn học - Hình 2.1; 2.2 SHD - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học (4) tayquan sát vật nhỏ khoảng cách gần và xa, nhận xét - Thảo luận nhóm ghi chú thích cho phận kính hiển vi hình 2.5 C Hoạt động luỵên tập - HS trao đổi với bạn nhóm để tim hiểu các dụng cụ đo hình 2.13 và hoàn thành bảng 2.1 - Trình bày cấu tạo và cách sử dụng dụng cụ đo mà em biết? d Hoạt động vận dụng - Nêu cấu tạo (Các phận chính) cân đồng hồ, cách sử dụng cân và thực hành đo khối lượng vật - Nêu tên các kí hiệu trên hình 2.14, và ghi vào nội dung các kí hiệu đó nói gì? - Trao đổi với người thân để tìm hiểu an toàn cháy nổ, an toàn điện - Làm bảng nội quy phòng thí nghiệm e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Mỗi HS tự đọc thông tin SHD và hoàn thành phần chú thích hình vẽ 2.5 - Đọc thông tin khung trang 17 và tóm tắt ghi vào - Hoàn thành - GV theo dõi các bảng 2.1 nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Mỗi học sinh tự - GV theo dõi HS quan sát nêu tìm hiểu kiểm tra cấu tạo cân cách sử dụng cân đồng hồ Tự đo và đo khới lượng khối lượng vật vật - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - HS tìm kiếm trên - GV có thể trợ mạng người giúp HS xin ý thân để viết bài kiến - Tự thiết kế nội quy phòng thí nghiệm - Một số dụng cụ đo ít thông dụng HS có thể chưa biết như: thước gấp, cân đòn - GV có thể giải thích cho HS dụng cụ đó và vai trò nó - Sách hướng dẫn học - Một số dụng cụ đo - Một vài HS có thể đọc sai khối lượng - GV hướng dẫn HS - Sách hướng cách sử dụng cân và dẫn học đọc số chính xác - Cân đồng hồ - Hình 2.14 SHD - HS có thể thiết kế nội quy phòng thí nghiệm lan man dài dòng không vào trọng tâm - GV cho HS chia sẻ kết mình kết không phù hợp GV có thể điều chỉnh - Mạng internet (5) CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM Bài 3: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU - Xác định độ dài số tình thông thường - Đo dược thể tích lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn, đo khối lượng cân - Biết cách xác định khối lượng riêng vật - Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh Kết học sinh đạt - HS Làm việc theo nhóm - HS đưa đôi cùng bạn nghiên cứu phương án đo đối hai vật kim loại hình hộp với vật A B chữ nhật hình 3.1 Làm - Hoàn thành bảng nào đo kích 3.1 SHD thước, thể tích, khối lượng nó? - HS trao đổi với bạn để đưa phương án đo - Báo cáo kết với giáo viên Đo độ dài - Đề - Thảo luận để lựa chọn phương án và thước và phương án đo chon thước thích thích hợp hợp - Đo chiều dài, chiều rộng - Đo kích và chiều cao vật thước vật - Ghi lại kết đo theo - Nhận xét bảng 3.2 kết đo ba lần Đo thể tích - Thảo luận nhóm để đưa phương án đo thể tích vật rắn không thấm nước thông qua việc đo thể tích - Đưa phương án đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động Dự kiến khó khăn giáo viên HS - GV theo dõi các - HS có thể không nhóm thảo luận, hiểu vì phải ước trợ giúp HS lượng giá trị vật có khó khăn - Đưa gợi ý cho câu trả lời Đề xuất giải khó khăn - Cả lớp cùng thảo luận - Cho HS quan sát lại hình ảnh hai vật kim loại hình hộp chữ nhật và giải thích ước lượng giá trị để sử dụng dụng cụ đo phù hợp Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 3.1 SHD - GV theo dõi các nhóm đo kích thước vật, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Nghe báo cáo HS - GV trợ giúp các nhóm quá trình làm thí nghiệm - Có thể HS đặt thước không đúng vị trí dẫn đến kết sai - GV gợi ý cho HS cách đo chính xác và kết ba lần có thể không giống Cho các nhóm đưa kết mình và GV chốt kết đúng - Sách hướng dẫn học - Bảng 3.2 SHD - Một số thước đo độ dài, vật kim koại hình hộp chữ nhật - HS chưa quen dụng cụ, cách đo nên có thể không biết cách - GV hướng dẫn HS - Sách hướng cách tiến hành và dẫn học quan sát rút kết - Bảng 3.3 (6) chất lỏng trường hợp vật có kích thước nhỏ bình chia độ - Ghi kết theo bảng 3.3 Đo khối lượng - HS thảo luận nhóm để lựa chọn dụng cụ và phương án đo khối lượng vật - Tiến hành đo và ghi lại kết theo bảng 3.4 C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng - Mỗi HS tự đọc thông tin bảng trang 26 ghi tóm tắt vào - Mỗi HS đưa quy trình đo theo gợi ý bảng 3.5 - Quan sát hình 3.2 và 3.3 cách đặt vật, bình và đặt mắt kho đo Cách nào đúng nhất? - Ghi tóm tắt thông tin trang 28 vào - HS trao đổi với bạn nhóm và ghi lại ý kiến em để xây dựng phương án thực hiện: - Đo thể tích bàn học - Đo thể tích vật rắn không thấm nước trường hợp vật rắn có kích thước lớn bình chia độ Mỗi HS tự trả lời câu hỏi: - Làm nào để biết mình thấp hay cao bạn bên bên cạnh Mô tả phương án thực hiện? - Tư vấn cho bố mẹ kích - Tiến hành đo và hoàn thành bảng 3.3 làm luận - HS lựa chọn - GV theo dõi các dụng cụ và nhóm thực phương án đo khối lượng vật - Hoàn thành bảng 3.4 - HS hoàn thành - GV hướng dẫn bước quy trình HS cách quan sát đo - HS trả lời cách c là đùng - HS đưa phương án đo - Chuẫn bị dụng cụ đo, bố trí thí nghiệm - Tiến hành đo, ghi kết - Báo cáo kết - Mỗi học sinh tự xác định chiều cao mình và bạn bên cạnh Mô tả phương án thực - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn SHD - Bình chia độ, bình tràn, vật rắn kim loại - Cân đồng hồ, vật kim loại hình hộp chữ nhật - HS có thể xếp sai vị trí các bước - GV hướng dẫn - Bảng 3.5 chốt lại đáp án đúng SHD Hình 3.2 và 3.3 SHD - HS thiết kế thí nghiệm không đúng đo thể tích vật rắn có kích thước lớn bình chia độ - GV hướng dẫn HS sử dụng bình tràn Thể tích vật thể tích nước tràn ngoài - GV theo dõi HS - Một vài HS chưa đo chieu2 cao với xác định chính kích bạn bên cạnh thước nhà mình - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó - Sách hướng dẫn học - Bàn học, bình tràn bình chia độ, vật rắn không thấm nước - GV hướng dẫn HS - Sách hướng chọn loại thước đo dẫn học nào cho phù hợp - Thước đo (7) thước cái tủ đặt nhà và giải thích vì sao? e Hoạt động tìm tòi mở rộng Tìm hiểu trên internet, trao đổi với người thân để tìm hiểu: - Những đơn vị đo độ dài khác sử dụng nước Anh? - Đợn vị đo khoảng cách vũ trụ? - Xây đựng phương án đo thể tích bể nước hình hộp chữ nhật - Tự đọc bảng 3.6 để tìm hiểu đơn vị, đổi đơn vị các đại lượng - Xác định kích thước nhà để mua tủ cho tương xứng - HS tìm kiếm trên mạng người thân để tìm hiểu được: - Đơn vị đo độ dài nước Anh - Đơn vị đo khoảng cách vũ trụ - Tự xây dựng phương án đo bể nước khăn - GV có thể trợ - Một số HS gia đình giúp HS xin ý không có mạng, bố kiến mẹ thất học không thể trợ giúp các em - GV cho HS chia sẻ kết mình đã tìm hiểu nhà hướng dẫn thêm cho em chia tìm hiểu - Mạng internet (8) Bài 4: LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC I MỤC TIÊU - Quan sát và ghi chép các tượng tiến hành thí nghiệm - Lập bảng số liệu tiến hành thí nghiệm - Vẽ hình qua sát mẫu vật kính lúp, kính hiển vi quang học - Thực quy tắc an toàn tiến hành thí nghiệm II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động Hoạt động học sinh - HS Làm việc theo nhóm đôi cùng bạn quan sát kiến đường vân tay trên ngón tay, vẽ hình quan sát - Ước lượng đường kính sợi tóc là bao nhiêu? - Xem lại bài 2: thiết bị nào giúp em quan sát hình ảnh trên dễ dàng Làm nào đo đường kính sợi tóc em? - Cả nhóm khảo sát quá trình rơi vật, đo thời gian các vật rơi - Ghi kết thí nghiệm vào bảng 4.1 - Thảo luận: Em và các bạn đã sử dụng đồng hồ bấm giây nào? Nói cách em quan sát và đo thời gian? Kết nhóm em và nhóm khác có khác không ? Vì sao? Kết học sinh đạt - HS vẽ phác họa hình kiến vân tay - Ước lượng đường kính sợi tóc Hoạt động Dự kiến khó khăn giáo viên HS - GV theo dõi các - Có thể HS không nhóm thảo luận, biết cách đo đường trợ giúp HS kính sợi tóc có khó khăn - Đưa gợi ý cho câu trả lời Đề xuất giải khó khăn - Cả lớp cùng thảo luận - GV hướng dẫn HS cách đo có thể gián tiếp sợi dây quấn quanh bút và đo chiều dài số vòng xoắn chia cho số vòng xoắn - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm - Sửa sai cho HS - GV cho các nhóm báo cáo, giải thích và bổ sung cho giải thích chưa đúng học sinh - Quan sát dễ hình ảnh trên cần đến kính hiển vi, kính lúp - Làm thí nghiệm khảo sát quá trình rơi vật - Hoàn thành bảng 4.1 - Nêu cách sử dụng đồng hồ bấm giây, cách quan sát và đo thời gian - So sánh kết nhóm mình với nhóm khác - Các nhóm có thể tiến hành thí nghiệm vị trí khác nên kết khác ảnh hưởng các điều kiên bên ngoài - HS có thể lo lắng cùng làm thí nghiệm kết khác Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 4.1, 4.2, 4.3 SHD - tờ giấy A4 ( tờ giấy phẳng, tờ giấy vo tròn, tờ giấy cắt tua), thước, vỏ hộp bút, bóng… - Đồng hồ bấm giây - Bảng 4.1 SHD (9) B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng 1- Các nhóm đọc thông tin SHD - Làm tiêu quan sát đường kính sợi tóc - Làm tiêu quan sát đường kính sợi tóc Em có biết đường kính sợi tóc em là bao nhiêu mm không? 2- Làm nào xác định mức oxi không khí hít vào và thở em? - Các nhóm tiếm hành làm thí nghiệm để xác định mức oxi hít vào và thở - Hoàn thành bảng 4.2 - Làm tiêu quan sát đường kính sợi tóc - Vẽ hình quan sát vào Xác định đường kính sợi tóc - GV theo dõi các nhóm làm tiêu bản, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Nghe báo cáo HS - Nghiên cứu kĩ - GV trợ giúp các các bước thí nhóm quá nghiệm và tiến trình làm thí hành nghiệm - Hoàn thành bảng - GV theo dõi các 4.2 nhóm thực - HS chưa biết cách làm tiêu - GV làm mẫu cho HS quan sát - Sách hướng dẫn học - Lam kính, lamen, kéo, kính hiển vi, nước cất, giấy mềm - HS chưa quen dụng cụ thí nghiệm cò thể sai sót quá trình sử dụng - GV hướng dẫn HS cách tiến hành và quan sát rút kết luận - Dụng cụ thí nghiệm: - Thiết bị cầm tay MGA - Cảm biến khí oxi - Cảm biến khí cacbonic - Bộ khuếch đại - Các nhóm thực hành quan sát kính lúp: dùng kính lúp qua sát viết lại kết quan sát vân ngón tay - Thực hành quan sát vi khuẩn sữa chua Trả lời câu hỏi: em quan sát thấy gì? Vẽ hình quan sát Từ đó có câu hỏi thắc mắc gì không? Tự làm kính lúp - HS tự chuẩn bị các dụng cụ và đọc thông tin SHD để làm kính lúp Bảo quản kính hiển vi, kính lúp và phân hiển thị dự liệu - Viết lại kết quan sát vân ngón tay kính lúp - Tiến hành thí nghiệm quan sát vi khuẩn sữa chua - Vẽ hình quan sát - HS thiết kế thí nghiệm không đúng làm tiêu và quan sát - GV hướng dẫn HS cách làm tiêu và hướng ánh sáng vào lam kình quan sát - Sách hướng dẫn học - hộp sữa chua, kính hiển vi quang học, lamen, nước cất - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Đưa nhận xét gợi ý HS gặp khó khăn - Mỗi học sinh tự - GV theo dõi HS - Một vài HS chưa làm kính làm biết cách làm kính lúp lúp - Mỗi HS biết cách tự bảo quản các thiệt bị sử - GV hướng dẫn HS - Sách hướng cách làm phù hợp dẫn học - Tấm nhựa màu, nhựa trong, băng dính, dụng cụ nhỏ giọt (10) Làm dự án nhỏ sử dụng kính hiển vi, kính lúp nghiên cứu tím hiểu môi trướng sống quê em e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu an toàn làm thí nghiệm, vệ sinh môi trường phòng thí nghiệm và phòng học môn - Tự đặt các tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn sống - Có thể cùng nhóm bạn lên thư viện tìm hiểu các loại kính hiển vi, kính lúp… dụng - Biết dùng kính lúp, kính hiển vi quan sát các môi trường sống, lấy mẫu vật quan sát - HS phải nắm vững an toàn thí nghiệm - Lấy mẫu vật thực tế quan sát kính hiển vi - Hướng dẫn HS các môi trường để quan sát - Có thể HS không biết phải bắt đâu quan sát môi trường nào? - GV có thể trợ - Trong quá trình giúp HS xin ý nghiên cưu số kiến kính hiển vi có thể số phân các em chưa nắm GV hướng dẫn thêm cho HS có thể môi trường gần nghiên cứu nước giếng, đất nhà mình - GV bổ sung thêm cho các em - Kính lúp, kính hiển vi - Kính hiển vi, kính lúp (11) CHỦ ĐỀ 3: TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT Bài 5: CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT I MỤC TIÊU - Phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo Trình bày các vật thể tự nhiên hay nhân tạo tạo nên từ các chất - Chỉ chất có đâu, có thể tồn trạng thái (thể) nào - Trình bày số tính chất chất - Phân biệt chất nguyên chất ( tinh khiết) và hỗn hợp - Dựa vào khác tính chất vật lý có thể tách số chất khỏi hỗn hợp đơn giản II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn A Hoạt - HS Làm việc theo nhóm - HS nêu - GV theo dõi các - HS nhầm lẫn - GV giúp HS phân động khởi tìm hiểu vật thể quanh ta chất tạo nên vật nhóm thảo luận núi đá vôi với đá vôi, biệt chất và vật động tạo nên từ chất nào? thể biển với nước biển thể B Hoạt Chất - Hoàn thành bảng - GV theo dõi các - HS dễ nhầm lẫn vật - GV sửa sai cho động hình - HS thảo luận theo nhóm 5.1 SHD nhóm thảo luận thể và chất HS thành kiến đôi: trao đổi với bạn và kể - Nghe báo cáo thức tên số vật thể xung các nhóm quanh, ghi kết vào theo bảng 5.1 - Cho biết: vật thể có đâu, chất có đâu? - GV hướng dẫn Ba trạng thái chất - Mỗi HS tiếp thu HS làm thí - Mỗi cá nhân đọc thông tin thông tin nghiệm, quan sát - Trong quá trình làm trang 42 tiếp thu kiến thức SHD tượng thí nghiệm các em có - GV nhắc nhở HS Làm thí nghiệm các - Làm thí nghiệm thể lắc mạnh làm làm thí nghiệm cần viên bi các viên văng các viên bi nhẹ nhàng tránh - Quan sát mô hình trạng bi làm văng bi thái chất hình 5.3 ngoài - Các nhóm thảo luận câu hỏi: - Nghe báo cáo + Khoảng cách các - Trả lời câu hỏi các nhóm hạt trạng thái + Các hạt trạng thái chuyển động nào? - Hoàn thành phần - Điền từ thích hợp vào chỗ điền từ Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 5.1 SHD - Sách hướng dẫn học - Bảng 5.1 SHD Hình 5.3 SHD (12) trống Tính chất chất - Mỗi HS tự đọc thông tin SHD - Thảo luận nhóm: quan sát các hình ảnh hình 5.4 và điền từ thích hợp vào chỗ trống - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trang 45 - Điền từ thích hợp vào chỗ trống C Hoạt động luỵên tập d Hoạt Hỗn hợp và chất tinh khiết - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu tài liệu hướng dẫn - Từ kết thí nghiệm điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3 - Mỗi HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi: làm nào khẳng định nước cất là chất tinh khiết? ? Chất nào có tính chất định? Tách chất khỏi hỗn hợp - HS làm thí nghiệm tách riêng các chất từ hỗn hợp muối ăn và cát - Ghi tường trình thí nghiệm - Mỗi HS tự hoàn thành các bài tập SHD - HS tự thu nhận thông tin - Trả lời trạng thái và màu màu sắc các vật thể - Trả lời câu hỏi thảo luận - Hoàn thành phần điền từ - Các nhóm làm thí nghiệm - Hoàng thành bảng 5.3 - GV theo dõi các nhóm thảo luận Trợ giúp HS khó khăn - Lắng nghe báo cáo các nhóm - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm, theo dõi phần điền từ và trả lời câu hỏi HS - HS không biết dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học chất - HS chưa quen với các thí nghiệm hóa học và các dụng cụ thí nghiệm - GV có thể hướng dẫn HS cách quay lại câu trả lời các em phần quan sát hình để các em dễ so sánh - Sách hướng dẫn học - Hình 5.4 SHD - GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm và quan sát tượng - Nước cất, mưới ăn, kính, đèn cồn - Hình 5.5 SHD - HS không biết cách làm thí nghiệm và gìn giữ dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn HS và nhắc nhở thao tác chính xác cho các em - Muối ăn, cát nước cất Cốc, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, cốc sứ, đèn cồn - Bảng 5.4 SHD - Một số HS yếu có thể khônghoan2 thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Trả lời câu hỏi - Các nhóm làm thí nghiệm - Hoàn thành bảng tường trình - Báo cáo với GV - HS làm hết các bài tập -HS trao đổi với người thân - Mỗi học sinh tự - GV theo dõi hoạt động các nhóm Trợ giúp nhóm gặp khó khăn - GV theo dõi hoạt động HS - GV nghe báo (13) động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng để quan sát các đồ vật nhà và cho biết các đồ vật đó làm từ chất nào? - Tại người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe - Làm thí nghiệm nhỏ mức vào cốc nước Quan sát và nhận xét tượng Đọc thông tin phần em có biết hoàn thành việc trả lời câu hỏi mình và các thí nghiệm cáo HS (14) Bài 6: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT I MỤC TIÊU - Nêu tất các chất tạo nên từ các nguyên tử, phân tử - Trình bày nào là đơn chất, hợp chất - Viết công thức hóa học số đơn chất và hợp chất đơn giản - Vận dụng cách sử dụng tiết kiệm hiệu quả, an toàn số chất tiêu biểu cuốc sống II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS Làm việc theo nhóm hãy liệt kê vật thể xung quanh em và cho biết chúng tạo nên từ chất nào? Thảo luận nhóm tìm điểm giống và khác vật thể đã chọn? Giải thích? Nguyên tử, phân tử - Mỗi HS quan sát các hình ảnh 6.1, 6.2, 6.3 SHD và đọc thông tin SHD - HS thảo luận nhóm để điền từ thích hợp vào chỗ trống - Mỗi HS đọc thông tin SHD trang 54 và bảng 6.2 - Thảo luận nhóm: kể tên loại nguyên tử mà em biết và viết KHHH chúng - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin SHD và bảng 6.3 trả lời câu hỏi: phân tử là gì? Đơn chất và hợp chất - Mỗi HS tự đọc thông tin Kết học sinh đạt - HS Hoàn thành bảng 6.1 Hoạt động Dự kiến khó khăn giáo viên HS - GV theo dõi các - HS nhầm lẫn nhóm thảo luận, các chất có vật trợ giúp HS thể có khó khăn - HS thu thập thông tin - GV theo dõi các - HS không phân biệt - Dựa vào thông tin nhóm thảo luận nguyên tử, SGK đưa gợi ý - Nghe báo cáo phân tử để HS phân biệt các nhóm - Hoàn thành phần điền từ - Ghi kết vào Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS phân biệt chất và vật thể - Trợ giúp các nhóm gặp khó khăn Nắm kí hiệu hóa học, số nguyên tử và KHHH chúng - Nắm khái niệm phân tử - HS nắm - GV theo dõi - HS không hiểu - GV có thể đưa ý Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Bảng 6.1 SHD - Sách hướng dẫn học - Hình 6.1, 6.2, 6.3 - Bảng 6.2, 6.3 SHD (15) SHD để nắm kiến thức - Cả nhóm thảo luận hoàn thành phần điền từ - Viết tên, công thức phân tử ba chất mà em biết? cho biết chúng là đơn chất hay hợp chất C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng thông tin đơn chất và hợp chất - Hoàn thành phần điền từ - Viết tên các chất, công thức phân tử, xác định đơn chất và hợp chất - Các nhóm HS hoàn thành - HS hiểu và hoàn các bài tập SHD thành hết các bài tập - Mỗi HS tự đọc thông tin - Nắm ga là SHD trả lời câu hỏi đơn chất hay hỗn hợp Cách giải có rò rỉ ga - Các nhóm thảo luận để trả - Nêu vai trò lời câu hỏi phần vận nước dụng Đọc thông tin trên mạng , - Viết đoạn sách báo để viết đoạn văn văn đóng góp nhà - Trả lời câu hỏi khoa học tìm tự nhiên có 92 nguyên tử loại nguyên tử lại có - Trả lời câu hàng triệu chất khác nhau? hỏi hoạt động các nhóm nào là công thức phân tử kiến HS thảo luận lới và đưa kết luận đúng cho HS SHD học - GV theo dõi hoạt động HS - GV theo dõi hoạt động cá nhân và các nhóm - HS cần trợ giúp GV hướng dẫn thêm - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - GV nghe báo cáo HS và bổ sung HS trả lời không - GV cho lớp nêu - Mạng Internet, chính xác câu hỏi ý kiến và chốt đáp sách báo, tài tự nhiên án đúng liệu có 92 loại nguyên tử lại có hàng triệu chất khác - Sách hướng dẫn học (16) CHỦ ĐỀ 4: TẾ BÀO Bài 7: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG I MỤC TIÊU - Nêu tế bào là gì? - Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo tế bào với ba thành phần: màng sinh chất, tế bào chất và nhân - Phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật cách sơ lược - Hình thành kỹ ghi thực hành quan sát và tranh luận tế bào II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS làm việc theo nhóm chơi xếp hình, ghép ngôi nhà theo ý tưởng mình - Thảo luận và trả lời câu hỏi SHD Quan sát biểu bì vảy hành kính hiển vi - Mỗi HS quan sát các biểu bì vảy hành và vẽ hình quan sát thấy - Liên hệ vai trò biểu bì vảy hành đối vơí cây hành và vai trò viên gạch ngôi nhà Đọc thông tin và ghi vào - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin SHD và hình 7.1 SHD Quan sát và đọc thông tin hình 7.2 và 7.3 - HS tự thảo luận theo cặp đôi để thu thập kiến thức Kết học sinh đạt - HS ngôi nhà - Trả lời câu hỏi - HS thu thập thông tin và vẽ hình - Thấy vai trò biểu bì vảy hành cây hành và vai trò viên gạch ngôi nhà HS tự tiếp thu thông tin - Ghi kết vào - HS tư quan sát hình Hoạt động Dự kiến khó khăn giáo viên HS - GV theo dõi các - HS không biết cách nhóm thảo luận, chứng minh SV trợ giúp HS tạo nên từ đâu có khó khăn - GV theo dõi các nhóm thảo luận - Nghe báo cáo các nhóm Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách hướng dẫn các em vào phần sau bài Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình ảnh ngôi nhà xây - Bộ đồ chơi xếp hình - Sách hướng dẫn học - Hình 7.1 SHD - Trợ giúp các nhóm gặp khó khăn - GV theo dõi hoạt động SHD học (17) - Kể tên các thành phân TB - Vẽ hình Đọc thông tin Mỗi HS tự đọc thông tin và thu nhận kiền thức C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Kể tên Vẽ hình vào các nhóm - Nắm tế bào là đơn vị xây dựng nên cô thể SV - TB có thành phần - Các nhóm HS làm bài - HS quan sát hình - GV theo dõi tập: Một HS vẽ sơ đồ Tb và và chỉnh sửa lại hoạt động điền vào các chú thích chỗ sai HS Kiểm tra xem bạn đó làm - Đánh giá kết đã chính xác chưa Nếu - Hiểu và hoàn học tập và chưa sửa lại cho đúng thành hết các ghi nhận tiến - Điền chữ Đ, S vào các ô câu đúng và sai HS tương ứng Cùng bố mẹ người - HS nhớ lại kiến - GV theo dõi thân tìm hiểu thức đã học lớp hoạt động cá - Em đã biết tế bào hoàn thành câu nhân và các nào? Các TB này đã tham trả lời nhóm gia vào quá trình sinh học - HS cần trợ giúp nào? GV hướng dẫn - Tại nói gia đình là tế - Trả lời câu thêm bào xã hội? hỏi - Làm tiêu quan sát tế - Làm tiêu bào thực vật phòng biểu bì vảy thí nghiệm hành Tìm thông tin tế bào - Tìm kiếm kiến - GV nghe báo thư viện? thức các cáo HS và bổ sách tham khảo sung - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 7.4 SHD - HS có thể không liên hệ tế bào gia đình với tế bào sinh vật - HS không lấy tế bào biểu bì vảy hành - HS không biết tế bào lớn thể người, tế bào lớn mà em biết - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Kính hiển vi, lamen, lam kính, nước cất, kim mũi mác - GV hướng dẫn các em cách lấy mẫu - GV cho lớp nêu - Mạng Internet, ý kiến và chốt đáp sách báo, tài án đúng: tế bào nhỏ liệu là tinh trùng, lớn là TB trứng đường kính khoảng 1mm (18) Bài 8: CÁC LOẠI TẾ BÀO I MỤC TIÊU - Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật và tế bào vi khuẩn Kể tên vài loại tế bào động vật và vài loại tế bào thực vật - Bước đầu làm quen với khái niệm mô, quan qua hình vẽ các loại tế bào khác - Phát triển ngôn ngữ nói và viết thông qua tranh luận, viết tóm tắt các loại tế bào - Rèn luyện kỹ ghi thực hành quan sát và tranh luận sinh giới, các loại tế bào - Bước đầu hình thành giới quan khoa học qua nghiên cứu sinh giới, tế bào Tinh thần, thái độ hợp tác giúp học tập, tranh luận các loại tế bào II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS làm việc theo nhóm tập trung các đồ vật cá nhân sau đó phân đôi - Đưa lới giải thích vì lại phân chia - Mỗi nhóm vẽ sơ đồ thể mối quan hệ khái niệm và thuật ngữ tế bào là đơn vị thể, tế bào động vật,…… Các nhóm HS thảo luận ba loại tế bào: - Tế bào nhân sơ, tế bào động vật, tế bào thực vật - Tìm điểm khác loại tế bào dựa vào tiêu chuẩn: có hay chưa có màng nhân, có hay không có thành tế bào, có hay không có không bào - HS thảo luận nhóm đôi: đếm xem có loại tế bào thực vật, loại tế bào động vật.ở hình 8.2 - GV gọi HS đọc to phần thông tin bảng trang Kết học sinh đạt - HS phân chia các đồ vật và giải thích lí đo phân chia Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn Dự kiến khó khăn HS - HS không biết cách vẽ sơ đồ thể mối quan hệ các khái niệm Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách hướng dẫn nhớ lại kiến thức tế bào, nhiếu tế bào tạo nên thể Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình ảnh tế bào và thể - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 8.1 SHD - Vẽ sơ đồ - HS thu thập thông tin trên hình vẽ - Tìm điểm khác loại tế bào - GV theo dõi các - Một số HS yếu có nhóm thảo luận thể không theo kịp - Nghe báo cáo nhóm các nhóm - Trợ giúp các nhóm gặp khó khăn - HS tự quan sát hình - Kể tên các loại tế bào TV và ĐV - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức - Có thể có lẫn lộn - GV bổ sung kiến tế bào thực vật thức cho HS và tế bào động vật - Sách hướng dẫn học - Hình 8.2 SHD (19) C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng 68 và quan sát hình 8.3 để thu nhận thông tin - HS làm việc theo nhóm đôi hoàn thành bảng - Quan sát hình 8.4 cho biết đâu là tế bào thực vật, đâu là tế bào động vật - Quan sát hình 8.5 kể tên các cấp độ cấu trúc thể Trao đổi với bạn để các loại tế bào có thể mình - HS hoàn thành bảng - Chỉ tế bào thực vất và tế bào động vật - Kể tên các cập độ cấu trúc thể - HS cùng thảo luận trả lời các các tế bào thể Tìm hiểu loại tế bào - Tìm kiếm kiến công nghệ tế bào thức các mà em yêu thích sách tham khảo thực tế mà em biết - GV theo dõi hoạt động HS - Đánh giá kết học tập HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV theo dõi hoạt động cá nhân và các nhóm - HS cần trợ giúp GV hướng dẫn thêm - GV nghe báo cáo HS và bổ sung - HS có thể tìm tế bào thể - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 8.4; 8.5 SHD - GV hướng dẫn thêm cho các em các quan thể sau đó đến các tế bào để các em dễ nhớ - Sách hướng dẫn học - Mạng Internet, sách báo, tài liệu (20) Bài 9: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I MỤC TIÊU - Mô tả lớn lên tế bào nhờ trao đổi chất - Nêu các bước đơn giản phân chia tế bào thực vật, tế bào động vật - Giải thích chế giúp tế bào lớn lên nhờ phân chia tế bào - Bước đầu hình thành giới quan khoa học qua nghiên cứu sinh giới, tế bào Tinh thần thái độ hợp tác giúp học tập, tranh luận lớn lên, phân chia tế bào II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động Kết học sinh đạt - HS làm việc theo nhóm - HS mô tả quan sát hình 9.1 ba giai giai đoạn phát đoạn phát triển em bé triển em bé và đặt tên cho tranh - Giải thích Thảo luận em bé lớn vì em bé lớn lên lên - Ghi tên và chú thích cho - Chú thích hình 9.2 các phận tế bào và đặt tên Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Nghe báo cáo các nhóm Dự kiến khó khăn HS - HS không biết em bé lớn lên nhờ đâu, tế bào lớn lên là nhờ đâu Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách hướng dẫn HS tham khảo việc các bà mẹ nuôi em bé thực tế Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 9.1, 9.2 SHD B Hoạt động hình thành kiến thức - Mỗi HS tự đọc thông tin lớn lên và phân chia tế bào để thu nhận kiến thức - Quan sát hình vẽ 9.3 lớn lên và phân chia tế bào thực vật - Hai HS thảo luận nhóm đôi cùng tiếp thu kiến thức mối quan hệ lớn lên và phân chia tế bào thực vật - HS thu thập thông tin trên hình vẽ - Thu thập thông tin qua SHD - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức - HS có thể không nắm vững quá trình phân chia tế bào - Bằng hình vẽ GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 9.3 SHD - Cả lớp cùng thảo luận trả lời câu hỏi ? Tế bào lớn lên - Nắm tế bào - GV theo dõi lớn lên hoạt động nào và nhờ đâu mà HS C Hoạt động luỵên tập Hoạt động học sinh - Nắm kiến thức mối quan hệ lớn lên và phân chia tế bào thực vật - Hình 9.4 SHD - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học (21) d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng nào? ? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được? tế bào lớn lên - Đánh giá kết học tập HS Thiết kế thí nghiệm để trồng cây đâu: gieo hạt vào đất ẩm - Đo chiều cao cây và đếm số là ngày/ lần - Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng nước (hoặc ánh sáng) sinh trưởng cây đậu Tìm hiểu lớn lên loại tế bào - Nộp lại sản phẩm nghiên cứu cho GV - - HS tự thiết kế thí nghiệm có thể tiến hành nhà mang đến lớp - GV theo dõi thí nghiệm các em - Tìm hiểu lớn lên TB - Thu nhận sản phẩm HS - HS không biết thiết kế thí nghiệm song song để so sánh - GV hướng dẫn thêm cho các em thí nghiệm - Tìm hiểu thực tế (22) CHỦ ĐỀ 5: ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG Bài 10: ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG I MỤC TIÊU - Nêu dấu hiệu tổ chức cấp thể - Phân biệt các dấu hiệu giống và khác hoạt động sống thể thực vật, thể động vật - Chỉ và gọi tên các phân thể sinh vật - Lập bảng so sánh cấu tạo thể thực vật và động vật - Quan sát và nhận biết các dấu hiệu đặc trưng cấu tao thề thực vật và động vật môi trường sống xung quanh II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - HS làm việc theo nhóm tìm hiểu thể động vật , thực vật xung quanh ? Kể tên động vật, thực vật mà em biết ? quan sát hình 10.1 đâu là thể động vật, đâu là thể thực vật? ? Làm nào để nhận biết vật nào đó sống hay không sống? - Các nhóm HS đọc thông tin và thảo luận dấu hiệu đặc trưng tổ chức cấp thể - HS ngoài trời quan sát tìm xung quanh sân trường để tìm SV sống, đã sống đã chết, không sống và xếp vào các cột - Cả lớp cùng thu nhận kiến thức qua thông tin SHD và hình 10.3a, Hình Kết học sinh đạt - Kể tên số động vật và thực vật xung quanh - Chỉ thể động vật và thực vât - Nhân biết vật sống dựa vào TĐC Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Nghe báo cáo các nhóm - HS thu thập thông tin trên hình vẽ - Thu thập thông tin qua SHD - Tìm 20 sinh vật sống đã chết sân trường - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức - HS tiếp thu kiến thức các cập thể: thể đơn - Cùng HS tìm các SV sân trường Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không biết vật sống cân có trao đổi chất Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách hướng dẫn HS các nguồn thức ăn và các chất thải hàng ngày sinh vật để phân biệt vật sống và không sống Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 10.1 SHD - Sách hướng dẫn học - Hình 10.2 SHD (23) C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng 10.3b - Mỗi HS tự đọc thông tin SHD Trả lới câu hỏi: ? Nếu mô tim, tim hệ tuần hoàn bị tách khỏi thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuàn hoàn máu không? Tại sao? Tại thời điểm, vật sống có thể không thể đầy đủ đặc điểm - Tại thời điểm này em thể đặc điểm nào? - HS quan sát H10.4 hoa sen thể đặc điểm nào? Một ô tô có phận cảm biến - Chiếc ô tô giống với sinh vật sống nào? - Điều gì khiến xe khác thể sống? Kể tên và điền động thực vật em biết vào bảng 10 Trả lời câu hỏi SHD Tìm hiểu vai trò thực vật / động vật đời sống người bào và thể đa bào Đọc thông tin trả lời câu hỏi: Tại nói thể là khối thống toàn vẹn - HS tự đọc thông tin, trả lời câu hỏi - HS trả lới là không và giải thích - Nắm đặc điểm mà thể thể - Nắm đặc điểm hoa sen thể dựa vào hình vẽ - Nêu điểm giống và khác xe sinh vật sống - Hoàn thành bảng 10 - GV lắng nghe câu trả lời và phần giải thích HS - Một số HS có thể không giải thích vì - GV hướng dẫn thêm cho HS thông qua phần kiến thức bảng trang 80 - GV theo dõi hoạt động HS - Đánh giá kết học tập HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - GV hướng dẫn HS thực và trình bày trước lớp - HS khó phân biết đặc điểm đặc trưng cấp thể và cấp tế bào - GV phân tích đặc trưng cấp tế bào rối so sánh với thể cho HS hiểu - Sách hướng dẫn học - Hình 10.4, 10.5, bảng 10 SHD - Trả lời ác câu hỏi - Hiểu vai trò động vật, thực vật GV lắng nghe báo cáo HS - Tìm hiểu thực tế - Sách hướng dẫn học (24) KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức HS - Kiểm tra kỹ tính toán , kỹ làm bài HS II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận: 80% - Trắc nghiệm: 20% III MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên Điểm Tỉ lệ Chủ đề 2: Các phép đo và kỹ thí nghiệm Điểm Tỉ lệ Chủ đề 3: Trạng thái vật chất Điểm Tỉ lệ Chủ đề 4: Tế bào - Chú thích các phận kính hiển vi quang học (1 đ) 10% Biết nhiệt độ sôi chất dựa vào thí nghiệm (0,5 đ) 5% Nắm các cấp độ cấu trúc thể Điểm (0,5 đ) Tỉ lệ 5% Chủ đề 5: Đặc trưng Nêu các đặc điểm đặc thể sống trưng thể sống Điểm (2 đ) Tỉ lệ 20% Tổng điểm 4đ Tỉ lệ 40% I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM) Các mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - Dựa vào hình vẽ nêu tên các bước quá trình nghiên cứu khoa học (1 đ) 10% Chuyển đổi các đơn vị đo (1 đ) 10% Phân biệt số tính chất vật lí và tính chất hóa học chất (0,5 đ) 5% Hiểu tế bào lớn lên là nhờ đâu (0,5 đ) 5% 3đ 30% Vận dụng cao - Xác định chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Giải thích - Kể tên các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo (2 đ) 20% Phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật (1 đ) 10% 2đ 20% 1đ 10% (25) Câu 1: Câu nào sau đây diễn đạt đúng các cấp độ cấu trúc thể a Nguyên tử, phân tử, tế bào, mô, quan, hệ quan , thể b Nguyên tử, tế bào, mô, quan, hệ quan , thể, phân tử c Tế bào, mô, quan, hệ quan, nguyên tử, thể, phân tử d Cơ quan, hệ quan , thể, phân tử, nguyên tử, tế bào, mô Câu 2: Tế bào lớn lên là nhờ: a Sự sinh trưởng và phát triển b Quá trình trao đổi chất c Quá trình phân chia tế bào d Sự lớn lên tế bào Câu Một ống nghiệm có chứa chất lỏng nhiệt độ thường Nhúng ống nghiệm này vào cốc thuỷ tinh đựng nước sôi, nhận thấy chất lỏng sôi tức thì Hỏi nhiệt độ sôi chất lỏng ứng với phương án nào đây là đúng ? a Trên 1000C b Giữa 00C và nhiệt độ phòng c Giữa nhiệt độ phòng và 1000C d 1000C Câu Trong số các tính chất sau nước (H2O), đâu là tính chất vật lí ? Đâu là tính chất hóa học ? a Nước đá nóng chảy 0oC b Nước là chất trên Trái Đất đồng thời tồn ba trạng thái rắn, lỏng và khí c Nước tác dụng với vôi sống (CaO) tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2) d Nước tác dụng với khí cacbonic (CO2) tạo thành axit cacbonic (H2CO3) Tính chất vật lý: Câu Tính chất hóa học Câu: II TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Câu (1 điểm): Em hãy kể tên các bước quá trình nghiên cứu khoa học Câu (1 điểm) Hãy kể tên vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo Câu (1 điểm): Cho công thức phân tử các chất sau: khí ozon (O3); khí nitơ (N2); khí lưu huỳnh đioxit (SO2); glucozơ (C6H12O6) Em hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chât? Giải thích? Câu (1 điểm): Em hãy phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật Câu (1 điểm) Hãy chuyển đổi các đơn vị đo: a Độ dài: 2015m = _ cm b Khối lượng: 54 kg = _ g c Thể tích: 2,4 m3 = cm3 d Thời gian: 2h = _ Câu 6(2 điểm): Em hãy liệt kê các đặc điểm đặc trưng thể sống Câu (1 điểm) Em hãy chú thích các phận kính hiển vi quang học đây: (26) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu hỏi Trắc nghiệm Tự luận Câu 1( điểm): Câu 2(1 điểm): Câu 3(1 điểm): Câu 4(1 điểm): Câu (1 điểm) Đáp án 1a , 2b, 3c, Vật lý a,b; Hóa học c,d Các bước quá trình nghiên cứu khoa học: - Xác định vấn đề (Câu hỏi nghiên cứu) - Đề xuất giả thiết - Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thiết - Thu thập, phân tích số liệu - Thảo luận rút kết luận - Báo cáo kết - Tên vật thể tự nhiên: Cây, chó, giun - Tên vật thể nhân tạo: bàn, nồi, xe đạp - Cho công thức phân tử các chất sau: khí ozon (O3);khí nitơ (N2) là đơn chất vì tao nên từ loại nguyên tử - Khí lưu huỳnh đioxit (SO2); glucozơ (C6H12O6) là hợp chất vì tao nên từ hai loại nguyên tử trở lên; Em hãy phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật - Tế bào thực vật: nhân, màng sinh chất, tế bào chất, thành tế bào, không bào, lục lạp - Tế bào động vật: Nhân, màng sinh chất, tế bào chất Hãy chuyển đổi các đơn vị đo: a Độ dài: 2015m = 201500 cm b Khối lượng: 54 kg = 54000g c Thể tích: 2,4 m3 = 2400000 cm3 d Thời gian: 2h = 120 Biểu điểm Mỗi câu đúng 0,5 đ Đúng bước 0,5 đ Đúng bước đ Đúng VTTN 0,5 đ Đúng VTNT 0,5 đ 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 6(2 điểm): Em hãy liệt kê các đặc điểm đặc trưng thể sống Các đặc điểm đặc trưng thể sống: dinh dưỡng, sinh sản, di chuyển, bài tiết, sinh trưởng, cảm ứng, hô hấp Mỗi ý đúng 0,25 đ Đúng ý: đ Câu 7(1 điểm): Em hãy chú thích các phận kính hiển vi quang học đây: Thị kính, Ốc to, Ốc nhỏ, Vật kính, Bàn kính, Gương phản chiếu ánh sáng 1đ (27) CHỦ ĐỀ 6: CÂY XANH Bài 11: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH I MỤC TIÊU - Phân biệt các quan dinh dưỡng cây xanh hình thái và chức - Nêu ví dụ biến dạng quan sinh dưỡng và ý nghĩa biến dạng đó - Rèn luyện kỹ quan sát thông qua việc xác định và mô tả đặc điểm hình thái các quan sinh dưỡng cây xanh - Vận dụng kiến thức quan sinh dưỡng cây để chăm sóc và bảo vệ cây trồng nhà học sinh nói riêng và môi trường sống nói chung II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động Hoạt động học sinh 1- HS chơi trò chơi: Thi kể tên các phận cây xanh 2- Gọi tên các phận là quan sinh dưỡng cây và nêu các chức chúng B Hoạt động hình thành kiến thức Rễ cây: a) Các loại rễ: - Mỗi nhóm chuẩn bị khay mẫu cây có đủ rễ, thân, lá - Lần lượt gọi tên các cây đó - Phân chia các mẫu cây thành nhóm theo đặc điểm rễ - Đặt tên cho nhóm và sở để em phân loại các rễ đó - Điền từ vào chỗ chấm phần chú thích Kết học sinh đạt - Kể tên các phận cây xanh Kể tên các quan sinh dưỡng cây và nêu các chức chúng - HS gọi tên các cây đó - HS thu thập thông tin trên các cây có - HS phân chia các mẫu cây thành nhóm theo đặc điểm rễ - Đặt tên cho nhóm và sở để em phân loại các rễ đó - Điền đúng từ vào chỗ chấm Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Nghe báo cáo các nhóm -Trợ giúp cần Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không biết hết các phận cây xanh HS có thể nhầm lẫn quan sinh dưỡng với quan sinh sản Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách gợi ý trên mẫu vật thật: Cho HS quan sát cây xanh tranh có đủ phận - GV giúp HS phân biệt loại quan này - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức - Sách hướng dẫn học - Hình 11.1 SHD - Cùng HS phân chia các mẫu cây - GV lắng nghe câu trả lời và phần giải thích HS Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Cây xanh, tranh vẽ cây xanh - Một số HS có thể - GV hướng dẫn không sở để thêm cho HS thông phân loại các rễ đó qua mẫu vật H11.1 (28) hình vẽ H11.1 b) Chức rễ: - HS thảo luận nhóm sử dụng các từ cụm từ gợi ý để điền vào chỗ chấm/SGK/87 Thân cây: a) Các phận thân: - Mỗi nhóm đặt đoạn thân cây có đầy đủ các phận lên bàn - Lần lượt gọi tên các phận thân cây - Chú thích vào H11.3 SHD/88 - Vẽ sơ đồ thể các phận thân cây vào theo cách hiểu mình - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nêu điểm giống thân và cành + Phân biệt chồi nách và chồi b) Các loại thân: -Mỗi nhóm lấy phong bì có thẻ nhớ ghi tên và đặc điểm loại thân hoàn thành phiếu học tập theo nhóm - Trao đổi với các nhóm kết phiếu học tập - Quan sát H11.4 và điền vào chỗ chấm bảng/89/SHD c) Chức thân: phần chú thích hình vẽ H11.1 -HS điền đúng theo thứ tự: giữ, hút nước và muối khoáng hòa tan, long hút - Đánh giá kết học tập HS HS có thể điền chưa đúng vì chưa biết trên rễ có lông hút - GV hướng dẫn thêm cho các em H11.2 SHD - GV hướng dẫn thêm cho các em -Một đoạn thân cây - H11.3 SHD - GV hướng dẫn thêm cho các em thông qua H11.4 -H11.4 SHD - Giúp HS gọi đúng tên các -Nắm tên các phận cây phận thân xanh cây -Nêu điểm giống thân và cành - Phân biệt chồi nách và chồi - Nắm tên và đặc điểm loại thân -Đánh giá kết thảo luận - HS có thể chưa HS phân biệt chồi nách và chồi -Đánh giá kết thảo luận HS - HS chưa nắm đặc điểm loại thân (29) - HS sử dụng các cụm từ gợi ý để điền vào chỗ chấm/SHD/90 Lá cây: a) Các phận lá cây: - Chức quan trọng lá là gì? - Chú thích vào H11.5/91 Quan sát H11.6, H11.7/91 hoàn thành bảng/92 và trả lời các câu hỏi bảng b) Các loại lá cây: Quan sát H11.8 hoàn thành bảng/94 theo nhóm C Hoạt động luỵên tập Các biến dạng rễ, thân, lá - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi/94 - Quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi/94 - quan sát H11.9/95 hoàn thành các bảng phiếu học tập/96 - Mỗi HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi phần thông tin/98 sau đó viết vào Lần lượt em hỏi bạn và nghe bạn trả lời câu hỏi: - Phân biệt các quan sinh dưỡng cây xanh - Điều gì xảy với cây cây đó bị vặt phần lớn -Điền đúng thứ tự: quan sinh dưỡng, vận chuyển, nâng đỡ - Nêu chức lá - Chú thích hình, trả lời các câu hỏi - Hoàn thành nội dung bảng và báo cáo kết trước lớp Biết nhận xét, đóng góp ý kiến các nhóm - trả lời đặc điểm hình thái rễ, thân, lá cây Một số biến dạng chúng - Hoàn thành bảng Viết câu trả lời đúng vào - Trả lời các câu hỏi - Nhận thức việc cần thiết phải bảo vệ cây xanh Đánh giá kết HS - Gợi ý cho HS cần GV hướng dẫn HS quan sát tranh để phát kiến thức, chuẩn bị các thẻ chữ đặc điểm lá đơn, lá kép, bảng - GV theo dõi hoạt động nhóm HS - Đánh giá kết học tập nhóm HS - Một số HS yếu có - GV nhắc thêm cho thể không nhớ vai trò HS quang hợp lá H11.5/91 H11.6, H11.7/91/ SHD - HS còn lúng túng - GV dùng lá thật cuống lá chét và HS cuống chính lá kép - Quá nhiều hoạt động, câu hỏi - GV tạo không khí vui vẻ, thi đua các nhóm để HS tiếp thu bài tốt H11.9/95/SHD - GV theo dõi hoạt động cặp HS - Đánh giá kết học tập HS - Một số HS yếu có thể không phân biệt các quan sinh dưỡng cây xanh - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học (30) số lá? - Điều gì xảy với cây cây đó bị cắt phần lớn số rễ? Giới thiệu với bạn số cây em vẽ sưu tầm dựa vào gợi ý SHD/98 Hoạt động lớp: Trò chơi đố bạn/98,99/SHD d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Chia với người thân mình chức chính các phận cây - Kể tên số loại cây có rễ, thân lá biến dạng - Kể việc gia đình em đã làm để chăm sóc các cây trồng gia đình -Hoàn thành bảng/99/SHD 1.- Các biện pháp thường dùng trồng trọt để tạo đk cho rễ cây có thể hút nước và muối khoáng tốt? - Các dạng rễ, thân, lá biến dạng khác? Viết đoạn văn mô tả cây bất kì mà em biết - SHD - GV đến các nhóm xem và khuyến khích HS thực và trình bày trước lớp - HS tích cực tham - GV hướng dẫn gia trò chơi và tự cách chơi và làm ôn lại kiến thức trọng tài cho HS - HS vẽ sưu tầm số cây - Những HS học yếu nhút nhát không tham gia - GV nhắc quản trò tạo điều kiện để bạn này cùng tham gia - Sách hướng dẫn học - Kể tên số loại cây có rễ, thân lá biến dạng - Hình thành ý thức bảo vệ cây -Hoàn thành bảng/99/SHD GV lắng nghe báo cáo HS - Tìm hiểu thực tế, gia đình - HS trả lời câu hỏi -GV nhận xét, đánh giá kết và tiến HS - Sách hướng dẫn học -Tạp chí - Internet -HS viết đoạn văn (31) Bài 12: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở CÂY XANH I MỤC TIÊU - Nêu vai trò nước và muối khoáng cây xanh - Vẽ và mô tả đường trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng cây xanh - Thực các bước thí nghiệm chứng minh cây cần nước, muối khoáng và thí nghiệm chứng minh cây có thoát nước - Vận dụng kiến thức trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng việc chăm sóc cây trồng gia đình II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh HS thảo luận nhóm: Tìm hiểu cây xanh “ăn” và “uống” nào ? - Cây xanh ăn thức ăn gì? - Cây xanh “ăn” và “uống” thông qua đường nào? Tìm hiểu vai trò nước và muối khoáng cây xanh a) HS nghiên cứu thí nghiệm bạn Minh và Tuấn theo nhóm b) Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? c) Phân tích kết các thí nghiệm và rút kết luận d) HS quan sát bảng 12.1 và nhận xét theo cặp đôi - Dựa vào số liệu đã cho bảng 12.1, em rút nhận xét gì? Kết học sinh đạt Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, -HS nêu thức trợ giúp HS ăn cây có khó khăn - Con đường đưa - Nghe báo cáo thức ăn và nước các nhóm uống vào cây -Trợ giúp cần - HS nắm cách tiến hành thí nghiệm - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức - Nêu mục đích thí nghiệm - GV lắng nghe câu trả lời và phần giải thích HS - Đánh giá kết học tập HS Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không biết hết các loại thức ăn, đường đưa thức ăn và nước uống vào cây cây xanh Đề xuất giải Phương tiện dạy khó khăn học - GV dựa vào chỗ - Sách hướng HS chưa hiểu hết để dẫn học chuyển ý vào bài học - Sách hướng dẫn học - Hình 12.1 SHD H12.2 SHD Rút kết luận -HS rút nhận xét nhu cầu nước các cây khác nhau, các thời điểm khác -Một số HS chưa thể rút kết luận - GV theo dõi các -Đa số HS chưa rút nhóm thảo luận, nhận xét trợ giúp HS có khó khăn - GV phân tích thêm các em tự rút kết luận - GV hướng dẫn thêm cho các em Bảng 12.1/SHD/103 (32) thì khác e) HS thảo luận và hoàn thành bài tập bảng/104 Tìm hiểu đường lấy nước và muối khoáng cây xanh a) Vẽ hình đường lấy nước và muối khoáng cây xanh theo nhóm b) Các nhóm HS làm thí nghiệm 1, 2, theo mô tả SHD c) Giải thích kết thí nghiệm - Nêu mục đích thí nghiệm -Hoàn thành bảng 12.2/SHD/106 Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng - HS thảo luận cặp đôi và thiết kế thí nghiệm chứng minh nhiệt độ ảnh hưởng đến trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng - HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi/107,108 sau đó báo cáo kết với cô - HS vẽ sơ đồ -GV nhận xét sơ đồ HS - Một số nhóm vẽ chưa hoàn chỉnh -GV gợi ý giúp HS chỉnh sữa cho đúng - SHD -HS làm thí nghiệm -Giải thích kết -Nêu mục đích thí nghiệm -HS thiết kế thí nghiệm - HS trả lời câu hỏi - HS có thể chưa -Đánh giá kết thấy kết quả thảo luận thí nghiệm vì HS sau 5-10 phút Đánh giá kết HS - Gợi ý cho HS cần - Một số HS chưa thiết kế thí nghiệm -Câu c) HS chưa trả lời - GV hướng dẫn HS -SHD làm TN nhà trước buổi học ít ngày - GV hướng dẫn thêm cho các em thông qua thí nghiệm trên - GV hướng dẫn thêm cho các em SHD SHD (33) C Hoạt động luỵên tập .1 Hoạt động lớp: Xem phim trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng Hãy đề xuất các biện pháp kỷ thuật giúp cây đậu lúa phát triển nhanh suất cao - Trả lời các câu hỏi - Nhận thức việc cần thiết phải bảo vệ cây xanh -Nắm các biện pháp kỷ thuật giúp cây phát triển nhanh suất cao d Hoạt động vận dụng - Tìm hiểu các biện pháp kĩ thuật tưới nước, bón phân và cải tạo đất cho các loài cây trồng gia đình địa phương và giải thích sở khoa học cho các biện pháp kĩ thuật đó - Chọn cây trồng em yêu thích để nghiên cứu kĩ và viết báo cáo 1Đọc để hiểu “nước ảo” Tìm hiểu nghề trồng lúa và nhu cầu nước cây lúa Nắm số GV lắng nghe biện pháp kĩ thuật báo cáo HS tưới nước, bón phân và cải tạo đất cho các loài cây trồng và sở khoa học cho các biện pháp kĩ thuật - Tìm hiểu thực tế, gia đình - HS đọc, hiểu “nước ảo” - Sách hướng dẫn học -Tạp chí - Internet e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu nghề trồng lúa và nhu cầu nước cây lúa - GV cùng xem phim với HS - Đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến HS -GV nhận xét, đánh giá kết và tiến HS - Một số HS có thể không chú ý xem phim, không nắm các biện pháp kỷ thuật giúp cây phát triển nhanh suất cao - GV nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học -Báo chí, Internet (34) Bài 13: QUANG HỢP Ở CÂY XANH I MỤC TIÊU - Nêu “Quang hợp là gì?” - Kể tên các nguyên liệu và sản phẩm quang hợp - Vẽ và mô tả sơ đồ tổng quát quang hợp - Nêu vai trò quang hợp thực vật - Giải thích số tượng thực tế vì phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng, trồng cây làm không khí lành - Thực thí nghiệm phát tinh bột- Sản phẩm quang hợp II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh HS làm việc theo nhóm vẽ tranh màu và trả lời câu hỏi ảnh hưởng nước và ánh sang cây xanh - Vẽ hình cây tưới nước đầy đủ và cây không tưới nước, nhận xét khác hai cây - Nếu để cây có đủ nước bóng tối lâu ngày thì cây đó nào? Thí nghiệm phát tinh bột thuốc thử I ốt - Các nhóm làm thí nghiệm SHD Thí nghiệm: Cây cần ánh sang để làm gì? Cả lớp xem phim thí nghiệm ảo SHD - Chú thích màu sắc mà em quan sát vào H13.2 Trả lời câu hỏi: - Tại phần lá Kết học sinh đạt -Vẽ cây, nhận xét cây cần đủ nước để phát triển, để cây bóng tối lâu ngày cây còi cọc - HS làm thí nghiệm Nhận xét đổi màu Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm vẽ tranh, trợ giúp HS có khó khăn - Nghe báo cáo các nhóm -Trợ giúp cần - GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không biết hết các loại thức ăn, đường đưa thức ăn và nước uống vào cây cây xanh Đề xuất giải khó khăn - GV dựa vào chỗ HS chưa hiểu hết để chuyển ý vào bài học: Vì có tinh bột Vậy tinh bột tạo nào ta trả lời qua bài học hôm Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Dd I ốt - Ống nhỏ giọt - HS chưa biết vì nhỏ dd I ốt vào củ khoai lang, khoai tây lại chuyển sang màu xanh - Sách hướng dẫn học - Mạng Internet - HS nắm cách tiến hành thí nghiệm - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức -Trả lời câu - GV lắng nghe H13.1,13.2 SHD (35) C Hoạt động luỵên tập thí nghiệm trên có màu khác nhau? - Qua thí nghiệm này em rút kết luận gì? Điền từ vào chỗ chấm/112/SHD HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình vẽ thí nghiệm, tìm hiểu chất khí giải phóng từ quang hợp - Tại em biết có chất khí giải phóng ra? Chất khí đó là khí gì? HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - Quang hợp là gì? - Các nguyên liệu cần cung cấp cho quá trình quang hợp là chất nào? - Sản phẩm quá trình quang hợp là gì? - Nêu vai trò quang hợp cây xanh và các sinh vật khác? Điền vào các ô trống: - Theo em, cần bổ sung thêm vào sơ đồ yếu tố nào tham gia vào quá trình quang hợp? Hoạt động cặp đôi: -Quan sát cây hình 13.4 Thảo luận: + Chúng có gì khác nhau? + Vận dụng kiến thức quang hợp, giải thích vì có khác đó? Hoạt động nhóm: hỏi Rút kết luận -Điền từ “tinh bột” câu trả lời và phần giải thích HS - Đánh giá kết học tập HS -Một số HS chưa thể trả lời câu hỏi, rút kết luận - GV phân tích thêm các em tự rút kết luận SHD/112 - Quan sát hình vẽ - Trả lời câu hỏi: Khí đó là Oxi vì làm que đóm cháy - HS tự đọc tt, chọn lọc nội dung câu trả lời và ghi vào -HS điền tên các nguyên liệu và sản phẩm quang hợp vào sơ đồ - Bổ sung thêm chất diệp lục - Trả lời các câu hỏi - SHD -SHD - GV lắng nghe câu trả lời và phần giải thích HS - Đánh giá kết học tập HS - Một số HS chưa nêu vai trò quang hợp cây xanh và các sinh vật khác? -GV đến các -Một số nhóm điền nhóm kiểm tra sơ sai thiếu đồ, đánh giá kết học tập HS - Một số HS có thể không chú ý - Đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến HS GV hướng dẫn thêm cho các em -SHD -SHD - GV hướng dẫn thêm cho các em - GV nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho các em - SHD - Sách hướng dẫn học H13.5/115/SHD (36) d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng Hãy điền các từ đã cho tương ứng với các số vào tranh H13.5/SHD Thảo luận, trả lời : -Trong thí nghiệm “Cây cần ánh sáng để làm gì?”, việc bịt lá TN băng giấy đen nhằm mục đích gì? HS thiết kế quy trình TN chứng minh: Thực vật lấy khí cacbonic và nhả khí oxi qua quá trình quang hợp Tìm hiểu nhu cầu cây trồng Trao đổi, thảo luận cùng ông bà, bố mẹ, người thân quen xem muốn trồng cây rau cây ăn tốt, ngoài việc tưới nước đầy đủ, cần cung cấp thêm cho cây cái gì không? Trồng cây:Trao đổi với người thân tự trồng và chăm sóc cây Tìm hiểu quang hợp qua sách, thư viện, internet Tìm hiểu thí nghiệm nhà bác học Priesley -Điền đúng nội dung vào tranh Trả lời câu hỏi - GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho các em - Một số HS chưa nắm - Đa số HS chưa làm -GV cho HS xem lại thí nghiệm - GV dùng thí nghiệm đã học hướng dẫn HS cách thiết kế thí nghiệm - HS thiết kế thí nghiệm - GV theo dõi và nhận xét - Báo cáo kết với cô giáo GV lắng nghe báo cáo HS - Tìm hiểu thực tế, gia đình Báo cáo kết với cô giáo -GV nhận xét, đánh giá kết và tiến HS - Sách hướng dẫn học -Tạp chí - Internet (37) Bài 14: HÔ HẤP Ở CÂY XANH I MỤC TIÊU - Nêu “Hô hấp là gì?” - Kể tên các nguyên liệu và sản phẩm hô hấp - Nêu vai trò hô hấp với cây xanh - Giải thích số tượng thực tế - Thực thí nghiệm phát khí cacbonic là sản phẩm quá trình hô hấp II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học sinh - Hai bạn HS cùng làm thí nghiệm thổi vào nước vôi - Một bạn dùng ống nhựa thổi từ từ vào ống nghiệm thủy tinh đựng nước vôi - Bạn còn lại quan sát tượng Giải thích? Cả lớp quan sát và lắng nghe thí nghiệm GV tiến hành SHD Trả lời câu hỏi: -Không khí chuông có chất khí gì? Vì em biết? -Vì cốc nước vôi chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? Quan sát hình vẽ thí nghiệm theo nhóm tìm hiểu thực vật lấy khí gì hô hấp, mô tả thí nghiệm H14.3 - Thảo luận nhóm, giải Kết học sinh đạt - HS làm thí nghiệm Nêu tượng và giải thích Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các, trợ giúp HS có khó khăn - Nghe báo cáo các nhóm - GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không biết vì nước vôi bị đục - HS chưa biết vì nhỏ dd I ốt vào củ khoai lang, khoai tây lại chuyển sang màu xanh Đề xuất giải khó khăn - GV dựa vào chỗ HS chưa hiểu hết để chuyển ý vào bài học: Vì có khí cacbonic thở ta hô hấp Vậy cây có hô hấp không? ta trả lời qua bài học hôm Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Nước vôi trong, ống nghiệm, ống nhựa - Sách hướng dẫn học - HS nắm cách tiến hành thí nghiệm -Trả lời câu hỏi -HS biết thực vật lấy khí Oxi hô hấp, mô tả thí nghiệm H14.3 - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức - GV lắng nghe câu trả lời và phần giải thích HS - Đánh giá kết học tập HS -Một số HS chưa thể trả lời câu hỏi, rút kết luận - GV phân tích thêm H14.2,14.3 SHD SHD/120 (38) thích tượng xảy Thí nghiệm hạt nảy mầm -HS làm trước thí có sinh nhiệt hay không nghiệm nhà HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: -Hô hấp là gì? - Hãy cái gì là nguyên liệu, cái gì là sản phẩm quá trình hô hấp? - Hô hấp có quan trọng cây không? HS điền nội dung vào các ô trống sơ đồ khái quát quá trình hô hấp -Theo em cần bổ sung thêm sản phẩm nào quá trình hô hấp vào sơ đồ? C Hoạt động luỵên tập d Hoạt .1 Hoạt động cặp đôi: -Quan sát cây hình 14.4 Thảo luận: - Hãy gọi tên quá trình xảy cây xanh? - Viết sơ đồ tóm tắt quá trình xảy nửa bên phải H14.4 Nếu cây chiếu sáng quá trình đó có xảy không? Hoạt động nhóm: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Một hòn đất nỏ giỏ phân” - Thảo luận cùng với gia -HS trả lời các câu hỏi - GV lắng nghe câu trả lời và phần giải thích HS - Đánh giá kết - GV lắng nghe câu trả lời và nhận xét -HS khó làm mình vì thiếu dụng cụ GV hướng dẫn thêm cho các em, chia nhóm HS gần nhà cùng làm -HS thấy mâu thuẫn quá trình -GV giải thích cho HS, nhấn mạnh quá trình quang hợp xảy mạnh nên ban ngày khó thấy cây hô hấp - Một số HS có thể không sơ đồ - GV nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho các em - Một số HS chưa giải thích -GV c giải thích cho HS từ “nỏ” - SHD -HS điền tên các nguyên liệu và sản phẩm hô hấp vào sơ đồ - Bổ sung thêm nước - Trả lời các câu hỏi Trả lời câu hỏi Viết sơ đồ Báo cáo với cô giáo - HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ - Đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến HS - GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho các em GV lắng nghe - Sách hướng dẫn học H14.4/121/SHD - SHD - Tìm hiểu (39) động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng đình vấn đề: + Vì ban đêm không nên để nhiều hoa cây xanh phòng ngủ đóng kín cửa? + Cách làm đất cho vườn chậu cây cảnh tự làm Trả lời câu hỏi theo SHD/122 viết vào và nộp cho GV HS thiết kế thí nghiệm theo nhóm chứng minh cây lấy Oxi không khí và làm báo cáo nộp GV -HS hiểu nguyên nhân và vận dụng không để nhiều hoa cây xanh phòng ngủ đóng kín cửa báo cáo HS thực tế, gia đình Báo cáo kết với cô giáo -GV nhận xét, đánh giá kết và tiến HS - Sách hướng dẫn học (40) KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2015-2016 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức HS - Kiểm tra kỹ tính toán , kỹ làm bài HS II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm: 100% III MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra Chủ đề 1: Các phép đo và kỹ thí nghiệm Điểm Tỉ lệ Chủ đề 2: Trạng thái vật chất Nhận biết Viết công thức tính khối lượng riêng Giải thích đại lượng và đơn vị vị khối lượng riêng 1đ 10% - Nắm vững các khái niệm nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất Điểm Tỉ lệ Chủ đề 3: Cơ quan dinh dưỡng và sinh sản cây xanh 1,25 đ 12,5% - Nắm các quan dinh dưỡng cây xanh và chức chính nó - Biết cấu tạo và vai trò lá cây Điểm 1đ Các mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Áp dụng công thức vào tính toán - Đổi đơn vị 1đ 10% - Từ các khái niệm xác định nguyên tử tồn đơn chất hay hợp chất - Giải thích vì nguyên tử ít chất thì nhiều 0,75 đ 7,5% - Phân biệt hoa, hạt thuộc quan sinh sản cây - Biết cách bảo quản hạt giống cây trồng tốt 1đ (41) Tỉ lệ 10% Chủ đề 4: Đặc - Nắm dấu hiệu đặc trưng thể trưng tổ chức cấp thể sống Điểm 1,75 đ Tỉ lệ 17,5% Chủ để 5: Quang hợp và hô hấp Điểm Tỉ lệ Tổng điểm Tỉ lệ 5đ 50% 10% - Hiểu các khái - Nêu mối liên niệm quang hợp và hô quan quang hợp và hấp hô hấp - Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp 1đ 1,25 đ 10% 12,5% 2đ 2đ 20% 20% 1đ 10% ĐỀ KIỂM TRA Câu 1( 2điểm) a/ Viết công thức tính khối lượng riêng vật? Giải thích ý nghĩa đại lượng? Đơn vị khối lượng riêng? b/ Có can lit chứa đầy rượu, khối lượng rượu là 3,95kg Tính khối lượng riêng rượu? Câu 2: (2điểm) a/ - Trình bày khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất, cho ví dụ minh họa - Tại dầu gió là chất lỏng, mở ta có thể ngửi mùi đặc trưng b/- Nguyên tử oxi(O) tồn dạng đơn chất hay hợp chất chất sau đây: nước (H 2O), ozon (O3), khí cacbonic (CO2), đá vôi (CaCO3) và axit sunfuric (H2SO4) Chú ý: H2O, O3, CO2 … là công thức hóa học (CTHH) chất - Tại tự nhiên có 92 loại nguyên tử, lại có hàng triệu chất khác nhau? Câu 3( điểm) a/ - Cơ quan sinh dưỡng cây xanh gồm phận nào? Chức chính là gì? - Điểm giống phần phiến lá các loại lá là gì? Điểm giống đó có tác dụng gì việc thu nhận ánh sáng? b/ Hoa, quả, hạt thuộc loại quan nào cây? Nêu yêu cầu bảo quản hạt giống cây trồng? Câu ( 1,75 điểm) Trình bày dấu hiệu đặc trưng tổ chức cấp thể? Câu 5( 2,25 điểm) a/ Quang hợp là gì, hô hấp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và hô hấp ? b/ Nêu mối liên quan quang hợp và hô hấp ? (42) Đáp án – Biểu điểm Câu Đáp án Câu a/ Viết công thức tính khối lượng riêng vật? Giải thích ý nghĩa đại lượng? Đơn (2 điểm): vị khối lượng riêng? Công thức tính khối lượng riêng D = m / V Trong đó: m là khối lượng vật V là thể tích vật chất lỏng D là khối lượng riêng - Đơn vị khối lượng riêng là kg/m3 b/ Có can lit chứa đầy rượu, khối lượng rượu là 3,95kg Tính khối lượng riêng rượu? Đổi lit = 0,005m3 Khối lượng riêng rượu: D = m / V = 3,95 / 0,005 = 790 kg/m3 Câu (2điểm) Câu (2điểm) a/Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hóa học chất Mỗi phân tử có tên gọi và công thức hóa học xác định Ví dụ S (lưu huỳnh) -Đơn chất: là chất tạo nên từ loại nguyên tử ví dụ: O2, H2 - Hợp chất: là chât tạo nên từ hay nhiều loại nguyên tử trở lên, ví dụ: NaCl, H 2O - Bởi vì cấu tạo chất lỏng dầu gió là phân tử nhỏ bé, mở nút chai, các phân tử này khuếch tán vào không khí, đó ta có thể ngửi mùi thơm b/ Nguyên tử oxi tồn dạng đơn chất O3 - Nguyên tử oxi tồn dạng hợp chất các chất: H2O, CO2, CaCO3, H2SO4 - Giải thích: Do nhiều loại nguyên tử có khả liên kết với nhau, tạo nhiều chất a/ - Cơ quan sinh dưỡng cây xanh gồm gồm rễ, thân, lá - Chức chính là nuôi dưỡng cây - Điểm giống là có màu lục, dạng dẹt và là phần rộng lá - Tác dụng là giúp lá lấy nhiều ánh sáng b/ Hoa, quả, hạt thuộc loại quan nào cây? Nêu yêu cầu bảo quản hạt giống cây trồng - Hoa, quả, hạt thuộc loại quan sinh sản cây - Yêu cầu bảo quản: + Kín: Dụng cụ bảo quản phải có nắp đậy cẩn thận + Khô: Hạt giống phơi sấy khô, đảm bảo ẩm độ từ - 9% tuỳ loại, làm Biểu điểm 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ (43) Câu (1,75điểm) Câu (2,25điểm) trước cất giữ, bảo quản nơi cao ráo, khô để hạt giống không hút ẩm, giữ sức nẩy mầm + Mát: Nhiệt độ nơi bảo quản cần đảm bảo nhiệt độ từ 20 - 22 độ C Nhiệt độ cao làm hạt hô hấp mạnh ảnh hưởng đến phẩm chất sau này dấu hiệu đặc trưng tổ chức cấp thể - Dinh dưỡng: thực vật tổng hợp chất hữu qua quá trình quang hợp - Sinh sản: mõi vật sống có thể tạo cá thể - Di chuyển: mõi vật sống có khả di chuyển - Bài tiết: vật sống loại bỏ chất thải khỏi thể - Sinh trưởng: tất sinh vật sinh trưởng (lớn lên) - Cảm ứng: sinh vật có thể cảm nhận thay đổi xung quanh chúng - Hô hấp: thức ăn phân giải tế bào qua đó cung cấp lượng a/ Quang hợp là gì, hô hấp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và hô hấp ? - Quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và lượng ánh sáng mặt trời để tạo thức ăn (đường, tinh bột…) đồng thời nhả khí oxi Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp : Ánh sáng Nước + khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi (Rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) Chất diệp lục (Trong lá) (Lá nhả môi trương ngoài) - Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho các hoạt động sống mình, đồng thời thải khí cacbonic và nước Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp : Chất hữu + khí oxi Khí cacbonic + Hơi nước + Năng lượng b/ Mối liên quan quang hợp và hô hấp : Quang hợp và hô hấp là quá trình ngược quá trình này lại có mối quan hệ thống với - Sản phẩm quang hợp chính là nguyên liệu quá trình hô hấp Hô hấp tạo khí cacbonic và nước sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp - Các sản phẩm trung gian tạo quá trình hô hấp thực vật sử dụng để kết hợp với các sản phẩm quá trình quang hợp tổng hợp nên các chất hữu quan trọng lipit, protein… 0, 25 đ 0, 25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ (44) HỌC KÌ II CHỦ ĐỀ 7: NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 18: NGUYÊN SINH VẬT I MỤC TIÊU - Nêu nào là nguyên sinh vật - Nhận biết số đại diên phổ biến Nguyên sinh vật trùng amip, trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét - Nêu vai trò Nguyên sinh vật với đời sống người và tự nhiên - Quan sát số đại diện Nguyên sinh vật kính hiển vi - Ứng dụng kiến thức Nguyên sinh vật việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe - Mô tả số bệnh nguyên sinh vật gây nên địa phương - Vận dụng các biện pháp phòng chống bệnh địa phương II BÀI HỌC MỚI Tên các hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến Hoạt động học sinh - HS thảo luận theo nhóm: Quan sát giọt nước ao, hồ kính hiển vi… tranh ảnh - Trao đổi nhóm vể hình dạng, vận động các SV quan sát - Vẽ lại hình các SV - Mô tả đặc điểm chung thể Nguyên sinh vật - Phân biệt dấu hiệu khác các nguyên sinh vật đó - Tại mặt nước ao, hồ có màu xanh, đỏ Đọc và bổ sung chữ còn thiếu đoạn thông tin sau Kết học sinh đạt - HS Quan sát các nguyên sinh vật - Chỉ hình dáng, vận động các nguyên sinh vật - Vẽ hình dạng các SV đó - Mô tả đ đ chung các SV - Phân biệt dấu hiệu khác các nguyên sinh vật - Giải thích mặt nước ao, hồ có màu xanh, đỏ - HS thu thập thông SHD điền theo thứ Hoạt động giáo viên - GV theo dõi các nhóm thảo luận, trợ giúp HS có khó khăn - Nghe báo cáo các nhóm - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không phân biệt dấu hiệu khác các nguyên sinh vật Đề xuất giải Phương tiện dạy khó khăn học - GV giúp HS - Sách hướng cách hướng dẫn HS dẫn học quan sát lại hình dạng các nguyên sinh vật, có thể dựa vào hình dạng để nhận dấu hiệu khác - Sách hướng dẫn học - Hình 18.1, (45) thức C Hoạt động luỵên tập - Các nhóm HS đọc thông tin và thảo luận để điền từ còn thiếu đoạn thông tin SHD Nhận biết số đại diện nguyên sinh vật - Các nhóm HS quan sát Hình 18.1, 18.2, 18.3 để nhận biết đại diện Trả lời câu hỏi: + Tại chúng có tên trùng roi, trùng giày, trùng biến hình tự: tế bào, phân bố, sinh vật - Cả nhóm quan sát và trả lời câu hỏi: + Trùng roi có roi bơi + Trùng giày có hình dạng giống giày + Trùng biến hình không có hình Tìm hiểu vai trò dạng định Nguyên sinh vật - Các nhóm a Lợi ích nguyên sinh lợi ích vật Nguyên sinh vật: - Quan sát H 18.4 giải thích làm thức ăn cho vai trò Nguyên sinh vật SV nhỏ, giúp nhận biết thay đổi b Tác hại nguyên sinh môi trường nước vật - Nêu tác - HS quan sát hình 18.5, hại: gây bệnh sốt 18.6 tìm hiểu tác hại rét, bệnh kiết lị nguyên sinh vật Tìm hiểu vai trò - Hoàn thành nguyên sinh vật với đời bảng SHD sống người a Liên hệ thực tiễn điền vào chỗ trống bảng trang SHD - Nêu b Liệt kê đường đường truyền bệnh truyền bệnh sốt rét người sốt rét người c Nêu các đường - Nêu các truyền bệnh kiết lị đường truyền d Mô tả bệnh nguyên bệnh kiết lị sinh vật gây nên - Mô tả bệnh - GV lắng nghe câu trả lời HS 18.2, 18.3, 18.4, 18.5, 18.6 - Một vài nhóm có thể không trả lời các sinh - HS thảo luận vật đó có tên trùng nhóm báo cáo kết roi, trùng giày, trùng thảo luận biến hình - GV hướng dẫn HS dựa cào hình dạng SV để phân biệt - Có thể HS không - Gv theo dõi HS hiểu bệnh sốt rét thảo luận, giúp và bệnh kiết lị đỡ HS gặp khó khăn - HS thảo luận nhóm báo cáo kết thảo luận - Gv giải thích cho HS hai loại bệnh nguy hiểm này và đề biện pháp phòng tránh - GV theo dõi hoạt động HS - Đánh giá kết học tập HS - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - GV phân tích nơi - Hình 8.7, 18.8, SHD - SHD học - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn HS thực và trình bày trước lớp - HS khó có thể biết (46) e Nêu biện pháp phòng chống d Hoạt động vận dụng Tìm hiểu vai trò nguyên sinh vật với môi trường - GV cho lớp cùng thảo luận Quan sát hình ảnh số nguyên sinh vật và hình nào có trùng giày, hình nào có trùng roi Tìm hiểu bệnh nguyên sinh vật gây cộng đồng - Phòng ngừa bệnh thường gặp Nguyên sinh vật gây nên e Hoạt động tìm tòi mở rộng 1.Đọc thông tin Nguyên sinh vật Câu hỏi và bài tập nguyên sinh vật gây nên - Nêu các biện pháp phòng chống bệnh nguyên sinh vật gây nên - Từng HS nêu ý - Nêu vai trò kiến mình SV với môi trường - HS hình có trùng roi, hình có trùng giày - HS viết bài tuyên truyền nguy hiểm bệnh kiết lị và bệnh sốt rét - Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường - Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh kiết lị và bệnh sốt rét - Tìm hiểu các nguyên nhân gây dịch -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - HS và GV cùng thảo luận - GV lắng nghe báo cáo HS - GV ghi nhận tiến HS hết các đường truyền bệnh kiết lị và bệnh sốt rét ở, cách sinh sản và sinh trưởng phát triển các nguyên sinh vật để giải thích cho HS - HS không biết các nguyên nhân gây các dịch bệnh lớn - GV đưa các VD - Tìm hiểu cụ thể các dịch thực tế bệnh và giải thích cho HS - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (47) Bài 19: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I MỤC TIÊU - Nêu nào là Động vật không xương sống? - Nhận biết số đại diên phổ biến Động vật không xương sống - Nêu vai trò Động vật không xương sống với đời sống người và tự nhiên - Ứng dụng kiến thức Động vật không xương sống việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe - Nhận biết vai trò Động vật không xương sống có quanh em - Đề xuất các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống gia đình II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn A Hoạt - Mỗi HS quan sát hình - HS Quan sát - GV theo dõi HS - HS có thể không - GV giúp HS động khởi 19.1 là các đại diện các Động vật làm bài, trợ giúp biết tên số loài cách cho các em động Động vật không xương không xương sống HS có khó trao đổi thông tin sống Điền tên các - Điền đúng tên khăn với động vật đó các SV - HS thảo luận nhóm nêu - Nêu các các đặc điểm chung đặc điểm chung các động vật hình? các động vật Tại chúng gọi là hình - Nghe báo cáo Động vật không xương - Giải thích HS sống? Kể thêm tên số vì chúng loài mà em biết? gọi là Động vật không xương sống - Kể thêm tên số loài ĐVKXS B Hoạt - HS thảo luận nhóm đôi: - HS thu thập - GV theo dõi HS động hình điền từ thích hợp vào chỗ thông SHD tiếp thu kiến thành kiến trống điền theo thứ thức thức tự: xương sống, - GV lắng nghe không xương câu trả lời Tìm hiểu đa dạng sống, động vật HS - Một số HS không - GV cho HS trao động vật không biết tên gọi các loài đổi cách gọi tên với xương sống - Gọi tên thuộc ngành ruột để rút kết - Ruột khoang: Quan sát theo thứ tự: sứa, khoang luận hình 19.2 gọi tên các đại san hô, thủy tức diện ruột khoang - Giun: Quan sát hình 19.3 - HS gọi tên - Một số HS không - GV cho HS trao Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 19.1 - Sách hướng dẫn học - Hình 19.2 - Hình 19.3 (48) gọi tên các loại giun theo thứ tự: giun đất, sán, giun đũa, giun kim - Thân mềm: Quan sát hình - HS gọi tên 19.4 gọi tên các loại động theo thứ tự: trai vật thân mềm sông, ốc sên - Chân khớp: Quan sát hình - HS gọi tên 19.5 gọi tên các loại động theo thứ tự: Tôm vật chân khớp sông, châu chấu, cua biền, nhện, ruồi, ong - Kể thêm tên các ĐVKXS mà em biết - Mô tả các ĐVKSX có quê em Tìm hiểu vai trò động vật không xương sống a Ích lợi ĐVKXS - Quan sát H19.6 cho biết - Nêu vai trò san hô có vai trò gì tự san hô nhiên - Nêu lợi ích - Nêu lợi ích ĐVKXS ĐVKXS tự nhiên và đời sống người - HS thảo luận b Tác hại ĐVKXS nhóm mô tả được: - Quan sát hình 19.7 mô tả vòng đời giun, vòng đời giun đường xâm - Quan sát hình 19.8 mô tả nhập sán vào đường xâm nhập thể người và sán vào thể người và động vật động vật - Điền theo thứ tự: không, - Từng HS tìm từ thích hợp không xương điền vào chỗ trống sống, có ích, gây hại biết tên gọi các loài thuộc ngành giun đổi cách gọi tên với để rút kết luận - Hình 19.4 - Một số HS không biết tên gọi các loài thuộc ngành chân khớp - GV theo dõi HS tiếp thu kiến - Có thể HS không thức nêu hết vai trò - GV lắng nghe ĐVKXS câu trả lời HS - GV cho HS trao đổi cách gọi tên với để rút kết luận - GV bổ sung kiến thức cho HS - HS chưa biết cách - GV theo dõi HS mô tả vòng đời - Gv gợi ý, hướng tiếp thu kiến giun, đường xâm dẫn thêm cho HS thức, giúp đỡ HS nhập sán vào - GV lắng nghe thể người và động câu trả lời vật HS - Hình 19.5 - Hình 19.6 - Hình 19.7, 19.8 SHD (49) C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng Mỗi HS điền tên các đại diện ĐVKXS vào bảng 19 và hoàn thành bảng Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ ĐVKXS - Liệt kê các biện pháp bảo vệ ĐVKXS - Các biện pháp nuôi dưỡng ĐVKXS - Cách phòng chống ĐVKXS kí sinh Quan sát cấu tạo các thể ĐVKXS - Quan sát hình dạng, cấu tạo ĐVKXS - Tập vẽ vài động vật quan sát vào và cho biết chúng thuộc ngành nào? Viết đoạn văn bệnh ĐVKXS kí sinh gây nên - Hoàn thành bảng SHD HS thảo luận nhóm nêu được: - Các biện pháp bảo vệ ĐVKXS - Các biện pháp nuôi dưỡng ĐVKXS - Cách phòng chống ĐVKXS kí sinh - Vẽ hình ĐVKXS vào - Xác định ngành loài động vật đó - Viết đoạn văn bệnh ĐVKXS kí sinh gây nên - GV theo dõi hoạt động HS - Đánh giá kết học tập HS Tìm hiểu giá trị ĐVKXS môi trường về: - Vai trò ĐVKXS - Các biện pháp phòng chống bệnh ĐVKXS gây nên - Các biện pháp tạo điều kiện cho ĐVKXS có lợi phát triển - Vai trò ĐVKXS đồi với gia đình và các biện pháp bảo vệ 1.Đọc thông tin bổ sung Câu hỏi và bài tập - HS sau trao đổi với người thân viết báo các thu hoạch theo nội dung trên - HS và GV cùng thảo luận - GV lắng nghe báo cáo HS -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - GV ghi nhận tiến HS - GV theo dõi hoạt động các nhóm - Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Bảng 19 - Việc đề xuất các ý tưởng phòng chống bệnh địa phương khó khăn HS - GV hướng dẫn cho HS - Sách hướng dẫn học - HS không biết vai trò ĐVKXS gia đình và địa phương - GV đưa các VD - Tìm hiểu cụ thể vai trò thực tế ĐVKXS và giải thích cho HS - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (50) Bài 20: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I MỤC TIÊU - Nêu nào là Động vật có xương sống? - Nhận biết số đại diên phổ biến Động vật có xương sống - Phân biệt động vật không xương sống với động vật có xương sống - Nêu vai trò Động vật không có sống với đời sống người và tự nhiên - Ứng dụng kiến thức Động vật có xương sống việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe - Nhận biết vai trò Động vật có xương sống có quanh em - Đề xuất các biện pháp bảo vệ Động vật có xương sống gia đình II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn hoạt động đạt giáo viên HS A Hoạt Các nhóm hS thảo luận với - HS kể tên - GV theo dõi HS - HS có thể không động khởi động vật làm bài, trợ giúp biết tên số loài động - Kể tên động vật xung quanh Nêu HS có khó - Lợi ích các xung quanh mà em biết vật khăn vật có thể HS nêu Trong đó vật nào có xương không chính xác nào có xương sống? Những sống Những con vật nào không có vật nào không có xương sống? xương sống - Nêu lợi ích vật - Nêu lợi ích - Nghe báo cáo có xương sống mà em vừa vật có HS kể xương sống mà Từng HS quan sát hình em vừa kể 20.1 gọi tên các động vật - Goị tên các ĐV - GV theo dõi HS hình và cho biết động và xếp đụng làm bài, trợ giúp - HS không biết hết vật nào là động vật KXS, theo nhóm động HS có khó tên các vật động vật nào là ĐVCXS vật khăn - Kể thêm tên động - Kể tên các vật mà em biết động vật Điền thông tin vào chỗ - HS điền theo thứ - Lắng nghe báo - HS không biết tên trống tự: cột sống, cáo các các lớp ĐVCXS ĐVCXS, ĐV nhóm khác, cá, lưởng cư, bò sát, chim, thú B Hoạt - HS thảo luận nhóm đôi: - HS thu thập - GV theo dõi HS động hình Tìm hiểu và so sánh thông SHD tiếp thu kiến thành kiến các đại diện động vật điền theo thứ thức Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách cho các em trao đổi thông tin với Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - GV gợi ý cho HS - SHD học - Hình 20.1 - GV hướng dẫn cho HS - Sách hướng dẫn học - Sách hướng dẫn học (51) thức cóxương sống - Lớp cá: Quan sát hình 20.2 chú thích vào hình - Lưỡng cư: Quan sát hình 20.3 chú thích vào hình - Lớp bò sát: Quan sát hình 20.4 chú thích vào hình - Lớp chim: Quan sát hình 20.5 chú thích vào hình - Lớp thú: Quan sát hình 20.6 chú thích vào hình Tìm hiểu vai trò động vật có xương sống tự nhiên và đời sống người - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Con người sử dụng sản phẩm gì từ cá? Kể tên các loài cá mà em biết? + Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp nào? Nguyên nhân khiến lưỡng cư giảm sút? + Chim có vai trò gì? + Đề xuất các biên pháp bảo vệ ĐVCXS? Tìm hiểu các đặc điểm chung ĐVCXS tự: mắt, vảy, vây lẻ, vây đuôi, vây chẵn - Điền theo thứ tự: đầu, mắt, thân, chi, màng bơi, tai - Điền theo thứ tự: đuôi, thân, cổ, đầu, mắt, ngón chân, chi - Điền theo thứ tự: đuôi, cánh, đầu, mắt, mỏ, cổ, ngón chân, chân - Điền theo thứ tự: mắt, đầu, tai, thân, đuôi, chi sau, chi trước, miệng, mũi -HS trả lời các câu hỏi phần thảo luận nhóm - GV lắng nghe câu trả lời HS - Hình 20.3 - Có thể HS không điển đúng vào các - GV theo dõi HS chú thích tiếp thu kiến thức - GV lắng nghe câu trả lời HS - GV bổ sung kiến thức cho HS - Gv gợi ý, hướng dẫn thêm cho HS - HS không nêu đủ vai trò các loài nghành - GV theo dõi HS ĐVCSX tiếp thu kiến - Chưa đề xuất tốt thức, giúp đỡ HS các biện pháp bảo vệ - GV lắng nghe câu trả lời HS - Gv bổ sung thêm kiến thức cho HS Đề xuất các biên pháp bảo vệ ĐVCXS - HS điền đúng các từ theo thứ tự: - Hình 20.2 - GV lắng nghe câu trả lời - Hình 20.4 - Hình 20.5 - Hình 20.6 - SHD (52) C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng - Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Hoàn thiện bảng 20.1 đa dạng môi trường sống ĐVCXS -Điền vào ô trồng bảng 20.2 vai trò ĐVCXS người và tự nhiên Quan sát hình 20.7 và điền vào bảng tên các động vật theo lớp và môi trường sống chúng Kể tên các loài động vật - Kể ít 10 tên các loài động vật làm thức ăn cho người - Kể tên ĐV tham gia vào SX nông nghiệp - Kể tên các loài ĐV tham gia vào hoạt động khác? Trả lời câu hỏi - Tác hại việc suy giảm mèo nuôi và rắn tự nhiên - Dơi có vai trò gì? - Tại số loài động vật trên đà suy giảm? Tìm hiểu giá trị ĐVCXS môi trường về: - Kể tên năm loài động vật sử dùng cá làm thức ăn - Kể tên loài gia súc ăn cỏ? - Nguyên nhân làm cho ĐVCXS bị suy giảm? - Vai trò ĐVCXS? đa dạng, thích nghi, dị dưỡng, quan trọng - HS hoản thành bảng HS - GV theo dõi hoạt động HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần điền vào - GV hướng dẫn thêm cho các em - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - HS hoàn thảnh bảng - Hoàn thành bảng SHD - HS thảo luân nhóm hoàn thành các câu hỏi - GV theo dõi hoạt động các nhóm - Đánh giá kết học tập HS - Sách hướng dẫn - Bảng 20.1 - Bảng 20.2 - Sách hướng dẫn học - Bảng 19 - Sách hướng dẫn học - Nêu tác hại việc suy giảm mèo và rắn - Nêu vai trò dơi - GV theo dõi hoạt động các nhóm Trợ giúp các em gặp khó khăn - HS không biết vai trò dơi - GV liên hệ thực tế để hướng dẫn các em - HS sau trao đổi với người thân viết báo các thu hoạch theo nội dung trên - HS và GV cùng thảo luận - GV lắng nghe báo cáo HS - HS không biết biện pháp baỏ vệ và phát triển vật nuôi ĐVCXS gia đình và địa phương - GV đưa các VD - Tìm hiểu cụ thể vai trò thực tế ĐVCXS và giải thích cho HS - Viết bài tuyên - GV đánh giá - Một số HS không - GV hướng dẫn (53) e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nêu tên loài động vật có xương sống địa phương bị suy giảm số lượng? 1.Đọc thông tin bổ sung Câu hỏi và bài tập truyền bảo vệ động vật địa phương kết quả, ghi nhận biết viết bài tuyên tiến HS truyền -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - GV ghi nhận tiến HS thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (54) Bài 21: QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI I MỤC TIÊU - Trình bày lợi ích, tác hại động vật người - Nêu số biện pháp nhằm bảo tồn các loài động vật - Biết cách chăm sóc các vật nuôi gia đình và địa phương - Lập bảng thống kê các vật nuôi có địa phương - Mô tả tác động người động vật - Phân tích mối quan hệ phụ thuộc người và động vật II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động hoạt động đạt giáo viên A Hoạt - Mỗi HS tự quan sát hình - Điền đúng tên - GV theo dõi HS động khởi và điền tên các vật vào theo thứ tự:bò, làm bài, trợ giúp động các hình heo, gà, vịt HS có khó - Ngoài các vật - HS kể tên khăn hình trên, kể tên những động vật vật mà em biết? xung quanh - Những vật này có - Nêu mối liên quan gì với động vật liên quan các hoang dã và người? loài - Nghe báo cáo - Nếu động vật tuyệt - Nêu vài trò HS chủng, người các ĐV đó với nào? người B Hoạt - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận - GV theo dõi HS động hình Vai trò động vật nhóm hoàn thành tiếp thu kiến thành kiến người bảng vai trò thức thức a Vai trò vật nuôi đối vật nuôi - GV lắng nghe với người - Trả lời các câu trả lời - HS hoàn thiện bảng câu hỏi: HS - Trả lời câu hỏi: + Vật nuôi + Vật nuôi nhà có lợi nhà có lợi ích gì ích gì người? người + Tác hại vật nuôi + Tác hại vật nhà? nuôi nhà + Nêu các biện pháp bảo vệ + Nêu các biện vật nuôi nhà? pháp bảo vệ vật nuôi nhà b Vai trò động vật Dự kiến khó khăn HS - HS có thể không biết tên mối quan hệ các động vật với động vật hoang dã và người Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách cho các em trao đổi thông tin với - GV gợi ý cho HS Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 21.1 - Sách hướng dẫn học - Có thể HS không điền đúng vai trò vật nuôi - GV bổ sung kiến thức cho HS - Gv gợi ý, hướng dẫn thêm cho HS - Bảng SHD (55) sống tự nhiên với người - Điền tên các vật vào hình 21.1 - Hoàn thành bảng - Trả lời câu hỏi: + Liệt kê môi trường sống động vật hoang dã? + Liệt kê mặt có ích và có hại động vật hoang dã? + Đề xuất biện pháp bảo vệ động vật hoang dã? Ảnh hưởng người đôí với động vật a Một số hoạt động người tác động đến môi trường sống các loài sinh vật b Một số biện pháp bảo vệ các động vật sống tự nhiên C Hoạt động luỵên tập - HS điền đúng tên theo thứ tự: chim cánh cụt, gâu, lạc đà, đười ươi, bào, chim gõ kiến - HS hoản thành bảng - Trả lời các câu hỏi phần thảo luận - Hình 21.2 - GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức, giúp đỡ HS - GV lắng nghe câu trả lời HS - HS không nêu đủ vai trò đối vối người - Chưa đề xuất tốt các biện pháp bảo vệ - Gv bổ sung thêm kiến thức cho HS - GV lắng nghe câu trả lời HS - HS quan sát hình 21.3 bày tỏ quan điểm em các hoạt động người - GV theo dõi - Kể thêm các hoạt hoạt động động khác HS - Quan sát hình 21.4 + Điền đúng tên các loài SV - Gọi tên + Đề xuất biện pháp bảo vệ - HS tìm hiểu địa phương - Hoàn thảnh bảng - Mỗi HS hoàn thành bảng - Cả nhóm thảo luận để điển tên động vật và các cập độ tuyệt chủng - Kể thêm tên các động vật - Cà nhóm cùng hoàn thành - Bảng SHD - SHD - Hình 20.4 - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần điền tên vào - Việc đề xuất biện pháp tương tác người với động vật mối quan hệ bền vững khó HS - GV theo dõi - Một số HS yếu có hoạt động thể không hoàn HS thành phần bài tập - Đánh giá kết học tập HS và ghi nhận tiến HS - GV hướng dẫn thêm cho các em - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Bảng SHD (56) địa phương - Thảo luận nhóm và viết báo cáo d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng -HS học nhà: kể cho người thân về: + Những lợi ích động vật người + Những tác hại động vật + Vai trò động vật với và với phát triển bền vững - Viết bài tuyên truyền lợi ích các loài động vật đời sống người - HS hoàn thành nhà - Đề xuất ý tưởng xây dựng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Tìm hiểu thư viện và viết báo cáo về: - Cách nuôi tôm, cá - Thông tin số loài động vật có nguy tuyệt chủng - Thông tin các loài đã tuyệt chủng Đọc thông tin SHD -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Viết các báo cáo - HS và GV cùng thảo luận - GV lắng nghe báo cáo HS - Tìm hiểu thực tế - Một số HS không biết viết bài tuyên truyền - GV hướng dẫn thêm cho các em - GV đánh giá kết quả, ghi nhận tiến HS - GV ghi nhận tiến HS - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (57) CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG SINH HỌC Bài 22: ĐA DẠNG SINH HỌC I MỤC TIÊU - Nêu các khái niệm đa dạng sinh học, ý nghĩa việc bảo vệ đa dạng sinh học - Trình bày các nguy cô dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học địa phương - Viết báo cáo ngắn tuyên truyền bào vệ đa dạng sinh học địa phương II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn hoạt động đạt giáo viên HS A Hoạt - Các nhóm HS thảo luận - Hs kể tên - GV theo dõi HS - HS có thể không động khởi kể tên thực vật, thực vật, làm bài, trợ giúp biết nơi sống số động động vật mà em biết địa động vật mà em HS có khó loài phương em biết địa phương khăn - Quan sát hình 22.1 - Chỉ nơi nơi sống động vật, thực sống các sinh vật hình vật - Cho ví dụ nơi có nhiều - Cho các ví và ít sinh vật sinh sống dụ - Kể tên nhựng H động hưởng ứng ngày Quốc tế Đa dạng sinh học B Hoạt Mỗi HS trả lời câu hỏi: - HS tự hoàn thành - GV theo dõi HS động hình - Quan sát hình 22.1 điền bảng số lượng loài tiếp thu kiến thành kiến vào bảng 22.1 số lượng các nhóm sinh thức thức loài nhóm SV vật - GV lắng nghe - Trong hình 22.2 có nhóm - Nêu tên nhóm câu trả lời sinh vật nào mà em chưa sinh vật mà mình HS biết? chưa biết - Mỗi HS đọc thông tin - Nêu đa SHD trả lời câu hỏi: dạng sinh học là - Thế nào là đa dạng sinh gì? Và ý nghĩa học? đa dạng sinh học - Ý nghĩa đa dạng sinh học? C Hoạt - HS thảo luận nhóm đôi - Hai HS cùng - GV theo dõi - Một số HS yếu có Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách cho các em trao đổi thông tin với - GV gợi ý cho HS Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 22.1 - Sách hướng dẫn học - Bảng SHD - Hình 22.2 - GV hướng dẫn - Sách hướng (58) động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng Rừng mưa nhiệt đới có các loài hình 22.3 - Kể tên các loài mà em biết - Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng sinh học thập hay cao? - Quan sát hình 22.4 ran san hô và cho biết tên các loài sinh vật đó Nhận xét mức độ đa dạng Ý nghĩa san hô môi trường biển? - Kể tên các loài sinh vật có địa phương vào bảng 22.2 -HS học nhà: kể cho người thân về: - Vai trò đa dạng sinh học người và nguy suy giảm đa dạng sinh học - Thảo luận cùng gia đình các loài suy giảm và tìm biện pháp khắc phục - Viết bài tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học Tìm hiểu đa dạng sinh học VN qua thông tin SHD thảo luận quan sát hình và kể tên các loài sinh vật - Nêu mức độ đa dạng rừng - HS quan sát hình 22.4 và trả lời các câu hỏi hoạt động thể không hoàn HS thành phần bài tập - Đánh giá kết học tập HS và ghi nhận tiến HS - Hoàn thành bảng 22.2 - Lắng nghe báo cáo HS Bảng 22.2 - HS hoàn thành nhà - Viết bài tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học - Sưu tầm các thông tin các loài bị tuyệt chủng - HS và GV cùng thảo luận - GV lắng nghe báo cáo HS - Tìm hiểu thực tế -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Viết các báo cáo - GV ghi nhận tiến HS - HS có thể không nêu đúng, đủ tên các sinh vật - Một số HS không biết viết bài tuyên truyền thêm cho các em dẫn học - Hình 22.3 - GV cho các em thảo luận lớp bổ sung cho - Hình 22.4 - GV hướng dẫn thêm cho các em - GV đánh giá kết quả, ghi nhận tiến HS - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (59) CHỦ ĐỀ 9: NHIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VẬT Bài 23: SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT RẮN, LỎNG VÀ KHÍ I MỤC TIÊU - Mô tả tính chất co dãn chất rắn, lỏng và khí - Nêu giống và khác co dãn vì nhiệt các chất rắn, lỏng và khí - Giải thích các ứng dụng co dãn vì nhiêt thực tế - Vận dụng các tính chất co dãn vì nhiệt sống hàng ngày - Rèn luyện kỹ thí nghiệm thực hành khoa học II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn hoạt động đạt giáo viên HS A Hoạt 1- Các nhóm HS đọc thông - Hs đọc thông tin - GV theo dõi HS - HS có thể dự đoán động khởi tin SHD làm bài, trợ giúp sai động - Quan sát hình 23.1 - Dư đoán các thí HS có khó 2- Hãy dự đoán: nghiệm khăn + Băng kép thay đổi hình - Mỗi HS trình - Lắng nghe báo dạng nào báy ý kiến trước cáo HS nung nóng ngon lửa nhóm đen cồn? + Chiều cao chất lòng thay đồi nào rót nước nóng vào chậu? - Căn vào đâu dự đoán vậy? B Hoạt Thực thí nghiệm - HS tiến hành các - GV theo dõi HS - Có thể HS làm sai động hình để kiểm tra dự đoán thí nghiệm kiểm tiếp thu kiến thí nghiệm dẫn đến thành kiến - Các nhóm tiến hành làm chứng thức kết sai thức thí nghiệm - Ghi lại kết - GV lắng nghe - Ghi lại kết thí nghiệm thí nghiệm câu trả lời Thảo luận câu hỏi HS - Kết thí nghiệm có gì - So sánh kết giống, khác với dự đoán? thí nghiệm với dự - Nêu nhân xét co, đoán ban đâu và dãn vì nhiệt các chất đưa nhận rắn, lỏng khí xét - Mỗi HS tự đọc thông tin - HS điền đúng bảng 23.1 theo thứ tự: tăng Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách cho các em trao đổi thông tin với Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 23.1 - Sách hướng - GV hướng dẫn HS dẫn học làm lại - Dụng cụ, kẹp, băng kép, đèn cồn, lọ, châu - Hình 23.1 (60) - Tìm từ cum từ thích hợp điển vào chỗ trống khung bên C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng Thí nghiệm - Hai HS cùng thực đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở nóng lên và co lại lạnh - Tiến hành thí nghiệm - Ghi lại kết Thí nghiệm - HS đề xuất cách làm thí nghiệm chứng tỏ chất rắn nở nóng lên và co lại lạnh - Mỗi HS tự suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Tại chỗ nối hai ray đường tàu hỏa lại cần để khe hở? + Nêu số tượng liên quan đến nóng thì dãn ra, lạnh thì co lại mà em biết -HS đề xuất số việc tránh tác hại co dãn vì nhiệt Tìm hiểu các ứng dụng co dãn vì nhiệt (hay giảm), tăng (hay giảm), co dãn, khác - Tăng (hay giảm), Tăng (hay giảm), khác - Tăng, giảm, khác nhau, nhiều, rắn - Hai HS cùng thảo luận đề xuất thí nghệm - Cả nhóm cúng tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết - Mỗi đề xuất thí nghệm - Cả nhóm cúng tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết - GV theo dõi HS - HS có thể điền từ thảo luận và gợi không chính xác ý HS gặp khó khăn - GV cho các nhóm trả lời bổ sung cho - Bảng 23.1 - GV theo dõi hoạt động HS - Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 23.2 - Bình thủy tinh, bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh - HS có thể không thực đúng thí nghiệm - GV hướng dẫn thêm cho các em - Hình 23.3 - Quả cầu kim loại, vòng kim loại, châu nước nóng, châu nước lạnh, khăn bông - Lắng nghe báo cáo HS - Trả lời hai câu hỏi: + Để tránh dãn nở vì nhiệt + Mạch máu da - GV theo dõi hoạt động HS - Lắng nghe báo cáo HS - Hình 23.4 - HS hoàn thành nhà - Thu bài viết HS - Tìm hiểu thực tế -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Viết các báo cáo - GV ghi nhận tiến HS - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (61) Bài 24: NHIỆT ĐỘ - ĐO NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu và sử dụng số loại nhiệt kế thông dụng + Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ (ĐCNN) loại nhiệt kế + Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể người, dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế dầu để đo nhiệt độ nước, môi trường theo đùng quy trình - Lập bảng và đồ thị theo dõi thay đổi theo nhiệt độ vật theo thời gian II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải Phương tiện dạy hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn học A Hoạt Mỗi HS hoạt động cá nhân - Hs đọc thông tin - GV theo dõi HS - HS có thể dự đoán - GV giúp HS - Sách hướng động khởi Em bé có bị sốt không? Trả lời được: làm bài, trợ giúp sai cách cho các em dẫn học động - HS xác định: - Nhiệt độ bình HS có khó trao đổi thông tin - Hình 24.1 + Nhiệt độ bình thường thường là 37 C khăn với thể người là bao nhiêu? Trên nhiệt độ đó - Lắng nghe báo Từ bao nhiêu là sốt? là sốt cáo HS + Tại Nam và bố Nam - Vì không đo không trí với nhiệt độ em bé vềchuyện Khôi có bị sốt không ? - Dùng nhiệt kế + Để biết chính xác phải dùng dụng cụ gì ? Đoán nhiệt độ Dùng cốc nước giống - HS tiến hành làm - GV theo dõi HS thà vài viên nước đá thí nghiệm làm thí nghiệm, - HS không biết hết - GV hướng dẩn - Sách hướng vào cốc a, thêm nước nóng hình 24.2 trợ giúp HS dụng cụ đo và thêm cho các em dẫn học vào cốc b Lần lượt nhúng có khó khăn cách sử dụng - Hình 24.1 tay vào các cốc - Thảo luận nhóm - Lắng nghe báo - cốc nước, - Nhiệt độ cốc b khoảng trả lời các cáo HS vài viên đá, cốc bao nhiêu ? Cảm giác hai câu hỏi nước nóng tay có giống không ? - Thào luận nhóm trả lời câu hỏi B Hoạt Quan sát phân loại - HS tiến hành - GV theo dõi HS - Có thể HS làm sai - Sách hướng động hình nhiệt kế quan sát tiếp thu kiến phần điền từ - GV hướng dẫn HS dẫn học thành kiến - Các nhóm quan sát nhiệt - Dựa vào kết thức làm lại - Dụng cụ các thức kế các bạn nhóm quan sát hoàn - GV lắng nghe loại nhiệt kế mang đến, nhóm thống thành bảng 24.1 câu trả lời - bảng 24.1, (62) điền thông tin vào bảng 24.1 - Sắp xếp, phân loại nhiệt kế đó thành các nhóm và điền vào bảng 24.2 Sơ đồ và hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng - Quan sát kỹ các nhiệt kề dùng chất lỏng, các phận chính và vẽ sơ đồ cấu tạo chúng - Vì mực chất lỏng ống thay đổi nhiệt độ thay đổi? Mô tả nguyên tắc hoạt động nhiệt kế đó? Cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - HS đọc thông tin SHD và nêu cách chia độ theo thang Xen-xi-út - Mô tả cách đánh dấu vạch 500C - Với cách tiến hành thí nghiệm bạn An, em có đồng ý không? Điền từ vào chỗ trống Cả nhóm thảo luận để điền từ vào chỗ trống C Hoạt động luỵên tập Đọc các thông số nhiệt kế và điền vào chỗ trống - Mỗi HS quan sát hình và 24.2 - HS quan sát kỹ các nhiệt kế các phận và vẽ sơ đố cấu tạo - Vì thể tích chất lỏng thay đổi nhiệt độ tăng - Mô tả nguyên tắc hoạt động - HS nêu cách chia độ theo thang Xen- xi-út - Mô tả cách đánh dấu vạch 500C - HS được: không đồng ý - HS điền đúng theo thứ tự: nhiệt độ, nhiệt kế, thang nhiệt đỗ Xen-xiút, thang nhiệt độ xen-xi-út, dãn nở vì nhiệt, khác - Mỗi HS thực hiền phần điền từ theo thứ tự: 20-900C, 10C HS 24.2 - HS không mô tả - GV theo dõi HS chình xác hoạt động thảo luận và gợi nhiệt kế ý HS gặp khó khăn - GV theo dõi và lắng nghe phần trình bày HS - GV cho các nhóm trả lời bổ sung cho - HS không giải thích vì không - GV hướng dẫn dồng ý với ý kiến thêm cho HS bạn An - Sách HD - Hình 24.3 - GV theo dõi hS điền từ - GV theo dõi hoạt động HS - Lắng nghe báo - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 24.4 (63) 24.4 và điền từ vào chỗ trống - Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ nước sôi không? Dùng nhiệt kế dầu nhiết kế rượu đo nhiệt độ cốc nước - Nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng, rút và đọc số - Để nước nóng khoảng phút rối đọc kết xem có giống câu a không? - Vì phải để thời gian đọc kết quả? Thực hành theo đúng quy trình: dùng nhiệt kế y tế (nhiệt kế thủy ngân) - Cả nhóm cùng tiến hành thí nghiệm và điền từ vào bảng 24.3 Thực hành đo nhiệt độ - Tiến hành thí nghiệm - Ghi số liệu thu vào bảng 24.4 - Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian - Nhận xét d Hoạt động vận dụng Đọc tin dự báo thời tiết - Ngày thứ 7(25/1/2014) trời có lạnh không? Độ chênh lệch nhiệt độ là bao cáo HS - Không - Hai HS cùng làm thí nghiệm và trả - GV theo dõi lời câu hỏi hoạt động HS - Lắng nghe báo cáo HS - Hoàn thành bảng 24.3 - Cả nhóm lắp dụng cụ hình 24.5 - Tiến hành thí nghiệm và vẽ đồ thị biến thiên nhiệt độ nước - Các nhóm rút nhận xét - HS hoàn thành nhà - HS có thể không thực đúng thí nghiệm dẫn đến kết sai - GV hướng dẫn thêm cho các em - HS không biết cách dùng nhiệt kế - GV hướng dẫn HS - Bảng 24.3 cách dùng - Kết các nhóm có thể khác - GV giải thích cho HS - Nhiệt kế, cốc nước nóng - GV theo dõi hoạt động các nhóm - GV theo dõi, Sửa chữa HS làm không đúng thí nghiệm - Thu bài viết - Một số HS không HS hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên các em - SHD - Bảng 24.4 - Cốc nước, nhiệt kế, đèn cồn, giá - Tìm hiểu thực tế (64) e Hoạt động tìm tòi mở rộng nhiêu? Đọc đồ thị nhiệt độ - Tìm kiếm đổ thị nhiệt độ hãy cho biết: biến thiên nhiệt độ địa phương ngày qua và ngày tới Nhiệt độ cáo ngày là bao nhiêu? Tự chế tao nhiệt kế đơn giản Vẽ đồ thị với bảng tính Excel - Vẽ đồ thị biểu thị biến thiên nhiệt độ nước thei thời gian Tự theo dõi nhiệt độ môi trường - Đo và lập bảng theo dõi nhiệt độ nhà em và biểu thị dạng đồ thị Tìm hiểu thang nhiệt độ Fa-ren-hai Tìm hiểu số loại nhiệt kề khác -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Viết các báo cáo - GV ghi nhận tiến HS - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (65) Bài 25: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU -Nhận biết nước, nước đá là ba dạng cùng chất và tìm các biểu chúng các tượng tự nhiên khác - Giải thích bay hơi, ngưng tụ, đông đặc, nóng chảy và sôi nước - Phát các yếu tố ảnh hưởng đến bay chất lỏng - Tìm số ứng dụng bay hơi, đông đặc, ngưng tụ đời sống - Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu đông đặc và sôi nước - Đề xuất tiến trình thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm tìm hiểu bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải Phương tiện dạy hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn học A Hoạt Cả nhóm HS quan sát - Hs đọc thông tin - GV theo dõi HS - HS có thể dự đoán - GV giúp HS - Sách hướng động khởi hình 25.1 mô tả: Trả lời được: làm bài, trợ giúp sai cách cho các em dẫn học động + Trạng thái nước - Nước trạng HS có khó trao đổi thông tin - Hình 25.1 + Chu trình nước thái lỏng khăn với Trao đổi với các - Chu trình - Lắng nghe báo thể nước và nước cáo HS điều kiện nào thì - Xác định nước chuyển sang các thể đk nào nào thì khác nước chuyển sang các thể khác B Hoạt Nghiên cứu nóng - GV theo dõi HS - Có thể HS làm sai - Sách hướng động hình chảy và đông đặc - HS tiến hành tiếp thu kiến phần thí nghiệm - GV hướng dẫn HS dẫn học thành kiến - HS thảo luận nhóm trả thảo luận thức làm lại - Cốc, ống thức lời: - GV lắng nghe nghiệm, nhiệt + Trong đk nào thì nước câu trả lời kế, nước đá chuyển từ thể rắn sang thể - Đọc thông tin HS - Bảng 25.1, lỏng và ngược lại SHD 25.2 a Đọc thí nghiệm SHD b Tiến hành thí nghiệm - Các nhóm tiến - Hoàn thành bảng 25.1 hành thí nghiệm và hoàn thành c Đọc bảng 25.2 bảng 25.1 + Ở nhiệt độ nào nước bắt - HS quan sát kỹ đầu chuyển sang thể rắn? bảng và trả lời - GV theo dõi HS - HS không điền từ - GV cho các nhóm + Trong quá trình đông các câu hỏi thảo luận và gợi chính xác trả lời bổ sung cho - Sách HD đặc, nhiệt độ nước có thay - Điền từ theo thứ ý HS gặp khó đổi không? tự: ngưng tụ, nóng khăn (66) C Hoạt động luỵên tập - Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nghiên cứu bay - HS trao đổi nhóm: + Những yếu tố nào ảnh hưởng đến bay - Đề xuất dụng cụ tiến hành thí nghiệm - Thống cách tiến hành - Tiến hành thí nghiệm Nghiên cứu sôi a Thảo luận và dự đoán - Hiện tượng xảy từ lúc bắt đầu đun đến nước sôi - Khi nước sôi tiếp tục đun thì nhiệt độ nước có tăng lên không? b Tiến hành thí nghiệm - Hoàn thành bảng 25.3 - Thảo luận lớp: + Nước tồn các thể nào đun sôi? + Ở nhiệt độ nào thì nước sôi? + Nhiệt độ nước có thay đổi nước sôi không? + Khi nước sôi tiếp tục đun thì nước có sôi trên 1000C không? Thông tin ghi nhớ Mỗi HS tự đọc thông tin ghi nhớ Mô tả chu trình nước - Mỗi HS quan sát hình chảy - HS nêu được: + Những yếu tố ảnh hưởng đến bay - Đề xuất các dụng cụ và cách thức tiến hành thí nghiệm - Báo kết thí nghiệm HS thảo luận và trả lời được: - Sủi bọt, sôi - GV theo dõi và lắng nghe phần trình bày HS - GV hướng dẫn thêm cho HS - Sách hướng dẫn - Đèn cồn, ống nghiệm, nước - HS không cẩn thận làm thí nghiệm - GV hướng dẫn cho HS - Đèn cồn, ống nghiệm, nước - Bảng 25.3 SHD - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 24.4 - GV theo dõi hS thảo luận nhóm - Không - HS tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bảng 25.1 - Nước tồn thể lỏng, khí - 1000C - Không thay đổi - HS có thể báo sai kết thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Lắng nghe báo cáo HS - Không - HS đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức - Mỗi HS thực hiền mô tả chu trình nước - GV theo dõi hoạt động HS (67) d Hoạt động vận dụng 25.3 và mô tả chu trình nước Vẽ và khai thác đồ thị - Dựa vào hình vẽ 25.4 vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước Nhiệt độ và chuyển thể a.HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Sự bay và sôi giống và khác điểm nào? + Tại để đo nhiệt độ nước người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kề rượu? b HS đọc thí nghiệm SHD - Tử rút cách để biết chất dựa vào nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc -HS làm việc cá nhân Bạn An nấu mì ống và nhận tháy có nước nồi và vung + Giải thích vì có hình thành các giọt nước này? + Đó là nước nguyên chất hay nước muối? + Lợi ích đậy vung nồi lại là gì? b Muốn làm nhừ thực phẩm người ta thường cho miếng mỡ ít rượu vào Vì c Vào mùa đông giá rét thở thấy có khói - Lắng nghe báo cáo HS - HS trả lời các câu hỏi: + Nêu điểm giống và khác sôi và bay + Vì nhiệt độ nước sôi cao nhiệt độ rượu - HS hoàn thành nhà + Do nước bốc lên ngưng tụ hình thành giọt nước + Nước nguyên chất + Tránh bay nước - HS vẩn dùng kiến thức thực tế để giải thích - Thể - GV theo dõi hoạt động HS - Lắng nghe báo cáo HS - HS không nêu điểm giống và khác - GV bổ sung kiến nhau thức cho HS sôi và bay - SHD - SHD - Hình 25.6, bảng 25.5 - Thu bài viết - Một số HS không HS hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên các em - Tìm hiểu thực tế - Hình 25.7, 25.8, 25.9, 25.10 (68) e Hoạt động tìm tòi mở rộng + Khói đó là nước thể hay thể lỏng? + Vì khói đó lại hình thành? + Vì chúng ta không quan sát thấy vào mùa hè? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc muối + Vì so xuất băng tuyết vào mùa đông? + Nước muối có đông đặc nhiệt độ nước thường hay không? + Vì phải sử dụng các ô tô chuyên dụng để rắc muồi lên các đường có tuyết? HS đọc thông tin thay đổi khối lượng riêng đông đặc - Do thở có nước, nước gặp lạnh ngưng tụ thành giọt - Vì mùa hè trới nóng -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Viết các báo cáo - GV ghi nhận tiến HS - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, bổ - Sách hướng lời hết các câu hỏi sung thêm cho HS dẫn học hoạt động - Tài liệu khác (69) Bài 26: NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT I MỤC TIÊU -Nêu ảnh hưởng nhiệt độ đời sống sinh vật - Nêu thích nghi sinh vật môi trường - Trình bày vai trò cây xanh việc điều hòa nhiệt đô môi trường - Thực thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ phát triển hạt - Biết cách ghi chép nhật kí theo dõi các tượng khoa học - Có kỹ đọc hiểu văn khoa học và phân tích thông tin II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động hoạt động đạt giáo viên A Hoạt HS thảo luận nhóm trả lời - Hs trả lời được: - GV theo dõi HS động khởi các câu hỏi: - Vì cây sống làm bài, trợ giúp động + Vì số loài cây giới hạn HS có khó sống môi trường quá nhiệt độ định khăn nóng quá lạnh - Vì cây xương - Lắng nghe báo chết? rống có đặc cáo HS + Vì cây xương rồng điểm thích nghi sống sa mạc? với khí hậu nóng + Vì số cây rụng lá - Để tránh tiếp mùa đông? xúc với không khí + Nếu di chuyển động vật lạnh nơi có khí hâu lạnh đến - Không Vì nơi nóng liệu chúng có không thích nghi sống không? B Hoạt I Ảnh hưởng nhiệt - GV theo dõi HS động hình độ môi trường lên đời - HS các nhóm tiếp thu kiến thành kiến sống sinh vật làm thí nghiệm thức thức Với đời sống thực vật SHD - GV lắng nghe a Ảnh hưởng nhiệt độ câu trả lời đến nảy mầm HS - HS thực thí nghiệm - Các nhóm tiến trước tuần hành thí nghiệm - Thí nghiệm SHD và hoàn thành - Ghi lại kết vào bảng bảng 26.1 26.1 - Báo cáo kết - Kết thí nghiệm có nhóm và trả dự đoán ban đầu lời câu hỏi Dự kiến khó khăn Đề xuất giải HS khó khăn - HS có thể trả lời sai - GV giúp HS số câu hỏi cách cho các em trao đổi thông tin với Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - GV bổ sung thêm thông tin cho HS - Có thể HS làm sai phần thí nghiệm - Sách hướng - GV hướng dẫn HS dẫn học làm lại - Bình xốp, - Dựa vào kết nhiệt kế, nước nhóm đá, hạt đậu làm đúng - Bảng 26.1 (70) C Hoạt không? b Ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thái, sinh lí thực vật - Mỗi HS tự đọc thông tin SHD - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Lấy ví dụ ảnh hưởng nhiệt độ lên thực vật + Hiện tượng thoát nước có vai trò gì? - Tìm từ điền vào bảng 26.2 Với đời sống động vật - Mỗi HS tự đọc thông tin SHD - Tìm hiểu loài động vật và điền vào bảng 26.3 - Từ đó rút kết luận II Ảnh hưởng sinh vật nhiệt độ môi trường - Mỗi HS tự đọc thông tin SHD - Trả lời câu hỏi: + Nhiệt độ trái đất nào không có cây xanh? + Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ trái đất nào? Điếu đó ảnh hưởng nào đến đời sống sinh vật? - HS đọc thông tin cây xanh với hiệu ứng nhà kính HS đọc thông tin - HS tự đọc thông tin và thu nhận kiến thức - Cho ví dụ ảnh hường nhiệt độ lên thực vật - Nêu vai rò thoát nước - Hoàn thảnh bảng - HS tự tiếp thu thông tin - Hoàn thành bảng 26.3 và rút kết luận - HS thu nhận kiến thức từ SHD - Nhiệt độ nóng lên - GV theo dõi HS - HS không điền từ thảo luận và gợi chính xác ý HS gặp khó khăn - GV cho các nhóm trả lời bổ sung cho - Sách hướng dẫn - Bảng 26.2 - GV theo dõi và lắng nghe phần trình bày HS - GV hướng dẫn thêm cho HS - GV theo dõi hS thảo luận nhóm - HS không hoàn thành hết nội dung bảng - GV hướng dẫn cho HS - Bảng 26.3 SHD - GV bổ sung thêm kiến thức cho các em - SHD - GV hướng dẫn - Sách hướng - Hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức - Lắng nghe báo cáo HS - HS không trả lời đầy đủ nội dung - Thay đổi ảnh hưởng đến đời sống, sinh sàn và sinh trưởng sinh vật - Mỗi HS tự tgu - GV theo dõi - Một số HS yếu có (71) động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Trả lời câu hỏi: + Vì ngồi bóng cây mát ngồi mái che vật liệu xây dựng? + Tiến hành thí nghiệm thoát nước cây? Cùng các bạn tìm hiểu - Vì săn bắt thỏ thường chạy đoạn ngắn thật nhanh tìm chỗ mát để trú ẩn? - Vì đổ mồ hôi giúp trì thận nhiệt? - Vì sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng? - Vì vào ngày giá rét người ta phải đốt rơm để giữ nhiệt cho số cây? Cùng người thân tìm hiểu ý nghĩa số các câu dao Sưu tầm thêm số câu ca dao nói ảnh hường nhiệt độ đế động vật Giải thích vì ong đồng loại đập cánh thời gian Đọc thông tin SHD và viết bài cây xanh Đọc thông tin SHD và thu nhận kiến thức Tìm hiểu stress nhiệt bò sữa và các biện pháp hạn chế nhận kiến thức và trả lời câu hỏi đặt - HS trả lời các câu hỏi: + Để hạ nhiệt độ thể + Mồ hôi thoát làm giảm nhiệt độ + Vì nhiệt độ quá cao quá sức chịu đựng thể + Tránh giá lạnh - HS hoàn thành nhà - Cùng người thân tìm hiểu thực tế và hoàn thành các câu hỏi - Báo cáo với GV -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Viết các báo cáo hoạt động HS - Lắng nghe báo cáo HS thể không hoàn thành phần câu hỏi - GV theo dõi hoạt động HS - Lắng nghe báo cáo HS - HS không hiểu vì sốt cao nguy hiểm đến tính mạng - Thu bài viết - Một số HS không HS hoàn thành - Đánh giá tiến HS - GV ghi nhận tiến HS thêm cho các em cách cho các HS khác trả lời bổ sung dẫn học - Hình 24.4 - GV bổ sung kiến thức cho HS - SHD - Hình 26.3, 26.4 26.5, 26.6 - GV nhắc nhở, động viên các em - Tìm hiểu thực tế - Hình 26.7, 26.8 - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, bổ - Sách hướng lời hết các câu hỏi sung thêm cho HS dẫn học hoạt động - Tài liệu khác CHỦ ĐỀ 10: LỰC VÀ CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (72) Bài 27: CHUYỂN ĐỘNG CƠ VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đồi chuyển động - Nêu ý nghĩa vận tốc Vận dụng công thức v = s/ t để giải các bài toán đơn giản chuyển động - Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không Tính tốc độ trung bình chuyển động không - Thực hành tính tốc độ trung bình người chuyển động II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn A Hoạt HS thảo luận nhóm trả lời HS trả lời - GV theo dõi HS - HS có thể trả lời sai - GV giúp HS động khởi câu hỏi: câu hỏi: làm bài, trợ giúp cách cho các em động - Làm nào để biết - Làm nào để HS có khó trao đổi thông tin vật chuyển động? biết vật khăn với Sau đó - Làm nào so sánh chuyển động - Lắng nghe báo củng cố lại câu trả nhanh chậm các - Làm nào so cáo HS lời hoạt động chuyển động? sánh nhanh hình thành kiến chậm các thức chuyển động B Hoạt động hình thành kiến thức Thảo luận: chuyển động hay đứng yên Đọc thông tin SHD và trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Chọn các từ để điền vào chỗ trống Cho ví dụ tình vật này có thể đứng yên so với vật HS thảo luận nhóm cho ví dụ Đọc thông tin SHD a Các thùng hàng trên tàu chuyển động hay đứng yên nếu: chọn tàu làm vật mốc, - HS tiến hành thảo luận - Báo cáo với GV - Đọc thông tin SHD trả lới theo thứ tự không chuyển động, chuyền động - Các nhóm tiến cho các VD - HS quan sát kỹ bảng và trả lời các câu hỏi HS trả lới được: - Chọn tàu làm vật mốc thì đứng yên và ngược lại - Vật mốc là vật - GV theo dõi HS - Có thể HS trả lời tiếp thu kiến sai thức - GV lắng nghe câu trả lời HS - GV theo dõi HS thảo luận và gợi - HS có thể cho VD ý HS gặp khó không chính xác khăn Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 27.1 - Sách hướng - GV hướng dẫn HS dẫn học làm lại - Cốc, ống nghiệm, nhiệt kế, nước đá - Bảng 25.1, 25.2 - GV cho các nhóm trả lời bổ sung cho - Sách HD (73) C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng chọn bờ sông làm vật mốc? b Khi ta nói ô tô chuyển động trên đường thì vật mốc đây là người ngồi trên xe hay các vật gắn với trái đất? Ở tiều học các em đã học vận tốc chuyển động vật Trả lời câu hỏi: a Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh, chậm chuyển động? b Nếu vật chuyển động lúc nhanh, lúc chậm thì: - Tốc độ chuyển động vật có thay đổi không? - Vật có chuyển động không? Đọc thông tin SHD - Hoàn thành phẩn bài tập HS đọc các bài tập SHD và trả lời các câu hỏi gắn với trái đất HS chọn số các hoạt động SHD để thực - Tìm hiểu mạng Internet tốc độ âm thanh, ánh sáng - Vì người ô tô, xe máy phải giữ khoảng cách an toàn với xe chạy liền trước xe mình - HS lựa chọn thực - Thu bài viết - Một số HS không HS hoàn thành - GV theo dõi và lắng nghe phần trình bày HS - GV hướng dẫn - HS có thể trả lời sai thêm cho HS - Sách hướng dẫn - Hình 27.3 - HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời - Biểu thị mức độ nhanh chuyển động - GV theo dõi hS thảo luận nhóm - Tốc độ có thay đổi - Không - Mỗi HS tự tiếp thu thông tin và hoàn thành phần bài tập - Các nhóm HS cùng hoàn thành -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Viết các báo cáo - Hướng dẫn HS các em không nhớ kiến thức - Lắng nghe báo cáo HS - Theo dõi HS làm bài - GV theo dõi hoạt động các nhóm Lắng nghe báo cáo HS - GV ghi nhận tiến HS - HS nhớ kiến thức tiểu học - Một số HS yếu có thể không hoàn thành - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn cho HS - SHD - GV củng cố thêm cho các em - GV hướng dẫn thêm cho các em - SHD - Hình 27.4 - Sách hướng dẫn học - GV nhắc nhở, động viên các em - Tìm hiểu thực tế - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, bổ - Sách hướng lời hết các câu hỏi sung thêm cho HS dẫn học hoạt động - Tài liệu khác (74) Bài 28: LỰC - TÁC DỤNG CỦA LỰC I MỤC TIÊU - Lấy ví dụ tác dụng lực và tìm tác dụng đẩy hay kéo lực - Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân và phương, chiều, độ lớn hai lực đó - Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động - Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn A Hoạt Cả 1ớp cùng thảo luận với HS trả lời cùng - GV theo dõi HS - HS có thể trả lời sai - GV giúp HS động khởi nhau: cái tủ sách suy nghĩ trả - Lắng nghe báo cách cho các em động phòng Làm lời cáo HS trao đổi thông tin cách nào để dịch chuyển tử với Sau đó sách vào sát tường củng cố lại câu trả lời hoạt động hình thành kiến thức B Hoạt Xác định lực kéo, lực - HS tiến hành - GV theo dõi HS - Có thể HS trả lời động hình đẩy thảo luận tiếp thu kiến sai - GV hướng dẫn HS thành kiến a Quan sát hình 28.2 hãy - Bạn A lực kéo, thức làm lại thức cho biết là người tác bạn B lực đẩy - GV lắng nghe dụng lực đẩy, là người câu trả lời tác dụng lực kéo HS b Quan sát hình 28.2 nhận - HS quan sát hình xét tác dụng rút nhận xét bóng lên vợt và vợt lên bóng c Với hai nam châm và - HS làm thí nghí cái ghim giấy Tìm nghiệm lực kéo - GV theo dõi HS - GV cho các nhóm cách tạo các lực kéo và và lực đẩy thảo luận và gợi - HS có thể cho VD trả lời bổ sung cho lực đẩy ý HS gặp khó không chính xác d Tìm ví dụ khác lực - Tìm VD thực tế khăn kéo và lực đẩy Tìm hiểu lực a HS dùng tay để thực HS tiến hành làm hiện: thí nghiệm rút - GV theo dõi và - GV hướng dẫn - Kéo dãn lò xo các nhận xét lắng nghe phần - HS có thể trả lời sai thêm cho HS - Nén lò xo - Mỗi HS tự tiếp trình bày HS Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 28.1 - Sách hướng dẫn học - Hình 28.2, 28.3 - Sách hướng dẫn - Hình 28.4 (75) - Uốn cong lò xo Có nhận xét gì lực tay tác dụng lên lò xo? b Nêu muốn làm lò xo dãn nén càng nhiều thì lực mà tay tác dụng lên lò xo cần nào? Tìm hiểu tác dụng lực HS đọc các tính và cho ví dụ các tình đó Đọc thông tin SHD a Nhận xét thay đổi hình dạng lò xo dùng tay tác dụng lực nén lò xo Vẽ hình và sử dụng mũi tên để biểu diễn các lực tay tác dụng lên lò xo b Dựa vào hình 28.8 đâu là lực kéo, đâu là lực đẩy? Thí nghiệm HS đọc thí nghiệm và Hãy cho biết trường hợp trên có điều gì xảy búp bê? - HS đọc thông tin SHD + Trong thí nghiệm lựa chọn nào là phù hợp + Trong thí nghiệm lựa chọn nào là phù hợp Xác định hai lực cân HS quan sát hình 28.10 thu thông tin và hoàn thành phần bài tập - SH suy nghĩ trả lời - GV theo dõi hS thảo luận nhóm - HS thu nhận thông tin và cho các ví dụ - Hướng dẫn HS các em không hoàn thành - HS làm thí nghiệm và nhận xét - Vẽ hình theo yêu cầu - Lắng nghe báo cáo HS - Theo dõi HS làm bài - HS cho ví dụ chưa chính xác - GV hướng dẫn cho HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành - GV củng cố thêm cho các em - SHD - Hình 28.7 - GV cho HS bổ sung kiến thức cho SHD - Hình 28.9 - Quan sát hình và lực kéo, lực đẩy - Lắng nghe nhận xét Hs - HS quan sát hình 28.2 tự thu nhận kiến thức và rút kết luận chính xác các thí nghiệm - GV theo dõi các nhóm thảo luận - Có thể HS có lựa chọn chưa chính xác - HS quan sát hình - SHD - Hình 28.5 - GV theo dõi các nhóm thảo luận - HS có thể trả lời sai - GV hướng dẫn - SHD (76) C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng + Lực mà đội tác dụng là lực kéo hay lực đẩy + Lực bên trái tác dụng lên dây có phương và chiều nào? + Nếu sợi dây đứng yên thì tác dụng đội lên sợi dây có đặc điểm gì? Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi: tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống HS đọc các bài tập SHD và trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi - Báo cáo với giáo viên kết mình - Các nhóm HS cùng hoàn thành - GV theo dõi hoạt động các nhóm Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học Tìm số ví dụ lực và tác dụng lực đó sinh hoạt Thực hành vẩy rau khô Vì làm vây nước có thể văng khỏi rau? - Tìm hiểu trò chơi vận động cần sử dụng sức mạnh với nhanh nhẹn, khéo léo Trong trò chơi người chơi sử dụng lực gì? Luật chơi nào? - HS thực tìm ví dụ - Thu bài viết - Một số HS không HS hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên các em - Tìm hiểu thực tế - HS đọc thông tin và hoàn thành phần điền từ trợ giúp HS gặp khó khăn - GV lắng nghe báo cáo HS thêm cho Các em - HS có thề không điền từ chính xác - Hình 28.10 - GV hướng dẫn thêm - Gải thích vì nước văng khỏi rau -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Trao đổi với các bạn lớp kết tìm hiểu mình - GV ghi nhận tiến HS - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, bổ - Sách hướng lời đúng câu hỏi sung thêm cho HS dẫn học - Tài liệu khác (77) Bài 29: TRỌNG LỰC I MỤC TIÊU - NhẬN biết tồn trọng lực - Biết cách xác định phương, chiều và cách tính độ lớn trọng lực II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động hoạt động đạt giáo viên A Hoạt - HS hoạt động cá nhân HS trả lời - GV theo dõi HS động khởi 1.Quan sát và trả lời - Yêu cầu nêu - Lắng nghe báo động a Quan sát hình 29.1 được: cáo HS b Trả lời câu hỏi - Vật nào đã tác dụng lực - Vật nào đã tác vào táo, bóng, dụng lực vào nước mưa làm chúng rơi táo, bóng, xuống? nước mưa làm - lực làm táo, chúng rơi xuống bóng, nước mưa làm chúng - lực làm táo, rơi xuống có phường và bóng, nước chiều nào? mưa làm chúng rơi HS thảo luận nhóm cùng xuống có phường tìm từ điền vào chỗ trống và chiều nào - HS hoàn thành phần điền từ B Hoạt Đọc các thông tin - HS tiến hành - GV theo dõi HS động hình khung thảo luận nêu tiếp thu kiến thành kiến Trả lời câu hỏi được: thức thức - Trọng lực là gì? - Trọng lực là gì - GV lắng nghe - Trọng lực có phương, - Phương và chiều câu trả lời chiều nào? trọng lực HS - Một vật trên mặt đất có - Tính lực khối lượng 1kg bị trái Đất hút Trái Đất hút lực bao nhiêu niutơn (N) đó Dự kiến khó khăn HS - HS có thể trả lời sai Không xác định lực nào đã tác dụng lên bóng và phương, chiều lực đó Đề xuất giải khó khăn - GV giúp HS cách cho các em trao đổi thông tin với Sau đó củng cố lại câu trả lời hoạt động hình thành kiến thức Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 29.1 - Có thể HS trả lời sai - Sách hướng - GV hướng dẫn HS dẫn học làm lại (78) C Hoạt động luỵên tập HS đọc các câu hỏi bài tập - Quan sát các hình 29.2, 29.3, 29.4 và hoàn thành - Sau đó HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời trước nhóm - Trao đởi nhóm để đưa câu trả lời chung - Các nhóm HS cùng hoàn thành - GV theo dõi hoạt động các nhóm Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu có thể không hoàn thành phần bài tập - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 29.2, 29.3, 29.4 d Hoạt động vận dụng HS cùng với các thành viên gia đình tim hiểu - Trong gia đình là người bị Trái Đất hút với lực lớn nhất? Vì sao? - Một tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất có bị Trái Đất hút không? - Điều gì xảy Trái Đất không cón hút các vật gần mặt đất nữa? - Đọc thông tin khoa học - Tìm hiểu xem trọng lượng là gì? - HS thực tìm hiểu các câu hỏi đặt cùng với người thân Có thể nghiên cứu các thông tin trên mạng Internet - Thu bài viết - Một số HS không HS hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên các em - Tìm hiểu thực tế -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Trao đổi với các bạn lớp kết tìm hiểu mình - GV ghi nhận tiến HS e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Lắng nghe báo cáo HS - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, lời đúng câu hỏi xem xét chỗ sai giúp các em - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (79) Bài 30: LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU - Nhận biết nào là biến dạng đàn hồi lò xo - Nhận biết xuất lực đàn hồi - Chỉ cách xác định phương và chiều lực lò xo tác dụng lại vật, gây biến dạng cho nó và nhận xét phụ thuộc lực này vào độ biến dạng lò xo - Biết cách đo độ biến dạng lò xo và sử dụng lực kế lò xo để đo lực II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải Phương tiện dạy hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn học A Hoạt - HS hoạt động theo nhóm HS thảo luận - GV theo dõi HS - Các nhóm HS có - GV giúp HS - Sách hướng động khởi 1.Thực thí nghiệm nhóm hoàn thành - Lắng nghe báo thể có kết khác cách cho các em dẫn học động - HS thực thí nghiệm thí nghiệm cáo HS trao đổi thông tin - Hình 30.1 theo hình 30.1 - Hoàn thành bảng với Sau đó - Ghi kết đo chiều dài 30.1 củng cố lại câu trả vào bảng 30.1 - HS hoàn thành lời hoạt động HS thảo luận nhóm cùng phần điền từ hình thành kiến tìm từ điền vào chỗ trống thức B Hoạt Đọc các thông tin - HS đọc thông tin - GV theo dõi HS - Có thể HS trả lời - Sách hướng động hình khung khung tiếp thu kiến sai Kết tính toán - GV hướng dẫn HS dẫn học thành kiến Trả lời câu hỏi - Tính toán theo thức các nhóm có thể làm lại - Bảng 30.1 thức - Tính yêu cầu đề bài - GV lắng nghe khác - Cho các nhóm báo + Độ biến dạng lò xo câu trả lời kết cùng + Tổng trọng lực tác dụng HS kiểm tra kiến vào các nặng - Hoàn thành bảng thức + Độ lớn lực mà lò xo 30.1 sau tính - Nếu HS có khó biến dạng tác dụng vào các toán khăn có thể trợ nặng - Vẽ mũi tên giúp cho các em - Ghi kết vào bảng trọng lực và mũi 30.1 tên lực mà lò - Vẽ mũi tên trọng lực xo biến dạng - Vẽ mũi tên lực mà lò tác dụng vào các xo biến dạng tác dụng nặng các lên vật trường hợp a, b, c,d Đọc thông tin SHD (80) C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng HS thi trả lời nhanh, đúng theo hướng dẫn thầy (cô) giáo Trong thí nghiệm hình 30.1 lực đàn hồi có phương và chiều nào? Khi độ biến dạng lò xo tăng gập hai, gấp ba thì độ lớn lực đàn hồi thay đổi nào? Quan sát hình 30.2 vẽ mũi tên lực hai trường hợp này Cho số dụng cụ SHD có thể chế tạo dụng cụ đo lực từ các dụng cụ trên không? - HS quan sát số lực kế tìm điểm giống và khác với lực kế mà nhóm em đã chế tạo - Quan sát số loại cân thường sử dụng thảo luận cùng người lớn xem loại cân nào có nguyên tắc hoạt động giống lực kế và không chia theo đơn vị niutơn mà lại là gam? - Đọc thông tin SHD - Tìm hiểu xem + Khi sử dụng lực kế cân đồng hồ thường chú ý điều gì để các dụng cụ đó cho giá trị đo chính xác và không bị hỏng? - Có cách nào phát lực kế cân đồng hồ bị sai - Các nhóm HS cùng hoàn thành - Thi trả lời nhanh - GV theo dõi hoạt động các nhóm Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu có thể theo dõi hết các hoạt động lớp - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Hình 30.2 - GV nhắc nhở, động viên các em - Tìm hiểu thực tế - Hình 30.4 - Xác định đỗ lớn lực đàn hồi - Vẽ mũi tên lực - Đọc các dụng cụ và xác định có thể chế tạo không - HS quan sát hình 30.3 tìm điểm giống và khác - HS tự quan sát rút kết luận - Tìm và giải thích không chia theo đơn vị niutơn mà lại là gam -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Trao đổi với các bạn lớp kết tìm hiểu mình - Thu bài viết - Một số HS không HS hoàn thành - GV ghi nhận tiến HS - Lắng nghe báo cáo HS - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, lời đúng câu hỏi xem xét chỗ sai giúp các em - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (81) Bài 31: LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU - Nhận biết xuất lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát măn và đặc điểm lực ma sát này - Kể và phân tích số tượng lực ma sát có lợi và vận dụng lợi ích nó - Kể và phân tích số tượng lực ma sát có hại và nêu cách hạn chế tác hại lực ma sát II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn A Hoạt - HS hoạt động cá nhân HS hoạt động cá - GV theo dõi HS - Các nhóm HS có - GV giúp HS động khởi Quan sát và trả lời nhân trả lời - Lắng nghe báo thể có kết khác cách cho các em động Quan sát hình 31.1 a, b các câu hỏi Giải cáo HS trao đổi thông tin để trả lời các câu hỏi sau thích vì với Sau đó - Tại miếng gỗ và ôto - Miếng gỗ và ôto củng cố lại câu trả đứng yên mặc dù có đứng yên mặc lời hoạt động lực đẩy? dù có lực đẩy hình thành kiến - Lực cân với lực đẩy - Lực cân với thức có phương và chiều lực đẩy có phương nào? và chiều nào - Trợ giúp cho Quan sát hình 31.2 a, b các nhóm để trả lời các câu hỏi sau - Dựa vào hình vẽ gặp khó khăn - Các bánh xe vali có tác trả lời dược: dụng gì? + Tác dụng các - Tại lúc trước phải cần bánh xe vali ba người đẩy thùng hàng + Vì cần mà lức sau cần một người đẩy xe người? hàng Quan sát hình 31.3 a, b Dựa vào hình 31.3 để trả lời các câu hỏi sau trả lời được: - Tại đế dép, lốp môto, - Tại đế dép, lốp xe đạp phải khía mặt lốp môto, lốp xe cao su? đạp phải khía - Tại sau thời gian mặt cao su sử dụng dép, lốp xe bị - Tại sau mòn thời gian sử dụng Trao đổi với bạn hoàn dép, lốp xe bị thành bảng 31.1 mòn - Hoàn thành bảng 31.1 Phương tiện dạy học - Sách hướng dẫn học - Hình 31.1 a, b; 31.2 a, b; 31.3 a, b (82) B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luỵên tập Khi nào xuất lực ma sát? Đọc các thông tin khung Trả lời câu hỏi - Khi nào xuất lực ma sát? - Chỉ loại lực ma sát xuất các hình 31.1 và 31.2 Lực ma sát có đặc điểm gì? - Các nhóm HS đọc trình tự tiến hành thí nghiệm theo SHD - Các nhóm làm thí nghiệm theo trình tự trên Ghi kết vào bảng 31.2 Từ kết thảo luận trả lời câu hỏi SHD - Nêu đặc điểm loại lực ma sát Ghi vào bảng 31.1 Trong đời sống và kỹ thuật, lực ma sát có lợi hay có hại.? - Mỗi HS tự trả lời các câu hỏi và cho biết các tượng ma sát có lợi hay có hại - Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 31.4 - Tìm biện pháp giảm lực ma sát nó có hại HS thi trả lời nhanh, đúng theo hướng dẫn thầy (cô) giáo - Tìm ví dụ loại lực ma sát - HS đọc thông tin khung Trả lời cậu hỏi - Khi nào xuất lực ma sát - Chỉ loại lực ma sát xuất các hình 31.1 và 31.2 - GV theo dõi HS - Có thể HS trả lời tiếp thu kiến sai thức - GV lắng nghe câu trả lời HS - Nếu HS có khó khăn có thể trợ giúp cho các em - Hoàn thành thí nghiệm theo các trình tự SHD - Hoàn thành bảng 31.2 - Ghi kết vào bảng 31.1 - Hướng dẫn HS hoàn thành phần thí nghiệm - Mỗi HS tự trả lời các câu hỏi - Hoàn thành bảng 31.4 - Theo dõi phần trả lời cá nhân - Các nhóm HS cùng hoàn thành - Thi trả lời nhanh - Sách hướng dẫn học - Hình 31.1 và 31.2 - GV theo dõi hoạt động các nhóm Lắng nghe báo cáo HS - Thí nghiệm các nhóm có thể không giống - GV hướng dẫn HS làm lại - SHD học - Cho các nhóm báo - Bảng 30.1, kết cùng 30.2 kiểm tra kiến thức - HS có thể giải thích sai các câu hỏi - HS không tìm các biện pháp giảm lực ma sát có hại - Một số HS yếu có thể theo dõi hết các hoạt động lớp - GV bổ sung kiến thức, hướng dẫn thêm cho các em - GV hướng dẫn thêm cho các em - SHD học - Bảng 31.4 - Sách hướng dẫn học (83) d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng - Chỉ rõ VD lực ma sát có lợi hay có hại? - Nêu biện pháp giảm lực ma sát hại, tăng ma sát lợi? Quan sát hình 31.5 a,b,c,d,e,g gọi tên loại lực ma sát và có lợi hay có hại Quan sát hình 31.6 tìm khác truc bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe bây giờ? HS đọc thông tin tiếp thu kiến thức HS tìm các đồ vật nhà và trả lời câu hỏi: - Tai gạch lót phòng tắm khác gách phòng ăn và phòng ngủ - Tại cán dao, kéo không nhẵn bóng? Viết bài báo cáo với chủ đề: ma sát với sống chúng ta để thi hùng biện trước lớp HS cùng người thân hoàn thành câu hỏi phần hoạt động tìm tòi mở rộng - Cho vd và các biện pháp - HS gọi tên các loại lự ma sát và xác định lực ma sát mợi hay hại - Nêu khác - HS quan sát hình các đồ vật nhà và trả lời các câu hỏi - Hoàn thành bài báo cáo -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Trao đổi với các bạn lớp kết tìm hiểu mình - Lắng nghe câu trả lời HS - HS yếu không gọi - GV cho HS bổ hết tên các lực ma sát sung kiến thức cho - SHD học - Hình 31.5; hình 31.6 - Một số HS không hoàn thành - Tìm hiểu thực tế - GV nhắc nhở, động viên các em - Tổ chức cho HS - Một số HS nhút trổ tài hùng biện nhát không dám trình - Động viên khuyến bày khích các em - GV ghi nhận tiến HS - Lắng nghe báo cáo HS - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, lời đúng câu hỏi xem xét chỗ sai giúp các em - Tìm hiểu người thân, mạng Internet - Sách hướng dẫn học - Tài liệu khác (84) Bài 32: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU - Mô tả đặc điểm cấu tạo loại máy đơn giản, gồm: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Nêu mục đích sử dụng loại máy đơn giản - Nhận biết số loại máy đơn giản các vật dụng sống hàng ngày - Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích ứng dụng máy đơn giản và giải số vấn đề sống hàng ngày II BÀI HỌC MỚI Tên các Hoạt động học sinh Kết học sinh Hoạt động Dự kiến khó khăn Đề xuất giải Phương tiện dạy hoạt động đạt giáo viên HS khó khăn học A Hoạt - HS hoạt động theo lớp - GV giúp HS - Sách hướng động khởi - Một ống bê tông bị lăn - Các nhóm HS có cách cho các em dẫn học động xuống mương, tìm biện thể có kết khác trao đổi thông tin - Hình 32.1 pháp để đưa ống bê tông HS thảo luận với Sau đó lên với sức người? nhóm nêu các - GV theo dõi HS củng cố lại câu trả Nêu các phương án đưa phương án giải - Lắng nghe báo lời hoạt động - Một số dụng ống bê tông lên khỏi cáo HS hình thành kiến cụ phục vụ cho mương - Hoàn thành bảng thức thí nghiệm - HS thảo luận phương án 32.1 - Các thí nghiệm và hoàn thành bảng 32.1 - Theo dõi các HS có thể khác - GV cho các nhóm Lắp đặc tiến hành thí nhóm tiến hành tiến hành thí nghiệm, tìm câu trả lời - HS lắp đặt thí thí nghiệm nghiệm theo nhóm - Sau lắp đặt và làm thí nghiệm, tiến hành - Hướng dẫn và so sánh kết nghiệm rút kết luận thí nghiệm và rút thêm cho các em phương án nào nhệ nhàng kết luận hơn? - Hoàn thành phần - Điền từ vào chỗ trống điền từ B Hoạt Đọc các thông tin - HS đọc thông tin - GV theo dõi HS - Sách hướng động hình khung các loại máy khung tiếp thu kiến - GV hướng dẫn HS dẫn học thành kiến đơn giản - Quan sát hình và thức - Có thể HS trả lời câu trả lời đúng - Hình 32.2 thức Quan sát hình 32.2 trả lời giải thích - GV lắng nghe sai câu hỏi: dùng câu hỏi câu trả lời mặt phẳng nghiệng đòn bẩy HS hay ròng rọc đưa vật vật lên cao dễ dàng - Nếu HS có khó dùng tay kéo vật theo khăn có thể trợ phương thắng đứng? giúp cho các em I Mặt phẳng nghiêng (85) Đưa giả thuyết HS đọc thông tin SHD đưa các giả thuyết và ghi vào Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm a Phương án kiểm tr giả thuyết - Nêu phương án kiểm tra giả thuyết và ghi vào b Thí nghiệm - Chuẩn bị SHD - Bảng 32.2 Rút kết luận nghiên cứu Trả lời câu hỏi mặt phẳng nghiêng sử dụng nhằm mục đích gì? - Chọn từ điền vào chỗ trống II Đòn bẩy và ròng rọc Lớp chia thành nhóm - Nhóm I nghiên cứu đòn bẩy - Nhóm II nghiên cứu ròng rọc Nhóm I Đưa giả thuyết - Tại dùng đòn bẩy đưa vật lên cao dễ không dùng đòn bẩy - Dùng đòn bẩy nhẹ nhàng dùng tay? Đưa giả thuyết Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm a Phương án kiểm tra giả - HS đưa các giả thuyết dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao - Nêu phương án kiểm tra giả thuyết - Tiến hành làm thí nghiệm - Nêu mục đích mặt phẳng nghiêng - GV lắng nghe giả thuyết hS - HS các nhóm đề giả thuyết và tiến hành thí nghiệm kiểm tra không giống - GV cho các nhóm làm theo ý mình sau - Lực kế, khối đó chốt lại kiến tru kim loại có thức đúng móc, ván dài, số vật kê - Theo dõi HS làm các thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - HS điền từ không chính xác - Gv theo dõi hoạt động các nhóm - GV cho các nhóm bổ sung kiến thức cho - SHD học - Hoàn thành phần điền từ - Nhóm I theo dõi câu hỏi SHD và đưa các giả thuyết nhóm mình và ghi vào - GV theo dõi - Giả thuyết có thể hoạt động không chính xác nhóm I và các giả thuyết đưa - Gv hướng dẫn đưa gợi ý - HS đề phương án kiểm - GV theo dõi HS - Phướng án kiểm tra - GV hướng dẫn HS - SHD học nhóm đề có thể sai, thiết kế thí làm lại - Lực kế, khối - SHD học (86) thuyết - HS nêu phương án và ghi vào b Thí nghiệm - Chuẩn bị SHD - Bố trí thí nghiệm, tiến hành đo và ghi chép số liệu Rút kết luận nghiên cứu Trả lời câu hỏi SHD Nhóm II Đưa giả thuyết - Tại dùng ròng rọc đưa vật lên cao dễ dùng tay nâng vật? - Dùng ròng rọc theo phương thằng đứng nhẹ nhàng dùng tay? Đưa giả thuyết Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm a Phương án kiểm tra giả thuyết - HS nêu phương án và ghi vào b Thí nghiệm - Chuẩn bị SHD - Bố trí thí nghiệm, tiến hành đo và ghi chép số liệu Rút kết luận nghiên cứu Trả lời câu hỏi SHD Trình bày và bảo vệ kết nghiên cứu Nhóm I và nhóm II trình bày và bảo vệ kết nghiên cứu mình trên phạm vi toàn lớp tra giả thuyết mình - Tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết phương án và nghiệm kiểm chứng cách tiến hành thí không chính xác nghiệm kiểm chứng giả thuyết nhóm trụ kim loại có móc, giá đỡ có ngang khối lượng không đáng kể - Nghe báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi - GV theo dõi - Nhóm II theo dõi hoạt động câu hỏi SHD và nhóm II và các đưa các giả giả thuyết đưa thuyết nhóm mình và ghi vào - HS đề phương án kiểm tra giả thuyết mình - Tiến hành làm thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết - GV theo dõi HS nhóm đề phương án và cách tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết nhóm - Giả thuyết có thể không chính xác - Gv hướng dẫn đưa gợi ý - SHD học - Lực kế, khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ , ròng rọc và dây kéo - GV hướng dẫn HS - Phướng án kiểm tra làm lại có thể sai, thiết kế thí nghiệm kiểm chứng không chính xác - Nghe báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi - Trình bày kết nghiên cứu mình - Lằng nghe kết nghiên cứu các nhóm - Kết cuối cùng có thể không chính xác - GV động viên khuyến khích các em và bổ sung kiến - SHD học - Kết thí nghiệm các nhóm - Bảng 32.5 (87) - Hoàn thành bảng 32.5 C Hoạt động luỵên tập d Hoạt động vận dụng e Hoạt động tìm tòi mở rộng So sánh số đặc điểm mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc cách điền vào bảng 32.6 Đánh dấu X vào ô tương ứng với vật, máy móc có cấu tạo và chức mặt phẳng nghiêng Đánh dấu x vào ô tương vật, dụng cụ có chức đòn bẩy? Kể tên vật dụng mà em biết có cấu tạo và mục đích sử dụng mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bấy? Cả lớp cùng thảo luận câu nói Acsimet có đúng không? - Bô phận nào xe đạp dựa trên nguyên tắc đòn bẩy? - Hoàn thành bảng 32.5 - Các lớp cùng hoàn thành - Hoàn thành bảng 32.6 thức - GV theo dõi hoạt động lớp Lắng nghe báo cáo HS - Một số HS yếu có thể theo dõi hết các hoạt động lớp - GV hướng dẫn thêm cho các em - Sách hướng dẫn học - Bảng 32.6 Hình 32.5; 32.6; 32.7 - HS tự đọc thông tin và quan sát rút kết luận - Tìm và giải thích bô phận nào dựa trên nào nguyên tắc đòn bẩy - Giải thích câu hỏi - GV và HS cùng trả lời các câu hỏi - Một số HS không hoàn thành - GV nhắc nhở, động viên các em - Tìm hiểu thực tế - Hình 32.8 -HS đọc thông tin, hoàn thành phần câu hỏi và BT - Nghiên cứu các loại - Trao đổi với các ròng rọc và các mày đơn bạn lớp kết giản tìm hiểu mình - GV ghi nhận tiến HS - HS có thể không trả - GV hướng dẫn, lời đúng câu hỏi xem xét chỗ sai giúp các em - Tại cây càng to, cánh lá càng sum suê thì rễ càng to càng đâm sâu xuống đất? - HS dựa vào hình 32.10 phân loại đòn bẩy - Đánh dấu vào hình 32.5 - Đánh dấu đúng vào hình 32.6 - Kể tên các dụng cụ - Lắng nghe báo cáo HS - Sách hướng dẫn học - Hình 32.10 - Tài liệu khác (88)

Ngày đăng: 14/10/2021, 15:12

Hình ảnh liên quan

- Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Hình th.

ành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng 3.5 SHD. Hình 3.2  và 3.3 SHD - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Bảng 3.5.

SHD. Hình 3.2 và 3.3 SHD Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tự đọc bảng 3.6 để tìm hiểu đơn vị, đổi đơn vị của  các đại lượng. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

c.

bảng 3.6 để tìm hiểu đơn vị, đổi đơn vị của các đại lượng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Vẽ được hình qua sát mẫu vật bằng kính lúp, kính hiển vi quang học. - Thực hiện được quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

c.

hình qua sát mẫu vật bằng kính lúp, kính hiển vi quang học. - Thực hiện được quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hình 5.1 SHD B. Hoạt  - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Hình 5.1.

SHD B. Hoạt Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng 6.1 SHD - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Bảng 6.1.

SHD Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình thành kỹ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về tế bào - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Hình th.

ành kỹ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận về tế bào Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Quan sát hình 8.5 kể tên các cấp độ cấu trúc của cơ  thể. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

uan.

sát hình 8.5 kể tên các cấp độ cấu trúc của cơ thể Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Lập được bảng so sánh về cấu tạo cơ thể thực vật và động vật. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

p.

được bảng so sánh về cấu tạo cơ thể thực vật và động vật Xem tại trang 22 của tài liệu.
hình vẽ H11.1. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

hình v.

ẽ H11.1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
d) HS quan sát bảng 12.1 và nhận xét theo cặp đôi. - Dựa vào số liệu đã cho  trong bảng 12.1, em rút ra  nhận xét gì? - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

d.

HS quan sát bảng 12.1 và nhận xét theo cặp đôi. - Dựa vào số liệu đã cho trong bảng 12.1, em rút ra nhận xét gì? Xem tại trang 31 của tài liệu.
3. Quan sát hình ảnh một số nguyên sinh vật và chỉ  ra hình nào có trùng giày,  hình nào có trùng roi. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

3..

Quan sát hình ảnh một số nguyên sinh vật và chỉ ra hình nào có trùng giày, hình nào có trùng roi Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Mỗi HS quan sát hình 19.1 là các đại diện của  Động vật không xương  sống. Điền tên của các  động vật đó. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

i.

HS quan sát hình 19.1 là các đại diện của Động vật không xương sống. Điền tên của các động vật đó Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Chân khớp: Quan sát hình 19.5 gọi tên các loại động  vật chân khớp. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

h.

ân khớp: Quan sát hình 19.5 gọi tên các loại động vật chân khớp Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Quan sát hình 22.1 chỉ ra nơi sống của động vật, thực vật trong hình. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

uan.

sát hình 22.1 chỉ ra nơi sống của động vật, thực vật trong hình Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Quan sát hình 23.1 2- Hãy dự đoán: - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

uan.

sát hình 23.1 2- Hãy dự đoán: Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Bảng 23.1 - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Bảng 23.1.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Hình 24.3 - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Hình 24.3.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Hoàn thành bảng 24.3 - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

o.

àn thành bảng 24.3 Xem tại trang 63 của tài liệu.
1. Vẽ đồ thị với bảng tính Excel - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

1..

Vẽ đồ thị với bảng tính Excel Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Mỗi HS quan sát hình - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

i.

HS quan sát hình Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Dựa vào hình vẽ 25.4 vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước. - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

a.

vào hình vẽ 25.4 vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước Xem tại trang 67 của tài liệu.
+ Vì sao khói đó lại hình thành? - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

sao.

khói đó lại hình thành? Xem tại trang 68 của tài liệu.
-Hoàn thảnh bảng - HS tự tiếp thu  thông tin - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

o.

àn thảnh bảng - HS tự tiếp thu thông tin Xem tại trang 70 của tài liệu.
-Hoàn thành bảng 30.1 - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

o.

àn thành bảng 30.1 Xem tại trang 79 của tài liệu.
1.Quan sát hình 31.1 a,b để trả lời các câu hỏi sau - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

1..

Quan sát hình 31.1 a,b để trả lời các câu hỏi sau Xem tại trang 81 của tài liệu.
-Hoàn thành bảng 32.1 - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

o.

àn thành bảng 32.1 Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Bảng 32.5 - Ke hoach day hoc mon Ly Sinh Hoa

Bảng 32.5.

Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan