- Yêu cầu khi bảo quản:
1. Tìm hiểu sự đa dạng của động vật không
- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống với đời sống con người và tự nhiên.
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe. - Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở quanh em
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình II. BÀI HỌC MỚI
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh Kết quả học sinh đạt được
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến khó khăn của HS
Đề xuất giải quyết khó khăn
Phương tiện dạy học A. Hoạt
động khởi động
- Mỗi HS quan sát hình 19.1 là các đại diện của Động vật không xương sống. Điền tên của các động vật đó.
- HS thảo luận nhóm nêu ra các đặc điểm chung của các động vật trong hình? Tại sao chúng được gọi là Động vật không xương sống? Kể thêm tên một số loài mà em biết? - HS Quan sát được các Động vật không xương sống - Điền đúng tên của các SV. - Nêu được các đặc điểm chung của các động vật trong hình - Giải thích được vì sao chúng được gọi là Động vật không xương sống - Kể thêm tên một số loài ĐVKXS - GV theo dõi HS làm bài, trợ giúp khi HS có khó khăn.
- Nghe báo cáo của HS
- HS có thể không biết tên một số loài
- GV giúp HS bằng cách cho các em trao đổi thông tin với nhau. - Sách hướng dẫn học. - Hình 19.1 B. Hoạt động hình thành kiến thức
- HS thảo luận nhóm đôi: điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. Tìm hiểu sự đa dạng của động vật không của động vật không xương sống
- Ruột khoang: Quan sát hình 19.2 gọi tên các đại diện của ruột khoang - Giun: Quan sát hình 19.3
- HS thu thập thông trong SHD điền được theo thứ tự: xương sống, không xương sống, động vật. - Gọi được tên theo thứ tự: sứa, san hô, thủy tức - HS gọi được tên
- GV theo dõi HS tiếp thu kiến thức.
- GV lắng nghe câu trả lời của
HS. - Một số HS không
biết tên gọi các loài thuộc ngành ruột khoang
- Một số HS không
- GV cho HS trao đổi cách gọi tên với nhau để rút ra kết luận. - GV cho HS trao - Sách hướng dẫn học. - Hình 19.2 - Hình 19.3
gọi tên các loại giun. - Thân mềm: Quan sát hình 19.4 gọi tên các loại động vật thân mềm.
- Chân khớp: Quan sát hình 19.5 gọi tên các loại động vật chân khớp.
- Kể thêm tên các ĐVKXS mà em biết.
- Mô tả các ĐVKSX có ở quê em