Các bước xây dựng chủ đề dạy học:Bước 1: Lựa chọn chủ đề Nhóm chuyên môn GV căn cứ vào chương trình SGK hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN MÔN NGỮ VĂN !
Trang 2XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN NGỮ VĂN
Trang 3- Cấu trúc chương trình môn học
- Một bài học riêng lẻ/một tiết học chưa giúp
hình thành năng lực cho người học Có
những năng lực phải cần đến nhiều bài học/ nhiều tiết học mới hình thành và phát triển được
=> Mục đích của dạy học theo chủ đề: để
hình thành và phát triển tốt nhất các năng
lực cho người học
I Vì sao phải dạy học Ngữ văn
theo chủ đề?
Trang 4II.Cách xây dựng và dạy học chủ đề môn Ngữ văn
1 Xây dựng chủ đề môn Ngữ văn
Trang 5Các bước xây dựng chủ đề dạy học:
1 Lựa chọn chủ đề
2 Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề
3 Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo
định hướng năng lực (cả chủ đề)
4 Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập theo bảng
mô tả (theo từng bài, từng tiết)
5 Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch
dạy học, giáo án)
=> Sản phẩm: Nội dung chủ đề
Trang 6
Các bước xây dựng chủ đề dạy học:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Nhóm chuyên môn (GV) căn cứ vào chương trình SGK hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường
Trang 7Các bước xây dựng chủ đề dạy học:
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề
Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ (Chuẩn chung
theo chủ đề và chuẩn cụ thể từng đơn vị bài học)
được xác định căn cứ theo quy định trong Chương
trình GDPT môn Ngữ văn hiện hành.
Định hướng những năng lực có thể hình thành và
phát triển sau khi học chủ đề (chú ý đến năng lực chuyên biệt của môn Ngữ văn: đọc- hiểu và tạo lập văn bản )
Trang 8Các bước xây dựng chủ đề dạy học:
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo
định hướng năng lực (cả chủ đề)
- Các mức độ này được sắp xếp theo 4 mức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng thấp – Vận dụng cao -
(Các chuẩn được mô tả ở những mức độ khác nhau, thể hiện sự phát triển)
- Xác định các loại câu hỏi, bài tập để rèn luyện, phát triển các NL.
Trang 9Các bước xây dựng chủ đề dạy học:
Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập theo
bảng mô tả (theo từng bài, từng tiết)
Các câu hỏi và bài tập được biện soạn để sử dụng trong quá trình dạy học, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề.
Trang 10Các bước xây dựng chủ đề dạy học:
Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch
dạy học, giáo án)
- Xác định rõ số tiết và nội dung chính của từng tiết (đảm bảo số tiết của PPCT)
-- Thể hiện rõ hình thức, cách thức tổ chức dạy học; phương pháp, kĩ thuật dạy học; nhiệm vụ của giáo viên, nhiệm vụ của học sinh đối với từng tiết học của chủ đề.
-- Chú ý đến đặc điểm riêng của từng phân môn để thiết kế các hoạt động của chủ đề và hoạt động của từng tiết học
Trang 11CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
1 Khái quát chung về chủ đề
2 Đọc- hiểu văn bản mẫu (Thực hiện đầy đủ các
thao tác của một tiết đọc- hiểu văn bản)
3 Đọc- hiểu các văn bản còn lại theo một hoặc một
số nội dung kiến thức trọng tâm.
4 Tổng kết, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề
Trang 12CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT, TẬP LÀM VĂN
1 Dạy lí thuyết: những kiến thức chung về chủ đề, các kiến thức cụ thể trong các bài ở chương trình SGK.
2 Dạy thực hành: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập để khắc sâu và vận dụng các các thức lí thuyết đã học.
4 Tổng kết, kiểm tra, đánh giá chủ đề
Trang 13Thiết kế các hoạt động trong 1 tiết Ngữ văn
Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới Trải nghiệm (Khởi động)
Hình thành KT mới
Luyện tập
Thực hành
Củng cố
Ứng dụng
Trang 14Thiết kế các hoạt động trong 1 tiết Ngữ văn (mới)
Trải
nghiệm
(Khởi
động)
- Huy động vốn KT, KN để tiếp nhận KT, KN mới
- Tạo hứng thú
- Câu hỏi, bài tập
- Kể chuyên, quan sát tranh
- Trò chơi
Hình
thành KT
mới
- HS tự chiếm lĩnh KT mới thông qua hệ thống các bài tập/ nhiệm vụ
- Tổ chức HĐ đọc VB (cá nhân, nhóm, lớp).
- Tích hợp TV, LV
Thực
hành
HS vận dụng KT vừa học
để GQ nhiệm vụ cụ thể - Tập trung hình thành KN
- Thực hành theo TH giả định
Ứng
dụng
HS sử dụng KT, KN đã học để GQ các vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế
- HS đề xuất tình huống mới, mang tính thực tiễn.
- Triển khai ở lớp, ở nhà, cộng đồng
từ các nguồn/kênh thông tin.
- Tìm đọc trên sách, báo, mạng
- Tham quan thực tế
- Trao đổi với người thân,…
Trang 15NỘI DUNG CHỦ ĐỀ (Hồ sơ chủ đề dạy học của giáo viên)
1 Tên chủ đề
2.Cơ sở hình thành chủ đề (được xây dựng từ những phần kiến
thức nào của SGK hoặc tài liệu tham khảo).
3 Thời gian dự kiến: Số tiết, tên của từng tiết theo PPCT hiện
hành; số tiết, tên của từng tiết thực hiện theo chủ đề; chú ý không được cắt xén chương trình và phải đảm bảo số tiết/ tuần cũng như tổng số tiết của môn học không đổi.
4.Mục tiêu chung của chủ đề ( Kiến thức, kỹ năng, thái độ,
định hướng phát triển năng lực).
5 Bảng mô tả mức độ nhận thức của chủ đề và hệ thống câu hỏi bài tập.
6 Chuẩn bị: GV- HS
7.Kế hoạch dạy học(giáo án) chủ đề
Trang 16II.Cách xây dựng và dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn
2 Dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn
thiết kế một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Vận dụng hợp lí các hình thức kiểm tra, đánh giá chủ đề.
Trang 17III Lưu hồ sơ xây dựng và dạy học theo chủ đề ở tổ, nhóm chuyên môn
Thực hiện theo công văn Số:285/PGD&ĐT- THCS ngày 14/9/2015
Trang 18III Thực hành xây dựng chủ đề dạy học
Yêu cầu:
- Mỗi trường THCS xây dựng kế hoạch thực hiện
chủ đề dạy học trong năm học (theo mẫu) và xây dựng một chủ đề dạy học cụ thể.
- Đưa sản phẩm lêndiễn đàn:
hòm thư nvankinhmon2015@gmail.com (Hạn nộp cuối cùng ngày 31 tháng 10 năm 2015)
Trang 19
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH CÔNG!